1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng bán buôn đối với các ngân hàng thương mại việt nam,

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tín Dụng Bán Buôn Đối Với Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn Nguyên
Người hướng dẫn TS. Trần Quang Toản
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Lưu thông tiền tệ và tín dụng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 22,66 MB

Nội dung

B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C V IỆ T N A M HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN VĂN NGUYÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG BÁN BN ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - LƯU THƠNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG MÃ SĨ: 5-02-09 LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TÉ HỌC VIỆN NGÀN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN T H Ư VIỆN số: L¥ ĩ á-£ Ngưịi hướng dẫn khoa học: TS Trần Quang Toản H À N Ộ I - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác Hà nội, ngày 22 tháng năm 2004 TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN NGUYÊN M ỤC LỤC M Ỏ ĐẦU C h u ô n g L Ý L U Ậ N CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I V À H O Ạ T Đ Ộ N G N G Â N H À N G B Á N B U Ô N , K IN H N G H IỆ M K H U V ực V À T H É G IỚ I 1.1 T Ỏ N G Q U A N V È N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trò ngân hàng kinh tế 1.1.4 Các dịch vụ truyền thống ngân hàng 1.1.5 Các dịch vụ ngân hàng đại 1.1.6 Các loại hình ngân hàng thương mại 1.1.7 Các loại rủi ro đặc thù kinh doanh ngân hàng 8/ 1.1.8 Đánh giá hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.9 Xu hướng phát triển hoạt động ngân hàng 10 1.1.10 Các nhân tố định thành công ngân hàng tốt giới 1.2 H O Ạ T Đ Ộ N G N G Â N H À N G B Á N B U Ô N 13 1.2.1 Sự hình thành phát triển hoạt động ngân hàng bán buôn 1.2.2 Khái niệm hoạt động ngân hàng bán buôn 13 18 1.2.3 Kinh nghiệm hoạt động bán buôn tín dụng ODA nước phát triển 1.23.1 Các mơ hình bán bn tín dụng tài trợ ODA 22 1.23.2 Những học quốc tế việc xây dựng triển khai bán bn tín dạng phát trỉên (ODA) 28 C h u ô n g S ự P H Á T T R IỂ N V À H IỆ U Q U Ả C Ủ A HOẠT ĐỘNG NGÂN 29 H À N G B Á N B U Ô N N G U Ồ N V Ó N O D A T Ạ I V IỆ T N A M T Ồ N G Q U A N V È H Ệ T H Ố N G N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I V IỆ T 29 NAM 2.1.1 Tổng quan 29 2.1.2 Một số tồn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1.3 Xu hướng phát triến hệ thống ngân hàng Việt Nam 2 H O A T Đ Ô N G N G Â N H À N G B Á N B U Ô N N G U Ồ N V Ó N O D A C Ủ A H Ê ' ’ _ ’ T H Ô N G N G Â N H À N G V IỆ T N A M 31 33 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 33 2.2.2 Khái quát 33 2.2.3 Ngân hàng Bán buôn 35 2.2.3.1 Ban Quản Lý Dự án Tín dụng quốc tế - NHNN 36 2.2.3.2 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 37 2.2.4 Thực tế triển khai hoạt động ngân hàng bán bn gắn liền với Dự án tín dụng phát triến quốc tế Việt Nam 2.2.4.1 Dự án Tín dụng nông thôn ADB 39 2.2.4.2 Dự án tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ JBIC 42 2.2.4.3 D ự án Tài chỉnh Nông thôn I - WB 44 2.2.4.4 D ự án Tài nơng thơn II 49 thiết kế dự án 52 2.2.5 tín dụng phát triển 2.2.6 Nghiệp vụ chủ yếu hoạt động ngân hàng bán buôn 53 2.2.6.1 Nội dung nghiệp vụ đánh giả tình hình tài lựa chọn PFI/MFI 2.2.6.2 Các nội dung cần xem xét lập kể hoạch phát triển thể chế 2.2.7 Kết thực mục tiêu tăng cường lực thể chế 60 N H Ậ N D Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G N G Â N H À N G B Á N B U Ô N N G U Ồ N V Ớ N ODA 63 2.3.1 Khái niệm 63 2.3.2 Vai trò chức 63 2.3.3 Các dịch vụ hoạt động ngân hàng bán buôn 63 2.3.4 Các hoạt động chủ yếu 64 2.3.5 Kỹ thuật nghiệp vụ 64 2.3.6 Rủi ro đặc thù kinh doanh ngân hàng bán buôn nguồn vốn ODA 65 Đ Á N H G IÁ H IỆ U Q U Ả C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G N G Â N H À N G B Á N B U Ô N N G U Ồ N VÓN O DA, TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC 65 2.4.1 Hiệu hoạt động ngân hàng bán buôn 65 2.4.2 Tồn thách thức hoạt động bán bn tín dụng ODA 68 2.4.2.1 Nhũng tồn nguyên nhân 68 2.4.2.2 Thách thức đổi với hoạt động bán bn tín dụng ODA 72 C h u ô n g G IẢ I P H Á P N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G B Á N B U Ô N NGUỒN VỐN ODA ĐÓI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯ ONG 75 M Ạ I V IỆ T N A M P H U O N G H Ư Ớ N G P H Á T T R IỂ N H O Ạ T Đ Ộ N G N G Â N H À N G B Á N B U Ô N N G U Ồ N V Ố N O D A T Ạ I V IỆ T N A M 75 3.1.1 Quan điếm Đảng, Chính phủ, ngành Ngân hàng 75 3.1.2 Xác định thị truờng mục tiêu hoạt động bán bn tín dụng ODA 77 3.1.3 Phân tích khả huy động vốn ODA tài trợ cho dự án bán bn tín dụng Việt nam 78 3.1.4 Vị hoạt động ngân hàng bán buôn 79 G IẢ I P H Á P P H Á T T R IỂ N V À N Â N G C A O H IỆ U Q U Ả C Ủ A H O Ạ T Đ Ộ N G B Á N B U Ô N T ÍN D Ụ N G O D A 3.2.1 Hình thành chiến lược hoạt động bán bn tín dụng ODA hệ thống ngân hàng Việt nam 80 81 3.2.2 Tăng cường công tác vận động nguồn vốn ODA tài trợ cho dự án tín dụng bán bn 83 3.2.3 Tăng cường lãnh đạo Đảng ngành Ngân hàng hoạt động bán buôn nguồn vốn ODA 3.2.4 Đổi chế quản lý vân hành hoat đơng bán bn tín dụng ODA 3.2.5 Xắp xếp lại máy tổ chức Ngân hàng bán buôn cho phù hợp với phương hướng mở rộng kinh doanh ngân hàng bán 85 buôn 3.2.6 Nâng cao lưc chế ngân hàng bán buôn „ PFI/MFI ■ 3.2.7 Đào tạo đội ngũ cán có phấm chất lực ngân hàng bán bn 86 86 3.2.8 Đơn giản hóa thủ tục nghiệp vụ ngân hàng bán buôn 87 3.2.9 Giải pháp giải ngân nhanh nguồn vốn ODA 88 3.2.10 Sử dụng có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi quỹ bán buôn 3.2.11 Thiết lập vận hành hệ thống thông tin thị trường hoạt động ngân hàng bán buôn 89 89 3.2.12 Đe xuất khung đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng bán buôn 3 K IÉ N N G H Ị 91 3.3.1 Đối với Chính phủ 91y ' 3.3.2 Đối với ngành liên quan 91 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 92 3.3.4 Đối với ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH Số bảng, biểu M ục 1.2.3.1 1.2 1.2.3.1 1.3 1.2.3.1 2.1 B IỂ U T Ê N BẢ N G , B IỂ U lục 1.1 Mưc B Ả N G Mơ hình bán bn cho ngân hàng bán lẻ Mơ hình bán bn cho so PFI lựa chọn trước Trang 24 25 Mô hình hoạt động ngân hàng bán bn 27 2.1.1 Huy động vốn cho vay Hệ thống NHTMVN 29 2 2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng Hệ thống NHTM 30 2.3 2 2.4 2 Tình hình tài NHĐT&PTVN 37 2.5 2.2.4.1 Mơ hình Dự án tín dụng nông thôn ADB 40 2 Mơ hình bán bn Dự án tài trợ SME - JBIC 43 2 4.3 Mơ hình Dự án TCNT I đặt NHNN 45 2.8 2 4 Mơ hình Dự án TCNT II đặt NHĐT&PTVN 50 2 4 Sơ đồ giải ngân Dự án TCNT II 51 2.2.7.1 2.11 2.2.7.1 Danh mục dự án bán buôn tín dụng qua hệ thống NHTM Tình hình tài nhóm NHTMCP thị tham gia Dự án TCNT I Tình hình tài NHNo&PTNT 35 60 61 B Ả N G K Ý H IỆ U C H Ữ V IẾ T T Ắ T ADB : Ngân hàng Phát triển châu Á Ban QLCDATDQT: Ban Quản lý dự án tín dụng quốc tế - NHNN Bộ KH&ĐT : Bộ Kế hoạch Đầu tư CCF Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương Dự án TCNT I Dự án Tài nơng thơn I Dự án TCNT II Dự án Tài nơng thơn II GDP Thu nhập bình qn đầu người G7 Nhóm nước công nghiệp hàng đầu giới JBIC Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản KHPTTC Kế hoạch Phát triển thể chế MFI Định chế tài vi mơ tham gia dự án NH Ngân hàng NHĐT&PTVN Ngân hàng Đầu tư Phát triến Việt nam NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNT Ngân hàng Ngoại thương Việt nam NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt nam NHQD Ngân hàng quốc doanh NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHPV Ngân hàng phục vụ NQH Nợ hạn ODA Hỗ trợ phát triển thức PFI Định chế tài tham gia PIU Ban Quản lý dự án SGD III Sở Giao dịch III - NHĐT&PTVN SME Doanh nghiệp vừa nhỏ TK Tài khoản TSC, TSN Tài sản Có, tài sản Nợ TSCĐ Tài sản cố định TW Trung ương USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thể giới MỎ ĐẦU T ín h cấp thiết củ a đ ề tài Hoạt động ngân hàng bán buôn hoạt động ngân hàng đại, đưa vào Việt Nam năm gần với dự án tín dụng phát triên tơ chức tài quốc tế nước cơng nghiệp hàng đầu giới (WB, ADB, JBIC ) tài trợ Theo đó, nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ phát triển (ODA) cho Chính phủ Việt Nam thơng qua mơ hình bán bn tín dụng để tài trợ cho hoạt động kinh tế quy mô vừa nhỏ, gắn với việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo Việt Nam Kinh nghiệm bước đầu cho thấy kênh thu hút vốn nước ngồi có hiệu Sau tám năm, hoạt động ngân hàng bán buôn mang cho đất nước nguồn vốn dài hạn đạt khoảng 800 triệu USD với mức lãi suất từ 0%2%/năm, thời hạn vay từ 30-40 năm Cùng với việc tiếp nhận nguồn vốn, hoạt động tiếp nhận trợ giúp kỹ thuật từ nhà tài trọ dành cho Chính phủ việc đơi mói sách phát triển kinh tế, trợ giúp tăng cường lực thể chế cho đơn vị bán bn, định chế tài tham gia bán lẻ người vay cuối phạm vi nước Các báo cáo đánh giá dự án bước đầu cho thấy loại hình kinh doanh sinh lời cao, bền vững nên bảo đảm khả trả nợ lâu dài đất nước Mặc dù kết khả quan, hoạt động ngân hàng bán bn nguồn vốn ODA cịn giai đoạn thử nghiệm, số vốn thu hút cịn so với nhu cầu kinh tế, việc tổ chức phân tán, quản lý kinh doanh thụ động, thiếu định hướng kế hoạch nên không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Việc nghiên cứu làm rõ chất, chức tiềm phát triển hoạt động bán buôn nguồn vốn ODA để đưa giải pháp nhàm khai thác cách có hiệu quả, phục vụ cho trình phát triển kinh tế đất nước nói chung phát triến ngành Ngân hàng nói riêng có tính cấp thiết lý luận 84 JBIC, cịn sơ nhà tài trợ tiêm khác vận động nước thuộc nhóm G7 Ngành ngân hàng cần xúc tiến dự án tài trợ theo ngành để mở rộng danh mục dự án bán bn tín dụng 3.2.3 Tăng cường lãnh đạo Đảng ngành Ngân hàng hoạt động bán buôn nguồn vốn ODA Trong thiết kế dự án tài trợ bán buôn thường thành lập Ban Chỉ đạo Liên ngành gồm đại diện NHNN, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ No&PTNT để đạo sách tài trợ Dự án Tuy nhiên, Ban thực vế của vấn đề phối hợp tháo gỡ vướng mắc chế sách cho dự án báo cáo lên làm việc với chuyên gia nhà tài trợ Tác giả cho ràng Chính phủ ngành Ngân hàng cần sử dụng hoạt động ngân hàng bán buôn công cụ truyền tải sách định hướng phát triển kinh tế quy mơ vừa nhỏ gắn với sách xã hội Điều thực thơng qua vai trò Ban đạo liên ngành, vấn đề cần có định hướng chiến lược cho loại hình hoạt động đê làm cơng cụ đạo cứa Ban đạo liên ngành 3.2.4 Đổi mói CO' chế quản lý vận hành hoạt động bán bn tín dụng ODA Việc sử dụng chế vận hành hoạt động bán bn tín dụng ODA vấn đê có tâm quan trọng đặc biệt hiệu loại hình kinh doanh Hoạt động bán bn tín dụng trước hết tổ chức ngân thực mà chất lượng hoạt động khơng vượt ngồi thơng lệ kiểm chứng Việt Nam giới hoạt động ngân hàng thương mại Như tác giả trình bày Chuo'ng nhân tố tạo lên thành công ngân hàng hàng đầu giới (Mục 1.10) mục tiêu lợi nhuận nhân tố quan trọng làm nên thành công ngân hàng Mục tiêu bị bỏ qua thành lập Ban QLCDATDQT kinh nghiệm cho thấy có lãng phí đặt ban quản lý dự án tín dụng bán bn Ngân hàng Nhà nước Điều 85 chưa nhận Thống đốc NHNN định chuyển giao Dự án TCNT I từ Ban QLCDATDQT sang NHĐT&PTVN Nên chuyển giao toàn dự án triển khai Ban QLCDATDQT sang vận hành theo chế thương mại Trường hợp chuyển giao cho NHĐT&PTVN Tuy nhiên, việc có quan hệ với nhà tài trợ nên cần tiến hành cách thận trọng chắn Tác giả cho trước hết cần tổ chức đánh giá hiệu dự án tín dụng bán buôn để đề xuất phương án xử lý với dự án triển khai chậm, hiệu cần có đánh giá dự án theo tiêu chí cụ thể để Dự án xếp vào dạng có vấn đề triển khai ngày giải pháp khắc phục phải thực kiến Tránh để tình trạng đất nước cần vốn đầu tư có dự án chậm dược triển khai chế vận hành khơng phù hợp 3.2.5 Xắp xếp lại máy tổ chức Ngân hàng bán buôn cho phù hợp với phương hướng mỏ' rộng kinh doanh ngân hàng bán buôn Hiện máy tổ chức đơn vị triển khai hoạt động ngân hàng bán buôn nguồn vốn ODA chưa vượt qua vị ban quản lý dự án Đe khai thác tiềm hiệu loại hình kinh doanh này, cân phải thay đổi từ nhận thức tới việc tổ chức lại máy chế điều hành hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Cần phải có máy tổ chức có đủ lực quản lý vận hành chiến lược huy động, quản lý bán bn tín dụng có hiệu nguồn vốn ODA ngày tăng, có khả triển khai dự án cách nhanh chóng, có hiệu quả, nâng cao lực thể chế cho định chế tham gia dự án Để bảo đảm chât lượng hoạt động ngân hàng bán buôn, tác giả cho cần lưu ý nhân tô cho định thành cơng nhóm 10 ngân hàng thương mại đứng đầu giới (được trình bày mục 1.1.10 Luận văn) 86 3.2.6 Nâng cao lực thể chế ngân hàng bán buôn PFI/MFI Kinh nghiệm giới cho thấy lực tài ngân hàng bán bn PFI/MFI yếu ảnh hưởng nặng nề tới bền vững dự án dự án phê duyệt với điều kiện lực tài ngân hàng bán buôn lành mạnh lựa chọn PFI/MFI có lực tài lành mạnh tham gia bán lẻ cho Dự án Đối với ngân hàng bán bn, ngân hàng thương mại Nhà nước, việc củng cô lực thể chế lại phụ thuộc vào Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Điêu kéo theo yêu câu Chính phủ Bộ Tài cần phải cân nhắc giải pháp tăng vơn tự có cho NHTM Nhà nước, giảm thuế doanh nghiệp cho ngân hàng thực giải pháp khác để nâng cao lực tài ngân hàng Đối với định chế tài tiềm phải nghiêm túc triển khai kế hoạch phát triển thể chế để trở thành định chế tài lành mạnh Các biện pháp chủ yếu cần thực mở rộng sở vốn tự có, thắt chặt kiểm sốt chât lượng tín dụng, tăng cường chế kiểm soát rủi ro thực chương trình đào tạo mạnh bạo Tác giả cho xây dựng dự án, ngân hàng bán buôn cần trọng yêu cầu nhà tài trợ dành nguồn lực thích đáng để giúp PFI/MFI người vay cuối việc xây dựng, thẩm định tiểu dự án quy vô vừa nhỏ 3.2.7 Đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất lực ngân hàng bán buôn Khi thâm định dự án tín dụng bán bn, nhà tài trợ đặc biệt quan tâm tới sô lượng chât lượng đội ngũ cán Họ cho lực thể chế cộng với đội ngũ cán có lực chìa khóa cho thành cơng dự án Vì vậy, ngân hàng bán bn phải bổ sung đội ngũ cán đủ số lượng mạnh vê chât lượng Đê đạt điêu Ngân hàng bán buôn phải xây dựng triển 87 khai chương trình đào tạo mạnh bạo, có định hướng để có đội ngũ cán có chất lượng, qua hồ trợ cho định chế tài tham gia hỗ trợ người vay cuối Tác giả cho ngân hàng bán buôn cần phải đào tạo đội ngũ cán có phẩm chất trị tinh thơng nghiệp vụ Trước hết đào tạo đội ngũ cán phân tích tài chuyên gia tài trợ dự án, chuyên gia quan hệ đối ngoại, đào tạo giảng viên tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tài vi mơ Đội ngũ đảm nhận hai nhiệm vụ chiến lược là: Tham gia vào trình xây dựng dự án bán bn tín dụng; Triển khai khóa đào tạo cho khu vực tư nhân hỗ trợ định chế tài vi mơ Phương án tốt bồi dưỡng ngoại ngữ sau gửi cán tham dự khóa đào tạo nước ngồi 3.2.8 Đ o n giản hóa thủ tục n gh iệp vụ ngân h àn g bán buôn Do ngân hàng bán buôn chủ yếu chịu rủi ro cấp độ PFI/MFI nên tác giả cho rằng, ngân hàng bán buôn thực nghiệp vụ quản lý rủi ro toán PFI/MFI Cụ thể là: Chỉ tập trung vào nghiệp vụ phân tích tình hình tài hoạt động PFI/MFI để xác định hạn mức tín dụng cho phù hợp; Triển khái hoạt động hỗ trợ thực kế hoạch tăng cường lực thể chế PFI/MFI; Theo dõi, giám sát việc thực kế hoạch tăng cường lực thể chế việc sử dụng vốn vay Thực chiến lược kinh doanh giảm thiểu công việc thẩm định tiểu dự án ngân hàng bán buôn Tác giả cho công việc không thiết thực hiệu Điều có số lý sau: Thứ nhất, để thẩm định tiêu dự án vượt quyên phán PFI/MFI, ngân hàng bán buôn phải trì hội đồng thẩm định cồng kềnh Thứ hai, khó thu thập đủ thơng tin tiểu dự án phải qua khâu trung gian PFI/MFI Thứ ba, Ngân hàng bán buôn không chịu rủi ro thẩm định sai khơng có chế ràng buộc trách nhiệm chất lượng thẩm định Thứ tư, việc gửi hồ thủ tục thâm định bị kéo dài nên không phù hợp với chế kinh doanh thương mại Thứ 88 năm, PFI/MFI có nhiều lựa chọn thay cho việc gửi hồ sơ thẩm định tới ngân hàng bán bn khả có việc cho phận thẩm định ngân hàng bán buôn Thực tế qua năm triển khai Dự án Tài nơng thơn I II cho thấy, chưa có tiểu dự án vượt mức phán PFI/MFI ngân hàng bán buôn thẩm định phê duyệt Tác giả cho chế phân quyền phán tín dụng nên sử dụng chế định hướng dòng vốn dự án tới người vay mục tiêu phân chia thứ bậc nghiệp vụ thẩm định Ngân hàng bán bn nên giữ vai trị hỗ trợ kỹ thuật thông qua việc đào tạo kiến thức kỹ thẩm định tiểu dự án cho PFI/MFI nâng mức phán cho họ để họ tự làm chịu trách nhiệm G iải p h áp giải n gân nhanh nguồn vốn O D A Để giải ngân nhanh số tiền vay theo Hiệp định tín dụng, cần thiết phải rút vôn nhanh để đầu tư Nên nhớ rằng, Việt Nam phải trả phí cam kết số vốn chưa rút thời điểm Nguồn vốn ODA với lãi suất thấp, giải ngân nhanh có lợi Do vậy, ngân hàng bán bn cần có giải pháp để giải ngân nhanh tốt Có hai cách để đạt điều này: Cách thứ tăng số PFI lựa chọn Cách cho phép đa dạng hóa danh mục đâu tư khai thác lực tổng hợp nhiều PFI/MFI đế chuyển vốn đến khách hàng mục tiêu - Cách thứ hai tăng tối đa hạn mức tín dụng cấp cho PFI/MFI có lực giải ngân Tác giả cho cần khẩn trương tích cực việc lựa chọn PFI/MFI cấp cho PFI/MFI hạn mức tối đa từ lựa chọn để PFI/MFI tranh thủ rút vốn cho đất nước Việc cấp hạn mức nhỏ giọt cho định chê lựa chọn không cần thiết Cách làm làm chậm tiên độ giải ngân làm giảm hiệu hoạt động ngân hàng bán buôn Để tạo điều kiện cho PFI/MFI thực qui định dự án, cần tăng 89 cường tập huấn hướng dẫn trực tiếp cho PFI/MFI Bất PFI/MFI yêu câu, ngân hàng bán buôn cử cán tới hướng dẫn trực tiếp 3.2 S d ụ n g có hiệu n guồn vốn nhàn rỗi q u ỹ bán buôn Hiện tại, ban quản lý dự án bán bn tín dụng quản lý quỹ bán buôn theo hai cách Cách thứ đặt quỹ bán buôn Ban Quản lý Dự án cách thứ hai đặt PFI/MFI Hiện số vốn nhàn rỗi tài khoản quỹ bán buôn sử dụng hình thức đầu tư tiền gửi, với lãi suất thấp Rõ ràng cách sử dụng hiệu Tác giả cho nên tham gia vào thị trường trái phiếu Chính phủ Lãi suất cao mà bảo đảm khả khoản ngân hàng bán buôn 1 T h iêt lập vận hành m ột hệ th ốn g th ôn g tin thi trư ò’ng hoat đ ộ n g n gân h àn g bán buôn Hệ thống thông tin sản phẩm khách hàng cần trở thành phần chiến lược hoạt động hướng tới khách hàng hoạt động ngân hàng đại Cùng với hệ thống thông tin quản lý (MIS), Ngân hàng bán cần xây dựng hệ thống thơng tin về: a Thông tin thị trường đầu vào: - Chính sách thủ tục hoạt động nhà tài trợ tiềm Cac chuơng trinh, chiên lược hô trợ quôc gia nhà tài trợ- Tài liệu hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam - Các dự án tín dụng bán buôn xây dựng, xem xét - Cac moi hen hẹ, thư từ liên quan phía Việt Nam nhà tài trợ - Tên, địa liên lạc với nhà tài trợ b Thông tin th ị trường đầu : - Chinh sach va pháp luật Chính phủ liên quan đến thị trường mục tiêu; - Nhu cầu đầu tư thị trường mục tiêu- 90 - Các chương trình phát triển kinh tế xã hội theo ngành, theo địa phương có liên quan; - Các dự án, chương trình tín dụng triển khai, tiến độ kết - Các sản phẩm tài vi mơ; - Các mối liên hệ với bộ, ngành quan hữu quan nước 2 Đ ề x u ấ t k h u n g đánh giá hiệu h oạt đ ộ n g ngân h àn g bán buôn Với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng bán buôn nguồn vôn ODA tương lai Việt nam, việc cần thiết phải thường xuyên giám sát đánh giá hoạt động nhàm sớm nhận dạng vấn đề phát sinh để có biện pháp khăc phục kịp thời Tác giả cho việc đánh giá cần bảo đảm nội dung chủ yếu sau: - Mức độ đáp ứng mục tiêu chiến lược quốc gia ngành; - Mức độ đáp ứng mục tiêu Dự án chương trình; - Mục tiêu định lượng gồm: + Huy động nguồn vốn; + Doanh số cho vay; + Số cho vay; + Phạm vi thị trường phục vụ; + Tỉ lệ thu hồi nợ, nợ hạn; + Lợi nhuận; + Đóng góp cho ngân sách nhà nước - Việc đạt mục tiêu phát triển thể chế: + Các sô hoạt động theo khung CAMEL ngân hàng bán buôn định chế tài tham gia bán lẻ; + Đào tạo nguồn nhân lực; + Tiến công nghệ; + Kỹ thuật nghiệp vụ 91 - Tác động kinh tế, xã hội: + Tạo công ăn việc làm; + Tăng thu nhập; + Xóa đói giảm nghèo; + Bình đẳng giới; + Bảo vệ môi trường 3.3 K I É N N G H Ị 3 Đ ối v i C h ín h phủ Chính phủ có vai trị định mối quan hệ với nhà tài trợ Việc phát triển mở rộng quan hệ với nhà tài trợ có ảnh hưởng định tới chất lượng khối lượng tài trợ từ nhà tài trợ quốc tế Tác giả đề xuất: - Thứ nh ất : Chính phủ cần xúc tiến mạnh mẽ hoạt động ngoại giao với nhà tài trợ quốc tế để tăng lượng vốn cam kết dành cho Việt Nam - Thứ hai: Định hướng việc sử dụng nguồn hồ trợ ODA vào dự án trực tiêp sinh lời cho vay lại theo chế thương mại Việc quan trọng bảo đảm khả trả nợ đất nước lâu dài Thứ ba\ Cần ùng hộ mạnh mẽ chương trình vận động vốn cho dự án tín dụng bán buôn ngành Ngân hàng, đạo ngành phối hợp chặt chẽ với NHNN Ngân hàng bán buôn việc chuẩn bị xây dựng triển khai dự án tín dụng bán bn ngành Ngân hàng 3.3.2 Đ ối v ó i Bộ ngành liên quan - Trước hêt Bộ Kế hoạch Đầu tư cần có đánh giá định kỳ tiến độ triên khai dự án tín dụng bán bn để đưa khuyến nghị phù hợp với NHNN viẹc quan lý triên khai Dự án Tín dụng bán buôn nguồn vốn ODA ngành Ngân hàng 92 Bộ KH&ĐT cần giúp đỡ ngành Ngân hàng việc xây dựng danh mục dự án ưu tiên hơ trợ vơn tín dụng bán bn để tài trợ cho khu vực kinh tế tư nhân tài trợ nơng thơn - Đối với Bộ Tài Phối hợp chặt chẽ với NHNN ngành liên quan việc xây dựng dự án, đàm phát, ký kết thực cam kết khuôn khổ dự án tín dụng bán bn ngành Ngân hàng - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giúp tính tốn nhu cầu đầu tư tín dụng cho khu vực thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn Phôi hợp với NHNN Ngân hàng bán buôn việc xây dựng dự án, tổ chức triển khai đánh giá hiệu dự án tín dụng bán bn - Các Bộ Ngoại giao, Tư pháp, Công nghiệp, Thương mại phối hợp chặt chẽ với NHNN Ngân hàng bán buôn trình vận động vốn ODA thực điều ước quốc tế có liên quan tới việc xây dựng triển khai dự án tín dụng bán buôn ngành Ngân hàng 3 K iến nghị v i N gân h àng N hà nước Ngân hàng Nhà nước chủ quản dự án tín dụng bán bn có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Tác giả cho rằng: -Trước hêt: Với tư cách Bộ chủ quản, NHNN cần hình thành quản lý chiên lược huy động vốn ODA cho dự án bán bn tín dụng ngành Ngân hàng Tăng cường đạo, giám sát đánh giá hoạt động hàng năm đê có đạo hỗ trợ kịp thời - Thứ hai: Dành quan tâm đặc biệt tới việc củng cố lực thể chế cua Ngan hang Ban buôn, cụ thê tăng vôn tự có cho ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng bán buôn NHNN cần bàn với Bộ Tài tăng mạnh vốn tự có cho NHTM Thứ ba: Xúc tiến mạnh mẽ công tác vận động tài trợ cho Dự án tín dụng ban bn ngành Ngân hàng, chuyên giao việc quản lý vận hành dự án bán bn tín dụng phát triển từ NHNN sang cho NHĐT&PTVN Nếu bảo 93 đảm hiệu dự án tín dụng phát triển Hiện cho phép thực điêu NHTM Nhà nước hồn thành chương trình tái câu, tình hình tài hoạt động tốt nhiều so với năm trước Mặt khác, việc chuyển giao tạo điều kiện tốt để tăng cường lực thể chế cho NHĐT&PTVN nhờ thêm nguồn vốn dài hạn (có thể tính vào von cap II), tăng khả sinh lời nguồn vốn ưu đãi, an tồn Hiện có NHĐT&PTVN làm ngân hàng bán bn cho dự án tài nơng thơn WB Thứ tư: Xây dựng ban hành quy chế phối kết hợp vụ chức NHNN Ngân hàng bán buôn việc đưa thực sách cam kêt ngành Ngân hàng nhà tài trợ việc thực cam kết dự án bán bn tín dụng phát triển Thứ năm: Chỉ đạo ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng quôc doanh phôi hợp chặt chẽ với NHBB (Sở Giao dịch III) việc giải ngân nguôn vôn ODA dự án bán bn tín dụng, cần coi nhiệm vụ chung ngành ngân hàng giải ngân nhanh có lợi 3.3.4 Đ ố i v i n gân h àn g Đ ầu tư P h át triển V iệt N am Với vai trò ngân hàng bán bn, NHĐT&PTVN có lợi có sẵn máy kinh doanh hoạt động ngân hàng bán bn hiệu Quan trọng nhât có đội ngũ cán bước đầu làm chủ vận hành thành cơng chế bán bn tín dụng Lợi thứ hai tạo uy tín định triển khai thành công dự án tài nơng thơn WB Nếu mở rộng kinh doanh ngân hàng bán bn NHĐT&PTVN cải thiện đáng kể khả sinh lời loại hình kinh doanh sinh lời cao bền vững.Ý kiến đề xuất với NHĐT&PTVN là: Thứ nhất: Nhanh chóng củng cố lực thể chế Đây điều kiện tiên NHĐT&PTVN muốn trở thành kênh dẫn vốn ODA cho phát triển kinh tế đất nước 94 Thứ hai: Định hướng hoạt động bán buôn hoạt động chủ yếu NHĐT&PTVN có nhiều kinh nghiệm tài trợ cho phát triển lợi thế, sở kinh doanh đầy tiềm cần củng cố phát triển Việc quản lý triển khai hai dự án tài nơng thơn, NHĐT&PTVN có hội để tiếp nhận hồ trợ cho tăng cường lực thể chế đồng thời phát triển chuyên môn nghiệp vụ đặc thù cho hoạt động bán buôn Theo tác giả, tổ chức tốt kinh doanh động, SGD3 thu hút từ đến tỉ USD nguồn vốn ODA vòng năm tới Mức lợi nhuận hàng năm SGD3 vượt xa tổng lợi nhuận tất hoạt động khác hệ thống NHĐT&PTVN Thứ ba: Duy trì song song hoạt động ngân hàng bán buôn hoạt động ngân hàng bán lẻ độc lập tương Hiện NHĐT&PTVN phát triển theo hướng trở thành ngân hàng đa năng, xu hướng chung ngân hàng khu vực giới Tuy nhiên, hoạt động bán bn nguồn tín dụng phát triển loại hình kinh doanh đặc thù, có thị trường riêng kỹ thuật nghiệp vụ riêng, cần tổ chức hai loại hình kinh doanh độc lập với Trong hoạt động ngân hàng bán lẻ hoạt động chủ yếu nhàm mục tiêu lợi nhuận hoạt động ngân hàng bán buôn theo đuổi mục tiêu phát triển NHĐT&PTVN cần phát triển hệ thống thông tin quản lý hoạt động bán buôn sử dụng riêng cho SGD III Thứ tư: Xây dựng chiến lược kinh doanh hoạt động ngân hàng bán buôn nguồn vốn ODA NHĐT&PTVN Bắt đầu từ chiến lược kinh doanh Sở Giao dịch III Thứ năm: Cân thiêt kê chế trao đổi thông tin Ngân hàng bán buôn vụ chức NHNN thông qua chế hoạt động Ban Chỉ đạo Liên ngành Dự án nhằm có thơng tin cảnh báo sớm từ NHNN tới Ngân hàng bán bn NHNN có đầy đủ nguồn thơng tin hoạt động định chế tài tham gia 95 Thứ sáu: Sử dụng tốt nguồn vốn nhàn rỗi quỹ bán buôn Tác giả cho rằng, NHĐT&PTVN nên đàm phán với nhà tài trợ cho sử dụng nguồn vốn quỹ bán buôn cách đầu tư vào loại chứng khốn phủ để bảo đảm hai mục tiêu khả sinh lợi mục tiêu trì khoản Thứ bảy: xắp xếp lại máy hoạt động SGD III từ Ban QLDA trở thành Sở bán buôn Tác giả cho cần tổ chức máy SGD3 theo hướng kinh doanh bán buôn đa năng: bao gồm đa dự án, đa nguồn lực, đa dịch vụ đa thị trường Sở Giao dịch III cần phải đổi mạnh mẽ để chứng tỏ chế kinh doanh có hiệu so sánh với Ban QLCDATDQT-NHNN Quỳ hồ trợ phát triển Bộ Tài thành lập hỗ trợ Thứ tám: Tăng cường công tác lựa chọn cấp hạn mức tín dụng để giải ngân nhanh Tác giả cho nên đẩy mạnh cơng tác lựa chọn để đa dạng hóa danh mục đầu tư, đồng thời cấp hạn mức tín dụng cách linh hoạt để rút vốn nhanh từ nhà tài trợ, qua tăng thời gian sử dụng vốn giảm mức phí cam kết phải trả Thứ chín: Giảm thiếu nghiệp vụ khơng gắn liền với việc quản lý rủi ro ngân hàng bán buôn nghiệp vụ thẩm định tiểu dự án ngân hàng bán buôn Ngân hàng bán buôn nên kiểm tra sau, trách nhiệm thẩm định nên giao cho PFI/MFI họ có đủ thơng tin người chịu hoàn toàn rủi ro cho vay tới người vay cuối Thứ mười: Phát triển ứng dụng hệ thông tin quản lý đại hoạt động ngân hàng bán buôn 96 KÉT LUẬN Hoạt động ngân hàng bán buôn đưa vào Việt Nam khn khơ dự án tín dụng phát triển sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ quốc tế Sau gần thập kỷ hoạt động, hoạt động tạo thành kênh thu hút nguồn vốn nước ngồi có hiệu quả, mang cho đất nước khoảng 800 triệu USD vốn ưu đãi với lãi suất từ 0%-2%, thời hạn vay từ 30-40 năm để hỗ trợ cho hoạt động kinh tế quy mô vừa nhỏ gắn với xóa đói giảm nghèo phạm vi nước Cùng với nguồn vốn quý báu đó, Chính phủ nhận hỗ trợ tư vấn hoạch định sách phát triển kinh tế, Ngân hàng bán bn định chế tài tham gia bán lẻ nhận hỗ trợ nâng cao lực thể chế vốn, kỹ thuật nghiệp vụ công nghệ ngân hàng theo hướng tiếp cận với công nghệ ngân hàng từ nước tiên tiến giới Hoạt động bán bn tín dụng ODA hồn toàn phù họp với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, hoạt động bán bn tín dụng ODA cịn giai đoạn thử nghiệm, số vốn huy động so với nhu cầu kinh tế, việc tổ chức quản lý phân tán, kinh doanh thụ động, thiếu định hướng đạo thống nên khơng tránh khỏi lãng phí, khiếm khuyết Trước tình hình đó, Luận văn tập trung nghiên cứu giải nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động ngân hàng thương mại nói chung hoạt động ngân hàng bán bn nói riêng Thơng qua phân tích bơi cảnh đời phát triển hoạt động ngân hàng bán buôn, kinh nghiệp quôc tê lĩnh vực hoạt động bán buôn nguồn ODA quốc tế, luận văn đưa khái niệm, làm rõ chức năng, vai trò, kỹ thuật nghiệp vụ loại hình kinh doanh Trên phân tích đời, phát triển hoạt động bán buôn khn khơ dự án bán bn tín dụng ODA qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, 97 Luận văn đánh giá hiệu hoạt động bán buôn tín dụng ODA, nêu tồn tại, hạn chế ảnh hưởng tới hiệu loại hình kinh doanh Thơng qua phân tích nhu cầu đầu tư kinh tế khả thu hút nguồn vốn ODA qua kênh ngân hàng bán buôn, Luận văn nêu lên thách thức triển vọng phát triển loại hình kinh doanh Hệ thống ngân hàng Việt Nam Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị Chỉnh phủ, bộ, ngành hữu quan, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng bán buôn định chế tài nhằm phát triển nâng cao hiệu hoạt động bán bn tín dụng ODA Hoạt động ngân hàng bán bn loại hình kinh doanh ngân hàng đại, phát triển nhanh quy mô, rộng phạm vi phức tạp mặt nghiệp vụ, đó, Luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu để khơng ngừng hồn thiện hoạt động ngân hàng bán buôn, phục vụ ngày tốt nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 98 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, PTS Nguyễn Văn Tiến Báo cáo thẩm định Dự án Tài nơng thôn I Báo cáo đánh giá tác động Dự án Tín dụng nơng thơn - ADB Báo cáo Hội Nghị Nhóm tu vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 12/2003 - WB Báo cáo kiểm toán định chế tài tham gia Dự án TCNT I II Báo cáo giám sát dự án WB năm 2004 Luật Các Tổ chức Tín dụng Tạp chí Ngân hàng số năm 2004 Bank Management - Text and Cases by George H Hempel 10 Bank Risk Analyis Training Manual - Andrew Fight Consulting 11 Banking Sector Review, WB Document-June 2002 12 Commercial Bank Management - Peter s Rose 13 Expanding Banking serviecs to Micro, small and medium enterprises - Mario B Lamberte 14 Capital Markets and Institutions: A Global View, Linda Allen 15 Evaluation and Accreditation of Banks, LandBank of the Philippines 16 Marketing Ngân hàng, NGƯT - TS Nguyễn Thị Minh Hiền of San Francis 17 Modern Banking in Theory and Practice, Shelagh Hefernan - Professor of Banking and Finance, City University Business School, London 18 Project Appraisal Documents - Rural Finance Projects No I and II.- WB 19 Report on Cocio-economic assesment of ADB-Funded Rural Creit Project (Loan No 1457-VIE) 20 PPTA 3853-VIE: Housing Finance Project - Final Report - JBIC 21 Success in Elements of Banking by David Cox 22 Using CAMELS Rating to monitor bank conditions, Federal Reserve Bank 23 Website: WWW.mpi.gov.vn; WWW WorldBank.org.vn; /adb.org.vn

Ngày đăng: 18/12/2023, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w