Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
21,91 MB
Nội dung
iir v iẹn - HOC v iẹn INgan LV.000733 V f i l B:ln; ■ ; t |; B » J U - ■a if n 'ỷfjữ'V| 1?J K i f ! 11MM 9cwkn 11 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -*-■— O0 LÊ QUANG THANH XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM ■ ■ ■ Chuyên ngành : Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số : 60.31.12 HỌC VIỆN NGÂN HÁNG TRUNG TÁM THÔNG TIN - THƯVIỆN T H Ư VIỆN S6\.Ĩ V Ậ lị LUẬN ÁN THẠC sĩ KINH TẾ Người hướng dẫn: TS Đỗ Văn Đức Hà Nội, 2005 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kêt luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày ỵ ( thảng â yn ă m 2005 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ QUANG THANH MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIÉU, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TÉ VÈ TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 C SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUÓC TẾ VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ: 1.1.1 Khái niệm hoạt động tài vi mơ: 1.1.2 Các đặc trưng tài vi mơ: 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tài vi mơ: 1.1.4 Các tiêu chủ yếu phản ánh hoạt động tài vi mơ: 1.1.5 Các mơ hình tài vi mơ 1.1.6 Khả tiếp cận khả bền vững tổ chức tài vi mơ: 11 1.1.7 Chức tài vi mơ: 16 1.2 VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH VI MƠ 17 1.2.1 Mục tiêu Ngân hàng Trung ương 17 1.2.2 Nhận thức NHTW Tài vi mơ 18 1.2.3 Các hoạt động phát triển hoạt động khuyến khích NHTW tài vi mơ: 20 1.3.1 Kinh nghiệm nước: 30 1.3.2 Những học kinh nghiệm Việt Nam: 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 36 2.1 S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 36 2.1.1 Khu vực thức: 38 2.1.2 Khu vực tài bán thức 44 2.1.3 Khu vực tài khơng thức 49 2.2 KHÁI QUÁT VÈ KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG THỜI GIAN QUA 49 2.3 NHỮNG TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI s ự PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH VI MỒ TẠI VIỆT NAM VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU: 58 2.3.1 Trở ngại: 59 2.3.2 Nguyên nhân: 64 CHƯƠNG XÂY DỰNG KHUÔN KHỒ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VI MƠ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI: 69 3.1.1 Định huớng khu vực tài chính thức: 70 3.1.2 Định hướng khu vực bán thức: 70 3.2 XÂY D ựN G KHN KHỔ PHÁP LÝ CHO TÀI CHÍNH VI MÔ 71 3.2.1 Phương hướng chung: 72 3.2.2 Các giải pháp: 76 3.3 MỘT SÓ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ : 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 3.3.3 Kiến nghị ủ y Ban Nhân dân cấp: 84 84 85 91 KÉT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ASA Hiệp hội Vì tiến Xã hội (Bangladesh) BPR ngân hàng nông thôn (Indonesia) BRI Ngân hàng Rakyat Indonesia CEP Quỹ Trợ vốn tạo Việc làm CGAP Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo CRS Tổ chức Cứu trợ Thiên chúa giáo DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh MFI Tổ chức tài vi mơ NGO Tổ chức phi phủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTW Ngân hàng Trung ưcmg QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân SCF/UK Tổ chức cứu trợ trẻ em Vương quốc Anh SHG Nhóm tương hỗ TYM Quỹ Tình thương UNFPA Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc WB Ngân hàng Thế giới w occu Hội đồng liên minh tín dụng giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH STT Ký hiệu 2.1 Tên Bảng Cơ cấu vốn Ngân hàng Phục vụ Người Trang 40 nghèo 2.2 So sánh số tiêu NHCSXH, 43 QTDND với chương trình tài vi mơ 2.3 Chỉ tiêu số chương trình tài 51 vi mơ bán thức NGO tài trợ 2.4 Một số tiêu CEP (tổ chức tài 51 vi mơ bán thức lớn Việt Nam nay), năm 2003 Tên Hình 2.1 Cơ hội tiếp cận dịch vụ tài hộ 37 nghèo 2.2 Mức vay bình quân (triệu VND) 41 2.3 Tỷ trọng thị phần cho vay tố chức tài 46 vi mô NGO tài trợ 2.4 So sánh tỷ lệ hộ nghèo nhóm tham gia 52 với nhóm khơng tham gia dự án SCF/UK 2.5 So sánh tỷ lệ hộ nghèo nhóm tham gia với nhóm khơng tham gia dự án CIDSE - - - v \ •’’"í*'- 54 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIÉT CỦA ĐÈ TÀI Năm 1986, Chính phủ Việt Nam định thực chiến lược quốc gia xố đói giảm nghèo thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất người nghèo Kể từ tới nay, dựa vào kết phát triển kinh tế gần đây, Việt Nam trở thành nước giảm nghèo thành cơng nhất, có tỉ lệ nghèo giảm xuống gần nửa, từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 Đe đẩy mạnh hoạt động sản xuất yếu tố khơng thể thiếu vốn Càng người nghèo cần vốn, khoản vốn nhỏ vài trăm ngàn đến vài triệu đồng Tuy nhiên, việc tiếp cận với nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng thức người nghèo lại không đơn giản Thực tế nhiều vùng, miền, chí thành phố, người nghèo buộc phải vay nặng lãi với lãi suất 2% - 6%/ngày Trước u cầu cần phải xố đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp Đáp ứng nhu cầu khoản vốn nhỏ người nghèo, hoạt động tài vi mô Việt Nam đời Thực tiễn 10 năm qua khẳng định chương trình tài vi mô công cụ giảm nghèo hiệu Nhiều phụ nữ gia đình tham gia chương trình nhận lợi ích kinh tế xã hội to lớn bền vững thông qua việc tiếp cận liên tục dễ dàng với khoản cho vay nhỏ, phù hợp với nhu cầu họ Kết Việt Nam, nhu cầu hoạt động tài vi mơ phát triển mạnh Tuy nhiên, phần lớn hoạt động tài vi mơ lại tổ chức bán thức (khơng phải tổ chức tín dụng) thực hiện, chưa có khn khổ pháp lý thức phù họp để điều chỉnh bảo vệ hoạt động tổ chức Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài "Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam" cho luận văn thạc sĩ nhằm tổng kết vấn đề lý luận thực tiễn cần thiết để xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Luận giải cứ, lý thuyết tài vi mơ xây dựng khn khổ pháp lý cho hoạt động tài vi mô Việt Nam - Nghiên cứu điều kiện xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam - Đề xuất giải pháp góp phần hình thành khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ với mục tiêu định hướng hoạt động tài vi mô phục vụ người nghèo; xác định tổ chức phép hoạt động tài vi mơ; xác định kênh truyền dẫn vốn phối họp quan chức với để thúc đẩy hoạt động tài vi mơ Việt Nam PHƯONG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tổ thống kê, phân tích hoạt động kinh tế xử lý hệ thống KÉT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ VÀ VAI TRỊ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI TÀI CHÍNH VI MƠ Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM Chương 3: XÂY DựNG KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM kiểm sốt việc áp dụng sản phẩm công nghệ (chẳng hạn phải có giai đoạn thử nghiệm bắt buộc) Vogel (1999) đồng ý phương pháp giám sát theo rủi ro áp dụng để quản lý ngân hàng tài vi mơ Thay việc xem xét hàng ngàn khoản vay vi mô, người giám sát cần phân tích cách tổ chức đào tạo cán tín dụng, trách nhiệm, động lực cán tín dụng, cách tổ chức kiểm sốt, đánh giá điều chỉnh cơng tác cán tín dụng Tính dễ biến động tỷ lệ hồn trả hoạt động tài vi mơ cần kiểm sốt chặt chẽ thông qua chế báo cáo thường xuyên so với định chế tài thơng thường Ngồi ra, cần phải ý tới chế kiểm tra kiểm soát nhằm phát sớm khoản vay chậm trả giải vấn đề cách nhanh chóng Phương pháp giám sát theo rủi ro phân biệt tổ chức khác Khả quản lý rủi ro tổ chức tốt cán tra dễ dàng chấp nhận mức độ rủi ro cao có cách tiếp cận khác hoạt động quản lý tổ chức 3.2.2.Ĩ Các quy định khác Quy định khả toán rắc rối ngân hàng chuyên doanh tài vi mơ Chaves Gonzalez-Vega (1994) CGAP (1996) khuyến nghị ngân hàng nhỏ chắn đối mặt với rủi ro toán lớn nhiều so với ngân hàng lớn Những tác giả cho thận trọng yêu-cầu tổ chức nhỏ dự trữ toán nhiều Tương tự vậy, Christen (1997) lưu ý quản lý khả toán vấn đề quan trọng, vấn đề yếu MFI Mặt khác, không rõ rủi ro khả tốn có phải chịu điều chình quy định an tồn hay không Christen chi 83 tiêu cụ thể khả toán lại phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh cụ thể tổ chức, chẳng hạn yếu tố mùa vụ kế hoạch mở rộng hoạt động Do vậy, quản lý khả khoản lĩnh vực chịu ảnh hưởng quản lý giám sát hon so với lĩnh vực quản lý khác NHNN VN nên điều chỉnh quy định an toàn nhằm giải quyêt trường họp ngân hàng nhỏ ngân hàng chun doanh tài vi mơ Đơi có u cầu hồ sơ tín dụng không phù hợp với khoản vay vi mô Các mẫu báo cáo thách thức tổ chức tài vi mơ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3 K iế n n g h ị đ ố i v i C h ín h p h ủ : 3.3.1.1 Nghiên cứu chỉnh sửa Luật Các tổ chức tín dụng: Điêm vướng điểm vướng lớn việc xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam Luật Các tơ chức tín dụng Đê tháo gỡ vướng mắc Chính phủ cần đạo phối hợp chặt chẽ với NHNN VN nghiên cứu trình Quốc hội chỉnh sửa Luật Các tổ chức tín dụng Trong trình nghiên cứu chỉnh sửa Luật, Chính phủ cần hỗ trợ NHNN VN việc xây dựng triển khai Quy chế tạm thời (như trình bày trên) Đặc biệt việc chi đạo bộ, ngành liên quan Ưỷ ban nhân dân cấp họp tác chặt chẽ với NHNN VN việc triển khai Quy chế tạm thời 3.3.1.2 Giảm dẩn tín dụng bao cấp lãi suất 84 Để tạo điều kiện cho phát triển tài vi mơ, tạo cạnh tranh lành mạnh việc cho vay hỗ trợ người nghèo, Chính phủ nên giảm dần tín dụng chì định chương trình cho vay với lãi suất bao cấp Những khoản vốn nên dành cho tổ chức tài vi mơ hoạt động hiệu đê đâu tư hình thành tơ chức tài vi mơ bán bn làm kênh dẫn vốn từ Chính phủ đến tổ chức tài vi mơ nhỏ Thực tế hoạt động tài vi mơ Việt Nam hoạt động người cho vay lãi tư nhân vùng nông thôn chứng minh người nghèo hoàn toàn sẵn sàng trả mức lãi suất thị trường chí cao lãi suất thị trường để tiếp cận liên tục với nguồn vốn dịch vụ tài phù họp với nhu cầu họ Như vậy, việc Chính phủ hỗ trợ đối tượng sách thơng qua tơ chức tài vi mơ khơng góp phần thúc đẩy phát triển tổ chức mà đồng thời tự làm giảm gánh nặng ngân sách nhờ giảm khoản tín dụng bao cấp Hơn nữa, việc chuyển nguồn vốn cho vay sách với lãi suất ưu đãi sang cho vay thơng qua tổ chức tài vi mơ với lãi suất thị trường, thúc đẩy viẹc cung câp dịch vụ tài vi mơ bên vững tạo nguồn lưu chuyển vốn lành mạnh, phù họp với quy luật thị trường, tránh làm méo mó thị trường tín dụng nơng thơn, tăng độ sâu tài cho kinh tế 3 K iế n n g h ị đ ố i v i N g â n h n g N h n c V iệt N a m : 3.3.2 ỉ Nghiên cứu ban hành quy che tam thịi vê hoat động tài vi mơ: Trên sở phân tích trên, điều kiện nay, việc ban hành Quy chế tạm thời Thống đốc hướng dẫn hoạt động tài vi mơ phù họp đáp ứng yêu cầu thiết mặt thời gian 85 đồng thời trình triển khai áp dụng Quy chế, NHNN VN chủ động điều chỉnh để phù họp với thực tiễn Đối tượng điều chỉnh Các hoạt động tài vi mơ hình thức phải chịu điều chỉnh Quy chế Tuy nhiên, tuỳ mức độ hoạt động tài vi mơ mà Quy chế có quy định với mức độ quản lý giám sát khác Các tổ chức/chưong trình tài vi mơ bán thức khơng huy động tiết kiệm cần đăng ký với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh/thành phó thực báo cáo định kỳ số tiêu tổng tài sản, dư nợ cho vay, dư nợ hạn, số thành viên, địa bàn hoạt động Đổi với loại hình khơng địi hỏi mức vốn pháp định thành lập pháp nhân (có thê tồn dạng chưong trình, phải hạch toán độc lập báo cáo với NHNN VN) Các tổ chức/chương trình tài vi mơ có huy động tiết kiệm bắt buộc phải thành lập tổ chức tài vi mơ pháp nhân độc lập, chịu quản lý giám sát NHNN VN Đồng thời phải tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ tiêu tổng tài sản, dư nợ cho vay, dư nợ hạn, dư tiết kiệm, số thành viên, địa bàn hoạt động Cấp phép Vốn Pháp định Tối thiểu Không nên áp dụng mức vốn pháp định áp dụng tơ chức tín dụng thời mức vốn lớn so với quy mơ hoạt động tài vi mơ quy mơ chương trình/tổ chức tài vi mơ có Việt Nam Đại da số chương trình/tổ chức tài vi mơ bán thức có mức vốn chủ sở hữu khoảng vài trăm triệu đên tỷ đồng (đã tính vốn quay vịng ban đầu 86 nhà tài trợ) Tuy nhiên, áp dụng mức vốn pháp định thấp tổ chức tài vi mơ huy động tiết kiệm lại khơng an tồn (vốn chủ sở hữu bước đệm thứ bảo vệ người gửi tiền tổ chức có huy động tiền gửi gặp khó khăn) Do vậy, nên áp dụng hai mức vốn pháp định Mức vốn pháp định thấp hon áp dụng cho tổ chức tài vi mơ huy động tiết kiệm mức dư nợ cho vay Căn vào tỉnh hình vốn chủ sở hữu tổ chức tài vi mơ bán thức mức vốn pháp định tổ chức tín dụng12 theo quy định hành vốn pháp định loại hình nên quy định mức 500 triệu VND Đối với loại hình tổ chức tài vi mơ có huy động tiết kiệm vốn pháp định nên mức tỷ VND (bằng vốn pháp định Ngân hàng Thưong mại cổ phần Nông thôn) Như nói trên, chưong trình tài vi mơ nhỏ có vơn chủ sở hữu nhỏ 500 triệu khơng cần phải thành lập pháp nhân phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước tuyệt đối không huy động tiết kiệm hình thức An tồn vốn ĐƠI VỚI loại hình tơ chức tài vi mơ mức vốn pháp định 500 triệu không cần vốn pháp định (không thành lập pháp nhân) thỉ không cân có quy định q chặt chẽ an tồn vốn dư nợ cho vay tổ chức tài vi mô lớn số tiết kiệm huy động Nên để tổ chức tài vi mô chủ sở hữu (người bỏ vốn thành lập tổ chức tài vi mơ) tự định Hơn nữa, muốn tiếp cận vốn thương mại (vay thị trường vốn) tổ chức phải tự hoàn thiện tổ chức hoạt động để làm n lịng nhà đầu tư Các nhà đầu tư có vị 87 hiểu biết so với người gửi tiền bình thường việc đánh giá giám sát tổ chức tài vi mơ Theo ngun tắc chế thị trường nhiệm vụ NHTW bảo vệ người gửi tiền, cịn nhà đầu tư tự bảo vệ theo chế thị trường (mức bù rủi ro tính vào lãi suất khoản cho tổ chức tài vi mơ vay) Đối với loại hình vốn pháp định tỷ phép huy động tiết kiệm vượt mức dư nợ cần phải có quy định tỷ lệ an tồn vốn chặt chẽ, mức áp dụng với ngân hàng thương mại Phân loại dư nợ Trích lập dự phịng Đối với tổ chức tài vi mơ có vốn pháp định tỷ, trước mắt, nên áp dụng quy định phân loại nợ trích lập dự phịng ngân hàng thương mại Tuy nhiên, nên áp dụng thêm trích lập dự phịng hàng năm 2% (dù khơng có dư nợ q hạn trích lập dự phịng) Trên thực tế có số chương trình tài vi mơ bán thức Việt Nam áp dụng phương pháp trích lập dự phịng hàng năm Phương pháp trích lập dự phịng định kỳ nhiều ngân hàng thương mại truyền thống áp dụng Đối với loại hình vốn pháp định 500 triệu loại hình khơng cần vốn pháp định nên để tổ chức tín dụng tự quy định báo cáo với Ngân hàng Nhà nước Giám sát ngân hàng Đối với loại hình vốn pháp định tỷ trước mắt nên giám sát ngân hàng tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh phương pháp tra cho phù họp với thực tế đặc thù hoạt động tài vi mơ Nên tiến tới phương pháp giám sát theo rủi ro (như phân tích trên) 88 Đối với hai loại hình cịn lại (vốn pháp định 500 triệu khơng cần vốn pháp định) khơng cần tra, giám sát chặt chẽ mà nên áp dụng chế tài nghiêm khắc Chẳng hạn vi phạm quy định huy động tiết kiệm rút giấy phép hoạt động tài vi mơ, cấm vĩnh viễn người điều hành tổ chức/chưoưg trình tài vi mơ có vi phạm tham gia điều hành tổ chức/chưong trình tài vi mơ khác Việc tra, giám sát tổ chức tài vi mơ nói chung nên phân cấp cho Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh/thành phố chi nhánh gần địa bàn hon, thuận lợi hon việc tra, giám sát tổ chức quy mô nhỏ NHNN VN nên tập trung nghiên cứu phát triển mặt sách, nghiệp vụ mới, phưong pháp fra, tiêu đánh giá nhanh Các quy định khác Để đảm bảo tổ chức tài vi mơ hoạt động mục tiêu cho vay người nghèo, Quy chế cần đưa số quy định hạn chể hoạt động quy mơ khoản vay tài vi mơ tỷ lệ khoản vay tài vi mơ/tổng dư nợ, dư nợ tối đa khách hàng Do đặc thù hoạt động tài vi mơ quy chế cần có quy định đối tượng khách hàng (thành viên), 3.3.2.2 Quy chế an toàn: NHNN VN cần nghiên cứu xây dựng quy chế an toàn phù họp với đặc thù hoạt động tài vi mơ Có thể tham khảo hệ thống tiêu theo hướng dẫn CGAP (1997, 1998b) theo chuẩn mực sử dụng ACCION CAMEL (Saltzman 1998), hệ thống PEARL WOCCU 89 Nen nghi en cưu cac tiêu mới, đặc thù hoạt động tài vi mơ tỷ lệ hồn trả (ngược với tỷ lệ nợ hạn), tiết kiệm/tổng dư nợ dư tiết kiệm tối đa khách hàng 3.3.2.3 Các biện pháp hỗ trợ khác: Để khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động tài vi mơ khơng nên áp dụng quy định dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi loại hình vốn pháp định 500 triệu tỷ Đối với loại hình vốn tỷ nên áp dụng dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền gửi nên miễn giảm thuế bỏ bớt quy định liên quan đến chế xin cho (ví dụ như: mở chi nhánh chuân y chức danh, vốn, điều lệ ) mà thay chế thông báo tn thủ Tổ chức tài vi mơ có trách nhiệm thơng báo cho NHNN VN có thay đổi phải tuân thủ quy định hành Trường hợp phát sai phạm áp dụng chế tài nghiêm khắc Đồng thời với việc ban hành Quy chế tạm thời, NHNN VN nên khởi xướng việc thành lập Hiệp hội Tài vi mơ Thơng qua Hiệp hội NHNN VN có thông tin đầy đủ cập nhật hoạt động tài vi mơ nước Đồng thời, với hoạt động Hiệp hội, khu vực tài chinh VI mo ban chinh thức có tiêng nói chung, có nhiều hội để tham gia ý kiến với NHNN VN quan phủ khác vấn đề liên quan đến tồn phát triển họ Hiện khu vực tài vi mơ bán thức có nhiều mơ hình với cấu tổ chức, phương pháp thực hành chế độ sổ sách kế tốn khác Hiệp hội tài vi mơ góp phần phổ biến thơng lệ chung tốt để tổ chức tài vi mơ học hỏi lẫn Đồng thời, với hoạt động Hiệp hội quan nhà nước có thẩm quyền gián tiếp hướng dẫn cho tổ chức tài vi mơ bán thức bước để chuyển đổi thành 90 tổ chức thức Như vậy, việc triển khai Quy chế tạm thời có nhiều thuận lợi hơn, đồng thời tạo bước đệm tốt cho đời Nghị định tài vi mơ sau 3 K iế n n g h ị đ ố i v i c c ủ y B a n N h â n d â n c c c ấ p : 3.3.3.1 Họp tác trao đổi thông tin: Việc triển khai Quy chế tạm thời quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động tài vi mơ sau có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào họp tác, giúp đỡ Uỷ ban Nhân dân (UBND) Hiện nay, ƯBND cấp quan quản lý gần sát thực tế hoạt động tài vi mơ Trong đó, NHNN VN phần lớn NHTW nước hiểu nắm hạn chế hoạt động tài vi mơ Trên thực tế NHNN VN có thơng tin hạn chế tình trạng, quy mơ hoạt động, dịch vụ đối tượng tiếp cận tài vi mơ địa phương Do vậy, ƯBND cấp cần có phối họp chặt chẽ với NHNN VN trình dự thảo triển khai văn pháp lý điều chỉnh hoạt động tài vi mơ tổ chức tài vi mơ để đảm bảo tính khả thi, sát thực tiễn văn 3.33.2 Giám sát tổ chức tài vi mơ nhỏ: Việc quản lý giám sát tổ chức tài vi mơ phần nhỏ nằm chức giám sát NHNN VN Hơn nữa, tổ chức tài vi mơ nhỏ (vốn pháp định 500 triệu VND) việc giám sát gánh nặng không cần thiết NHNN VN Vì việc giám sát khối lượng lớn tổ chức nhỏ gây chi phí lớn, lợi ích thu chưa xứng đáng với chi phí bỏ Tuy nhiên, 91 lại khơng thể khơng có giám sát, quản lý điều tiết tổ chức Trong đó, thực tế 10 năm hoạt động tài vi mơ Việt Nam cho thấy, chưa thật chuyên nghiệp ủy ban Nhân dân cấp làm tốt cơng tác ƯBND có hệ thống ngành dọc tới địa phương, từ thôn xã câp tỉnh nên có điều kiện sâu sát nắm vững tình hình hoạt động địa phương (nhât vùng sâu, vùng xa) hẳn so với NHNN VN Trong đó, hoạt động tài vi mô lại thường diễn địa bàn nhỏ, vùng sâu vùng xa, dân cư nghèo chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố xã hội Ở vùng nào, quyền địa phương tích cực ủng hộ hoạt động chương trình tài vi mơ bán thức thuận lợi phát triển so với vùng khác Chính vỉ vậy, thời gian tới, để công tác quản lý giám sát có hiệu nhât với chi phí thâp nhât, NHNN VN UBND cấp nên nghiên cứu trình Chính phủ phân qun giám sát tổ chức tài vi mơ nhỏ cho UBND câp NHNN VN tập trung giám sát tổ chức lớn xây dựng khuôn khô pháp lý làm sở đê giám sát định hướng phát triển tổ chức tài vi mơ nhỏ Ngận hàng Grameen Bangladesh Muhammad Yunus thành lập năm 1976, chun hoạt động tài vi mơ http://www.grameen-info.org Ngân hàng Nông nghiệp Indonesia, hoạt động chù yếu vùng nông thôn, Ngân hàng Trung ương Indonesia uỷ quyền giám sát ngân hàng quy mô nhỏ (BKD) hoạt dộng khu vực nơng thơn Trích dẫn gián tiếp từ tài liệu tham khảo [11] khơng có điều kiện tiếp cận với tài liệu gốc Là hệ thốn^ chi tiêu Hội đồng Liên minh Tín dụng Thế giới (WOCCU) xây dựng Tự vững tài địi hịi chương trình tài vi mơ bù đắp tất chi phí hành vốn chi phí huy động vơn từ thu nhập hoạt dộng, sau điều chỉnh lạm phát bao cấp hạch’ toán tất nguồn vốn vói mức chi phí thương mại (CGAP, 1997 The MicroBankine Bulletin 2000) Taka, đơn vị tiền tệ Bangladesh Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triền Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Nhà Đong bàng Sông Cửu Long Phô bien nhat mơ hình nhóm nhó (5-8 thành viên, kiểu Grameen Bank), nhóm nhỏ sinh hoạt bảo lãnh vay von theo nhóm, 8-10 nhóm lập thành cụm giải ngân theo cụm, điều tiết vốn cụm có Ban điều hành xã/Huyện (có chương trình lấy cấp xã, có chương trình lấy cấp huyện làm cap hạch tốn) Nhóm 92 lớn (10-20 thành viên) sinh hoạt giải ngân theo nhỏm, Ban điều hành điều tiết vốn nhóm- Mơ hình Ngân hàng làng xã thực chất mơ hình nhóm lớn gói gọn phạm vi nhóm đó, khơng có điều tiết vốn nhóm Quỹ Hỗ trợ Việc làm CEP Liên đồn Lao động TP.HỒ Chí Minh thành lập năm 1991 http:// www.cep.org 10 Quỹ Tình thương, trực thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 11 Đày lý chưa có Nghị định hướng dẫn Luật Các tổ chức tín dụng mảng hoạt động ngân hàng cùa tổ chức tổ chức tín dụng Luật Các tổ chức tín dung có hiệu lực năm 12 Quy định Danh mục Mức vốn pháp định cùa tổ chức tín dụng ban hành theo Nghi đinh 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998 Chính phủ 93 KÉT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận phân tích tình hỉnh thực tiễn hoạt động tài vi mô Việt Nam, luận văn đạt mục tiêu đề nghiên cứu, phân tích lý thuyết tài vi mơ, kinh nghiệm quốc tế xây đựng khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động tài vi mơ; nghiên cứu phân tích hoạt động tài vi mơ Việt Nam điều kiện xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tài vi mơ Việt Nam- đưa giải pháp việc xây dựng khuân khổ pháp lý định hướng cho phát triển bền vững hoạt động tài vi mô Việt Nam Luận văn tổng kết mơ hình tài vi mơ giới hệ thơng hố lý luận kinh nghiệm quốc tế vai trò NHTW hoạt động tài vi mơ Đồng thời, luận văn góp phần đưa tranh tương đối toàn cảnh tình hình hoạt động tài vi mơ Việt Nam, đóng gop, anh hường tích cực tồn hạn chế hoạt động tài vi mơ bán thức Việt Nam, từ rút địi hỏi thực tiễn Chính phủ, NHNN VN nói riêng quan quản lý nhà nước nói chung Nhằm góp phần tìm giải pháp định hướng cho phát triển tài vi mơ nói chung khu vực tài vi mơ bán thức nói riêng Việt Nam, luận văn đưa nhiều giải pháp kiến nghị Tuy cô gắng bỏ nhiều tâm sức vào luận văn tác giả không tránh khỏi thiêu sót định mong nhận đánh giá góp ý người quan tâm để hồn thiện cơng trình lý luận nghiên cứu sau 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Adam McCarty nhóm chinh vi Thụcsỹ kinh tế phát tri môViệt N am : Nghiêncứu Phát triển Quốc tế Anh NHNN VN Báo cáo cho họp nhóm tư vẩn Paris, Tháng 12/1998 HàThị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động NHCSXH Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Quỹ Tình thương (2002), Báo cáo tóm ,ă[ đỉnh gÌA tác ủộng tính tể - ™ hội Quỹ Tmh thưcmg đơi vói phụ nữ nghèo từ góc độ giới Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tài liệu Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa Ngân hàng Hơp tác Quốc tế Nhật Bán (Tháng 10/2003), Hoạt động tài VI mổ tổ chức Phi chỉnh phủ Việt Nam NHNN VN (Tháng 12/2004), Bảo cáo nhanh tình hình hoạt động QTDND NHNN&PTNT, Báo cảo tài năm 2003 Ngân hàng Thế giới (2001), Tấn cơng nghèo đói 10 Tài vi mơ: Cơ hội cho người nghèo Nhà xuất Văn hố Thơng tin Năm 2003 TIẾNG ANH 11 Asian Development Bank (2000), The role o f Central Banks in 95 Microfinance in Asia and the Pacific: Overview 12 Asian Development Bank (2000), The role o f Central Banks in Microfinance in Asia and the Pacific: Case Studies 13 Asian Development Bank (October, 2001), TAR: VIE 34368 ’s Reports on preparing the framework fo r microfinance development 14 Bob Baulch, Truong Thi Kim Chuyen, Dominique Haughton, Jonathan Haughton (May 2002), Ethnic Minority Development in Vietnam ■A Socioeconomic Perspective 15 Evaritus Mainsah, Schuyler R Heuer, Aprajita Kalra, Qiulin Zhang (2004), Grameen Bank: Taking Capitalism to the Poor Columbia Business School 16 John D Conroy (2003), The Challenges o f Microfinancing in Southeast Asia, prepared for publication in “Financial Southeast Asia’s Economic Development” Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 17 Nguyen Van Lam, Creditfo r the Poor Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development Binh Phuoc 18 Pierre Fallavier (September, 1998), Developing Micro-finance Institutions in Vietnam The University of Britist Columbia 19 Poverty task Force, UNDP (June 2002), Promoting Ethnic Minority Development 20 Ryu Fukui and Gilberto M.Llanto (August, 2003), Rural Finance and Microfinance Development in Transition Countries in Southeast Asia Discussion Paper Series No 2003-12, Philippines Insitute for Development Studies 21 Thomas Dufhues (July, 2003), Transformation o f the Financial System in Vietnam and its Implications for the Rural Financial Market-an update 96 22 VietnamDevelopment Report 2004 - Poverty Joint Donor Report to the Vietnam Consultative Meeting, December 2-3 2003 23 Vuong Nhat Huong, Le Viet Thai, Nguyen Minh Thao, Jens Kovsted John Rand and Finn Tarp, FinancialSector Refor Selected Issues and Problems 24 Yoichi Izumida (November, 2003), Programmed Lendingfo r Social Policies - Challengesfo r the Vietnam Bank fo r Social Policies Working Paper Series, Department of Agricultural and Resources Economics, The University of Tokyo, Japan 97