TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT Cần Thơ, tháng 03 năm 2023 Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần T[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BÀI BÁO CÁO MƠN LUẬT NGÂN HÀNG Nhóm học phần: 01 Mã học phần: KL388 HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Lê Huỳnh Phương Chinh NHÓM 02 Cần Thơ, tháng 03 năm 2023 Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 03 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 TÊN Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 MSSV ĐÁNH GIÁ Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Bùi Thị Hiếu Thảo Đặng Phi Long Cần Thơ, B2009896 tháng 10 năm 2021 Cần Thơ, tháng 10 năm 2022 Hoàn thành 100% B2009700 Hoàn thành 100% Thạch Nguyễn Việt Lào B2009613 Hoàn thành 100% Lê Nguyễn Phương Thảo B2009645 Hoàn thành 100% Võ Thị Thuý Huỳnh B2009858 Hồn thành 100% Ơng Kim Thể B2009647 Hồn thành 100% Lê Thị Ngọc Ánh B2009759 Hoàn thành 100% Trần Thị Huỳnh Giao B2009852 Hoàn thành 100% Đặng Mỹ Nhung B2009800 Hoàn thành 100% Danh Thị Anh Thư B2009902 Hoàn thành 100% Lê Trương Huỳnh Trân B2009909 Hoàn thành 100% Cần Thơ, tháng 10 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Khái qt chung tài vi mơ 1.1.1 Sự hình thành phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tài vi mơ 1.1.2.1 Khái niệm tài vi mơ 1.1.2.2 Đặc điểm tài vi mơ 1.2 Vai trò hoạt động tài vi mơ kinh tế .5 1.3 Quản lý Nhà nước hoạt động tài vi mơ 1.4 Đánh giá chung hoạt động tài vi mơ kinh tế 1.4.1 Những thành công 1.4.2 Những hạn chế CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ 2.1 Quy định pháp luật hoạt động tài vi mơ 2.1.1 Hoạt động huy động vốn .9 2.1.2 Hoạt động cấp tín dụng .10 2.1.3 Hoạt động mở tài khoản toán 12 2.2 Quy định pháp luật đối tượng hoạt động tài vi mơ 12 2.3 Quy định tổ chức, hoạt động Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện thành lập, tổ chức hoạt động Hội, Hiệp hội liên hệ đến hoạt động tài vi mơ 15 2.4 Quyết định số 2195/QĐ-TTg việc Phê duyệt “Đề án xây dựng phát triển hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020” .17 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ HIỆN NAY 20 3.1 Thực trạng hoạt động tài vi mơ Việt Nam 20 3.1.1 Ưu điểm .20 3.1.2 Khuyết điểm .22 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hoạt động tài vi mơ .23 3.2.1 Kiến nghị phạm vi hoạt động tài vi mô .23 3.2.2 Kiến nghị khoản tiền vay lãi suất 24 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm tạo điều kiện cho cá nhân có thu nhập thấp Ngồi Ngân hàng Chính sách xã hội, nước ta cần nhiều tổ chức tài hướng đến cá nhân giúp họ tiếp cận đến hệ thống tài chính thức dịch vụ tài nhỏ tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, dịch vụ khác Theo tài vi mơ có vai trị quan trọng nước phát triển có đặc điểm kinh tế khu vực nông nghiệp nông thôn tỷ trọng lớn, tỷ lệ đói nghèo cao Phát triển tài vi mơ bền vững mục tiêu quan trọng ngành tài vi mơ Việt Nam q trình hội nhập phát triển kinh tế Với khung pháp lý ngày hoàn thiện, quy định liên quan tới tổ chức tài vi mơ thức “tiêu chuẩn” để tổ chức có hoạt động tài vi mơ hướng đến mục tiêu bền vững thể chế Cho đến sau nhiều thập kỷ hình thành phát triển, tài vi mơ khẳng định vai trị tầm quan trọng cơng giảm nghèo phát triển cộng đồng quốc gia giới Giống quốc gia phát triển khác, tổ chức tài vi mơ Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc cải thiện điều kiện kinh tế hộ lao động nghèo, người thể tiếp cận với khoản vay từ nguồn tín dụng thức Tuy nhiên, q trình hoạt động tài vi mơ phát sinh số vấn đề khó khăn quy định pháp luật phạm vi hoạt động tài vi mơ khoản tiền vay, lãi suất Do đó, việc đánh giá pháp luật phạm vi, khoản tiền vay, lãi suất cần thiết để tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi, định hướng cho phát triển lĩnh vực Tạo điều kiện, hội cho họ tiếp cận nguồn vốn, cải thiện đời sống giảm thiểu tình trạng nghèo đói xã hội Trong q trình phát triển tài vi mơ Việt Nam năm vừa qua, nhận thấy tầm quan trọng, mẻ tồn pháp luật hoạt động tài vi mơ Và từ lí nhóm lựa chọn đề tài: “ Hoạt động tài vi mơ Việt Nam nay”, để làm đề tài nghiên cứu báo cáo Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nhóm tập trung nghiên cứu hoạt động tài vi mơ Phạm vi nghiên cứu nội dung: nhóm tập trung làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trị hoạt động tài vi mơ Phân tích quy định pháp luật hành điều chỉnh hướng dẫn đến hoạt động tài vi mơ Tìm hiểu thực trạng pháp luật so sánh hoạt động tài vi mơ sở kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành đề điều chỉnh có hiệu tổ chức tài vi mơ Mục tiêu nghiên cứu Nhóm xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Hoạt động tài vi mơ Việt Nam nay” là: tập trung phân tích, đánh giá tổng thể hoạt động tài vi mơ Việt Nam mặt hoạt động, tổ chức tài vi mơ Trên sở đó, nhóm đưa đề xuất, kiến nghị có tính hành động cụ thể, thiết thực để xây dựng hoàn thiện pháp luật tài vi mơ nay, với mục tiêu xây dựng phát triển hệ thống tài vi mô Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề tài đặt ra, nhóm dựa sở phân tích khoa học; nghiên cứu lý luận tài liệu, sách vở, tham khảo tài liệu từ sách, tạp chí, trang thơng tin điện tử kết hợp với phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích; phương pháp so sánh; phương pháp đánh giá Các phương pháp áp dụng mức độ hợp lý để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài Bố cục Để làm rõ đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu, phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục gồm ba chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu chung hoạt động tài vi mô Chương 2: Quy định pháp luật hoạt động tài vi mơ Chương 3: Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hoạt động tài vi mơ Danh mục từ viết tắt STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TCVM Tài vi mơ TCTCVM Tổ chức tài vi mơ NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng Hoạt động tài vi mơ Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 Khái qt chung tài vi mơ 1.1.1 Sự hình thành phát triển hoạt động tài vi mơ Việt Nam Việt Nam đất nước với tỷ lệ dân số sống nông nghiệp cao Đa phần người sinh sống nghề có mức thu nhập thấp cần phải trợ giúp mặt tài cách tạo thu nhập Chính lý mà Nhà nước ln có sách hỗ trợ người nơng dân thông qua hoạt động Ngân hàng thương mại, Ngân hàng sách xã hội Quỹ tín dụng nhân dân Trong chừng mực định, hoạt động trợ giúp nông thôn Việt Nam định chế tài mang dáng dấp tài vi mơ (TCVM) khơng thực hoạt động tài vi mơ đích thực, lẽ tính bao cấp ln diện rõ ràng hoạt động Cho đến năm 1987, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội nghị khu vực Châu Á - Thái Bình Dương “Tạo việc làm tăng thu nhập cho phụ nữ” Việt Nam bắt đầu xuất dự án “tiết kiệm - tín dụng” cho phụ nữ Việt Nam Đây lúc mà đoàn thể, tổ chức phi phủ thức tham gia vào cơng chống đói nghèo Việt Nam qua chương trình trợ giúp mặt tài (có hồn trả) đồng thời dạy cho phụ nữ Việt Nam biết cách tiết kiệm tạo thu nhập từ đồng vốn tài trợ, đánh dấu mốc thời điểm tài vi mơ xuất Việt Nam Qua thời gian, chương trình trợ giúp tổ chức phi phủ dần khẳng định vai trị tầm quan trọng Có chương trình, dự án hoạt động thực hiệu vừa thực mục tiêu xã hội lại vừa đảm bảo tồn phát triển bền vững bảo tồn mà gia tăng số vốn tài trợ ban đầu Các chương trình dần trở nên độc lập mặt tài (nhưng khơng độc lập tư cách pháp lý) so với tổ chức phi phủ chủ thể tài trợ tài chương trình Tuy nhiên, khung pháp luật cho tồn hoạt động chưa xuất Việt Nam trước năm 2005, thời điểm có xuất Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam ban hành Trong năm qua, với đường lối đổi đắn Đảng Nhà nước, Việt Nam đạt nhiều thành tích ấn tượng phát triển kinh tế đặc biệt cơng xóa đói giảm nghèo, có phần đóng góp đáng GVHD: ThS Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Nhóm 02 Hoạt động tài vi mơ Việt Nam khích lệ hoạt động tài vi mơ Hoạt động tài chính vi mơ khẳng định vai trò quan trọng việc hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp tiếp cận dịch vụ tài chính, ngân hàng cách thuận tiện phù hợp Thực tế chứng minh, tài vi mơ hoạt động có ý nghĩa xã hội sâu sắc ngày lớn mạnh nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tài vi mơ 1.1.2.1 Khái niệm tài vi mơ Cùng với thành cơng việc cấp tín dụng nói riêng cung ứng dịch vụ tài nói chung cho người có thu nhập thấp trở nên thành cơng nhiều nơi giới, khái niệm tài vi mô (microfinance) – xuất để mô tả hoạt động Có nhiều cách giải thích khái niệm góc nhìn khác nhau: Theo cách hiểu Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo (CGAP 1) thì: “Tài vi mơ việc cung cấp dịch vụ tài đáp ứng nhu cầu người nghèo như: dịch vụ gửi tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm, lương hưu, chuyển tiền…” Với cách tiếp cận này, CGAP cho thấy tài vi mơ bao gồm hoạt động hoạt động gửi tiền (chỉ dừng lại tiền gửi tiết kiệm mà khơng có dịch vụ tiền gửi khác); hoạt động cấp tín dụng; dịch vụ bảo hiểm số dịch vụ tài đơn giản khác Tuy nhiên, dịch vụ gọi tài vi mơ có đối tượng tiếp cận người nghèo Ở cách tiếp cận khác, J Ledgerwood cho rằng: “Tài vi mơ phương pháp phát triển kinh tế thơng qua dịch vụ tài nhằm mang lại lợi ích cho dân cư có thu nhập thấp… Tài vi mơ thường bao gồm hai yếu tố: trung gian tài trung gian xã hội” Qua cách lý giải này, Ledgerwood cho thấy tài vi mơ việc cung ứng dịch vụ tài cho đối tượng người có thu nhập thấp bà khẳng định tài vi mơ vừa có tính kinh doanh (trung gian tài chính) vừa có tính xã hội (trung gian xã hội) Cũng có cách lý giải tương tự, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho rằng: “Tài vi mô việc cung cấp dịch vụ tài tiền gửi, cho vay, dịch vụ tốn, chuyển tiền bảo hiểm cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp hoạt động kinh doanh cá thể doanh nghiệp nhỏ họ” The Consultative Group to Assist the Poor GVHD: ThS Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Nhóm 02 Hoạt động tài vi mơ Việt Nam Dưới góc nhìn PGS.TS Nguyễn Kim Anh TS Lê Thanh Tâm thì: “Tài vi mơ cách thức phát triển kinh tế nhằm cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ khác cho đối tượng có thu nhập thấp xã hội để phục vụ nhu cầu chi tiêu đầu tư Tài vi mô vừa công cụ ngân hàng vừa cơng cụ phát triển” Có thể thấy, hai tác giả đưa cách tiếp cận tài vi mô tương tự J Ledgerwood Ở Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 thức đề cập đến tài vi mơ lý giải đầy đủ tài vi mơ chưa thực Tuy nhiên, dựa vào khái niệm liên quan quy định văn quy phạm pháp luật khác để định nghĩa tài vi mơ: “Tổ chức tài vi mơ là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ.2” “Dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản gồm: tín dụng quy mô nhỏ; nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc; tiền gửi tự nguyện; số dịch vụ toán cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp.3” “Tín dụng quy mơ nhỏ khoản cho vay có giá trị nhỏ, có khơng có tài sản bảo đảm hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp để sử dụng vào hoạt động tạo thu nhập cải thiện điều kiện sống.4” Từ khái niệm nêu thực trạng ngành tài vi mơ, đưa định nghĩa tài vi mơ sau: “Tài vi mơ hoạt động kinh doanh thông qua việc cung ứng dịch vụ tài chính, ngân hàng có giá trị nhỏ cho chủ thể có thu nhập thấp xã hội.” 1.1.2.2 Đặc điểm tài vi mơ Tài vi mơ có năm đặc điểm sau: Khoản Điều Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Khoản Điều Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng 03 năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động của tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam Khoản Điều Thông tư số 02/2008/TT-NHNN ngày 02/4/2008 Ngân hàng nhà nước Hướng dẫn thực Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt nam Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐCP ngày 09 tháng năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mơ nhỏ Việt Nam (hết hiệu lực phần) GVHD: ThS Lê Huỳnh Phương Chinh SVTH: Nhóm 02