1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh quảng ngãi

134 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYÊN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỌ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÉN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã sổ: 60340201 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngưịi hng dẫn khoa học: TS TĨNG TH IỆN PHƯỚC H O C VIỆN N G  N H À N G TRUNG TÂM THÕNG TIN • THƯ VIỀN Hà N ộ i-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cửu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Hạnh Nguyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ V IÉ T TẮT DANH MỤC BẢNG, BIÉƯ ĐÒ, so ĐỎ LỜI MỞ Đ Ầ U CHU ÔNG 1: c o SỞ LÝ LUẬN x LÝ NỌ XẤU TẠ I NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 Rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.2 Nợ xẩu hoạt động tín dụng NHTM: 11 1.2 Xử lý nợ xấu NHTM .17 1.2.1 Mơ hình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 17 1.2.2 Biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương m ại 18 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết xử lý nợ xấu NHTM 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 29 1.3.1 Nhân tổ bên 29 1.3.2 Nhân tố bên 32 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước khu vực ĐNA học kinh nghiệm cho Việt Nam 36 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nước khu vực ĐNA36 1.4.2 Bài học cho Việt Nam 40 KÉT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG x LÝ NỌ XẤU TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NGÃI .43 2.1 Khái tình hình hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 43 2.1.1 Đặc điểm trình hình thành, chức năng, nhiệm vụ Agribank 43 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 45 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 46 2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 53 2.2.1 Thực trạng nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 53 2.2.2 Thực trạng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 60 2.3 Đánh giá chung hoạt động xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 69 2.3.1 Ket đạt 69 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 KÉT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG : G IẢ I PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG x LÝ NỢ XẤU TẠ I AGRIBANK CH I NHÁNH QUẢNG N G à I 88 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng mục tiêu xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi thời gian tói 88 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 90 3.2.1 Nâng cao hiệu lực quản trị rủi ro tín dụng 90 3.2.2 Mở rộng tăng cường biện pháp thu hồi nợ vay 96 3.2.3 Tăng cường chất lượng đội ngũ cán làm công tác tín dụng 97 3.2.4 Tăng cường kiểm sốt nội quản lý nợ vay đảm bảo công tác kiểm soát rủi ro hiệu q u ả .99 3.2.5 Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn quốc tế trích quĩ dự phòng theo loại n ợ 102 3.2.6 Linh hoạt sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 103 3.3 Một số kiến nghị 104 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ, Bộ ban ngành 104 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 116 3.3.3 Kiến nghị với Agribank Việt Nam 119 KÉT LUẬN CHƯƠNG 122 KÉT LUẬN 123 DANH MỤC TÀ I LIỆU TH AM KHẢO D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại KQKD Kết kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổ chức kinh tể DPRR Dự phòng rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng DNNN Doanh nghiệp nhà nước TÀI SẢN Tài sản TSBĐ Tài sản bảo đảm NĐ Nghị định Chính phủ Chính phủ QSDĐ Quyền sử dụng đất DATC Cơng ty Mua bán nợ VAMC Công ty Quản lý tài sản UBND Uỷ ban nhân dân HĐTD Hợp đồng tín dụng TT Thơng tư DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Agribank chi nhánh Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2013 47 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay Agribank chi nhánh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 50 Bảng 2.3 Tình hình thu nhập - chi phí giai đoạn 2010 -2013 52 Bảng 2.4 : Thực trạng nợ xấu phân theo nhóm nợ 53 Bảng 2.5: Thực trạng nợ xấu theo mục đích sử dụng v ố n 55 Bảng 2.6: Thực trạng nợ xấu theo thời hạn cho vay 56 Bảng 2.7: Thực trạng nợ xấu theo hình thức đảm bảo 58 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu theo loại TSĐB 59 Bảng 2.9: Thực trạng nợ xấu theo đổi tượng khách hàng 59 Bảng 2.10: Xử lý nợ xấu biện pháp cấu n ợ 64 Bảng 2.11: Xử lý nợ xấu biện pháp phát TSĐB 64 Bảng 2.12: Ket trích lập sử dụng dự phịng rủi ro 66 Bảng 2.13: Xử lý nợ xấu biện pháp miễn, giảm lãi 67 Bảng 2.14: Xử lý nợ xấu biện pháp pháp lý khác 68 Bảng 2.15: Kết thu hồi nợ xấu Chi nhánh 68 D A N H M Ụ C B IỂ U Đ Ồ , s o Đ Ị Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn Agribank chi nhánh Quảng Ngãi 48 Biểu đồ 2.2: Tình hình nợ xấu phân theo nhóm nợ 54 Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn 55 Sơ đồ 1.1: Quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng 19 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức tín dụng 121 LỜI M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động chủ yếu mối quan tâm hàng đầu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Mặt khác, điều kiện cụ thể nước ta thời gian tới, nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại nguồn vốn quan trọng, đóng vai trị chủ lực doanh nghiệp toàn kinh tế nói chung Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa định đên hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại chí kinh tế Thời gian qua, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, vấn đề trọng tâm xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại, làm tắc nghẽn dịng tín dụng kinh tế Việt Nam Do vậy, xử lý nợ xâu bước quan trọng trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Trong bổi cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn vấn đề giải nợ xấu ngân hàng toán nan giải ngắn hạn Nợ xấu ngân hàng xem nguyên nhân gây tăc nghẽn lưu thông lành mạnh kinh tê, gây mât an tồn cho hệ thơng ngân hàng phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh ngày khó khăn doanh nghiệp Thời gian qua, bị ảnh hưởng nhiêu nguyên nhân nên hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị thua lồ Hệ nợ xấu ngân hàng không ngùng tăng lên, trở thành “diêm nghẽn” kinh tể, cản trở lưu thông dịng vốn tín dụng Xử lý nợ xấu có ý nghĩa quan trọng phục hồi suy thoái kinh tế, ổn định kinh tê vĩ mô Việt Nam Đẻ khắc phục nợ xấu cần phải xây dựng lộ trình cụ thể thực thời gian dài Đe giải triệt đê vân đê nợ xấu cần phải có phổi hợp Nhà nước, ngân hàng thương mại doanh nghiệp Xuất phát từ thực tiễn nêu tác giả chọn vấn đề:“Giải pháp xử lý nọ’ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngãi” để làm đề tài nghiên cứu Nội dung chủ yếu đề tài tập trung đề cập đến khái niệm nợ xấu khác biệt cách phân loại nợ xấu Việt Nam thể giới, ảnh hưởng nợ xấu tới kinh tế, tới ngân hàng , hiểu khác biệt so với cách phân loại giới có nhìn tong qt vê nợ xấu NHTM Việt Nam, giúp cho NHTM có đánh giá xác chất lượng tín dụng ngân hàng Qua đó, viết nêu lên thực trạng công tác xử lý nợ xẩu Agribank Chi nhánh Quảng Ngãi, sở để đưa giải pháp tăng cường công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại, điều giúp cho ngân hàng thương mại giải tốt cơng tác xử lý nợ xấu đồng thời hạn chế rủi ro xảy hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận công tác xử lý nợ xấu NHTM; - Phân tích, đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi; - Đe xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi - Đe xuất số kiến nghị Chính Phủ, NHNN, bộ, ban, ngành liên quan 112 đổi với doanh thu tính thu nhập chịu thuế, không tách riêng số tiền nhượng bán cơng trình kiến trúc đất doanh thu để tính thu nhập chịu thuế bao gồm số tiền nhượng bán cơng trình kiến trúc đất Việc xác định giá vốn đất chuyến quyền nên vận dụng theo cách Vì vậy, Nhà nước cần sửa đôi, bổ sung văn hướng dẫn xác định thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất theo hướng khắc phục vướng mắc giá đầu vào (giá vốn), giá đầu (giá bán) nêu trên, tạo điều kiện cho quan thuế thống áp dụng tiêu việc tính thuế - v ề chi phí chuyển quyền sử dụng đất: suốt thời gian kể từ nhập gán nợ, xiết nợ đến xử lý TSBĐ, phần vốn Ngân hàng nằm dạng tài sản (là quyền sử dụng đất) kinh doanh, khai thác, sử dụng Bản chất hoạt động Ngân hàng vay vay,khi tiền vay nằm dạng bất động sản, khai thác đồng nghĩa với việc Ngân hàng phải tốn khoản chi phí vốn mà tối thiểu lãi suất huy động bình qn Mặt dù Bộ Tài có quy định cụ thê khoản mục chi phí khâu trừ vào thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất tính thuế thu nhập chưa đề cập đến khoản chi phí đặc thù TCTD chi phí vốn theo thời gian Vì vậy, nhà nước nên cho phép TCTD tính vào chi phí chuyển quyền sử dụng đất khoản chi phí vốn số tiền nhận gán nợ, xiết nợ theo mức lãi suất huy động bình quân hàng năm - doanh thu để tính thu nhập chịu thuế chuyển quyền: theo hướng dẫn Thông tư 128 nêu doanh thu để tính thu nhập thuế chuyển quyền xác định theo giá thực tế chuyển nhượng Tuy nhiên số trường họp, bán tài sản gán nợ, xiết nợ quyền sử dụng đất, tài sản có giá trị lớn TCTD phải bán theo phương thức trả chậm nên doanh thu tính thu nhập chịu thuế chưa xác định xác Do đó, nhà nước nên 113 cho phép Ngân hàng dùng phương pháp chiết khấu dòng tiền (Discount Cash Flow- DCF) đê hóa dịng doanh thu tương lai lấy làm doanh thu tính thuế Một vấn đề khác phải xem xét nguy đánh thuế trùng khoản thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất Trong năm gần đây, phân lớn khoản nợ tồn đọng TCTD xử lý quỳ DPRR trích lập từ chi phí (theo quy định Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NFFNN) Theo đó, thu hồi khoản nợ TCTD phải hạch tốn vào thu nhập bất thường (và khoản thu nhập tơng hợp vào đê tính th thu nhập doanh nghiệp chung xác định kết kinh doanh lập báo cáo toán thuế cuối năm) Tuy nhiên, trước khoản thu nhập kê khai nộp thuế thu nhập từ việc chuyển quyền sử dụng đất Vì vậy, khả đánh thuế trùng Việc TCTD chuyển nhượng quyền sử dụng đất (là TSBĐ, tài sản nhận gán nợ, xiết nợ) biện pháp xử lý nợ mong muốn nhằm mục đích thu hồi nợ vay, hồn tồn hoạt động kinh doanh bất động sản để kiếm lời (Nghị định 163 Chính phủ quy định “Việc xử lý TSBĐ tiền vay biện pháp thu hồi nợ, hoạt động kinh doanh tài sản TCTD”) Theo đó, Chính phủ có cơng văn Bộ Tài có thông tư hướng dẫn miễn thuế giá trị gia tăng hoạt động xử lý TSBĐ để thu hồi Trong sổ trường hợp cụ thể, Bộ Tài có cơng văn hướng dẫn khơng thu thuế thu nhập khoản thu từ chuyển nhượng tài sản chấp Hơn nữa, mục đích việc quy định riêng thuế thu nhập từ chuyền nhượng sử dụng đất với mức thuế suất lũy tiến nhằm điều tiết bớt phân thu nhập “siêu ngạch”, hạn chê bớt việc đầu dần bình ổn thị trường nhà đất Tuy nhiên, mục tiêu với doanh nghiệp kinh 114 doanh lĩnh vực nhà đất; đổi với TCTD, việc chuyển nhượng quyên sử dụng đất túy biện pháp để thu hồi nợ, thường số tiền thực thu thấp hon số nợ vay Thêm nữa, có trường hợp Ngân hàng bán tài sản có nộp thuê thu nhập chuyến quyền nhung khoản thu phát sinh cách xác định giá vốn, chưa đưa đầy đủ loại chi phí (như nêu trên) nên việc thu thuế khơng có ý nghĩa mặt kinh tế (khơng có thu nhập thực sự) Nhà nước nên xem xét, bỏ quy định việc thu thuế thu nhập từ chuyền quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất TCTD Nếu kiên nghị chấp thuận vướng mắc, bất cập nêu tháo gỡ triệt đê giúp cho việc xử lý TSBĐ nợ vay TCTD thuận lợi nhiều, góp phần thực thành cơng đề án tái cấu lành mạnh hóa tình hình tài NHTMVN 3.3.1.3 Khuyến nghị nâng cao hiệu hoạt động VAMC Thứ nhất, Chính phủ cần hoàn thiện khung pháp lý quy định thông cho hoạt động VAMC Điều quan trọng quy định rõ ràng quyền lực pháp lý VAMC quan hệ TCTD, công ty mang nợ nhà đầu tư Các quy định cần bao hàm quyền hạn trách nhiệm VAMC khách hàng; quyền thương thuyết VAMC đổi với NHTM; quyền yêu cầu VAMC việc giao dịch chia sẻ thông tin khoản nợ xấu bên Đồng thời, Chính phủ cần tăng cường minh bạch công bố thông tin hệ thống TCTD Theo đó, phương pháp tính nợ xấu thống định giá giá trị thích họp khoản nợ xấu NHTM VAMC cần xây dựng Các NHTM không tuân thủ yêu cầu kiểm toán xác định giá trị nợ xấu cần có sách xử lý Những quy định pháp lý không tạo điều kiện cho hoạt động VAMC mà sở cho chiến lược tái cấu hệ thống NHTM 115 Thứ hai, Chính phủ cần bô sung nguồn lực cho VAMC, giảm bớt việc sử dụng trái phiếu đặc biệt hoạt động mua nợ từ NHTM Từ kinh nghiệm thành công công ty quản lý tài sản Hàn Quốc, nguồn lực công ty cần đảm bảo tối thiểu 50% tổng giá trị khoản nợ xấu hệ thống Thứ ba, Chính phủ cần thiết lập thị trường thức cho hoạt động REPO, hoạt động mua bán lại tài sản khoản nợ xấu Các thị trường cân có tham gia khu vực tư nhân khu vực Chính phủ, nhà đâu tư công ty trong- ngồi nước Từ đó, quy định sách cho hoạt động thị trường cần xây dựng, VAMC nhà đầu tư bảo đảm tính pháp lý hoạt động mua bán nợ 3.3.1.4 Khuyến nglíị VAMC VAMC cần tích cực tăng cường đào tạo thu hút nguồn nhân lực có chun mơn sâu vê hoạt động quản lý tài sản mua bán nợ Bên cạnh đó, VAMC cần xây dựng chế phương pháp định giá giá trị nợ xấu cách hiệu quả, phản ánh giá trị thực tế khoản nợ Phương pháp xác định giá trị phù họp khoản nợ xấu cần tính tốn dựa tất thơng tin cung cấp NHTM, cơng ty mang nợ Chính phủ, từ đó, giá trị phù họp khoản nợ tính tốn Với giá trị khoản nợ xấu phù hợp hơn, VAMC dễ dàng việc bán lại xử lý khoản nợ mua Điều đòi hỏi nhận thức từ phía NHTM việc chấp thuận chia sẻ mức thiệt hại xử lý khoản nợ xấu họ Bên cạnh đó, VAMC cần cải thiện hình ảnh uy tín thơng qua hoạt động truyền thơng quan hệ khách hàng Điều cần thiêt đê NHTM nhà đầu tư gia tăng lòng tin hoạt động 116 VAMC Các phương pháp xử lý thu hồi nợ VAMC cần đa dạng hóa hơn, khơng phương pháp đấu giá Từ kinh nghiệm KAMCO (Hàn Quốc), hoạt động bán lại khoản nợ xấu thực thỏa thuận cá nhân, bán cho nhà đầu tư tư nhân, cho quỹ đầu tư cổ phần Điều giúp mở rộng khách hàng mục tiêu VAMC £Ìa tăng khả thu hồi nợ cho VAMC Cuối cùng, VAMC cần linh hoạt tích cực việc xử lý TSBĐ khoản nợ xấu Đối với TSBĐ cơng trình xây dựng dở dan£, VAMC cần tiếp tục đầu tư đế hồn thành cơng trình, gia tăng giá trị cho tài sản dễ dàng bán lại xử lý đổi với tài sản Tuy nhiên, VAMC cấn tính tốn chi phí lợi ích cho hoạt động xử lý TSBĐ nhằm thu lợi ích cho hoạt động kinh doanh VAMC Thêm vào đó, VAMC cần hỗ trợ hoạt động quản lý, hoạt động kinh doanh hay hoạt động cố phần hóa công ty mang nợ nhằm giúp công ty vượt qua khó khăn gia tăng khả trả nợ cho cơng ty 3.3.2 Kiến nghị vói NHNN 3.3.2.1 Cơ chế mua bán nợ Ngân lìàng DA TC NHNN có cơng văn 7129/NHNN-TD ngày 18/8/2006 hướng dẫn việc bán nợ NHTMNN cho DATC Theo đó, NHTMNN bán khoản nợ xấu cho DATC gồm khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 phân loại theo Quyết định 493, khoản nợ tồn đọng xử lý theo Quyết định 149 khoản nợ NHTM xử lý DPRR nguồn khác, hạch toán tài khoản ngoại bảng Việc bán nợ NHTMNN với DATC thực hình thức hợp đồng ký kết bên Giá bán khoản nợ bên tự định hạch toán tiền thu từ bán nợ phần chênh lệch giá bán nợ với giá trị nợ bán nợ cho DATC quy định rõ TT số 38/2006/TT-BTC ngày 10/05/2006 (thay 117 TT 39/2004/1T-B 1c ngày 11/05/2004) cuả Bộ Tài Tuy nhiên, vấn đề có ảnh hưởng đến tâm lý bán nợ NHTM cho DATC (do giá mua bán theo giá thỏa thuận bên, dễ dẫn đến việc thỏa thuận giá khơng khách quan) Xét thấy hình thức mua bán nợ NHTM với DATC đon giản mang tính truyền thống, chưa có quy định để áp dụng hình thức mua bán đại Vì vậy: - Nhà nước cân có quy định cụ thể hình thức mua bán nợ phù hợp với điều kiện thị trường mua bán nợ Việt Nam; cụ thể NHTM DATC có thê mua bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ, mua bán theo giá tượng trưng, mua bán nợ gắn với chế chia sẻ lợi ích, kinh nghiệm nước Trung Ọuổc, Thái Lan, Hàn Quốc - Xây dựng chế tài cho thị trường mua bán nợ: cho phép cho tơ chức, cá nhân ngồi nước tham gia vào trình xử lý khoản nợ tôn đọng 1uy nhiên, để thu hồi nhanh khoản nợ, nhà nước cần cho phép bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ với giá hấp dẫn (tương ứng với độ rủi ro) theo phương thức thỏa thuận đấu giá 3.3.2.2 Cơ chế đặc biệt đế Ngân lỉàng hoàn thiện thủ tục pháp lý TSTC bán tài sản thu hồi nợ Thực đề án tái cấu hệ thống NHTM, NHNN- Bộ Tư pháp ban hành thông tư liên tịch việc xử lý TSBĐ Thông tư thực pháp huy hiệu tạo thuận lợi cho Ngân hàng việc xử lý tài sản, thu hồi nợ Trong thời gian tới, nhà nước cần sửa đổi TT 02 theo hướng quy định đôi tượng áp dụng khoản nợ xâu Ngân hàng nói chung Theo Ngân hàng lựa chọn việc bán tài sản theo Nghị định 17 với kiến nghị thay đổi áp dụng theo hướng dẫn TT Thứ 2, nhà nước cần quy định cụ thể nhiệm vụ, thời gian thực quan chức việc hỗ trợ Ngân hàng Cụ thể: 118 - phía quyền địa phương: cần quy định rõ cấp quyền địa phương có trách nhiệm hỗ trợ Ngân hàng để hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản hướng dẫn Ngân hàng thực thủ tục phát tài sản; phối hợp với Tòa án để xác nhận trường hợp khách nợ khơng cịn, giải thê, mât tích có u cầu Ngân hàng để Ngân hàng có sở trình Chính phủ xóa nợ -Vê phía quan cơng chứng: cân quy định trách nhiệm cụ thể Phịng cơng chứng như: quy định rõ thời gian, phúc đáp văn cho Ngân hàng trả lời vê hồ sơ, tài sản có đủ điều kiện công chứng hay không; trường hợp chưa phải nêu rõ nguyên nhân - phía quan đăng ký nhà đất, quan thuế: cần tạo điều kiện cho khách hàng Ngân hàng đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản: từ chôi đăng ký đăng ký chậm trễ phải nêu rõ lý văn 3.3.2.3 Cơ chế tài clíínli I hực tế công tác xử lý thu hồi nợ cho thấy: Nếu khơng có chế tài thơng thống Ngân hàng khơng thể thu hồi nợ nhanh chóng đạt hiệu cao, đặc biệt việc thu nợ từ nguồn như: quan thi hành án, hội đông giải thê, kế khách hàng Nhà nước nên cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi Tịa án (các NHTM có quyền tự chủ, linh hoạt việc chi hoa hồng, môi giới ) 3.3.2.4 Thủ tục thi hành án Thủ tục thi hành án phức tạp, qua nhiều giai đoạn từ TCTD nộp đơn xin thi hành án đến nhận tài sản gán, xiết nợ để phát mât nhiêu thời gian, việc chuyền quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người mua, nhận tài sản để thi hành án: Điều 49 Pháp lệnh thi hành án dân có quy định “người mua tài sản, người nhận tài sản để thi hành án pháp luật công nhận bảo vệ quyền sở hữu tài sản Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người 119 mua, người nhận tài sản để thi hành ánh theo quy định pháp luật ” Theo đó, quan nhà nước có thâm quyền có trách nhiệm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua, người nhận tài sản để thi hành án Nhưng thực te, cong tac cịn nhiêu khó khăn cho TCTD người mua tài sản hệ thống pháp luật hành chưa hoàn chỉnh đồng - đặc biệt vấn đê cải cách hành cịn chậm —nên số trường hợp mua hay nhận tài sản từ thi hành án phải chờ đợi thời gian lau đe hoan thú tục dân đê tâm lý e ngại khách hàng mua tài sản làm ảnh hưởng định đến hiệu thi hành án TCTD thu hoi nợ khó khăn Do vậy, nhà nước cân sửa đối văn pháp luật theo hưóng xác định rõ người mua tài sản thực theo thủ tục phải pháp luật bảo vệ tối đa Các cấp quyền, quan liên quan nen tạo điêu kiện cho quan thi hành án có biện pháp thu ngắn thời gian thi hành án nhằm giúp TCTD thu nợ nhanh chóng Thêm vào hoạt động quan thi hành án số địa phương cần chấn chỉnh lại Nhà nước cần tạo điều kiện sở vật chất hành lang pháp lý để hoạt động thi hành án đạt hiệu hơn, thể tính nghiệm minh pháp luật để quan thi hanh an la mọt quan độc lập không bị chi phôi quan hành địa phương hoạt động nghiệp vụ 3.3.3 Kiến nghị vói Agribank Việt Nam ^ Xây dựng sở liệu nợ xấu tập trung Trước tiên Agribank phải tự giải vấn đề họ Rõ ràng cac Agnbank cân minh bạch vê thực trạng khoản nợ xấu giao dịch với VAMC Điều đòi hỏi, Agribank cần có hợp tác chặt chẽ đơi với VAMC trình định giá đánh giá lại giá trị khoản nợ xấu Việc xây dựng chế sở liệu việc trao đổi thông tin ve cac khoan nợ xâu cân thiêt, theo đó, thơng tin cập nhật tình trạng khoản nợ xấu cập nhật thường xuyên từ phía Cơ sở 120 dừ liệu cập nhật online nội có thê giúp tiết kiệm thời gian trao đổi tăng tính hiệu cho hoạt động xử lý nợ VAMC Agribank 'r Tơ chức lại mảy tơ chức tín dụng nhánh theo hướng nâng cao vai trò tỉnh độc lập quản trị rủi ro Định hướng chi nhánh tương lai gần chuyển đối mạnh mẽ câu đâu tư tín dụng, đa dạng mở rộng đổi tượng đầu tư, đa dạng hình thức cấp tín dụng cho vay, bảo lãnh, cho th tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá nhăm cung ứng tôt hơn, nhiêu nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuât kinh doanh, dịch vụ, đời sông Việc mở rộng chắn mang đến rủi ro nhiều cho chi nhánh Vì vậy, để đảm bảo cho định hướng triển khai thông suốt nhung quản lý tốt rủi ro tiềm ẩn, cần thiết phải tiếp tục hồn thiện quy trình cấp tín dụng, đặc biệt máy tổ chức tín dụng chi nhánh theo hướng nâng cao vai trị tính độc lập quản trị rủi ro chi nhánh Trên giới, ngân hàng kinh doanh tiền tệ áp dụng mơ hình cấp tín dụng theo quy trình có phận liên kết là: Bộ phận quan hệ khách hàng, phận quản lý rủi ro phận quản lý nợ Quy trình cấp tín dụng theo mơ hình nhằm đảm bảo độc lập tương đối chức bán hàng, phân tích quản trị rủi ro tín dụng Quy trình áp dụng trải nghiệm thời gian dài hoạt động kinh doanh ngân hàng thê giới Tại Việt Nam, vận dụng quy trình cần có lộ trình đê phù hợp với mơi trường kinh doanh kinh tế nói chung hệ thơng Agribank nói riêng nhằm mang lại hiệu cao quản trị rủi ro Đê thực mơ hình tổ chức, phịng tín dụng phải câu thành phận khác thê chức năng: chức kinh doanh, chức quản lý rủi ro chức tác nghiệp Mơ hình thê qua sơ đồ sau : 121 So’ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức tín dụng Bộ máy tơ chức tín dụng ngân hàng thiết kế theo mơ hình nhằm đạt yêu cầu: Một : Đảm bảo tính hoạt động độc lập phận quản lý rủi ro, Hai : Quán triệt nguyên tắc kiếm tra lẫn khâu quy trình tín dụng, Ba là: Khơng tập trung quyền lực vào cá nhân hay phòng ban Khi thực mơ hình cần thiết phải có phối hợp giũa phận quản lý khách hàng với phận quản lý rủi ro xử lý hồ sơ vay vốn thực thấm định, tái thẩm định đối tượng vay vốn Đồng thời, phận quản lý rủi ro chủ động khai thác thông tin để đối chứng với phận quan hệ khách hàng nhằm đưa định thống khoản vay cần cấp tín dụng Mơi quan hệ phịng chức thực quy trình cấp tín dụng là: phòng quan hệ khách hàng phòng quản lý rủi ro phối hợp với thực khâu thẩm định định cho vay Khâu giải ngân có tham gia đơng thời phịng quan hệ khách hàng phòng quản lý nợ Cả phòng quan hệ khách hàng, phòng quản lý rủi ro phịng quản lý nợ phơi hợp thực khâu giám sát kiểm tra thu nợ Trường hợp đơng thuận phịng xử lý hồ sơ tín dụng trình lên cấp đê giải 122 KÉT LUẬN CHƯƠNG VỚI thực trạng hoạt động tín dụng, nợ xấu xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng ngãi năm qua, chương tác giả trình bày giải pháp ngăn ngừa, hạn chế xử lý nợ xấu tập trung giải vấn đề có tính lâu dài ảnh hưởng trực tiếp đán chất lượng tín dụng nâng cao khả phong ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng; Đê xuất kiến nghị quan hữu quan sổ vấn đề nhằm tạo lập môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực Agribank chi nhánh Quảng ngãi với hỗ trợ tích cực cua cac quan hữu quan, công tác xử lý nợ xâu đáp ứng u cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập 123 K É T L U Ậ• N Hoạt động tín dụng hoạt động then chốt NHTM hoạt động ẩn chứa nhiều rủi ro khâu nghiệp vụ Nợ xấu không loại trừ kinh tế dù trình độ phát triển Tình hình nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu danh mục tài sản hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Agribank chi nhánh Quảng Ngãi nói riêng, ảnh hướng khơng nhở đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, làm cho tình hình tài NHTM trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút, chí dễ dẫn đến nguy gây đổ vỡ hệ thống Ngân hàng Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Vì vậy, xử lý nợ xầu nhằm giảm thiểu rủi ro, mát cho Ngân hàng, nâng cao lực tài chính, tăng cường sức cạnh tranh trở thành yêu cầu cấp thiết NHTM Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đưa nhũng giải pháp nhằm xử lý nợ xấu hoạt động kinh doanh NHTM Với nội dung này, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận chung nợ xấu, phân loại nợ xấu xử lý nợ xấu NHTM nguyên nhân pháp sinh biện pháp xử lý nợ xâu trình hoạt động NHTM Thông qua việc xem xét chat nợ xấu hoạt động Ngân hàng, nguyên nhân biện pháp xử lý nợ xâu, luận văn tìm hiểu kinh nghiệm công tác xử lý nợ xấu số nước khu vực Đông Nam Á, từ rút học kinh nghiệm Việt Nam vấn đề xử lý nợ xấu Thứ hai, từ việc nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi, qua đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nợ xấu chi nhánh thời gian qua, sở phân tích kết 124 đạt nhũng vẩn đề hạn chế nguyên nhân hạn chê việc xử lý nợ xâu chi nhánh để có sở xây dựng giải pháp công tác xử lý nợ xấu 1hứ ba, sở phân tích định hướng, hạn chế việc xử lý nợ xâu Agribank, chi nhánh Quảng Ngãi Luận văn xây dựng giải pháp để hồn thiện tốt cơng tác xử lý nợ xấu Agribank chi nhánh Quảng Ngãi Đồng thời, đưa kiến nghị Chính phủ, NHNN Agribank nhằm bước giúp hoạt động xử lý nợ xấu ngày hiệu Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu phức tạp, với tầm nhìn, hiêu biêt khả tác giả có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiên nhà khoa học, Thây/Cô giáo, chuyện gia, đồng nghiệp đê có thê tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu Đê hoàn thành đê tài này, Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ TS Tổng Thiện Phước tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Agribank chi nhánh Quảng Ngãi, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tác giả học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm số liệu suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O TIÉNG VIỆT Frederic s Mishkin (1999), Tiền tệ ngán hàng thị trường tài chỉnh, Nhà xuât khoa học kỹ thuật TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất thống kê TS Phan Thị Thu Hà TS Phan Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại - Quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê Nguyên Đăc Hưng, Lý Thành Tiến (2005), Một sổ giải pháp quản ỉỷ rủi ro tín dụng nước ta, Tạp chí ngân hàng, số 9, tr.41 - 43 PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Thành phố Hồ chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nâng cao lực quan trị rủi ro NHTM Việt Nam, Nhà xuất Phưong Đông Ngân hàng thê giới (2006), Bảo cáo tình hình quản trị công ty Việt Nam www.worldbank.org.vn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng ngãi, Báo cáo tín dụng thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng ngãi, Báo cáo tông kết thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013 10 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, tài liệu tập hn Hệ thơng xếp hạng tín dụng nội chỉnh sách dự phịng rủi ro tín dụng 11 PGS.TS Nguyên Văn Tiến, (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 12 PGS rs Nguyễn Văn Tiến, (2013), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 13 PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2008), Ngành ngân hàng Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Tạp chí ngân hàng số năm 2008 trang 32, 33, 34, 35 14 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tải cấu NHTM Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 15 Vụ ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước (2007), Quản lỷ nợ xấu Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Bản tin thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước, số đến số 14 năm 2007 16 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài 17 Nguyễn Văn Tiến (2002), Đảnh giá phòng ngừa rủi ro kỉnh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thông kê 18 Trần Trung Tường (2005), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn nay, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, số 9, tr 39 -43 TIÉNG ANH Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press, 1995 World bank (2001), Banking Reform in Vietnam

Ngày đăng: 18/12/2023, 07:45

Xem thêm:

w