Tuần 16 thanh quang

7 3 0
Tuần 16  thanh quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 16 Tiếng Việt (tăng) Luyện tập so sánh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Phát triển lực ngôn ngữ: + Củng cố vật so sánh, hình ảnh so sánh, từ so sánh kiểu so sánh - Phát triển lực văn học: + Cảm nhận giá trị văn học hình ảnh so sánh Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia học nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: - Em đặt câu khiến để mượn bạn - HS nối tiếp đặt câu đồ dùng học tập? - Lớp nhận xét - Câu khiến có tác dụng gì? - HS nêu GV chốt: Luyện tập Bài 1: Trong đoạn thơ tiếng mưa so sánh với gì? Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Đã có lắng nghe Tiếng mưa rừng cọ Như tiếng thác dội Như ào trận gió a tiếng thác dội b tiếng gió thổi c rừng cọ - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm - HS nêu miệng - GV nhận xét, đánh giá Đáp án: a b - Đây kiểu so sánh gì? - HS nêu * GV chốt: So sánh âm với âm - HS nghe ghi nhớ Tiếng mưa so sánh với tiếng thác dội, tiếng gió thổi cho tưởng tượng trận mưa to Bài 2: Viết tiếp để tạo câu có hình ảnh so sánh: a.Tiếng sáo diều vi vu b.Tôi nằm bãi cỏ nghe tiếng gió thổi bên tai êm c.Trên tre, tiếng chim hót ríu rít tựa - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm - GV nhận xét, đánh giá - HS chữa a.Tiếng sáo diều vi vu cung đàn ngân nga b.Tôi nằm bãi cỏ nghe tiếng gió thổi bên tai êm tiếng nói thầm c.Trên tre, tiếng chim hót ríu rít tựa tiếng chng gió va vào nhau, thật vui tai * GV chốt: Chốt: Hai âm so sánh với phải hai âm có nét tương đối giống nhau, mục đích so sánh phải làm cho vật đẹp thêm lên Bài 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ âm so sánh với nhau: a Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai - Tiếng suối chảy so sánh với………………… b Mỗi lúc, nghe rõ tiếng chim kêu náo động tiếng xóc rổ tiền đồng - Tiếng chim kêu náo động so sánh với…………………… - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm - GV nhận xét, đánh giá - HS chữa * GV chốt: a Tiếng suối chảy so sánh với tiếng đàn cầm b Tiếng chim kêu náo động so sánh với tiếng xóc rổ tiền đồng Vận dụng Bài 4: Đặt câu có hình ảnh so sánh âm với âm thanh: - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân đặt câu theo - HS làm việc cá nhân yêu cầu - Một số HS lên bảng đặt câu VD: Tiếng đàn du dương lời mẹ ru Tiếng gió rì rào tiếng mưa Tiếng hát ngân vang tiếng chim - Khi đặt câu có hình ảnh so sánh đầu câu viết - HS nêu nào, cuối câu dùng dấu gì? - Trong câu em vừa đặt âm - HS khác nhận xét so sánh với nhau, từ dùng để so sánh từ nào? * GV chốt: Khi đặt câu có hình ảnh so sánh - HS nghe ghi nhớ đầu câu viết hoa, cuối câu dùng dấu chấm Khi viết đoạn văn ta nên sử dụng câu văn có hình ảnh so sánh để câu văn thêm sinh động, hấp dẫn - Dặn học HS ôn lại - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt (tăng) Luyện tập câu cảm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù + Củng cố câu cảm, cách nhận biết câu cảm, cách đặt câu cảm + Biết bày tỏ cảm xúc cần thiết Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia hoạt động tự tin, hiệu - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia học nhóm Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: - Em đặt câu cảm để bày tỏ niềm - HS nối tiếp đặt câu vui mẹ tặng quà sinh nhật? VD: A! Cái áo đẹp q! - Câu cảm có tác dụng gì? - Lớp nhận xét - Cuối câu cảm dùng dấu gì? - HS nêu * GV chốt: Câu cảm dùng để bộc lộ cảm - HS lắng nghe xúc người nói Khi viết, cuối câu cảm có dấu chấm than Luyện tập Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu cảm câu đây: a Chúng em đá bóng b Đề nghị bạn giữ trật tự! c Bạn có lao động khơng? d A, mèo khôn thật! - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm tìm câu - HS làm việc nhóm cảm - HS nêu miệng Đáp án: khoanh vào d - HS khác nhận xét - HS nghe ghi nhớ * GV chốt: Câu a câu kể việc, câu b câu khiến, câu c câu hỏi, câu d câu cảm Bài 2: Chuyển câu sau thành câu cảm: a Con mèo bắt chuột giỏi b Trời rét c Bạn Ngân chăm d Bạn Giang học giỏi - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm - HS làm việc nhóm - HS chữa Đáp án: a Con mèo bắt chuột giỏi quá! b Ôi, trời rét quá! c Bạn Ngân chăm quá! d Chà, bạn Giang học giỏi thật! - GV nhận xét, tuyên dương - HS khác nhận xét - Muốn chuyển câu kể thành câu cảm - HS nêu cần làm gì? * GV chốt: Muốn chuyển câu kể thành câu cảm cần thêm từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật, … vào câu cho phù hợp Bài 3: Những câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì? a Ơi, bạn Nam đến kìa! b Ồ, bạn Nam thơng minh quá! c Trời thật kinh khủng! - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - HS chữa Đáp án: a Mừng rỡ, cảm động b Thán phục c Kinh khiếp, ghê sợ - GV nhận xét, tuyên dương - HS khác nhận xét - Câu cảm lộ cảm xúc gì? - HS nêu * GV chốt: Câu cảm bộc lộ cảm - HS nghe ghi nhớ xúc vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, … Vận dụng Bài 4: Đặt câu cảm cho tình sau: a Em bé chạy nhảy, nô đùa thư viện gây ồn b Em tìm sách u thích thư viện c Thư viện trường em nhà xuất Kim Đồng tặng thêm 500 sách hay - Yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - HS chữa VD: a Ôi! Em bé hiếu động quá! b A! sách cần rồi! c Ơi chao! Nhiều sách quá! - HS khác nhận xét - Khi đặt câu khiến đầu câu viết nào, - HS nêu cuối câu dùng dấu gì? - GV nhận xét, tuyên dương * GV chốt: Khi đặt câu cảm đầu câu viết - HS nghe ghi nhớ hoa, cuối câu dùng dấu chấm than - Dặn học HS ôn lại - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt (tăng) Luyện tập: Em yêu nghệ thuật I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: 1.1 Năng lực ngôn ngữ: + Viết đoạn văn – câu kể buổi chiếu phim mà em xem + Đoạn không mắc lỗi tả, ngữ pháp; biết sử dụng dấu câu thích hợp 1.2 Năng lực văn học: - Biết sử dụng từ ngữ liên quan đến chủ điểm Sáng tạo nghệ thuật Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: biết lựa chọn đề tài để viết có ý tưởng riêng đề tài - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: yêu thích nghệ thuật, cảm nhận giá trị tác dụng nghệ thuật, biết trân trọng người làm nghệ thuật - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết trao đổi với bạn nhóm đề tài định viết Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: - Nêu bước viết đoạn văn theo quy tắc bàn - HS nêu, HS khác nhận xét tay? GV chốt: Luyện tập Đề bài: Viết đoạn văn kể buổi chiếu phim mà em xem 2.1 Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu gì? - HS nêu: Viết đoạn văn kể buổi chiếu phim mà em xem - Em viết gì? - HS nêu: Em viết buổi xem phim hoạt hình Tom Jerry - Em xem đâu? - HS nêu: + xem rạp + xem ti vi,… - Bộ phim có nhân vật nào? - HS nêu - Nội dung phim nào? - HS nêu - Điều phim làm em nhớ - HS nêu nhất? 2.2 Viết đoạn văn - GV yêu cầu HS viết vào ô li - HS viết vào ô li - GV theo dõi, giúp đỡ em viết 2.3 Đọc đoạn văn trước lớp - GV tổ chức cho HS đọc chữa cho - HS đọc chữa cho nhóm - GV mời số HS đọc kết làm - Vài HS đọc viết trước lớp trước lớp - GV mời HS nhận xét - HS khác nhận xét - GV hướng dẫn HS nhận xét bạn cách dùng từ, xếp ý - GV thu số đánh giá nhận xét sửa lỗi chung HS thường mắc phải - HS nộp để GV kiểm tra, đánh giá (VD: lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi trình bày) Vận dụng - GV đọc học sinh viết có sáng tạo, có + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm câu văn hay để HS khác học tập - Nhắc nhở em cần nghiêm túc hoạt động tập thể Biết giữ trật tự, không ồn nơi công cộng, - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà Đoạn văn tham khảo Cuối tuần em theo chị vào rạp chiếu phim Hải Dương Rạp nằm tầng bốn nhà khang trang Trong rạp tối, có ánh sáng chiếu khổng lồ Đầu tiên, sư tử tiếng gầm quen thuộc xuất đầy hứng thú Mèo Tom kẻ bắt nạt Jerry Jerry nhanh nhẹn thơng minh, lúc lừa Tom đâm vào gốc cây, lúc lại dụ Tom ngã xuống nước Có lúc, Jerry cịn tìm cách làm hỏng đồ đạc để bà chủ la mắng Tom Cứ thế, rượt đuổi bất tận Tom Jerry làm rạp cười nghiêng ngả Em thích Jerry thơng minh, nhanh trí IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan