HIỆUQUẢTỪNHỮNGMÔHÌNHKHUYẾNLÂM Ảnh hưởng lâu dài của chiến tranh và sự tàn phá của người dân đã để lại sự nghèo kiệt của núi rừng cùng với điều kiện đất đai khô cằn khí hậu khắc nghiệt của miền trung nơi túi mưa chảo lửa, việc phát triển kinh tế nói chung và lâm nghiệp nói riêng vô cùng khó khăn, đặc biệt là việc phục hồi rừng. Trong nhiều năm qua, được sự quan tâm giúp đỡ của Trung tâm Khuyến nông khuyến ngư Quốc gia và sự chỉ đạo trực tiếp của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khuyến nông Hà tĩnh đã xây dựng hàng trăm môhìnhkhuyếnlâm nhằm góp phần phát triển lâm nghiệp tỉnh nhà. Qua 8 năm ( 2000- 2008) thực hiện, các môhìnhkhuyếnlâm đã thu được nhiều kết quả đáng phấn khởi góp sức mình nâng cao hiệu quả, chất lượng rừng, tăng nhanh diện tích, nâng cao độ che phủ rừng lên vượt bậc đạt trên 48%. Các môhình đã triển khai quy tụ lại dưới 3 dạng chính đó là: môhình trồng rừng nguyên liệu Keo lai, Bạch đàn dâm hom; môhình kinh tế nông lâm kết hợp giữa cây lâm nghiệp với cây ăn quả; và môhình trồng cây lâm sản ngoài gỗ; tất cả đều thành công. Môhình trồng rừng nguyên liệu Bạch đàn, Keo lai là môhình được khẳng định đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, phù hợp với điều kiện đất đai đồi núi Hà Tĩnh. Theo kết quả điều tra chung môhình này được trồng bằng nguồn cây giống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, mật độ trồng hợp lý 1.600 cây/ha, được người dân quan tâm đầu tư phân bón và chăm sóc rừng sinh trưởng khá đồng đều. Từnhững năm đầu khi xây dựng môhình đã được nông dân đồng tình ủng hộ và thực tế sự thành công của môhình đã lan toả khắp cả tỉnh, nhiều gia đình đã trở nên giàu có từ nghề trồng rừng. Nhất là tại 2 huyện: Kỳ Anh, Cẩm Xuyên nông dân đã nắm bắt kỹ thuật áp dụng có hiệu quả, nhiều gia đình đã trồng đạt năng suất 60 - 80m3/ ha, bán cho nhà máy băm dăm gỗ Cảng Vũng Áng cho thu nhập trên 100 triệu đồng/ha sau 5 - 6 năm khai thác, một hiệu quả kinh tế khá lớn trong khi vốn đầu tư không cao, công chăm sóc bảo vệ không nhiều trên vùng đất không mấy màu mỡ này. Mây tắt là loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao,từ nguồn gốc của rừng tự nhiên đã cạn kiệt bởi sự khai thác bừa bãi của con người, môhình thành công đã xây dựng lại được phong trào phát triển nguồn lợi quý này. Bằng kiến thức kỹ thuật được đào tạo học tập người cán bộ khuyến nông đã tận tuỵ cùng nông dân lăn lộn đẩy mạnh phong trào. Trồng mây đã phát triển lan rộng trên nhiều địa phương nhất là các huyện miền núi nơi có nhiều điều kiện cho cây mây phát triển như: Cẩm Xuyên, Vũ Quang, Can Lộc, Hương Sơn, Kỳ Anh Hiệu quả kinh tế đã rõ từ năm thứ 4 bắt đầu cho khai thác, năm thứ 6 trở đi năng suất bình quân từ 12 -15 tấn/ha, tương đương với giá trị 90 -100 triệu đồng/ ha/ năm với chu kỳ kinh doanh kéo dài đến hàng chục năm đồng thời còn có ý nghĩa cao trong việc giảm đáng kể áp lực phá hoại rừng, bảo vệ môi trường sinh thá . triển nông thôn, khuyến nông Hà tĩnh đã xây dựng hàng trăm mô hình khuyến lâm nhằm góp phần phát triển lâm nghiệp tỉnh nhà. Qua 8 năm ( 2000- 2008) thực hiện, các mô hình khuyến lâm đã thu được. 3 dạng chính đó là: mô hình trồng rừng nguyên liệu Keo lai, Bạch đàn dâm hom; mô hình kinh tế nông lâm kết hợp giữa cây lâm nghiệp với cây ăn quả; và mô hình trồng cây lâm sản ngoài gỗ; tất. Mô hình trồng rừng nguyên liệu Bạch đàn, Keo lai là mô hình được khẳng định đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, phù hợp với điều kiện đất đai đồi núi Hà Tĩnh. Theo kết quả điều tra chung mô hình