Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
33,56 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIÊN NGẰN HÀNG KHOA SA.U ĐẠI H Ọ C TRẰN THỊ MỸ LINH HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA, KIÊM TRA ĐỐI TƯỢNG N ộ p THUẾ TẠI CHI cục THUẾ QUẬN HAI BÀ TRỨNG C huyên ngành M ã số : T i c h ín h - N g â n h n g : 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THANH BÌNH iO C VIỆN N G Â N H À N G TRUN(TuhKtíƠNG TIN - THƯ VIỆN SỐ; LV_ QQjr„rf.6.i H Ọ C VIỆN N G Â N H À N G TRUNG TẦM THÔNG TIN • THƯ VIỆN Hà N ộ i-2014 SĨ: ±V, 0OJM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc trung thực phép cơng bố Những kết luận giải pháp kiến nghị luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG LÝ LUẬN c BẢN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung tra, kiểm tra thuế 1.1.2 Mục tiêu tra, kiểm tra th u ế 1.1.3 Nguyên tắc tra, kiểm tra thuế 1.1.4 Phương pháp tra, kiểm ừa thuế 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác tra, kiểm tra thuế .9 1.1.6 Vi phạm pháp luật thuế 12 1.2 NHŨNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 14 1.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội trình độ dân trí 14 1.2.2 Trình độ cán làm cơng tác tra, kiểm tra th u ế 15 1.2.3 Trình độ đại hóa cơng tác tra, kiểm tra thuế 15 1.2.4 Các yêu cầu quy trình tiêu thức đánh giá rủi r o 17 1.3 KINH NGHIỆM VỀ THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 19 1.3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giớ i 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút từ nước giới công tác tra, kiểm tra thuế 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HAI BÀ TRƯNG 24 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRONG NHŨNG NẢM GẦN ĐÂY 24 2.2 GIỚI THIỆU VÈ CHI c ụ c THUẾ QUẬN HAI BÀ TRƯNG 27 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Chi cục Thuế Quận Hai Bà Trưng 28 2.2.3 Mơ hình, cấu tổ chức phận tra, kiểm tra Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng 32 2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HAI BÀ TRƯNG 36 2.3.1 Xây dựng thông tin người nộp thuế 36 2.3.2 Phân loại đối tượng quản lý 39 2.3.3 Lập kế hoạch Thanh tra, kiểm tra 40 2.3.4 Tổ chức thực tra, kiểm tra thuế kết đạt 54 2.3.5 Đánh giá hoạt động công tác tra, kiểm tra thuế 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ TẠI CHI c ụ c THUẾ QUẬN HAI BÀ TRƯNG 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THANH TRA, KIÉM TRA THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HAI BÀ TRƯNG ’ 75 3.1.1 Nhiệm vụ thu thuế năm 2014 Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng 75 3.1.2 Giải pháp thực 77 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN HAI BÀ TRƯNG 78 3.2.1 Giải pháp tổ chức máy nguồn nhân lực .78 3.2.2 Giải pháp công tác chuyên m ôn 80 3.2.3 Một số giải pháp khác 85 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ 87 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Tổng cục thuế 92 3.3.3 Kiến nghị với Chính quyền địa phương 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số thực thu năm 2011,2012, 2013 Bảng 2.2 Công văn đạo xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra thuế hàng năm Bảng 2.3 Bảng tống kết kế hoạch tra, kiểm tra năm 2011 Bảng 2.4 Bảng tống kết kế hoạch tra, kiểm tra năm 2012 Bảng 2.5 Bảng tổng kết kế hoạch tra, kiểm tra năm 2013 Bảng 2.6 Bảng so sánh số liệu báo cáo đơn vị thuế GTGT, TNDN số liệu kiểm tra quan thuế kỳ 2011 Bảng 2.7 Bảng so sánh số liệu báo cáo đơn vị phân bố chi phí số liệu kiểm fra quan thuế kỳ 2011 Bảng 2.8 Tình hình thực nghĩa vụ với NSNN năm 2011 Bảng 3.1 Dự toán pháp lệnh năm 2014 Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNT Người nộp thuế ĐTNT Đối tượng nộp thuế DN Doanh nghiệp VPPL Vi phạm pháp luật XDCB Xây dựng NSNN Ngân sách Nhà nước GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TTĐB Tiêu thụ đặc biệt MB Môn TN Tài nguyên CTN Công thương nghiệp NQD Ngoài quốc doanh TMĐT Thương mại điện tử CQT Cơ quan thuế KBNN Kho bạc Nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, thuế mối quan tâm hàng đầu Nhà nước Thuế cơng cụ tài quan trọng khơng thể hịên việc tạo nguồn thu chủ yểu cho ngân sách Nhà nước mà thuế cịn cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước tiến hành điều tiết vĩ mô kinh tế, góp phần điều hồ thu nhập, thực công xã hội phân phối lưu thông Cùng với phát triển không ngừng đất nước; tổ chức, doanh nghiệp, hộ kinh doanh ngày phát triển mạnh mẽ số lượng qui mơ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Tính chất hoạt động đổi tượng nộp thuế ngày diễn biến phức tạp Thực tế địi hỏi cơng tác tra, kiểm tra thuế phải hoàn thiện thêm; Riêng Quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội địa bàn rộng, có số lượng đối tượng nộp thuế nhiều, đa dạng việc làm có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ thực tiễn em xin mạnh dạn đề xuất đề tài: “Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng” Mục đích đề tài Đề tài sâu tìm hiểu đặc thù công tác tra, kiểm tra thuế địa bàn Quận Hai Bà Trưng, khái quát thực trạng công tác tra, kiểm tra thuế đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, khó khăn, hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế địa bàn Quận Hai Bà Trưng Phạm vi nghiên cứu Đe tài tập trung nghiên cứu công tác tra, kiểm tra thuế Doanh nghiệp Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2011, 2012, 2013 Phưotig pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp định tính định lượng kết hợp với phương pháp chuyên gia Bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Những lý luận công tác tra, kiểm tra thuế Chương 2: Thực trạng công tác tra, kiểm tra thuế Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN c BẢN VÈ CÔNG TÁC THANH TRA, KIẺM TRA THUÉ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ VÈ THANH TRA, KIỂM TRA THUÉ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung tra, kiểm tra thuế 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm công tác tra, kiểm tra thuế Đe đảm bảo nguồn thu Ngân sách Nhà nước, góp phần đảm bảo cơng việc thực nghĩa vụ nộp thuế tổ chức cá nhân kinh doanh cơng tác quản lý thuế vô quan trọng cần thiết Nhà nước Công tác quản lý thuế bao gồm: Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; xố nợ tiền thuế, tiền phạt; quản lý thơng tin người nộp thuế; kiểm tra thuế, tra thuế; cưỡng chế thi hành định hành thuế; xử lý vi phạm pháp luật thuế; giải khiếu nại, tố cáo thuế [1] Trong đó, cơng tác kiểm tra thuế, tra thuế nội dung quan trọng công tác quản lý thuế Kiểm tra thuế hoạt động quan thuế việc xem xét tình hình thực tế đối tượng kiểm tra, từ đối chiếu với chức nhiệm vụ, yêu cầu đặt đối tượng kiểm tra để có nhận xét đánh giá [3] Thanh tra thuế hoạt động tố chức chuyên trách làm công tác kiểm tra quan thuế đổi với đối tượng tra nhằm phát ngăn chặn xử lý hành vỉ trải pháp luật [3] Công tác tra thuế, kiểm tra thuế có điểm giống sau: - mục đích: Thanh tra, kiểm tra thuế nội dung quan trọng quản lý thuế Đều có mục đích phát hiện, ngăn ngừa, xử lý vi phạm pháp luật thuế, góp phần hồn thiện chế quản lý thuế, tăng cường pháp 88 hóa, dịch vụ phát sinh theo phát triển kinh tế thị trường; nghiên cứu áp dụng mức thuế suất (không kể mức thuế suất bàng 0% áp dụng hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu); hồn thiện phương pháp tính thuế, tiến tới thực phương pháp khấu trừ thuế; quy định ngưỡng doanh thu để áp dụng hình thức kê khai thuế giá trị gia tăng phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước thông lệ quốc tế Thuế TTĐB: Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt để hướng dẫn điều tiết tiêu dùng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội; xây dựng lộ trình điều chỉnh thuế mặt hàng thuốc lá, rượu, bia, ôtô để điều tiết tiêu dùng thực cam kết quốc tế; nghiên cứu bổ sung quy định giá tính thuế số trường hợp họp tác, phân công nước chuồi sản xuất toàn cầu, bảo đảm điều tiết cơng hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu; nghiên cứu áp dụng kết hợp thuế suất theo tỷ lệ thuế suất tuyệt đối hàng hóa, dịch vụ chịu thuế Thuế TNDN: Điều chỉnh giảm mức thuế suất chung theo lộ trình phù hợp để thu hút đầu tư, tạo điều kiện để doanh nghiệp có thêm nguồn lực tài chính, tăng tích lũy để đẩy mạnh đầu tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh; đơn giản hóa sách ưu đãi thuế theo hướng hẹp lĩnh vực, tiếp tục khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, ngành cơng nghiệp hỗ trợ, sử dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, dịch vụ chất lượng cao, lĩnh vực xã hội hóa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn; bổ sung quy định khoản chi phí trừ khơng trừ xác định thu nhập chịu thuế; bổ sung quy định để bao quát hoạt động kinh tế phát sinh kinh tế thị trường hội nhập phù họp với thông lệ quốc tế như: Hoạt động bán hàng đa cấp, thương mại điện tử, phát triển tập đoàn kinh tể, tượng “vốn mỏng” xác định chi phí, 89 đặc biệt chi phí lãi vay, điều chuyển đánh giá lại 'tài sản tái cấu doanh nghiệp, thỏa thuận trước giá doanh nghiệp liên kết Thuế TNCN: Nghiên cứu sửa đổi, bổ dung theo hướng mở rộng sở thuế xác định rõ thu nhập chịu thuế; sửa đổi, bổ sung phương pháp tính thuế khoản thu nhập theo hướng đơn giản, phù họp với thông lệ quốc tế để nâng cao tính tuân thủ pháp luật người nộp thuế tạo thuận lợi cho công tác thu thuế; điều chỉnh số lượng thuế suất phù hợp với thu nhập chịu thuế đối tượng nộp thuế; thống mức thuế suất thu nhập loại hoạt động hoạt động tương tự đảm bảo công nghĩa vụ thuế thể nhân pháp nhân (doanh nghiệp); điều chỉnh mức thuế suất họp lý nhằm động viên, khuyến khích cá nhân làm giàu hợp pháp Các khoản thu từ đất: Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách thu từ đất đảm bảo thống nhất, phù hợp với sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai theo hướng: Mức thu theo mục đích sử dụng đất; góp phần hình thành thị trường bất động sản có tổ chức, quản lý hiệu quả; đồng thời mở rộng việc giao đất, cho th đất theo hình thức đấu giá Phí, lệ phí: Ban hành Luật phí, lệ phí thay cho Pháp lệnh Phí, lệ phí hành; chuyển thuế mơn thành lệ phí quản lý hoạt động kinh doanh hàng năm 3.3.1.2 quản lý thuế Cần đơn giản hóa thủ tục hành thuế; xây dựng, thực chế liên thơng thủ tục hành thuế với số thủ tục hành khác có liên quan, nhằm tạo thuận lợi giảm thời gian thực thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế doanh nghiệp người dân Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành Luật, nghiên cứu, sửa đổi quy định thời gian khai thuế, nộp thuê để giảm tần suất kê khai, nộp thuế, chi phí người nộp thuế, mở rộng diện doanh nghiệp đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế điện tử, qua mạng internet; 90 thay đổi phương pháp tính thuế, mức thuế theo hướng đơri giản, tạo thuận lợi cho người nộp thuế kinh doanh “ngưỡng tính thuế giá trị gia tăng” hộ gia đình, cá nhân thuộc diện sử dụng đất phi nơng nghiệp, khoản phí, lệ phí; chuẩn hóa quy trình quản lý thuế sở ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo thông nhât, có tính liên kết cao; nghiên cứu bổ sung nhiệm vụ điều tra thuế cho quan thuế; xây dựng áp dụng chế độ kế toán thuế đảm bảo ghi chép đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ thuế người nộp thuế Cần phân loại người nộp thuế để áp dụng hình thức tuyên truyền, hỗ trợ thực thi pháp luật thuế phù hợp với nhóm người nộp thuế; xây dựng, triển khai đa dạng dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế thực thủ tục hành thuế, trọng cung cấp dịch vụ hỗ trợ qua hình thức điện tử; cung cấp dịch vụ tra cứu trao đổi thông tin điện tử tình hình thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế; khuyến khích, hỗ trợ phát triển tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Cần xây dựng, ban hành chế độ quy định quản lý tra, kiểm tra thuế người nộp thuế sở quản lý rủi ro; xây dựng sở liệu người nộp thuế, ừên sở thực phân tích, đánh giá rủi ro, phân loại người nộp thuế tất khau đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế hoàn thuế; xử lý nghiêm trường họp vi pham pháp luật thuế Nên tăng cường đổi áp dụng biện pháp, kỹ để giám sát quản lý nợ thuế cưỡng chế thuế theo hướng xây dựng, hồn thiện hệ thống tiêu chí rủi ro phục vụ công tác quản lý nợ thuế đánh giá kết hoạt động quản lý nợ thuế; giải xác, kịp thời trường hợp khiếu nại tố cáo thuế Cần xây dựng tổ chức máy quản lý thuế đại, hiệu lực, hiệu phù họp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ quan thuế định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế đại theo nguyên tắc tập trung thống nhất; cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ 91 quản lý thuế, đẩy mạnh phân cấp quản lý cán bộ, xây dựng đội ngũ cán công chức thuế chuyên nghiệp, chuyên sâu, trung thực, sạch; tăng cường kiểm tra, giám sát thực thi công vụ cán bộ, công chức thuế; nghiên cứu, xây dựng phận điều tra thuế mối quan hệ phận điều tra thuế với quan điều tra Bộ liên quan quan tư pháp; kiện toàn hệ thống pháp chế chuyên trách để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác pháp chế ngành thuế đại diện cho quan thuế giải khiếu nại, khởi kiện liên quan đến việc thực thi công vụ công chức thuế; nghiên cứu việc xã hội hóa hoạt động cấp phép đại lý thuế, chứng hành nghề dịch vụ thuế; nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức Đại lý thuế, Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn Cần xây dựng sở liệu người nộp thuế đầy đủ, xác, tập trung thống phạm vi nước; phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý thuế có tính liên kết; tự động hóa cao, gắn chặt với q trình cải cách thủ tục hành thuế áp dụng thuế điện tử; xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, trụ sở làm việc, trang thiết bị tiên tiến, đại, đồng bộ; triển khai thực hiệc chế quản lý tài gắn với nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước tạo điều kiện để đại hóa ngành thuế nhằm quản lý thu có hiệu Nên tăng cường hợp tác, phối hợp với quan thuế nước, tổ chức quốc tế việc trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật tìm kiếm nguồn vốn vay, vốn tài trợ cải cách đại hóa cơng tác thuế Quản lý chặt chẽ khai thác tối đa, hiệu nguồn vốn vay, vốn tài trợ với hỗ trợ tổ chức quốc tế vào công tác cải cách đại hóa ngành thuế Cần đại hóa, tự động hóa tích họp quản lý đăng ký kinh doanh quản lý cấp mã số thuế, mã số Hải quan thống nhất; nghiên cứu, triển khai mô hình quản lý thu thuế thu nhập cá nhân kết họp với quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chia sẻ thông tin 92 quan thuế quan bảo hiểm xã hội; nghiên cứu kết nối thông tin, bước tích hợp sở liệu quản lý thu thuế, quản lý sử dụng đất phi nông nghiệp sở liệu quản lý đất đai quan quản lý tài nguyên môi trường; nghiên cứu, áp dụng phương pháp dự báo thu đại, tiên tiến giới để nâng cao chất lượng cơng tác phân tích, dự báo thu ngân sách; nghiên cứu thành lập phận chuyên nghiệp quản lý thay đổi để nắm bắt, đánh giá thay đổi mơi trường bên bên ngồi có tác động đến hệ thống thuế, theo dõi đề xuất xử lý kịp thời vướng mắc phát sinh trình thực nội dung cải cách hệ thống thuế 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài Tổng cục thuế 3.3.2.1 Kiện toàn tổ chức máy đội ngũ tra, kiểm tra đủ phẩm chất, lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu chuyên sâu, chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm cơng vụ cao Kiện tồn hệ thống tổ chức tra, kiểm ừa thuế: Tại Chi cục thuế: thành lập riêng phận tra, sâu vào đối tượng tra; làm chức tổng họp thẩm định, phúc tra kết đoàn kiểm tra Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán tra, kiểm tra thuế - Bổ sung lực lượng tra, kiểm tra thông qua việc tuyển dụng điều động luân chuyển nội ngành thuế - Cơ cấu lại nguồn nhân lực phù họp với định hướng kiện toàn tổ chức tra, kiểm tra thuế - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, công chức thực công tác tra, kiểm tra thuế làm sở cho việc trang bị kiến thức kỹ tra, kiểm tra chuyên ngành, kỹ lãnh đạo, quản lý - Tồ chức sát hạch kiến thức kỹ tra, kiểm tra thuế công chức làm công tác tra, kiếm tra hàng năm 93 - Phối hợp xây dựng chế đánh giá hiệu cơrig việc kết họp với bố trí, sử dụng ln phiên, luân chuyển cán làm công tác tra, kiểm tra thuế - Thực việc luân phiên, luân chuyển cán phòng tra, kiểm tra luân chuyển sang phận khác Nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cán tra, kiểm tra thuế - Thực giám sát hoạt động đoàn tra sở ứng dụng công nghệ thông tin - Kế hoạch hóa cơng việc phận đơn vị tra, kiểm tra thuế - Xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thông tin, hỗ trợ nghiệp vụ phòng tra, kiểm tra Cục thuế, với Tổng cục thuế 3.3.2.2 Xây dựng hồn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ tra, kiểm tra toàn diện ngành Thuế sở áp dụng phương pháp quản lý rủi ro Hoàn thiện chế tra, kiểm tra theo quy định Luật Quản lý thuế sở áp dụng phương pháp quản lý rủi ro như: - Hoàn thiện quy trình ừa, kiểm tra thuế - Xây dựng hoàn thiện phương pháp lập kế hoạch tra lựa chọn doanh nghiệp để kiểm tra hồ sơ khai thuế quan thuế - Xây dựng hệ thống tiêu chí để phân tích, nhận dạng rủi ro thuế phục vụ công tác kiểm tra quan thuế tra, kiểm tra trụ sở người nộp thuế - Nghiên cứu hướng dẫn biện pháp áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro tra thuế - Xây dựng áp dụng quy trình xử lý kết sau tra, kiểm tra thuế ngun tắc kiểm sốt tồn cơng việc sau đoàn tra, kiểm tra kết thúc tra, kiểm tra doanh nghiệp 94 Xây dựng thực chế phối hợp với ngành có liên quan cơng tác tra, kiểm tra thuế: - Phôi họp với Hải quan, đơn vị thuộc Bộ Tài quan Chính phủ việc chia sẻ thơng tin, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình xuất nhập khẩu, giá hàng hóa phục vụ cho cơng tác tra, kiểm tra người nộp thuế - Phối họp với Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, Bộ, ngành quan tư pháp Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sốt xây dựng chương trình phối hợp tra, điều tra trường họp trốn thuế, gian lận thuế Ba là, tái thiết kế quy trình nghiệp vụ tra, kiểm tra thuế theo hướng đại hóa, tự động hóa tích hợp cao 3.3.2.3 Đổi toàn diện hoạt động tra, kiểm tra thuế theo hướng thống nhất, đại, quy, chuyên nghiệp hiệu Thúc đẩy hoạt động tra, kiểm tra toàn ngành cách toàn diện, đồng đều, thống nhất: - Thực việc giao nhiệm vụ hàng năm phải kiểm tra hoàn thuế tối thiểu 50% hồ sơ hoàn thuế quan thuế - Nghiên cứu xác định rõ mơ hình xử lý sau tra, kiểm tra thuế cho phù hợp với thực tế đảm bảo quy định pháp luật - Thúc đẩy việc xây dựng sở liệu người nộp thuế, đẩy mạnh việc cập nhật thơng tin báo cáo tài doanh nghiệp - Thực việc giao nhiệm vụ tra, kiểm tra người nộp thuế hàng năm cho quan thuế cấp Theo đó, Thủ trưởng quan thuế quyền xác định ngẫu nhiên 5% đối tượng cần bổ sung kế hoạch tra, kiểm tra thuế Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro tất khâu công tác tra, kiểm tra, từ việc lập kế hoạch, lựa chọn trường họp, xác định phạm vi tổ chức tra, kiểm tra Hình thành phương pháp phân tích, đánh giá để ước lượng quy mô kinh tế ngầm, lĩnh vực thất thu, số thuế thất thu từ 95 kinh tế để áp dụng quản lý tuân thủ thực công tác tra, kiểm tra chống thất thu ngân sách Tăng cường đổi loại hình, phương pháp kỹ thuật tra, kiểm tra thuế - Chuyển dần từ tra, kiểm tra toàn diện sang tra, kiểm tra theo chuyên đề Tổ chức thực chương trình tra, kiểm tra chuyên đề theo nhóm đối tượng (doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ, tổ chức phi lợi nhuận, cá nhân nộp thuế thu nhập cá nhân ), theo ngành nghề (các ngành nghề có rủi ro cao, kể thuộc kinh tế ngầm), theo sắc thuế (giá trị gia tăng, thu nhập cá nhân ) nhiều địa bàn theo kế hoạch thống - Xây dựng áp dụng phương pháp, kỹ thuật tra, kiểm tra phù hợp với đặc điểm nhóm người nộp thuế quy mô, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; nghiên cứu áp dụng hình thức tra, kiểm tra gián tiếp sở ứng dụng công nghệ thông tin - Xây dựng mơ hình trao đổi nghiệp vụ kỹ tra, kiểm tra thuế tập trung toàn ngành sở đúc kết từ thực tiễn hoạt động tra, kiểm tra địa phương doanh nghiệp - Xây dựng trang bị kỹ fra, kiểm tra theo chuyên ngành, lĩnh vực (xây dựng bản, dầu khí, điện lực, viễn thông, gas, than, ngân hàng, bảo hiểm, rượu, bia, thuốc ) cho cán làm công tác tra, kiểm tra thuế Phát triển chương trình tra, kiểm tra đặc biệt theo chuyên ngành theo lĩnh vực - Xây dựng thực chương trình, biện pháp tra, kiểm tra đối tượng sử dụng giao dịch điện tử theo quy định Luật giao dịch điện tử - Xây dựng thực chương trình, biện pháp tra, kiểm tra chống chuyển giá công ty đa quốc gia giao dịch quốc tế 96 - Xây dựng thực chương trình, biện pháp tra, kiểm tra doanh nghiệp lớn 3.3.2.4 Phát triển ứng dụng công nghệ tin học vào công tác tra, kiểm tra thuế Xây dựng hệ thống sở liệu tập trung, đầy đủ, thống người nộp thuế với hỗ trợ cao công nghệ thông tin từ khâu thu thập, chuyển đổi sở liệu đên khâu xử lý, phân tích thơng tin xác định mức độ rủi ro phục vụ công tác tra, kiểm tra người nộp thuế - ứng dụng lập kế hoạch tra thuế - ứng dụng lựa chọn doanh nghiệp để kiểm tra hồ sơ khai thuế quan thuế - ứ ng dụng phân tích rủi ro phục vụ cơng tác kiểm tra quan thuế phục vụ cho việc xác định nội dung, thời kỳ tra trụ sở người nộp thuế - ứ ng dụng xây dựng mơ hình tn thủ người nộp thuế để áp dụng phương pháp quản lý rủi ro công tác tra, kiểm tra thuế - Úng dụng hỗ trợ trao đổi nghiệp vụ tra, kiểm tra tập trung - Các ứng dụng hỗ trợ công tác tra máy tính 3.3.2.5 Đổi nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng tra, kiểm tra thuế Ngoài việc đào tạo theo tiêu chuẩn ngạch bậc theo quy định Nhà nước, lực lượng tra, kiêm tra thuế tập trung đào tạo kỹ chuyên ngành kiến thức bổ trợ cho công tác tra, kiểm tra thuế Tập trung xây dựng hệ thống chương trình, giáo trình triển khai đào tạo, bồi dưỡng kỹ tra, kiểm tra thuế theo cấp độ gồm : - Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, kỹ tra, kiểm tra bản: tra, kiểm tra sắc thuế; tra, kiểm tra hoàn thuế, ưu đãi thuế; kỹ lập kế hoạch tra, kiểm tra hồ sơ khai thuế quan thuế; xử lý vi phạm hành thuê; kiên thức tin học phục vụ cho công tác tra, 97 kiểm tra; kỹ xử lý sau tra, kiểm fra; kỹ điều'hành hoạt động đoàn tra, kiểm tra - Xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo kỳ tra nâng cao theo ngành, lĩnh vực kinh doanh như: xây dựng bản, kinh doanh bất động sản, dầu khí, điện lực, viễn thơng, gas, than, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, rượu, bia, thuốc - Bồi dưỡng chuyên sâu theo chuyên đề như: giao dịch điện tử, chống chuyển giá công ty đa quốc gia giao dịch quốc tế Phối hợp xây dựng tài liệu, giáo trình đào tạo kiến thức bổ trợ cho cấp độ tra, kiểm tra gồm : - Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp phục vụ cơng tác tra, kiểm tra thuế - Chuẩn mực kế toán hạch tốn kế tốn chun ngành - Phân tích kinh tế ngành - Các ứng dụng tin học phục vụ phân tích, hỗ trợ tra, kiểm tra Đẩy mạnh đào tạo đạo đức cơng vụ, văn hóa ứng xử cho lực lượng tra, kiểm tra gồm : - Đẩy mạnh đào tạo đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm công vụ cán tra, kiểm tra thuế - Đẩy mạnh đào tạo kỹ giao tiếp, ứng xử cán tra, kiểm tra người nộp thuế 3.3.3 Kiến nghị với Chính quyền địa phương - Xây dựng sách khuyến khích phát triến sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh ổn định, có sách thu hút đầu tư từ nhiều nguồn để nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tăng thu nhập cho tầng lớp dân cư, qua tạo nguồn thu bền vững ổn định cho ngân sách địa phương 98 - Chỉ đạo Ban ngành phối kết hợp quan thuế trông công tác quản lý thu thuế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp công tác thu ngân sách, xây dựng quy chế phối hợp quan thuế quan khác: Tài chính, Kho bạc Hải quan, Ngân hàng, Sở Kế hoạch —đầu tư, Sở Tài nguyên môi trường - Chỉ đạo Ban, nganh triên khai, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý; xây dựng ban hành quy chế khai thác sở liệu dùng chung Ban, nganh nhăm phục vụ tốt cho việc cung cấp thông tin người nộp thuế KÉT LUẬN CHƯƠNG Dựa tình hình hoạt động thực tế, tồn nguyên nhân chương 2, chương đề tài đưa giải pháp, kiến nghị Nha nươc kiên nghị đôi với nganh đê : “Hồn thiên cơng tác tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng” 99 KÉT LUẬN Thanh tra, kiêm tra đôi tượng nộp thuế công tác thiếu hoạt động ngành thuê Việt Nam Thế giới Việc nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra góp phần quan trọng tăng thu cho NSNN đảm bảo công băng hoạt động sản xuất kinh doanh Cùng với hội nhập kinh tê sâu rộng VN với nên kinh tế giới, cạnh tranh trở nên ngày gay gắt việc đối tượng nộp thuế nói chung, DN nói riêng có nhiều biện pháp tinh vi, đa dạng để nhằm gian lận thuế, trốn thuế Do vậy, việc hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra thuế ưu tiên hoạt động ngành thuế để tạo môi trường cạnh tranh lành manh Qua phân tích tình hình thực tế cơng tác tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế thấy thành tích đạt tồn Chi cục thuê Hai Bà Trưng Với khuôn khổ đề tài, với nỗ lực tìm hiểu hiểu biết thân tác giả đưa vài giải pháp với mục đích hồn thiện hon cơng tác tra, kiểm tra thuế Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng : - Điều chỉnh dần cấu cán bộ, công chức phận quản lý thuế theo chức đảm bảo hiệu quả, phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế; -Đánh giá, phân loại cán bộ, công chức làm nhiệm vụ tra, kiểm tra hàng năm sở lực hiệu công việc; -Tăng cường công tác luân phiên, luân chuyển -Tăng cường đội ngũ cán công chức làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thực thi công vụ; - Xây dựng, hoàn thiện sở liệu người nộp thuế phục vụ công tác tra, kiểm tra - Đấy mạnh công tác xây dựng kể hoạch tra, kiểm tra hàng năm; -Phát triển mở rộng kỹ tra, kiểm tra thuế; 100 -Tổ chức xử lý sau tra, kiểm tra thuế; -Tăng cường công tác tuyên truyền cho người nộp thuế; -Xây dựng thực chế phối hợp ngành có liên quan cơng tác tra, kiểm tra thuế -Hồn thiện sở vật chất điều kiện cần thiết khác 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Thị Bất, PGS TS Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nhà xuất thống kê TS Nguyễn Văn Hiệu, TS Nguyễn Việt Cường (2007), Cơ chế tự kê khai tự nộp thuế vấn đề đặt Việt Nam, Nhà xuất Tài GS Michel Bouvier (2005), Nhập mơn Luật thuế đại cương lý thuyết thuế, Nhà xuất Chính trị quốc gia Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng (2011), Quyết định số 7383/QĐ-CCT ngày 6/12/2011; việc ban hành quy chế làm việc Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng Chi cục thuê Quận Hai Bà Trưng (2012), Báo cáo tổng kết năm 2011 Chi cục thuê Quận Hai Bà Trưng (2013), Báo cáo tổng kết năm 2012 Chi cục thuê Quận Hai Bà Trưng (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013 Chi cục thuê Quận Hai Bà Trưng (2011), Kế hoạch tra, kiểm tra thuế năm 2011 10 Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng (2012), Kế hoạch tra, kiểm tra thuế năm 2012 11 Chi cục thuê Quận Hai Bà Trưng (2013), Kế hoạch tra, kiểm tra thuế năm 2013 12 Chi cục thuê Quận Hai Bà Trưng (2014), Kế hoạch thực thu năm 2014 13 Đội Kiểm tra thuế số - Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng (2012), Biên kết luận kèm theo Quyết định xử phạt số 10591/CCT-KTr ngày 23/08/2012 14 Đội Kê khai kế toán thuế tin học - Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng (2014), Biểu so sánh số thực thu năm 2011,2012,2013 102 15 Đội Tổng hợp Nghiệp vụ Dự toán - Chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng (2014) Dự toán pháp lệnh năm 2014 16 Cục thuế Thành phố Hà Nội (2011), Quyết định 1589/QĐ-CT ngày 10/02/2011, đạo xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra năm 2011 17 Cục thuế Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định 1705/QĐ-CT ngày 07/02/2012, đạo xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra năm 2012 18 Cục thuế Thành phố Hà Nội (2013), Quyết định 1369/QĐ-CT ngày 18/01/2013, đạo xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra năm 2013 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Thanh tra 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2007), Luật Quản lý thuế 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp 22 Tổng cục thuế (2010), Quyết định 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Chi cục thuế trực thuộc Cục thuế 23 Tổng cục thuế (2010), Quyết định số 504/QĐ-TCT ngày 29/3/2010; quy định chức năng, nhiệm vụ Đội thuế thuộc Chi cục Thuế 24 Tổng cục thuế (2010), Quyết định số 2245/QĐ-TCT ngày 8/11/2010; quy định chức năng, nhiệm vụ phòng/bộ phận quản lý ấn bổ sung chức năng, nhiệm vụ tra tổng cục thuế, phòng tra thuế/kiểm tra thuế, đội kiểm tra thuế thuộc quan thuế cấp 25 Tổng cục thuế (2008), Quyết định 528/QĐ-TCT ngày 29/5/2008 việc ban hành quy trình kiểm tra thuế 26 Tổng cục thuế (2009), Quyết định 460/QĐ-TCT ngày 05/5/2009 việc ban hành quy trình tra thuế 27 Tổng cục thuế (2013), Cơng văn 3441/TCT-TTr ngày 17/10/2013, hướng dẫn lập kế hoạch tra, kiểm tra thuế năm 2014; tổ chức tra, kiểm tra quý I năm 2014