ĐỀ 10: I/ĐỌC HIỂU Đọc văn sau: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, bơng hoa lại biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tơi bình thường Ngày nhỏ, tơi búp non Tôi lớn dần lên thành - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa Chưa lần biến thành thứ khác tơi Suốt đời, tơi nhỏ nhoi bình thường - Thế chán thật! Bơng hoa làm tơi thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện - Tôi khơng bịa chút đâu Mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có chúng tơi – hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Theo Những truyện hay viết cho thiếu nhi Trần Hoài Dương, NXB Kim Đồng, năm 2019) Thực yêu cầu: Câu Văn viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyền thuyết C Truyện đồng thoại D Truyện ngụ ngôn Câu Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả ba phương án Câu Em hiểu nghĩa từ “nhỏ nhoi” câu “Suốt đời, tơi nhỏ nhoi bình thường.” gì? A nhỏ trơng cân đối, dễ thương B có kích thước ngắn C khơng có khác thường, đặc biệt D nhỏ bé, ỏi, mong manh Câu Tại chim sâu cho “Bông hoa làm tơi thất vọng”? A Vì chim sâu tưởng rằng, hoa biết ơn phải làm điều phi thường, kì diệu; hỏi lá, chim sâu thấy nhỏ nhoi, bình thường B Vì chim sâu nghĩ bơng hoa hiểu sai lá, hoa tưởng biến thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại nhiều niềm vui cho người C Vì chim sâu khơng bơng hoa kính trọng biết ơn D Vì chim sâu nghĩ bơng hoa cố giấu nhiều điều thú vị Câu Vì bơng hoa câu chuyện lại khẳng định: “Mãi tơi kính trọng bình thường thế.”? honganhts@123.com A Vì biến thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho hoa người B Vì nhỏ nhoi bình thường suốt đời chưa lần biến thành thứ khác C Vì nhờ tồn bình thường có sống, sinh sơi, phát triển D Vì bác gió thường rì rầm kể câu chuyện đời suốt đêm ngày cho hoa người nghe Câu Từ từ ghép? A Chiếc B Rì rầm C Bơng hoa D Chim sâu Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua từ gạch chân câu văn sau? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? A Điệp ngữ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Từ văn trên, em rút cho học sống? Câu 10 Trong sống, có người bình dị đóng góp họ cho xã hội thật đáng trân trọng Em ghi lại đóng góp tốt đẹp cho đời người II VIẾT:Hãy kể trải nghiệm lần tham dự sinh nhật bạn ĐỀ 11: Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Huy mục “Trò chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò) Thực yêu cầu: Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự C Nghị luận B Miêu tả D Biểu cảm Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ C Ngôi thứ thứ ba B Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu Cụm từ “hai Chim Én” thuộc loại cụm từ nào? A Cụm động từ C Cụm tính từ B Cụm danh từ D Cụm chủ vị Câu Trong từ sau, từ từ ghép? A Thơ thẩn C Đất trời B Hốt hoảng D Miên man honganhts@123.com Câu Em hiểu nghĩa từ “giản dị” câu văn: “Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị….” ? A Khơng có nhiều thành phần nhiều C Dễ dãi tiện lợi; không xa hoa, lãng phí mặt; khơng phức tạp B Đơn giản sơ sài; khơng dài dịng D Đơn giản cách tự nhiên; dễ hiểu, phức tạp khơng cầu kì, phức tạp Câu Dòng nêu tác dụng phép tu từ so sánh câu văn: “Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành” ? A Làm bật đặc điểm phẩm chất nhân vật Dế Mèn đồng thời làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt B Nhấn mạnh hành động nhân vật Dế Mèn C Diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hoạt động nhân vật Dế Mèn D Giúp người đọc (người nghe) hình dung, liên tưởng cách dễ dàng hình ảnh Dế Mèn rơi từ cao xuống Câu Hành động Chim Én thể phẩm chất gì? A Dũng cảm, gan C Tự tin, đoán B Đồng cảm, sẻ chia D Kiên nhẫn, bền bỉ Câu Chọn phương án nêu lên công dụng dấu ngoặc kép văn dùng để làm gì? A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí … D Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu Em có đồng ý với suy nghĩ Dế Mèn “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” khơng? Vì sao? Câu 10 Em rút học cho thân từ câu chuyện trên? II VIẾT Em kể lại chuyến du lịch đáng nhớ gia đình - Hết ĐỀ 12: SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG Ngày xưa, có gia đình nghèo gồm hai mẹ sống nương tựa vào nhau, sống họ bình yên nhà nhỏ Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng ni Người hiếu thảo, biết lời mẹ chăm học hành Một ngày kia, người mẹ lâm bệnh nặng, người thương mẹ, chạy chữa thầy lang giỏi vùng không chữa khỏi cho mẹ Em buồn lắm, cầu phúc cho mẹ Thương mẹ, người tâm tìm thầy nơi khác chữa bệnh Người mãi, qua làng mạc, núi sơng, ăn đói mặc rách khơng nản lịng Đến hơm, ngang qua ngơi chùa, em xin nhà sư trụ trì vào thắp hương cầu phúc cho mẹ Lời cầu xin em khiến trời nghe phải nhỏ lệ, đất nghe cúi Lời cầu xin đến tai Đức Phật từ bi, Người cảm thương lòng hiếu thảo em nên tự hóa thân thành nhà sư Nhà sư ngang qua chùa tặng em bơng hoa trắng nói: - Bơng hoa biểu tượng sống, hoa chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho mẹ con, mang chăm sóc honganhts@123.com Nhưng phải nhớ rằng, năm có cánh hoa rụng bơng hoa có cánh mẹ sống nhiêu năm Nói nhà sư biến Em nhận bơng hoa, cảm tạ Đức Phật, lòng em đỗi vui mừng Nhưng đếm cánh hoa, lòng em buồn trở lại biết bơng hoa có năm cánh, nghĩa mẹ em sống thêm với em có năm năm Thương mẹ quá, em nghĩ cách, em liền liều xé nhỏ cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ, nhiều đến không cịn đếm bơng hoa có cánh Nhờ mà mẹ em khỏi bệnh sống lâu bên người hiếu thảo Bơng hoa trắng với vơ số cánh nhỏ trở thành biểu tượng sống, ước mơ trường tồn, hiếu thảo người mẹ, khát vọng chữa lành bệnh tật cho mẹ người Ngày nay, bơng hoa người đời gọi hoa cúc trắng (Phỏng theo Truyện cổ tích Nhật Bản - Sách Ngựa Gióng) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Nhân vật Truyện Sự tích hoa cúc trắng ai? A Em bé B Người mẹ C Đức Phật D Thầy lang Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu Trong câu chuyện, em bé cứu sống mẹ nhờ tìm thầy lang giỏi, theo em hay sai? A Đúng B Sai Câu Theo nhà sư, hoa cúc trắng biểu tượng cho điều gì? A Biểu tượng cho sống chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho mẹ B Biểu tượng cho sống, chứa đựng hiếu thảo, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho mẹ C Biểu tượng cho sống chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ lòng hiếu thảo, thần dược để chữa bệnh cho mẹ D Biểu tượng cho sống chứa đựng niềm hi vọng, ước mơ loài người, thần dược để chữa bệnh cho người Câu Vì em bé lại xé nhỏ cánh hoa? A Vì em vốn đứa trẻ hiếu động B Vì em nghĩ hoa nhiều cánh đẹp C Vì em bé muốn mẹ sống lâu bên D Vì em thích bơng hoa nhiều cánh Câu Trong câu văn“Người mẹ hàng ngày tần tảo làm lụng nuôi con”, từ láy tần tảo có ý nghĩa là: A làm lụng chăm cơng việc nhà hồn cảnh khó khăn B làm lụng chăm cơng việc đồng hồn cảnh khó khăn C làm lụng chăm việc nhà đồng hồn cảnh khó khăn D làm lụng vất vả, lo toan việc nhà hồn cảnh khó khăn Câu “Ngày xưa, có gia đình nghèo gồm hai mẹ sống nương tựa vào nhau, sống họ bình yên nhà nhỏ” Từ in đậm câu văn thuộc loại trạng ngữ nào? A.Trạng ngữ mục đích B Trạng ngữ nơi chốn C Trạng ngữ nguyên nhân D Trạng ngữ thời gian Câu Chủ đề sau với truyện Sự tích hoa cúc trắng? honganhts@123.com A Ca ngợi ý nghĩa lồi hoa B Ca ngợi tình mẫu tử C Ca ngợi tình cảm gia đình D Ca ngợi tình cha Thực yêu cầu: Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải có trách nhiệm với cha mẹ? II.VIẾT (4,0 đ) Viết đoạn văn tóm tắt lại câu truyện truyền thuyết cổ tích mà em học nêu cảm nhận em nhân vật văn ĐỀ 13: Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Cho đoạn thơ sau: HÃY BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (I) Ông mặt trời tỏa nắng Trời xanh khơng gợn mây Những chim bay Cơ gió thật mát mẻ (II) Mẹ thiên nhiên lặng lẽ Mang vẻ đẹp cho đời Nhưng bạn Làm uế tạp trái đất (III) Hãy làm tốt Để giữ lại màu xanh Cho thiên nhiên lành Để trẻ em ca hát Shel Silverstein (Mỹ) (Nguồn dẫn: http://baovannghe.com.vn/trang-tho-thieu-nhi-23016.html) Đọc đoạn thơ lựa chọn đáp án để viết vào thi Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Ngũ ngôn C Lục bát D Tứ tuyệt Câu 2: Từ “bảo tồn” có nghĩa là: A Những thứ tồn đọng B Bảo đảm tuyệt đối C Gìn giữ, không để bị mát tổn thất D Bảo vệ đồ quý giá Câu 3: Câu thơ “Ông mặt trời tỏa nắng.” kiểu câu gì? A Câu cầu B Câu cảm thán C Câu trần thuật D Câu nghi vấn khiến Câu 4: Bài thơ có tất từ láy? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 5: Các từ láy đoạn thơ có tác dụng gì? A Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt B Tạo âm điệu, nhịp điệu cho câu thơ C Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, tạo âm điệu, nhịp điệu hài hòa cho câu thơ D Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ thiên nhiên honganhts@123.com Câu 6: Trong khổ thơ (III) thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ B So sánh C Nhân hóa D Điệp ngữ Câu 7: Từ “để”… “đề…” khổ (III) có tác dụng gì? A Nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ thiên nhiên B Hãy sống hài hòa với thiên nhiên C Làm cho câu thơ trở nên hay D Gây ấn tượng cho người đọc vẻ đẹp thiên nhiên Câu 8: Thông điệp mà tác giả gửi gắm đến bạn đọc gì? A Thế giới thiên nhiên tươi đẹp B Bảo vệ giới thiên nhiên C Tình yêu thiên nhiên bất diệt D Thiên nhiên điều gần gũi Phần II: Đọc hiểu văn (3,0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 3: Trong thơ trên, tác giả sử dụng nhiều biện pháp tu từ Em biện pháp tu từ thơ nêu tác dụng? Câu 4: Trong thơ, tác giả có viết “Hãy làm điều tốt nhất” Theo em, “điều tốt nhất” mà tác giả muốn làm gì? Em chia sẻ việc làm đó? Phần III: Viết (5 điểm) Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em ĐỀ 14: ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: MẸ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu Ghi lại từ ghép có thơ trên? Câu Hai câu thơ “Những ngơi thức ngồi kia/Chẳng mẹ thức chúng ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu Em hiểu câu thơ “ Mẹ gió suốt đời.” nào? Câu Bài thơ thể tình cảm gì? (Trả lời khoảng dòng) Câu Ý kiến em tình mẹ người? (Trả lời khoảng -4 dòng) PHẦN II VIẾT Hãy kể lại kỉ niệm sâu sắc em với thầy (cô ) tiểu học ĐỀ 15 Đọc văn trả lời câu hỏi: Trong hồ nước Giếc sinh hồ nước Giếc bị lạc mẹ nên sống Gần chỗ mình, Giếc thường gặp Nòng Nọc Nòng Nọc với Giếc hay chơi nhau, trở thành đôi bạn honganhts@123.com Một hôm, Giếc nhìn thấy từ phía bụng Nịng Nọc có hai cục thịt lồi Giếc tưởng ðó ðơi vây Nịng Nọc mọc Hai cục thịt ngày dài Hóa đôi vây mà đôi chân trước Nịng Nọc Tiếp theo, đơi chân sau Nịng Nọc mọc dài Giếc không hiểu việc tất bạn sống hồ nước Rơ, Mè có vây Thế mà Nòng Nọc lại mọc chân Hoa sen hồ nở, Giếc rủ Nòng Nọc bơi xa dạo chơi chuyến Nòng Nọc lắc đầu: - Bốn chân lều nghều nên không bơi xa được! Giếc đành dạo chơi quanh hồ Đến quay chỗ cũ, Giếc tìm khắp hồ nước chẳng thấy tăm Nòng Nọc đâu Chợt Giếc nghe có tiếng gọi: - Giếc hả? Tiếng gọi nghe vang từ đâu mặt nước Giếc nhảy lên cao thấy anh chàng ngồi sen Giếc ngơ ngác tìm Nịng Nọc anh chàng kêu lên; - Ồ Giếc! Nòng Nọc mà! - Nòng Nọc lại khơng có đi? Nịng Nọc khơng biết ngồi anh - Đi tơi rụng Nó rụng lúc Giếc vắng Vết rụng này! Giếc nhận người bạn cũ Người bạn mọc chân, rụng trở thành Nhái Bén nhớ đến bạn cũ Từ đó, tình bạn Giếc Nịng Nọc ngày thân thiết (Theo Võ Quảng) Câu Xác định kể câu chuyện trên? Câu Chỉ cụm danh từ, cụm động từ câu: “Người bạn mọc chân, rụng trở thành Nhái Bén nhớ đến bạn cũ” Câu Sau dạo chơi Giếc, Nòng Nọc có thay đổi? Câu Nhận xét thái độ, tình cảm Nịng Nọc với bạn cũ sống mới? Câu Hãy nêu thông điệp câu chuyện? …………………………Hết………………………… honganhts@123.com honganhts@123.com