Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞĐẦU…………………………………………….……………………… 3 Chương 1:Quy hoạchtổngthểhệthốngGMDSS 4 1.1.Giới thiệu vềhệthống GMDSS……………….……………………… 4 1.1.1.Khái quát vềhệthống GMDSS…………………………………… 4 1.1.2.Các chức năng thôngtin GMDSS……………… ………………….7 1.1.3.Các hệthốngthôngtin trong GMDSS…….…… 9 1.2.Quy hoạchtổngthểhệthống GMDSS……………………………… …14 1.2.1.Quy hoạch các vùng biển trên thế giới……… ……………………14 1.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quyhoạchhệthống GMDSS… …14 1.2.3. QuyhoạchtổngthểhệthốngGMDSS tại một số nước trên thế giới……………………………………………………………… 15 Chương 2: QuyhoạchGMDSS đối với hệthốngthôngtin mặt đất…… … 23 2.1.Giới thiệu về các hệthốngthôngtin mặt đất………………… …… 23 2.2.Quy hoạch trong hệthống VHF………………………………… … 23 2.2.1.Yêu cầu của việc quy hoạch…………………… ……………… 23 2.2.2.Xét quyhoạchhệthống VHF của Nauy………… …………… 23 2.3.Quy hoạch trong hệthống MF………………………… …………… 30 2.3.1.Yêu cầu của việc quy hoạch…………………… ………… ……30 2.3.2.Xét quyhoạchhệthống MF của Nauy……………… ………… 30 2.4.Quy hoạch trong hệthống HF………………… …………………… 32 2.4.1.Yêu cầu của việc quy hoạch…………………… ……………… 32 2.4.2.Xét việc quyhoạchhệthống HF DSC của Indonesia……… … 32 2.5.Quy hoạch các hệthốngthôngtin mặt đất phát thôngtin an toànHàng hải…………………………………………………………….….33 2.5.1.Quy hoạch cho hệthống NAVTEX…………… ……………… 33 2.5.2.Quy hoạch cho hệthống HF NBDP………… ………………… 38 2.6.Nhận xét chung…………… ………………………………………… 40 Chương 3: QuyhoạchGMDSS đối với hệthốngthôngtinvệ tinh. 3.1.Quy hoạch đối với hệthống INMARSAT……………… ………….…42 3.1.1.Các vệ tinh trong hệthống INMARSAT…………… ………… 42 3.1.2.Quy hoạch cho các đài vệ tinh mặt đất LES………… ………… 42 3.1.3.Quy định giờ phát thôngtin MSI qua hệthống INMARSAT ……48 3.2.Quy hoạch đối với hệthống COSPAS-SARSAT……… ………… …50 1 3.2.1.Các vệ tinh trong hệthống COSPAS-SARSAT………… ………50 3.2.2.Quy hoạch cho các đài vệ tinh mặt đất trong hệthống COSPAS-SARSAT………………………… …………… …… 51 Chương 4: QuyhoạchhệthốngGMDSS của Việt Nam…………………….….56 4.1.Khái quát chung……… ……………………………………………….56 4.1.1.Đặt vấn đề quyhoạchhệthốngGMDSS ở Việt Nam…… …… 56 4.1.2.Quy hoạchtổngthểhệthốngthôngtinhànghải Việt Nam… … 57 4.2.Quy hoạch các hệthốngthôngtin mặt đất…… …………………….…58 4.2.1.Chức năng nhiệm vụ của của các đài thôngtin mặt đất… ……….58 4.2.2.Quy hoạch các đài VHF…… …………………………………….58 4.2.3.Quy hoạch các đài MF ………………………… ……………… 60 4.2.4.Quy hoạch các đài HF …………………………… …………… 61 4.2.5.Quy hoạch các đài NAVTEX…………… ……………………….62 4.2.6.Nhận xét vềquyhoạchhệthốngthôngtin mặt đất…………… …62 4.3.Quy hoạch các hệthốngthôngtinvệ tinh……………………… …… 63 4.3.1.Quy hoạch trong hệthống INMARSAT…………… ……………63 4.3.2.Quy hoạch trong hệthống COSPAS-SARSATS…………… … 63 4.3.3.Nhận xét vềquyhoạchhệthốngthôngtinvệ tinh ở nước ta… ….65 KẾT LUẬN …………………………………………………… ……………… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO…… ……………………………………………… 67 NHỮNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT………………………… ……………… 67 2 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thôngtin đã giúp cho thôngtin liên lạc giữa con người với nhau ngày càng trở lên nhanh chóng và thuận tiện dù ở bất kỳ nơi nào trên thế giới. Không chỉ hệthốngthông tin, liên lạc trên đất liền phát triển mà hệthốngthôngtin liên lạc trên biển cũng phát triển không kém và ngày càng trở lên hoàn thiện hơn. Nói đến thôngtin trên biển, quan trọng nhất phải kể đến các thôngtin khẩn cấp, cấp cứu, an toàn và cứu nạn hàng hải… Để đáp ứng được nhu cầu của các phương tiện giao thông trên biển về các thôngtin trên và nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại rủi ro về con người, tài sản…, tổ chức hànghải quốc tế IMO đã sáng lập ra hệthốngGMDSS . Từ khi có hệthốngGMDSS ra đời, không chỉ đảm bảo được thôngtin liên lạc trên biển tốt hơn mà cũng hạn chế được những tai nạn trên biển. Để hệthống ra đời và hoạt động hiệu quả nhất thì cần phải có định hướng phát triển và quyhoạchhệthống ngay từ đầu. Vì hệthốngGMDSS là hệthốngthôngtinhànghảitoàncầu nên việc quyhoạch cũng phải mang tính toàncầu với sự tham gia phối hợp của nhiều nước trên thế giới. Để hiểu rõ hơn về việc quyhoạch các hệthống trong GMDSS, em đã chọn đề tài tốt nghiệp:”Quy hoạchtổngthểhệthốngthôngtinhànghảitoàncầuGMDSS ”. Đề tài của em gồm 4 chương sau: Chương 1:Quy hoạchtổngthểhệthống GMDSS. Chương 2: QuyhoạchGMDSS đối với hệthốngthôngtin mặt đất. Chương 3: QuyhoạchGMDSS đối với hệthốngthôngtinvệ tinh. Chương 4: QuyhoạchhệthốngGMDSS của Việt Nam. Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức nên trong quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đề tài của em hoàn thiện hơn. 3 Chương 1 QUYHOẠCHTỔNGTHỂHỆTHỐNGGMDSS 1.1.GIỚI THIỆU VỀHỆTHỐNG GMDSS. 1.1.1. Khái quát vềhệthống GMDSS. a.Lịch sử phát triển: Năm 1979 tổ chức HàngHải quốc tế (IMO)- INTERNATIONAL MARITIME ORGANIZATION, đã tổ chức hội nghị về vấn đề tìm kiếm và cứu nạn trên biển – SAR 1979. Với mục đích là thành lập một kế hoạchtoàncầu cho công tác tìm kiếm và cứu nạn trên biển, hội nghị đã yêu cầu phát triển một hệthống cứu nạn và an toànhànghảitoàncầu với những quy định bắt buộc vềthôngtin liên lạc để giúp cho công tác tìm kiếm và cứu nạn đạt hiệu quả cao nhất. Đến năm 1988 hệthống an toàn và cứu nạn HàngHảitoàncầu đã được các thành viên IMO thông qua dưới dạng sửa đổi và bổ xung SOLAS-74.Những bổ sung sửa đổi này bắt đầu có hiệu lực từng phần kể từ ngày 1/2/1992 và bắt đầu có hiệu lực đầyđủ kể từ ngày 1/2/1999. Việc sửa đổi của SOLAS-74 đã khai sinh ra hệthống an toàn và cứu nạn hànghảitoàncầu viết tắt là GMDDSS (Gobal Maritime Distress and Safety System ) .Sự ra đời của GMDDSS là lỗ lực lớn lao của IMO trong việc thực hiện mục tiêu hoàn thiện hệthốngthôngtin cho mục đích an toàn và cứu nạn hànghảitoàn cầu, với sự ứng dụng các công nghệ thôngtin hiện đại và thôngtinvệ tinh. GMDSS là hệthốngthôngtin liên lạc mới phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn hànghảitoàncầu được tổ chức HàngHải quốc tế (IMO) đề xướng và phát triển, với sự phối hợp của nhiều tổ chức khác nhau như: - Liên minh viễn thông quốc tế (ITU). - Tổ chức thôngtinvệ tinh di động quốc tế (INMARSAT). - Hệthốngvệ tinh hỗ trợ tìm kiếm, cứu nạn (COSPAS-SARSAT). - Tổ chức khí tượng thế giới (WMO). - Tổ chức thuỷ văn thế giới (IHO)… GMDSS là hệthốngthôngtinhànghải mang tính toàncầu vì: hệthống đảm bảo thôngtin an toàn cứu nạn cho các tàu hoạt động trên tất cả các vùng biển trên thế giới. 4 Cấu trúc hệthống GMDSS: Hình 1.1:Cấu trúc hệthốngGMDSS b. Các vùng biển -Vùng biển A1: Là vùng biển nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ VHF thoại có trực canh liên tục DSC. Thông thường mỗi trạm VHF có vùng phủ sóng với bán kính khoảng 25-30 hải lý. -Vùng biển A2 :Là vùng biển nằm ngoài vùng A1, nhưng nằm trong tầm hoạt động của ít nhất một trạm đài bờ MF thoại có trực canh liên tục DSC. Thông thường mỗi trạm MF có vùng phủ sóng với bán kính khoảng 150 - 200 hải lý. -Vùng biển A3 : Là vùng biển ngoài A1, A2, nằm trong vùng bao phủ của các vệ tinh địa tĩnh INMARSAT, thường có giới hạn từ 70 vĩ độ Bắc đến 70 vĩ độ nam -Vùng biển A4 : Là vùng còn lại trừ vùng A1, A2, A3 ,về cơ bản là các phần địa cực. c. Các quy định về trang thiết bị trên tàu Để thực hiện được các chức năng thôngtin và vấn đề an toàn trên biển trong hệthốngGMDSS tàu phải được trang bị đầyđủ các trang thiết bị thông tin. Quy định 5 về trang thiết bị thôngtin lắp đặt trên tàu không dựa trên cỡ tàu mà dựa trên cơ sở vùng biển mà tàu hoạt động. Quy định trang bị tối thiểu về thiết bị thôngtin liên lạc cho các tàu là đối tượng của hệthốngGMDSS đã được quy định rõ trong chương IV của SOLAS sửa đổi 1988 do IMO xuất bản năm 1997 có nội dung như sau : ●Quy định chung cho tất cả các tàu hoạt động trên biển không phụ thuộc vào vùng biển mà tàu hoạt động. Mỗi tàu hoạt động trên biển bắt buộc phải được trang bị các thiết bị sau đây trong hệthốngGMDSS mà không phụ thuộc vào vùng biển mà tàu hoạt động. - Máy thu phát VHF : + Có khả năng thu phát và trực canh liên tục bằng DSC trên kênh 70. + Có các tần số của kênh thoại 156.8 MHz (kênh 16), 156.650 MHz (kênh 13) và 156.3 MHz (kênh 6). Thiết bị thu phát DSC trên kênh 70 có thể là độc lập hoặc kết hợp với thiết bị thu phát VHF thoại. - Thiết bị phản xạ radar - RADAR TRANSPONDER hoạt động trên tần số 9GHz phục vụ cho tìm kiếm và cứu nạn - SART. - Thiết bị thu nhận thôngtin an toànhànghải MSI máy thu NAVTEX nếu tàu hoạt động trong vùng biển có các dịch vụ NAVTEX quốc tế. Nếu tàu hoạt động ở các vùng biển không có các dịch vụ NAVTEX quốc tế thì phải được trang bị một máy thu gọi nhóm tăng cường EGC - Enhand Group call. - Phao định vị vô tuyến qua vệ tinh : Satellite EPIRB có khả năng phát báo động cấp cứu qua vệ tinh quỹ đạo cực hoạt động trên tần số 406 MHz. Hoặc nếu tàu chỉ hoạt động ở vùng bao phủ của vệ tinh Inmarsat thì EPIRB vệ tinh phải có khả năng phát báo động cấp cứu qua vệ tinh địa tĩnh Inmarsat hoạt động ở băng L. Phao định vị vô tuyến này phải được đặt ở vị trí thuận tiện, có khả năng hoạt động bằng tay, tự nổi khi tàu chìm đắm và tự động hoạt động khi nổi. -Cho đến ngày 01/2/1999, tất cả các tàu vẫn phải có một máy thu trực canh vô tuyến điện thoại cấp cứu trên tần số 2182 KHz. Trừ các tàu hoạt động ở vùng biển A 1 các tàu phải có máy tạo tín hiệu báo động điện thoại trên tần số 2182 KHz. . -Các tàu khách phải được trang bị các thiết bị cho thôngtin hiện trường. VHF – two way phục vụ cho mục đích tìm kiếm và cứu nạn trên tần số 121.5 MHz và 123.1 MHz. ●. Quy định lắp đặt các trang thiết bị trong hệthốngGMDSS trang bị cho tàu theo công ước SOLAS - 74 sửa đổi 1988. 6 -Trang thiết bị phụ thuộc vùng chạy tàu, mỗi vùng biển tàu chạy cần phải trang bị thêm những thiết bị phù hợp với cự ly thông tin: Thiết bị thôngtin Vùng biển A1 Vùng biển A 2 Vùng biển A 3 Vùng biển A 4 VHF RT/DSC (1) x x x x MF RT/DSC(2) x x x MF/HF RT/DSC/NBDP (3) x x NAVTEX, EGC or HF/MSI Rx (4) x x x x(HF/MSI Rx) SES / INM - B or INM -C(5) x Epirb - 406 MHz SAT (6) x x x x SATRT / 9 GHz (7) x x x x VHF two - way (8) x x x x Bảng 1.1 Các trang thiết bị trong hệthốngGMDSS trang bị cho tàu theo công ước SOLAS - 74 sửa đổi 1988 d.Đặc trưng công nghệ cơ bản -Các phương thức thôngtinvệ tinh là các phương thức thôngtin số. -Trong thôngtin mặt đất : +Radio telephone là phương thức thôngtin dải tần hạn chế ( độ rộng băng tần gốc là 3 kHz ,đủ để thôngtin thoại ) và vẫn là thôngtin tương tự. +DSC và NBDP là các phương thức thôngtin số tốc độ chậm (100bps) băng tần hẹp (nhỏ hơn 500 Hz). 1.1.2. Các chức năng thôngtin GMDSS. Các chức năng cụ thể (9 chức năng) thể hiện trong chương 4 SOLAS74/88 là: - Phát và thu báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến bờ. - Phát và thu báo động cấp cứu theo chiều từ bờ đến tàu. - Phát và thu báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến tàu. - Phát và thu các thôngtin phối hợp tìm kiếm và cứu nạn. - Phát và thu các thôngtin hiện trường. 7 - Phát và thu các tín hiệu định vị. - Phát và thu các thôngtin an toànHàng Hải. - Phát và thu các thôngtinthông thường. - Thôngtin buồng lái. Các chức năng thôngtin trên của GMDSS có thể chia thành 3 nhóm: -Thông tin phục vụ cho tìm kiếm và cứu nạn ( từ chức năng 1 đến 6) -Thông tin phục vụ cho mục đích an toànhànghải (chức năng 7 và 9) -Thông tin phục vụ cho mục đích thương mại và khai thác tàu (chức năng 8) a. Thôngtin phục vụ tìm kiếm và cứu nạn. - Tín hiệu báo động cứu nạn từ một tàu bị nạn phải được thôngtin khẩn cấp và tin cậy tới trung tâm phối hợp cứu nạn (RCC) hoặc các tàu đang hoạt động trong vùng lân cận. Khi một RCC nhận được tín hiệu báo động cứu nạn thông qua một đài duyên hải hoặc một đài bờ mặt đất INMARSAT, thì nó sẽ chuyển tiếp báo động cứu nạn tới đơn vị tìm kiếm cứu nạn (SAR) hoặc các tàu đang hoạt động trong vùng biển lân cận. Một bức điện báo động cứu nạn phải bao gồm các thôngtinvề số nhận dạng của tàu, vị trí, tích chất bị nạn và các thông số liên quan khác. - Sự phối hợp thôngtin trong hệthốngGMDSS được thiết kế thực hiện theo cả ba chiều: từ tàu đến tàu, từ tàu đến bờ và từ bờ tới tàu trên tất cả các vùng biển. Chức năng này thực hiện bằng cả hai phương thức thôngtinvệ tinh và mặt đất. Nếu tín hiệu báo động cứu nạn từ tàu bị nạn được phát theo phương thức DSC trên dải tần HF,MF hoặc VHF thì các tàu có trang bị DSC trong vùng phủ sóng của tàu bị nạn sẽ nhận được báo động này. - Một tín hiệu báo động cứu nạn thông thường được thực hiện bằng thao tác nhân công và việc thực hiện xác báo cũng phải được thực hiện nhân công. - Tín hiệu chuyển tiếp báo động cứu nạn từ một RCC tới các tàu trong vùng lân cận tàu bị nạn được thực hiện bằng hai phương thức thôngtinvệ tinh và mặt đất trên các tần số quy định. Để tránh báo động tới tất cả các tàu trong vùng biển rộng, chỉ chuyển tiếp báo động tới các tàu trong vùng lân cận tàu bị nạn, được thực hiện theo cách địa chỉ vùng địa lý. Khi nhận được chuyển tiếp báo động cứu nạn các tàu trong vùng lân cận tàu bị nạn phải thiết lập thôngtin với RCC liên quan ngay lập tức để phối hợp cứu nạn. Thôngtin phối hợp tìm kiếm cứu nạn: đây là thôngtin vô cùng quan trọng cho sự phối hợp tìm kiếm cứu nạn giữa tàu và máy bay tham gia hoạt động tìm kiếm và cứu nạn. Trong đó có cả thôngtin giữa RCC với người chỉ huy hiện trường hoặc người điều phối tìm kiếm và cứu nạn ở trong vùng xảy ra tai nạn. 8 Các bức điện phục vụ tìm kiếm và cứu nạn được phát theo cả hai chiều bởi phương thức thoại và phương thức truyền chữ trực tiếp. Các phương thức thôngtin được sử dụng trong việc tìm kiếm và cứu nạn là thoại hoặc telex hoặc cả hai. Những thôngtin này được thực hiện qua hệthống mặt đất hoặc vệ tinh tuỳ vào điều kiện thôngtin trong vùng bị nạn. Thôngtin hiện trường: đây là thôngtin liên quan đến vùng biển diễn ra hoạt động tìm kiếm và cứu nạn, thường được thực hiện trên dải tần MF, VHF trên các tần số quy định dành riêng cho hoạt động an toàn và cứu nạn bằng phương thức thoại hoặc telex. Những thôngtin này giữa tàu bị nạn với các tàu trợ giúp tìm kiếm và cứu nạn phải tuân theo quy định trợ giúp cho tàu bị nạn và người bị nạn. Các máy bay khi tham gia tìm kiếm và cứu nạn có thể sử dụng tần số 3023, 4125, và 5680 Khz, và chúng cũng có thể được trang bị thiết bị thôngtin ở tần số 2182 Khz hoặc 156,8 Mhz hoặc cả hai hay các tần số di động hànghải khác. b. Thôngtin phục vụ an toànhànghải MSI: Các tàu cần phải được cung cấp các thôngtin cập nhật vềdự báo hàng hải, dự báo khí tượng cũng như các thôngtin an toànhànghải khẩn cấp khác. MSI được thôngtin bởi phương thức NBDP chế độ phát FEC ở tần số 518 KHz, với những tàu hoạt động ngoài vùng phủ sóng NAVTEX thì các thôngtin an toànhànghải được cung cấp qua dịch vụ EGC của hệthống INMARSAT ở các vùng biển vĩ tuyến cao hoặc các vùng biển xa thực hiện bằng NBDP ở dải sóng HF. c. Thôngtin thương mại: Là các thôngtin giữa đội tàu với các mạng thôngtin ở bờ bao gồm các nội dung quản lý và khai thác đội tàu, nó cũng có vai trò quan trọng trong an toànHàng Hải. 1.1.3.Các hệthốngthôngtin trong GMDSS. Cấu trúc của hệthốngthôngtinGMDSS gồm haihệthốngthôngtin chính là: Hệthốngthôngtinvệ tinh và hệ thốngthôngtin mặt đất. a. Hệ thốngthôngtin vệ tinh. Hệ thốngthôngtin vệ tinh là một đặc trưng quan trọng trong hệthống GMDSS. Hệ thốngthôngtin vệ tinh trong hệthốngGMDSS gồm có: + Thôngtin qua hệthốngvệ tinh INMARSAT. + Thôngtin qua hệthốngvệ tinh COSPAS - SARSAT. ●Hệ thốngthôngtin vệ tinh INMASAT 9 INMASAT là viết tắt của từ Internation Maritime satellite organization -Tổ chức thôngtinvệ tinh hànghải quốc tế sau đổi tên thành Internation Mobile satellite organization (1994). Cấu trúc hệ thống: gồm 3 khâu: -Khâu vệ tinh gồm các vệ tinh địa tĩnh: +AOR -W vị trí 54°W +AOR –E vị trí 15.5°W +IOR vị trí 64°E +POR vị trí 178°E Và một số vệ tinh dự phòng khác -Khâu mặt đất: trong hệthống INMARSAT khâu mặt đất được gọi là các trạm LES (Land Erath Station) -Khâu thiết bị đầu cuối thuê bao sử dụng được gọi là các MES (Mobile Erath Station) Các hệthống INMASAT cung cấp dịch vụ cho thôngtinhàng hải: - INMARSAT - A : là hệthốngthôngtin Inmarsat đầu tiên được đưa vào hoạt động thương mại (năm 1982). Nó sử dụng kỹ thuật tương tự và cung cấp các dịch vụ truyền số liệu, thoại, telex, fax hệthống này không còn được sử dụng từ ngày 31/12/2006. - INMARSAT - B : ra đời năm 1993 là thiết bị thôngtin di động vệ tinh hiện đại sử dụng công nghệ số, kế tục sự phát triển của INMARSAT - A. Nó cung cấp các dich vụ của INMARSAT - A nhưng kích thước gọn nhẹ và làm việc hiệu quả hơn INMARSAT - A. - INMARSAT - C : là thiết bị thôngtin di động vệ tinh ra đời năm 1993. Cung cấp các dịch vụ truyền số liệu và telex hai chiều với tốc độ 600 bít/s. INMARSAT - C đơn giản, giá thành rẻ với các Anten vô hướng nhỏ, gọn. INMARSAT- C đủ để đáp ứng yêu cầuvềthôngtinvệ tinh trong GMDSS, trong khi giá thành thiết bị và cước khai thác thấp hơn nhiều so với INMARSAT- A/B. Dịch vụ gọi nhóm tăng cường- EGC là một dịch vụ được tích hợp trong hệthống INMARSAT- C, dùng để phát báo các thôngtin an toàn và cứu nạn hànghải trong hệthống INMARSAT. Máy thu EGC có thể được tích hợp trong các đài tàu SES- A/B/C, hoặc được thiết kế độc lập với anten thu riêng gọn nhỏ. - INMARSAT - E : được thiết kế với chức năng chuyên dụng, để trực canh thu tín hiệu báo động cứu nạn khẩn cấp từ các EPIRB băng L trong các vùng biển quan 10 [...]... thng -Chớnh vỡ vy thụng tin an ton cu nn hng hi vn cha c m bo v ỏp ng c cỏc yờu cu ca cụng c GMDSS quc t Cỏc phng tin tu thuyn tham gia hot ng trờn bin s gp rt nhiu khú khn 22 Chng 2 QUY HOCH GMDSS I VI H THNG THễNG TIN MT T 2.1.GII THIU V CC H THNG THễNG TIN MT T H thng thụng tin mt t gm cỏc h thng sau: -H thng VHF :thụng tin cho vựng bin A1 cú c ly ngn ( 20nm) -H thng MF :thụng tin cho vựng bin A2 cú... khỏ ụng.Do ú thụng tin hng hi úng mt vai trũ quan trng * Quy hoch h thng GMDSS -H thng thụng tin mt t: +H thng MF DSC :phỏt cho vựng bin A2 +H thng HF DSC :phỏt cho vựng bin A3&A4 +Khụng cú h thng VHF DSC cho vựng bin A1,vỡ h thng thụng tin v tinh õy rt phỏt trin ,ton b vựng bin A1 ó c ph súng bi h thng thụng tin v tinh -H thng thụng tin v tinh: +H thng INMARSAT:phỏt trin rt y bao gm h thng INMARSAT... thụng tin v tinh: +H thng thụng tin v tinh INMARSAT rt phỏt trin bao gm y cỏc h thng INMARSAT B ,INMARSAT C, INMARSAT F +H thng Cospas-Sarsat:cú trm LUT , MCC v RCC -H thng phỏt thụng tin an ton hng hi : c phỏt qua h thng Safetynet vi cỏc thụng tin MET,SAR Ngoi ra MSI cũn c phỏt qua h thng Navtex *.Nhn xột: cú th thy c h thng thụng tinGMDSS õy rt phỏt trin.Khụng ch cú y h cỏc h thng trong thụng tin. .. GMDSS ca Nam Phi cha ỏp ng c ht cỏc yờu cu ca cụng c GMDSS quc t Venezuela * V trớ vựng bin -Thuc quy hoch vựng bin IV -Phớa ụng bc giỏp vi vựng bin i Tõy Dng * Quy hoch h thng GMDSS -H thng thụng tin mt t : +ang cú k hoch phỏt trin h thng VHF,MF DSC +Khụng cú h thng HF DSC phỏt cho vựng bin A3&A4 -H thng thụng tin v tinh: +Khụng cú h thng INMASAT +Khụng cú h thng Cospas-Sarsat -H thng phỏt thụng tin. .. thng thụng tin v tinh, nờn cú cu trỳc c bn gm ba thnh phn nh sau: -Khõu v tinh : bao gm nhiu v tinh cho h thng liờn kt ton cu vi hai h thng v tinh : h thng v tinh tm thp LEOSAR v h thng v tinh a tnh GEOSAR 11 -Khõu trm mt t GATEWAY : trong COSPAS SARSAT gi l cỏc trm s dng khu vc LUT (cng cú GEOLUT v LEOLUT), cỏc Trung tõm phi hp MCC, thu thp x lý thụng tin v liờn kt d liu to nờn mt mng thụng tin ton... phỏt b .Quy hoch cho h thng NAVTEX khu vc -H thng NAVTEX khu vc l h thng s dng tn s khỏc vi 518 khz v cú th s dng ngụn ng khỏc vi ting Anh v c latin hoỏ.Cú 2 tn s s dng cho h thng NAVTEX khu vc l 490 khz v 4209.5 khz -V nguyờn tc quy hoch ,cng ging nh h thng NAVTEX quc t ,quy hoch h thng NAVTEX khu vc cng phi theo 3 nguyờn tc : +Quy hoch theo vựng a lý +Quy hoch theo thi gian +Quy hoch theo quy c quc... thụng tin chớnh phc v cho thụng tin hin trng gia mt tu b nn vi cỏc n v lm nhim v cu nn Trờn mi di tn lm vic ca thit b thụng tin thoi u cú ớt nht mt tn s cp cu quc t ginh cho thụng tin cp cu ng thi thit b ny s ỏp ng cỏc dch v thụng tin cụng cng khỏc trong nghip v thụng tin lu ng hng hi + Thit b NBDP : Thit b NBDP - thit b truyn ch trc tip bng hp - l mt b phn cu thnh h thng GMDSS h tr trong thụng tin. .. thng GMDSS khụng ch m bo cỏc thụng tin an ton , cu nn trờn bin m cũn phc v c cho cỏc hoat ng thụng tin thụng thng, thng mi -Nhng quc gia m nm trong cỏc vựng bin m ớt cú cỏc hot ng ca cỏc tu bố thỡ h thng GMDSS cú th kộm phỏt trin hn nhng vựng cú tu bố qua li ụng ỳc -Mi vựng bin li cú nhng c im riờng nờn cn cú nhng quy hoch phỏt trin h thng GMDSS mt cỏch hp lý.Vỡ mi h thng thụng tin trong h thng GMDSS. .. vy vi quy hoch h thng MF nh th ny thỡ vựng bin A2 ca Nauy s c ph súng hon ton H thng MF ca Nauy cng rt hon thin 2.4 .QUY HOCH TRONG H THNG HF 2.4.1.Yờu cu ca vic quy hoch - Cỏc i HF cú nhim v thụng tin cho vựng bin A3 v A4. nhng nc m h thng thụng tin v tinh cha my phỏt trin thỡ cỏc i HF úng 1 vai trũ rt quan trng Cũn i vi vựng bin A4 thỡ cỏc i HF l phng thc thụng tin duy nht Chớnh vỡ vy vic quy hoch... -H thng thụng tin v tinh: +Khụng phỏt trin h thng INMASAT +H thng Cospas-Sarsat:cú trm LUT , MCC phc v cho vic tỡm kim v cu nn -H thng phỏt thụng tin an ton hng hi : c phỏt qua h thng Safetynet vi cỏc thụng tin NAV,MET,SAR Ngoi ra MSI cũn c phỏt qua h thng Navtex * Nhõn xột: H thng thụng tin mt t phỏt trin chm v cha hon thin,hn na khụng cú h thng thụng tin v tinh INMASAT nờn vic thụng tin trờn bin gp . hệ thống thông tin trong GMDSS. Cấu trúc của hệ thống thông tin GMDSS gồm hai hệ thống thông tin chính là: Hệ thống thông tin vệ tinh và hệ thống thông tin mặt đất. a. Hệ thống thông tin vệ tinh. Hệ. tinh. Hệ thống thông tin vệ tinh là một đặc trưng quan trọng trong hệ thống GMDSS. Hệ thống thông tin vệ tinh trong hệ thống GMDSS gồm có: + Thông tin qua hệ thống vệ tinh INMARSAT. + Thông tin. thống thông tin hàng hải toàn cầu GMDSS ”. Đề tài của em gồm 4 chương sau: Chương 1 :Quy hoạch tổng thể hệ thống GMDSS. Chương 2: Quy hoạch GMDSS đối với hệ thống thông tin mặt đất. Chương 3: Quy