1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trạm phát thanh và truyền hình

43 690 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 751 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình LỜI MỞ ĐẦU Đài phát thanh- truyền hình là nơi truyền tải thông tin của Đảng, Nhà nước tới toàn thể nhân dân trên tất cả các lĩnh vực :tin tức, sự kiện, văn hóa, thể thao, giải trí .Trạm truyền thanh là nơi thu chương trình phát thanh của Đài truyền thanh trung ương, Đài phát thanh tỉnh làm các chương trình phát thanh , khuyếch đại các tín hiệu này lên tới công suất yêu cầu phân phối đi tới tất cả các loa truyền thanh lớn, đấu trên các đường dây truyền thanh của hệ thống. Cùng tiến bước với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, nghành phát thanh- truyền hình ra đời hệ thống truyền thanh FM không dây khắc phục những nhược điểm của truyền thanh FM có dây. Để được hiểu sâu hơn về trạm phát thanh- truyền hình máy phát thanh FM không dây nên em đã chọn đề tài này. Bài báo cáo của em gồm hai phần: - Phần I: Lý thuyết * CHƯƠNG I: TRẠM PHÁT THANH -TRUYỀN HÌNH * CHƯƠNG II: HỆ THỐNG TRUYỀN THANH FM KHÔNG DÂY - Phần II: Phần thực tiễn tại cơ sở thực tập Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thắng anh Trần Hải Bằng( Đài phát thanh thành phố phủ lý) đã giúp đỡ hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập hoàn thiện báo cáo. Với thời gian có hạn nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên. Hà Nam, ngày 02 tháng 04 năm 2012 Sinh Viên Trương Thị Luyến GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 1 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình PHẦN I : LÝ THUYẾT Chương I : Trạm phát thanh- Truyền hình I. Mô hình cơ bản Đài truyền thanh huyện, xã 1. Chức năng Đài truyền thanh huyện Xác định rõ chức năng Đài truyền thanh huyện, sẽ tạo cơ sở để xác định mô hình tổ chức bộ máy nhân sự hình tổ chức nhiệm vụ, mô hình cấu trúc thiết bị. Ơ đây, có thể thấy chức năng của Đài truyền thanh huyện thể hiện trên 4 mặt như sau: 1.1 Chức năng thứ nhất : thuộc về nhiệm vụ chính trị trung tâm: là tuyên truyền, định hướng chính trị theo quan điểm đường lối của Đảng chính sách, pháp luật của nhà nước. Mọi vấn đề đều có liên quan đến chính trị, tuyên truyền có định hướng là công cụ đắc lực để mọi người dân hiểu rõ, hiểu đúng nhằm tạo ra sự đồng thuận, làm nền tảng cho ổn định chính trị. 1.2 Chức năng thứ hai : là thông tin, giải trí: Được thông tin (được biết) là nhu cầu tự nhiên của con người. Thông tin để biết, thông tin để hiểu nâng cao nhận thức, trình độ. Hiện nay, cần phải làm rõ chức năng thông tin không chỉ giới hạn trong “tin tức thời sự”, mà phải mở rộng ra mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hoá, đời sống, sản xuất, pháp luật… Giải trí là một nhu cầu đặc biệt trong cuộc sống hiện đại với rất ít thời gian rảnh rỗi nghỉ ngơi. Nếu không quan tâm đầy đủ đến chức năng giải trí thì hiệu quả tuyên truyền cũng sẽ rất hạn chế. Nội dung của giải trí trong lĩnh vực truyền thanh cũng không chỉ giới hạn ở “vùng ca nhạc”. 1.3 Chức năng thứ ba: thực hiện nhiệm vụ nối kết trực tiếp giữa Đảng – Chính quyền với người dân: Xã hội càng phát triển, dân trí càng cao, ý thức sự quan tâm của người dân đối với xã hội, đối với những vấn đề nhạy cảm liên quan đến họ liên quan đến trách nhiệm của các cấp chính quyền cũng ngày càng nâng cao. Thực hiện tốt chức năng kết nối sẽ đáp ứng được những yêu cầu của Dân chủ hoá, công khai hoá. 1.4 Chức năng thứ tư: Đài truyền thanh như là một công cụ điều hành trong nhiều hệ thống điều hành xã hội. Điều này chỉ có ở Đài truyền thanh cơ sở, đặc biệt vào những lúc cần xử lý GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 2 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình các tình huống cấp bách như dịch bệnh, thiên tai, xuất hiện các dư luận bất thường… Cần xác định quan niệm như vậy để phát huy hết khả năng của Đài truyền thanh, vì trên thực tế ngày càng có nhiều hệ thống điện tử được sử dụng như một công cụ điều hành, ví dụ như mạng internet, cần truyền hình trực tiếp… 2. Mô hình tổ chức Đài Để mô tả mô hình tổ chức Đài truyền thanh huyện, cần phân ra mô hình tổ chức nhân sự hình tổ chức nhiệm vụ chuyên môn. 2.1 Theo cấu trúc nhân sự : Sơ đồ mô tả khái quát cấu trúc nhân sự có 02 cấp. Cấp thực hiện gồm bộ phận Hành chính – Tài vụ, bộ phận Phóng viên – Biên tập bộ phận Kỹ thuật. Cấp chỉ đạo tổ chức thực hiện: Trưởng Đài – Phó Đài Hình 1.1 – Tổ chức nhân sự Bộ phận hành chính – tài vụ gồm có các bộ phận chức năng nhỏ: + Hành chính quản lý đơn vị đối ngoại (quan hệ các đơn vị thuộc ngành dọc) + Tài vụ Bộ phận Phóng viên – Biên tập viên: ngày nay, thường phóng viên kiêm luôn biên tập viên cả phát thanh viên. Là lực lượng chủ yếu tạo lập các chương trình, các thư viện thông tin cho Đài, cần ít nhất là 5 người đều có trình độ Cao đẳng chuyên ngành trở lên. Bộ phận kỹ thuật: chuyên lo bảo hành bảo trì sửa chữa nhỏ, khai thác sử dụng thiết bị, duy trì sự hoạt động của thiết bị – cần ít nhất có 4 người, trong đó có 02 kỹ sư , số còn lại là Trung cấp công nhân kỹ thuật chuyên ngành. GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 3 Trưởng Đài Phó Đài Bộ phận HC – Tài Vụ Bộ phận PV_ Biên Tập Bộ phận Kỹ Thuật Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình 2.2 Theo nhiệm vụ chuyên môn : Thu nhận thông tin : ghi âm; ghi hình; thu qua Radio, băng đĩa CD; qua mạng Internet, mạng điện thoại, qua thiết bị thu vệ tinh… thông qua khâu xử lý đưa đến phát/chuyển hoặc đưa vào lưu trữ. Sáng tác : tạo ra các bài viết về tin tức, bình luận, phóng sự,…. qua khâu xử lý đưa vào lưu trữ. Xử lý kỹ thuật các thông tin thu nhận: lọc tạp nhiễu, chỉnh sửa thông tin, tạo lập các file dữ liệu mới đưa vào lưu trữ. Lưu trữ các thông tin thành các tập chuyên đề (ca nhạc các thể loại, các chương trình phóng sự, thông tin pháp luật, thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin y tế sức khoẻ, dịch bệnh…). Tạo lập các chương trình để phát, truyền thanh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng… Phát hoặc truyền hoặc chuyển các thônng tin (phát thanh/truyền thanh, gởi băng ghi hình, ghi âm,… ). Hình 1.2 – Nhiệm vụ chuyên GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến THU NHẬN THÔNG TIN XỬ LÝ LƯU TRỮ SÁNG TÁC TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT CHUYỂN TRUYỀN 4 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình II. Trạm truyền thanh huyện, xã 1. Đặc điểm hệ thống phát thanh hiện nay 1.3. Mô hình hệ thống phát thanhhình hệ thống phát thanh hiện nay chúng ta đang sử dụng : Tín hiệu từ Nhà phát thanh được sử lí sau đó được bức xạ truyền lan sóng điện từ trong môi trường truyền cuối cùng là tới người nghe. 1.1 Sơ đồ hệ thống phát thanh. GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 5 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình 1.4 Các bộ phận trong hệ thống phát thanh 1.2 Nguyên lí hoạt động : Nguồn tín hiệu âm thanh được lấy từ: - Thu thanh lưu động . - Thu thanh tiếng động . - Phát thanh trực tiếp . Sau đó được đưa qua hệ thống Sản xuất Truyền âm. Sản xuất truyền âm có nhiệm vụ: Tiếp nhận tín hiệu từ các nguồn âm sau đó thực hiện điều chế tín hiệu (Điều tần, điều biên…). Xử lí tín hiệu từ A/D hoặc ngược lại … Sau khi tín hiệu âm thanh được sử lí xong được đưa qua khối truyền dẫn. Truyền dẫn tín hiệu dưới hai hình thức : Hữu tuyến Vô tuyến.Hữu tuyến là đưa sang hệ thống dây dẫn.Vô tuyến là hệ thống truyền thanh không dây. Sau đó được đưa tới Anten Anten có nhiệm vụ tiếp nhận tín hiệu âm thanh đã qua điều chế sử lí để bức xạ tín hiệu âm thanh dưới hình thức bức xạ sóng điện từ ra không gian. 2. Đặc điểm cấu trúc trạm truyền thanh huyện, xã Để đáp ứng chức năng nhiệm vụ đã nêu trên đây, cần một hệ thống kỹ thuật tương ứng để thực hiện. Có nhiều mô hình cấu trúc kỹ thuật khác nhau cho những nhiệm vụ khác nhau, trong đó có phần được sử dụng chung cho nhiều nhiệm vụ. Các hệ thống cấu trúc kỹ thuật có thể phát triển bổ sung thêm khi có những yêu cầu nhiệm vụ mới, hoặc có thêm các thiết bị chức năng mới, nâng cấp cho nhiệm vụ đã có. Trước khi đi vào cấu trúc từng loại mô hình, có thể khái quát một số mô hình sau đây: 1. Sơ đồ tổ chức phòng thiết bị 2. Sơ đồ tổ chức Truyền thanh có dây. 3. Sơ đồ tổ chức Truyền thanh không dây. 4. Sơ đồ tổ chức truyền thanh giao lưu trực tiếp. 5. Sơ đồ tổ chức truyền thanh trực tiếp. 6. Sơ đồ tổ chức mạng máy tính nội bộ kết nối với internet. 7. Sơ đồ tổ chức bảo đảm phát thanh liên tục. GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 6 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình 8. Sơ đồ tổ chức thu tín hiệu vệ tinh. 9. Sơ đờ tổ chức chuyển tải tín hiệu hình 10. Hệ thống chống sét – tiếp đất. 3. Sơ đồ tổ chức thiết bị trong trạm truyền thanh huyện, xã Gọi sơ đồ dưới đây là sơ đồ cơ bản tổ chức phòng thiết bị vì: Thứ nhất: Nó mơ tả đầy đủ chức năng, nhiệm vụ chun mơn của Đài truyền thanh huyện như đã nêu ở mục 2B. Thứ hai: Nó có cấu trúc kỹ thuật tổng qt làm cơ sở cho việc xây dựng các sơ đồ cấu trúc kỹ thuật khác theo từng nhiệm vụ chun mơn. Tăng âm Micro Thu AM / FM, vệ tinh Mạng internet, điện thoại Đầu đóa/ băng PC Mixer PC 1 PC 2 PC3 Máy phát FM Radio Loa/Tai nghe Kiểm âm Dựng chương trình Kiểm âm PhátXử lý-Lưu trữNguồn âm Hình 1.5 – Sơ đồ phòng thiết bị 3.1. Sơ đồ tổ chức Truyền thanh có dây GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 7 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình Thu AM/FM, vệ tinh Đầu CD/DVD, đầu ghi Intrenet, điện thoại Micro (phòng thu) Mixer PC xử lý biên tập Mạng Đường dây Loa Đài phát Tăng âm 1 Tăng âm 2 Tăng âm 3 Nguồn âm Tạo dựng lưu trữ Tăng âm Đường dây Loa Phòng thiết bò Hình 1.6 – Sơ đồ tổ chức truyền thanh có dây Đây là hệ thống truyền thanh được sử dụng từ rất lâu. Cấu trúc hệ thống chia làm hai phần chính: Đài phát - Phòng thiết bị; mạng đường dây loa. Phòng thiết bị: gồm 3 bộ phận chức năng là nguồn âm, tạo dựng lưu trữ, tăng âm (khuếch đại âm thanh). Để tạo nguồn âm, từ nhiều nguồn tin khác nhau, phải dùng các thiết bị tương ứng. Ví dụ nguồn tin từ các máy phát sóng, dùng các đầu thu AM, FM, đầu thu vệ tinh; hoặc nguồn tin từ mạng Internet, phải cần dùng máy tính; hoặc nguồn từ phòng thu, thì được chuyển qua từ Micro. Phần tạo dựng lưu trữ được thiết lập từ Mixer các máy tính. Nguồn âm được chỉnh sửa sơ bộ qua Mixer vào hệ thống máy tính lưu trữ. Các Biên tập viên sử dụng máy tính để lưu trữ, sửa chữa các tập tin tạo dựng các chương trình phát thanh. Tăng âm, gồm có một số máy tăng âm đường dây khuếch đại đủ cơng suất theo u cầu nâng lên điện áp danh định cung cấp cho hệ thống đường dây. Hệ thống đường dây loa: Đường dây gồm dây các trụ đỡ (cả dây loa). Có thể phải dựng trụ riêng cho đường dây loa nếu các Cơng ty điện lực khơng cho phép sử dụng hoặc vùng cần mắc loa khơng có đường trụ điện lực. Đường dây loa tải một điện áp cao (110V/220V), nên mắc loa phải qua biến thế loa (hạ áp). Ưu điểm của hệ thống truyền thanh có dây: rẻ tiền, đơn giản, dễ sử dụng, sửa chữa. Tuy nhiên có nhiều nhược điểm: gặp khó khăn trong việc quản lý đường dây; lắp loa GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 8 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình vào các vùng sâu vùng xa, qua sơng, suối, núi đồi, rừng rậm. Nếu phải phủ sóng trên diện rộng trong điều kiện như vậy hệ thống truyền thanh có dây sẽ trở nên đắt tiền. 3.2. Sơ đồ tổ chức Truyền thanh khơng dây: Đầu thu AM/FM Đầu đóa CD/DVD Thiết bò ghi Micro Mixer PC Khối điều khiển Máy phát AudioAudio AudioAudio AudioAudio Các cụm Thu - Loa Phòng thiết bò Đài phát AudioAudio Aud ioAudio Aud ioAudio Hình 1.7 – Sơ đồ tổ chức truyền thanh khơng dây Hệ thống gồm 2 phần: Đài phát - phòng thiết bị hệ thống cụm thu – loa Phòng thiết bị: - Phần nguồn âm tạo dựng – lưu trữ, tương tự như trong hệ thống truyền thanh có dây. - Phần khối điều khiển trung tâm: đây là thiết bị cần thiết để lập mạng truyền thanh khơng dây, dùng để điều khiển tắt mở từ xa các cụm thu – loa nằm ở các nơi trên địa bàn rộng. Tín hiệu điều khiển từ khối điều khiển trung tâm được đưa vào máy phát, cùng với tín hiệu âm thanh để phát đi. - Máy phát FM cung cấp nguồn tín hiệu cao tần, bức xạ ra khơng gian qua anten mắc trên trụ anten có độ cao theo u cầu phủ sóng. Các cụm thu – loa: Để thu tín hiệu Đài phát phải dùng các cụm thu FM (như các Radio FM). Đặc điểm khác của các cụm thu so với các Radio là có thêm phần khuếch đại cơng suất để tín hiệu đủ mạnh phát ra loa. Ưu điểm của hệ thống truyền thanh khơng dây: Có thể lắp bất kỳ địa điểm cần thu nào, mà nơi đó có điện. Nghĩa là gần như khơng phụ thuộc vào địa hình, trừ những vùng khuất do núi cao. Do đó, việc phát triển thêm cụm thu theo u cầu phủ sóng từng bước từng phần là rất thuận lợi khi kinh phí cho phép. GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 9 Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình Do có bộ điều khiển Tắt – Mở từ xa bằng khố mã, nếu bộ khố mã được thiết kế ở trình độ cao, có thể tạo nên các ưu điểm vượt trội ở các đầu thu: - Chống được nhiễu do các nguồn phát FM khác (như Micro khơng dây từ Karaoke gia đình…. ) gây ra, bảo đảm an ninh trong truyền thanh. - Chống được nhiễu gây ra từ các nguồn do động cơ gây ra, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt (giấc ngủ đêm) người dân. - Có thể nghe theo chương trình ở các vùng vào các thời điểm khác nhau. - Khơng gây ồn do tín hiệu điều khiển gây ra. Nhược điểm của hệ thống truyền thanh khơng dây: Đầu tư ban đầu kinh phí lớn. Để sửa chữa, khai thác sử dụng phải có trình độ kỹ thuật khá. 3.3. Sơ đồ bố trí thiết bị cho truyền thanh giao lưu trực tiếp: Tổng đài Active Hybrid 1 Active Hybrid 2 Nguồn âm: - PC - Đầu DVD - Radio cassette Mixer Thiiết bò kưu trữ Khuếch đại tai nghe Khuếch đại phân đường Máy phát Phòng khác Các đường Micro vào Các đường ra tai nghe Hình 1.8 – Sơ đồ bố trí tuyền thanh giao lưu trực tiếp u cầu bố trí: - Về người: người dẫn chương trình người đối thoại bố trí trong phòng thu cách âm; người tổng đạo diễn phụ trách Mixer nguồn âm; một hoặc hai người phụ trách điện thoại. GVHD : Nguyễn Văn Thắng SVTH: Trương Thị Luyến 10 [...]... để ghép vào chương trình phát trực tiếp Tín 11 GVHD : Nguyễn Văn Thắng Trương Thị Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình hiệu âm thanh được đưa vào Mixer để chỉnh sửa, sau đó đưa vào máy phát, phát qua anten hướng về Đài truyền thanh huyện, với tần số phát F1 Tại Trạm phát lưu động, còn có tai nghe máy thu FM kiểm tra (sóng phát F1 của trạm lưu động sóng F2 của Đài huyện),... sét đánh vào ante 21 GVHD : Nguyễn Văn Thắng Trương Thị Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình - Ghi vào sổ trục máy các nhận xét về chất lượng tình trạng thiết bị máy móc tình trạng đường dây loa nguồn điện cuối cùng ghi rõ tên người trực máy 22 GVHD : Nguyễn Văn Thắng Trương Thị Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình Chương II: Hệ thống truyền thanh FM... loa phát ra âm thanh III Chỉ tiêu chất lượng của máy phát thanh: 1 Độ ổn định tần số: Là chỉ tiêu rất quan trọng đối với máy phát thanh Bên máy thu nhận được chất lượng âm thanh tốt liên tục khi nào tần số bên máy phát khơng bị xê dịch ra ngồi giới hạn cho phép 25 GVHD : Nguyễn Văn Thắng Trương Thị Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình Với máy phát thơng thường độ ổn định là vài... Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình PHẦN II THỰC TIỄN TẠI CƠ SỞ I Giới thiệu đài phát thanh thành phố Phủ Lý Có thể nói để tìm thấy một đài phát thanh nào như đài phát thanh thành phố Phủ Lý là cực kì khó bởi nên tảng máy móc hiện đại nhữnng con người rất trân thật tâm huyết với nghề Đài phát thanh được xây dựng nhằm cung cấp thơng tin nóng hổi nhanh chóng đến từng người... LƯU TRỮ MÁY PHÁT 2 TẢI GIẢ Hình 1.10 – Sơ đồ tổ chức phát thanh liên tục Khi u cầu duy trì sóng phát thanh phải liên tục, thì hệ thống thiết bị cần có đủ để bảo đảm nguồn tin (âm tần) liên tục đồng thời với nguồn sóng (cao tần) liên tục Sơ đồ như vậy được mơ tả trong hình trên 12 GVHD : Nguyễn Văn Thắng Trương Thị Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình Chương trình phát thanh từ Nguồn... F1, phải khác F2 khơng trùng tần số của Đài phát lân cận, của cả hai khu vực Đài truyền thanh huyện Trạm truyền thanh lưu động Cự ly nhìn thấy trong trường hợp này là: Dnt = 4.12* ( h1 + h2 )= 36.56 km với: h1 = 15m, h2 = 25m Cự ly thu được với máy phát 50W, độ nhạy máy thu ở phía Đài truyền thanh 50µV là:29,3km 3.5 Sơ đồ tổ chức bảo đảm phát thanh liên tục: PC1 CHỌN A/B MIXER MÁY PHÁT 1 CHUYỂN... hiệu RF, được đưa vào các máy thu AM/FM mới có được tín hiệu âm tần (khi cần nguồn âm thanh chất lượng cao) 3.7 Sơ đồ tổ chức chuyển tải tín hiệu hình 13 GVHD : Nguyễn Văn Thắng Trương Thị Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát Thanh – Truyền Hình Ngày nay các đài truyền thanh Huyện đều đã trang bị các thiết bị thu hình (Camera) nhằm thu nhanh các tin tức thời sự nóng hổi bằng hình ảnh, phục vụ... tin, tun truyền chỉ đạo điều hành Sau khi thu hình xong, bộ phận phóng viên còn phải thực hiện hai bước tiếp theo đó là: chỉnh sửa chuyển tải các tin hình đó lên đài phát thanh truyền hình tỉnh nhờ phần mềm xử lý hình các thiết bị giao tiếp qua mạng Huyện C Huyện B Huyện D Huyện A Nhà cung Nhà cung cấp ADSL cấp ADSL Server chính (Tỉnh) Huyện Server phụ (EMI.S) Huyện bao gồm: Đài truyền thanh, ... đường ra của máy phát FM Trở kháng của máy phát FM thường là từ 50 – 70Ω Đường nối từ máy phát lên Anten gọi là đường Phiđơ Anten càng cao thì truyền sóng càng tốt, nhưng đường Phiđơ càng dài càng làm giảm cơng suất truyền tải từ máy phát tới chấn tử Anten phát Các chấn tử Anten thơng thường được bố trí để phát vơ hướng, trong điều kiện địa hình bằng phẳng trạm phát của trung tâm địa hình Nếu địa bàn... phố Đài phát thanh được xây dựng trên đường Ngơ Quyền, tổ 5, phường Quang Trung , thành phố Phủ Lý.Với những con người có tay nghề cao tâm huyết với nghề 35 GVHD : Nguyễn Văn Thắng Trương Thị Luyến SVTH: Báo cáo thực tập Trạm Phát ThanhTruyền Hình như bác Dũng, anh Bằng, anh Quang, anh Sơn, anh Hòa rất nhiều anh chị khác đã tạo nên một đài phát thanh số một của thành phố Đài phát thanh đã . TRÌNH PHÁT CHUYỂN TRUYỀN 4 Báo cáo thực tập Trạm Phát Thanh – Truyền Hình II. Trạm truyền thanh huyện, xã 1. Đặc điểm hệ thống phát thanh hiện nay 1.3. Mô hình hệ thống phát thanh Mô hình hệ. Báo cáo thực tập Trạm Phát Thanh – Truyền Hình PHẦN I : LÝ THUYẾT Chương I : Trạm phát thanh- Truyền hình I. Mô hình cơ bản Đài truyền thanh huyện, xã 1. Chức năng Đài truyền thanh huyện Xác. thanh- truyền hình ra đời hệ thống truyền thanh FM không dây khắc phục những nhược điểm của truyền thanh FM có dây. Để được hiểu sâu hơn về trạm phát thanh- truyền hình và máy phát thanh FM

Ngày đăng: 21/06/2014, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w