1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ tài sản có tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam,

253 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Quản Trị Tài Sản Nợ - Tài Sản Có Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Tác giả Trịnh Hồng Hạnh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Xuân, TS. Đào Minh Phúc
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 38,49 MB

Nội dung

1) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —sqEQqs - TRỊNH HỔNG HẠNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN có TẠI NGÂN HÀNG NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NỐNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TÊ TS LÊ THỊ XUÂN Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO MINH PHÚC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN ■ THƯ VIỆN |sế:, la HÀ NỘI - 2015 — ■■■ ' "rô i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp luận án Kết cấu luận án 10 CHƯƠNG Cơ SỞ LUẬN VỀ CHÁT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1.1 Khái quát tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Khái niệm mục tiêu quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng thương mại 15 1.1.3 Nội dung quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng thương mại 17 1.2 CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1.2.1 Quan điểm chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng thương mại 31 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng thương mại 34 iii 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có ngân hàng thương mại 48 1.3 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 53 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có 53 1.3.2 Bài học nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có 61 Kết luận chương 63 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CÓ CỦA NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 64 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIẾM CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 64 2.1.1 Sự hình thành phát triển NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 64 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 65 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ CỦA NH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 66 2.2.1 Thực trạng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nông nghiệp Phát triên Nông thôn Việt Nam 66 2.2.2 Kết quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 73 2.2.3 Đánh giá chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 110 Kết luận chương 120 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ CỦA NH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN VIỆT NAM 121 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ CỦA NH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 121 3.1.1 Những thách thức quản trị rủi ro NH Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam q trình hội nhập quốc tế 121 iv 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 123 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ, TÀI SẢN CĨ CỦA NH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 125 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 125 3.2.2 Nhóm giải pháp hồ trợ 3.3 149 KIẾN NGHỊ 166 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 166 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 168 Kết luận chương 120 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC V DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIÉT TẤT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam ALCO ủy ban quản lí tài sản Nợ, tài sản Có (Asset - Liability Committee ALM Quản trị tài sản Nợ, tài sản Có(Asset - Liability management) BĐH Ban điều hành BĐS Bất động sản BHXH Bảo hiềm xã hội BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BLD Ban lãnh đạo CNTT Công nghệ thơng tin DN Doanh nghiệp ĐCTC Định chế tài ĐTPT Đầu tư phát triển FTP Định giá điều chuyển vốn nội (Fund Transfer Pricing) GTCG Giấy tờ có giá HĐQT Hội đồng Quản trị HDTV Hội đồng thành viên IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng (Intra Payment and Customer Accounting System) MIS Hệ thống thơng tin quản lí (management information system) NĐT Nhà đầu tư NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại vi NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NHPTVN Ngân hàng phát triển Việt Nam NNNT Nông nghiệp nông thôn OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) OMO Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations) QLKDV Quản lí kinh doanh vốn QTRR Quản trị rủi ro RRLS Rủi ro lãi suất SGD Sở giao dịch TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài TCTD Tổ chức tín dụng TGĐ Tổng giám đốc TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSN Tài sản Nợ TSC Tài sản Có TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trường chứng khoán UB ủy ban ƯTĐT ủy thác đầu tư VAMC Cơng ty quản lí tài sản VN (Việt nam Asset management Company) VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng Cân đối kế toán rút gọn NHTM 11 Bảng 1.2 Báo cáo ngày hạn mức khoản từ T+l đến T+7 44 Bảng 1.3 Các tỉ lệ đánh giá mức độ nhạy cảm với lãi suất 47 Bảng 2.1 Chi phí lãi huy động 80 Bảng 2.2 Chỉ sổ phản ánh cấu TSC Agribank 82 Bảng 2.3 Tỉ trọng cho vay NHTM lớn 83 Bảng 2.4 Tỉ lệ nợ xấu Agribank 84 Bảng 2.5 Tốc độ tăng lợi nhuận trước sau trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 85 Bảng 2.6 Khả sinh lời hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán 86 Bảng 2.7 Khả sinh lời hoạt động góp vốn đầu tư dài hạn 86 Bảng 2.8 Cơ cấu ngân quỹ Agribank 87 Bảng 2.9 Chỉ số chứng khoán khoản 88 Bảng 2.10 Tỉ lệ TSC sinh lời/vốn huy động 89 Bảng 2.11 Tỉ lệ cấp tín dụng từ vốn huy động .90 Bảng 2.12 Thu nhập lãi cận biên Agribank 91 Bảng 2.13 Chỉ số cho vay ròng/tổng tiền gửi 94 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp kết điều tra khách hàng sản phẩm tiền gửi 99 Bảng 2.15 Lãi suất tiền gửi cá nhân sổ ngân hàng ngày 31/12/2010 101 Bảng 2.16 Tổn thất việc bán tài sản 102 Bảng 2.17 Khe hở nhạy cảm lãi suất bàng VND 105 Bảng 2.18 Khe hở nhạy cảm lãi suất USD Agribank 107 Bảng 2.19 Biển động thu nhập ròng từ lãi Agribank 108 Bảng 3.1 Báo cáo mức chênh thời gian đáo hạn định giá lại 145 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Rủi ro hoạt động ngân hàng 14 Hình 1.2 Mơ hình QTRR đại - vòng bảo vệ - NHTM 15 Hình 1.3 Cơ cấu máy ALM hệ thống sổ sách BOC 56 Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức máy ALM BIDV 59 Hình 2.1 Mơ hình tổng thể tổ chức máy quản trị điều hành Agribank 65 Hình 2.2 Cơ cấu quản trị rủi ro Agribank 67 Hình 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu 124 Hình 3.2 Mơ hình tổ chức máy ALM đề xuất cho Agribank 128 Hình 3.3 Cơ chế mua - bán vốn thông qua công cụ FTP 159 Hình 3.4 Các bước thực trước chuyển đổi sang mơ hình chế quản lí vốn tập trung 160 Hình 3.5 Định hướng tổ chức máy kiểm toán nội Agribank 166 DANH MỤC BIẺU ĐÒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động Agribank .75 Biểu đồ 2.2 Qui mô vốn huy động 76 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động 77 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu vốn huy động thị trường 77 Biểu đồ 2.5 Thị phần vốn huy động từ thị trường NHTMVN .78 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn 79 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ 79 Biểu đồ 2.8 Qui mô tài sản Agribank NH lớn khác 81 Biểu đồ 2.9 Tốc độ tăng tổng tài sản Agribank ngân hàng lớn khác 81 Biểu đồ 2.10 Tỉ lệ nợ xấu Agribank so với NH lớn khác 84 Biểu đồ 2.11 Vị ròng Agribank 93 Biểu đồ 2.12 Tỉ lệ khả chi trả ngày hôm sau Agribank 95 Biểu đồ 2.13 Tỉ lệ khả chi trả tháng khối NHTM NN 96 Biểu đồ 2.14 Tỉ lệ khả chi trả ngày Agribank 97 Biểu đồ 2.15 Tỉ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn 98 Biểu đồ 2.16 Hệ số mức chênh so với TSC Agribank BIDV 109 Biểu đồ 2.17 NIM Agribank so với NH lớn 113 Biểu đồ 2.18 Hệ số an toàn vốn Agribank so với NH lớn 113 Câu hói: Theo NCS, có phương pháp, mơ hình định lượng để tính tốn lợi nhuận tạo riêng từ hoạt động tín dụng; lợi nhuận tạo từ hoạt động quản trị tài sản Nợ, tài sản Có? Nêu có, đề nghị NCS trình bày ngắn gọn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN Ấn va tóm tắt luận án TIẾN Sĩ KINH TẾ Giải pháp cao chất lượng quản tri tài sẩn nợ-tài san co Ngăn hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Đề tài: Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Nghiên cứu sinh : Trịnh Hồng Hạnh Nguôi nhận xét: TS Nguyễn Tuấn Phương - Học viện Tài Chức írách hội đồng : ủy viên I, Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu: Ngân hang Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) ngân hàng thương mại nhà nước có qui mơ lớn tổng tài sảnL vàmạnể lưới hoạt đọng nước ta Với 2.000 chi nhánh nước, Ngân hàng Nông nghipp vaPhat triển nông thôn Việt Nam năm qưa thực a NHTM giữ vai trò chủ đạo phằt triển kinh tế, đặc biệt đầu tư cho Imh1 vực nông nghiệp, nơng thơn nơng dân Bên cạnh thành tích kết qua đạt Ngân hàng Nông nghiệp va Phát triển nông thôn Việt Nam năm gan dang phải đứng trước khó khăn hậu thời kỳ phát triển qua nong cua cac ngân hàng thương mại để lại như: nợ xấu cao tỷ lệ:anloan von thap, hiệu đầu tư thấp, nhiêu cán đơn vị, chi ưhánh bl xư ly trước pháp luật Nguyên nhân dẫn đến có nhiều, ngun nhân1 chu yếu la nang lực quản trị rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nong thôn Việt Nam nhiều hạn chế Thực đạo Chính phu vàL Ngân hàng nhằ nước tái cấu toàn diện ngân hàng thương mại, Ngân hang Nong nghiep va Phat triển nơng thơn Việt Nam có nhiều quanỉ; kmh doanh quản trị rủi ro cách tồn diện có quảntri vê ta1 san nợ, tài sản có Đảm bẳo cấu phù hợp mối quan hệ hợp ly, 1năng đọng giư tai san nợ tài sản có nâng cao lực tài chính, hạn chếiđược: rui ro va nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên nông thôn Việt Nam Với ý nghĩa đó, NCS: Trịnh Hạnh lựa chọn đê tai: ' Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ-tài sản có Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Làm đề tài luận án sĩ kinh tế, có ý nghĩa thiết thực khoa học cung thực tiễn II Về phương pháp nghiên cúu, kết câìi nội dung luận văn: - Là đề tài nghiên cứu ứng dụng thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án sử dụng thành công phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩ vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp tổng hợp, diễn giải, hệ thống hóa, khảo sát, thống kê, so sánh phân tích - Nội dung Luận án phù hợp với đề tài nghiên cứu thuộc phạm vi chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số 60.34.02 01 - Các kết nghiên cứu kết luận luận án không trùng lặp với luận án bảo vệ cơng trình khoa học khác mà biết - Luận án kết cấu theo truyền thống chương, kết cấu luận án hợp lý, phù hợp với logic nhận thức Văn phong rõ ràng, dễ hiểu, Luận án hệ thống nhiều thông tin phong phú Số liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng, có độ tin cậy cao cập nhật (số liệu nghiên cứu năm 2008-2014) - Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực, đầy đủ nội dung luận án - Với báo khoa học có liên quan đến đề tài luận án đăng tải tạp chí chuyên ngành, chứng tỏ Tác giả luận án người am hiêu Imh vực mà đê tài nghiên cứu có lực nghiên cứu độc lập ITT Những điểm nội dung phương pháp nghiên cứu luận án Những điểm mói nội dung: - Luận án xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có ngân hàng thương mại - Qua khảo sát chất lượng quản trị tài sản nợ-tài sản có NHNN&PTNVN theo hệ thống tiêu xây dựng, luận án đánh giá kêt đạt được, hạn chế nguyên nhân có nguyên nhân khách quan chủ quan - Để nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có (ALM) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, luận án đề xuất nhóm giải pháp: + Xây dựng hồn thiện sách ALM + Hoàn thiện cấu tổ chức máy ALM + Xây dựng qui trình ALM nhằm đạt mục tiêu + Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin ALM + Thực giải pháp hỗ trợ trước lâu dài Những điểm phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp nghiên cứu mang tính truyền thống, luận án sử dụng phương pháp logic khảo sát thực tiễn IV Hạn chê luận án : Thành công luận án bản, song luận án trình bày cịn dàn trải, dung lượng dài so với qui định Bộ GD&ĐT Kết luận chung: Luận án cơng trình khoa học độc lập, công phu nghiêm túc Tác giả, nêu giải vấn đề có tính thời sự, cấp thiết NHTM nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam nói riêng Nội dung luân án phong phú, đóng góp luận án vừa có giá trị lý luận, vừa có giá trị thực tế Luận án đáp ứng yêu cầu luận án sĩ kinh tế Tác giả luận án xứng đáng nhận học vị tiến sĩ kinh tế, bảo vệ thành công trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp học viện Ngày 07 tháng 12 năm 2015 Người nhận xét TS Nguyễn Tuấn Phưong CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phuc Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 NHẬN XÉT LUẬN ÁN VÀ TÓM TẮT LUẬN AN Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tịi sàn Nợ- tài sàn Có tqi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ’’ Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Trịnh Hồng Hạnh Người nhận xét: PGS TS Trương Quốc Cường - Thư ký Hội đông - Cơ quan cơng tác: HVNH Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cún Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) rủi ro điều ttatag xảy kinh doanh mịi trường kinh tế « mơ có nhiêu diên biên phức tạp, khó lường; xảy rúi ro có thê gây hậu q khĨ lư Do đó, quản trị tài sàn Nợ- tài sán Có ln NHTM quan tâm nhăm đạt mục tiêu kinh doanh theo "khẩu vị rủi ro" cùa ngân hàng Tai Việt Nam, trình triển khai Đê án cau lạt hẹ thong " chức tin dụng Thủ tướng Chinh phú, eác NHTM việt Nam nói chung Ngân hàng Nơng Zhiệp & Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) ViệtNamnàrng, d dang thực nhiêu biện pháp nhằm thay đồi mơ hình tồ chức hoạt nghiệp vụ nhằm đàm bảo an toàn hiệu kinh doanh ộng VI vậy, chất lượng quản trị tài sàn Nợ- tài sản Có ngày quan tâm hướng đến thơng lệ quôc tê X Tù phương diện có thê khẳng đinh việc triển khai đê tái nghiên cứu sinh (NCS) Trịnh Hồng Hạnh có ý nghĩa cá lý luận thực tiên Về họ p lý độ tin cậy tính không trùng lặp đề tài luận án - Tên dề tàí nội dung triển khai nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng; Mã Số 62340201; - Các tư liệu liệu Sừ dụng bàn luận án phong phú, có ngn gịc rõ ràng, đảm báo độ tin cậy nghiên cứu khoa học; - Các phương pháp NCS sử dụng q trình nghiên cứu phù họp vói lĩnh vực nghiên cứu cùa đe tài; - Đê tài cua NCS cơng trình khoa học độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố mà tơi biết Hình thúc kết cấu luận án tóm tắt luận án Hình thức trình bày Luận án tóm tắt luận án quy định, bảng số liệu thiết kế rõ ràng Bô cục đê tài họp lý với 03 chương truyeeng thống đáp ứng yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kêt nghiên cứu đóng góp khoa học chủ yếu đề tài luận án 4.1 lý luận (chương 1) Với khả tổng hợp, tác giả hệ thống hóa có chọn lọc vân đê có tính lý thut liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong đó, tập trung trình bày tiêu đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chât lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có NHTM Đây luận cần thiết cho nghiên cứu chương Tác giả sưu tâm kinh nghiệm số ngân hàng nưón ngồi nước nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có, từ rút học có giá trị tham khảo đối vói NHNo&PTNT Việt Nam 4.2 Vê thực trạng (chương 2) Từ nguồn tư liệu, số liệu sun tầm có chọn lọc, tác giả thiết kế bảng biểu rõ ràng từ phân tích thực trạng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có NHNo&PTNT Việt Nam Trên sỏ' phân tích thực trạng, tác giả đánh giá chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có NHNo&PTNT Việt Nam Nội dung đánh giá thực trạng theo khách quan, phù họp vói thục tê, thê am hiểu lĩnh vực nghiên cún tác giả 4.3 Tác giả trình bày định hướng nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có NHNo&PTNT Việt Nam kê thừa kết nghiên cún lý thuyêt thực trạng đê đê xuất nhóm giải pháp nhóm kiến nghị: Đối với Chính phủ, Đối vói Ngân hảng Nhà nước bản, đề xuất tác giả có giá trị tham khảo định, góp phần nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có NHNo&PTNT Việt Nam Vê hạn chê luận án Bên cạnh nhũng thành công, luận án không tránh khỏi vài hạn ché rải rác nội dung chưa làm rõ tác động rủi ro tín dụng đến rủi ro khoản; Cịn vài lần lộn hạn chế nguyên nhân hạn chế; Cịn mắc lỗi hình thức Kct luận Mặc dù vài hạn chế, song khẳng định, đề tài NCS cơng trình khoa học hội đủ điều kiện, tiêu chuẩn luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Bản tóm tat phản ánh với nội dung luận án Các cơng trình cơng bơ bám sát chủ đề nghiên cứu luận án Nghiên cứu sinh có phương pháp khả nghiên cứu độc lập Bảo vệ thành công đề tài, nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh xứng đáng nhận học vị tiến sĩ kinh tế Người nhận xét PGS.TS Truong Quốc Cưòng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự — Hạnh phúc NGÂN HANGNHA Nước VIỆT NAM HỌC VIẸN NGAN HANG Hà Nội, ngày tháng năm 2016 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN sĩ CÁP HỌC VIỆN Đê tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sàn nợ- tài sản có ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ” Chuyên ngành: Tài chỉnh- Ngán hàng Mã số: 62340201 Nghiên cứu sinh: Trịnh Hồng Hạnh Nguôi hướng dẫn: TS Lê Thị Xuân TS Đào Minh Phúc Thời gian: 15 Địa điểm: Hội thảng năm 2016 trường 702, Trụ sở Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội DANH SÁCH THÀNH VIỀN HỘI ĐỊNG CĨ MẶT PGS.TS Kiểu Hữu Thiện Chủ tịch HĐ PGS.TS Nguyễn Đức Thảo Phản biện PGS.TS Đặng Ngọc Đức Phản biện PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa Phản biện TS Nguyễn Thị Thanh Hương ủy viên TS Nguyễn Tuấn Phương ủy viên PGS.TS Trương Quốc Cường Thư kí NỘI DUNG PHIÊN HỌP Đại diện Khoa Sau đại học, đọc Quyết định cúa Giám đốc Học viện Ngân hàng việc thành lập Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Học viện nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh PGS TS Kiều Hữu Thiện- Chủ tịch Hội đồng, cơng bố HĐ có đủ điều kiện tổ chức buổi bảo vệ Chương trình buổi bảo vệ PGS.TS Trương Quốc Cường, Thư ký Hội đồng, đọc lý Lý lịch NCS trình bày điều kiện cần thiết để NCS tiến hành bảo vệ Nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh PGS TS Nguyên Đức Thảo- Phản biện PGS TS Đặng Ngọc Đức- Phản biện trình bày tóm tắt nội dung luận án đọc nhận xét (có văn kèm theo) đọc nhận xét (có văn kèm theo) PGS TS Lẽ Thị Tuấn Nghĩa- Phản biện PGS.TS Trương quốc Cường, xét luận án tóm tắt luận án đọc nhận xét (có văn kèm theo) Thư ký HĐ đọc Bản tống hợp ỷ kiến nhận (có văn kèm theo) Các thành viển Hội đồng nêu câu hịi 9.1 Phân tích điệu kiện thay đổi sau 10 năm để đề xuất Agribank tái thành lập ALCO hoạt động hiệu quả? 9.2 Agribank có mạng lưới hoạt động rộng “phủ sóng” tói vùng sâu vùng xa Vậy phương pháp thực quản trị rủi ro tín dụng tập trung đảm bảo nhanh, hiệu NHTM khác 9.3 Trong thòi kỳ lãi suất thị trường cao NHTM căng thẳng khoản, Agribank áp dụng hình thức huy động tiết kiệm bậc thang Theo tác giả, hình thức tạo điểm lợi bất lợi cho ngân hàng đứng giác độ chất lưọng ATM? 9.5 Giải thích rõ cách đo lường (xác định) cách sử dụng tiêu để đánh giá chất lượng quản trị tài sản nợ - tài sản có NHTM Có thể lấy ví dụ áp dụng tiêu Agribank 10 Nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh trả lời câu hỏi Hội đồng 10.1 Để trờ thành tập đồn tài ngân hàng lớn nhất, Agribank thực đề án tái cấu giai đoạn 2001- 2010 có vai trị tư vấn tài trợ WB Theo đó, Agribank có thay đổi, hồn thiện cấu tổ chức máy quản trị theo yêu cầu WB ALCO thành lập năm 2005 theo yêu cầu WB Việc tái thành lập ALCO Agribank cần thiết nhận thức quản trị rủi ro Agribank có thay đổi, Agribank khơng chì quan tâm đến quản trị rủi ro tín dụng mà cịn quan tâm đến rủi ro khác gồm rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hoạt động theo chuẩn mực quốc tế Đe ALCO hoạt động hiệu quả, Agribank cần phải: (i) Lựa chọn mơ hình ALCO phù họp, tức ALCO trực thuộc Hội đồng quản trị (hay Hội đồng thành viên); (ii) cần phải xây dựng chế tổ chức hoạt động cho ALCO rõ ràng, đầy đủ họp lý; (iii) Chuyển đổi mơ hình quản lí vốn phân tán sang mơ hình quản lí vốn tập trung 10.2 Đứng phương diện ALM, nói đến quản trị rủi ro tín dụng nói đến quản lí danh mục cho vay NH với mục tiêu kiểm soát rủi ro tập trung, nhằm giảm thiểu tổn thất, tối đa hóa lợi nhuận góc độ danh mục Và tốt NH nên áp dụng phương pháp quản lí danh mục cho vay cách chủ động, nghĩa NH can có định hướng chiến lược từ khoản cho vay chưa đưọr phê duyệt, sỏ’ thiết kế danh mục cho vay vói cấu dự kiến truớc Tỷ trọng ngành/khu vực kinh tế/đối tượng khách hàng xác định dựa mục tiêu lợi nhuận thị phần ngân hàng, kêt họp với yêu tô dự báo phát triển kinh tế địa phương khu vực, phù họp vó'i khả chịu đựng rủi ro ngân hàng Ngoài ALM thiết kế danh mục cho vay phải xét đến cân xứng thời hạn, loại tiền vói nguồn vốn đầu vào NH nhăm quản lí đưọ’c rủi ro khoản rủi ro lãi suât Đe qn lí danh mục cho vay có hiệu cần thực mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung độc lập Tuy nhiên Agribank có mạng lưới hoạt động rộng “phủ sóng” tới vùng sâu vùng xa, số lượng khách hàng lớn việc chuyển sang mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung cân phải thực theo lộ trình định hồn thiện điều kiện, cụ thể: (i) Trước mắt, Agribank chưa thể chuyển đổi sang mơ hình quản trị tập trung hết Trung tâm điêu hành, quản trị rủi ro tín dụng nên phân chia theo vùng theo miên; (ii) Nâng câp, đại hóa cơng nghệ; (iii) mơ hình tổ chức quản trị danh mục, cần hình thành phận quản lí rủi ro chuyên trách, đảm bảo phân tách chức bán hàng, chức thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng; (iv) người: tiêu chuẩn hóa cán theo dõi tín dụng, địi hỏi đội ngũ cán phải có chun mơn sâu, rộng, biêt vận dụng lí thut vào công việc; (v) hệ thống thông tin cần đảm bảo tính đầy đủ, tính minh bạch, xác, rõ ràng độ tin cậy thông tin cân xây dựng chê trao đôi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng; (vi) Nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội 10.3 Giai đoạn 2008- 2011 giai đoạn lãi suất liên tục tăng cao qua năm, đặc biệt năm 2010, 2011 giai đoạn khoản NH căng thẳng, đua lãi suất ngân hàng chưa có chế tài nghiêm khắc cùa NHNN làm cho dòng tiền dịch chuyển từ NHTM lớn có Agribank sang NHTM nhỏ lãi suất huy động NHTM nhỏ thường cao hẳn so vói lãi suất NHTM ló'n Trước tình hình căng thăng vê khoản, Agribank triển khai sản phẩm Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi Đây sàn phẩm tiết kiệm có kỳ hạn mà lãi suất khách hàng hưởng xác định tương ứng với thời gian gửi thực tế, thời gian gửi dài, lãi suất cao, thòi hạn tối đa 36 tháng Sản phẩm có lợi cho khách hàng chố họ rút trước hạn mà hưởng lãi suất cao Như kéo theo thay đổi hành vi khách hàng KH đến gửi tiền NH sẵn sàng gửi kì hạn dài sau sẵn sàng phá vỡ cam kết thời hạn ban đầu rút lúc mà khơng ảnh hưởng nhiêu đến quyền lợi cùa Tuy nhiên đứng giác độ chất lượng ALM, hình thức huy động vơn tạo điểm bất lọi thân nội dung kinh tế sản phẩm chứa đựng rủi ro tiềm tàng lớn cho khà khoản; rủi ro lãi suât va chi phi cao huy động vốn Bỏ'i thực nguồn vốn khơng ổn định (mặc dù có kì hạn) VI nghía vụ tốn ngân hàng lúc Và thực tê cho thây, chạy đua lãi suất giai đoạn 2008-2011, lãi suất tiên gửi NHTMCP nhỏ thường tăng cao so với lãi suất Agribank NH lớn dân đên dịch chuyển dòng tiền từ NH lớn sang NH nhỏ Với dịch chuyển dòng tiên ngân hàng làm cho kì hạn thực tể ngn vơn khơng cịn với kì hạn danh nghĩa nữa, tức tính ổn định nguồn vốn huy động bị giảm khơng ổn định làm cho giá thành bình qn huy động vơn ngân hàng bị lên cao, chênh lệch lãi suat binh quan giam Khi NH không xác định ngày đáo hạn phải tốn khoản tiền gửi nói, NH khơng thể quản trị kì hạn, khơng thể tính tốn xác luồng tiền ra/vào khe hở cần bù đắp đê có biện pháp xử lí, NH dễ lại rơi vào tình trạng căng thẳng khoản Với rủi ro tiềm tàng đó, thân Agribank chưa có biẹn phap kiểm sốt được, thể Agribank chưa có mơ hình dự báo đưọ'c nhũng thay đổi luồng tiền lãi suất thị trường biến động 10.5 Trong luận án xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chât, lượng ALM NHTM Hệ thống tiêu xây dựng CO' sở quan diêm thê chất lượng ALM cùa NHTM Từ đưa tiêu chí đánh giá chât lượng ALM tiêu cụ thể tương ứng có tiêu mang tính chât định tính (ví dụ tiêu đánh giá yêu tô cua qua trinh ALM) va tiêu định lượng (phản ánh kết thực mục tiêu ALM) Còn việc sử dụng tiêu để đánh giá chất lượng ALM sở khảo sát thực trạng yếu tố ALM Agribank (Chính sách ALM, Cơ cấu tổ chức máy, quy trình, hệ thống thơng tin ALM) tính tốn tiêu định lượng phản ánh kết ALM Agribank có so sánh với qui định NHNN, với thông lệ quốc tế với NH khác để đánh giá 11 Hội đồng họp riêng hội trường B4, bầu Ban kiểm phiếu 12 Thành viên HĐ tiến hành bỏ phiếu kín thơng qua biên kiểm phiêu 13 Các thành viên HĐ thảo luận lấy ý kiến thông qua Biên nghị HĐ (có nghị kèm theo) 14 Trưởng ban kiểm phiếu đọc Biên kiểm phiếu vó'i kết sau: - Tổng số phiếu phát ra:7 - Tông sô phiếu thu về: 7, đó: - Số phiếu tán thành: - Số phiếu không tán thành: 15 PGS TS Kiêu Hữu Thiện- Chủ tịch HĐ đọc Quyết nghị Hội đồng 16 Giáo viên hướng dẫn đại diện quan NCS phát biểu ý kiến 17 Nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh phát biểu ý kiến 18 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc phiên họp vào hồi 17 giò' 30 ngày THƯ KÝ HỘI DỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Kiều Hữu Thiện _ KT.GIÁM ĐỘC ^ỌTìPHĨ giám đốc / >/ HOC ViÊN HPGS7TS Kiều Hữu Thiện NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN ÁN TEÉN sĩ KINH TẾ CẮP HỌC VIỆN Hội đồng chấm luận án tiến sĩ kinh tế cấp Học viện đuọ'c thành lập theo Quyết định số 1097/QĐ/HVNH-SĐH ngày 16/11/2015 Giám đốc Học viện Ngân hàng, họp Học viện Ngân hàng ngày 06 tháng 11 năm 2015 để chấm luận án tiến sĩ cho NCS Trịnh Hồng Hạnh Đe tài: "Giảipháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ-tài sản có Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ” Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 62340201 HỘI ĐÒNG ĐÃ NGHE - NCS Trịnh Hồng Hạnh trình bày tóm tắt nội dung luận án; - Nhận xét ba phản biện luận án nghiên cún sinh; - Tổng họp ý kiến nhận xét luận án tóm tắt luận án thành viên phản biện Hội đồng, 12 quan 23 nhà khoa học; • n ir ’ • - NCS Trịnh Hồng Hạnh trả lời câu hỏi Hội đồng; Hội đồng họp riêng để thảo luận, bầu Ban kiểm phiếu, bỏ phiếu kín thơng qua Quyết nghị Hội đồng HỘI ĐỒNG QUYÉT NGHỊ Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài luận án nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tính khơng trùng ỉặp độ tin cậy đề tài - Tên đề tài nội dung triển khai nghiên cứu phù họp với chuyên ngành đào tạo Tài chính- Ngân hàng; Mã số 62340201 - Các phương pháp sử dụng phù hợp vói lĩnh vực nghiên cứu; - Tác giả luận án xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu; Hệ thống số liệu liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy; - Các kết luận luận án độc lập tác giả nên đề tài khơng trùng lặp vói cơng trình khoa học cơng bố Những kết đạt kết luận mói luận án Một là, tác giả hệ thống hóa có chọn lọc vấn đề có liên quan đến chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có ngân hàng thương mại (NHTM), tập trung trình bày tiêu đánh giá nhân tố ảnh hường đến chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có NHTM Hai là, với hệ thống tư liệu sun tầm qua nghiên cứu thực tế, tác giả phân tích thực trạng quàn trị tài sản Nợ- tài sản Có Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam Trên sở đó, phân tích đánh giá chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có Nội dung đánh giá thực trạng phù họp với thực tế, thể am hiểu lĩnh vực nghiên cứu tác giả Ba là, tác giả đề xuất hệ thống gồm nhóm giải pháp nhóm kiến nghị bản, đề xuất có khả vận dụng, góp phần nâng cao chât lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản có NHNo&PTNT Việt Nam Bổn là, tác giả nghiên cửu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài, tù' xác định Năm là, "khoảng trong” cần tiếp tục nghiên cứu nội dung luận án có kết cấu chương logic, họp lý Nghiên cún sinh có khả tư độc lập nghiên cửu Hạn chế luận án - Chưa làm rõ un, nhược điểm hình thức quản lý vốn tập trung phân tán; - Các tiêu phản ánh chất lượng quản trị tài sản Nợ- tài sản Có chưa xác, chưa đầy đủ; - Nhũng học tù' kinh nghiệm ngân hàng nước nước chưa thực rút từ nhũng ngân hàng nghiên cún Những hạn chế nêu nghiên cứu sinh cần rút kinh nghiệm cho nghiên cứu cơng trình tiếp theo, sửa chữa trước nộp thư viện Kết luận Đề tài nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh thực cơng trình nghiên cửu độc lập đáp úng yêu cầu luận án chuyên ngành Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án Các báo cơng bố có nội dung phù họp với đề tài luận án Kết bảo vệ: số phiếu tán thành: 7/7 Nghiên cứu sinh xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chinh- Ngán hàng Hội đơng kính đê nghị Giám đốc Học viện Ngân hàng công nhận kết bảo vệ luận án cấp Tiến sĩ kinh tế cho nghiên cứu sinh Trịnh Hồng Hạnh Quyêt nghị 100% thành viên Hội đồng có mặt trí thơng qua THƯ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trương Quốc Cường PGS.TS Kiều Hữu Thiện JCT.GIAM Đốc V'1 PHỘ-GIÁM ĐÓC ■ \ /ẹ HOC ViEN J \ứ ■- — PGS.TS Kiều Hữu Thiện

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w