Ghépcảitạo,rảivụvải Mô hình ghépcải tạo thay giống vải thiều chính vụ bằng một số giống vải chín sớm ở huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) của Viện Nghiên c ứu Rau quả giúp rải được vụ thu hoạch, đem lại hiệu quả kinh tế rất cao đã gây được sự quan tâm của người trồng vải ở nhiều - Th ời vụghépcải tạo: Có thể ghép từ tháng 5 đến tháng 12. Tuy nhiên, nên tiến hành ghépcải tạo ngay sau khi thu hoạch quả 1 tháng (tháng 7) sẽ cho tỷ lệ cây sống cao nhất, mầm ghép sinh trưởng phát triển tốt trước khi bước vào v ụ đông lạnh. Với những cây dưới 8 năm tuổi sẽ ra hoa, đậu quả sau ghép từ 17-18 tháng; những cây trên 8 năm tuổi sẽ cho vụ quả đầu ti ên trên 2 năm sau ghépcải tạo do phải đốn đau để tạo tán mới. - Giống chín sớm: Nên sử dụng các giống vải có thời gian thu hoạch sớm hơn giống vải thiều chính vụ như: Hùng Long (sớm hơn 15 ngày), Bình Khê (20-25 ngày), Yên Hưng, Yên Phú (15- 18 ngày), Phúc Hòa 20-22 ngày) v.v… - Chăm sóc vườn cây trước khi ghép 1 tháng bằng cách cắt tỉa, bón thêm phân, tưới nước đầy đủ. Phòng trừ sâu bệnh tốt nhằm đảm bảo tỷ lệ cây sống cao, cành ghép sớm nẩy chồi và sinh trưởng nhanh. - Cắt cành ghép từ những cây mẹ khỏe mạnh đã được tuyển chọn, cho năng suất cao, chất lượng tốt và ổn định trong nhiều năm. Mắt ghép lấy trên các cành bánh tẻ, lá đã thành thục, có độ tuổi từ 50-120 ngày tuổi. - Cách ghép: Áp dụng phương pháp ghép đoạn cành cho cả các cây dưới 8 năm tuổi (ghép trực tiếp đầu cành) và cây trên 8 năm tuổi (cưa đốn để tạo chồi mới rồi mới ghépcải tạo). Với cây dư ới 8 năm tuổi, chọn và định vị trí cành ghép phân bố đều các hướng; không chọn ghép các cành la, cành trệt hoặc các cành ở trung tâm tán. Trên mỗi cây, chọn từ 68-73% số cành phân bố đều xung quanh tán để ghép. Dùng kéo sắc hoặc dao nhỏ cắt to àn bộ cành để ghép ở vị trí có đường kính từ 1,2-2cm sao cho sau khi ghép bộ tán mới này sẽ có hình bán c ầu dẹt, có độ cao hợp lý, thuận tiện cho việc chăm sóc và thu hái quả. Số c ành không ghép tạm thời để lại làm “cành thở”. Với cây trên 8 năm tuổi, cưa hết các cành cấp 1 cách mặt đất khoảng 1,5m, chờ cho các ch ồi mọc đủ tiêu chuẩn (đường kính 1,5-2cm) mới tiến hành ghép như cách trên. Trên mỗi đầu cành đã cưa đốn sẽ nẩy ra nhiều chồi mới nhưng chỉ chọn ghép cho 2-3 ch ồi to, khỏe mọc phân đều về các hướng để làm cành chính, gi ữ lại các chồi khác nuôi cây đến khi chồi ghép đã phát triển tốt mới loại bỏ hết các chồi không ghép này. - Chăm sóc sau ghép: Chú ý phòng trừ kiến cắn thủng dây ghép làm hỏng mắt ghép bằng cách phun các loại thuốc trừ sâu thông dụng. Khi cành ghép đã nẩy chồi, vặt bỏ hết các chồi vượt khác mọc từ gốc ghép để tập trung dinh dưỡng nuôi cành ghép. Sau khi cành ghép đã nẩy được 2 đợt chồi, bóc bỏ dây nilon cho cây mọc khỏe. Khi cành ghép đã nẩy đư ợc đợt chồi thứ 3, loại bỏ dần các cành không được ghép (cành thở), lúc này bộ tán của cây mới ghép hoàn toàn là giống chín sớm. Trong khoảng 5-7 ngày sau ghép bà con không nên tưới nước ngay dễ làm cho ch ồi ghép bị thối hoặc khó nẩy chồi. Khi thấy chồi ghép đã nẩy xanh tiến hành tưới nước, chăm sóc bình thường, đặc biệt nên hòa phân chuồng hoai + 5% đạm urê để tưới cho cây sinh trưởng nhanh. Công tác chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh được duy trì bình thư ờng theo qui trình. . Ghép cải tạo, rải vụ vải Mô hình ghép cải tạo thay giống vải thiều chính vụ bằng một số giống vải chín sớm ở huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) của Viện Nghiên c ứu Rau quả giúp rải được vụ. cao đã gây được sự quan tâm của người trồng vải ở nhiều - Th ời vụ ghép cải tạo: Có thể ghép từ tháng 5 đến tháng 12. Tuy nhiên, nên tiến hành ghép cải tạo ngay sau khi thu hoạch quả 1 tháng. đầu ti ên trên 2 năm sau ghép cải tạo do phải đốn đau để tạo tán mới. - Giống chín sớm: Nên sử dụng các giống vải có thời gian thu hoạch sớm hơn giống vải thiều chính vụ như: Hùng Long (sớm hơn