Rahoa-RảivụMẬN Thường nhà vườn để mận tự rahoa rồi tác động thêm là phun thuốc giúp cây rahoa đồng loạt hơn.Đối với rahoarải vụ,cho đến nay,ở Cái Mơn có một số nhà vườn mạnh dạng thử nghiệm nhiều cách và đã có kết quả khả quan.Một số kỷ thuật xử lý rahoa cần tham khảo như sau: I. Thời kỳ lá lụa : - Bón phân đón rahoa : bón khoảng 1kg AT2 (hoặc NPK 20-20-15) cây 5 tuổi. -Phun sương f.Bo-Bột RaHoa hoặc food-MX3(1-21-21+3Zn)(15g/8lít) 2 lần,7 ngày/lần giúp cây phân hóa mầm hoa tốt và ngăn ra thêm đọt non(nhất là trong mùa mưa ). II.Xử lý rahoa : 1 Giúp rahoa chính vụ : -Khi lá đã cứng lụa(bẻ dòn),thân cây có dấu hiệu nứt mụt pha 35ml RaHoa C.A.T (loại chuyên dùng cho mận )+15g f.Bo-Bột RaHoa /8lít phun sương đều tán cây và trong thân 2 lần (7 ngày/lần).Có thể pha chung với thuốc trừ sâu nóng thường sử dụng cho mận ở giai đoạn xử lý rahoa như :Sumithion để tiện phun xịt [sau đó hơn 1 tuần cây sẽ ra hoa. -Nếu muốn cây rahoa tốt thì thường trước lúc phun thuốc nên ngưng tưới nước trong vòng 10 ngày(và lặt bỏ 1/3 lá già trên cành,bên trong thân đối với cây tơ lần đầu). 2 Xử lý rahoa rải vụ : Có 3 cách đã được một số nhà vườn ở Cái Mơn áp dụng như sau: a. Cách 1- sử dụng KclO3: Vào giai đoạn lá sấp cứng lụa,tức sấp bẻ dòn,pha 50g KClO3 trong 10 lít nước tưới quanh gốc,cách gốc 5 tất trở ra tán cây ,tưới nước tiếp 3 ngày cho thuốc ngấm rồi phun sương RaHoa C.A.T+f,Bo-Bột RaHoa cho cây 2 lần(7 ngày /lần)] Khoảng hơn 1 tuần cây sẽ ra hoa.Hiệu quả sẽ cao nếu gặp khô hạn. b. Cách 2 – Phun thuốc ức chế : Ngoài ra,vài nhà vườn đã sử dụng thuốc Paclobutrazol 10wp phun trên lá với liều lượng khoảng 50g/8lít rồi phun sương RaHoa C.A.T+f.Bo-Bột RaHoa cho cây 2 lần(7 ngày/lần)bước đầu có kết quả khả quan nhưng cần nghiên cứu kỷ hơn. c. Cách 3- Khấc cành : Cách này được nhà vườn ở Cái Mơn làm thành công trên cây Mận xanh.Khi bộ lá đã già,khấc cành như khấc cành đối với nhãn.Muốn bán vào Tết Nguyên Đán thì khấc cành vào khoảng mồng 10 đến rầm tháng 9 Âm lịch.Ba ngày sau xịt thuốc kích thích ra hoa,phun sương RaHoa C.A.T+f.Bo-Bột RaHoa cho cây 2 lần(7 ngày/lần).Có thể thay F.Bo bằng food-MX2(5-50- 5+0,5B)để tạo mầm hoa và thúc ra hoa. III. Nuôi Trái : 1. Giúp đậu trái: pha 35ml Đậu Trái C.A.T/8lít phun sương 1 lần khi hoa vừa nhú(chưa nở)]Giúp tăng tỷ lệ đậu và chống rụng. 2. Tỉa & bao trái: Để cho trái to,đẹp và không bị sâu,ruồi đục,bán được giá.Cách làm : Sau giai đoạn rụng,tỉa trái đeo xong,phun thuốc diệt sâu bệnh có sẳn trên trái.1 ngày sau dùng túi(25X30cm) bao trùm trái lại,xiết chặt miệng bao,cách này thường chỉ áp dụng trên các giống bán được giá cao như mận An Phước…. 3. Nuôi Trái: -Trước thu 15-20 ngày,bón mổi cây 1-1,5kgNPK 20-20-15 (hoặc AT. -Định kỳ 10 ngày 1 lần : pha 35ml DƯỠNG TRÁI+15g food-MX4(10-0- 35+3Ca)/8lít,phun sương lên cả cây. Chúc các Bạn thành công . Ra hoa - Rải vụ MẬN Thường nhà vườn để mận tự ra hoa rồi tác động thêm là phun thuốc giúp cây ra hoa đồng loạt hơn.Đối với ra hoa rải vụ, cho đến nay,ở Cái Mơn có. xử lý ra hoa cần tham khảo như sau: I. Thời kỳ lá lụa : - Bón phân đón ra hoa : bón khoảng 1kg AT2 (hoặc NPK 2 0-2 0-1 5) cây 5 tuổi. -Phun sương f.Bo-Bột Ra Hoa hoặc food-MX3( 1-2 1-2 1+3Zn)(15g/8lít). sau xịt thuốc kích thích ra hoa, phun sương Ra Hoa C.A.T+f.Bo-Bột Ra Hoa cho cây 2 lần(7 ngày/lần).Có thể thay F.Bo bằng food-MX2( 5-5 0- 5+0,5B)để tạo mầm hoa và thúc ra hoa. III. Nuôi Trái :