1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ghép cải tạo nhãn lên vải, duy trì thu nhập hàng năm của nông dân tỉnh Bắc Giang và Hải Dương thuộc Chương trình nông nghiệp hướng tới khách hàng

18 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 527,7 KB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây vải nhãn thuộc họ Bồ (Sapindaceae) loại ăn thân gỗ lâu năm Vải nhãn trồng tỉnh phía Bắc loài Á nhiệt đới, phải có số lạnh phân hóa mầm hoa Vải trồng nhiều Bắc Giang, Hải Dương Riêng Bắc Giang có gần 40.000 vải thiều, chiếm 80% diện tích vải nước, phân bố Lục Ngạn 21.980 ha, Lục Nam 9.330 ha, Yên Thế 7.209ha, Tân Yên 3.142 Do phát triển tự phát, công nghiệp chế biến vải thiều hạn chế nên xẩy tình trạng “cung vượt cầu”, vải giá, thu nhập người trồng vải giảm sút dần Ở vài nơi số thời điểm thu hái giá vải thấp đến mức người làm vườn bỏ không thu hoạch chặt bỏ vải trồng ăn khác Trong bối cảnh ông Lê Thế Hơn xã Hồng Giang huyện Lục Ngạn mò mẫm làm thử ghép đoạn cành nhãn lên vải thành công Hai năm sau nhãn ghép tốt Một số nông dân đến tham quan học tập để làm theo lại không thành công Để sáng tạo nông dân trở thành tiến kỹ thuật, Hội Làm vườn Việt Nam đề xuất đề tài “Ghép cải tạo nhãn lên vải, trì thu nhập hàng năm nông dân tỉnh Bắc Giang Hải Dương thuộc Chương trình nông nghiệp hướng tới khách hàng” Dự án Khoa học công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB - Bộ Nông nghiệp &PTNT II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần thực chuyển đổi phần diện tích vải thiều sang ăn khác, khắc phục tình trạng cung vượt cầu vải thiều trì thu nhập nông dân vùng trung du miền núi phía Bắc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định - giống nhãn thích hợp để ghép cải tạo lên vải thiều; - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật ghép cải tạo nhãn lên vải thiều; - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc phun bổ sung phân bón lên mầm vải tái sinh trước ghép mầm nhãn sau ghép cải tạo nhãn lên vải thiều; - Xây dựng 0,5 mô hình nhãn ghép cải tạo lên vải thiều, cho suất, chất lượng tốt; - Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật ghép cải tạo nhãn lên vải thiều cho cán kỹ thuật 85 nông dân làm vườn (50% nữ giới) III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGOÀI NƯỚC 1- Tình hình sản xuất nghiên cứu nhãn nước Cây nhãn loài có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao thuộc họ bồ (Sapindaceae) với vải chôm chôm Theo thống kê FAO năm 1997, diện tích trồng nhãn Trung Quốc 444.000 với sản lượng 495.800 tấn; Thái Lan có 110.202 ha, sản lượng 500.000 tấn, Đài Loan (2005) 12.253 ha, sản lượng 110.202 tấn… Công tác nghiên cứu tuyển chọn giống tốt sản xuất trọng hầu khắp nước trồng nhãn giới Các giống nhãn chia thành nhóm: chín sớm, chín vụ chín muộn Gần Trung Quốc gây đột biến chọn tạo số dòng nhãn hạt có tỷ lệ hạt lép cao Đến phương pháp nhân giống ghép áp dụng với quy mô lớn hầu khắp nước trồng nhãn giới Đây biện pháp nhân giống đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao, chi phí Bón phân khâu kỹ thuật quan trọng thâm canh để nâng cao suất chất lượng Một số nước ứng dụng kỹ thuật bón phân cho dựa phân tích chuẩn đoán dinh dưỡng Israel, Australia, Florida – Mỹ Trong sản xuất vào suất vụ trước để bón, thông thường thu hoạch 100 kg lượng phân bón kg N, kg P2O5 kg K2O [12] Sâu hại nhãn chủ yếu gồm bọ xít, rầy, xén tóc, rệp sáp, sâu đục cành, nhện lông nhung Bệnh nguy hiểm sương mai, đốm lá, héo cành, muội đen, tổ rồng, nhãn bị loại mối, chuột dơi gây hại [12] Áp dụng biện pháp kỹ thuật khắc phục tượng hoa cách niên tỷ lệ đậu nhãn [16] Các biện pháp kỹ thuật tỉa hoa, tỉa quả, phun thuốc kích thích KCLO3, NACLO3, NaOCL, Ca(CLO3)2, GA3 Ethrel có tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, khối lượng suất nhãn Hiệu KCLO3, Ca(CLO3)2, GA3 Ethrel [13, 14, 15] Tình hình sản xuất tiêu thụ vải, nhãn nước Đến năm 2004, diện tích trồng vải nước đạt 86.396 với sản lượng 309.153 Sản xuất vải tập trung vào số tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hải Dương… Bắc Giang tỉnh có diện tích, sản lượng vải lớn (diện tích 34.923 chiếm 40,42% sản lượng đạt 158.774 chiếm 51,36 % nước) [6] Khoảng 75% sản lượng vải nước tiêu thụ thị trường nội địa, chủ yếu qua tư thương, phần lại sơ chế, xuất tươi chế biến, giá không ổn định Theo số liệu thống kê năm 2008 tổng cục thống kê, năm 2005, tổng diện tích nhãn nước là: 115.074 ha, đến 2007 diện tích trồng nhãn giảm xuống 102.870 Diện tích nhãn vùng Đồng sông Hồng 11.943 ha, vùng Đông Bắc 15.797 ha, vùng Đồng sông Cửu Long 41.523 vùng Đông Nam Bộ 15.322 Quả nhãn chủ yếu tiêu thụ nước, giá bán kg nhãn cao so với giá vải Tình hình nghiên cứu tuyển chọn giống kỹ thuật trồng nhãn Việt Nam Đã nghiên cứu tuyển chọn 15 giống nhãn thuộc nhóm chín sớm, chín vụ chín muộn từ tỉnh Hưng Yên, Hà Tây, Lào Cai, Yên Bái… Trong có giống chín muộn: PHM-99-1.1, HC4 HTM-1 Viện Nghiên cứu Rau Quả Viện Nghiên cứu lương thực thực phẩm nghiên cứu tuyển chọn [2, 7] Những năm gần nhân giống cho ăn nói chung nhãn nói riêng chủ yếu sử dụng kỹ thuật ghép [3,8] Viện Nghiên cứu rau thành công nghiên cứu ghép cải tạo [3], với phương pháp giúp cho người dân cải tạo vườn tạp hiệu trở thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao Cắt tỉa tạo hình, tạo tán coi kỹ thuật điều chỉnh sinh trưởng phát triển trồng Cắt tỉa cành, tạo tán tùy thuộc vào lứa tuổi mà có biện pháp phù hợp để tạo cho có tán cân đối [4, 5,11] Có thể bón phân cho nhãn theo tuổi cây, lượng phân bón thay đổi tùy thuộc vào tình trạng sinh trưởng phát triển độ phì nhiêu đất Hàng năm cần bón phân chuồng hoai mục cho nhãn với lượng khoảng 10 – 20 kg/gốc [4, 5, 11] Đã điều tra phát 12 loại bệnh 30 loại sâu hại nhãn [1, 10] Các đối tượng gây thiệt hại đáng kể bọ xít, rệp sáp, sâu đục quả, sâu đục thân, sâu tiện vỏ, bệnh sương mai Sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ loại sâu bệnh hại mang lại hiệu rõ rệt, góp phần làm tăng suất chất lượng nhãn Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng, KCLO3 kết hợp với biện pháp giới góp phần khắc phục tượng hoa, không ổn định nhãn miền Bắc Phun chất kích thích sinh trưởng NAA, GA3, axit boric Sunfat đồng hoa bắt đầu nở hoa nở rộ có tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, giảm tỷ lệ rụng non [9, 11] Cho tới chưa có tài liệu công bố kết nghiên cứu ghép cải tạo nhãn lên vải Tuy nhiên Lục Ngạn – Bắc Giangnông dân có sáng kiến ghép cải tạo nhãn lên vải thành công IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất, cung cầu vải số địa phương tình hình ghép nhãn lên vải - Nghiên cứu xác định giống nhãn thích hợp để ghép cải tạo lên vải thiều - Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc chồi vải thiều tái sinh trước ghép, mầm nhãn ghép vườn nhãn ghép vải thiều sau ghép cải tạo - Xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiều đạt hiệu cao hướng dẫn kỹ thuật cho cán kỹ thuật nông dân Vật liệu Sử dụng giống nhãn trồng địa phương Lục Ngạn giống nhãn chọn lọc có suất cao, chất lượng tốt nhãn Hương Chi, nhãn chín muộm Hà Tây, nhãn chín muộm Hưng Yên để ghép lên gốc vải thiều Lục Ngạn 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất, cung cầu vải số địa phương tình hình ghép nhãn lên vải - Sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp (tài liệu, số liệu, thông tin có liên quan đến sản xuất tiêu thụ vải, nhãn) cấp quản lý địa phương - Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA) phục vụ điều tra thực trạng sản xuất, vấn đề kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến phát triển tiêu thụ vải, nhãn, tình hình ghép cải tạo nhãn lên vải (dựa phiếu điều tra) - Xử lý số liệu phần mềm EXCEL để hệ thống hóa thông tin, số liệu 3.2 Nghiên cứu xác định giống nhãn thích hợp để ghép cải tạo lên vải thiều Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đánh giá thích hợp số giống nhãn ghép cải tạo lên vải thiều Lục Ngạn * Thí nghiệm tiến hành với giống nhãn, giống chọn lọc, cho suất cao, phẩm chất tốt, mã đẹp, thời gian thu hoạch kéo dài, suất ổn định, người làm vườn chấp nhận * Công thức thí nghiệm CT1: Giống nhãn địa phương Lục Ngạn CT2: Giống nhãn Hương Chi CT3: Giống nhãn chín muộn Hà Tây (HTM-1) CT4: Giống nhãn chín muộn Hưng Yên (PH-M99-1.1) * Điều kiện thí nghiệm phương pháp thực - Địa điểm thí nghiệm: xã Tân Lập huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang - Kỹ thuật đốn: vải thiều Lục Ngạn, cưa đốn cách gốc 1m (sau thu hoạch 30 ngày) Định chồi để làm gốc ghép, để lại từ - chồi/cành, - Thời vụ ghép: Tháng – - Phương pháp ghép: ghép nêm đoạn cành - Bố trí thí nghiệm: nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ lần nhắc lại - Kỹ thuật bón phân chăm sóc: Áp dụng theo qui trình kỹ thuật chăm sóc vải Viện Nghiên cứu rau với lượng phân bón cho cây/năm: 30 kg phân hữu vi sinh + 1,0 kg đạm urê + 1,7 kg super lân + 1,0 kg kaliclorua Các tiêu theo dõi * Các tiêu khả nảy mầm - Số mắt bật mầm sau ghép (10 - 15 ngày, 15 - 20 ngày); - Số mắt sống; * Các tiêu sinh trưởng cành nhãn ghép - Động thái lộc; - Kích thước đợt lộc lộc thành thục; - Kính thước cành nhãn ghép; - Đường kính gốc ghép (đo vị trí ghép); - Đường kính cành ghép (đo vị trí ghép); - Chỉ số tiếp hợp = đường kính cành gốc ghép /đường kính cành ghép; * Các tiêu suất, chất lượng + Thời gian hoa; + Tỷ lệ đậu quả; + Năng suất quả; + Các tiêu giới (khối lượng quả, đường kính, chiều cao, tỷ lệ ăn ); + Các tiêu sinh hóa (đường tổng số, Vitamin C, % chất khô, độ Brix…) 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc chồi vải thiều tái sinh trước ghép, mầm nhãn ghép vườn nhãn ghép vải thiều sau ghép cải tạo Hoạt động 1: Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc trước sau ghép cải tạo nhãn lên vải thiều Thí nghiệm 2: Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc chồi vải thiều tái sinh sau cưa đốn kỹ thuật bổ sung dinh dưỡng qua * Công thức thí nghiệm: CT1: đối chứng (phun nước lã); CT2: phun phân bón Yogen (NPK: 15,8 - 31,7 - 16,8); CT3: phun phân bón Đầu trâu (NPK: 15 - 30 - 15) CT4: phun phân bón Yogen (NPK: 15,8 - 31,7 - 16,8) kết hợp phun GA3 nồng độ 30 ppm CT5: phun phân bón Đầu trâu (NPK: 15 - 30 - 15) kết hợp phun GA3 nồng độ 30 ppm * Điều kiện thí nghiệm phương pháp thực - Địa điểm thí nghiệm: xã Tân Lập huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang - Kỹ thuật đốn: vải thiều Lục Ngạn, cưa đốn cách gốc 1m (sau thu hoạch 30 ngày) - Tỉa định chồi: Khi gốc vải bật mầm tiến hành tỉa định chồi, để lại từ - chồi/cành - Bố trí thí nghiệm: nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, cây/công thức x lần nhắc lại - Kỹ thuật phun: Phun phân bón lần Lần phun chồi đợt thật, lần cách 20 - 25 ngày, dừng phun trước ghép 25 - 30 ngày GA3 phun lần, vào lần phun phân bón - lần phun phân bón – - Kỹ thuật bón phân chăm sóc: Áp dụng theo qui trình kỹ thuật chăm sóc vải Viện nghiên cứu rau với lượng phân bón cho cây/năm: 30 kg phân hữu vi sinh + 1,0 kg đạm urê + 1,7 kg super lân + 1,0 kg kaliclorua * Các tiêu theo dõi: - Động thái lộc; - Kích thước đợt lộc lộc thành thục; - Kích thước cành vải tái sinh (chiều dài, đường kính trước ghép); - Số gốc; Thí nghiệm 3: Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc mầm nhãn ghép sau ghép cải tạo kỹ thuật bổ sung dinh dưỡng qua Đoạn cành mắt nhãn ghép cành vải tái sinh chăm sóc thành thục Thí nghiệm gồm công thức tương tự thí nghiệm 2.Theo rõi ảnh hưởng phân bón chất kích thích sinh trưởng GA3 đến bật mầm ngủ đoạn cành nhãn ghép khả sinh trưởng, phát triển cành nhãn ghép - Kỹ thuật phun: Phun phân bón lần Lần phun chồi đợt thật, lần cách 20 - 25 ngày, dừng phun trước ghép 25 - 30 ngày GA3 phun lần, vào lần phun phân bón - lần phun phân bón – - Kỹ thuật bón phân chăm sóc: Áp dụng theo qui trình kỹ thuật chăm sóc nhãn Viện Nghiên cứu rau với lượng phân bón cho cây/năm: 30 kg phân hữu vi sinh + 1,0 kg đạm urê + 1,7 kg super lân + 1,0 kg kaliclorua Các tiêu theo dõi: - Động thái lộc; - Kích thước đợt lộc lộc thành thục; - Kính thước cành nhãn ghép; - Đường kính gốc ghép (đo thân vải vị trí ghép); - Đường kính cành ghép (đo thân nhãn vị trí ghép); - Chỉ số tiếp hợp = đường kính cành gốc ghép /đường kính cành ghép; Hoạt động 2: Ứng dụng kỹ thuật chăm sóc vườn nhãn ghép cải tạo lên vải thiều nghiên cứu ứng dụng phòng trừ sâu bệnh hại Quy trình chăm sóc: Áp dụng theo qui trình kỹ thuật chăm sóc nhãn Viện nghiên cứu rau quả; với lượng phân bón cho cây/năm: 30 kg phân hữu + 1,0 kg đạm urê + 1,7 kg super lân + 1,0 kg kaliclorua Các tiêu theo dõi: + Tốc độ sinh trưởng cành ghép (chiều dài, đường kính, số lá); + Thời gian hoa; + Tỷ lệ đậu quả; + Năng suất quả; + Các tiêu giới (khối lượng quả, đường kính, chiều cao, tỷ lệ ăn ); + Các tiêu sinh hóa (đường tổng số, % chất khô, Vitamin C, độ Brix ) Phòng trừ sâu bệnh hại Điều tra xác định đối tượng sâu, bệnh hại chủ yếu vườn nhãn ghép vải sau ghép cải tạo nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ Phương pháp điều tra sâu, bệnh hại: Tiến hành theo phương pháp điều tra điểm cố định điều tra bổ sung Các tiêu theo dõi: Thành phần sâu bệnh hại, mật độ sâu hại, tỷ lệ sâu hại (%), tỷ lệ bệnh hại (%), thời gian gây hại - Thí nghiệm hiệu lực số loại thuốc hoá học để phòng trừ số đối tượng sâu hại quan trọng bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chình, công thức x lần nhắc lại, thuốc pha theo nồng độ khuyến cáo nhà sản xuất ghi nhãn Theo dõi số lượng sâu sống công thức trước sau xử lý thuốc 3, 7, 14 ngày sau phun Đánh giá hiêu lực thuốc theo công thức Henderson – Tilton Phòng trừ sâu bệnh hại vườn nhãn ghépcải tạo vải Thực theo quy trình phòng trừ tổng hợp đối tượng sâu bệnh hại vườn nhãn ghép vải 3.4 Xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiều đạt hiệu cao hướng dẫn kỹ thuật cho cán kỹ thuật nông dân Hoạt động 1: Xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiểu đạt hiệu cao Quy mô: 0,5 Địa điểm: Lục Ngạn - Bắc Giang, địa điểm 0,25 Đối tượng cải tạo: Cây vải thiều có suất thấp chất lượng Giống nhãn: Nhãn chín sớm địa phương Lục Ngạn (đã ghép gốc vải thiều cho kết tốt) Phương pháp tiến hành: Dựa kết nghiên cứu giống, kỹ thuật ghép, kỹ thuật chăm sóc kinh nghiệm người dân để xây dựng mô hình sản xuất Các tiêu theo dõi: Áp dụng phần kỹ thuật chăm sóc vườn nhãn ghép cải tạo vải thiều Số liệu tính toán xử lý thống kê máy vi tính theo chương trình EXEL Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ thuật Hướng dẫn kỹ thuật ghép chăm sóc cho vườn nhãn ghép cải tạo lên vải thiều cho 90 học viên (2 lớp x 45 người/lớp) có: cán kỹ thuật 85 nông dân (50% nữ giới) V KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu khoa học 1.1 Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất, cung cầu vải số địa phương tình hình ghép nhãn lên vải Đã tổ chức điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ vải, nhãn hộ trồng vải thuộc huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Chí Linh tỉnh Hải Dương, huyện xã, xã 10 hộ - Diện tích vải thiều hộ nông dân có từ – 1,7 ha, có nơi có 0,5 ha/hộ Năng suất vải thiều từ 8,5 - 15 tấn/ha - Hộ nông dân thu nhập 70% từ trồng trọt, 30% từ chăn nuôi nghề phụ Trong trồng trọt thu nhập từ trồng vải chiếm 60 – 68%, có xã Hải Dương 90% thu nhập từ vải - Vải chủ yếu bán cho tư thương, nơi giao thông khó khăn Tân Lập sấy khô để bán, giá bấp bênh, có xu hướng giảm dần Tuy nhiên nơi có trình độ thâm canh cao, suất vải 12 – 15 tấn/ha, chất lượng tốt có lãi 1.2 Nghiên cứu khả nẩy chồi sinh trưởng phát triển giống nhãn ghép vải thiều Địa điểm thí nghiệm: Xã Tân Lập huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Các giống nhãn thí nghiệm: nhãn chín sớm địa phương (Lục Ngạn), nhãn Hương Chi, nhãn chin muộn Hà Tây (HTM-1) nhãn chin muộn Hưng Yên (PH-M99-1.1) - Kết theo dõi tình hình bật mầm ngủ giống nhãn ghép lên cành vải tái sinh thể bảng Bảng 1: Khả bật mầm giống nhãn ghép cải tạo vải thiều Số mắt bật mầm STT Công thức Từ 10 - 15 ngày sau ghép Từ 15 - 20 ngày sau ghép Số mắt sống Số lượng mắt Tỷ lệ % Số lượng mắt Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ mắt % Nhãn địa phương 15.2 43,43 10,8 30,86 26,00 74,29 Nhãn muộn Hà Tây 18,8 53,71 9,4 26,86 28,20 80,57 Nhãn Hương chi 14,3 40,86 10,9 31,14 25,20 72,00 Nhãn muộn Hưng Yên 6,2 17,71 10,4 29,71 0,00 0,00 Ghép giống nhãn lên vải thời vụ thích hợp (từ 19/4 đến 24/4/2010) với số lượng bình quân 35 mắt ghép/cây, giống nhãn bật mầm ngủ Theo dõi đợt bật mầm: đợt sau ghép 10 - 15 ngày đợt sau ghép 15- 20 ngày, tỷ lệ bật mầm mầm sống đạt từ 72 - 80,57% Riêng giống nhãn chín muộn Hưng Yên đợt bật mầm đạt tỷ lệ 47,42% song tất mầm chết sau 20 ngày Bảng Kích thước cành nhãn ghép cải tạo vải thiều Số đợt lộc Chiều dài (cm) ĐK Gốc ghép ĐK cành ghép Chỉ số tiếp hợp Nhãn địa phương 80,5 1,57 1,68 0,93 Nhãn Hương Chi 61,0 1,62 1,65 0,98 Nhãn chín muộn Hà Tây 72,5 1,65 1,71 0,96 STT Công thức - Kết theo dõi khả sinh trưởng phát triển đoạn cành nhãn ghép lên cành vải tái sinh trình bày bảng cho thấy đoạn cành vải nhỏ đoạn cành nhãn ghép chút, giống: nhãn chín sớm địa phương, nhãn Hương Chi vụ nhãn chín muộn Hà Tây phát triển tốt cành vải tái sinh, tất có số tiếp hợp đạt từ 0,93 - 0,96, có nghĩa đoạn cành nhãn ghép vải phát triển tốt đoạn cành vải làm gốc ghép 1.3 Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc chồi vải tái sinh chồi nhãn ghép lên vải 1.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón chất kích thích sinh trưởng đến khả sinh trưởng chồi vải tái sinh Địa điểm thí nghiệm: xã Tân Lập huyện Lục Ngạn Có công thức thí nghiệm Nền phân bón cho cây/năm áp dụng chung cho công thí nghiệm là: 30 kg phân lân hữu vi sinh + 1,0 kg đạm urê + 1,7 kg super lân + 1,0 kg kaliclorua, bón theo quy trình kỹ thuật chăm sóc nhãn vải ban hành Phân bón Yogen Đầu trâu phun lần với nông độ 20 g/8 lít nước Kết đánh giá khả sinh trưởng chồi vải tái sinh bảng cho thấy: Từ cưa đốn đến thực ghép cải tạo, chồi vải tái sinh công thức bật đợt lộc Các công thức phun phân bón có kích thước cành lớn so với công thức đối chứng Cành vải tái sinh công thức phun phân bón có chiều dài trung bình đạt 113,8 cm, tăng 18% so với đối chứng; đường kính gốc cành vải tái sinh trung bình đạt 1,25 cm, tăng 19% so với đối chứng Bảng Ảnh hưởng phân bón chất kích thích sinh trưởng GA3 đến kích thước cành vải tái sinh Chiều dài Thời gian cưa đốn Thời gian ghép Tổng số đợt lộc CT1Đối chứng 25-8-09 5-5-10 CT2Yogen 25-8-09 CT3Đầu trâu Đường kính Kích thước (cm) Tăng so với đối chứng (%) Kích thước (cm) Tăng so với đối chứng (%) 96,40b 1,05b 5-5-10 114,10a 18 1,24a 18 25-8-09 5-5-10 112,30a 17 1,27a 21 CT4Yogen + 30ppm GA3 25-8-09 5-5-10 115,80a 20 1,21a 15 CT5Đầu trâu + 30ppm GA3 25-8-09 5-5-10 112,90a 17 1,26a 20 113,80 18 1,25 19 Công thức Trung bình CV 6,37 3,94 LSD(5%) 13,23 0,09 Nhìn chung phân bón Yogen Đầu trâu có tác dụng làm tăng kích thước cành vải tái sinh Song phân bón Yogen có tác dụng làm tăng chiều dài cành so với phân bón Đầu trâu, ngược lại phân bón Đầu trâu lại có tác dụng làm tăng đường kính cành so với phân bón Yogen Phun phân bón Yogen kết hợp với GA3 có tác dụng làm tăng chiều dài cành vải tái sinh 1.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón chất kích thích sinh trưởng đến sinh trưởng phát triển đoạn cành nhãn ghép vải Địa điểm thí nghiệm: xã Tân Lập huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Vật liệu nghiên cứu: Giống nhãn chin sớm địa phương Lục Ngạn Thời gian ghép thực từ - tháng năm 2010 Có công thức thí nghiệm Nền phân bón cho cây/năm áp dụng chung cho công thí nghiệm là: 30 kg phân lân hữu vi sinh + 1,0 kg đạm urê + 1,7 kg super lân + 1,0 kg kaliclorua, bón theo quy trình kỹ thuật chăm sóc nhãn vải ban hành Phân bón Yogen Đầu trâu phun lần với nông độ 20 g/8 lít nước Phun bổ sung phân bón nồng độ 30 PPm Kết theo dõi thấy tất công thức nhãn bật lộc đợt, đợt sau 12 - 14 ngày, đợt sau ghép 52 - 53 ngày, đợt sau 93 - 95 ngày, đợt sau 138 - 141 ngày đợt sau 183 - 186 ngày, tỷ lệ mắt ghép sống đạt từ 75,4 - 78,9% tăng so với đối chứng từ 16,57 - 20,29% Bảng Ảnh hưởng phân bón chất kích thích sinh trưởng đến chất lượng cành ghép Công thức Tổng chiều dài cành nhãn ghép Số đợt lộc Chiều dài (cm) Khả kết hợp Tăng so đối chứng (%) ĐK gốc ghép (cm) ĐK cành ghép (cm) Chỉ số tiếp hợp CT Đối chứng 68,00 b 1,23 1,42 0,87 CT Yogen 82,10 a 21 1,47 1,62 0,91 CT Đầu trâu 84,70 a 25 1,43 1,58 0,91 CT Yogen+GA3 85,00 a 25 1,51 1,63 0,93 CT Đầu trâu + GA3 85,10 a 25 1,46 1,60 0,91 Trung bình 84,20 24 1,47 1,61 0,91 CV 6,22 LSD (5%) 8,76 10 Sử dụng phân bón Đầu trâu Yogen có khả kích thích sinh trưởng mạnh chiều dài đường kính cành nhãn ghép so với đối chứng Tổng chiều dài cành nhãn ghép đạt trung bình 84,20 cm tăng 24% so với đối chứng, tăng nhiều công thức phun phân bón kết hợp với GA3 Đường kính cành nhãn đạt trung bình 1,61 cm sau đợt lộc, đối chứng đạt 1,42 cm (Bảng 4) Nhìn chung, loại phân bón chất kích thích sinh trưởng có ảnh hưởng tốt đến sinh trường phát triển cành nhãn ghép cành vải tái sinh Từ dẫn đến số tiếp hợp (trung bình 91) cao đối chứng (0,87) không phun phân bón 1.4 Kết điều tra theo dõi phòng trừ sâu bệnh cho nhãn ghép lên vải Phòng trừ sâu bệnh hại yếu tố quan trọng hàng đầu vào thời kỳ tháng đầu sau ghép (tháng 5,6,7) chồi nhãn cành lộc non dễ bị loại sâu bệnh công thui chột hết không phòng trừ kịp thời Đề tài tổ chức điều tra thành phần sâu bệnh bố trí thí nghiệm phòng trừ - Sâu có đủ loại thuộc Bộ thường xuất Bộ cánh phấn, Bộ cánh cứng, Bộ cánh đều, Bộ cánh nửa Nhện Nhưng tần suất xuất phá hoại đáng kể Bọ phấn thuộc Bộ cánh (Homoptera), nhện lông nhung bọ xít - Về thành phần bệnh hại có bệnh xém mép lá, bệnh thán thư, bệnh thối hoa bệnh sương mai mức độ gây hại không đáng kể Kết nghiên cứu phòng trừ bọ phấn trình bày bảng cho thấy thuốc Kinalus 25EC có hiệu lực phòng trừ bọ phấn 74,29% sau 14 ngày Sherpa 25EC có hiệu lực phòng trừ bọ phấn 54,53% sau 14 ngày Bảng 5: Diễn biến mật độ bọ phấn trước, sau phun thuốc hiệu lực phòng trừ Mật độ (con/lá) TT Liều lượng Tên thuốc Trước phun Hiệu lực (%) 3NSP 7NSP 14NSP 3NSP 7NSP 14NSP Kinalus 25EC 250ml/ha 10,2 7,7 5,6 4,1 41,52 56,86 74,29 Sherpa 25EC 300ml/ha 12,8 10,3 8.6 6,4 37,67 47,21 54,53 Đối chứng Không 5,5 7,1 7,0 8,6 - - - *NSP = ngày sau phun Kết nghiên cứu phòng trừ bọ xít trình bày bảng cho thấy thuốc Chess 50EC có hiệu lực phòng trừ bọ xít 65,92% sau 14 ngày Sherpa 25EC có hiệu lực phòng trừ bọ xít 53,23% sau 14 ngày 11 Bảng 6: Diễn biến mật độ bọ xít trước, sau phun thuốc hiệu lực phòng trừ TT Liều lượng Tên thuốc Mật độ (con/lá) Trước phun Hiệu lực (%) 3NSP 7NSP 14NSP 3NSP 7NSP 14NSP Chess 50EC 300ml/ha 2,6 1,8 1,7 1,1 37,26 58,15 65,92 Sherpa 25EC 300ml/ha 3,1 2,4 2,1 1,8 29,84 48,30 53,23 Đối chứng Không 2,9 3,2 3,8 3,6 - - - *NSP = ngày sau phun 1.5 Kết xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiều hướng dẫn kỹ thuật cho cán kỹ thuật nông dân 1.5.1 Kết xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiều * Mô hình : Diện tích 0,25 xã Tân Lập huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang - Giống tham gia thí nghiệm: Giống nhãn chín sớm địa phương Lục Ngạn - Thời gian ghép:Từ ngày 20 - 25/5/2010, số lượng 35 mắt ghép/cây, tỷ lệ bật mầm đạt 70% Đã vào năm 2011, suất tấn/ha * Mô hình : Chuyển 0,25 mô hình từ xã Cộng Hòa huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương xã Hồng Giang huyện Lục Ngạn Do điều kiện Chí Linh Hải Dương gặp hạn nặng không giải nước tưới Giống thí nghiệm: nhãn chín sớm địa phương Ghép ngày 20 – 25/9/2010, số lượng 35 mắt ghép/cây Cây sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh, chưa 1.5.2 Kết hướng dẫn kỹ thuật cho cán kỹ thuật nông dân Đã tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kỹ thuật ghép cải tạo nhãn lên vải kết hợp với tham quan mô hình cho 90 lượt người tham gia năm 2010 2011, có cán kỹ thuật, 43 nữ, 34 người dân tộc thiểu số 1.6 Năng suất chất lượng giống nhãn ghép lên vải Các giống nhãn ghép tạo tháng 4, 5/2010 hoa kết quả, tỷ lệ đậu cao Kết theo dõi tình hình hoa, đậu suất giống nhãn ghép lên vải trình bày bảng cho thấy: Giống nhãn chín sớm địa phương cho thu hoạch sớm thu từ ngày 12 /8/2011, suất 12,84 kg/cây (5,14 tấn/ha); nhãn vụ Hương Chi cho thu từ ngày - 9/9/2011, suất 5,88 kg/cây (2,35 tấn/ha) nhãn chín muộn Hà Tây cho thu hoạch vào 7/10/2011, suất 14,40 kg/cây (5,76 tấn/ha) Thời gian thu hoạch giống cách gần tháng, thuận lợi cho việc rải vụ thu hoạch 12 Bảng 7: Năng suất giống nhãn ghép vải năm 2011 TT Tên giống Thời Thời Thời gian gian gian xuất hoa nở cho thu giò rộ hoạch hoa Số chùm hoa Quả non Khi thu Khối lượng chùm (g) (kg) (tấn) Năng suất Nhãn chín sớm địa phương 27/2 - 5/5 - 12/8 104,30 57,30 10,51 12,84 5,14 Nhãn Hương chi 27/2 - 5/5 - 9/9 76,40 44,20 10,34 5,88 2,35 - 5/5 - 7/10 124,60 55,80 13,82 14,40 5,76 Nhãn chín muộn Hà Tây 27/2 Số chùm hoa, số đậu sau thu hoạch nhãn vụ Hương Chi thấp giống nhãn chín sớm địa phương nhãn chín muộn Hà Tây Giống nhãn chín muộn Hà Tây cho suất cao khối lượng to số đậu thấp Theo số liệu khí tượng Lục Ngạn thời gian từ tháng – năm 2011 Lục Ngạn có mưa nhiều, kéo dài, lượng mưa trung bình tháng từ 175,1 – 202,6 m, vào thời gian thu hoạch giống nhãn thí nghiệm nên làm giảm hàm lượng đường, ảnh hưởng đến chất lượng quả, đường tổng số đạt 14,5 - 16,54% thấp so với chuẩn đường nhãn (20 - 21%), tỷ lệ cùi đạt 61,42 - 68,47%, hàm lượng chất khô đạt 16,82 - 20,26%, độ Brix từ 15,10 – 18,72 Nhìn chung giống nhãn thí nghiệm có cùi dày, ngọt, nước không thua nhãn trồng bình thường giữ hương vị nhãn Tổng hợp sản phẩm đề tài 2.1 Các sản phẩm khoa học TT Tên sản phẩm Giống nhãn ghép thích hợp vải thiều Lục Ngạn: Đơn vị tính Số lượng theo kế hoạch năm Số lượng đạt % so kế hoạch Giống 150% - Giống nhãn chin sơm địa 13 Ghi Ghép sống 70% Ngay năm sau thu quả, khối lượng từ 10,34 – 13,82 g, ăn giòn, phương Lục Ngạn, suất 5,14 tấn/ha ngọt, giữ nguyên hương vị nhãn - Giống nhãn Hương Chi, suất 2,35 tấn/ha - Giống nhãn chin muộn Hà Tây, suất 5,76 tấn/ha Bản hướng dẫn kỹ thuật ghép cải tạo nhãn lên vải Bản 2 - Kỹ thuật ghép cải tạo nhãn lên vải Bản 1 - Kỹ thuật chăm sóc chồi vải tái sinh vườn nhãn ghép Bản 1 Mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiều Ha 0,5 0,5 - Mô hình xã Tân Lập Ha 0,25 - Mô hình ở xã Hồng Giang Ha 0,25 Bài báo công bố kết nghiên cứu ghép cải tạo nhãn lên vải thiều Kết hợp với đài truyền hình TW xây dựng phim “kỹ thuật ghép nhãn lên vải”, thời gian 27 phút Bài 100% - Đối tượng áp dụng nông dân, chủ trang trại trồng vải - Phạm vi áp dụng cho vùng trồng vải tỉnh Bắc Giang số vùng lân cận 100% Tỷ lệ ghép sống 70%, sinh trưởng tốt, năm sau mô hình Tân Lập cho 100% Tạp chí NN&PTNT 11/2011 Cuốn 200% Phát nhiều lần kênh 16 (3N TV) 2.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Tổng số người Số TT Số lớp Số ng/lớp 45 Ngày/lớp Tổng số 90 Nữ 43 14 Dân tộc thiểu số 34 Ghi Học viên hội viên HLV, kỹ thuật viên nông dân 3 Đánh giá tác động kết nghiên cứu 3.1 Hiệu môi trường Ghép cải tạo nhãn lên vải sinh trưởng bình thường, nhanh tạo tán, che phủ đất Trong năm thứ sau ghép cải tạo, vòm tán nhãn độ che phủ không vòm tán vải, không làm xáo trộn môi trường đất, tiết kiệm nước tưới, phân bón thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường sinh thái 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội Giống nhãn chín sớm địa phương Lục Ngạn giống nhãn chín muộn Hà Tây ghép cải tạo lên vải thiều cho hiệu kinh tế cao, hiệu sử dụng đồng vốn tăng thêm 78,6% 110%, hiệu sử dụng ngày công lao động tăng thêm 70.000 - 70.300 đồng/công Trong giống nhãn Hương Chi bị lỗ, nguyên nhân nhãn Hương Chi có suất thấp, chín vào vụ, giá bán thấp (12.000 đ/kg) nên hiệu kinh tế thấp Do việc ghép nhãn lên vải tốt nên chọn giống nhãn thích hợp chín sớm chín muộn để ghép cho thời gian thu hoạch lệch thời vụ, bán giá, hiệu kinh tế cao Đề tài đáp ứng yêu cầu đặt ra, tận dụng gốc vải cho suất thấp, hiệu để làm gốc ghép nhãn lên vải, phá bỏ trồng mới, mà năm sau cho thu hoạch ngay, trì thu nhập hàng năm cho nông dân, giá bán nhãn cao vải từ 1,5 – lần, rút ngắn thời gian chuyển đổi sang trồng ăn lâu năm khác Tổ chức thực sử dụng kinh phí 4.1 Tổ chức thực Đề tài phối hợp chặt chẽ với Trung tân Nghiên cứu thực nghiệm rau hoa Gia Lâm, Hội Làm vườn huyện Lục Ngạn, quyền địa phương, nông dân, chuyên gia kỹ thuật để triển khai thí nghiệm ghép cải tạo nhãn lên vải theo nội dung nghiên cứu phê duyệt Kết đề tài địa phương đánh giá tốt, đăng tải phương tiện thông tin đại chúng VTV, đài báo 4.2 Sử dụng kinh phí Kinh phí cấp 470 triệu đồng, kinh phí sử dụng 470 triệu đồng Đã chi đủ theo hạng mục cấp Đã chấp hành thủ tục toán hành VI KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận 6.1.1 Về nội dung đề tài 1- Đã tổ chức điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ vải nhãn hộ trồng vải thuộc huyện Lục Ngạn Bắc Giang Chí Linh Hải Dương, huyện xã, xã 10 hộ Diện tích vải thiều hộ nông dân có từ 0,5 – 1,7 ha, suất vải thiều từ 8,5 - 15 tấn/ha Tiêu thụ vải chủ yếu qua tư thương 70% thu nhập nông hộ từ trồng trọt, 30% từ chăn nuôi 15 nghề phụ Trong trồng trọt thu nhập từ trồng vải chiếm 60 – 68%, có xã Hải Dương 90% thu nhập từ vải 2- Đã xác định giống nhãn thích hợp ghép lên vải thiều nhãn chín sớm địa phương Lục Ngạn, nhãn Hương Chi nhãn chín muộn Hà Tây, số tiếp hợp 0,93 – 0,98 3- Phân bón Đầu trâu phân bón Yogen có ảnh hưởng tốt đến chất lượng cành vải tái sinh sinh trưởng phát triển đoạn cành nhãn ghép, tỷ lệ ghép sống cao 18,5% so với đối chứng 4- Thành phần sâu bệnh hại nhãn ghép cải tạo đa dạng, loại sâu bệnh hại bọ rầy, rệp, bọ trĩ, bọ xít, bọ phấn, nhện lông nhung bệnh sương mai Sử dụng loại thuốc Sherpa 25EC, Kinalus 25EC có hiệu lực trừ Bọ phấn từ 54,53 – 74,29%, Sherpa 25EC, Chess 50EC diệt bọ xít từ 53.23 – 65,92% sau 14 ngày phun 5- Xây dựng 0,5 mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải Đã biên soạn hướng dẫn kỹ thuật ghép cải tạo nhãn lên vải Tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật ghép nhãn lên vải cho 90 lượt người, có 43 nữ, 34 người dân tộc thiểu số 7- Các giống nhãn ghép cải tạo cho thu hoạch năm sau, suất đạt từ 5,88 – 14,40 kg/cây (2,35 – 5,76 tấn/ha), chất lượng tốt, giữ hương vị nhãn 8- Đề tài đáp ứng yêu cầu đề ra, không làm ảnh hưởng tới môi trường, tiết kiệm chi phí phù hợp với hoàn cảnh người nghèo 6.1.2 Về quản lý, tổ chức thực phối hợp với đối tác Đề tài phối hợp chặt chẽ với Hội Làm vườn huyện Lục Ngạn, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm rau hoa Gia Lâm số hộ nông dân xã Tân Lập, xã Hồng Giang huyện Lục Ngạn để thực nội dung nghiên cứu Đề tài thực nghiêm túc, tiến độ, thu kết tốt 6.2 Đề nghị Kính đề nghị Vụ KHCN & MT, Ban quản lý dự án KHCN Nông nghiệp xem xét cho nghiên cứu sâu vấn đề ghép cải tạo nhãn lên vải Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2011 ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS.TS Ngô Thế Dân 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Xuân Hồng (2006), Kết điều tra sâu bệnh hại nhãn vải biện pháp phòng trừ số đối tượng chính, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau, hoa, dâu tằm tơ (2001 - 2005), NXB Nông nghiệp, tr 279 - 285 Nguyễn Thị Bích Hồng, Vũ Việt Hưng, Đỗ Đình Ca, Nguyễn Văn Nghiêm (2006) “Kết nghiên cứu tuyển chọn giống nhãn chín muộn” Kết nghiên cứu KHCN Rau hoa dâu tằm tơ giai đoạn 2001-2005 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Nghiêm CS (2010) Kết nghiên cứu kỹ thuật ghép nhãn giống ghép cải tạo giống vải, nhãn, Tạp chí NN & PTNT, tháng 3/2010 NXB Nông nghiệp PTNT, tr 30 – 36 Dự án Phát triển chè ăn (2004), Sổ tay kỹ thuật trồng chăm sóc số Cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, tr 34 - 43 Viện nghiên cứu Rau Quả Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn Tiêu chuẩn ngành Bộ Nông nghiệp PTNT Viện nghiên cứu rau ( 2007), số liệu thống kê ăn quả, tài liệu tổng hợp lưu hành nội Trần Văn Khởi, Đào Xuân Thảng ( 2000), “ Kết bước đầu tuyển chọn giống nhãn”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 4, tr.164 – 165 Bộ Nông nghiệp PTNT (2002) Quy trình nhân giống nhãn, vải phương pháp ghép Lê Văn Tri, (1992), Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng vi lượng đạt hiệu cao, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 Hà Minh Trung (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam (1997 - 1998), NXB Nông nghiệp, tr 164 11 Trần Thế Tục (1999) Cây nhãn kỹ thuật trồng chăm sóc NXB Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu nước 12 Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng nhãn, vải NXB Nông nghiệp Bắc Kinh, Trung Quốc 13 Huang QiangWei (1996) Effects of plant growth regulators on endogenous hormones and bud differentiation of longan, Acta Botanica Yunnanica, vol 18, p145-150 Bioengineeering College, Fujian Normal University, Fuzhou 350007, China 17 14 Saranant Subhadrabanhu (1973), Effect of some grouwth regulators on the floweringand sex ratio of the longan variety Bai-dam-Thai Lan Kasetsart University: Annual report 1972 – 1973, p54-56 15 Sritontip, C, khaosumain, Y, Changjaraja, S and poruk sa, R (2003), Effects of potassium chlorate (KclO3) sodium hy pochlorite (NaOCL) and calcium hypochlorite (Ca(CLO)2) on flwering and some phy sio logical changes in longan (Dimocarpus longan Lour) CV Daw, Lampang Agricultural Reseach and Training center, Rajamanagala Institute of Technology, Muang, lampang 2000, Thai Land 18 ... soạn hướng dẫn kỹ thu t ghép cải tạo nhãn lên vải Tổ chức lớp đào tạo kỹ thu t ghép nhãn lên vải cho 90 lượt người, có 43 nữ, 34 người dân tộc thiểu số 7- Các giống nhãn ghép cải tạo cho thu hoạch... hại vườn nhãn ghép vải 3.4 Xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiều đạt hiệu cao hướng dẫn kỹ thu t cho cán kỹ thu t nông dân Hoạt động 1: Xây dựng mô hình ghép cải tạo nhãn lên vải thiểu... theo chương trình EXEL Hoạt động 2: Hướng dẫn kỹ thu t Hướng dẫn kỹ thu t ghép chăm sóc cho vườn nhãn ghép cải tạo lên vải thiều cho 90 học viên (2 lớp x 45 người/lớp) có: cán kỹ thu t 85 nông dân

Ngày đăng: 20/10/2017, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w