Giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh đống đa,

124 5 0
Giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín   chi nhánh đống đa,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LV.002638 W Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HƯY HỒNG GIÃI PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ x LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ị PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐĨNG ĐA Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TỂ Ngi hu ó n g dẫn khoa hoc: TS TRAN N G UY EN HỌP CHAU H Ọ C VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TẢN THÕNG TIN - THƯ VIỀN T H Ư VIỆN HÀ NỘI - DB LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tôi xin tự chịu trách nhiệm tính xác thực tham khảo tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên C y s- Nguyên Huy Hoàng MỤC LỤC MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VẺ PHÒNG NGỪA VÀ x LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THU ONG MẠI 1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUA NGAN HÀNG THU ONG MẠI 3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân dẫn dến rủi ro tín dụng T 1.3.1lậu rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng .8 1 Các tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng j o 10 1.2 PH Ò N G N G Ừ A VÀ x LÝ RỦI RO TÍN D Ụ N G TẠI CÁC N G Â N H À N G TH Ư O N G M Ạ I 20 1.2.1 K hái niệm phòng ngừa xử lý rủi ro tín d ụ n g .20 1.2.2 Sự cần thiết phải phịng ngừa xử lý rủi ro tín d ụ n g .21 12 Một số biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng ngàn hàng h o • _ 25 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỦ A VÀ x ú LÝ RÚI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI c o PHÀN SÀI GON T H U Ơ N G TÍN - CHI N H Á N H Đ Ó N G Đ A 37 2.1 K H Á I Q U Á T V Ề N G Â N HÀNG TH Ư O N G MẠI CỔ PH Ầ N SÀ I GÒN THU ONG TÍN - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 37 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại phân Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Đống Đa (Sacombank Đống Đa) 37 ? 12 Mơ hình tổ chức quản lý Ngân hàng 1hương mại phân Sài Gon Thương Tín - Chi nhánh Đống Đ a 3 Các hoạt động Ngân hàng Thương mại phân Sài Gịn rhương Tín - Chi nhánh Đổng Đa ^ 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh 41 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CĨ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 50 2.2.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ h ạn .50 2.2.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 54 2.3 THỤC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ x LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGẢN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN -C H I NHÁNH ĐỐNG ĐA 56 2.3.1 Thực trạng cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng 56 2.3.2 Thực trạng công tác xử lý rủi ro tín dụng 65 2.3.3 Đánh giá cơng tác phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín —Chi nhánh Đống Đ a 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ x LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỞ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH ĐÓNG ĐA .90 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÒNG NGỪA VÀ x LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỎNG Đ A 90 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng thời gian tới .90 3.1.2 Định hướng công tác phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương 1ín —Chi nhánh Đơng Đa 92 3.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ x LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HẢNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH ĐỐNG Đ A 94 3.2.1 Xây dựng sách cấp phát tín dụng riêng cho chi nhánh thời k ỳ l l l 94 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định, phân tích, đánh giá quản lý khách hàng .96 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .101 3.2.4 Mua bảo hiểm cho khoản vay, tài sản đảm bảo, nhà xưởng, hoạt động kinh doanh 102 3.2.5 Công tác thẩm định giá tài sảm đảm bảo 103 3.2.6 Thận trọng việc phát triển sản phẩm bảo lãnh ngân hàng 103 3.2.7 Áp dụng công cụ phân tán rủi ro 103 3.2.8 Nâng cao hiệu công tác xử lý rủi ro tín dụng .104 3.2.9 Gia tăng biện pháp xử lý TSĐB nhàm hạn chể tổn thất đổi với khoản nợ khơng có khả thu hồi 105 3.2.10 Nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế nước địa bàn TP Hà Nội tỉnh lân cận 100 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1°7 3.3.1 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn hương r í n 107 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam .108 3.3.3 Đối với phủ .111 KÉT LUẬN n DANH MỤC BANG BIEU Bảng 2.1: Tổng tài sản Sacombank Đống Đa năm 2013 -2015 42 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Sacombank Đống Đa năm 2013 - 2015 43 Bảng 2.3: Tình hình sử dụng vốn Sacombank Đống Đa năm 2013 - 2015 .46 Bảng 2.4: Bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2013- 2015 50 Bảng 2.5: Tình hình phàn loại nợ Sacombank Đống Đa từ năm 2013 đến hết quý 11/2016 51 Bảng 2.6: Tình hình khách hàng hạn Sacombank Đống Đa từ năm 2013 đến hết quý 11/2016 51 Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Sacombank Đống Đa từ năm 2013 đến quý II/ 2016 66 Bảng 2.8: Tình hình Dư nợ phân theo TSBĐ Sacombank Đổng Đa từ năm 2013 đến quý II/ 2016 68 Bảng 2.9: Kết xử lý nợ hạn Sacombank Đống Đa từ năm 2013 đến Quý 2/2016 72 Biểu dồ 2.1: Tỷ lệ nợ hạn Sacombank Đống Đa giai đoạn từ 2013 đến quý 2/2016 52 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ xấu Sacombank Đống Đa giai đoạn từ 2013 đến quý 2/2016 55 Biểu đồ 2.3: Dư nợ phân theo TSBD Sacombank Đống Đa giai đoạn từ 2013 đến quý 2/2016 69 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu TSBĐ Sacombank Đống Đa giai đoạn từ 2013 đến quý 2/2016 69 Sơ đồ 2.1: Tổ chức Sacombank - Chi nhánh Đống Đa 39 Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý nợ hạn Sacombank 73 DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản BP : Bộ phận CBNV : Cán nhân viên CIC : Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước CN : Cá nhân DN : Doanh nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro I iĐQT : Hội đồng quản trị HĐTD : Hợp đồng tín dụng H.o : Hội sở KDTT : Kinh doanh tiền tệ NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QLTD : Quản lý tín dụng RRTD : Rủi ro tín dụng Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Sacombank Đống Đa: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn 1hương ín - Chi nhánh Đống Đa TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TG : Tiền gửi TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ : Tài sản bảo đảm ■TSCĐ : Tài sản cố định • TSĐB : Tài sản đảm bảo - TTQT : Thanh toán quốc tế - TY : Tư vấn ƯBND VAMC : Uy ban nhân dân : Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam XDCB : Xây dựng XIỈTDNB : x ếp hạng tín dụng nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yểu hoạt động ngân hàng thưon2, mại, đem lại nguồn thu cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt độn° lại tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ hạn, nhât vài năm trớ lại Rủi ro tín dụng, nợ xấu vân đê hêt sức nóng nhức nhoi cua hẹ thống ngân hàng thời gian qua Nơ xâu gây tác động tieu cục đen viẹc luu thong dòng vốn vào kinh te tính an tồn, hiệu kinh doanh cua chinh cac ngan hàng Để giải vấn đề rủi ro tín dụng việc phân tích, đánh giá, phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng cần có cách nhìn N°ành ngân hàng hội nhập quôc tê ngày sâu săc, áp lực cạnh tranh, °ia nhập nhiêu tơ chức tín dụng nước ngồi, việc xay dụng hẹ thong phong ngừa xử lý rủi ro cân có nhiêu thay đơi, cập nhật theo thoi đại va the giơi Với quy mô hoạt động ngày mở rộng phát triển, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín —Chi nhánh Đơng Đa cân giải qut dứt diêm van đe ve rủi ro tín dụng, nợ xấu hữu, có giải pháp phịng ngừa rủi ro hợp lý, tồn diện đê hoạt động tín dụng đem lại hiệu thời gian tới Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt phải kiếm sốt tăng trưởng tín dụng di đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụn° thời gian tới Đông thời xử lý nhanh gọn, dứt điem cac rui ro doi VOI hoạt động tín dụng phát sinh thời gian qua Đê đạt mục tiêu này, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Đống Đa cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường nguyên nhân gây rủi ro đổi với hoạt động tín dụng đê xử lý rủi ro phát sinh đề giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Nhận thức dược tầm quan trọng vấn đề trên, nên tác giả lựa chọn đê tài “G iải p h p p h ò n g ngừ a xử lý rủi ro tín dụng N gân hàn g thư ơng mại cô ph ần S i Gịn Thương Tín - Chi nhánh Đ ống Đ a ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ kinh tê 101 thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo, thay đổi tình hình tài khách hàng, việc sử dụng vốn vay khách hàng có theo mục đích khơng Khi phát khoản vay có vấn đề, quy trình trả nợ khách hàng bị gian đoạn, chuyên viên khách hàng có thê tư vân cho khách hàng để có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp kiêm tra kiêm sốt hoạt động tín dụng có vai trị quan trọng cơng tác phịng ngừa hạn chê rủi ro Nó giúp cho ngân hàng nhanh chóng phát hiẹn cac khoản vay có vân dê có thê giám sát việc thực công việc chun viên khách hàng Chính vậy, để tránh thiếu khách quan chuyên viên khách hàng người kiêm tra kiểm sốt chi nhánh tách riêng phận kiêm sốt đê chun mơn hóa công việc 3.2.3 I ăng cuông công tác đào tạo nâng cao chât lưọng nguồn nhân [ực 1rong bât kỳ hoạt động NHTM người yểu tố đóng vai trị then chơt Nêu trình độ chun mơn nghiệp vụ hiểu biết pháp luật hạn chê, hay ý thức trách nhiệm không cao, thiếu đạo đức nghề nghiệp dẫn đến vi phạm quy trình nghiệp vụ, chế, sách, pháp luật dẫn đến thất thoát tài san cua ngân hàng Bởi nêu dội ngũ cán chuyên trách mảng tín dụng đáp ứng dược yêu câu hoạt động cho vay ngân hàng chắn giảm thiểu phàn lớn RRTD có thê gặp phải chi nhánh , từ giảm tỷ lệ nợ hạn nợ xấu, làm tăng độ an toàn việc câp tín dụng Các giải pháp cần thực là: - Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ chun viên khách hàng: Tích cực tìm kiêm hội đào tạo kêt hợp với việc chủ động mở lớp đào tạo ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ý thức đạo đức nghề nghiệp cho cán nhân viên nghiệp vụ chi nhánh theo mơ hình phương thức lớp bồi dưỡng kicn thuc ve R R 1D đê nâng cao trình dộ hiêu bict Bơ trí săp xếp dội ngũ cán nghiẹp vụ theo nguyên tăc người việc, công việc phù họp với khả năng, trình độ sở trường môi người đê tránh rủi ro hoạt động kinh doanh 10 - lăng cường tính kỷ luật, tính kỷ cương chuyên viên khách hàng: 1hường xuyên quán triệt cho chuyên viên khách hàng chức năng, vai trị, nhiệm vụ 1inh kỷ luật; kỷ cương chuyên viên khách hàng thể qua hành vi tuân theo chủ trương, đường lối, sách, nghiêm túc thực quy trình nghiệp vụ, chấp hành hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng Nâng cao tính chủ động công tác; phối hợp với đồng nghiệp, giải qut cơng việc Tính kỷ luật kỷ cương chuyên viên khách hàng, việc thân chuyên viên tự điều chỉnh, rèn luyện việc giáo đục đoàn thể, thắt chặt vân đề quản lý cán lãnh đạo quan yếu tố quan trọng để hướng hành vi chuyên viên khách hàng di hướng - Có sách sàng lọc, sử dụng có hiệu dội ngũ chuyên viên khách hàng: Hàng năm cân thực việc rà soát, đánh giá phân loại chuyên viên khách hàng dể có hướng đào tạo, bô sung kịp thời Đồng thời qua phân loại chuyên viên khách hàng để thực việc tiêu chuẩn hoá chuyên viên khách hàng mặt định tính định lượng, tạo dội ngũ chun viên khách hàng mạnh tồn diện, có sức cống hiến cao - Đổi mói sách đãi ngộ, thực chế độ thưởng phạt đôi với chế tài 1rong điêu kiện chế thị trường sách dãi ngộ họp lý tiền lương, tiền thưởng hệ sô tiên lương, có ý nghĩa quan trọng Đội ngũ chuyên viên khách hàng phát huy khả nhiệt tình lâu dài Đồng thời thực chế thường, phạt nghiêm minh, tạo bầu khơng khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn cá nhân việc đầu tư vốn cho an toàn hiệu Iihât Những chuyên viên khách hàng vi phạm quy chế, quy trình nghiệp V Ị 1tín dụng, làm thât vốn, phải xử lý nghiêm khắc Nhũng chuyên viên khách hàng có đạo đức tốt ycu ngành, yêu nghề, có khả tiếp thị, kinh doanh tốt, mang lại hiệu cao cho chi nhánh có chế độ đề xuất ngần hàng khen thưởng xứng đáng 3.2.4 Mua bảo cho khoản vay, tài sản đảm bảo, nhà xuỏng, hoạt động kinh doanh Hiện nay, xu hướng bảo hiểm gắn kết với khoản vay (Bancasurance) phát triên mạnh Sacombank có nhiều sản phẩm vay gắn kết với bảo hiểm 103 Prevoir, Daiichi Sacombank Đống Đa nên tích cực hướng dẫn khách hàng vay vơn tham gia sản phẩm bảo hiểm gắn kết với khoản vay này, nhằm đem lại nguỏn thu khác cho ngân hàng khách hàng gặp rủi ro Ngồi ra, để phịng ngừa hạn chế rủi ro đáng tiếc xảy Sacombank Đống Đa cần tích cực tư vân cho khách hàng mua bảo hiểm cháy nổ nhà xưởng, bảo hiểm cho tài sản đảm bảo (ô tơ, hàng hóa, máy móc thiết bị, ) q trình hoạt động kinh doanh khách hàng 3.2.5 Cơng tác thâm định giá tài sảm đảm bảo Hiện nay, với vay có giá trị từ tỷ đồng trở xuống, chuyên viên khách hàng tự định giá TSĐB với số trường họp khó định giá, phận xử lý nợ Sacombank Đông Đa hô trợ công tác dinh giá Việc định tiềm ẩn nhiêu rủi ro như: chuyên viên khách hàng cấu kết với khách hàng nâng giá trị định giá chưa khảo sát quy hoạch, chưa có kinh nghiệm thẩm định pháp lý tài sản đảm bảo tranh châp, Irong thời gian tới, Sacombank Đống Đa cần có phận định giá tài sản đảm bảo riêng, chuyên nghiệp, nhiệm vụ định giá tài sản đảm bảo thể chấp phạm vi tự định giá chi nhánh tái định giá tài sản đảm bảo định kỳ theo quy định, tách biệt hẳn khỏi chuyên viên khách hàng, chuyên viên xử lý nợ nhăm đem lại hiệu quả, an tồn cho cơng tác cấp tín dụng Trong số trường họp th cơng ty thẩm định giá độc lập để định giá TSĐB 3.2.6 Thận trọng việc phát triển sản phẩm bảo lãnh ngân hàng Sản phẩm bảo lãnh ngân hàng sản phẩm tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong trình phát triển sản phẩm này, phải phân tích, đánh giá, giám sát khoản cấp tín dụng, thận trọng cơng tác thẩm định, đánh giá khách hàng, hạn chế tình trạng cấp bảo lãnh ký quỹ không đầy đủ, hạn chế tỷ lệ cấp tín dụng/giá trị TSĐB cao giám sát chặt chẽ vận động dòng tiền hoạt động khách hàng để kịp thời có biện pháp xử lý có dấu hiệu rủi ro 3.2.7 Áp dụng công cụ phân tán rủi ro Từ kinh nghiệm vụ tổn thất trước mà Sacombank gặp phải, Chi nhánh cần đưa giải pháp để phân tán rủi ro nhằm hạn chế tổn thất tín dụng như: 104 • Thực đa dạng hóa danh mục đầu tư: 1rong hoạt động tín dụng khơng nên tập trung vốn lớn vào khách hàng, nhóm khách hàng, ngành nghề, lĩnh vực hoạt động năm trước mà nên mở rộng đối tượng khách hàng nhằm hạn chế rủi ro tổn thât phải gánh chịu khách hàng không thực nghĩa vụ I1Ợ Điều có nghĩa Chi nhánh cần tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, xuất nhập để đa dạng hóa loại hình cấp tín dụng Bên cạnh cần đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, phát triển sản phẩm cạnh tranh để thu hút khách hàng • Thực cho vay đồng tài trợ Một sô khách hàng có nhu cầu vốn lớn mà ngân hàng khơng đủ khả cho vay khó xác định trước mức độ rủi ro Bởi mà ngân hàng tiến hành hợp tác với thành nhóm xem xét đánh giá khách hàng, phân tích khả sinh lời dự án để đầd tư Và hợp tác tiến hành cung cấp tín dụng cho khách hàng Khi kinh tể phát triển có mở rộng thị trường liên ngân hàng việc cho vay đồng tài trợ ngày phát triển trở thành cơng cụ thực hữu ích cho chi nhánh hạn chế rủi ro Chi nhánh tăng cường hợp tác với ngân hàng khác địa bàn tỉnh Hà Nội chi nhánh khác thuộc toàn hệ thống Sacombank để thực cho vay hiệu 3.2.8 Nâng cao hiệu công tác xử lý rủi ro tín dụng Nâng cao hiệu cơng tác xử lý RRTD, trọng xử lý khoản I1Ọ' tơn đọng, nợ khó địi I hường xun kiểm tra việc chấp hành phân loại nợ don vị trực thuộc theo chế độ quy định chung Sacombank phản ánh thực trạng, thực đầy đủ chế độ trích lập dự phịng rủi ro Việc xử lý khoản nợ xấu phải gắn với trách nhiệm cá nhân giải vay theo chế khoán Phàn định rõ trách nhiệm khâu quy trình cho vay Có chế thưởng phạt rõ ràng, kịp thời đê động viên, khuyến khích cán đồng thời hạn chế sớm rủi ro xảy 105 Chi nhánh cần thường xuyên tiến hành rà soát đánh giá xem xét khoản nợ bán nợ cho VAMC, để tập trung tăng trưỏng tín dụng bên cạnh xử lý nợ hạn Nghiên cứu sách quy định nhà nưóc bán nợ cho VAMC đê có phương án bán nợ có lợi cho ngân hàng Sacombank Đống Đa cần sớm thành lập phận chuyên trách xử lý nợ xâu Hiện nay, cán thu hồi nợ xấu chi nhánh chủ yếu bao gồm thành viên kiêm nhiệm tính chun mơn hóa công tác xử lý nợ xấu không cao Việc thành lập phận chuyên trách xử lý nợ tăng hiệu xử lý tăng tính khách quan, độc lập công tác xử lý nợ xấu 3.2.9 Gia tăng biện pháp xử lý TSĐB nhằm hạn chể tổn thất đối vói khoản nọ- khơng có khả thu hồi Đơi với khoản vay có vấn đề, Sacombank chi nhánh Đống Đa cần tổ chức chuyến thăm khách hàng thường xuyên để phát xử lý kịp thời thông qua quan sát thái độ khách hàng phân tích báo cáo kế tốn, qua quan sát tơ chức sản xuất kinh doanh Ngay phát khoản vay có vấn đề, chuyên viên khách hàng phải kiểm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ đảm bảo để đảm bảo tất hồ sơ ngân hàng lưu giữ hợp pháp, hợp lệ tìm kiếm hội de bơ sung TSĐB Sau đó, ngân hàng nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giai pháp tư vàn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục hồi sản xuất, ngăn chặn tình trạng dẫn đến phá sản Với khoản nợ khó địi, Sacombank Đống Đa cần tích cực xử lý theo hướng sau: Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay: Khi khách hàng khơng có khả trả nợ dự kiên, ngân hàng cân tiên hành bán tài sản đảm bảo nợ vay nhận tài sản dám bảo nợ vay để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm Trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền bán tài sản để trả nợ cho khách hàng vay ngân hàng cần nhận trực tiếp khoản tiền tài sản từ bên thứ ba Bản nọ: Ngân hàng nên cố gắng tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ 106 co van đê VỚI tỉ lệ thích họp Có thê bán cho Cơng ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tơ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), Công ty mua bán nợ Bộ í ài chính, bán cho Cơng ty tư vấn Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản NHI M khác, bán cho tổ chức có chức mua nợ khác Khởi kiện: Ngân hàng nên chủ động tiến hành thủ tục khởi kiện tòa khoản vay khó địi, khoản nợ tồn đọng sau áp dụng biện pháp tô chức khai thác, xử lý tài sản chấp không thu hồi nợ, đối vó'i trường họp khách hàng có dâu hiệu lừa đảo, cố ý chây ỳ việc trả I1Ợ ngân hàng Việc khởi kiện dù có tổn kém, chí chi phí theo kiện lớn khoản thu vê cân kiên trì theo kiện để giảm tối thiểu trường họp xảy Xư lý băng quỹ dự phòng rủi ro ngân hàng: Đây biện pháp cuối trình xử lý nợ ngàn hàng Trong trường họp cần thiết, Sacombank Đông Đa chủ động dùng nguồn để bù đắp rủi ro hoạt động kinh doanh, cho trình kinh doanh dược diễn mặt có lợi Việc xử lý rủi ro nên đưọc thực quý lần Việc xem xét đối tượng hô sơ xử lý rủi ro cân thực nghiêm chỉnh theo quy định Sacombank 3.2.10 Nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế nưóc địa bàn TP Hà Nội tỉnh lân cận Hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng lớn từ mơi trường kinh tế sách nhà nước Các sách hoạt động tín dụng phải dựa vào tình hình cung cầu thị trường, giai đoạn kinh tế khác tác động lớn đến nhu càu vôn cua nên kinh tê, mà ngân hàng cân đưa sách phù hợp để phát triên an toàn tránh rủi ro xảy Những năm gần đây, kinh tể bất ổn, doanh nghiệp không dám đầu tư, hàng tôn kho nhiêu, nợ xâu tăng cao khó tăng trưởng dư nợ Do Sacombank Đơng Đa nên theo dõi dự báo thị trường để có hướng hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn phục hồi hoạt động kinh doanh để thu hồi nợ q hạn, đỏng thời tìm kiêm khách hàng tơt có hướng tài trợ cho ngành nghề lĩnh 107 vực kinh doanh có hiệu an tồn giai đoạn hiên Thường xuyên theo dõi tình hình lãi suất, tỷ biến động lạm phát cung cầu thị trường hàng hóa nhằm đánh giá đắn tác độnơ ảnh hưởng đến khả kinh doanh toán nợ khách hàng mà Ngân hàng sẽ, họp tác đê có thê đưa định đắn việc cho vay quản lý vay cho tốt Trong mơi trường kinh tể mở nay, ngân hàng không quan tâm đến diễn biến kinh tế nước mà cần phải theo dõi tình hình kinh tế giới ảnh hưởng thể đến tình hình kinh tế nước để tìm, đánh giá đăn đưa sách cho vay phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng năm tới 3.3 MỘT SĨ KIÉN NGHỊ 3.3.1 Đối vói Ngân hàng thuong mại cổ phần Sài Gịn Thuong Tín 3.3.1.1 Chi đạo, hướng dãn cụ thê kịp thời chủ trương sách Ngân hàng Nhà nước 1rong điêu kiện kinh tê- xã hội biên đổi NHNN phải thưcrng xuyên ban hành văn luật, thông tư sửa đỗi, bổ sung hướng dẫn thi hành pháp luật nhăm hoàn thiện dân sở pháp lý diêu chỉnh hoạt dộng ngân hàng hệ thống tổ chứa tín dụng Việt Nam phù họp điều kiện cụ thể Vì vậy, ngân hàng I MC p Sài Gịn 1hương 1ill cần có cơng tác, văn hướng dẫn hoạt động cụ thè đèn chi nhánh đê nghiệp vụ diễn an tồn, hiệu không làm trái quy định pháp luật NHNN Bên cạnh nghiên cứu đề chủ trương sách tín dụng kịp thời để thống toàn hệ thống 3.3.1.2 Nâng cao hiệu Khối Giám sát hoạt động Ban kiểm toán nội hộ 1ơ chức tra, kiêm sốt nội định kỳ bất thường, hướng dẫn chi nhánh tự kiểm tra, kiểm sốt nội để phát sai sót, kịp thời sửa chữa tránh hậu nghiêm trọng thực đường lối sách đề vỏ'i vai trị quan trọng cơng tác phịng ngừa, xử lý rủi ro chi nhánh nên Ngân hàng 1MCP Sài Gịn Thương Tín cần nâng cao hiệu chất 108 lượng hoạt động Bằng cách kiểm tra chéo hồ sơ cấp tín dụng Chi nhánh, đảm bảo cán kiểm tra Hội sở làm việc độc lập với cán chi nhánh Đê cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thực cách khách quan có hiệu Và thường xuyên đào tạo nguồn nhân lực, trao đổi nghiệp vụ nghiên cứu chẻ sách đê tham mưu cho Ban điều hành ngân hàng góp phần hồn thiện chè quản lý rủi tín dụng ngân hàng cách hiệu 3.3.1.3 Tăng cường chế sách xử lý nợ Ngân hàng 1MCP Sài Gòn Thương Tín cần phối họp với quan nhà nước, để hỗ trợ chi nhánh thúc đẩy nhanh trình xử lý nợ Quá trình xử lý theo quy định nhà nước, ngân hàng tự bán tài sản khách hàng đưọc mà phải đồng ý chủ tài sản Do đó, tiến hành khởi kiện hay thi hanh an, Sacombank cân đơn đơc 1ịa án nhanh chóng thụ lý hơ sơ Cũng giúp đỡ cán quan phường xã nơi khách hàng cư trú để đòi 11Ợ Hiện nay, Việt Nam đ s thành lập Công ty I NH 11 thành viên Quản lý tài sản tơ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) kênh hữu hiệu giúp ngân hàng làm bảng cân đối kể tốn họ góp phần thu hồi nợ vay giúp ngàn hàng thương mại, thơng qua việc thu phí có chiết khấu hoa hồng Do Ngàn hàng I MCP Sài Gịn Thương Tín cần liệt kê danh sách khách hàng cần bán I1Ợ theo dõi khách hàng dự kiên thu hồi dược, khách hàng bán cho VAMC để có kế hoạch triển khai đến Chi nhánh thực 3.3.2 Đối vói Ngân hàng nhà Iiuóc Việt Nam 3.3.2.1 Năng cao vai trị cha trung tăm thơng tin tín dụng CIC Một phận N H 1M sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC Và điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu hoạt hoạt động tín dụng hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lưọng thơng tin cao việc đánh giá khách hàng chuẩn xác, chất lượng tín dụng nàng lên Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng càn thiết, thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách 109 hàng đế lưu ý ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập thơng tin phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khơ khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yểu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, NHNN nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhàm góp phần ngăn ngừa hạn chê rủi ro tín dụng NHNN cân phải có biện pháp khuyến khích dân đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách dây đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiêm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đổi với ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiểu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích ngàn hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có trình thẩm định cho vay 3.3.2.2 Giao thêm tự chu cua N H 771/ việc trích lập khoản dự phòng Hiện nay, văn quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng chưa rõ ràng, chặt chẽ thiếu linh hoạt, sây khó khăn cho ngân hàng việc xử lý nợ q hạn Chính vậy, việc hồn thiện văn bản, quy chế trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng cần thiết Với tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro họp lý giúp NHTM giảm thiểu tác động phát sinh từ hậu rủi ro gây Một phương án dự phòng hiệu phải đảm bảo ước lượng rủi ro xảy đưa mức trích 110 lập dự phịng hợp lý khơng ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh doanh đảm bảo nhu cầu sư dụng đệm chổng dỡ chi nhánh rủi ro xảy Diêu có thân NHTM hiểu rõ đưa phương án xác Chính NHNN nên giao thêm quyền tự chủ ngân hàng việc tính tốn trích lập dự phịng cụ thể phù hợp với tình hình hoạt động cụ thể ngân hàng mình, song song đảm bảo đưa khung cách tính trích lập hướnơ dẫn NHTM thực trích lập dựa mơ hình kinh tể lượng ước lượng tỷ lệ phù hợp s.3.2.3 Nâng cao hiệu Công ty TNHH thành viên Ouán lý tài sán cua tơ chức tín (lụng Việt Nam I rong điều kiện Việt Nam không sử dụng vón ngân sách, VAMC dã đanơ cơng cụ xử lý nợ xấu dặc thù hữu hiệu có tính khả thi nhất, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cấu nợ, miễn giảm lãi, chí cịn tiếp cận dưọc vịn vay TCTD Là định chế thành lập di vào hoạt động với nhiêu khó khăn, NHNN cần có biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động như: lạp trung hoan thiẹn khuôn khô pháp lý, tạo thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu quy định mua, bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm, trách nhiệm người di vay quyên hạn chủ nợ - Hoàn thiện chức năng, tăng cường tiềm lực tài chính, nâng cao lực; phát huy vai trị VAMC, có việc mua bán nợ theo chế thị trường hat trien mạnh thị trường mua, bán nợ, khuyên khích nhà đầu tư tron° nước tham gia mua, bán nợ xấu Yeu cau cac 1c 1D công khai, minh bạch vê nợ xâu kết xử lý thực giải pháp kiểm sốt chất lượng tín dụng, hạn chế nơ xấu oja tăng - cường tra, giám sát nợ xẩu, chất lượng tín dụng việc thực liiẹn quy dinh phap luật vê phân loại nợ trích lộp dự phồn ° rủi ro 1ang cương phôi hợp Bộ, ngành, địa phương xử lý vấn đc liên quan hỗ trợ TCTD, VAMC xử lý nợ xấu, hoàn thiện hồ sơ pháp lý, thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm Ill 3.3.3 Đối vói phủ 3.3.3.1 Tiêp tục trì mơi trường kinh tế, clĩínli trị - xã hội ổn định Iĩệ thống tài nói chung hệ thống NHTM nói riêng chịu quản 1>' chặt chẽ Chính Phủ Bộ ngành liên quan Hoạt động ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng tiền tệ, tín dụng, từ ảnh hưởng tới kinh tế - tài Do vậy, để đảm bảo phát triển bền vững kinh tế nước, Chính Phủ nói chung Bộ ngành nói riêng ln quan tâm tới hoạt độn

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan