1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội,

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội
Tác giả Trần Thị Bích Thảo
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Hồng Hạnh
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 24,48 MB

Nội dung

■ % * * > Thư viện - Học viện Ngân Hàng LV 002197 w&.mmmm' mmmm * - » 1ĨTÍC VIỆT NAM wmmmm'%'0mmmmể'mmm i ề i B ộ € rÁO D ự c VÀ '0 ẢO TẠC ẻ ọ c V ĨỆ N N C Ẳ N MÀNG ::e THẢO NANG < SÀI GÒN sl KI.MIỈ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO • • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIÊN NGÂN HÀNG k h o a sau đại h ọ c TRẦN THỊ BÍCH THẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯ ƠNG MẠI CĨ PHẢN SÀI GỊN - HÀ NỘI Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngi hng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HỒNG HẠNH HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯVIỆN SỐ: L U .Z M Ẩ HÀ NỘI - 2015 Ả ỹ h LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các số liệu đưa Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Ị)£f năm ỉ d í Tác giả luận văn Trần Thị Bích Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI .5 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 12 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 17 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 21 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 28 1.3 KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI .34 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong 34 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam 37 1.3.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội 41 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 43 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN SÀI GỊN - HÀ N Ộ I .43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2 Cơ câu tô chức máy 44 2.1.3 Đặc điểm kinh doanh 47 2.1.4 Kết hoạt động 47 2.1.5 Các quy định, văn quy trình cấp tín dụng áp dụng Ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn - Hà Nội 53 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI 54 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội từ 2012-30/6/2015 54 2.2.2 Phân tích chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn -H àN ội từ 2012-30/6/2015 56 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 70 2.3.1 Những kết đạt .70 2.3.2 Những hạn chế tồn 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN SÀI GÒN - HÀ N Ộ I 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN SÀI GỊN - HÀ NỘI 81 3.1.1 Quan điếm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà N ội 81 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 82 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI 84 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 84 3.2.2 Nhóm giải pháp chun mơn nghiệp vụ 90 3.2.3 Nhóm giải pháp mang tính điều kiện 97 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 3.3.1 Đối với Chính phủ 101 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẤT Viết tắt Nguyên nghĩa AMC Công ty quản lý khai thác tài sản CBTD Cán tín dụng NH Ngân hàng KH Khách hàng RRTD Rủi ro tín dụng CLTD Chất lượng tín dụng CTCP Cơng ty cổ phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân HBB Ngân hàng thương mại cố phần nhà Hà Nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NQH Nợ hạn SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH M ỤC BẢNG Bảng 1.1: Hoạt động tín dụng Ngân hàng TPBank giai đoạn 2012-2014 36 Bảng 1.2: Hoạt động tín dụng Ngân hàng Vietinbank giai đoạn 2012-2014 38 Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh SHB từ 2012 đến 30/6/2015 49 Bảng 2.2: Tăng trưởng hoạt động kinh doanh SHB từ 2012 đến 30/6/2015 49 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo loại hình cấp tín dụng SHB từ 201230/6/2015 55 Bảng 2.4: Tăng trưởng cấp tín dụng SHB từ 2012-30/6/2015 55 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo thời gian SHB từ 2012-30/6/2015 57 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo khách hàng vay SHB từ 2012-30/6/2015 58 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề SHB từ 2012-30/6/2015 60 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ hạn SHB từ 2012-30/6/2015 62 Bảng 2.9: Cơ cấu nợ hạn SHB từ 2012-30/6/2015 62 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu SHB từ 2012-30/6/2015 63 Bảng 2.11: Cơ cấu nợ xấu SHB từ 2012-30/6/2015 64 Bảng 2.12: Tỷ lệ thu nợ SHB từ 2012-30/6/2015 .65 Bảng 2.13: Vòng quay vốn tín dụng SHB từ 2012-30/6/2015 66 Bảng 2.14: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng SHB từ 2012-30/6/2015 66 Bảng 2.15: Hệ số sinh lãi đồng vốn SHB từ 2012-30/6/2015 67 Bảng 2.16: Tỷ lệ dự phòng cụ thể SHB từ 2012-30/6/2015 68 Bảng 2.17: Hệ số sử dụng vốn huy động SHB từ 2012-30/6/2015 70 DANH M ỤC BIẺƯ ĐỒ • Biều đồ 2.1: Cơ cấu nợ hạn SHB từ 2012-30/6/2015 63 Biều đồ 2.2: Cơ cấu nợ xấu SHB từ 2012-30/6/2015 64 Biều đồ 2.3: Trích lập Dự phịng cụ thể SHB từ 2012-30/6/2015 .69 DANH M ỤC SO ĐỒ • Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội 45 M Ỏ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu hướng tồn cầu hố giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO mở nhiều hội thuộc lĩnh vực khơng thể khơng nói tới NH - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam Tự hóa thương mại tài ngày phát triển theo hướng mở rộng toàn khía cạnh kinh tế góp phần chi phối khuynh hướng cấu trúc vận hành hệ thống NH Việt Nam Hệ thống NH Việt Nam khâu quan trọng hệ thống tài quốc gia, đặc biệt NHTM bước chuyển theo dịng chảy hội nhập đời hàng loạt NHTMCP Trong điều kiện kinh tế mở cửa, cạnh tranh hội nhập hoạt động tín dụng NHTM tiếp tục đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, đem lại thu nhập lớn cho NHTM, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Đổi hoạt động kinh doanh xu tất yếu mà NHTM vận động theo phát triển kinh tế quốc gia, khu vực phạm vi toàn cầu Hiện nay, hoạt động tín dụng NHTM ln đối mặt nhân tố ảnh hưởng đến CLTD NHTM Đồng thời hoạt động tín dụng NHTM đứng trước yêu cầu nâng cao an toàn, chất lượng, hiệu phát triển bền vững Vì vậy, nâng cao CLTD NHTM ln vấn đề quan tâm hàng đầu nhằm tạo tăng trưởng tín dụng cách ổn định, bền vững góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm tới Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập, lợi nhuận cho ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian qua Tính đến 30/6/2015, tổng tài sản đạt 177.746 tỷ đồng (tăng từ 116.537 tỷ đồng năm 2012); dư nợ cho vay đạt 118.600 tỷ đồng (tăng từ 56.939 tỷ đồng năm 2012); cuối năm 2014, lợi nhuận sau thuế ngân hàng đạt 818 tỷ đồng (năm 2012 đạt 27 tỷ đồng) Kết tài phản ánh phát triển hoạt động kinh doanh SHB, bao gồm gia tăng quy mơ chất lượng dịch vụ tín dụng Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ khơng có giới hạn cạnh tranh toàn cầu Nhiều ngân hàng vươn lên cạnh tranh để nâng cao chất lượng dịch vụ có chất lượng tín dụng ACB, BIDV, Vietinbank, đặt thách thức lớn SHB việc nâng cao chất lượng tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế Đặc biệt, sau sáp nhập Habubank năm 2012, SHB phải tiếp nhận nhiều khoản nợ xấu Habubank (thời điểm sáp nhập, nợ xấu Habubank xấp xỉ 15%) Trong suốt ba năm qua, nhiệm vụ trọng tâm SHB thu hồi nợ hạn, xử lý khoản nợ xấu chuyển giao từ Habubank Do đó, ban lãnh đạo Ngân hàng quan tâm tới việc nâng cao chất lượng tín dụng Nâng cao chất lượng tín dụng yêu càu cần thiết hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà NỘF làm đề tài cho luận văn cao học Mục đích nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa lý luận chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội giai đoạn 2012-30/6/2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội thời gian tới 95 Bên cạnh việc đơn vị kinh doanh chủ động kiểm tra đơn vị Trụ sở phải chủ động giám sát qua hệ thống theo chức nhiệm vụ phân công từ cảnh báo tới đơn vị kinh doanh rủi ro xảy để dự phịng phương án đối phó kịp thời Đặc biệt tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm toán Ban Kiểm toán nội Ngoài ra, kịp thời ban hành quy định chế giám sát từ xa, hệ thống hóa tiêu giám sát để có tính tốn, xác định tiêu đánh giá tổng quát hoạt động tín dụng toàn hệ thống ♦> Nâng cao hiệu công tác xử ỉỷ thu hồi nợ xấu Nợ xấu ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng khoản tín dụng nói riêng chất lượng tín dụng chung NH Do nợ xấu phát sinh cần có biện pháp kịp thời hiệu để xử lý nợ xấu, cụ thể: - Cơ cấu lại khoản nợ: phân tích thực trạng khoản nợ hạn, nợ xấu, từ đánh giá khả thu hồi thơng qua việc phân tích nợ có bảo đảm, khơng có bảo đảm, thực trạng tài sản xử lý thu hồi nợ, phương án xử lý, vận dụng giải pháp, sách ban ngành có liên quan việc xử lý nợ tồn đọng để xử lý - Kiên xử lý trường hợp khách hàng chây ỳ không chịu trả nợ xiết nợ, xử lý tài sản bảo đảm, khởi kiện - Đối với khách hàng khó khăn thực nhung có thiện chí trả nợ phân tích thấy khách hàng có khả khơi phục hoạt động, chủ động tài trợ thêm cho khách hàng, đồng hành khách hàng vượt q khó khăn, khơi phục sản xuất để trả nợ cho NH - Thực biện pháp khuyến khích khách hàng trả nợ như: giảm phí phạt chậm trả, giảm lãi suất hạn, giảm phí trả nợ trước hạn đe khách hàng tích cực trọng việc trả nợ - Quan hệ chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương, ban ngành, 96 chức có liên quan việc cho vay, thu nợ, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay - Tùy theo tình hình hoạt động doanh nghiệp, mức độ trầm trọng việc thiếu khả khoản tính chất khoản nợ để phận quản lý nợ thực xử lý khoản nợ theo biện pháp sau: + Tiếp tục theo dõi khoản nợ theo chế độ đặc biệt, tìm biện pháp để tận thu + Phối hợp với Công ty TNHH thành viên Quản lý nợ khai thác tài sản SHB (SHAMC) để mua lại khoản nợ xấu: phối họp chế, phương thức bán nợ, quản lý tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm thu hôi nợ bán cho bên thứ ba để thu hồi vốn + Xử lý tài sản chấp để thu hồi vốn buộc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trả thay + Dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý tất tốn khoản nợ + Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ tồn đọng, đảm bảo tính minh bạch q trình xử lý, tránh để xảy tiêu cực thất thoát tài sản + Đối với khoản nợ điều chỉnh, việc cấu lại bao gồm việc khách hàng toán khoản vay cho NH đất đai, khoản phải thu tài sản khác bên thứ ba, gán nợ toán phần khoản vay thêm khách hàng vay Do tính phức tạp khoản nợ điều chỉnh (thường có phân nhượng khách hàng vay vốn) nên giao dịch phải ban lãnh đạo NH phê duyệt Để giảm thiểu rủi ro, sách NH điều chỉnh khoản nợ phải quy định rõ ràng, đảm bảo cho điều khoản sách thực hoàn hảo quan điểm kế tốn kiểm sốt NH phải tính tốn lại khoản vay vay cấu lại cách giảm bớt số liệu đầu tư cho phù hợp với giá trị thời có tính đến nhân nhượng thời điểm cấu lại 97 3.2.3 Nhóm giải pháp mang tính điều kiện ♦♦♦ Khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm tín dụng Đội ngũ cán làm tín dụng yếu tố trung tâm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng NH CBTD có trình độ chuyên môn cao, dày dạn kinh nghiệm tinh thơng nghiệp vụ thơng thường có đánh giá xác giam sát, quản lý vốn vay chặt chẽ hiệu Đội ngũ CBTD SHB đầu vào người có trình độ, đào tạo nghiệp vụ thích úng nhanh với công việc Tuy vậy, với đa dạng, phức tạp hoạt động tín dụng, áp lực cạnh tranh địi hỏi CBTD phải ln trau dồi nâng cao trình độ kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu ngày cao Vì vậy, nâng cao trình độ nghiệp vụ quan trọng Đe nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBTD cần quan tâm tới số giải pháp sau: - Thực xếp loại, chun mơn hóa cán tín dụng: SHB cần tiếp tục xây dựng hệ thống chuẩn hóa tiêu làm đánh giá, xếp loại trình độ chuyên môn, đạo đức cán làm công tác tín dụng, trọng CBTD Việc đánh giá cần tập trung vào trình độ chun mơn nghiêp vụ, kiến thức tổng hợp thị trường, kỹ thuật công nghệ, pháp luật, xã hội, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm Với hệ thống tiêu công cụ đánh giá xếp loại lực chuyên môn tư cách đạo đức cán Các tiêu đánh giá lực chuyên môn bao gồm doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tỷ lệ phần trăm tăng trưởng dư nợ thời kỳ, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, mức độ xác cơng tác thấm định, tính tn thủ qui trình nghiệp vụ tín dụng, kết thi nghiệp vụ hàng năm tiêu khác w Đối với đạo đức nghề nghiệp xem xét hệ thống tiêu mức độ nhiệt tình, trách nhiệm cơng việc, tính trung thực thực cho vay, việc cho vay có khách quan hay khơng, có gắn với lợi ích cá nhân hay khơng Có quan tâm đến việc kiểm tra kiểm sốt khoản vay báo cáo kịp thời lãnh đạo phát rủi ro 98 hay không Đồng thời phải tiếp tục tiêu chuẩn hố cán tín dụng kiên loại bỏ, thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực, cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Trên sở đánh giá, phân loại cán để tiến hành xếp lại, luân chuyển cho phù hợp với công việc giao Bên cạnh việc xếp loại cán bộ, việc chun mơn hóa cần trọng Để CBTD chuyên sâu lĩnh vực phụ trách, NH SHB cần thực chun mơn hóa CBTD theo lĩnh vực cụ thể không dừng lại việc phân phụ trách theo khu vực địa bàn, thành phân kinh tê theo loại hình khách hàng vay doanh nghiệp hay cá nhân Có vậy, chất lượng tín dụng nâng cao, hoạt động tín dụng chun mơn hóa đa dạng hóa việc quản lý lĩnh vực cho vay - Chính sách đào tạo: SHB cần xây dụng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng có tầm nhìn dài hạn Việc đào tạo cán tín dụng trọng tập trung nhiều vào kiến thức, kỹ thực tế công việc, cần phải tổ chức nhiều hon buổi đào tạo hình thức hội thảo hay phổ biến văn chỗ nhằm phổ biến trao đổi nhiều hon kinh nghiệm thiết thực hoạt động tín dụng thường làm rõ hon kiến thức pháp luật phát sinh nhàm vận dụng nhanh chóng vào hoạt động tín dụng Khơng đào tạo mang tính nội vậy, mời người có kinh nghiệm chuyên sâu từ NH khác sang trao đổi kinh nghiệm mời chuyên gia lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến thẩm định tín dụng để phổ biến kiến thức ngành, chuyên môn bổ sung cho cán tín dụng nhằm tiếp cận khách hàng, phương án, dự án nhanh chóng, đảm bảo tốt khả thẩm định hạn chế rủi ro khơng nắm vững lĩnh vực thấm định Trong kế hoạch đào tạo cán bộ, cần phải ý đến hiệu chất lượng đào tạo; đào tạo phải phù họp với cơng việc giao; bố trí sử dụng cán họp 99 lý hiệu tùy thuộc vào lực chun mơn trình độ người Bên cạnh đó, định kỳ tổ chức đợt kiểm tra nghiệp vụ, việc nắm bắt văn quy định hoạt động NH SHB pháp luật để CBTD củng cố, nâng cao kiến thức Song song việc tăng cường trình độ chuyên môn, cần coi trọng việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất để CBTD có ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm, bảo vệ lợi ích chung đon vị, đề cao lương tâm trách nhiệm người làm cơng tác tín dụng Đã có khơng vụ án kinh tế xảy suy thoái đạo đức cán tín dụng lúc thi hành nhiệm vụ mình, tiếp tay với khách hàng cố tình vi phạm nguyên tắc, quy định ngành nhằm trục lợi cá nhân Để nâng cao chất lượng cơng việc trước tiên địi hỏi phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán làm công tác tín dụng, phải sàn lọc lựa chọn từ khâu tuyển dụng ban đầu, thường xuyên theo dỏi, giúp đỡ, rèn luyện quan tâm mức đến tâm tư, nguyện vọng, đời sổng họ, giúp cho họ yên tâm làm việc luôn trung thành với nơi họ công tác - Nâng cao chất lượng thẩm định: Tăng cường việc nâng cao chất lượng thẩm định thông qua trước hết việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tín dụng trên, kết hợp với việc giám sát việc tuân thủ cán tín dụng lãnh đạo chi nhánh việc thực qui trình nghiệp vụ qui định liên quan cách có ý thức thiết thực phòng tránh tiềm ẩn rủi ro hoạt động tín dụng Việc nâng cao chất lượng trước hết thể hiện: + Xây dựng kế hoạch tín dụng phải phù hợp với lực thực tế (số lượng chất lượng nhân tín dụng) thị trường điều kiện khách quan khác Hạn chế việc chạy theo số lượng để lấy thành tích Kế hoạch xây dụng cao, vượt sức cán tín dụng, dẫn đến tình trạng bng lỏng kiểm sốt, thu thập xử lý thơng tin cần thiết khách hàng vay vốn làm cho nguy tiêm ân rủi ro có hội phát triên nhanh 100 +Trước hết việc nâng cao ý thức phịng chống rủi ro tín dụng cho lãnh đạo cấp chi nhánh làm hàng đầu Hạn chế việc nhận thức chưa đăn vê khách hàng, mục tiêu động cho vay Cùng từ hạn chế việc gây ảnh hưởng, tác động lãnh đạo đến trình kết thẩm định cấp thẩm định + Cán tín dụng phải tuân thủ chặt chẽ qui định, thực việc thẩm định tín dụng, kiểm tra, kiểm sốt theo chiều sâu chất lượng Tránh mang tính hình thức, đối phó + Nâng cao chất lượng tính chủ động thường xuyên giám sát, kiểm soát cấp lãnh đạo trung gian hoạt động nghiệp vụ cán tín dụng + Phân loại loại khoản vay theo tiêu thức cụ thể đối tượng tài trợ, loại hình doanh nghiệp, nguồn trả nợ vay để từ có biện pháp thích hợp cho loại khoản vay việc quản lý, giám sát khoản vay - Nâng cao lực quản lý, điều hành Ban lãnh đạo cấp chi nhánh: Đe hạn chế rủi ro tín dụng mà phần thể thông qua nợ xâu chi nhánh trình bày chương trước, trước hết phải nâng cao lực quản lý, điều hành lãnh đạo chi nhánh đê nhận thức tâm quan trọng việc thực tốt qui định thẩm định, xét duyệt, kiểm soát, thu hồi nợ vay tránh việc can thiệp, tác động vào trình cán tín dụng lãnh đạo tín dụng cấp trung gian làm thiên lệch hướng xét duyệt cho vay theo ý chí chủ quan lãnh đạo chi nhánh Lãnh đạo chi nhánh phải gương mẫu mực hoạt động tín dụng đê cán tín dụng noi theo, học tập gây ảnh hưởng lớn đến trình, hành vi, nhận thức ý thức cán tín dụng, từ tạo thành hệ thơng đơng lịng từ xng cấp hoạt động tín dụng nâng cao chât lượng tín dụng phịng chổng rủi ro hữu hiệu cho hoạt động tín dụng chi nhánh nói riêng tồn hệ thống nói chung 101 ♦> Xử lý nghiêm hành vi sai phạm hoạt động tín dụng Cần xây dựng hệ thống hành vi sai phạm hoạt động tín dụng, phân loại theo mức độ sai phạm, hành vi cố ý hay vô ý, mức độ gây thiệt hại tới hoạt động tín dụng từ đưa tùng mức phạt cụ thể phù hợp với hành vi sai phạm Phân cấp rõ cấp xử lý sai phạm hành vi, đối tượng vi phạm; quy trình xử lý sai phạm Thực nghiêm túc biện pháp xử lý, không nương nhẹ, trường hợp ngoại lệ Có vậy, việc xử lý sai phạm thực hiệu có tính răn đe cao, từ góp phần hạn chế nhũng hành vi sai phạm, giảm thiệt hại tới hoạt động tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 3.3 MỘT SĨ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Sự thay đối sách Nhà nước càn cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đoi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại khơng kịp thay đôi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo NH, rủi ro khách hàng dân đến hậu NH phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đơi có khỏang thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước 102 - Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai: Hiện nước phát triển có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho NH việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thông tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phổi họp cung cấp thông tin quan Mặt khác thông tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do NH thương mại thường khơng có đủ thơng tin vê lịch sử khách hàng Chăng hạn để tìm hiểu thông tin cá nhân, NH phải liên hệ với địa phương nơi cá nhân cư trú thu thập thông tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ cịn thơng tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân không quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thơng tin từ quan nhà nước Thuế, Cơng an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường họp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi NH có lãi mà NH biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiêp giúp NH thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng 103 - Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành: Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NH thương mại gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành ) cịn nhiều hạn chế, khơng có Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối họp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thơng tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có nhũng định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng - Thực hiện đại hố cơng nghệ đăng ký giao dịch bảo đảm, để đảm bảo việc tiếp nhận thực đăng ký giao dịch bảo đảm đại thực nhiều hình thức khác để nhánh chóng, xác thuận tiện cho khách hàng NH thương mại Hơn đảm bảo cho NH thương mại kiểm sốt, xử lý nhanh chóng kết đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm đảm bảo quyền lợi họp pháp NH thương mại bên thứ ba thông qua thực đăng ký giao dịch bảo đảm - Kiến nghị với Quốc hội để hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến quyền sở hữu tài sản tránh chồng chéo kê biên tài sản chấp, Tuyên huỷ Giấy chúng nhận quyền sở hữu nhà/sử dụng đất quan có thẩm quyền cấp lại khơng trình tự pháp luật hay có giấy chúng nhận quyền sở hũn họp pháp để chấp, nhung bị kết luận khơng có quyền sở hữu hợp pháp có nguồn gốc hình thành trái pháp luật làm ví dụ), quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hướng dẫn không đầy đủ thông tin, quyền lợi, nghĩa vụ dẫn đến tình trạng cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà /quyền sử dụng đất sai lệch mục đích người sử dụng /sở hữu tài sản 104 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam - Khơng ngừng nâng cao chất lượng Cán công chức NH Nhà nước tỉnh, địa phương nhằm thực việc quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng theo chức năng, tránh can thiệp sâu vào hoạt động tổ chức tín dụng nói chung NH thương mại nói riêng, tạo quyền chủ động cao cho NH thương mại trước biến đổi nhanh chóng liệt thị trường tín dụng - Đổi việc quản lý Nhà nước lĩnh vực NH, lấy việc tra, kiểm tra để làm phòng ngừa thực bắt lỗi NH thương mại Thực phòng chống tham nhũng lĩnh vực quản lý Nhà nước cách nghiêm túc có hiệu - Đối với CIC nên xây dựng hệ thống hỗ trợ NH việc xếp hạng tín nhiệm tín dụng Tăng cường mối liên kết với ngành nghề để thu thập thêm nhiều thơng tin nhóm hàng chủ yếu kinh tế, giúp cho NH có nhiều thơng số để đánh giá dự án xác hơn, giảm thiểu rủi ro ngành NH nói riêng tồn kinh tế nói chung.NH nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để sớm xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giúp cho NH thương mại có đủ sở liệu, thơng tin để đánh giá cách xác việc xêp hạng tín dụng đơi với khoản vay - Cải cách hệ thống văn pháp luật hoạt động tín dụng: đê tránh chồng chéo Trên thực tế, có trường hợp tài sản bảo đảm chấp lúc nhiều TCTD khác nhau, với thời hạn vay dài ngắn khác Mặc dù, việc xây dựng thông tư liên hỗ trợ xử lý tài sản bảo đảm thực hiện, điểm khó việc cưỡng chế tài sản bảo đảm Hiện nay, quy định tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm khơng phải nhiên thực tế liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quan khác quy định quan lại bị quy định quan khác hạn chế Do đó, để tạo thuận lợi cho cán NH 105 xem xét khoản tín dụng, NH Nhà nước cần sớm có văn pháp quy cho hoạt động tín dụng sở tổng hợp văn hành, bổ sung văn phù hợp với tình hình phát triển - Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra giám sát NH thương mại: NH nhà nước với chức ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động hệ thống NH thương mại tổ chức tín dụng Do NH nhà nước cần mạnh tay việc yêu cầu tổ chức tín dụng thực cho vay cấu lại thịi hạn trả nợ, phân loại tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng đê xử lý rủi ro tín dụng theo quy đinh phap luật đồng thời không thực biện pháp nhằm che giấu nợ xấu; thực việc kiểm toán nội bộ, kiểm soát, đánh giá thực quy định pháp luật quy định nội tín dụng, phát có biện pháp xử lý kịp thời nguy rủi ro tín dụng - Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể bảo mật cung cấp, khai thác, xử lý thông tin Tiến hành thành lập hội đồng kiểm duyệt, kiêm tra, đánh giá, xác nhận thơng tin đảm bảo tính hợp pháp, họp lý, xác thực thông tin Nới lỏng nguồn cung cấp thông tin nguôn khai thác thơng tin tín dụng - Giao quyền tự chủ cho NH thương mại việc xây dựng qui định biện pháp bảo đảm an toàn cho vay Nguyên tắc cao để NH thương mại định cho vay dựa lực tài chính, uy tín khách hàng, thơng tin khách hàng - Với mơi trường ngày cạnh tranh gay gắt nguy dân đên rủi ro lớn, NH khơng thể khắc phục Vì vậy, cần phải có hình thức trao đổi kinh nghiệm họp tác NH cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Đe làm điều cần có cơng tác đạo trực tiếp NH nhà nước tới toàn hệ thống NH hình thức tổ chức buổi hội thảo khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức 106 KẾT LUẬN • CHƯƠNG Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động tín dụng SHB đưa định hướng hoạt động tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng SHB, luận văn đề 03 nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng SHB Đẻ nhóm giải pháp triển khai thực tiễn hoạt động luận văn đề xuất kiến nghị Chính phủ NHNN Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng SHB 107 KÉT LUẬN • Tín dụng NH kênh dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia ngày khẳng định vai trò kinh tể thị trường xu hội nhập Việt Nam Xu phát triển kinh tế đặt NHTM hội phát triển, song tiềm ẩn đầy rủi ro danh mục tín dụng không đảm bảo chất lượng, không thu hồi vốn Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng ln u cầu cấp bách khơng SHB mà cịn tất NHTM Việt Nam Với mục tiêu đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SHB, nội dung luận văn tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa vấn đề tín dụng NHTM, vai trị tín dụng NHTM NH kinh tế, đưa khái niệm chất lượng tín dụng, chi tiêu đánh giá chất lượng tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến chất tượng tín dụng NHTM để từ có nhận thức đắn việc nâng cao chất lượng tín dụng Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng SHB, thấy mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận cách khách quan điếm hạn chế ngun nhân hạn chê Phân tích thuận lợi, khó khăn hoạt động tín dụng SHB; đưa định hướng hoạt động tín dụng định nâng cao chất lượng tín dụng; hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chât lượng tín dụng SHB Đê thực mục tiêu giải pháp luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ NHNN Việt Nam Trong phạm vi hiểu biết bị giới hạn dung lượng luận văn thạc sỹ nên luận văn chưa the hoàn thiện Tác giả mong đón nhận ý kiến đóng góp q báu đế luận văn hồn thiện hoàn thiện nhận thức thân DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T i liệ u t r o n g n u ó c TS Tơ Ngọc Hưng (2007), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh NH, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyên Văn Tiến (2012), Giáo trình NH thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013), Giáo trình Quản trị NH thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Học viện NH (2008), Giáo trình Marketing NH, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Giáo trình Quản trị NH thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Hoàng Kim (2001), Tiền tệ, NH thị trường, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2010), Quản trị NH thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2010), Nghiệp vụ NH thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phan Văn Te (2007), Nghiệp vụ NH thương mại, Nhà xuất Thống Kê 10 PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2005), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Phúc (2013), “Xử lý nợ xấu cách làm riêng SHB”, SHB News, tập (2), tr 52-53 13 Báo cáo thường niên NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội năm 2014 14 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội năm 2012, 2013, 2014 & 6/2015 15 Báo cáo tài NH TMCP Sài G ò n -H Nội năm 2012, 2013, 2014 & 6/2015 16 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng năm 2013 NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động đôi với Tổ chức Tín dụng , TCTD phi NH 17 Thơng tư số 09/2014/TT-NHNNngày 18 tháng năm 2014 NH Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động NH tổ chức tín dụng ban hành theo Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng năm 2013 18 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 NH Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 19 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thông đôc NH Nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 20 Thông tư số 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 NH Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh NH 21 Báo cáo tài NH TMCP Tiên Phong (TPBank) năm 2012, 2013, 2014 22 Báo cáo tài NH TMCP Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank) năm 2012, 2013,2014 Tài liệu nước 23 David Cox (1997), Nghiệp vụ NH đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Peter S.Rose (2004), Quản trị NH thưong mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:10

w