1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của việt nam,

95 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : HỒNG TÙNG Lớp : NHL – K15 Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG Hà Nội, tháng 05 năm 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên : HOÀNG TÙNG Lớp : NHL – K15 Khóa : 2012 - 2016 Khoa : NGÂN HÀNG GVHD : Th.S ĐÀO THỊ THANH TÚ Hà Nội, tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hướng dẫn khoa học Ths Đào Thị Thanh Tú Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Th.S Đào Thị Thanh Tú - giảng viên Học viện Ngân hàng - tận tình hướng dẫn em hồn thành khố luận Các thầy trường đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy em suốt trình học tập thực khố luận Do trình độ kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khố luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót sai sót Em mong nhận góp ý từ phía thầy để em hồn thiện Khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy sức khoẻ thành cơng nghiệp trồng người cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Tùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BTC Bộ Tài CCTM Cán cân thương mại CP Chính phủ CPBL Chính phủ bảo lãnh CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ĐTPT Đầu tư phát triển FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GTCG Giấy tờ có giá GTGT Giá trị gia tăng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế FDI Đầu tư trực tiếp nước KBNN Kho bạc Nhà nước KD Kinh doanh KH-CN Khoa học – Công nghệ KV Khu vực NHNN Ngân hàng nhà nước NHTG Ngân hàng giới NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NK Nhập NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức OMO Nghiệp vụ thị trường mở TCTD Tổ chức tín dụng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNCN Thu nhập cá nhân TP Trái phiếu TPCP Trái phiếu phủ SX Sản xuất XK Xuất WB Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số bảng, biểu đồ, sơ đồ Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Tác động thâm hụt NSNN tới kinh tế Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nợ công Việt Nam 39 Biểu đồ 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Phi-líp-pin giai đoạn 2001 – 2015 16 Biểu đồ 1.2 Nợ công/GDP Phi-líp-pin giai đoạn 2001–2015 16 Biểu đồ 1.3 Thâm hụt ngân sách Phi-líp-pin giai đoạn 2001 – 2015 17 Biểu đồ 1.4 Dự trữ ngoại hối Phi-líp-pin giai đoạn 2001 – 2015 18 Biểu đồ 1.5 Tỉ trọng nợ cơng nước ngồi/tổng nợ cơng Phi-líp-pin giai đoạn 2001 – 2015 19 Biểu đồ 1.6 Lãi suất nợ nước ngồi danh nghĩa bình qn năm Phi-líppin giai đoạn 2001 – 2013 19 Biểu đồ 1.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thái Lan giai đoạn 2001–2015 23 Biểu đồ 1.8 Thu, chi thâm hụt NSNN - Thái Lan giai đoạn 2001-2015 23 Biểu đồ 1.9 Diễn biến nợ công Thái Lan giai đoạn 2000- 2015 23 Biểu đồ 1.10 Tỷ giá hối đoái Thái Lan giai đoạn 2005 – 2015 24 Biểu đồ 1.11 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Ấn Độ giai đoạn 2001 – 2015 27 Biểu đồ 1.12 Tình hình biến động nợ công Ấn Độ giai đoạn 2000–2015 28 Biểu đồ 1.13 Thâm hụt ngân sách Ấn Độ giai đoạn 2001–2015 28 Biểu đồ 1.14 Thực trạng tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 – 2015 29 Bảng 1.1 Chỉ tiêu tỷ giá hối đối đồng Pê-sơ giai đoạn 2010 – 2015 18 Bảng 1.2 Chỉ tiêu đánh giá khả tốn nợ cơng Phi-líp-pin 20 Bảng 1.3 Chỉ tiêu đánh giá khả khoản nợ cơng Phi-líp-pin 20 Bảng 1.4 Hệ số tín nhiệm Phi-líp-pin giai đoạn 2001 – 2015 21 Bảng 1.5 Thực trạng lãi suất nước Thái Lan giai đoạn 2002– 2015 24 Bảng 1.6 Một số tiêu phản ánh khả toán Thái Lan 25 Bảng 1.7 Một số tiêu phản ánh khả khoản Thái Lan 25 Bảng 1.8 Hệ số tín nhiệm của Thái Lan giai đoạn 2001 – 2015 26 Bảng 1.9 Chỉ tiêu phản ánh khả tốn nợ cơng Ấn Độ 30 Bảng 1.10 Chỉ tiêu phản ánh khả khoản nợ công Ấn Độ 30 Bảng 1.11 Hệ số tín nhiệm Ấn Độ giai đoạn 2001-2015 32 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2005-2015 34 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2006-2015 36 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng kinh tế, thâm hụt NSNN ngưỡng thâm hụt GDP 38 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004 – 2015 47 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu Trái phiếu phủ phủ bảo lãnh theo kỳ hạn lãi suất tính đến năm 2014 50 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nợ nước nước giai đoạn 2001-2015 51 Biểu đồ 2.7 Hệ số ICOR giai đoạn từ 2001 – 2015 53 Biểu đồ 2.8 Diến biến lãi suất trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2010 – 2015 55 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu kì hạn TPCP nội tệ chưa đáo hạn 56 Biểu đồ 2.10 Tỷ trọng vón vay ODA/tổng ODA nhận giai đoạn 1993 – 2014 61 Biểu đồ 2.11 Cam kết, kí kết, giải ngân vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2005 – tháng đầu năm 2015 62 Biểu đồ 2.12 Viện trợ khơng hồn lại Việt Nam giai đoạn 2005 – tháng đầu 2015 64 Biểu đồ 2.13 Lượng kiều hối gửi Việt Nam giai đoạn 2000-2015 65 Bảng 2.1 Thu NSNN giai đoạn 2006-2015 33 Bảng 2.2 Chi NSNN giai đoạn 2006-2015 35 Bảng 2.3 Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2015 37 Bảng 2.4 Trả nợ công từ ngân sách giai đoạn 2010 - 2015 38 Bảng 2.5 Một số tiêu phản ánh khả tốn nợ cơng 41 Bảng 2.6 Một số tiêu phản ánh khả khoản nợ công 43 Bảng 2.7 Xếp hạng tín nhiệm Moody’s S&P cho Việt Nam năm 2001-2015 45 Bảng 2.8 Quy mô tỷ trọng nợ nước Việt Nam theo lãi suất 48 Bảng 2.9 Tỷ giá áp dụng tính nợ nước ngồi so với la Mỹ 52 Bảng 2.10 Kết huy động vốn tính năm 2015 56 Bảng 2.11 Kỳ hạn bình quân trái phiếu Chính phủ 57 Bảng 2.12 Tỷ lệ sở hữu trái phiếu Chính phủ theo loại hình nhà đầu tư 58 Bảng 2.13 Lợi suất trái phiếu số nước giới 69 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận thâm hụt ngân sách nhà nước 1.1.1 Những vấn đề ngân sách nhà nước 1.1.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước 1.2 Những vấn đề khả trả nợ quốc gia 1.2.1 Nguồn trả nợ quốc gia 1.2.2 Các thước đo khả trả nợ quốc gia 1.2.3 Đánh giá khả trả nợ hiệu sử dụng nợ 13 1.3 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tới khả trả nợ 14 1.4 Thực trạng mức độ an tồn nợ cơng số kinh tế có nhiều nét tương đồng với Việt Nam 15 1.4.1 Phi-líp-pin 15 1.4.2 Thái Lan 22 1.4.3 Ấn Độ 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 33 2.1 Thực trạng thu, chi, thâm hụt ngân sách nhà nước hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2006-2015 33 2.1.1 Thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2006-2015 33 2.1.2 Chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2006-2015 35 2.1.3 Thâm hụt NSNN trả nợ công từ NSNN 37 2.2 Thực trạng nợ công Việt Nam 39 2.2.1 Cấu trúc nợ công Việt Nam 39 2.2.2 Các tiêu đánh giá an tồn nợ cơng Việt Nam 40 2.2.3 Những yếu tố tác động đến nợ công Việt Nam 46 2.2.4 Các nguồn trả nợ Việt Nam 54 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM 71 3.1 Phương pháp 71 3.2 Xây dựng mơ hình 71 450 nhà đầu tư tham gia vào phiên đấu thầu, có đến 84% quỹ đầu tư, 12% ngân hàng 4% công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí Với phần lớn nhà đầu tư tham gia quỹ đầu tư, mục đích bên cạnh tìm kiếm lợi tức hấp dẫn nguyên nhân khác khiến nhà đầu tư ý đến phiên đấu thầu trái phiếu Việt Nam tìm kiếm cơng cụ tài hấp dẫn khác để đa dạng hóa danh mục Áp lực trả nợ nước ngồi giảm nhẹ phần nhờ việc Chính phủ phát hành thành công tỷ USD trái phiếu kỳ hạn 10 năm thị trường vốn quốc tế với lãi suất mức 4,8% vào ngày 6/11/2014 Việc giúp giải số nghĩa vụ nợ thời điểm Tuy nhiên, năm (2016-2020), hai lơ trái phiếu quốc tế phát hành trước đáo hạn (1 lô trị giá 750 triệu USD năm 2005 lô tỷ USD năm 2010); lô thứ ba đáo hạn năm 2024 70 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA VIỆT NAM Xuất phát từ sở lý luận chương 1, định lượng ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến khả trả nợ việc xây dựng hàm hồi quy Đây phương pháp thực nghiệm chứng minh phân tích mặt xu hướng mà khơng nhằm mục đích để tìm hệ số quan hệ cụ thể biến số lựa chọn (có nghĩa khơng xét đến tự tương quan nói lên ảnh hưởng biến với nhau) Các kết tìm tương đối phù hợp với phân tích mức độ ảnh hưởng biến số kinh tế vĩ mơ tác động đến khả trả nợ góc độ lý thuyết kinh tế 3.1 Phương pháp Sử dụng phương pháp định lượng tổng hợp số liệu phản ánh thu ngân sách nhà nước, thâm hụt ngân sách GDP từ nguồn thông tin báo BTC nguồn tin thức phủ 3.2 Xây dựng mơ hình Xuất phát từ sở lý thuyết đề cập chương, nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến khả trả nợ dựa theo phương trình Theo cơng thức tốn học khả trả nợ quốc gia phụ thuộc vào thâm hụt ngân sách Xây dựng mơ hình xem xét tác động nhân tố thâm hụt ngân sách đến khả trả nợ Việt Nam sau: Y = 𝜷𝟏 + 𝜷𝟐 * X Theo mơ hình định nghĩa biến sau:  Y: khả trả nợ quốc gia tính Thu ngân sách/GDP  X: thâm hụt ngân sách tính thâm hụt ngân sách/GDP Khả trả nợ (Y) biến phụ thuộc, xác định theo mức Thu ngân sách/GDP hàng quý Thâm hụt ngân sách (X) biến độc lập xác định theo mức Thâm hụt ngân sách/GDP hàng quý, coi biến kì vọng có ảnh hưởng chiều ngược chiều với khả trả nợ Vì thâm hụt ngân sách tăng dẫn đến GDP tăng, từ nguồn trả nợ tăng khả trả nợ tăng Tuy nhiên, thâm hụt NSNN tăng việc sử dụng NSNN khơng hiệu khơng có tác động tích cực tới kinh tế GDP Quốc gia 71 3.3 Kết mơ hình Sử dụng biến thâm hụt ngân sách/GDP biến độc lập Thu ngân sách/GDP biến phụ thuộc, từ số liệu thu thập giai đoạn 2005-2014 (phụ lục 1), tiến hành hồi quy mơ hình kinh tế lượng ta thu kết sau: SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.790405933 R Square 0.624741539 Adjusted R Square 0.615806814 Standard Error 33.54196777 Observations 44 ANOVA df SS MS F Significance F 69.92285944 1.75822E-10 P-value Lower 95% Regression 78667.66408 78667.66408 Residual 42 47252.67127 1125.063602 Total 43 125920.3354 Coefficients Intercept Thâm hụt/GDP Standard Error t Stat -54.53363045 11.88219715 -4.589524123 3.9885E-05 -78.51287511 18.29408936 2.187767699 8.361988964 1.75822E-10 13.87899539 Phương trình hồi quy thu sau: Y = -54.5336304546971+ 18.29408936* X Với R2 = 0.624741539 cho thấy biến Thâm hụt ngân sách/GDP giải thích 62.4741539% thay đổi biến Thu ngân sách/GDP 3.4 Nhận xét két Với kết mơ hình thể bảng thấy hệ số thâm hụt ngân sách/GDP có giải thích cho biến Thu ngân sách/GDP có nghĩa thâm hụt ngân sách có tác động theo chiều hướng tích cực đến khả trả nợ theo kì vọng xây dựng mơ hình Với mức độ tin cậy 95% giải thích kết ước lượng sau: 72 Thứ nhất, 𝛽1 = -54.5336304546971 có nghĩa thâm hụt ngân sách = nguồn thu ngân sách -54.5336304546971 có nghĩa thâm hụt ngân sách/GDP thay đổi 1% thu ngân sách/GDP thay đổi tăng 18.29408936% Hệ số 𝛽2 >0 chứng tỏ biến thâm hụt ngân sách/GDP thu ngân sách/GDP đồng biến, thâm hụt ngân sách tác động chiều đến khả trả nợ quốc gia phù hợp với lý thuyết kinh tế Đúng kỳ vọng ban đầu, biến thâm hụt ngân sach ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ quốc gia Điều chứng tỏ Việt Nam giai đoạn phát triển nên cần nguồn vay nợ để đầu tư phát triển lớn nguồn thu đáp ứng không đủ cho yêu cầu dẫn đến khoản vay tăng lên điều tất yếu Nguồn thu tạo từ đầu tư khiến tăng GDP, tạo nguồn trả nợ từ thu ngân sách Do 𝛽2 > phù hợp với lý thuyết 3.5 Hạn chế mơ hình Các phân tích định lượng sử dụng để thử nghiệm phương pháp phân tích có hạn chế sau: Thứ nhất, quãng thời gian hình thành số liệu ngắn từ năm 2005-2014 với 40 quan sát Tuy nhiên sử dụng số lượng quan sát thời gian dài chưa hẳn đưa kết xác thời gian dài có biến động lớn kinh tế tính chủ quan người điều phối sách Vì vậy, kết luận mơ hình chưa hoàn toàn phù hợp với nhận định nhiều người Thứ hai, thông tin cơng khai thức mức độ xác đồng thông tin chưa cao Chẳng hạn, GDP có hai cách tính nên đưa số liệu khác hay tiêu chí đánh giá thâm hụt ngân sách Việt Nam giới có chênh lệch đáng kể Thứ ba, chưa xét đến mơ hình tác động thâm hụt ngân sách đến nguồn thu nước nguồn thu nước để đánh giá khả trả nợ vay nước vay nước ngồi Thứ tư, mơ hình đo lường số liệu thâm hụt ngân sách đến khả trả nợ mà chưa quan tâm đến chất lượng sử dụng nợ - nhân tố quan trọng ảnh hưởng khả trả nợ Do mà mơ hình hồi quy thu kết 𝑅2 = 0.624741539 tương kì vọng lập mơ hình 73 3.6 Đề xuất giải pháp cho Việt Nam Nợ công phụ thuộc vào thặng dư ngân sách tương lai Chính phủ, khả vay mới, hiệu sử dụng vốn đầu tư in thêm tiền Khi hoạt động vay nợ Chính phủ bị giới hạn, khả in thêm tiền khó đạt thỏa thuận với mục tiêu kiểm sốt lạm phát khả trả nợ phụ thuộc vào thặng dư ngân sách tương lai lẫn hiệu sử dụng vốn đầu tư Thứ nhất, đa dạng hóa kỳ hạn trái phiếu, giới hạn khối lượng tối đa kỳ hạn từ năm đến năm phải đảm bảo không 30% tổng khối lượng phát hành năm Trong bối cảnh nợ công nước ta mức cao, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, khó khăn cơng tác huy động vốn KBNN sở nhà đầu tư chưa đa dạng, nguồn vốn huy động chủ yếu từ hệ thống NHTM (gần 80% khối lượng huy động) Thứ hai, nghiên cứu triển khai nghiệp vụ mới: thực hoán đổi kéo dài kỳ hạn trái phiếu nhằm tăng tính khoản cho trái phiếu thị trường; Triển khai phát hành trái phiếu có kỳ trả lãi ngắn dài kỳ trả lãi chuẩn, tránh dồn khối lượng toán vào số thời điểm, đảm bảo khả trả nợ ngân sách; Phát hành trái phiếu có lãi suất thả theo kế hoạch Bộ Tài phê duyệt Thứ ba, giảm chi thường xuyên Đinh mức chi hành chung với mẫu số dân cư diện tích Giải trọng tâm vấn đề quan hệ người với người Thứ tư, tăng thu ngân sách Cổ phần hóa doanh nghiệm nhà nước (đấu giá cơng khai, niêm yết sàn chứng khốn, thơng tin minh bạch thu hút vốn từ bên ngồi) Từ đó, gỡ bỏ hàng rào cho cạnh tranh, lấy khu vực tư nhân làm động lực phát triển Điều dẫn đến tăng thu ngắn hạn, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triển, tăng nguồn thu thuế dài hạn, góp phần tăng thu ngân sách, ổn định khả trả nợ Thứ năm, nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyển từ điều hành kinh tế sang lập sách giám sát môi trường knh doanh lành mạnh Thứ sáu, tách biệt rõ ràng ngân sách trung ương, ngân sách địa phương thu chi ngân sách, đặc biệt việc sử dụng nguồn ngân sách dự án ODA dự án trọng điểm 74 KẾT LUẬN Thâm hụt ngân sách nhà nước khả trả nợ vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống thu chi ngân sách nâng cao trách nhiệm, nguồn lực quản lí nợ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mức độ ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước tới khả trả nợ Việt Nam nhiều phương diện (văn hóa, trị, xã hội,…) qua tổ chức quốc tế (WTO, ASEAN, Liên Hợp Quốc,… gia nhập TPP) góp phần làm giảm bớt hạn chế nâng cao nhận thức quản lí sử dụng nợ cơng Trong q trình nghiên cứu, sở phân tích lý thuyết thực tiễn tìm tịi, học hỏi nhiều nguồn khác nhau, khóa luận tập trung giải vấn đề lí luận thực tiễn với nét sau: Thứ nhất, khóa luận hệ thống hóa lí luận thu chi ngân sách, thâm hụt ngân sách, nợ công, thực trạng thu, chi NSNN, nợ đặc biệt nguồn trả nợ Việt Nam Qua việc xem xét hình thức trả nợ mức độ thâm hụt ngân sách Việt Nam tác động qua lại tình hình nợ sau này, khóa luận làm rõ mức độ thâm hụt với nguồn trả nợ nhiều phương diện Thứ hai, khóa luận tổng kết thực trạng, nguyên nhân, đặc biệt nguồn trả nợ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 nhiều phương diện quy mô, số, cấu nợ nhằm mục đích đánh giá thực trạng nợ nguồn trả nợ quốc gia thời gian qua Qua đánh giá thành cơng hạn chế chế quản lí nguồn trả nợ áp dụng, đồng thời nguyên nhân tồn dẫn đến tình trạng nguồn trả nợ với mục đích xây dựng sở khoa học cần thiết để có góc nhìn tổng thể thách thức mà Việt Nam phải đối mặt Thứ ba, qua mơ hình đánh giá ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến khả trả nợ, cụ thể nguồn thu ngân sách Thâm hụt ngân sách ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ quốc gia Điều chứng tỏ Việt Nam giai đoạn phát triển nên cần nguồn vay nợ để đầu tư phát triển lớn thâm hụt ngân sách kéo dài dẫn đến khoản vay tăng lên điều tất yếu Nguồn thu tạo từ đầu tư khiến tăng GDP, tạo nguồn trả nợ từ thu ngân sách 75 Tóm lại, vấn đề phức tạp, không liên quan đến cố gắng chủ quan quan quản lí mà cịn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng với giới nhiều mặt mức độ phát triển thị trường tài Trong phạm vi khả mình, khóa luận cố gắng phân tích, tìm số liệu tìm hiều từ nhiều nguồn khác chưa đầy đủ tồn diện 76 DANH MỤC THAM KHẢO [1] Bộ Tài chính, số liệu quốc tế từ năm 2005-2014 [2] Bộ Tài chính, số liệu nước từ năm 2005-2014 [3] Cổng Thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCNVN, tình hình kinh tế xã hội qua năm [4] Cổng Thông tin điện tử Chính phủ nước CHXHCNVN, Luật quản lý nợ cơng 2009 [5] Cổng Thông tin Điện tử Bộ Tư pháp, Luật Ngân sách Nhà nước 2002 [6] Chính phủ, Nghị số 30/NQ-CP ban hành chương trình tổng cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 [7] Chính phủ, Nghị số 06/2001/NQ-CP ban hành chương trình tổng cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 [8] Chính phủ, Nghị số 10/NQ-CP [9] Chính phủ, Nghị số 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội [10] Bộ Kế hoạch Đầu tư, 15 năm ODA Việt Nam [11] Lê Thị Diệu Huyền (2012), Hoàn thiện chế quản lý nợ công Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, HVNH [12] Hoàng Thị Kim Thanh,Giải pháp hạn chế thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, HVTC [13] Việt Tùng (2015), Để đảm bảo an tồn bền vững nợ cơng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản [14] Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, Nợ công Việt Nam cao ADB cảnh bảo, Báo Đất Việt [15] Nguyên Hà (2014), Nguy nợ công Việt Nam thực nằm đâu, VnEconomy [16] Nguyên Hà (2014), Chênh vênh nợ công Việt Nam, VnEconomy [17] TS.Mai Thanh Quế, Giáo trình Tài học, Học viện Ngân hàng [18] Tổng cục Thống kê, số liệu kinh tế, xã hội Việt Nam qua năm [19] Website: http://www.imf.org [20] Website: https://vi.wikipedia.org [21] Website: http://www.mof.gov.vn [22] Website: http://www.sbv.gov.vn/ [23] Website: http://www.sbv.gov.vn/ [24] Website: http://www.tradingeconomics.com/ [25] Website: http://vietstock.vn/ [26] Những đặc điểm nợ cơng Việt Nam – Phịng nghiên cứu VPER [27] Bản tin nợ cơng số – Bộ Tài Chính [28] Bản tin nợ nước số – Bộ Tài Chính [29] Quản lí nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai – TS.Phạm Thế Anh cộng [30] Thâm hụt ngân sách, nợ công rủi ro vĩ mô Việt Nam – TS Phạm Thế Anh [31] Bàn ngưỡng nợ công tối ưu tăng trưởng kinh tế Việt Nam – Nhóm sinh viên Kinh tế Quốc dân PHỤ LỤC Đơn vị: Tỷ đồng, % Năm Quý Thâm hụt Thâm hụt/GDP (%) 2005 I 6435 3.919001218 47305 164200 28.80938 II 13545 4.304099142 98501 314700 31.29997 III 19945 3.397218182 150590 587098 25.64989 IV 40746 4.999509202 183000 815000 22.45399 I 9215 4.998399861 55905 184359 30.32399 II 18240 4.276219391 115980 426545 27.19057 III 36540 5.414656916 175645 674835 26.02784 IV 48613 4.99213897 289170 973791 29.69528 I 15454 7.328407895 61161 210878 29.00303 II 26455 5.361177818 129985 493455 26.34181 III 35130 17.20203702 787231 204220 385.4818 IV 64567 5.64537494 336273 1143715 29.40182 I 4511 1.775383138 87319 254086 34.36592 II 10950 1.749933678 195850 625738 31.29904 III 17425 1.714210386 312100 1016503 30.7033 IV 67676 4.579767303 434761 1477717 29.42113 I 14290 4.592846858 86270 311136 27.72742 II 32050 4.380809185 183330 731600 25.05878 III 47856 4.134152631 288335 1157577 24.90849 IV 114442 6.434779752 466286 1778491.3 26.21806 I 12660 3.488612409 115820 362895 31.91557 II 30650 3.583956969 242430 855200 28.34775 2006 2007 2008 2009 2010 Thu Ngân sách GDP Thu NS/GDP (%) 2011 2012 2013 2014 2015 III 47415 3.475673584 387600 1364196 28.41234 IV 109371 5.521239186 588428 1980914 29.70487 I 11465 2.595612023 155530 441707 35.21112 II 27780 2.596431542 327820 1069930 30.63939 III 41830 2.135471494 501520 1958818 25.6032 IV 112034 4.639876672 721804 2414590 29.89344 I 26190 4.798751115 172770 545767 31.65637 II 57770 4.612091712 346125 1252577 27.63303 III 122320 6.200371556 498490 1972785 25.26834 IV 173815 5.355702915 735183 3245419 22.65295 I 50675 7.412223477 167710 683668 24.53091 II 92390 7.031453941 340315 1313953 25.90009 III 140755 5.814205655 527630 2420881 21.79496 IV 195500 5.36347193 805795 3645027 22.10669 I 37090 4.90241433 195070 756566 25.78361 II 78810 4.72431599 413560 1668178 24.79112 III 131990 4.937952914 636010 2672970 23.79413 IV 224000 5.306547901 846400 4221200 20.05117 I 37300 4.6231569 226000 806808 28.0116211 II 99060 5.5677647 446120 1779170 25.0746134 III 140970 4.9439045 683000 2851390 23.9532298 IV 226000 5.0399179 927500 4484200 20.683734 PHỤ LỤC Kiểm định phù hợp biến độc lập mơ hình kinh tế lượng Kiểm định 𝛽2 Ta xét cặp giả thuyết: { 𝐻𝑜: 𝛽2 = 𝑏𝑖ế𝑛 độ𝑐 𝑙ậ𝑝 𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑔𝑖ả𝑖 𝑡ℎí𝑐ℎ đượ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝐻1: 𝛽2 ≠ 𝑏𝑖ế𝑛 độ𝑐 𝑙ậ𝑝 𝑔𝑖ả𝑖 𝑡ℎí𝑐ℎ đượ𝑐 𝑐ℎ𝑜 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 Có: P-value kiểm định T = 1.75821900241513−10 < 𝛼 = 0,05 Suy ra, bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy với độ tin cậy 95%, biến Thâm hụt ngân sách/GDP giải thích cho biến Thu ngân sách/GDP có nghĩa thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng đến khả trả nợ Vậy nên biến đưa vào mơ hình hợp lý PHỤ LỤC Cam kết, kí kết, giải ngân vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993 – 2014 Đơn vị: Tỷ USD Năm Cam kết Kí kết Giải ngân 1993 1,8 0,8 0,3 1994 1,9 2,3 0,7 1995 2,3 1,3 0,7 1996 2,4 1,4 0,85 1997 2,3 1,5 0,9 1998 2,1 2,3 1,2 1999 2,1 1,4 1,3 2000 2,4 1,7 1,55 2001 2,3 2,4 1,4 2002 2,4 1,75 1,45 2003 2,8 1,7 1,3 2004 3,4 2,45 1,4 2005 3,7 2,55 1,5 2006 4,4 2,9 1,5 2007 5,4 3,9 2,1 2008 5,9 4,2 2,1 2009 6,15 4,1 2010 7,9 3,1 3,5 2011 7,3 6,85 3,6 2012 6,4 5,85 4,1 2013 X 6,5 4,5 2014 X 4,362 4,96 tháng đầu 2015 X 1,59 1,917 PHỤ LỤC DỰ BÁO CỦA IMF VỚI NỢ CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 -2034 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG STT Tên văn quy phạm pháp luật Thời gian phát hành Lĩnh vực liên quan CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHUNG Luật Ngân sách Nhà nước 16/12/2002 Nguyên tắc thống quản lý nợ Chính phủ, nợ quốc gia, vay nợ Chính quyền địa phương Luật Ngân sách Nhà nước 17/06/2009 Quy định phạm vi nợ công, nội dung quản lý nợ công Luật Ngân sách Nhà nước 25/06/2015 Nghị số 11/NQ-CP 26/02/2002 Nghị số 30/NQ-CP 08/11/2011 Quy định phạm vi nợ công, nội dung quản lý nợ công Những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Chương trình tổng cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Chương trình hành động Chính phủ Nghị số 10/NQ-CP 24/04/2012 triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 – 2015 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT RIÊNG Thông tư 36/2014/TTNHNN 20/11/2014 Thông tư 111/2015/TTBTC 28/07/2015 Thông tư 92/2015/TT-BTC Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hướng dẫn phát hành TPCP thị trường nước Hướng dẫn thực thuế giá trị gia 15/06/2015 tăng thuế thu nhập cá nhân cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w