Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản Trường hợp nghiên cứu tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
TỔNG QUAN VỀNGHIÊN CỨU
Lý do chọnđề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, sự cạnh tranh không còn gói gọn trong phạm vi quốc gia mà nó vượt ra biên giới quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đến từ các công ty, tập đoàn trên thế giới Tận dụng lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, tiềm năng theo lộ trình giảm thuế tại các thị trường có FTAs với Việt Nam và mở rộng các thị trường tiềmnăng.Trongnhữngnămqua,ViệtNamđãđạtđượcnhiềuthànhtựuquantrọngvề phát triển kinh tế nhờ vào việc đẩy mạnh mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, tích cực tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do đa tầng nấc Đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán nhiều hiệp định thương mại tự do Việc ký kết và tham gia cáchiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmớicótácđộnglớnđếndoanhnghiệp(DN)Việt
Namthôngquaviệcmởrộngthịtrườngxuấtkhẩu,nhậpkhẩu.Theođó,doanhthuxuất khẩu sang các nước đối tác sẽ tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm năng Tuy nhiên, DN Việt Nam cũng đứng trước thách thức cạnh tranh mạnh mẽ do cách giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết, đồng thời các ngành sản xuất trong nước chịu tác động trực tiếp của những biến động trên thị trường hàng hóa quốctế.
Ngành chế biến thủy sản hiện nay đang phát triển thành một trong những ngành trọng điểm các ngành kinh tế sản xuất hàng hóa quy mô lớn, dẫn đến hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế Với tốc độ tăng trưởng nhanh và hiệu quả, chế biến thủy sản đã có những tác động tích cực góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, gópphầncóhiệuquảvàocôngcuộcxóađói,giảmnghèo,giảiquyếtviệclàmởthếgiới.
435.000 lao động trực tiếp và hơn 4 triệu lao động trong ngành thủy sản ở chung, cải thiệnmứcsốngcủacộngđồngtrênkhắpcácvùngnôngthôn,venbiển,đồngbằng,trung du,miềnnúivàgópphầnquantrọngvàobảovệanninhquốcphòngvùngbiển,đảocủa Tổquốc.
Nhờ khai thác tốt lợi thế chiều dài 305,4km bờ biển và sự đầu tư phát triển đúng hướngngànhthủysản,tỉnhBR-VTđãtrởthànhmộttrongnhữngtrungtâmnghềcálớn của cả nước với sản lượng hải sản khai thác gần 300 ngàn tấn/năm Nhiều năm qua, ngành thủy sản của tỉnh đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnhBàRịa-VũngTàu.Đểtồntạivàpháttriển,cácdoanhnghiệpCBTSĐLcầnphải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Việc phát hiện, nuôi dưỡng và phát triển các nguồn lực tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững là yêu cầu tiên quyết của bất kỳ doanh nghiệp nào.
KinhtếthủysảncủatỉnhBR- VTdựatrênthủysảnvùngbiểnĐôngNamBộvớitrữlượngkhoảng2triệutấn,chophépkhait háchàngnămkhoảng800ngàntấn.Hảisảnngàycàngđượccoitrọngvàđượccoilàmộtloạit hựcphẩmcónhiềulợiíchdinhdưỡng (Trondsen, 2012) Sản lượng thủy sản toàn cầu đã tăng lên trong nhữngt h ậ p kỷquavàướctínhkhoảngmộtnửatổngsảnlượngthủysảnthếgiớiđượcgiaothươngquốctế (FAO, 2017) Chế biến là công đoạn cuối cùng trong chuỗi sảnxuất của ngànhthủysản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản trước khi đưa sản phẩm rat h ị trườngtiêu thụ. Những sản phẩm thủy sản chế biến không những phục vụ nhu cầu tiêuthụnộiđịa mà còn được xuất khẩu, mang về nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước.N g à n h chếbiếnthủyhảisảnhiệnnaypháttriểnthànhmộttrongnhữngngànhkinhtếqu antrọng,với quy mô sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế.Những thángđầunăm2022,tỉnhBR- VTghinhậnsựtăngtrưởngxuấtkhẩucủanhómhàngnông,lâm, thủy sản Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm sản và thủy sản củatỉnhBàRịa- VũngTàutháng10/2022đạt42,19triệuUSD.Lũykế10thángđầunămđạt546,14triệuU S D, đ ạ t 6, 01
% kế hoạ ch năm, tă ng 2 5, 7 3 % ; chỉ s ố g i á t iê u d ùn g ( C P I ) gi ảm 0,04% so với tháng
12/2021 và tăng 3,09% so với cùng kỳ năm trước (Vũ Bảo, 2022).SựkiệnViệtNamgianhậpWTO,AFTA,EFTA,EVFTAđãđánhdấubướcngoặttrongtiếntrìn hhộinhậpkinhtếquốctếcủanướcta.Sựkiệnnàyđãđemlạinhữngtácđộngmạnhmẽvàsâurộngđếnm ọilĩnhvựccủađờisốngKT- XH,trongđócólĩnhvựcngànhthủysảnnóichungvàdoanhnghiệpchếbiếnthủysảnđônglạnh(DNC
BTSĐL)BR-VTnóiriêng.Cáccamkết củaViệtNam với cáctổchức kinhtếquốctếtronglĩnhvựcngànhthủysảnchophépcácdoanhnghiệpnướcngoàiđượcthamgiacung cấpcácdịchvụngànhthủysảnthôngquacáchìnhthứcliêndoanh,gópvốnvàpháttriểnmộtsốdịchvục hưatừngcótrongnước.ĐiềunàybuộcDNCBTSĐLBR- VTphảinhậnthứcđượccáctácđộngtiềmẩn,phảiđốimặtvớiáplựccạnhtranhkhôngchỉbởicácdoanh nghiệpngànhthủysảntrongnướcmàvớicảcácdoanhnghiệpnướcngoàivớitiềmlựcmạnhvềtàichính
,côngnghệvà đặc biệt là kinh nghiệm trong quản lý
Hiện nay, các bộ, ngành, địa phương đã và đang triển khai quyết liệt nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), hướng tới phát triển nghề cá bền vững, tháo gỡ “thẻ vàng” sớm nhất.Công tác kiểm tra, giám sát tàu cá và sản lượng hải sản bốc dỡ tại cảng cá cơ bản đã được kiểm soát theo quy định Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam- cho biết, gần 100 nhà máy chế biến hải sản đã tham gia cam kết sử dụng nguyên liệu chế biến được khai thác hợp pháp, đặc biệt là nhóm các doanh nghiệp (DN) chế biến, xuất khẩu cá ngừ.
Trên thực tế DN thu mua hải sản rất khó xác định hải sản đó có vi phạm IUU hay không vì không có đủ cơ sở dữ liệu đáng tin cậy Nhiều trường hợp DN mua nguyên liệu, chế biến xong, nhưng khi làm hồ sơ xuất khẩu mới biết nguyên liệu vi phạm và khôngthểxuấtkhẩu.Dovậy,đểchốngkhaithácIUUđồngbộtrongtoànchuỗi,cầncó cơsởdữliệuđượckếtnối,chiasẻtừcácChicụcthủysảnđịaphương,Banquảnlýcác cảng cá và DN thu mua Vẫn còn những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc gỡ“thẻ vàng” khi nghề cá Việt Nam là nghề cá truyền thống, quy mô nhỏ, số lượng tàu cá rất lớn Sau 4 năm bị EC phạt “thẻ vàng”, hải sản Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang thị trường EU Các lô hàng xuất khẩu sang thị trường này sẽ bị kiểmtra rất kỹ, gần như 100% hồ sơ liên quan đến truy suất nguồn gốc cũng như việc đảm bảo khai thác là hợp pháp Vì vậy, nỗ lực của Việt Nam là phải gỡ được “thẻ vàng” trong thời gian sớm nhất, giúp hải sản Việt rộng đường xuất khẩu sangEU.
Trongnhữngnămqua,cácDNCBTSĐLtỉnhBR-VT,cácchuyêngiatrongngành cho rằng ngành thủy sản cần lột xác, thay đổi cách làm cũ manh mún, lạc hậu, tiến tới sảnxuấtquymôlớn.Việctăngcườngsứccạnhtranhhàngchếbiếnthủysảnđônglạnh không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong tỉnh, tạo nhiều việc làm góp phầnthựchiệnchiếnlượcđẩymạnhxuấtkhẩuthaythếnhậpkhẩucóhiệuquả.Dovậy, việc tìm hiểu thực trạng NLCT, tìm ra những nhân tố cần cải tiến thay đổi và nâng cao NLCTcủaDNCBTSĐLtỉnhBR-VTlàcầnthiết.Đểpháttriểnbềnvữngtrênthịtrường trong và ngoài nước, các DN chế biến thủy sản đông lạng tỉnh BR-VT nên chú trọng vàoviệcnângcaonănglựccạnhtranhvàhiệuquảhoạtđộng.BởivìtheoPorter(2004), năng lực cạnhtranh giúp DN có thể đứng vững trên thị trường, mở rộng thị phần, tăng lợinhuận.Nănglựccạnhtranhcũnglàkhảnăngthựchiệntốthơnđốithủtrongviệcđạt đượcmụctiêuquantrọngnhấtlàlợinhuận.NângcaonănglựccạnhtranhchophépDN tạo ra và duy trì lợi nhuận trong môi trường thay đổi nhanh chóng (Abor J, Quartey P (2010).
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu:“ Nâng cao n ăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản: Trường hợp nghiên cứu tỉnhBà Rịa-Vũng Tàu ”làm nội dung nghiên cứu của luận án.
Tổng quan các nghiêncứutrước
Luận án sẽ giới thiệu về tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về năng lực canh tranh liên quan đến chế biến thủy sản đã được nhiều tác giả tiếp cận các góc độ khác nhau Tác giả đã khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực canh tranh liên quan đến chế biến thủy sản Từ đó, tìm ra khoảng trống nghiên cứu và đề cập đến các nội dung chính sau:
(1) Giới thiệu tổng quan tình hình nghiêncứu;
(2) Xem xét các khoảng trống nghiênc ứ u
Việc nghiên cứu và thảo luận những vấn đề về năng lực canh tranh liên quan đến chếbiếnthủysảnđãthuhútđượcsựquantâmcủanhiềunhànghiêncứu.Cácnhàkhoa học, các chuyên gia, học giả, các cơ quan/trường/viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý nhànướcvềnănglựccanhtranh.Nhiềunghiêncứuvềnănglựccanhtranhởnhữnggóc độ khác nhau đã đưa ra các khái niệm về năng lực canh tranh nhưng chưa có sự thống nhất Trong nội dung này, tác giả phân tích tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan gần nhất đến luận án Bao gồm: tên đề tài nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, mô hình và giả thuyết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, tính mới và hạnchế của nghiên cứu… Với cách tiếp cận này sẽ giúp tác giả dễ dàng đánh giá và nhìn nhận về tình hình nghiên cứu liên quan quan đến luận án Các nghiên cứu được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu có uy tín như google scholar, Web of Science vàScopus.
1.2.1 Các nghiên cứu xác định và nâng cao năng lực cạnhtranh
Nghiên cứu của Tharindu bandara, L.M abeywickrama and K Radampola (2020).“Hiệu suất tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của xuất khẩu cá và tôm đônglạnh ở Sri Lanka”.Tôm và cá đông lạnh là những sản phẩm xuất khẩu quan trọng của nền kinh tế Sri Lanka Việc đánh giá cẩn thận các xu hướng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này là rất quan trọng trong việc phát triển chuỗi giá trị và manglạilợinhuậnkinhtếbềnvững.Nghiêncứuđãphântíchxuấtkhẩutômđônglạnh và xuất khẩu cá có vây từ Sri Lanka trong giai đoạn 2000-2015 Phân tích xuất khẩucá ngừ vây cho thấy cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) và cá ngừ vây vàng (Thunnus albacares)lànhữngsảnphẩmxuấtkhẩuchiếmưuthế.Phântíchtốcđộtăngtrưởngkép
(CGR)củatômđônglạnhchothấytốcđộtăngtrưởngâmcảvềgiátrịxuấtkhẩu(-9,3%) và số lượng xuất khẩu (-9,07%) trong giai đoạn 2000-2015 Cá tươi ướp lạnh, cá đông lạnh và cá phi lê và các loại thịt khác có tốc độ tăng trưởng dương về giá trị xuất khẩu (lầnlượtlà5,09,10,24và70,10%).Tuynhiên,sựbấtổnđángkể(11,07và11,74vềgiá trị và số lượng) đã được ghi nhận ở cá phi lê và thịt khác Chỉ số năng lực cạnh tranh xuấtkhẩu(XCl)đốivớicátươi/ướplạnh,cáđônglạnhvàphilêcáchothấycókhảnăng cạnh tranh tích cực (XCl>1) trong giai đoạn 2001-2015 Lợi thế so sánh (RCA) đối với xuất khẩu cá có vảy, cho thấy có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ (RCA≥ 4) trong giai đoạn2000- 2015.Xuấtkhẩutômđônglạnhcạnhtranhyếu(10,05)trongviệcthựchiệngiátrịđơnvị.Mởrộngthịtrườngxuất khẩu cho các sản phẩm thủy sản của Sri Lanka đã nâng cao giá trị, tuân thủ các tiêu chuẩnquốctếvàđadạnghóaxuấtkhẩutômlànhữngbướcquantrọngtiếptheođểduy trì vị thế cạnh tranh của thủy sản xuất khẩu của SriLanka.
Nghiên cứu của Shanty Oktavilia & công sự (2019)về “Năng lực cạnh tranhcủa hàng thủy sản Indonesia”.Nghiên cứu xem chính sách này có hiệu quả trong việc tăng ưu thế cạnh tranh (RCA) như là một chỉ số về khả năng cạnh tranh của hàng hóa thủysảnhaykhông.Hiệuquảcủachínhsáchđánhbắtbấthợpphápđượcphântíchbằng cách sử dụng bảng hồi quy bảng trên dữ liệu chính sách trước và sau Nghiên cứu này theo kinh nghiệm sử dụng chỉ số lợi thế cạnh tranh (RCA) Nghiên cứu cho rằng một quốcgianênchuyênmônhóasảnsuấtthựcnghiệm,bằngcáchtínhtoándữliệucủagiá trị xuất khẩu quốc gia, được so sánh với giá trị xuất khẩu của thế giới Nghiên cứu này chothấyhầuhếtcácchỉsốcủacácmặthàngthủysảnđềulớnhơnmột(>1),điềuđócó nghĩalàpháttriểnmôhìnhlợithếsosánhdựatrênnguồnlựctrongthươngmạiquốctế giữa các khuvực. Đo lường năng lực cạnh tranh hàng hóa thủy sản trong nghiên cứu này sử dụng các chỉ số năng lực cạnh tranh của Balassa (1965) được tham khảo bởi một số nghiên cứu nhưKrzysztof Firlej và cộng sự (2017) Nghiên cứu này sử dụng thực nghiệm chỉ số lợi thế cạnh tranh (RCA) Lợi thế so sánh của một quốc gia được đo lường theokinh nghiệm bằng tính toán dữ liệu về giá trị xuất khẩu quốc gia, rồi so sánh với giát r ị xuấtkhẩu của thế giới Việc tính toán lợi thế so sánh của Balassa, được gọi là chỉsốBalassaRCA Nghiên cứu này cho thấy hầu hết chỉ số RCA của các mặt hàng thủy sảnđềulớnhơn1,điềuđócónghĩalàkhảnăngcạnhtranhcủanótrênthịtrườngquốctếlàrấtcao.Nghi êncứucủaMahidaNavghanvàcộngsự(2017).“ Đánhgiáthựcnghiệmvềnăng lực cạnh tranh và hiệu suất xuất khẩu thủy sản của Ấn Độ” Ngành thủysảnđóngmộtvaitròquantrọngtrongnềnkinhtếẤnĐộ,đónggópgần1%vàoGDPcủaquố cgia (FAO, 2017) Nghiên cứu tập trung giải thích khả năng cạnh tranhcủa thươngmạithủysảncủaẤnĐộvàhiệuquảcũngnhưlợithếtươngđốicủanótrênthịtrườngẤ nĐộ Những kết quả này cho rằng Ấn Độ có lợi thế so sánh trong xuất khẩu thủys ả n vàcácsảnphẩmthủysản.ẤnĐộđangphảiđốimặtvớisựsụtgiảmcủachỉsốXCI(>1) kểtừhainămtrướcvàđiềunàycũngđãlặplạitrongquákhứvàẤnđộnhậnthấykhảnăngcạnhtra nhtrongxuấtkhẩucá.Nếuquantâmđúngmứcđếnthủtụcxuấtkhẩuvànâng cao chất lượng trong xuất khẩu thủy sản, Ấn Độ có thể kết hợp khảnăngcạnhtranhđểđưathủysảntrởthànhngànhđónggópngoạitệlớn.ẤnĐộnhậpkhẩuít hơnvàtăngxuấtkhẩu,dođódẫnđếnlợithếthươngmạitíchcực(RTA)vàtiếntriểnmộtcách nhấtquán.ẤnĐộphảnánhsứcmạnhcạnhtranhmạnhmẽtrongxuấtkhẩuthủysản khi nước này có chỉ số RTA lớn hơn 1 Nghiên cứu cho thấy các yếu tốq u y ế t đ ị n h chínhnhưbiếnđộnggiácảtrênthịtrườngquốctếvàtỷgiáhốiđoáinênđượckếthợp để đạt được tốc độ tăng trưởng dự kiến.
Nghiên cứu phân tích sự tăng trưởng, hiệu suất, khả năng cạnh tranh của cá biển và sản phẩm cá từ Gujarat và Ấn Độ trong giai đoạn 2001-2014 bằng cách sử dụng các thông số Viz XCI thể hiện sự thay đổi về thị phần của các sản phẩm khác nhau đối với xuất khẩu thủy sản ở Gujarat, điều này cho thấy sự cải thiện về XCI (>1) trong những nămqua.Dođó,chothấykhảnăngcạnhtranhtrongxuấtkhẩuthủysảntừGujarat.Xuất khẩu thủy sản của Ấn Độ mô tả XCI >1 trong suốt thời gian nghiên cứu Ấn Độ phản ánh sức mạnh cạnh tranh mạnh mẽ trong xuất khẩu thủy sản khi nước này lớn hơn 1 ở mức độ lớn RTA đã ước tính xuất khẩu của Ấn Độ đạt giá trị >1 trong giai đoạn 2001, 2015-16, điều này có thể xảy ra do RXA cao và ít IMA hơn từ Ấn Độ khiến lợi thế thương mại và tăng trưởng của nước này tích cực và nhanh hơn Đối với xu hướngphát triển xuất khẩu hiện nay từ Gujarat và Ấn Độ, cần phải tập trung vào việc giảm sản lượngkhaithácbiểnvàkhaithácquámức,bảotồn,đadạngvàxâydựngchínhsách.
Vẫncầnphảicảithiệnhơnnữađểcóthểkhuyếnkhíchthươngmại,pháttriểnnôngthôn và ngoại hối nhiều hơn trong tương laigần.
Phântíchtăngtrưởngvàhiệusuấttăngtrưởngđượcđolườngđểướctínhhiệusuất xuấtkhẩuthủysảntừGummesson(1997)đãpháttriểnkháiniệmđầutiênvềLợithếso sánh được bộc lộ (RCA) Chỉ số năng lực cạnh tranh xuất khẩu (XCI) Khả năng cạnh tranh xuất khẩu của cá biển cũng được phân tích bằng cách sử dụng các chỉ số nănglực cạnhtranhdoFertửvàHubbardxõydựng.Lợithếthươngmạitươngđối(RTA,đốivới
RCA,cácchỉsốnàyđượctínhtoándựatrêntổngxuấtkhẩuvànhậpkhẩuhảisảntừẤn Độ và thếgiới.
NghiêncứucủaSaricobanvàcộngsự(2017),về“Xácđịnhnănglựccạnhtranhxuất khẩu thủy sản: phân tích so sánh mười quốc gia hàng đầu có thị phần lớn về xuất khẩu thủy sản”. Mục đích chính của nghiên cứu là kiểm tra năng lực cạnh tranh ngành củacácquốcgiavềxuấtkhẩuthủysản.Bằngnghiêncứunày,ngườitacốgắngtìmhiểu xem liệu các quốc gia có tỷ trọng xuất khẩu thủy sản lớn cũng có khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu hay không Do đó, mười quốc gia hàng đầu có thị phần xuất khẩu thủy sản lớn nhất trên toàn thế giới được chọn và nhóm sản phẩm Sửa đổi 3 của phân loại Thương mại Quốc tế Tiêu chuẩn (SITC) được sử dụng để phân tích theo phương pháp Lợi thế So sánh (RCA) Kết quả phân tích đã cho thấy một cách đáng ngạc nhiên rằng Việt Nam, Đan Mạch và Chile có tỷ trọng xuất khẩu thủy sản toàn cầu thấp hơn cũng có chuyên môn hóa và lợi thế so sánh về xuất khẩu thủy sản Trong khi Hoa Kỳ có tỷ trọng cao hơn lại gặp bất lợi về cạnh tranh do không có chuyên môn hóa Các quốc gia có số lượng xuất khẩu cao không có khả năng cạnh tranh như mong đợi trong thương mại thủysản.
Trongsốnhiềuchỉsốkhácđolườngkhảnăngcạnhtranhvềcấutrúcgiữacácquốc gia, chỉ số lợi thế so sánh (RCA) do Balassa phát triển năm 1965 là chỉ số nổi bật nhất Chỉ số Balassa cố gắng tiết lộ liệu một quốc gia có lợi thế so sánh trong một số hàng hóa nhất định hay không Trong bối cảnh này, chỉ số có thể được định nghĩa là phân chia xuất khẩu của một hàng hóa trong tổng xuất khẩu của quốc gia thành tỷ trọng của cùng loại hàng hóa đó trong tổng xuất khẩu của thế giới Nói cách khác, nó so sánh chuyên môn hóa trong nước của một quốc gia về một mặt hàng cụ thể với chuyên môn hóa của thế giới Ví dụ, trong cuốn sách nổi tiếng do Michael Porter viết năm 1990,lợi thế cạnh tranh của các quốc gia, ông đã sử dụng chỉ số Balassa để tìm lĩnh vực mạnhcủa một quốc gia; vượt quá 1 có nghĩa là mạnh trong ngành và vượt quá 2 là mạnh hơn. Trong nghiên cứu này, người ta cố gắng đưa ra khả năng cạnh tranh của các quốc gia theo ngành Với mục đích này, mười quốc gia đầu tiên có thị phần lớn nhất trong danh sách xuất khẩu thủy sản thế giới được chọn và thu thập dữ liệu xuất khẩu của họ trong suốt 20 năm từ 1995 đến 2014 (APP 1) Trong bối cảnh này, khả năng cạnh tranh xuấtkhẩuthủysảnđượcđolườngbằngcáchsửdụngcácchỉsốRCAkhácnhau,cụthể là chỉ số Balassa, chỉ số tỷ lệ xuất nhập khẩu và chỉ số xuất khẩuròng.
Theo kết quả của Chỉ số Balassa, Hoa Kỳ có bất lợi so sánh ở tất cả các loại sản phẩm và
Hà Lan có bất lợi so sánh ở ba sản phẩm trừ 034 Tuy nhiên, có thể thấy trong APP 1, hai quốc gia này nằm trong danh sách mười nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu. Mặtkhác,cụthểViệtNam,ChilevàĐanMạchđangcónhữnglợithếsosánhrấtmạnh Những phát hiện này khá quan trọng trong việc chỉ ra lĩnh vực nào nên được một quốc gia lựa chọn để đầu tư nguồn lực củamình.
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Tuấn và Bùi Thanh Khoa (2020),về“Nângcaonănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpxuấtkhẩu:TrườnghợpcủatỉnhKiênGiang,
ViệtNam”.Hộinhậpkinhtếlàxuthếtấtyếuởtấtcảcácquốcgia.Tuynhiên,bêncạnh nhữngthuậnlợimàhộinhậpkinhtếmanglạicũngcónhữngmặthạnchế,đólàsựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp giữa các quốc gia trong hoạt động xuất khẩu Việt Nam là mộtquốcgiađangpháttriểnvớinhiềulợithế,đặcbiệtlàngànhxuấtkhẩuthủysản.Tuy nhiên, trước áp lực cạnh tranh cũng như những ràng buộc về chiến lược, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, tác giả phân tích cácyếutốảnhhưởngđếnnănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩuthủysản tại tỉnh Kiên Giang của Việt Nam Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với khảo sát
350 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đã xác định được 11 yếu tố chính ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Bao gồm (1) tầm nhìn và chiến lược của người lãnh đạo (2) Năng lực quản lý nguồn nhân lực.(3)Nănglựctổchức; (4)Khảnăngtiếpthịđápứngkháchhàng.(5)Khảnăngquản lýmốiquanhệ.(6)Nănglựckỹthuật. (7)Khảnăngphảnứngcủađốithủcạnhtranh;
(8)Khảnăngchấpnhậnmôitrườngkinhdoanh.(9)Nănglựctàichính.(10)Nănglực đổimớisảnphẩmvàdịchvụvà(11)quảnlýthươnghiệu.Kếtquảnghiêncứucungcấp cơ sở để đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàncầu. Đối tượng điều tra là một trong những người quản lý tại các doanh nghiệp này Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu đảm bảo tính đại diện của nghiên cứu và tính chính xác của kết quả nghiên cứu Mẫu nghiên cứu bao gồm một mẫu gồm 350 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ở tỉnh Kiên Giang, bao gồm cả các công ty nhà nước và tư nhân Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản với hai thuộc tính là quy mô doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, người cung cấp thôngtinđạidiệnchodoanhnghiệptrảlờibảngcâuhỏikhảosát,tứclàtrưởng,phócác phòng ban, giám đốc, phó giám đốc hoặc những người được giám đốc ủy quyền tham gia lãnh đạo, điều hành công việc, điều hành doanhnghiệp.
Doanhnghiệpxuấtkhẩuthủysảncầnduytrìvàmởrộngmốiquanhệtốtvớichính quyền địa phương, theo đó giao dịch bằng cách tham dự các hội thảo, cuộc họp Doanh nghiệp nên xây dựng kế hoạch duy trì mối quan hệ tốt đẹp với năm bên, bao gồm nông dân,doanhnghiệp,chínhphủ,nhàkhoahọcvànhàđầutưtàichính(ngânhàng).Doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị; liên tục cập nhật các ứng dụng công nghệ mới, học hỏi các kỹ thuật mới để tăng năng suất cũng như khả năng cạnh tranh Doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và pháttriểncôngnghệđểhọcókiếnthứcchuyênmônsâu.Côngnghệ,nhưcácgiảipháp ứngdụngđãđềcậpởtrên,cũnglànềntảngđểpháttriểncôngnghệmớitrongsảnxuất, gia công hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh KiênGiang.
1.2.2 Các nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranh
Nghiên cứu của Shuming Tan (2022),về “Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lựccạnhtranhcốtlõicủaDoanhnghiệp”.PrahaladvàHamerlànhữngngườiđầutiênđưa ra khái niệm năng lực cốt lõi và định nghĩa nó Kể từ đó, một làn sóng nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cốt lõi có thể vươn lên Các nhà nghiên cứu khác nhau đã nghiên cứunótừcácquanđiểmkhácnhau,chẳnghạnnhưquanđiểmcôngnghệ,quanđiểmtri thức, quan điểm tài nguyên, quan điểm tổ chức và quan điểm hệ thống, và hình thành các trường phái khác nhau.Một nghiên cứu về các công ty Trung Quốc thông qua phươngphápnghiêncứutổngquantàiliệu.Bàibáonàytómtắtlýthuyếtliênquankiến thức và tài liệu nghiên cứu, chủ yếu thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cốt lõi của doanh nghiệp và rút ra kết luận sau đây:
Nhận xét về tình hình nghiên cứu trước đây và giá trịrút ra
1.3.1 Nhận xét về tình hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến luậnán
Trong nội dung từ mục 1.2.1 đến mục 1.2.4, tác giả đã lược khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về các nội dung có liên quan đến luận án Qua đó có thể nhận định rằng, các nghiên cứu đã tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây: Để tìm hiểu “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy sản:Trường hợp nghiên cứu tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” Tác giả đã tiến hành tổng quan phân loại các nghiên cứu theo các nhóm chủ đề chính (1) Năng lực quản lý và điều hành, (2) Năng lực marketing mối quan hệ, (3) Năng lực nguồn nhân lực, (4) Năng lực tài chính,
(5) Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới, (6) Năng lực thích ứng, (7) Tác động của thị trường, (8) Pháp lý và quy định, (9) Cơ sở hạ tầng địa phương. ĐãcócáctácgiảnghiêncứuNLCTtừnăm1990đếnnay(Momaya,(2002,2004); Flanagan và cs., (2007) cho thấy lý thuyết về năng lực cạnh tranh được biết rộng rãi Các quan điểm của nhiều tác giả theo 5 dạng lý thuyết NLCT Trong khi đó, hướng nghiêncứuNLCTtheolýthuyếtnănglựckhôngcónhiều,nhấtlàliênquanđếncácDN chế biến thủy sản đông lạnh Định nghĩa chính xác về thuật ngữ cạnh tranh là một quá trìnhrấtphứctạp(Barney(1991).Nghiêncứuchínhvàtrongquákhứthốngtrịgiảithích về cách tiếp cận dựa trên năng lực giải thích khác nhau về hiệu suất các công ty Các giải thích tương ứng về quan điểm dựa trên năng lực, bao gồm giả thuyết cốt lõi và hệ thống các quy tắc hỗ trợ, có thể được rút ra bằng cách đề cập đến quan điểm dựa trên nguồnlực(Skinner,1984).QuanđiểmdựatrênnguồnlựcchorằngmộtcôngtyAthành công hơn công ty B nếu A kiểm soát các nguồn lực tốt hơn và/hoặc hiệu quả hơn B (Barney1991).
Từ tổng quan các lý thuyết Năng lực cạnh tranh có sự đa dạng đáng kể trong cách khái niệm hóa chiến lược và các đơn vị phân tích.Lý thuyết cạnh tranh truyền thốnglà chủ đề trung tâm của lĩnh vực học thuật về quản lý chiến lược (Porter 2011) Quản lý chiến lược quan tâm đến lựa chọn chiến lược và lợi thế cạnh tranh Naorem và cộng sự (2019) đã thực hiện một cuộc khảo sát quy mô lớn đối với các học giả quản lý chiến lược nhằm cố gắng trình bày một định nghĩa sau “Lĩnh vực quản lý chiến lược đề cập đến: (1) các sáng kiến chính dự kiến mới xuất hiện; (2) do các tổng giám đốc thay mặt chủsởhữuthựchiện; (3)liênquanđếnviệcsửdụngcácnguồnlực(4)đểnângcaohiệu quả hoạt động của các Cty; (5) trong môi trường bên ngoài của họ” (Nag và cộng sự 2007).
LýthuyếttiếpcậnNLCTtheođịnhhướngchuỗigiátrịlậpluậnrằngcácnguồngiá trị cho công ty được gắn vào tình hình cạnh tranh đặc trưng cho vị trí chiến lược sản phẩmcuốicùng,khiđánhgiátổngthểlợithếcạnhtranhdựatrênmôhìnhnămlựclượng (Porter 1979;1985).
LýthuyếttiếpcậnNLCTnguồnlựcDN(RBV)nhấnmạnhcácnguồnlựcmàcông ty đã phát triển để cạnh tranh trong môi trường Các nhà nghiên cứu ban đầu chỉ đơn giản phân loại tài nguyên ba loại: vật chất, tiền tệ và con người (Ansoff,1965).
LýthuyếttiếpcậnNLCTtheonănglựcTeece(2007)địnhnghĩacáckhảnăngđộng lànguồnlựccóthểtrởthànhnănglựcđộnglànhữngnguồnlựcthỏamãnbốnđặcđiểm, đó là (1) có giá trị, (2) hiếm, (3) khó thay thế, và (4) khó bị bắt chước" Grant (1996) định nghĩa tổ chức theo năng lực là "khả năng của Cty để thực hiện lặp đi lặp lại một nhiệm vụ năng suất thông qua chuyển đổi nhân tố đầu vào.
Tổng hợp các nghiên cứu về các vấn đề trên, luận án cho thấy có khoảng trống nghiên cứu là các mối quan hệ trong bối cảnh cấp vi mô và cấp vĩ mô Bối cảnh cấp vi mô liên quan đến các luồng nguồn lực, luồng thông tin và luồng kỳ vọng lẫn nhau giữa các doanh nghiệp Marketing mối quan hệ và công nghệ và hận cần- đổi mới, mà qua đó người ta có thể sáng tạo để giải quyết (Maury, B (2018).
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan
STT Tác giả Tên đề tài Phương pháp Các nhân tố ảnh hưởng Hạn chế
I Các nghiên cứu xác định và nâng cao năng lực cạnh tranh
Hiệu suấttăngtrưởng vàkhảnăng cạnhtranhcủa xuất khẩucávà tômđônglạnh ởSri
Lợi thế so sánh (RCA)
Xem xét hiệu suất tăng trưởng và khả năng cạnh tranh Phân tích tốc độ tăng trưởng kép.
Nâng caoNLCTcủa doanh nghiệpx u ấ t khẩu:Trườnghợp củatỉnhKiênGia ng,ViệtNam
(1) tầm nhìn và chiến lược của người lãnh đạo (2) Năng lực quản lý nguồn nhân lực (3) Năng lực tổ chức; (4) Khả năng tiếp thị đáp ứng khách hàng (5) Khả năng quản lý mối quan hệ (6) Năng lực kỹ thuật.
(7) Khả năng phản ứng của đối thủ cạnh tranh; (8) Khả năng chấp nhận môi trường kinh doanh (9) Năng lực tài chính (10) Năng lực đổi mới sản phẩm và dịch vụ; và (11) quản lýthương hiệu.
Sử dụng số liệu thứ cấp đồng thời giả định các nhân tố khác không đổi
Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Indonesia
Sử dụng chỉ số lợi thế cạnh tranh (RCA).
Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đều được sử dụng để phân tích hệ số bảo vệ hiệu quả (EPC) và tỷ lệ trợ cấp cho các giá trị của nhà sản xuất (SRP).
Hạn chế bởi số lượng mẫu và thời gian nghiên cứu
Navghan và cộng sự (2017) Đánh giá thực nghiệm về năng lực cạnh tranh và hiệu suất XK thủy sản của Ấn Độ
Phân tích sự tăng trưởng, hiệu suất, khả năng cạnh tranh
Tăng trưởng và Hiệu suất Tăng trưởng của cá biển và sản phẩm cá từ Gujarat và Ấn Độ trong giai đoạn 2001-
2014 bằng cách sử dụngcác thông số Viz.
Xác định NLCT xuất khẩu thủy sản: phân tích so sánh mười
Kiểm tra năng lực cạnhtranh,phâ n tíchtheo phươngpháp
Khả năng cạnh tranh (mười quốc gia đầu tiên có thị phần lớn nhất trong danh sách xuất khẩu thủy sản thế giới
1995 đến 2014 quốc gia hàng đầu có thị phần lớn về XK thủy sản.
Lợi thế So sánh (RCA) được chọn và thu thập dữ liệu xuất khẩu của họ trong suốt 20 năm từ 1995 đến
II Các nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cốt lõi của DN
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cốt lõi của DN Các DN cần xây dựng hệ thống SX của riêng mình xung quanh các nguồn lực này để nhận ra lợi thế cạnh tranh cốt lõi của mình
Thường dựa theo kinh nghiệm
Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Theo nguyên tắc thứ nhất, đây là vị thế của doanh nghiệp trên thị trường Theo nguyên tắc thứ hai, năng lực cạnh tranh nằm trong mặt phẳng của doanh nghiệp với tư cách là một chuỗi tạo ra giá trị
Phương pháp luận của M Porter Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh thúc đẩy sự bền vững của quốc gia Để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa năng lực cạnh tranh và các nhân tố nêu trên, bốn nhân tố chủ yếu
Laima được lựa chọn là tiền lương,
OkunevičiūtėN everauskienė và cộng sự
Phân tích định lượng việc làm, vốn và đầu tư Để đánh giá tầm quan trọng của những thay đổi trong các
Hạn chế về số lượng khảo sát
(2020) yếu tố trên, một nghiên cứu về sự thay đổi giữa tiền lương, việc làm, đầu tư và năng suất (năng lực cạnh tranh) đã được thực hiện.
Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT trong các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản: một trường hợp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam
(1) Năng lực nghiên cứu và phát triển, (2) Năng lực cạnh tranh thương hiệu, (3) Năng lực nhân sự, (4) Năng lực công nghệ sản xuất, (5) Doanh nghiệp năng lực phát triển quan hệ, (6)Năng lực marketing, (7) Năng lực quản lý, (8) Năng lực cạnh tranh về giá, (9) Năng lực tài chính, (10) Năng lựcxử lý tranh chấp thương mại.
Hạn chế về số lượng khảo sát
Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của các
DN XK thủy sản Việt Nam:
Bằng chứng thực nghiệm tại
IPhân tích định lượng Độ tin cậy của nguồn nhân lực, Thương hiệu, Công nghệ, Tiếp thị, Giá cả, Sản phẩm.
Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung vào tỉnh An Giang nên không có tầm bao quát cả nước tỉnh An Giang
Nguyễn Thị Lệ và cộng sự
Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT các DN thủy hải sản vùng đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, đặc điểm và khả năng của doanh nghiệp và đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu chỉ tập trung vào đồng bằng song Cửu Long nên không có tầm bao quát cả nước
III Các nghiên cứu về phương pháp phân tích tiếp cận nâng cao năng lực canh tranh
Phương pháp tiếp cận PLS- SEM hai giai đoạn và AHP phân tích phân cấp để điều tra năng lực cạnh tranh XK của các DN vừavànhỏViệt NamVN.
Tiếp cận hai giai đoạn PLS- SEM và FAHP bao gồm 2 giai đoạn
Dựa trên 12 đánh giá của các chuyên gia Bảy tiêu chí đề xuất đã được thử nghiệm và xác nhận bằng mô hình PLS-SEM.
Khảo sát thời gian ngắn
NLCT xuất khẩu tôm vàcácyếu tố quyết định: một phương pháp môphỏng ARDL năng động mới
Sử dụng chỉ số lợi thế so sánh đối xứng (RSCA)
Xác định khả năng cạnh tranh của tôm xuất khẩu, chỉ số lợi thế so sánh đối xứng (RSCA)
Các tính năng, chức năng và lợi ích của sản phẩm thủy sản để tái định vị cạnh tranh Định vị các sản phẩm thủy sản
(i) cá đóng hộp, cá khô và cá muối cạnh tranh về độ tươi, độ bền, và an toàn thực phẩm (nhãn) (ii) Cá vụn, surimi và cạnh tranh mật độ, mùi vị, chức năng sinh lý và tính năng dễ sử dụng (iii) Bánh quy giòn cạnh tranh về thị hiếu, chức năng xã hội và chức năng tâm lý (iv) Mắm tôm cạnh tranh về hình dạng, màu sắc, tình trạng bề mặt, kết cấu, hàm lượng phụ gia và hóa chất.
Khó hiểu rõ nhận thức của khách hàng
Tiềm năng và lợi thế xuyên quốc gia trong thương mạithủysản và các sản phẩm thủy sảnởcác quốc gia thànhviên RCEP
So sánh tỷ trọng của các nước đang phát triển
Trong số 15 quốc gia thành viên RCEP, chỉ có Trung Quốc, Indonesia, Brunei Darussalam và CHDCND Lào phát huy hết tiềm năng thương mại của họ trong thương mại cá nội khối nói chung
Nghiên cứu từ năm 1976 đến 2018
XK thủy sản: phân tích so sánh mười quốc
Kiểm tra năng lực cạnh tranh ngành
Phân tích kết quả Chỉ số lợi thế sosánhChỉ sốBalassa
Từ 1995 đến 2014 gia hàng đầu có thị phần lớn từ
Nhu cầu xuất khẩu thủy sản của Sri Lanka:
Sri Lanka có đủ sức cạnh tranh sau nội chiến Đánh giá khả năng cạnh tranh Kiểm định ràng buộc ARDL
Mục tiêu và câu hỏinghiêncứu
Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh, các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh, bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp thuỷ sản trong nước và quốc tế; Đề xuất giải pháp giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của
DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT trong thời gian tới.
- XácđịnhcácnhântốtácđộngđếnnănglựccạnhtranhcủaDNchếbiếnthủysản đông lạnh tỉnh BR-VT.
- Xâydựngmôhìnhmộtsốnhântốảnhhưởngđếnnănglựccạnhtranhvà xác định mức độ tác động của mỗi nhân tố đến năng lực cạnh tranh của DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT
- Phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cơ bản của năng lực cạnh tranh để chỉ ra được cơ hội và thách thức đối với DN CBTSĐL Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thuỷ sản của Bà Rịa – VũngTàu.
- Nhân tố nào liên quan năng lực cạnh tranh của DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT?
- Mức độ của các nhân tố liên quan năng lực cạnh tranh của DN chếbiến thủy sản đông lạnh qua phân tích cơ hội và thách thức về năng lực cạnh tranh đối với DN CBTSĐL tỉnh BR-VT như thếnào?
- ĐềxuấthàmýgiúpnănglựccạnhtranhcủaDNchếbiếnthủysảnđônglạnhtỉnh BR-VT trong thời gian tới?
Đối tượng, phạm vinghiêncứu
- Nghiên cứu năng lực cạnh tranh và các nhân tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của
DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT.
- Không gian nghiên cứu: Trong ngành thủy sản bao gồm các lĩnh vực:khai thác,nuôi trồng và chế biến thủy sản Trên địa bàn tỉnh hiện có 129 doanh nghiệp và
290 cơ sở, hộ cá thể hoạt động sơ chế, chế biến thủy sản, với tổng công suất chế biến khoảng
250.0 tấn thành phẩm/năm NHưng chi có 10 doanh nghiệp sản xuất chế biến xuất khẩu, còn lại là chế biến thủy sản đông lạnh nội địa.Vì vậy tác giả chỉ nghiên cứu cácDN chế biến thủy sản đông lạnhvà các nhân tố liên quan năng lực cạnh tranh của
DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnhBR-VT.
-Thờigian: thu thậpdữliệutừ2019-2021.Dữliệu sơ cấpthu nhậnnăm2022.Thời gian khảo sát điều tra các nhà quản lý DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT lần 1; 2020-2021 và bổ sung từ 01/12/2022- 01/2/2023.
-Trong nghiên cứu định tính:Các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực QTKD, các giảng viên QTKD, các nhà quản trị trong lĩnh vực thủy sản đông lạnh và các khách hàng giao dịch mua bán thuỷ sản lâu năm.
- Trong nghiên cứu định lượng:Mẫu nghiên cứu bao gồm một mẫu gồm 219/260 doanhnghiệpvàcáccơsởchếbiếnthủysảnởtỉnhBR-VT,baogồmcảcáccôngtynhà nước và tư nhân. Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản với hai thuộc tính là quy mô doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, người cungcấpthôngtinđạidiệnchodoanhnghiệptrảlờibảngcâuhỏikhảosát,tứclàtrưởng, phócácphòngban,giámđốc,phógiámđốchoặcnhữngngườiđượcgiámđốcủyquyền tham gia lãnh đạo, điều hành công việc, điều hành doanhnghiệp.
Phương phápnghiêncứu
1.6.1 Phương pháp địnhtính: Đối thoại với các nhà quản lý cảm nhận thực về NLCT của các DN chế biến thủy sản đông lạnh để thu thập dữ liệu xác định NLCT liên quan đến các DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT.
Thảo luận nhóm và đối thoại tay đôi với các chuyên gia ngành quản trị thuỷ sản, giảng viên ngành quản trị KD và các nhà quản lý trong lĩnh vực thủy sản để xây dựng, điều chỉnh nghiên cứu định tính (Phụ lục 1).
- Thiết lập thang đo và xác định NLCT của DN chế biến thủy sản đông lạnh BR- VT Nội dung được mô tả trong chương 3 (phụ lục 2) Điều tra thông qua phát phiếu khảosátđểthuthậpdữliệusơcấptừcácnhàquảnlýtạicácDNchếbiếnthủysảnđông lạnh tỉnhBR-VT. Điều tra tại tỉnh BR-VT từ 12/2022 đến 2/2023 Tổng số 480 bảng câu hỏi phát ra thu về
440 câu hỏi, có 38 bảng câu hỏi không hợp lệ, còn 402 bảng câu hỏi được sử dụng, đạt 83,75%.
SửdụngSPSSxửlýdữliệuvớicáccôngcụ:CronbachAlpha,EFA,hồiquy.,phântích giátrị bìnhquân.
Ý nghĩa củaluậnán
Luận án tiếp cận quan điểm từLý thuyết tiếp cận NLCT theo năng lựcTeece và cộng sự (1997) là lý thuyết nghiên cứu chính Luận án đã xác định được các NLCTcủa DN chế biến thủy sản đông lạnh, định lượng từng nhân tố liên quan đến NLCT của DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnhBR-VT.
Hệ thống hóa và luận giải một số cơ sở lý luận tăng về cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một số tác giả trong nước và thế giới Trên cơ sở tổng quan về mặtlý luận tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đã phân tích và đề xuất ra môhình phân tích năng lực cạnh tranh áp dụng cho các DN CBTSĐL BR-VT, đề xuất sử dụng 9 nhóm chỉ tiêu, yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của DN CBTSĐL BR- VT.Những đề xuất này thể hiện đóng góp mới về mặt lý thuyết của luận án Lợi thế cạnhtranh phụ thuộc vào khả năng phát triển kiến thức nội bộ và khai thác kiến thứcbênngoàimộtcáchhiệuquảđểpháttriểnkỹnăngvàkhảnăngsángtạotrongdoanh nghiệp (Fabrizio,2009).
Luận án xem xét thực tế NLCT của DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT, tìm hiểu năng điểm mạnh yếu tỉnh BR-VT trong quá trình phát triển ngành thủy sản, từ đó cải thiện ngành chế biến thuỷ sản BR-VT trong điều kiện tham gia thương mại quốc tế Tác giả đề xuất hàm ý quản trị để các DN chế biến thủy sản đông lạnh BR-VT tham khảo nhằm cải thiện lợi thế kinh doanh Luận án có thể là tư liệu cho các DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT, cho các nhà quản lý nhằm tăng cường NLCT cho các DN chế biến thủy sản đông lạnh ở các địa phương/tỉnh khác.
Kết cấuluậnán
Luận án này được tác giả trình bày theo cấu trúc 5 chương với nội dung như sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương này được trình bày sơ lược về sự cần thiết của nghiên cứu; mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Việc tổng quan phương pháp nghiên cứu của luận án cũng được trình bày ở đây.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương này đề cập đến các một số vấn đề cơ bản gồm khái niệm và lý thuyết nghiên cứu Qua quá trình tổng quan tác giả đã đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu cho luận án.
Chương3:Phươngphápnghiêncứu.Chươngnàytrìnhbàykhungnghiêncứu,quy trình nghiên cứu của luận án và đi vào chi tiết phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng để xây dựng thang đo nghiên cứu chínhthức.
Chương4:Kếtquảnghiêncứuvàthảoluận.Chươngnàytrìnhbàykếtquảnghiên cứu chính thức của luận án thông qua các kết quả phân tích Cronbach’s alpha, EFA, phân tích hồiquy.
Chương5:Kếtluậnvàhàmýquảntrị.Ởđây,trìnhbàytómtắtlạikếtquảđạtđược trongquátrìnhnghiêncứuquađóthảoluậnvớicacquảcủacácnghiêncứutrướcvàđề xuấtcáchàmýquảntrịcholuậnán.Ýnghĩa,hạnchếvàđềxuấthướngnghiêncứutiếp theo cũng được trình bày trong chương này Sau cùng luận án nêu lên những đóng góp về mặt thực tiễn và lý thuyết của nghiên cứu.
Chương này tác giả giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu và từ cơ sở đó sẽ xác định đề tài cần nghiên cứu và đưa ra lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, giới thiệu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu của luận án.
Từ mục tiêu nghiên cứu tác giả trình bày các phương pháp nghiên cứu sẽ được sử dụng trong quá trình thực hiện để đạt được kết quả đề ra Ở đây việc phác họa bố cục thực hiện của luận án được trình bày trong các chương kế tiếp.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU
Các khái niệm cơ bản về năng lựccạnh tranh
Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” được sử dụng rộng rãi trong phạm vi toàn cầu. NLCTđượcxemlàmộtmômenđộnglựcphảnánhvàlượnghoátổnghợpthếlực,cường độ và động thái vận hành sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ tương tác với đối thủ cạnhtranhtrựctiếptrênthịtrườngmụctiêuxácđịnhvàtrongkhoảngthờigianxácđịnh Tuy nhiên, cho đến nay khái niệm này vẫn chưa được quan niệm và sử dụng một cách thốngnhất.Từthựctếthamkhảocácnguồntàiliệukhácnhau,cóthểthấycácquanniệm sau về NLCT được quantâm:
Cạnh tranh là thuật ngữ được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, được sử dụng rất phổbiếntrongkinhtế,chínhtrị,quânsự,thểthao…TheoĐạiTừđiểntiếngViệtthìcạnh tranh là:“tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giànhphần hơn, phần thắng về mình”(Nguyễn Như Ý,2001).
Trong Từ điển thuật ngữ kinh tế học, cạnh tranh là: “sự đấu tranh đối lập giữa cáccá nhân, tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành được”((Hội đồng biên soạn từ điển quốc gia, 2001),
Trongkinhtế,kháiniệmcạnhtranhcóthểcáchtiếpcậndướigócđộdoanhnghiệp, địaphươnghayquốcgia.TheoTổchứcHợptácvàPháttriểnkinhtế(OECD),“tínhcạnhtranh của một doanh nghiệp, ngành hay quốc gia là khả năng của doanh nghiệp, ngành hay quốc gia hoặc vùng tạo ra mức thu nhập yếutố và tuyển dụng yếu tố tương đối cao khi phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế” (Diễn đàn OECD(2002).
Về bản chất, cạnh tranh là ganh đua, là đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế để giành sự tồn tại, lợi nhuận hay địa vị trên thương trường Cạnh tranh có thể xảy ra giữa người sảnxuấtvớingườitiêudùngđểgiànhphầnlợiíchlớnhơn;giữangườitiêudùngvớinhau để mua được hàng rẻ hơn, tốt hơn; giữa người sảnxuất với nhau để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra trên các khía cạnh chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu Tuy nhiên, cạnh tranh không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với việc triệt hạ nhau Theo Michael Porter, cạnh tranh là giành lấy thị phần, là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuậntrungbìnhmàdoanhnghiệpđangcó.Kếtquảquátrìnhcạnhtranhlàsựbìnhquân hoálợinhuậntrongngànhvàtheođógiácảcóthểgiảmđi.Hiệnnaycạnhtranhvàhợp tác đan xen nhau, trong xu thế chính là hợp tác(Micheal Porter, 1980).
2.1.1 Năng lực cạnh tranh doanhnghiệp
Theo tác giả Lê Đăng Doanh (2015) trong tác phẩm Nâng cao NLCT của DN thời hội nhập: “NLCT của DN được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận cho DN trong môi 3 trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước”.
Thứnhất,quanniệmnănglựccạnhtranhcầnphùhợpvớiđiềukiện,bốicảnhvà trình độ phát triển trong từng thời kỳ Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trường tự do trước đây, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán được nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều kiện thị trường cạnh tranh hjoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối đa háo số lượng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; còn trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnhtranhđồngnghĩavớimởrộng“khônggiansinhtồn”,doanhnghiệpphảicạnhtranh không gian, cạnh tranh thị trường, cạnh tranh tư bản và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng phải phù hợp với điều kiệnmới.
Thứhai,nănglựccạnhtranhcầnthểhiệnkhảnăngtranhđua,tranhgiànhvềcác doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các nhân tố sản xuất, khả năng tiêuthụhànghóamàcảkhảnăngmởrộngkhônggiansinhtồncủasảnphẩm,khảnăng sáng tạo sản phẩmmới.
Thứ ba, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện được phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phương thức truyền thống và cả những phương thức hiện đại – không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, dựa vào quy chế.
Theo sách, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam” (Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005) thì khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đề cập đầu tiên ở Mỹ đầu năm 1980 Theo Alinton Report (năm 1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thểsảnxuấtsảnphẩmvàdịchvụvớichấtlượngvượttrộivàgiácảthấphơncácđốithủ cạnhtranhtrongnướcvàquốctế.Khảnăngcạnhtranhđồngnghĩavớiviệcđạtđượclợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh(năm 1994) Năm 1998, Bộ thương mại và Công nghiệp(Anh)đưarađịnhnghĩa:“Đốivớidoanhnghiệp,nănglựccạnhtranhlàkhảnăngsản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác” (Nguyễn Hữu Thắng, 2008).
2.1.2 Năng lực cạnh tranhngành Đối với một ngành, năng lực cạnh tranh là khả năng đạt được những thành tích bền vững của các doanh nghiệp (của quốc gia) trong ngành so với các đối thủ nước ngoài, mà không nhờ sự bảo hộ hoặc trợ cấp(Franziska Blunck, 2006) Theo Liên Hiệp Quốc,nănglựccạnhtranhcủamộtngànhcóthểđượcđánhgiáthôngquakhảnăngsinh lời của các doanh nghiệp trong ngành, cán cân ngoại thương của ngành, cán cân đầu tư nướcngoài(đầutưranướcngoàivàđầutưtừnướcngoàivào),vànhữngthướcđotrực tiếp về chi phí và chất lượng ở cấp ngành (United Nations,2001).
Một số tiêu chí đánh giá Năng lực cạnh tranh ngành là mức lợi nhuận bình quân ngành, tỷ trọng của ngành trong cơ cấu kinh tế, các sản phẩm mũi nhọn của ngành, hệ sốlợithếsosánhhiệnhữu(RCA–RevealedComparativeAdvantage:xácđịnhtrêncơ sở tỷ lệ giữa tỷ trọng xuất khẩu một mặt hàng của một quốc gia trong tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng đó của quốc gia với tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng đó của thế giới so với tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới trong một năm), tỷ lệ nội địa hóa,sốlượngcácbằngphátminhvàsángchếtrongngành,mứcvốnđầutư,tốcđộphát triển của ngành công nghiệp cơ bản và công nghiệp hỗ trợ (bổtrợ).
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến Năng lực cạnh tranh ngành, có thể chia theo các nhómnhântốsau:điềukiệntựnhiênvàtàinguyênthiênnhiên;trìnhđộpháttriểnkhoa học – công nghệ; nguồn nhân lực; kết cấu hạ tầng; trình độ tổ chức quản lý ngành; thể chế kinh tế – xãhội.
Năng lực cạnh trạnh cấp ngành thường được xem là dấu hiệu phù hợp về “sức khoẻ” của nền kinh tế đối với ngành lên quan hơn là năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp.
Sự thành công của một doanh nghiệp của một quốc gia có thể là nhờ sở hữu những nhân tố đặc thù của doanh nghiệp mà khó hoặc không thể nhân rộng Ngược lại, sự thành công của một số doanh nghiệp trong một ngành thường được xem là bằng chứngthuyếtphụcvềsựsởhữunhữngnhântốđặcthùcủaquốcgiavàcóthểnhânrộng hoặc cải thiện được Tổng cộng các năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp riêng lẻ không có nghĩa là năng lực cạnh tranh của cả một ngành (Bùi Đức Tuấn,2010).
2.1.3 Năng lực cạnh tranh sảnphẩm
Theo Nguyễn Văn Thanh (2005): “Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm được hiểu làkhảnăngsảnphẩmcóđượcnhằmduytrìđượcvịthếcủanómộtcáchlâudàitrênthị trường cạnh tranh” Một sản phẩm hàng hoá được coi là có năng lực cạnh tranh khi nó đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bì… hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hoá cùng loại. Nhưng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá lại được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Sẽ không có năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá cao khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm đóthấp. Ở đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Đó là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hoá có được do năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra; nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh tranh của hàng hoá quyết định mà còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nữa Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của hàng hoá có ảnh hưởng rất lớn và thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nănglựccạnhtranhsảnphẩmthườngđượcnhậnbiếtthôngqua(i)đánhgiátrực tiếptừthịtrường(tăngtrưởngdoanhthu,thịphần),(ii)đánhgiátrựctiếptrênsảnphẩm
Khái niệm lợi thếcạnh tranh
Mặcdùkháiniệmlợithếcạnhtranhđượcsửdụngrộngrãitừnhữngnăm1980,nhưnglạichưa cónghiêncứuđưaramộtđịnhnghĩachínhthức.Cáctácphẩmvànghiêncứuvềchiếnlượcthờinàychủ yếuđềcậpđiểmmạnhvàđiểmyếucụthểcủadoanhnghiệp(Russel,1970).Chỉđềcậpđếntrong mộtvàitrườnghợpkhôngrõràng(Penrose,1959); hoặc sử dụng thuật ngữ này, nhưng chỉ để mô tả điều mà một doanhnghiệp cầnđểcạnhtranhmộtcáchhiệuquả(Ansoff,1965).Chomãitớinăm1985, lầnđầugiớithiệuthuậtngữ“Lợithếcạnhtranh”đượcsửdụngchínhthứcbởiMichaelPorter(1985). Theo các cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã đề xuất nhiều khái niệm khác nhau về lợi thế cạnh tranh Một số được thừa nhận rộng rãi gồm: “Một doanh nghiệpđượccholàcólợithếcạnhtranhkhithựchiệnđượcmộtchiếnlượctạoragiátrị mà không đối thủ hiện tại hay tiềm năng nào có thể thực hiện được” (Barney, 1991, tr 102).
“Khi một doanh nghiệp có được tỉ suất lợi nhuận kinh tế cao hơn tỉ suấtlợi nhuậnkinhtếbìnhquâncủacácdoanhnghiệpkháctrongcùngmộtthịtrường,thìdoanhnghiệpcólợithếcạnhtr anhtrongthịtrườngđó”(Besanko,DranovevàShanley,2000,tr.389).“Mộtnănglựcđặcbiệttrởthà nhmộtlợithếcạnhtranhkhiđượcápdụngtrong mộtngànhcôngnghiệphoặcđượcđưaramộtthịtrường”(Kay,1999,tr.14).“Nhữngdoanhngh iệpcónguồnlựcvượttrộisẽcóđượcđặclợi…Thunhậpvượtquáđiểmhòa vốn được gọi là đặc lợi, thay vì lợi nhuận, nếu sự tồn tại của nó không gây ra sự cạnh tranh mới” (Peteraf, 1993, tr 180; 185).
“Lợi thế cạnh tranh nằm ở trung tâm hiệu quả của doanh nghiệp trên thị trường cạnhtranh.Lợithếcạnhtranhlàviệcmộtdoanhnghiệpđãápdụngcácchiếnlượctổng quát vào thực tế như thế nào Lợi thế cạnh tranh về cơ bản gia tăng vượt ra khỏi giá trị của một doanh nghiệp có thể tạo ra cho người mua” (Porter, 1985, tr xv;xvi).
Lợi thế cạnh tranh được phân thành hai loại cơ bản: lợi thế chi phí thấp và lợi thế khác biệt hóa (Porter, 2011) Lợi thế chi phí thấp (cost advantage) đạt được khi doanh nghiệp cung ứng những giá trị/tiện ích như các đối thủ cảnh tranh nhưng với chi phí thấphơn.Lợithếkhácbiệthóa(differentitationadvantage)đạtđượclàkhidoanhnghiệp cung ứng những giá trị/tiện ích vượt trội hơn sản phẩm/dịch vụ các đối thủ cạnh tranh; khác biệt ở đây là “một cái gì đó độc đáo, được khách hàng đánh giá cao hơn việc đưa ra một mức giá thấp” (Porter, 1985) Một doanh nghiệp trở nên khác biệt so với đối thủ cạnh tranh nếu doanh nghiệp đó tạo ra được một sản phẩm/dịch vụ mà đối thủ không làm được, hoặc có được một nguồn tài nguyên mà đối thủ không có Và, khách hàng đánh giá cao điều này và sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để có được sản phẩm/dịch vụđó.
Bảnchấtlợithếcạnhtranhchophépdoanhnghiệptạoragiátrịcaohơnchokhách hàng của doanh nghiệp cũng như mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanhnghiệp.
Về cơ bản, bất kể nguồn lực nào mang lại cho doanh nghiệp khả năng vượt trộiso vớicácđốithủcạnhtranhđềucóthểlànềntảngxâydựnglợithếcạnhtranh.Cácnguồn truyềnthốngđiểnhìnhgồmnguồnlựctàichính,khảnăngtiếpcậncácnguồntàinguyên thiên nhiên, độc quyền sở hữu một số nguồn lực giới hạn nào đó Tuy nhiên, trong bối cảnhcạnhtranhvàtựdohộinhậptoàncầu,cácnguồnlựctrênngàycàngdễtiếpcậnvà dễ bị bắt trước.
Năng lực cạnh tranh theo lý thuyết tiếp cậnnănglực
LýthuyếttiếpcậnnănglựccủaDNlàquảnlýchiếnlượcdựatrênnănglựclàmột cách nghĩ về cách tổ chức đạt được hiệu suất cao trong một khoảng thời gian đáng kể Năm 1990, lý thuyết quản lý chiến lược dựa trên năng lực giải thích cách tổ chức có hệ thốngvàcấutrúc.Lýthuyếtquảnlýchiếnlượcdựatrênnănglựclàmộtlýthuyếtchiến lược tích hợp kết hợp kinh tế, tổ chức và hành vi trong một khuôn khổ là năng động,hệ thống,nhậnthứcvàtổngthể(SanchezvàHeene,2004).Quảnlýdựatrênnănglựccó thể được tìm thấy chiến lược, cụ thể là quản lý nguồn nhân lực (Delamare Le Deist công sự, 2005). Đầu tiên, năng lực phải bao gồm khả năng đáp ứng với bản chất năng động của môi trường bên ngoài và quá trình nội bộ của chính tổ chức đó (Sanchez, 2004) Yêu cầu về tính bền vững trong định nghĩa năng lực ở trên bao hàm cả hai dạng động lực. Đểbềnvững,nănglựcphảiđápứngthịtrườngngaycảkhinhữngthayđổidiễnratrong sởthíchcủathịtrườngvàkỹthuậtsẵncó.Đặcđiểmcơbảncủaquyluậtthiếukhảnăng dự đoán là các hệ thống có xu hướng tự nhiên chuyển sang trạng thái năng lượng thấp hơn, có dạng mất cấu trúc và nội dung thôngtin.
Thứ hai, năng lực phải bao gồm khả năng quản lý bản chất hệ thống của các tổ chức và các tương tác của chúng với các tổ chức khác (Sanchez, 2004) Yêu cầu phối hợpcácnguồnlựcgiảiquyếtkhíacạnhnănglựcnày.Tứclàranhgiớicủatổchứcvàsự kiểm soát trực tiếp của tổ chức - trong các quá trình tạo ra và hiện thực hóa sảnphẩm.
Thứ ba, năng lực phải bao gồm khả năng quản lý các quá trình nhận thức của một tổ chức (Sanchez, 2004) Yêu cầu của việc triển khai các nguồn lực - hướng các nguồn lực của tổ chức vào các hoạt động tạo ra giá trị cụ thể - đề cập đến khía cạnh năng lực này Xác định và đảm bảo rằng hoạt động của tổ chức đáp ứng ít nhất các yêu cầu hiệu quả tối thiểu thực hiện các chiến lược của tổ chức, Nói cách khác, các nhà quản lý chịu trách nhiệm về việc sử dụng hiệu quả và hiệu quả các nguồn lực của tổ chức (Sanchez, 2004).
Thứtư,nănglựcphảibaogồmkhảnăngquảnlýbảnchấttổngthểcủamộttổchức như một hệ thống mở (Sanchez, 2004) Yêu cầu của việc đạt được mục tiêu giải quyết sựđadạngcủacáclợiíchcánhânvàthểchếđanxenvàđượcphụcvụthôngquabấtkỳ tổ chức nào Do đó, định nghĩa về năng lực tổ chức thừa nhận sự tồn tại của nhiều bên liên quan và đáp ứng kỳ vọng trong việc duy trì các quá trình tạo ra giá trị của một tổ chức (Sanchez,2004).
Quan điểm của tác giả về năng lực cạnhtranh
Từcáclýthuyếtnêutrên,tácgiảđưaraquanđiểmvềnănglựccạnhtranhcủaDN như sau: NLCT của DN là một cấu trúc nhận được ảnh hưởng của một số nhân tốthể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càngcao.
CácnhântốliênquanđếnNLCTcủacác DNCBTSĐL
2.4.1.Các nhân tố bên trong doanhnghiệp
Các nhân tố bên trong mô tả tốt nhất các đặc điểm của công ty, năng lực, nguồn lực,địnhhướngkinhdoanhvànhânsựchủchốt.Cácnhântốbêntrongcũngnhấnmạnh rằng tài nguyên độc đáo, tài chính lành mạnh, nhân viên lành nghề và có kinh nghiệm lànhữngđiểmbổsungđểđiềuchỉnhquốctếthànhcông(Senikvàcs.,2014).Cácnhân sựchủchốtbaogồmkinhnghiệm,tháiđộ,nhậnthứccủanhânviên(SaurabhSrivastava vàcộngsự,2016).Senikvàcs.,(2014)nhấnmạnhrằngcácnguồnlựcđộcđáo,tàichính lành mạnh, nhân viên lành nghề và giàu kinh nghiệm là điểm cộng cho thành công (Barney,1991và2001).Dođó,cácnhântốbêntronghỗtrợchoquanđiểmdựatrêntài nguyên, trong đó họ nhấn mạnh nhân tố chính của năng lực nội bộ như công ty sở hữu tài nguyên độc đáo và sở hữu nội bộ là những động lực quan trọng khi đạt được lợi thế cạnh tranh (Barney, 1991; 2001) Ngoài ra, như Senik và cs., (2014) đãđềcập, các nguồnlựccủacôngtybaogồmtàinguyêntổchức,quanhệvàtàinguyênmạng(Carole và cs.,2013).
Lý thuyết năng lực, nghiên cứu các nhân tố chủ yếu của mô hình ATP (Flanagan, 2007)vàtiêuchínănglựccạnhtranh(NLCT)củadoanhnghiệpvừavànhỏ(DNVVN) chothấy,có5nhómnhântốchínhtácđộngđếnnănglựccạnhtranh củacácDNvừavà nhỏ Xét về đặc thù của của DNCBTSĐL Tỉnh BR-VT cũng thuộcDN vừa vànhỏ,nên các nhân tố này cũng bao gồm bao gồm: Năng lực quản lý và điều hành; Marketing; tài chính; công nghệ và hậu cần; nguồn nhânlực.
Phân tích tính năng lực cạnh tranh của các DNCBTSĐLtỉnh BR-VThiện nay kết hợp với quan điểm lý thuyết tiếp cận theo năng lực của luận án Áp dụng Phương pháp của Thompson – Strickland (phương pháp sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ) Để giải quyết trường hợp này, Thompson và Strickland đã đề xuất phương pháp đánh giánănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpthôngquaMatrậnđánhgiácácyếutốnộibộ Các bước cụ thể để xây dựng ma trận này nhưsau:
Bước1:Lậpdanhmụccácyếutốquyếtđịnhnănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp trong một ngành kinh doanh (thường chọn từ 10 đến 20 yếu tố) Đây là các yếu tố bên trong của doanh nghiệp, không bao hàm các yếu tố môi trường bên ngoài Các yếu tố quan trọng nhất có thể liệt kê nhưsau;
1) Năng lực quản trị của doanhnghiệp;
2) Nănglựcnghiêncứu,phântíchvàdựbáovềthịtrườngtrongnướcvàthịtrường nướcngoài ; 3) Nănglựctìmkiếmkháchhàngvàđốitáctincậycónănglựchợptáckinhdoanh hiệu quả với doanhnghiệp;
4) Nănglựctổchứcsảnxuấtnhữngmặthàngcónănglựccạnhtranhtrênthịtrường trong nước và quốctế ;
5) Năng lực tổ chức xuất khẩu,(mua, bán, vận chuyển hànghoá, );
6) Năng lực thanh toán quốctế;
7) Năng lực xử lý các tính huống về tranh chấp thương mại quốc tế nhanh chóng và hiệuquả ;
8) Các yếu tố về công nghệ: như năng lực nghiên cứu về công nghệ, năng lực đổi mới, sử dụng công nghệ thôngtin…;
9) Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực: nhân lực có trình độ và kỹ năng chuyên môn cao, bí quyết quản lý chất lượng, đội ngũ chuyên gia về thiết kế sản phẩm hoặc về công nghệ quantrọng ;
10) Các yếu tố về văn hoá doanhnghiệp;
11) Các yếu tố về năng lực thích ứng và quản trị sự thayđổi;
12) Các yếu tố về tàichính;
13) Các yếu tố về hình ảnh, uy tín (yếu tố thươnghiệu);
14) Năng lực cạnh tranh về giá và giáthành.
Bước 2: Xác định tầm quan trọng của các yếu tố đối với ngành bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (quan trọng nhất) Trọng số này cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó với thành công của các doanh nghiệp trong ngành.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện, từ yếu nhất (1 điểm) đến mạnhnhất(4điểm).Đâylàđiểmsốphảnánhnănglựccạnhtranhtừngyếutốcủadoanh nghiệp so với các đối thủ trong ngành kinh doanh Cũng có thể cho khoảng điểm rộng hơn, ví dụ từ 1 đến 5điểm. Bước 4: Tính điểm cho từng yếu tố bằng cách nhân mức độ quan trọng của yếu tố đó với điểm số phân loại tương ứng.
Bước 5: Tính tổng điểm cho toàn bộ các yếu tố được đưa vào ma trận bằng cách cộng điểm số các yếu tố thành phần năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tổng số điểm này phản ánh năng lực cạnh tranh tuyệt đối của doanh nghiệp Đây cũng là thang đo được sử dụng trong luận án này Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp đánh giá được năng lực cạnh tranh của mình trong mối tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường mục tiêu Từ đó tìm ra được những lợi thế cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Phương pháp này cho phép xác định yếu tố năng lực cạnh tranh nào cần được duy trì, cần được củng cố thêm và yếu tố cần phải xây dựng, từ đó đề ra các giải pháp thích hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bảng 2.1 Mô tả ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của doanhnghiệp
Xếp hạng (14) Điểm yếu tố
Nguồn: Vận dụng phương pháp Thompson – Strickland đánh giá so sánhtổng thể năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Tác giả thảo luận với chuyên gia và được góp ý thay đổi Nhân tố năng lực marketing thành năng lực marketing mối quan hệ và bổ sung thêm 1 nhân tố năng lực côngnghệvàhậucần-đổimớivàonhómnănglựccạnhtranhcủaDNCBTSĐLtỉnhBR- VT. (Phụlục2:Xâydựngvàpháttriểnthangđo).Nhưvậycó6nhómnhântốbêntrong DN tác động đến năng lực cạnh tranh củaCBTSĐLtỉnh BR-VTđược nghiên cứu trong luậnán.Baogồm: (1)Nănglựcquảnlývàđiềuhành(2)NănglựcMarketingmốiquan hệ; (3) Năng lực tài chính; (4) Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới; (5) Năng lực nguồn nhân lực và (6) Năng lực thíchứng.
2.4.1.1 Năng lực quản lý và điềuhành
Khái niệm “nhà lãnh đạo” thường bị hiểu nhầm và nhầm lẫn với nhiều khái niệm khác,đặcbiệtlàvới"ngườiquảnlý"hoặc"chủsởhữudoanhnghiệp".Nhậnthứcsaivà khôngđầyđủsựhiểubiếtvềbảnthâncácnhàlãnhđạođãảnhhưởngđếnhiệusuấtcủa nhiều tổ chức hoặc nhóm Do đó, sự hiểu biết về khái niệm “nhà lãnh đạo” là rất quan trọng Nhìn chung,một nhà lãnh đạo phải đảm bảo ba khả năng: định hình tầm nhìn,truyềncảmhứngvàảnhhưởng(AnandvàPunia,2013).Nóicáchkhác,mộtnhàlãnh đạo là một người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho một tổ chức hoặc nhóm và thực hiện quyền lực của mình để ảnh hưởng đến những người theo sau tầm nhìn đó Quan trọng hơn, trong bối cảnh kinh doanh luôn thay đổi và hỗn loạn, một nhà lãnh đạo cũng cần phát triển mối quan hệ tin cậy với cấp dưới của mình và trao quyền họ bằng cách thừa nhận và làm rõ vai trò của họ trong tổ chức (Martınez-Corcoles cộng sự, 2020) Tùy thuộc vào một khía cạnh nghiên cứu cụ thể, các nhà nghiên cứu có các định nghĩa khác nhau về các nhà lãnh đạo.
Năng lực quản lý chung liên quan đến DNNVV thành công gián tiếp thông qua các năng lực quản lý cụ thể hơn Do đó, năng lực quản lý và điều hành kinh doanh sẽ được coi là một nhân tố dự báo của sự phát triển trong kinh doanh (Martınez-Corcoles và cộng sự). Việc quản lý đúng chuỗi cung ứng góp phần tạo ra hiệu suất vượt trội và tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững để nâng cao vị thế lâu dài (Bruno và cộng sự, 2016). Mộtquanđiểmtiêntiếncoikhảnănglãnhđạolàkếtquảcủacácquytrìnhnhóm(vídụ: làm việc nhóm và học tập theo nhóm), cung cấp các nguồn lực để nhóm thích ứng và hoạt động tốt hơn trong các chu kỳ thực hiện tiếp theo Quan điểm Cao, D., Li, H., và cộng sự, (2018) bổ sung nhưng không thay thế quan điểm lãnh đạo như một đầu vào cho các quy trình và hiệu suất của nhóm Các khía cạnh cụ thể của chu trình làm việc nhóm được xem xét, bao gồm bản chất của làm việc theo nhóm và các biện pháp can thiệp.Cácthiếtkếđểcảithiện,vaitròcủaviệchọctheonhómkhácvớihọctậpcánhân và những tiến bộ tương đối gần đây trong hiểu biết về lãnh đạo được chia sẻ và phân phối.
2.4.1.2 Năng lực marketing mối quanhệ
Năng lực marketing mối quan hệ có thể giúp giảm thiểu rủi ro, cải thiện việc tiếpxúcvớikháchhàng.Truyềnthôngcấutrúcvàxãhội,thấuhiểukháchhàngtốthơn, tập trung vào khách hàng vào lợi nhuận hơn là doanh số, có rất nhiều mối quan hệ để thúcđẩylòngtrungthànhcủakháchhàng,sựtươngtácvàgắnkếtlâudàivớiCty.Theo OECD (2013), việc thiếu các kỹ năng marketing khó cạnh tranh và thành công của các DNVVN Maury, B., (2018) lưu ý rằng các hạn chế marketing của một DNVVN giống như các nguồn lực hạn chế khác như tài chính và nhânlực.
Marketing mối quan hệ mang lại cho Cty cơ hội được lợi thế cạnh tranh khi xây dựngmốiquanhệtừrấtsớm.Xácđịnhđượcnhucầumongmuốncủakháchhàng.Quá trình tiếp tục với dịch vụ chăm sóc khách hàng hoàn hảo trong suốt quá trình giaod ịc h mua hàng, khuyến khích và thúc đẩy sự gắn bó của người tiêu dùng Kết quả là sự gắn kết giữa người mua và người bán phát triển mối quan hệ đối tác trở nên bền vững hơn.
Marketing mối quan hệ là việc cải thiện tăng trưởng và duy trì mối quan hệ giá trị cao với khách hàng cá nhân, nhà cung ứng, nhân viên và các đối tác vì lợi ích lâu dài của các bên hữu quan Marketing mối quan hệ không chỉ là chức năng riêng của phòng marketing mà đã trở thành chức năng chéo của nhiều phòng ban; chứ không chỉ là một thịtrườngkháchhàngduynhấtnhưtruyềnthống;hoạtđộngmarketingchuyểntừgiành lấy sang giành lấy và giữ chân kháchhàng.
Một lý do khiến cho mọi người hình thành mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấplà họ mong muốn hạn chế sự lựa chọn.Thông qua mối quan hệ, họ có thể đơn giảnhóa hoạtđộngthuthậpthôngtinvàtoànbộquátrìnhmua,cũngnhưgiảmrủirogặpvấnđề khiến họ không hài lòng Họ tìm thấy sự dễ chịu ở những nhãn hiệu đã trở nên quen thuộc thông qua mối quan hệ tiếp diễn với công ty Những mối quan hệ này có thểtăng cường hiệu quả của quá trình ra quyết định và gia tăng sự hài lòng của kháchhàng.
Mô hình lý thuyết năng lựccạnh tranh
Bản chất cơ bản của mô hình là bao gồm các tính năng quan trọng, các nhân tố,cáchệthốnghayvấnđềđượcnghiêncứuvàquantrọnghơnlànănglựcgiảithíchvàdự đoán các mối quan hệ có liên quan trong số các nhân tố nguyên nhân và các hiệu ứng;Môhìnhchophépxâydựngcácđềxuấtcácmốiquanhệnhânquả.Cácmôhìnhnày bao gồm:
Theo mô hình Porter Diamond (Porter, 1990 các đặc điểm của nước sở tại đóng vai trò trung tâm trong việc giải thích khả năng cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp Mô hình Porter Diamond đánh giá dựa trên sáu nhân tố:
- Nhân tố điều kiện là nhân tố đầu tiên của mô hình Porter Diamond, đề cập đến các loại tài nguyên khác nhau có thể có hoặc không có ở nước sở tại: nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn tri thức, nguồn vốn và cơ sở hạ tầng Các nhân tố cơ bảnbao gồm tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, khoáng sản, dầu mỏ) mà tính linh động của các nhân tố này thấp Các nhân tố nâng cao thường phức tạp hơn, chẳng hạn như nguồn nhân lực và khả năng nghiêncứu.
- Điều kiện cầu như nhu cầu mua nhà sớm, quy mô thị công ty tạo ra lợi thế cạnh tranh,chẳnghạnkhinhữngngườimuasànhsỏitrênthịtrườnggâyáplựcbuộccáccông typhảiđổimớinhanhhơnvàtạoracácsảnphẩmtiêntiếnhơnsovớicácsảnphẩmcủa cácđốithủnướcngoài.Trênthựctế,thiếtkếcơbảnhoặccốtlõicủamộtsảnphẩmgần như luôn phản ánh nhu cầu của thị trường Thông thường, nhu cầu của thị trường nội địa thậm chí còn định hình ngành công nghiệp sau này đáp ứng với thị trường toàncầu.
- Các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan có thể tạo ra các nhân tố đầu vào quantrọngchosựđổimớivàquốctếhóa.Cácngànhcôngnghiệpnàycungcấpđầuvào hiệu quả về chi phí, nhưng cũng tham gia vào quá trình nâng cấp, do đó kích thích các công ty khác trong chuỗi đổi mới Sự thành công của một ngành gắn liền với sự hiện diện của các nhà cung cấp và các ngành liên quan trong một khu vực nhấtđịnh.
- Chiến lược vững chắc, cấu trúc và sự cạnh tranh bao gồm cách các công tyđược tổ chức và quản lý, mục tiêu của họ và bản chất của sự cạnh tranh trên thị trường nội địa.Cáchthứcthànhlập,đặtmụctiêuvàquảnlýcôngtylànhântốquantrọngđểthành công trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, sự hiện diện của sự cạnh tranh gay gắt cũng làmchocáccôngtytrởnêncạnhtranh:nótạoraáplực.Áplựccạnhtranhliêntụckhiến họ phải phát triển các sản phẩm cạnh tranh, cung cấp chúng với giá cạnh tranh và duy trì tính cạnh tranh về tổngthể.
- Chính quyền có thể có liên quan mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh quốc tế của một công ty Ngoài ra, nó có thể liên quan đến từng lực lượng trong số năm lực lượng khác trong mô hình Porter Diamond Chính phủ của một quốc gia có thể thúc đẩy hoặc cản trở xuất khẩu Nó có thể liên quan đến điều kiện cung cấp của các nhân tố sảnxuất chính Nó có thể định hình các điều kiện nhu cầu trên thị trường nội địa, cũng như sự cạnh tranh giữa các công ty Những can thiệp này có thể xảy ra ở cấp địa phương, khu vực, quốc gia, hoặc thậm chí siêu quốc gia.
Cơ hội đề cập đến các sự kiện ngẫu nhiên nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty Đối với khả năng cạnh tranh quốc tế, chúng có thể rất quan trọng: sự gián đoạn do ngẫu nhiên tạo ra có thể dẫn đến lợi thế cho một số công ty và bất lợi cho các công ty khác Một số công ty có thể giành được vị trí cạnh tranh, trong khi những công ty khác có thể thua. Một khi ngành công nghiệp bắt đầu ở một quốc gia nhất định, quy mô và hiệu ứng phân cụm có thể củng cố vị trí của nó ở quốc giađó.
Hình 2.1: Mô hình Porter Diamond Nguồn: Michael Porter, “Competitive Strategy”, 1990, trang 78
2.5.2 Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của MichaelPorter
Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter là một phương pháp để phân tích sự cạnh tranh của một doanh nghiệp Mô hình dựa trên kinh tế học của tổ chức công nghiệp (Industrialorganization)đểsuyranămlựclượngquyếtđịnhcườngđộcạnhtranhvàdo đó, sức hấp dẫn (hoặc thiếu) của một ngành về lợi nhuận của nó Một ngành "kém hấp dẫn" là một ngành mà tác động của năm lực lượng này làm giảm lợi nhuận tổng thể. Ngànhkémhấpdẫnnhấtsẽlàngànhtiếpcận"cạnhtranhthuầntúy",trongđólợinhuận khả dụng của tất cả các công ty được hướng đến mức lợi nhuận bình thường Một sự thay đổi trong bất kỳ lực lượng nào thường yêu cầu một đơn vị kinh doanh đánh giá lại thị trường dựa trên sự thay đổi tổng thể về thông tin ngành Mức độ hấp dẫn tổng thể củangànhkhôngcónghĩalàmọicôngtytrongngànhsẽthuvềmứclợinhuậnnhưnhau Năm lực lượng củaPorter bao gồm ba lực lượng từ cạnh tranh 'theo chiều ngang'; mối đe dọa của các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế, mối đe dọa của các đối thủ đã có tên tuổivàmốiđedọatừnhữngngườimớithamgiavàhailựclượngkháctừcạnhtranh
Kỹ năng tiếp thị Năng lực quản lý Đặc điểm kinh doanh
Tiếp cận nguồn tài chính
Tăng trưởng của DNVVN ở Algeria Pháp lý và quy định
'theo chiều dọc'; khả năng thương lượng của các nhà cung cấp và thương lượng quyền lực của khách hàng.
Hình 2.2.Mô hình cạnh tranhcủa Porter(Nguồn: Michael Porter, “Competitive Strategy”, 1990, trang 4)
Một số mô hình nghiên cứu thực tiễn năng lựccạnhtranh
Nghiên cứu của Asma Benzazoua Bouazza và cộng sự (2015),về “Thiết lậpcác nhân tố liên quan đến sự tăng trưởng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Algeria” Phân tích mức độ tăng trưởng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) ở
Algeria và khám phá mức độ thành công hay thất bại của họ phụ thuộc vào môi trường kinhdoanhrộnglớnhơn.Nghiêncứunàycũngxemxétcácnhântốbêntrongkhácnhau cóthểlànguyênnhângâyrasựtăngtrưởngkhôngổnđịnhvàhạnchếcủacácSME.Sự tăngtrưởngcủacácDNNVVởAlgeriabịcảntrởbởicácnhântốmôitrườngkinhdoanh nằm ngoài tầm kiểm soát của các DNNVV và nhân tố nội bộ của các DNNVV Các nhân tố bên ngoài bao gồm khung PLQĐ, khả năng tiếp cận nguồn tài chính bên ngoài vànănglựcnguồnnhânlực.Cácnhântốbêntrongbaogồmđặcđiểmkinhdoanh,năng lực quản lý, kỹ năng tiếp thị và năng lực kỹthuật.
Hình 2.3 Mô hình Tăng trưởng của DNNVV Nguồn: Asma Benzazoua Bouazza và cộng sự (2015)
Nghiên cứu của Zahari Goranov (2016)về “Đo lường năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp” Thị trường đòi hỏi thực hiện chiến thuật riêng để thúc đẩy khả năng cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế bền vững Chiến lược cạnh tranh được xây dựng tốt
Cân bằng thị trường và hành vi của doanh nghiệp của Cty xác định các hướng hoạt động đầy hứa hẹn, xác định loại lợi thế cạnh tranh và đảm bảo nguồn lực sẵn có để thực hiện Lợi thế mà các công ty trong ngành nắm giữ là một trong những nhân tố quyết định cần thiết để đạt được khả năng cạnh tranh cao hơn và lâu dài của toàn ngành công nghiệp và nền kinh tế Bungari Mục đích của báo cáo là xem xét các khả năng cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nghiên cứu bao gồm các cách thức nâng cao năng lực cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh thông qua chính sách giá của họ Kết luận chính có thể được rút ra là công ty phải thực hiện chính sách giá riêng biệt để đạt được lợi thế kinh doanh Kết quả chính là một số ví dụ về các cách thức để đạt được khả năng cạnh tranh với chính sáchgiá.
Lợi nhuận vượt quá mức trung bình của ngành Cung Cấp sản phẩm giá trị tốt hơn và độc đáo
Vạch ra chiến lược kinh doanh
Chính sách giá mục tiêu
Hình 2.4 Mô hình Đo lường năng lực cạnh tranh
Nghiên cứu của Sharmilee Sitharam và cộng sự (2016),về “Các nhân tố liênquanđếnhoạtđộngcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏởKwaZuluNatal”.Doanhnghiệp nhỏvàvừa(DNNVV)cóvaitròquantrọngđốivớisựpháttriểncủađấtnước.Mộtkhu vựcDNVVNmạnhcóđónggópcaochonềnkinhtế,đónggópvàotổngsảnphẩmquốc nội, bằng cách giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tỷ lệ đói nghèo và thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Tại Nam Phi (SA), Do đó, nghiên cứu cần xác định các nhân tố bên trong và bên ngoài liên quan đến hoạt động của các DNVVN ở KwaZulu-Natal, SA Thực hiện giữa 74 chủ sở hữu DNVVN là thành viên của Phòng Thương mại Durban thông qua trực tuyến bằng bảng câu hỏi Kết quả cho thấy tiến bộ kỹ thuật sẽ cải thiện hiệu suất củadoanhnghiệp.Liênquanđếntháchthức,phầnlớnnhữngngườiđượchỏixemcạnh tranh là một thách thức lớn Hầu hết tất cả những người được hỏi đều chỉ ra rằng tội phạm và tham nhũng liên quan đến hoạt động kinh doanh Các DNVVN cần nhận ra rằng họ phải chuẩn bị cho sự cạnh tranh cả trong nước và quốc tế Hợp tác giữa các DNVVN có thể là một cách để các DNVVN đối đầu với cạnhtranh.
NghiêncứucủaYlvijeBoriciKraja(2015),về“Tầmquantrọngcủamôitrườngbênngoài vàbêntrongtrongviệctạoralợithếcạnhtranhđốivớidoanhnghiệpnhỏ Đo lườngNLCT của DN
Năng lực phát triển quan hệ
Năng lực công nghệ sản xuất
Năng lực xử lý tranh chấp thương mại
Năng lực nghiên cứu và phát triển
Năng lực cạnh tranh về giá Năng lực cạnh tranh thương hiệu
Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN
Năng lực marketing vàvừa(DNVVN):trườnghợp,ởkhuvựcphíabắccủaAlbania”.Cácnhântốbênngoài và bên trong có tác động quan trọng đến môi trường DNVVN Ngày nay môi trường kinh doanh mang tính toàn cầu và cạnh tranh hơn so với trước đây Một loạt các nhân tố kinh doanh có liên quan đến lợi thế cạnh tranh của SME Quan điểm dựa trên nguồn lực của các DNVVN, chẳng hạn như khả năng, năng lực, v.v., rào cản từ những người mới gia nhập, sự cạnh tranh, sản phẩm thay thế,
Kết quả cho thấy cả hai nhân tố bên ngoài và bên trong đều có liên quan tích cực đến lợi thế cạnh tranh của các DNVVN Các phát hiện ủng hộ ý tưởng, trong những hạn chế, rằng môi trường bên ngoài có tác động lớn hơn môi trường bên trong đối với thành công củaDNVVN.
Hình 2.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN
Nghiên cứu của Sharmilee Sitharam và cộng sự (2016),về “Các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở KwaZulu-Natal, Nam Phi”.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước Một doanh nghiệp vừa và nhỏ mạnh đóng góp cao cho nền kinh tế, đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội, bằng cách giảm mức thất nghiệp, giảm tỷ lệ nghèo đói và thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp Ở Nam Phi (SA), tốc độ tăng trưởng của cácDNVVNvàtỷlệcácDNVVNthấpđángkể.Vìvậy,mụctiêucủanghiêncứulàxác địnhcácyếutốbêntrongvàcácyếutốbênngoàiảnhhưởngđếnhiệusuấtcủacácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở
KwaZulu-Natal, SA Đây là một nghiên cứu được thực hiện giữa
74chủsởhữu/ngườiquảnlýdoanhnghiệpvừavànhỏlàthànhviêncủaPhòngThương mại Durban thông qua trực tuyến sử dụng bảng câu hỏi ẩn danh Kết quả cho thấy tiến bộcôngnghệsẽcảithiệnhiệusuấtcủakinhdoanh.Liênquanđếntháchthức,phầnlớn những người được hỏi coi cạnh tranh là một thách thức lớn Hầu hết những người được hỏi đều chỉ ra rằng tội phạm và tham nhũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Cạnh tranhlàyếutốduynhấttrongsốcácyếutốbêntrongvàbênngoàiđượcnghiêncứucho
Sự cạnh tranh Toàn cầu hóa Tội phạm và tham nhũng
Các yếu tố kinh tế vĩ mô Đặc điểm DNVVN
Năng lực và kỹ năng quản lý
Nhân tố ảnh hưởng đến DNVVN
Các yếu tố môi trường bên trong
Các yếu tố môi trường bên ngoài
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động DNVVNCác doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
Các yếu tố điều tiết
Chính sách hỗ trợ Năng lực tài chính
Cơ sở hạ tầng địa phương Năng lực nhân sự Đo lường Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thấy mối liên hệ đáng kể với hiệu suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở KwaZulu-
Natal (p = 0,011) Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nhận ra rằng họ phải chuẩn bị cho cả trong nước và cạnh tranh quốc tế Hợp tác giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể là một cách để các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối đầu với cạnh tranh.
Hình 2.6 Mô hình các nhân tố liên quan đến hoạt động DNNVV
Nguồn: Sharmilee Sitharam và cộng sự (2016)
Nghiên cứu của Tăng Thị Ngân và công sự (2016) về đề tài“Các nhân tố liênquanđếnnănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpngànhkinhdoanhcátratạithànhphố
CầnThơ”.Mụcđíchcủanghiêncứunàynhằmpháthiệncácnhântốliênquannănglực cạnh tranh ngành kinh doanh cá tra tại thành phố Cần Thơ Các thang đo về năng lực cạnhtranhcủadoanhnghiệpđượcđobằnghệsốCronbach’sAlpha,phươngphápEFA vàhồiqui.Kếtquảchothấycó4nhântốtácđộngdươnggồm:Nănglựctàichính,chính sách hỗ trợ, năng lực nhân sự và cơ sở hạ tầng địaphương.
Hình 2.7 Mô hình năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành kinh doanh cá tra
Nguồn: Tăng Thị Ngân và công sự (2016)
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Tuấn và Bùi Thanh Khoa (2020)về “Nâng caonănglựccạnhtranhcủacácdoanhnghiệpxuấtkhẩu:MộttrườnghợptỉnhKiênGiang
Khả năng kỹ thuật Khả năng quản lý mối quan hệ
Khả năng tổ chức Nguồn nhân lực khả năng quản lý
Tầm nhìn và chiến lược của người lãnh đạo
Các yếu tố môi trường bên trong
Khả năng phản ứng của đối thủ cạnh tranh
Khả năng tiếp thị đáp ứng khách hàng
Năng lực đổi mới sản phẩm và dịch vụ
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động DNXK
Khả năng chấp nhận môi trường kinh doanh
ViệtNam”.Hộinhậpkinhtếlàxuthếtấtyếuởtấtcảcácquốcgia.Tuynhiên,bêncạnh nhữngthuậnlợimàhộinhậpkinhtếmanglại,cócũngcónhữngbấtlợi,chẳnghạnnhư sựcạnhtranhgiữacácdoanhnghiệpgiữacácnướccùnghoạtđộngxuấtkhẩu.ViệtNam là một quốc gia đang phát triển với nhiều lợi thế, đặc biệt là ngành xuất khẩu thủy sản.
Tuynhiên,trướcsứcépcạnhtranhcũngnhưnhữnghạnchếvềchiếnlược,doanhnghiệp xuấtkhẩuthủysảnViệtNamcònnhiềukhókhăn.Dođó,nghiêncứuđiểnhìnhcủatỉnh Kiên Giang,
Việt Nam được sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với khảo sát về 350 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang để đạt được các mục tiêu nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đã xác địnhđượcmườimộtnhântốảnhhưởngđếnnănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpxuất khẩu thủy sản, bao gồm (1) tầm nhìn và chiến lược của người lãnh đạo; (2) nguồn nhân lựckhảnăngquảnlý;
(5)khảnăngquảnlýmốiquanhệ;(6)khảnăngkỹthuật;(7)khảnăngphảnứngcủađối thủ cạnh tranh;
(8) khả năng chấp nhận môi trường kinh doanh; (9) khả năng tàic h í n h ;
(10) nănglựcđổimớisảnphẩmvàdịchvụ;và(11)quảnlýthươnghiệu.Kếtquảnghiên cứu đã tạo cơ sở để đề xuất một số ý nghĩa quản lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàncầu.
Hình 2.8 Mô hình năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu
(Nguồn: Nguyễn Minh Tuấn và cộng sư, 2020)
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lệ và cộng sự (2019),về“Nghiên cứu các nhântố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp thủy hải sản vùng ĐồngBằng
Nguồn nhân lực Đạo đức và trách nhiệm xã hội của DN Đặc điểm và khả năng của DN
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nguồn nguyên liệu tố đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ 155 doanh nghiệp bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kết quả của kiểm định thang đo Cronbach’sAlpha,phântíchnhântốkhámpháEFAvàphântíchhồiquituyếntínhcho thấy có bốn nhóm nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thủy hải sản trong vùng là: nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, đặc điểm và khả năng của doanh nghiệp và đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Kết quả phân tích của nghiên cứu là căn cứ đề xuất bốn hàm ý quản trị góp phần hoàn thiện năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hải sản ở Đồng bằng sông CửuLong.
Hình 2.9 Mô hình năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
(Nguồn: Nguyễn Thị Lệ và cộng sự, 2019)
Mô hình và giả thuyếtnghiêncứu
TừcơsởcáclýthuyếtnănglựcvàcácbiếnđộclậpkếthừatừmôhìnhKimCương (Porter) Sharmilee Sitharam và cộng sự (2016), Zahari Goranov (2016), Asma Benzazoua Bouazza và cộng sự (2015). Dựa trên phương pháp Thompson –Strickland, tác giả lựa chọn 9 nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp với điều kiện tỉnh BR-VT và bổ sung thêm hai nhân tố mới để đo lường các nhân tốảnhhưởngđếnnănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpthủysảntỉnhBR-VT.Đólà(1)
Nănglựcquảnlývàđiềuhành.(2)Nănglựctàichính.(3)Nănglựcthíchứng.(4)Năng lực nguồn nhân lực (5) Tác động của thị trường (6) Pháp lý và quy định (7) Cơ sở hạ tầng địa phương (8) Năng lực Marketing mối quan hệ (nhân tố mới) và (9) Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới (nhân tố mới) Kế thừa theo các nghiên cứu trước đây của Nguyễn Trí Thành (2022), Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2020), Nguyễn Thị Lệ và cộng sự, 2(019), Gary W William & Oral Capps và cộng sự, (2017), Sharmilee Sitharam và cộng sự (2016), Tăng Thị Ngân và công sự (2016), Huỳnh Thanh Nhã và cộng sự (2015), Ylvije Borici Kraja,(2015).
Qua quá trình nghiên cứu thực tiễn và qua trao đổi với chuyên gia mô hình nghiên cứu được đề xuất với các nhân tố (bảng 2.2)
Tác động của thị trường
H9 Cơ sở hạ tầng của địa phương
Pháp lý và quy định
Năng lực công nghệ và hậu cần-
Năng lực marketing mối quan hệ
Năng lực cạnh tranh của DN CBTSĐL BR-VT
Năng lực nguồn nhân lực
Năng lực lãnh đạo và điều hành
Bảng 2.3 Các nhân tố liên quan năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu STT Các thành phần thang đo Tính chất thang đo
1 Năng lực quản lý và điều hành Kế thừa, Porter, 1990; Thompson
2 Năng lực marketing mối quan hệ Phát hiện thêm qua thảo luận chuyên gia
3 Năng lực nguồn nhân lực Kế thừa, Sauka (2014), Phạm
4 Năng lực tài chính Kế thừa, S Onar và cs., 2010; Phạm Thu
5 Năng lực công nghệ và hậu cần- đổi mới Phát hiện thêm qua thảo luận chuyên gia
6 Năng lực thích ứng Kế thừa, Hudson 2001; Quian, Li 2003,
7 Tác động của thị trường Kế thừa, Phạm Thu Hương, 2017; Tăng
8 Pháp lý và quy định Kế thừa, Phạm Thu Hương, 2017; Tăng Thị
9 Cơ sở hạ tầng địa phương Kế thừa, Phạm Thu Hương, 2017; Tăng
10 Năng lực cạnh tranh DNC B T S ĐL tỉnh BR-VT Kế thừa, Micheal Porter, 1990);
Nguồn: Tổng hợp của tácgiả
Hình 2.11 Mô hình nghiên cứu đềxuấtNguồn: Tổng hợp của tácgiả Hàm tổng quát của mô hình có dạng:
X1: Năng lực quản lý và điều hành (NLQL)
X2: Năng lực marketing mối quan hệ (NLMQH)
X3: Năng lực tài chính (NLTC)
X4: Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới (NLCNHC)
X5: Năng lực nguồn nhân lực (NLNNL)
X6: Năng lực thích ứng (NLTU)
X7: Tác động của thị trường (TDTT)
X8: Pháp lý và quy định (PLQD)
X9: Cơ sở hạ tầng của địa phương (CSHTDP)
2.7.2.1 Năng lực quản lý và điềuhành
Kuo,LinvàLu(2017)chorằngcáctổchứccónănglựcnăngđộngcóthểsửdụng các nguồn lực và dịch vụ tích hợp để giữ chi phí thấp và sử dụng tài sản để đạt được cạnh tranh thông qua các lợi thế khả thi trong môi trường thay đổi Để đạt được lợi thế cạnhtranh,nguồnlựcbêntrongđóngvaitròquantrọnghơncácnhântốbênngoài(Zhu, L., & Cheung, 2017), việc tăng trưởng của tổ chức cần khuyến khích và đóng góp vào các lợi thế cạnh tranh Nhà lãnh đạo là người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho tổ chức hoặc nhóm và thực hiện quyền lực của mình để ảnh hưởng đến những người theo tầm nhìn đó Quan trọng hơn, trong bối cảnh kinh doanh luôn thay đổi và đầy biến động, mộtnhàlãnhđạocũngcầnpháttriểnmốiquanhệtincậyvớicấpdướicủamìnhvàtrao quyền cho họ bằng cách thừa nhận và làm rõ vai trò của họ trong tổ chức Ngoài yêu cầu kiến thức nền tảng, các nhà lãnh đạo luôn cần ham học hỏi để nâng cao nhận thức, kiến thức và cập nhật thông tin mới (Bárbara và cộng sự, 2018) để phát triển năng lực của họ trong các khía cạnh quản lý và kinh doanh Quản trị và điều hành đang dự phần vào sự thành bại của các DN CBTSĐL BR-
VT, đặc biệt trước những thay đổi hiện nay của nền kinh tế cũng như những xu thế mới của thời đại Giả thuyết đặt ralà:
H1:Năng lực quản lý và điều hành có ảnh hưởng cùng chiều với năng lực cạnh tranhcủa DN CBTSĐL BR-VT giúp DN hoạt động hiệu quả vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh.
Năng lực nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triểncủacácdoanhnghiệpnhỏ.TheoSalem&Abdien(2017,giảmtỷlệnghỉviệc,vắng mặtvàtăngmứcđộhàilòngtrongcôngviệctácđộngđếnchiphí(giảm),năngsuấtlàm việc, hiệu quả của quy trình và ảnh hưởng cùng chiều đến cạnh tranh của DN Theo Harrigan (2017), các công ty có lực lượng lao động có trình độ và được đào tạo tốt có lẽsẽhiệuquảhơn.TheoghinhậncủaJohnKay(2011),nănglựcnguồnnhânlựclàmột trongnhữnglĩnhvựcquantrọngnhấtchosựthànhcôngcủacácdoanhnghiệpvừavà nhỏ Tương tự, Salem & Abdien (2017) chỉ ra rằng các hoạt động quản lý nguồn nhân lực của Việt Nam phụ thuộc nhiều về nhân tố lao động hơn ở nơi khác Peng và cộng sự, (2019)lưuýrằngmộtlựclượnglaođộngđượcgiáodụctốtvàcókỹnăng,cónhiều nguồn lực và dịch vụ tích hợp để giữ chi phí thấp và sử dụng tài sản để đạt được cạnh tranhthôngquacáclợithếkhảthitrongmôitrườngthayđổi.Sựhỗtrợcủacácnhàquản lý công ty đối với việc quản lý nguồn nhân lực đa dạng, toàn diện có mối liên hệ tích cực với hiệu quả kinh doanh (Kotlervà cộng sự, 2006) Hơn nữa, để giữ chân những kháchhàngcólợivàđạtđượclợithếcạnhtranh,cácnhàlãnhđạocầnphảitraudồivăn hóa đổi mới, nhằm khuyến khích và thúc đẩy tư duy sáng tạo của nhân viên (Nguyễn Phúc Nguyên & Vũ Quỳnh Anh (2015).Đào tạo các nhóm có hiệu suất cao, nâng cao các kỹ năng khác nhau và sự tham gia vào các hoạt động và mục tiêu góp phần tạo ra giá trị (Salem & Abdien, 2017) Tuy nhiên, các nghiên cứu khác nhau công nhận khả năng nguồn nhân lực thấp là một thách thức lớn đối với sự phát triển của các doanh nghiệpvừavànhỏởcácnướcđangpháttriển(Borchvàcs.,2011);Giảthuyếtđặtralà: H2:Năng lực nguồn nhân lực có ảnh hưởng cùng chiều với năng lực cạnh tranh củaDN CBTSĐL BR-
VT giúp cho nguồn nhân lực DN tiếp cận cái mới và sáng tạohơn.
Thiếu khả năng tiếp cận nguồn vốn bên ngoài được coi là một thách thức lớn đối với sự tăng trưởng của các doanh nghiệp Theo Shanty và cs., (2019), các tổ chức tài chính hành xử thận trọng hơn khi cung cấp các khoản vay cho các DNVVN, và các DNVVNthườngđượctínhlãisuấtcao,tàisảnthếchấpvàchovaycao.Karakasvàcộng sự(2017) thấy rằng các chính sách cho vay và yêu cầu tài sản thế chấp không khuyến khích các DN nhận được các khoản vay từ ngân hàng Một số học giả tin rằng năng lực và năng lực cạnh tranh cốt lõi cần được duy trì để đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững (Skinner,vàcộngsự,1984).Cáchọcgiảdànhnhiềusựquantâmđếnlợithếcạnhtranh, đặc biệt là trong chiến lược và quản lý tài chính Cũng có nhiều hiểu biết sâu sắc về lợi thế cạnh tranh Thiếu thông tin đầy đủ dẫn đến bất cân xứng thông tin và do đó, có thể gâynguyhiểmchoviệctiếpcậnnguồntàichínhtíndụng(Simatupangvàcộngsự,2017) ít tiếp cận với nguồn tài chính bên ngoài, điều này khiến các DNVVN bị hạn chế hơn trong hoạt động và tăng trưởng so với các DN lớn Các tài liệu cho rằng năng lực tiếp cậnkiếnthứctàichínhthểhiệnliênquanchặtchẽđếncáckhảnăngcụthểmàcáccông ty có thể sử dụng để duy trì lợi thế cạnh tranh của mình Giả thuyết đặt ralà:
H3:Năng lực tài chính có ảnh hưởng cùng chiều với năng lực cạnh tranh của
DNCBTSĐL BR-VT giúp DN biết cách tiếp cận vốn có lợi nhất.
2.7.2.4 Năng lực marketing mối quanhệ
Berry (1983) đã lập luận về lĩnh vực marketing dịch vụ và marketing mối quanhệ là hoạt động marketing để doanh nghiệp có được, duy trì và thúc đẩy mối quan hệ hiệu quả với khách hàng Quan hệ gắn kết có thể khắc phục những trở ngại này và giảm chi phíthunhậnkiếnthứcbằngcáchtraođổikiếnthứcmiễnphíđượctạora,dođótạođiều kiện thuận lợi cho việc trao đổi (Luca và cộng sự, 2018) Tuy nhiên, sự tồn tại của lợi thếcạnhtranh(HarriganvàDiguardo,2017)vàcáchmàcácdoanhnghiệplớnhoặccác ngànhcôngnghệcaođạtđượclợithếcạnhtranhtrongquátrìnhcạnhtranhcôngnghiệp (Kwak và cộng sự, 2018) hiếm khi được thảo luận Nội dung kiến thức chủ yếu liên quan vào các thủ tục, nhân sự và sản phẩm (Peng và Lin, 2019) Sau một thời gian dài nghiêncứuvềquytrìnhmarketingcủangànhdịchvụ,ngườitarútrakếtluậnrằngmục tiêu cuối cùng của marketing doanh nghiệp không chỉ là phát triển khách hàng mới mà còn tập trung vào việc duy trì khách hàng hiện tại Cuối cùng, mục tiêu là cải thiện lợi íchlâudàicủacảhaibênthôngquacácmốiquanhệhợptác.Nghiêncứucũngchorằng chi phí duy trì khách hàng cũ thấp hơn nhiều so với chi phí phát triển khách hàng mới vàduytrìmốiquanhệvớingườitiêudùngcũtiếtkiệmhơnsovớiviệcpháttriểnkhách hàng mới Jeal Louis Muchielli (2002) đã sửa đổi thêm khái niệm này theo khía cạnh marketingmỗingành.Ôngchorằngbảnchấtcủamarketingmốiquanhệlàthuhút,thiết lập và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng doanh nghiệp Về mặt khái niệm, hầu hết các học giả chỉ ra rằng năng lực tiếp cận kiến thức mối quan hệ marketing là một cấu trúc bậc cao (Kang và Lee, 2017) Hơn nữa, các nghiên cứu khác đã kết luận rằng bản chất của Marketing mối mối quan hệ là duy trì thực tế khách hàng hiện tại, điều này tạo ra sự quan tâm lâu dài đối với sản phẩm Kết luận này thường được công nhận sau đề xuất ban đầu về marketing mối quan hệ Tuy nhiên, chỉ giới hạn trong mối quan hệ với khách hàng cũ, dễ dàng bỏ qua sự phát triển năng động của khách hàng vì khách hàng lâu năm được phát triển từ khách hàng mới Kotler và cs., (2012) Nếu một doanhnghiệpbịhạnchếtrongviệcduytrìcáckháchhànghiệntại,thìdoanhnghiệpđó sẽkhôngthểđạtđượcbấtkỳtiếnbộnàohoặcvìngaytừđầunókhôngthểthuhútđược khách hàng lâu dài Giả thuyết đặt ralà:
CBTS ĐL BR-VT giúp DN cải thiện lợi ích lâu dài chặt chẽ với kháchhàng.
2.7.2.5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổimới
Các công nghệ mới đang nổi lên đang tạo ra các cơ hội chiến lược cho các tổchức đểxâydựnglợithếcạnhtranhtrongcáclĩnhvựcquảnlýchứcnăngkhácnhaubaogồm hậu cần và quản lý chuỗi cung ứng Tuy nhiên, mức độ thành công phụ thuộc vào việc lựachọncôngnghệphùhợpchoứngdụng,sựsẵncócủacơsởhạtầngtổchức,vănhóa và chính sách quản lý phù hợp Trong lĩnh vực hậu cần, công nghệ thông tin, truyền thông và tự động hóa đã làm tăng đáng kể tốc độ nhận dạng, thu thập, xử lý, phân tích và truyền dữ liệu với độ chính xác và độ tin cậy cao Công nghệ là một phương tiện để nângcaokhảnăngcạnhtranhvàhiệusuấtkinhdoanh.Tronghậucần,nhiềucôngnghệ mới đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công của chuỗi cung ứng bằng cách nâng cao hiệu quả và hiệu quả tổng thể của hệ thống hậu cần Áp lực cạnh tranh đang tăng lên và lựa chọn duy nhất để đối mặt với sự cạnh tranh là áp dụng các hoạt độnghỗ trợ côngnghệ.
Công nghệ và đổi mới là những yếu tố chính của cạnh tranh kinh doanh trong tất cảcáclĩnhvực,baogồmcảhậucần.Đổimớimanglạichocáccôngtycơhộithíchứng với môi trường mà họ đang ở Ngoài ra, quan trọng hơn, nó cho phép họ xác định và kiểm soát sự thay đổi của môi trường bên ngoài, điều này rất quan trọng đối với nhà điềuhànhđểđạtđượckhảnăngcạnhtranhlâudài.Đổimớicóthểđạtđượckếtquảđầu ra ngắn hạn của công ty như tăng hiệu quả tài chính và thị phần, tạo ra thị trường mới, giảm chi phí sảnxuất. Côngnghệcóvaitròquantrọngtrongđổimớitàichính,Côngnghệgópphầnthiết kế và định giá các công cụ mới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định, đo lườngvàgiámsátrủirotrongdanhmụcđầutưchứacáccôngcụphứctạp.Nólàmgiảm chiphígiaodịchtrênthịtrườngquốctếvàcótácdụngmởrộngthịtrườngchocáccông cụmớiraquymôquốctế.Côngnghệnàycungcấpcácnềntảngkỹthuậtsốchophương tiệntruyềnthôngxãhội,phântíchdữliệulớn,điệntoánđámmây,trítuệnhântạo,điện thoại thông minh, dịch vụ di động và hậu cần Công nghệ chuỗi khối có tiềm năngkhởi động một kỷ nguyên mới được đặc trưng bởi các hệ thống thanh toán toàn cầu, tài sản kỹ thuật số, quản lý phi tập trung và thậm chí cả các hệ thống pháp lý phi tập trung) Công nghệ chuỗi khối dựa trên cấu trúc sổ sách phi tập trung và trên cơ sở thỏa thuận chung của các bên (giao thức đồng thuận) Giả thuyết đặt ralà:
H5:Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới có ảnh hưởng cùng chiều với năng lựccạnh tranh của DN CBTSĐL BR-VT giúp DN dễ thích nghi hơn với môi trường bên ngoài
Khả năng thích ứng bằng cách kiểm tra ý nghĩa hiệu suất Hiệu suất của công ty tươngđươngvớihiệusuấttươngđốitrongtăngtrưởngdoanhsố,lợitứcđầutư,mứclợi nhuận và thị phần so với các đối thủ cạnh tranh lớn (Garvin, 1987) Do đó, tại các DN CBTSĐL BR-VT, các
DN được trang bị khả năng thích ứng cao có hiệu quả có thể đối phó với những thay đổi môi trường và đạt được hiệu suất vượttrội.
Khái niệm về sự khéo léo thể hiện sự kết hợp của cả tiềm năng tiếp cận kiến thức thích ứngthôngquacácnhóm,đơnvịhoặcchứcnăngkhácbiệt(Pengvàcộngsự,2019).Tuy nhiên, các tổ chức thuận cả hai tay thực hiện các hoạt động kiểm tra một cách nhanh chóng và linh hoạt để cung cấp hàng hóa mới trên thị trường toàn cầu Peng và Lin, 2019).
Năng lực thích ứng dựa trên cơ sở khái niệm của Davidow (2003) là nhấn mạnh khảnăngcủacácDNtrongviệcthựchiệncáchànhđộngphùhợpđểthayđổithịtrường, một đặc điểm chính của khả năng thích ứng (Davidow (2003) Giữ lợi thế cạnh tranh của họ khi đối mặt với những thay đổi công nghiệp bằng cách điều chỉnh các khả năng hiện có của họ Với sự hiểu biết sâu sắc về các đối thủ, một DN có thể đánh giá vị trí của mình, xác định các chiến lược phù hợp và phản ứng nhanh với các hành động của đối thủ cạnh tranh Cách tiếp cận tập trung vào đối thủ cạnh tranh là theo kịp hoặc đi trước các đối thủ (Harrigan và cộng sự,1989).
Năng lực thích ứng không chỉ tạo điều kiện cho khả năng khai thác các năng lực hiện có trong kỹ thuật ứng dụng và các sản phẩm khác biệt để đáp ứng với những thay đổi của thị trường Kiến thức này sẽ có lợi cho các công ty đạt được hiệu suất tốt hơn trong đổi mới (Karakasvà cộng sự, 2017), phát triển sản phẩm mới (Audretsch và cộng sự, 2015, 2016) và phát triển thị trường, do đó thúc đẩy lợi thế cạnh tranh Giả thuyết đặt ra là:
H6:Năng lực thích ứng có ảnh hưởng cùng chiều với năng lực cạnh tranh của
DNCBTSĐL BR-VT giúp DN thích ứng với điều kiện môi trường mới và giảm chi phí
Khungnghiên cứu
Xuất phát từ vấn đề năng lực canh tranh của các DN CBTSĐL tỉnh BR-VT hiện nay, mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã được xác định Tác giả xác xây dựng khung phântích,lựachọnphươngphápđánhgiánănglựccạnhtranh,xácđịnhtầmquantrọng củacácyếutốảnhhưởngđếnnănglựccạnhtranhcủaDNCBTSĐL,tiếnhànhđolường cácyếutốnộibộvàyếutốmôitrườngbênngoàiảnhhưởngđếnnănglựccạnhtranhcủa DN CBTSĐL tỉnh BR-VT Đây là căn cứ rất quan trọng để đề xuất các hàm ý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh DN CBTSĐL tỉnh BR-VT Khung nghiên cứu được mô tả nhưsau:
Vấn đề nghiên cứu Nhân tố cấu thành NLCT của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT
Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá các nhân tố cấu thành NLCT của DN CBTSĐL tỉnh BR-
VT, các hàm ý tăng cường NLCT
Nghiên cứu lý thuyết tiếp cận năng lực phân tích NLCT của
DN Đo lường mức độ tác động của các nhân tố bên trong liên quan đến NLCT của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT Đo lường mức độ tác động của các nhân tố bên ngoài liên quan
BR-VT Đo lường mức độ của từng nhân tố NLCT Đánh giá tổng hợp về NLCT của DN CBTSĐL tỉnh
Thảoluậnvớichuyêngia vềhàmýtăng cườngNLCT của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT
Hàm ý và kiến nghị nhằm tăng cường NLCT của
DN CBTSĐL tỉnh BR-VT trong thời gian tới
Hình 3.1: Khung nghiên cứu Nguồn: Thực hiện của tác giả
Nghiên cứu tài liệu Bản thảo câu hỏi điều tra Điều chỉnh bảng câu hỏi
Nhóm trọng điểm nP Bảng câu hỏi điều tra sơ bộ Điều tra ban đầu nP Kiểm định sự thích hợp của thang đo, độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích loại biến có liên quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 Xem xét độ tin cậy thang đo
Phân tách nhân tố khám phá (EFA)
Loại các biến có mức tải nhân tố nhỏ hơn 0,4
Bảng câu hỏi chính thức
Bước 3 Điều tra chính thức (n@2) Phân tích hồi quy Kiểm định mô hình và các giả thuyết
Thảo luận kết quả và đưa ra hàm ý quản
Quy trìnhnghiêncứu
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứuNguồn: Thực hiện của tác giả
Lựachọnphương phápnghiêncứu
Các phương pháp nghiên cứu hỗn hợp là tương đối mới và vẫn đang được phát triển(Creswell,2003).Mộtphươngpháphỗnhợpkếthợpcácphươngphápđịnhlượng và định tính trong cùng một nghiên cứu để hiểu đầy đủ về hiện tượng đang nghiên cứu Vì vậy, một hỗn hợp phương pháp nghiên cứu thường mang lại kết quả nghiên cứu sâu sắc hơn do “đa nguyên phương pháp luận hay chủ nghĩa chiết trung” Jeal Louis Muchielli(2002).
Nhưđãtrìnhbàyởphầntổngquannghiêncứu,mụctiêuluậnánlàxácđịnhvàđo lường các nhân tố liên quan năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế thủy sản đông lạnh (DN CBTSĐL) tỉnh
BR-VT Vì vậy để thực hiện được mục tiêu này cần phải dựa trêncácthảoluậnởtrênvàcácmôhìnhphùhợp.Trongkhiđó,tạiViệtNamítcónghiên cứunàovềcácnhântốliênquanđếnnănglựccạnhtranhcủaDNCBTSĐLtỉnhBR-
VT,tiếpcậnlýthuyếttheohướngnănglực.Bêncạnhđó,đốitượngnghiêncứucủaluận án làcácDNCBTSĐLtỉnhBR-VT,cácDNđanghoạtđộngcónhữngđặcthùriêng,nên cần có sự thay đổi hoạt động cạnh tranh để tìm ưu thế trong kinhdoanh.
Vì vậy để xác định được những nhân tố liên quan năng lực cạnh tranh của DN CBTSĐLtỉnhBR-VT,cácnộidungxemxétmốitươngquancầnđượcthựchiệnquahaibước:
Bước1:Phân táchđịnhtínhnhằm xácđịnh những nhântốliên quannăng lực cạnh tranh của các
DN CBTSĐL tỉnh BR-VT;
Bước 2: Phân tách định lượng nhằm kiểm định tính phù hợp của thang đo những nhân tố liên quan năng lực cạnh tranh của DN CBTSĐL tỉnhB R - V T
Như vậy, cách thức thu thập dữ liệu được sử dụng trong luận án là cách thức hỗn hợp.
Nghiên cứuđịnh tính
TheoCreswell(2003),“nghiêncứuđịnhtínhphầnlớnlàquynạp,vớiýnghĩacủa ngườihỏitạoratừdữliệuthuthậpđượctạihiệntrường”.Phươngphápnàycóthểđược sử dụng nếu nhà nghiên cứu không chắc chắn về những biến nào cần kiểm soát (Creswell,2003).Dođó,cácphươngphápnghiêncứuđịnhtínhsẽhữuíchtrongtrường hợp nhà nghiên cứu muốn thu thập một ý tưởng chung (không cụ thể) từ các đối tượng, mục đích là để khám phá, diễn giải và mô tả một tìnhhuống
Trongluậnánnàyphươngphápnghiêncứuđịnhtínhđượcchọn:(a)cungcấpgóc nhìn chi tiết liên quan đến năng lực cạnh tranh của một số chuyên gia trong lĩnh vực thủy sản, Giảng viên khoa quản trị (b) tiếng nói của những người tham gia được lắng nghe, (c)bốicảnhcủanhữngngườithamgiacóthểhiểuđược,(d)vàđượcxâydựngtừ nhữngquanđiểmcủanhữngngườithamgia,khôngphảinhànghiêncứu.Giúpgiảithích cụ thể và phụ thuộc vào những người tham gia làm tăng ý nghĩa chuyên môn của nhà nghiên cứu (Creswell,2013).
Mục tiêu của luận án là xác định những nhân tố liên quan năng lực cạnh tranhcủa DNCBTSĐL tỉnh BR-VT; xây dựng thang đo năng lực cạnh tranh của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT; hoàn thiện mô hình nghiên cứu.Thời gian khảo sát điều tra các nhà quản lý DN chế biến thủy sản đông lạnh tỉnh BR-VT lần 1; 2020-2021 và bổ sung từ 01/12/2022-01/2/2023 Quy trình nghiên cứu định tính được thể hiện qua sơ đồ hình 3.2.
Xác nhận thang đo những nhân tố cấu thành NLCT của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT Xây dựng đề cương phỏng vấn các chuyên gia
Tập hợp những nhân tố cấu thành NLCT của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT
Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu định tính Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Xemxétdữliệuchophépnghiêncứusâuvàđộtincậycaohơntrongviệcthuthập dữ liệu, cómốitươngquan với những nhântốliên quan năng lực cạnh tranh củaDN CBTSĐL tỉnh BR-VTtrongchương1.Luậnánxác định cần tiếp tụcnghiêncứuvềnănglựccạnh tranhcủaDN CBTSĐL tỉnhBR-VT
Phỏng vấn các chuyên gia trong giai đoạn khám phá dữ liệu và tập trung hơn, chẳnghạnnhưquansátcósựthamgiahoặckhảosátđịnhlượngcóhệthống(Baronvà cộngsự,2010).Cáccuộcphỏngvấnchuyêngiacũngchothấyhọvềcáctìnhhuốngmà nó có thể khó hoặc không thể tiếp cận với một lĩnh vực cụ thể Phỏng vấn chuyên gia tất nhiên không chỉ là một cách thu thập thông tin phổ biến mà còn hình thức nghiên cứu và đánh giá các cuộc phỏng vấn chuyên gia thu thập thông tin của những nhà quản lý DN CBTSĐL tỉnh BR-VT haykhông? Đối tượng là 15 chuyên gia: chuyên gia tại các trường đại học 8 người, các nhà quảnlýcủadoanhnghiệpchếbiếnthủysảnđônglạnh5người,ChuyêngiaSởthủysản BR-VT 2 người Glọser và Laudel ủng hộ việc đưa vấn đề “chất lượng chuyờn gia”vào cácbướcnghiêncứuriênglẻmộtcáchcóhệthống,từviệclựachọncácchuyêngiađến phân tích kếtquả.
Tiêu chuẩn chọn đối tượng tham gia phỏngvấn:
+ Giảng viên: Giảng dạy môn quản trị kinh doanh, thủy sản ở các trường đại học (Đại học Kinh tế, Đại học tài chính Marketing, Đại học Hutech, Đại học Văn Hiến).
+ Các nhà quản trị trong lĩnh vực quản trị kinh doanh thủy sản.
+ Cán bộ quản lý Sở thủy sản BR-VT (những người có chuyên môn sâu về thủy sản).
Các câu hỏi sơ bộ được thiết kế căn cứ vào biến quan sát trong thang đo của từng năng lực (bảng 3.1), được điều chỉnh qua góp ý của chuyên gia thành các biến mới hợp với nội dung từng mục hỏi, theo dạng đồng ý hay không đồng ý với nội dung câu hỏi.
Bảng 3.1 Bảng khảo sát sơ bộ về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa-Vũng Tàu
STT Nội dung Mức độ
1 Năng lực quản lý và điều hành
1 Lãnh đạo DN tạo sự tin cậy năng lực lãnh đạo 1 2
2 DN có tổ chức và thực hiện kế hoạch 1 2
3 DN bố trí lao động hợp lý, đào tạo dài hạn 1 2
4 DN có mô hình quản lý phù hợp 1 2
5 Lãnh đạo có khả năng truyền đạt các giá trị và mục tiêu 1 2
2 Năng lực marketing mối quan hệ
6 DN quan hệ công chúng tốt 1 2
7 DN xác định thị trường mục tiêu phù hợp 1 2
8 DN hiểu rõ nhu cầu của khách hàng 1 2
9 DN có hệ thống chăm sóc khách hàng tốt 1 2
3 Năng lực nguồn nhân lực
10 Công nhân có khả năng làm mới sản phẩm 1 2
11 Năng suất lao động cao 1 2
12 Lao động có chuyên môn phù hợp 1 2
13 Nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc 1 2
14 DN có vòng quay vốn hiệu quả 1 2
15 DN huy động vốn dễ dàng 1 2
16 DN có lợi nhuận tăng hàng năm 1 2
17 DN có hoạt động tài chính lành mạnh 1 2
18 DN có khả năng thanh toán tốt 1 2
5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới
19 Ứng dụng công nghệ trong phát triển SP và dịch vụ 1 2
21 Cải thiện dịch vụ khách hàng thông qua internet vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo 1 2
22 Tăng cường nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển công nghệ có trình độ 1 2
23 DN có tiếp cận đúng với ý thích của khách hàng 1 2
24 Khả năng hiện tại của DN chấp nhận những thách thức của thị trường 1 2
25 Năng lực hiện tại của DN sẳn sàng với những thách thức và cơ hội 1 2
26 Sự đổi mới sản phẩm; khó phân biệt thương hiệu của DN 1 2
7 Tác động của thị trường
28 Cung thủy sản trong nước tăng nhanh 1 2
29 Dung lượng thi trường nguyên liệu thủy sản lớn 1 2
30 Cạnh tranh mua nguyên liệu liên quan xấu 1 2
31 Lạm phát cao liên quan giá thủy sản 1 2
8 Pháp lý và quy định
32 Sự ổn định về PL và quy định có liên quan tốt đến TS 1 2
33 Đăng ký kinh doanh còn khó khăn 1 2
34 Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam 1 2
35 Quản lý buôn bán nước ngoài còn khó khăn 1 2
9 Cơ sở hạ tầng địa phương
36 Giá điện không ổn định liên quan 1 2
37 Hệ thống đào tạo nghề cho xuất khẩu thủy sản chưa tốt 1 2
38 Chi phí vận chuyển cao 1 2
39 Hệ thống cung cấp nước yếu, không an toàn chất lượng 1 2
10 Năng lực cạnh tranh của DN CBTSĐL BR-VT
41 DN TS BR-VT cung cấp sản phẩm với chi phí thấp nhất 1 2
42 DN TS BR-VT luôn ở vị thế sẵn sàng cạnh tranh 1 2
43 Sản phẩm DN CBTSĐL BR-VT đưa ra dựa trên sự đổi mới sản phẩm 1 2
44 DN CBTSĐL BR-VT đã tận dụng tốt 9 nhân tố năng lực trên trong SXKD 1 2
Nguồn: Kết quả thảo luận nhóm Phươngthứclàmviệcquagặptrựctiếp,tàiliệuvàcâuhỏiđượcgửitrướcđếnđối tượngdượchỏibằngemailvàgoogleforms.Thờigianphỏngvấnchuyêngiabìnhquân cho mỗi cuộc hẹn từ 20 đến 30 phút, theo trình tự đặt câu hỏi và làm rõ bằng hình thức phỏng vấn của mỗi nhóm nhân tố, thời gian thảo luận nhóm khoảng 60 phút Kết quả nhữngmốitươngquanđếnnănglựccạnhtranhcủaDNCBTSĐLtỉnhBR-VTđượcmô tả trong bảng3.2.
Bảng 3.2 Các nhân tố năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa-VũngTàu
STT Nhân tố Số ý kiến đồng ý Tỷ lệ % đồng ý
1 Năng lực quản lý và điều hành 14 93,33
2 Năng lực Marketing mối quan hệ 13 86,67
4 Năng lực CN và hậu cần-đổi mới 12 80,00
5 Năng lực nguồn nhân lực 13 86,67
7 Tác động của thị trường 14 93.33
8 Pháp lý và quy định 14 93,33
9 Cơ sở hạ tầng địa phương 13 86,67
Số chuyên gia phỏng vấn 15
Nguồn: Tổng hợp của tácgiả
3.4.4 Xác nhận thang đo liên quan đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa-VũngTàu
Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích và giải thích dữ liệu một hiện tượng (Leedy & Ormrod) Quá trình nghiên cứu mang tính hệ thống trong đó xác định mục tiêu,quảnlýdữliệuvàtruyềnđạtcácpháthiệntrongkhuônkhổđãthiếtlậpvàphùhợp với các hướng dẫn hiện có Các khung hướng dẫn cung cấp cho các nhà nghiên cứu chỉ dẫnnhữnggìcầnđưavàonghiêncứu,cáchthựchiệnnghiêncứuvànhữngloạisuyluận nào có thể xảyra. Từlýthuyếtvàthảoluậntrongchương2đãxácđịnhđược9nhântốliênquanđến năng lực cạnh tranh của DNCBTSĐL tỉnh BR-VT, bao gồm: (1) Năng lực quản lý và điều hành; (2) Năng lực Marketing mối quan hệ; (3) Năng lực tài chính; (4) Năng lực côngnghệvàhậucần-đổimới; (5)Nănglựcnguồnnhânlực;(6)Nănglựcthíchứng;
(7) Tác động của thị trường; (8) Pháp lý và qui định và (9) Cơ sở hạ tầng địa phương. Quaquátrìnhthảoluậnvàgópývớichuyêngiahìnhthànhcâuhỏikhảosátđểthuthập dữ liệu ban đầu (Phụ lục2)
3.4.4.1 Năng lực quản lý và điềuhành
Hầu hết chuyên gia đều cho rằng năng lực quản lý và điều hành DN là cần thiết tronghoạtđộngSXKDcủabấtkỳDNnàođồngthờinhântốnàycóliênquannhiềutới NLCT của DN CBTSĐL BR-VT Qua đó, xác nhận những gì liên quan dùng đo lường năng lực quản lý và điều hành DN của DN CBTSĐL BR-VT nhưsau:
(1) Lãnh đạo DN tạo sự tin cậy năng lực lãnh đạo (Porter, 1990; Ho,2005).
(2) DN có tổ chức và thực hiện kế hoạch (Porter, 1990; Ho, 2005; Pham Thu Hương2017).
(3) DNbốtrílaođộnghợplý,đàotạodàihạn(Porter,1990;Ho,2005;PhamThu
(4) DN có mô hình quản lý phù hợp (Porter, 1990, Thompson-Strickland(2001). (5) Lãnh đạo có khả năng truyền đạt các giá trị và mục tiêu (Porter, 1990
Hầu hết chuyên gia cho rằng năng lực nguồn nhân lực là rất cần thiết trong hoạt động của
DN CBTSĐL tỉnh BR-VT Qua đó các chuyên gia đã xác định được cácnhân tố đo lường năng lực nguồn nhân lực của DN CBTSĐL BR-VT nhưsau:
(1) Công nhân có khả năng làm mới SP (Sauka, 2014; Phạm Thu Hương, 2017; Huỳnh Thanh Nhã và cs.,(2015).
(2) Năngsuấtlaođộngcao(Sauka,2014;PhạmThuHương,2017;HuỳnhThanh Nhã và cs.,2015).
(3) Lao động có chuyên môn phù hợp (Sauka, 2014), Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
(4) Nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc (Sauka, 2014; Phạm Thu Hương, 2017; Huỳnh Thanh Nhã và cs.,(2015).
HầuhếtchuyêngiachorằngsứcmạnhtàichínhcủaDNcóvaitròquyếtđịnhhiệu quảhoạtđộngSXKDcủaDN.DNcónănglựctàichínhtốtsẽliênquanđếnưuthếhoạt động của DN và ngược lại Qua đó các chuyên gia đã xác định được các nhân tố đo lường năng lực tài chính của DN CBTSĐL BR-VT nhưsau:
(1) DN có vòng quay vốn hiệu quả (S Onar và cs., 2010; Phạm Quang Trung, 2012; Phạm Thu Hương,2017)
(2) DN có khả năng huy động vốn (S Onar và cs., 2010; Phạm Quang Trung, 2012; Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
(3) DN có lợi nhuận tăng hàng năm (S Onar và cs., 2010; Phạm Quang Trung, 2012; Phạm Thu Hương,2017).
(4) DN có hoạt động tài chính lành mạnh (S Onar và cs., 2010; Phạm Quang Trung; 2012; Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020). (5) DN Có khả năng thanh toán tốt (S Onar và cs., 2010; Phạm Quang Trung, 2012; Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
3.4.4.4 Năng lực marketing mối quanhệ
Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng các DN CBTSĐL hiểu được marketing mối quanhệtrongmộtkhuônkhổtrongđóngườitiêudùngnhậnđượctiệníchtừsựđadạng của sản phẩm và nơi sản xuất mỗi loại phải tuân theo quy mô kinh tế nội tại và thương mại là phương tiện khai thác các nền kinh tế này bằng cách mở rộng thị trường Qua thảo luận hầu hết chuyên gia cho rằng năng lực marketing mối quan hệ là cần thiết cho hoạt động của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT.
Do đó các chuyên gia đã xác định marketing mối quan hệ của DN CBTSĐL BR-VT nhưsau:
(1) DN quan hệ công chúng tốt (thảo luận chuyêngia)
(2) DN xác định thị trường mục tiêu phù hợp (thảo luận chuyêngia)
(3) DN hiểu rõ nhu cầu của khách hàng (thảo luận chuyêngia)
(4) DN có hệ thống chăm sóc khách hàng tốt (thảo luận chuyêngia)
3.4.4.5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổimới
Hầu hết chuyên gia cho rằng Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới là rất cần thiếttronghoạtđộngcủaDNCBTSĐLtỉnhBR-VT.Quađócácchuyêngiađãxácđịnh được các nhân tố đo lường năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới của DN CBTSĐL BR-VT nhưsau:
(3) Cải thiện dịch vụ khách hàng thông qua internet vạn vật, điện toán đámm â y , trí tuệ nhân tạo (Thảo luận chuyên gia)
(4) Tăng cường nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển công nghệ có trình độ (Thảo luận chuyêngia).
Hầu hết chuyên gia cho rằng năng lực thích ứng cần thiết cho DN CBTSĐL tỉnh BR-VT. Qua đó các chuyên gia đã xác định được các nhân tố đo lường năng lực thích ứng của DN CBTSĐL BR-VT nhưsau:
- DN có tiếp cận đúng với ý thích của khách hàng (Quian, Li 2003; Phạm Quang Trung, 2012; Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
Hudson 2001; Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
- Năng lực hiện tại của DN sẳn sàng với những thách thức và cơ hội (Quian, Li 2003; Hudson 2001; Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
- Sự đổi mới sản phẩm; khó phân biệt thương hiệu của DN (Quian, Li 2003;
Hudson 2001; Phạm Thu Hương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
Hầu hết chuyên gia cho rằng năng lực tác động của thị trương liên quan đến hoạt động của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT Qua đó các chuyên gia đã xác định tác động của thị trường đối với DN CBTSĐL BR-VT như sau:
(1) Cung thủy sản trong nước tăng nhanh (Phạm Thu Hương, 2017; Tăng Thị Ngân và cs.,2016).
(2) Dunglượngthi trường nguyênliệu th ủy sảnl ớn (Phạm ThuH ươ ng, 2017;
Tăng Thị Ngân và cs., 2016; Nguyễn Minh Tuấn và cs., 2020).
(3) Cạnhtranhmuanguyênliệuliênquanxấu(PhạmThuHương,2017;TăngThị Ngân và cs., 2016; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
(4) Lạm phát cao liên quan chế biến thủy sản (Phạm Thu Hương, 2017; Tăng Thị Ngân và cs., 2016; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
Hầu hết chuyên gia cho rằng Luật pháp và quy định liên quan đến hoạt động của DNCBTSĐLtỉnhBR-VT.Quađó,đãxácđịnhnhântốPháplývàquiđịnhđốivớiDN CBTSĐL BR-
(1) SựổnđịnhvềpháplývàquyđịnhcóliênquantốtđếnTS(PhạmThuHương, 2017; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
(2) Đăng ký kinh doanh còn khó khăn (Phạm Thu Hương, 2017; Tăng Thị Ngân và cs.,2016).
(3) Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam (Phạm Thu Hương, 2017; Tăng Thị Ngân và cs., 2016; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
(4) Quản lý buôn bán nước ngoài còn khó khăn (Phạm Thu Hương, 2017; Tăng Thị Ngân và cs., 2016; Nguyễn Minh Tuấn và cs.,2020).
3.4.4.9 Cơ sở hạ tầng địaphương
Nghiên cứuđịnhlượng
Bảng câu hỏi thực hiện với một nhóm đối tượng mục tiêu cụ thể và cũng có thể được thực hiện trên nhiều nhóm cùng với phân tích so sánh mối tương quan đến năng lựccạnhtranhcủaDNCBTSĐLtỉnhBR-VT.B ằ n g cáchnày,cóthểdễdàngduytrìđộ chính xác của các kết quả thu được vì rất nhiều người trả lời sẽ được giải quyết bằng cách sử dụng lựa chọn ngẫu nhiên, nghiên cứu khảo sát được thực hiện trực tiếp hoặc qua điện thoại Bảng câu hỏi chia làm hai phần, phần đầu nhằm thu thập ý kiến của các đốitượngkhảosátnộidungmốitươngquanđếnnănglựccạnhtranhcủaDNCBTSĐL tỉnh BR-VT. Phần kế tiếp, nhằm thu thập thông tin cá nhân vàDN.
Thang đo Likert (1932) là thang điểm năm (bảy hoặc chín) được sử dụng để cho phépcánhânthểhiệnmứcđộhọđồngýhoặckhôngđồngývớimộttuyênbốcụthểtất cả các biến quan sát trong thànhphần.
3.5.1 Nghiên cứu định lượng sơbộ
Bằng cách thực hiện nghiên cứu khảo sát, một tổ chức có thể đặt nhiều câu hỏi khảo sát, thu thập dữ liệu từ nhóm khách hàng và phân tích dữ liệu đã thu thập này để đưa ra kết quả số Đây này có thể được thực hiện với một nhóm đối tượng mục tiêu cụ thể và có thể được thực hiện trên nhiều nhóm cùng với phân tích so sánh (Flynn và cs 1990)
Hairvàcs.(2010)chorằngđặcđiểmkhácbiệtcủanghiêncứusơcấplànhànghiên cứu tập trung vào việc thu thập dữ liệu trực tiếp thay vì phụ thuộc vào dữ liệu thu thập từ nghiên cứu đã thực hiện trước đó Vì vậy, nghiên cứu sơ bộ cần phải được thực hiện đểxemxétlạicácthangđotrongbốicảnhcủaViệtNamvàđiềukiệnpháttriểncủacác DN CBTSĐL tỉnhBR-VT.
Theo Green và cs (1988) Nghiên cứu định tính khám phá mức độ phức tạp, sâu sắc và phong phú của một tình huống cụ thể từ quan điểm của những người cung cấp thông tin đề cập đến cá nhân hoặc những người cung cấp thông tin Thông tin cũng có thể đến từ quan sát của điều tra viên hoặc nhà nghiên cứu Trọng tâm của nghiên cứu định tính là niềm tin rằng thực tế dựa trên nhận thức và có thể khác nhau đối với mỗi người, thường thay đổi theo thời gian (Calder và cs., 1981) với một kích thước mẫu đề nghị từ 12 đến 30 (Hunt và cs., 1982) hoặc từ 25 đến 100 (Bolton, 1993).
Phân tích định lượng ban đầu được thực hiện cụ thể:
- Bước1:Khảosátđượcđịnhnghĩalàmộtphươngphápnghiêncứuđượcsửdụng cở mẫu để thu thập dữ liệu từ một nhóm người trả lời được xác định trước nhằm thu thậpthôngtinvàhiểubiếtsâusắcvềcácchủđềquantâmkhácnhau.Việcphânbổbao gồm các nhà quản lý cấp trung của DN CBTSĐL tỉnh BR-VT được chọn khảo sát có thểtiếpcậnrộngrãitùythuộcvàothờigiannghiêncứuvàmụctiêunghiêncứu.Dođó, bảng câu hỏi cứu ban đầu được công nhận là cần thiết cho của bảng câu hỏi chính thức (Green) Cỡ mẫu được lựachọnlà30người,chỉnh sửa những câu hỏi được phỏng vấn Quá trình điều tra nghiên cứu sơ bộ được thựchiệntrong khoảng thời gian từ tháng8/2019đến tháng12/2019.
- Bước 2: Sử dụng phần mềm SPSS 24.0 để xử lý dữ liệu, đánh giá độ tin cậy và các giá trị của thang đo Hair và cộng sự (2006) đưa ra nguyên tắc đánh giá: Một thang đo phải có tối thiểu là ba biến > 0,60 và các biến có tương quan biến tổng (Item-total correlation) >0,4.
+ Phân tích EFA để xem xét giá trị thang đo Theo Anderson & Gerbing (1988), có giá trị riêng > 1 và tổng phương sai trích > 50% Ngoài ra, chỉ số KMO > 0,5, mức chấp nhận là 0,5 ≤ KMO ≤ 1 Kiểm định Barlett (Sig < 0,05), Factor loading ≥ 0,5 mới đạt.
- Bước 3: Kết quả nghiên cứu định lượng banđầu
Hệ số tin cậy của các thang đo có giá trị > 0,7 Thấp nhất là thang đo Pháp lý và quy định (α= 0,83), cao nhất là thang đo Năng lực quản lý và diều hành (α = 0,92).
Bảng 3.5 Tóm tắt độ tin cậy của các thang đo
Hệ số tương quan - biến tổng nhỏ nhất
1 Năng lực quản lý và điều hành 5 0,908 0.713
2 Năng lực marketing mối quan hệ 4 0,842 0,613
4 Năng lực nguồn nhân lực 4 0,900 0,706
5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới 4 0,907 0,718
7 Tác động của thị trường 4 0,832 0,591
8 Pháp lý và quy định 4 0,917 0,750
9 Cơ sở hạ tầng địa phương 5 0,841 0,581
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
3.5.2 Nghiên cứu định lượng chínhthức
Linkert(1932)chorằng,lấymẫuphixácsuấtlànơikiếnthứcvàkinhnghiệmcủa nhà nghiên cứu được sử dụng để tạo mẫu Do sự tham gia của nhà nghiên cứu, không phải tất cả các thành viên của quần thể mục tiêu đều có xác suất được chọn trở thành một phần của mẫu như nhau và mẫu thuận tiện, các phần tử của mẫu chỉ được chọn do một lý do chính: vị trí gần nhà nghiên cứu Các mẫu này nhanh chóng và dễ thực hiện vì không có tham số lựa chọn Dựa trên lýthuyếtphân phối mẫu, phân tích nhân tố EFA đòi hỏi một mẫu lớn để có được ước tính đáng tincậy(Joreskog &Sorbom,1996;Raykov& Widaman,1995).
Trong khi đó,vấnđề một mẫu nên lớn như thế nào vẫn chưa được hoàn toàn giải quyết (Hair và cs., 2010), mẫuphụthuộc vào các phươngpháp thống kêđượcsử dụng Tuy nhiên, (Hair & cs., 2010)đềnghị tỷ lệ kíchthướcmẫu với sốlượng cácchỉ số này cần có íttnhất5:1 khi sửdụngEFA
Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp xử lý như EFA, hồi quy, cũng như độ tin cậy cần cho nghiên cứu Nếu kích thước mẫu càng lớn thì có độ tin cậy càng cao nhưngtốnchiphíthờigiantiềnbạc.Cónhiềucôngthứckinhnghiệmđểtínhrakíchcở mẫu khảo sát cho phù hợp Đối với đề tài này sử dụng phân tích EFA có 44 biến thìthu thập là 44 biến quan sát, nên số mẫu tối thiểu là 220 mẫu (5 mẫu cho 1 biến quan sát Theo Hair và cộng sự (1998) cho rằng kích thức tối thiểu 50, tốt là 100 Tuy nhiên, để tăngthêmđộtincậycủatậpdữliệuvàcóthểloạinhữngbảngphỏngvấnkhônghợplệ, chọn300mẫulàchấpnhậnđược.Đốivớiđếtàisửdụngphântíchhồiquythìcôngthức kinh nghiệm sẽ là n>8m+50 (n>122), trong đó n là kích thước mẫu tố thiểu và m là số biến độc lập có trong mô hình (Bollen(1989).
Cụ thể, cơ cấu mẫu xác định được chọn là 402 mẫu được chọn như sau:
• Số lượng các nhà quản lý được khảo sát điều tra (số đơn vị mẫu được khảo sát) của đơn vị được định mức dựa theo quy mô của doanh nghệp DN Nhỏ chiếm 15% - 20%; DN Vừa chiếm 50% - 70%; DN Lớn chiếm 15% -10% (bảng3.7).
- Số lượng các nhà quản lý được khảo sát điều tra theo giới tính được định mức trong giới hạn: Nữ từ 30% -35%, Nam từ 35% -65%.
- Số lượng của các nhà quản lý được khảo sát điều tra theo tuổi từ 25T – 35T là 10% – 15%; từ 35T – 45T là 30% - 50%; trên 45 T là 20% -30%.
- Số lượng các nhà quản lý được khảo sát gồm: Ban tổng giám đốc Cty, Giámđốc Xínghiệplà5%–10%;trưởngphóphòngbannghiệpvụlà40%-50%vàquảnlýphân xưởng,bansảnxuất30%-40%nhữngngườiquảnlýDNCBTSĐL.DanhsáchcácDN khảo sát được mô tả trong phụ lục4.
Vềlĩnhvựchoạtđộng:DNCBTSĐLBR-VTđượckhảosát,theosốliệuđiềutra của sở thủy Sản BR-VT 2017 thì cơ cấu 260 Dn CBTSĐL và các cơ sở chế biến thủy sản DN CBTSĐL BR-VT nhưsau:
Bảng 3.6 Số lượng các loại hình doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà
Quy mô DN NHỎ DN VỪA DN LỚN
Từ > 20 tỷ đồng - < 50 tỷ đồng
Từ > 50 tỷ đồng < 500 tỷ đồng Nguồn: Sở nông nghiệp PT nông thôn BR-VT,2018
Vềcơcấuđốitượngkhảosát:tổngsốDNđượcđiềutralàDNCBTSĐLBR-VT (trong tổng số 129/260 DN và cơ sở CBTSĐL tỉnh BR-VT được khảo sát) Cơ cấu của đối tượng khảo sát sau khi làm sạch phiếu khảo sát được thể hiện trong bảng3.7
Bảng 3.7 Cơ cấu chọn mẫu khảo sát
TT Đối tượng khảo sát Dự kiến Thực hiện
Tổng số Tỷ trọng % Tổng số Tỷ trọng %
1 Lãnh đạo DN (GĐ, PGĐ) 50 5 44 10,9
2 Trưởng, phó phòng ban nghiệp vụ 350 35 215 53,5
3 Lãnh đạo Phân xưởng, phòng SX 600 60 143 35,6
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Cơ cấu đối trượng khảo sát cho thấy gồm: Lãnh đạo DN chiếm 10,9%; Trưởng phóphòngbannghiệpvụchiếm53,5%,lãnhđạocácphânxưởng,phòngsảnxuấtchiếm 35,6% Đây là những nhà quản lý cấp trung trong các DN được điều tra nên hầu hết họ đều am hiểu hoạt động SXKD của DN do đó kết quả trả lời phiếu điều tra đảm bảo độ tincậy.
Quy trình và phương pháp xử lý số liệu tong qua SPSS 24.0 được mô tả trong sơ đồ hình 3.3
Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu định lượng
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
1) Thu thập, nhập và xử lý số liệuthô
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN
Khung phân tích thực trạng các nhân tố năng lựccạnh tranh
4.1.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa-VũngTàu
Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh (NLCT) của DN được sử dụng để đánh giáNLCTcủaDN.Đượckháiquátthành9nhóm(1)Nănglựcquảnlývàđiềuhành(2)
NănglựcMarketingmốiquanhệ(3)Nănglựctàichính(4)Nănglựccôngnghệvàhậu cần-đổi mới (5) Năng lực nguồn nhân lực và (6) Năng lực thích ứng (7) Tác động của thị trường, (8) Pháp lý và quy định, (9) Cơ sở hạ tầng địaphương.
Bảng 4.1: Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của DN
Nhóm chỉ số Các chỉ số thành phần
Năng lực nguồn nhân lực
- Công nhân có khả năng làm mới sảnphẩm
- Lao động có chuyên môn phùhợp
- Nhân lực đáp ứng yêu cầu côngviệc
Năng lực công nghệ và hậu cần- đổi mới
- Ứng dụng công nghệ trong phát triển sản phẩm và dịchvụ.
- Liên tục cập nhật ứng dụng công nghệ và cải tiến kỹthuật
- Cải thiện dịch vụ khách hàng thông qua internet vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhântạo
- Tăng cường nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển công nghệ có trìnhđộ
- DN có vòng quay vốn hiệuquả
- DN có khả năng huy động vốn dễdàng
- DN có lợi nhuận tăng hàngnăm
- DN có hoạt động tài chính lànhmạnh
- DN có khả năng thanh toántốt
Năng lực quản lý và điều hành
- Lãnh đạo DN tạo sự tin cậy năng lực lãnhđạo
- DN có tổ chức và thực hiện kếhoạch
- DN bố trí lao động hợp lý, đào tạo dàihạn
- DN có mô hình quản lý phùhợp
- Lãnh đạo có khả năng truyền đạt các giá trị và mụctiêu
- DN quan hệ công chúngtốt
- DN xác định thị trường mục tiêu phùhợp
- DN hiểu rõ nhu cầu của kháchhàng
- DN có hệ thống chăm sóc khách hàngtốt
- DN có tiếp cận đúng với ý thích của kháchhàng
- Khả năng hiện tại của DN chấp nhận thách thức của thịtrường
- Năng lực hiện tại của DN sẳn sàng với sác thách thức và cơhội
- Sự đổi mới sản phẩm; khó phân biệt thương hiệu củaDN
- Thị trường này quá cạnh tranh và cuộc chiến giá cả hay xảyra
Tác động của thị trường
- Cung thủy sản trong nước tăngnhanh
- Dung lượng thi trường nguyên liệu thủy sảnlớn
- Cạnh tranh mua nguyên liệu liên quanxấu
- Lạm phát cao liên quan giá thủysản
Thực trạng NLCT của DN CBTSĐL BàRịa-Vũng Tàu
- Sự ổn định về pháp lý và quy định có liên quan tốt đếnTS
- Đăng ký kinh doanh còn khókhăn
- Chính sách khuyến khích xuất khẩu của ViệtNam
- Quản lý buôn bán nước ngoài còn khókhăn
Cơ sở hạ tầng địa phương
- Giá điện không ổn định liênquan
- Hệ thống đào tạo nghề cho xuất khẩu thủy sản chưatốt
- Hệ thống cung cấp nước yếu, không an toàn chấtlượng
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 4.1.2.Cáchđánhgiánănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpchếbiếnthủysảnđông lạnh Bà Rịa-VũngTàu
Dựa vào các chỉ tiêu trên, tác giả thiết kế bảng hỏi thu thập số liệu từ các DN CBTSĐLBR-VT;chọnvàkhảosátđốithủcạnhtranh.Phiếukhảosátởphụlụcsố3A Bao gồm 9 nhóm chỉ số của bảng 4.1 Có 9 nhóm chỉ số được tính toán từng chỉ tiêu theokhungphântích,theocácnămkhảosát,theogiátrịbìnhquân,giátrịcao,thấpnhất đểsosánh.ThốngkêcácdữliệuNLCTvàsosánhbiếnđộngtheothờigianvớiđốithủ cùng ngành có môi trường kinh doanh, có những đặc điểm kinh doanh tương đồng là Các DN CBTS tỉnh KiênGiang.
4.2.1 Tổng quan các nguồn lực kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa-VũngTàu
BàRịa-VũngTàucóbờbiểndài305,4km,trongđóphầnđấtliền100kmvàmột huyệnđảo,vớitrên100.000km2thềmlụcđịa,diệntíchvùngbiểnkhoảng297.000km2.
VùngbiểnBàRịa-VũngTàucónguồnlợihảisảnrấtphongphúvàđadạng.Thờigian khaithácgầnbờtừ200-250ngày/năm,tàuthuyềnlớnđánhbắtxabờhoạtđộngtừ300-
310ngày.Hiệnnay,tỉnhcóhơn129doanhnghiệpvà290cơsở,hộcáthểhoạtđộngsơchế, chế biến thủy sản, hơn 42 nhà máy chế biến đạt tiêu chuẩn HACCP với công suấthơn 250.000 tấn thành phẩm/năm Trong đó, hơn 28 cơ sở được cấp giấy chứng nhậnCODE-EU (chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu vào thị trường châuÂu).
Từnhữngnămđầuthànhlậplạitỉnh(8/1991),ĐảngbộBR-VTđãpháttriểnđánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy, hải sản phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.Trong22nămqua,tỉnhđãưutiênđầutưxâydựngbacảngcákiêncố,bacụm cảngbánkiêncố,vàsáucảngcáphânbốrảirácởcáchuyện,thịxã,hìnhthànhtổng chiềudàicầucảnglà1.575m,vớitổngnănglựchànghóathôngquacáccảngcá360.000 tấn/năm Ngành thủy sản BR-VT có tốc độ tăng trưởng bình quân là 7,78%/năm, liên tụclàmộttrongbađịaphươngdẫnđầucảnướcvềlĩnhvực:khaithác,chếbiếnvàxuất khẩu thủy sản. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của tỉnh đạt 8.278 tấn, tăng8,89%sovớicùngkỳnăm2017.Nhữngthángđầunăm2021,tỉnhBR-VTghinhậnsự tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng nông, lâm, thủy sản Tình hình xuất khẩu cácmặthàngnông,lâmsảnvàthủysảncủatỉnhBàRịa-VũngTàutháng10/2021đạt42,19triệu USD, lũy kế 10 tháng đầu năm đạt 405,08 triệu USD đạt 158,01 % so với cùngkỳ10 tháng đầu năm
2020 (10 tháng đầu năm 2020 đạt 256,08USD).
SốliệutừCụcThốngkêBàRịa-VũngTàuchothấy,hiệnnay,mỗinămtoàntỉnh cókhoảng20ngànngườibổsungvàolựclượnglaođộng.Sựdồidàocủalựclượngnày thực sự đang tạo ra cơ hội lớn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Một khi lực lượng này được tận dụng tối đa trí tuệ, sức lao động vào sản xuất, điều tất yếu sẽ tạo ra nhiều của cải vật chất, tạo ra giá trị tích lũy lớn cho tương lai củatỉnh.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu có 3 quốc lộ quan trọng gồm: quốc lộ 51 nối liền TP.Vũng Tàu với TP Biên Hòa (Đồng Nai); quốc lộ 55 nối liền TX Bà Rịa vớit ỉ n h
B ì n h Thuận và quốc lộ 56 nối liền TX Bà Rịa với TX Long Khánh (Đồng Nai) Các quốc lộnày được nâng cấp phát huy tốt nhu cầu giao thông của tỉnh Ngoài ra các tỉnh lộ 44A,44B, 328, 329 và các huyện lộ đều được tráng nhựa, giao thông khá tốt giữa các huyện.
Hệ thống đường ven biển, đường xuống các vùng nuôi thủy sản, các cảng cá, bến cá và đến nhà máy chế biến thủy sản cũng được đầu tư khá tốt Nhìn chung giao thông đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành thủy sản trong thời gian tới.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có hai nguồn điện lớn như sau:
MW được hòa mạng lưới quốc gia qua trạm 500 KV Phú Mỹ (các nhà máy Phú Mỹ 3, Phú
Mỹ II.2, Phú Mỹ 4 phát điện 500 KV) và trạm 220 KV (Phú Mỹ I, Phú Mỹ II.1, Phú MỹII.1MR).
- NhàmáynhiệtđiệnkhíBàRịavớitổngcôngsuất354MW(gồm2*20+3*33+58 MW phát lên
110 KV và 220 KV) Giữa hai cấp điện áp 220 KV và 110 KV có máy biến áp liên lạc 125MVA.
(4) Hệ thống cấp và thoátnước Đến nay toàn tỉnh có 6 nhà máy nước với tổng số công suất khoảng 120.000 m 3 ngày/đêm, đảm bảo cung cấp đủ nước sạch cho khu vực các đô thị.
Nhìnchunghệthốngcấpnướchiệntạivừađủphụcvụchosựpháttriểnkinhtế-xãhội của tỉnh, tương lai còn phải làm mới các nhà máy nước cho các khu CN, các vùng đô thị mới.
Nước thải của các DN chưa được xử lý triệt để Một số cơ sở có xử lý nước thải nhưngchưađúngquytrìnhdođókhôngđạttiêuchuẩnvệsinh,sauđóxảthẳngrakênh rạch Chỉ các nhà máy có vốn đầu tư lớn mới có hệ thống xử lý nước thải hợp vệsinh.
Phần lớn công nhân chưa qua đào tạo, chỉ dựa vào kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Công tác đào tạo hầu như không có, tự nâng cao tay nghề qua công việc thực tế,nênnăngsuấtkhôngcao.Theosốliệubảng4.2sốlượnglaođộngcủaDNCBTSĐL BR-VT tham gia hoạt động chế biến thủy sản tăng giảm không ổn định trong giai đoạn 2019- 2021,năm2019là103.125người.Trongsốcácđơnvịđượckhảosát,79%doanh nghiệpvàcơsởsửdụngtrên90%nhânlựcchosảnxuấttrựctiếpvàdưới10%chocông tácquảnlý.Vềlaođộngtrựctiếpsảnxuất,chỉcó26,26%-29,52%cótrìnhđộtrungcấp trở lên, 20-25% có thâm niên trên 5 năm và trên 50% công nhân có bậc tay nghề dưới mức 4/7 Số lao động chưa dược đào tạo là 76,79% điều nầy dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, năng suất lao động thấp nên năng lực cạnh tranh của DN kém (Bảng4.2)
Bảng 4.2: Trình độ kỹ thuật của lao động doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2019-2021
3 Số lao động bình quân
Nguồn: Tính toán của tác giả)
4.2.2.2 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổimới
Theo báo cáo đề tài “Đánh giá thực trạng kỹ thuật của các cơ sở sản xuất thuộctỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2018 và đề xuất phương án đổi mới trong giai đoạn 2019- 2023” (Sở KH&CN Bà Rịa-Vũng Tàu, 2019), trình độ kỹ thuật chế biến thủy sản của tỉnh được thể hiện ở một số nét chính sau (Bảng 4.3):
Bảng 4.3: Trình độ tiếp cận kỹ thuật của doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2019-2021
1.1 Sử dụng kỹ thuật hiện đại 5 4.95 8 7.14 10 8.26 6 5.41 1.2 Thiết bị lạc hậu trước năm
1.3 Đổi mới quy trình SX 5 4.95 8 7.14 10 8.26 8 7.21
2 Hệ số sử dụng C/suất (%) 2 1.98 2 1.79 2 1.65 2 1.80
3 Hệ số đổi mới kỹ thuật (lần) 2 1.98 2 6.19 2 7.41 2 1.80
Nguồn: Tính toán của tác giả)
Chỉcó4-6%cácdoanhnghiệpsửdụngkỹthuậthiệnđạicủaChâuÂu,mộtđơnvị códâychuyềncấpđôngnhanhrờiIQFtiêntiến.HầuhếtDNđangsửdụngkỹthuậtlạc hậu,nănglựcchếbiếnđônglạnhchiếmtrên91%làkỹthuậtđượctrangbịtừtrướcnăm 2010.
Hiệu suất chung của toàn ngành còn thấp thể hiện ở hệ số sử dụng công suất dưới 5,25%, hệ số sử dụng nguyên liệu dưới 50% Do lợi nhuận thấp nên ít đơn vị có điều kiện thay đổi kỹ thuật và mua sắm thiết bị tạo điều kiện giảm giá thành Có 36% các xí nghiệp tự đánh giá là có 4% thiết bị chủ lực hiện đại (tuy thực tế trên 86% thiết bịđược khảo sát có năm sản xuất từ trước năm 2010), còn phần lớn các đơn vị sử dụng thiết bị lạc hậu, trong đó lao động thủ công chiếm hơn 50% các công đoạn Điều này cho thấy tínhkhôngđồngbộcủathiếtbịcũngnhưhiệuquảcủaviệcsửdụngthiếtbịhiệnnaytại các xí nghiệp DN CBTSĐL BR-VT chỉ có mức độ cơ giới hoá chưa vượt quá 50%, nhiềukhâulaođộngthủcông,hệsốđổimớithiếtbịthấpdưới10%/năm.Máymócthiết bịsảnxuấtphầnlớnthuộcthếhệcũ,tínhnăngcôngnghiệpthấp;đầutưchắpvá,không đồng bộ, mất cân đối, thiếu các thiết bị cần thiết Tuy có, một số dây chuyền kỹ thuật mới có công suất lớn nhưng thực tế mới chỉ khai thác được từ 50 – 60%; mức tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng cho một đơn vị sản phẩm thường vượt từ 1,2 – 1,5 lần so với mức bình quân ở nước ngoài Năng lực kỹ thuật thấp cộng với hàng loạt vấn đề khác làm cho DN không có khả năng cạnhtranh.
Ngoại trừ một vài DN CBTSĐL BR-VT có kỹ thuật hiện đại Hiện nay, kỹ thuật trong chế biến thuỷ sản của tỉnh chủ yếu tập trung vào việc chuyển giao và ứng dụng các thành tựu của kỹ thuật chế biến thuỷ sản thế giới, điển hình như: Khoảng 20 DN quản lý sản xuất theo chuẩn HACCP (Cty chế biến XNK thuỷ sản tỉnh BR-VT, 2002); dự án áp dụng sản xuất sạch hơn vào hoạt động của xí nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩuIIvàxínghiệpchếbiếnthuỷsảnTiếnĐạt(XínghiệpCBTSXKII,2002);nghiên cứu,thiếtkếvàchếtạomáyđánhvảycá(PhânviệncơđiệnNN&CNSTH,2007-2008); và đề xuất phương án đổi mới trong giai đoạn 2005-2010 (Phân viện cơ điện NN& CNSTH, 2006), Nhìn chung, các dự án KHCN đã góp phần tích cực vào sự pháttriển của ngành trong thời gian qua Tuy nhiên,
KHCN trong ngành thủy sản tỉnh đầu tư cho
KHCNcònthiếu,khôngnhữngvềquimômàcònthiếuvềcảtầmnhìn.Việcđầutưcủa các cơ quan khoa học kỹ thuật chưa gắn liền với thực tiễn sảnxuất
VớitầmquantrọngcủacấutrúcvốncủamộtDN,bướcđầutiêntrongquátrìnhra quyết định về vốn là để ban giám đốc DN quyết định xem cần huy động bao nhiêu vốn bênngoàiđểkinhdoanh.Việcsửdụngđònbẩytàichínhcũngcógiátrịkhitàisảnđược mua bằng vốn nợ thu được nhiều hơn chi phí của khoản nợ đó Đã được sử dụng để tài trợchohọ.Nếucôngtykhôngcóđủthunhậpchịuthuếđểchechắn,hoặcnếulợinhuận hoạt động của công ty dưới giá trị quan trọng, đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm giá trịvốn chủ sở hữu và do đó làm giảm giá trị của công ty (Bảng4.4)
Bảng 4.4: Nguồn vốn của doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa-Vũng
Tàu giai đoạn 2019-2021 (ngàn triệu đồng)
2 Chỉ số tài chính bình quân 01 DN 1 1 1 1
2.1 Tổng nợ phải trả BQ 125,661 220,693 145,186 163,847 2.2 Vốn chủ sở hữu BQ 45,631 55,452 49.324 33,711
2.4 Tổng nguồn vốn BQ 147,231 157,608 177,221 160,687 Trong đó
2.5 Nguồn vốn 96,237 0.77 98,243 0.45 100,680 1.02 98,387 0,65 2.6 Nợ phải trả 52,208 0.42 73,462 0.69 72,242 0.73 65,971 0,46 2.7 Tài sản ngắn hạn 65,220 0.52 52,900 0.24 68,225 0.69 62,115 0,45 2.8 Hệ số nợ 125,661 1.40 220,693 2.06 164,186 2,29 170,180 1,82 2.9 Hệ số đòn bẩy TC 89,452 1.96 106,881 1.9 98,672 2,00 98,335 3,23 (Hệsốnợ=Tổngnợ/Tổngtàisản;Hệsốđònbẩytàichính=Tổngtàisảnbìnhquân/vốnsở hữu bình quân) (Nguồn: Tính toán của tácgiả))
So sánh NLCT của DN CBTSĐL Bà Rịa-Vũng Tàu với đối thủ cạnh tranh theotừng nhân tố năng lựccạnh tranh
4.3 SosánhnănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệpchếbiếnthủysảnđônglạnhBà Rịa-Vũng Tàu với đối thủ cạnh tranh theo từng nhân tố năng lực cạnhtranh
Sở dĩ tác giả chọn các doanh nghiệp chế biến thủy sản Kiên Giang làm đối trọng để so sánh NLCT với các DN CBTSĐL BR-VT vì những lý do như sau:
- Có những điều kiện khởi nghiệp như nhau, tại địa phương có đất đai giáp ranh biển có nhiều thủy sản và vùng nuôi thủysản.
- Cócùngquanđiểmtìmlợithếcạnhtranhthôngquacảithiệncácnănglực:nhân lực, lãnh đạo, tài chính, tiếp cận kỹ thuật, và khả năng thích ứng trước tác động của thị trường, pháp lý và quy định, cơ sở hạ tầng địa phương tương tựnhau.
Quanđiểmpháttriểnchếbiếnvàtiêuthụthủysảnhaitỉnhđềudựatrêncơsởhiệu quả về mặt kinh tế, ổn định xã hội và giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường Khuyến khích và đối xử công bằng với các thành phần tham gia SXKD, giải quyết nhiều việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động Đây là các DN CBTS có mô hình cơ cấu tổ chức và liên kết mà DN CBTSĐLBR-VT có thể nghiên cứu học tập để vươn lên, tạo lợi thế cạnhtranh.
4.3.2 Các doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh KiênGiang
CửuLong.VùngKiênGiangnằmgọntrongVịnhTháiLanvớibờbiểndài200kmchạy dài từ biên giới VN-CPC (Hà Tiên) đến địa phận Cà Mau Biển Kiên Giang có 105hòn đảolớnnhỏ.TrongđóđảoPhúQuốccódiệntíchlớnnhất573km.Ngưtrườngbiểncủa Kiên Giang hơn 63.000 km 2 với nguồn lợi thủy sản phong phú Kiên Giang có địa hình đa dạng, có biển, sông, núi, hải đảo, có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển kinh tế như nông, thủy sản xuấtkhẩu.
KiênGianglàmộttrongnhữngtỉnhthuộcvùngđồngbằngsôngCửuLongcólợi thế về khai thác thủy sản Hàng năm, sản lượng hai thác chiếm khoảng trên 15% tổng sản lượng khai thác, thủy hải sản và trên 40% sản lượng khai thác của vùng Toàn tỉnh có hơn 200 DN sơ chế, chế biến thủy sản Trong đó, có hơn 23 DN chế biến xuất khẩu thủysảnquymôlớn,đượccấpmã(mãcode)đủđiềukiệnxuấtkhẩusangcácnướctrên thế giới (Mi ni, 2021) Tuy nhiên, hiện nay trình độ và công nghệ sản xuất của các DN chế biến xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang còn nhiều hạn chế, các DN phải còn phải đối diện với nhiều khó khăn thách thước để đổi mới cũng như ứng dụng công nghệmới vào sản xuất kinh doanh Phần lớn các DN chế biến thủy sản tỉnh Kiên Giang đã nhận thứcđượcvaitròtíchcựcvàhiệuquảcủaviệcứngdụngđổimớicôngnghệ.Tuynhiên, trình độ và năng lực công nghệ sản xuất của đại bộ phận DN ngành chế biến thủy sản trênđịabànTỉnhmớichỉởmứctrìnhđộtrungbình.HầuhếtcácDNthuộclĩnhvựcnày do mới thành lập và là DN truyền thống nên chưa có nhu cầu đổi mới công nghệ; Các DNđềucóthóiquentiếpcậnvàđầutưmuasắmcôngnghệthôngquacáccôngtykhác và từ các nguồn công nghệ được cấpphép.
- Hiện tại tỉnh Kiên Giang có 23 cơ sở chế biến đông lạnh với công suất thiết kế là 56.514 tấn Trong đó có 13 cơ sở đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào Châu Âu Kim ngạch xuất khẩu thủy sản bình quân hàng năm của tỉnh đạt 67, 4 triệu USD Các thị trường xuất khẩu
EU, Nhật, Hàn Quốc và Nga tiếp tục ổn định, riêng thị trường Mỹ đang gặp khókhănvàcácdoanhnghiệptăngcườngtìmkiếmthịtrườngmớiTrungĐông,Ý,Tây BanNha,… 4.3.3 So sánh năng lực cạnh tranh giữa các DN chế biến thủy sản Bà Rịa- Vũng Tàu và các doanh nghiệp chế biến thủy sản KiênGiang
Bảng 4.11: Bảng kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh giữa các DN chế biến thủy sản Bà Rịa- Vũng Tàu và các doanh nghiệp chế biến thủy sản Kiên Giang
STT Nhân tố bình quân 01 DN
VT so sánh theo giá trị bình quân giai đoạn 2019-2021
DN CBTSĐL Kiên Giang so sánh theo giá trị bình quân giai đoạn 2019-2021
Số tương đối (Tỷ lệ
1 Năng lực nguồn nhân lực 0,221 0,005 0,230 0,007
4 Năng lực quản lý và điều hành 0,075 0,008 0,092 0,062
5 Năng lực marketing mối quan hệ 0,50 0,45 1,240 0,60
7 Tác động của thị trường 0,166 0,009 0,185 0,009
8 Pháp lý và quy định 0,168 0,002 0,710 0,080
9 Cơ sở hạ tầng địa phương 0,200 0,002 0,690 0,100
Nguồn: Tính toán và tổng hợp của tác giả
Qua phân tích thực tế NLCT của các DN CBTSĐL BR-VT và kết quả điều tra khảo NLCT sát của DN CBTSĐL BR-VT so sánh với Các DN CBTS Kiên Giang có thể rút ra những nhận xét, NLCT của DN CBTSĐL BR-VT ở bảng 4.11.
Các ưu thế cạnh tranh được liệt kê theo các tiêu chí cụ thể liên quan đến năng lực đặc thù sản xuất kinh doanh ngành CBTS để đưa ra kết quả phân tích so sánh lợi thế cạnh tranh của DN CBTSĐL BR-VT so vớiCác DN CBTS Kiên Giang.Tuy nhiên, có thể thấy việc lựa chọn các tiêu chí có tính chất tham khảo vào thời điểm hiện tại Một số lợi thế có thể được chuyển đổi rất nhanh, có những lợi thế khó xác định hoặc chưa xác định được Việc xác định ở bảng 4.11 có thể có những cách nhìn nhận và bình luận rất khác nhau.
Vềsửdụnglaođộngvàđàotạo,tínhbìnhquânmỗiDNCBTSĐLBR-VTsửdụng 250 lao động, đào tạo nghề ngắn hạn (46% - 55,7%), tiếp đến là nhóm lao động phổ thông,chưaquađàotạo.Trênthựctế,tạicácDNCBTSĐLkhôngđòihỏikỹnăngphức tạp, chỉ cần lao động với kỹ năng giản đơn Lao động có trình độ cao và được đào tạo nghề chính thức trong các bộ phận quản lý, giám sát sản xuất, nên chỉ chiếm tươngứng từ 7-11,2% lao động và từ 10,03% - 22,3% cho mỗinhóm.
Trong khi,các DN CBTS Kiên Giangcần nhu cầu lao động lớn, nguồn lực không đáp ứng được, cho nên các DN CBTS Kiên Giang phải tự tổ chức đào tạo Năm 2017 DN CBTS Kiên Giang, giải quyết thiếu hụt lao động, bằng đầu tư các ứng dụng các kỹ thuật giảm được trên 20% lao động và sản lượng chế biến đã tăng trên 0% Ở khâu chi phínhâncông,dễdàngquảnlýdịchbệnhtrêntôm,giảmlượngthuốckhángsinhvàhóa chất sử dụng tại ao nuôi Nhìn chung, năng lực nguồn nhân lực DN CBTSĐL BR-VT sovớiCácDNCBTSKiênGiangcònyếu,thiếucầnđàotạobồinhữngchuyênmônsâu thườngxuyên.
2) Năng lực công nghệ và hậu cần-đổimới
Về trình độ kỹ thuật của DN CBTSĐL BR-VT hầu hết đều dưới mức bình quân (67%), do trang thiết bị dây chuyền kỹ thuật trong chế biến thuỷ sản còn lạc hậu, đa số nhậptrướcnăm2010,nhấtlàmáycấpđôngđốisảnphẩmchếbiếntôm,cánguyênliệu Các DNCBTSĐ BR-VT có đầu tư kỹ thuật mới nhằm mở rộng cơ sở sản xuất, thâm nhậpthịtrườngmới.Cókhoảng25,8%cótrangthiếtbịhiệnđạinhưngtrướcnăm2015 và 28,3% DN nhập máy móc các nước công nghiệp phát triển Tuy nhiên, đa số là DN tựthựchiện(trên80%),tiếpđếnlàhìnhthứcmuadịchvụ(15-17,4%),trongkhichỉ có 3,8 - 5% nhận được sự hỗ trợ của nhà nước.
CòncácDNCBTSKiênGiangNhìnchung,Nănglựccôngnghệvàhậucần-tương đương với các DN CBTSĐL BR-VT cả hai cần liên kết, cải tiến kỹ thuật, nâng dần năngsuất.
Nguồn vốn cho DN CBTSĐL BR-VT chủ yếu là vốn tự có và vốn vay Vốn từ ngân sách tỉnh nhằm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ giải tỏa và di dời các cơ sở ra khu chế biến tập trung.
Với tình hình tài chính sử dụng vốn vay cao (60%) là chủ yếu nên tìnht r n g trạngchínhDNrấtyếu.Hiệnnay,cácDNCBTSĐLBR- VTtiếpcậntàichínhlàmộtnhântốchínhảnhhưởngđếnsựtăngtrưởngvàthànhcôngcủacác DNCBTSĐL,cóthểdonhiềunhântố(Haronvàcộngsự,2013).Hơnhaiphầnba(72%) chủsởhữu/ ngườiquảnlýDNCBTSĐLtinrằngkhảnăngtiếpcậntàichínhlàmộttháchthứclớnản hhưởngđếnsựtăngtrưởngcủadoanhnghiệp(Bảng5).Trongthủysản,khảnăngtiếpcận tàichínhbịcoilàhạnchếlớn,cảntrởsựtồntạivàtăngtrưởngcủacácDNCBTSĐLmớithànhlập(Mazan ai&Fatoki,2012).Cácnhànghiêncứubáocáorằngkhảnăngtiếp cận nguồn tài chính từ bên ngoài là một cuộc đấu tranh đối với các DNCBTSĐLởVN, đặc biệt là đối với các Cty ở các nền kinh tế mới nổi (Berger & Udell,2 0 0 6 ) Tuynhiên,kếtquảcủanghiêncứuvềkhókhăntrongtiếpcậntàichínhchothấychỉmột nửasốchủsởhữu/ngườiquảnlýDNVVN(52,24%)gặpkhókhăntrongtiếpcậntàichính. Nghiêncứuhiệntạichothấynguồnvốnchủyếulàvốnchủsởhữu(34,33%),sau đó là nợ ngắn hạn (31, 34%) (Bảng 5) Theo Beck & Demirguc-Kunt (2006), tài chính kinhdoanhđượcchiathànhhainhómchính,đólàtàichínhvốnchủsởhữuvàtàichính chovay.Vớitàichínhđượccolàhạnchếchínhđốivớisựtăngtrưởngvàpháttriểncủa các DN CBTSĐL, các chủ sở hữu / người quản lý DN CBTSĐL BR-VT nên tìm hiểu các nguồn khác nhau để điều hành hoạt động kinh doanh.Các DN CBTS Kiên Gianghoạt động dựa trên nền tảng tài chính – kế toán chuẩn mực nên được khách hàng đánh giá cao Qua thanh toán khá nên tỷ số nợ các năm đều thấp khoảng trên 8%; đồng thời, giảmvaynợđểnhucầuvốnhìnhthànhtàisản,vẫngiatăngdoanhthulàmộtquyếtđịnh tàichínhcơbản.CácDNCBTSKiênGiangchothấytàisảnngắnhạntăngdầnquacác năm, hệ số công nợ giảm dần (0,59%), hệ số đòn bẩy thấp (1,63%) chứng tỏ tình hình tài chính tốt, luôn duy trì tình trạng tài chính lành mạnh thông qua các chỉ tiêu về nợ phảitrảantoànvàổnđịnhquanhiềunăm.Nhìnchung,nănglựctàichínhDNCBTSĐL
BR-VTsovớiCácDNCBTSKiênGiangrấtyếu,nhấtcáchệsốnợ,hệsốbẫytàichính đều cao gấp 1,2 lần cho thấy tình hình tài chính kháxấu.
4) Năng lực quản lý và điềuhành
Kết quảnghiêncứu
Khảo sát thực hiện từ tháng 12/2022 – 2/2023 năm 2023, với 129/260 DN CBTSDL và các cơ sở chế biến tại BR-VT, thông qua việc đưa trực tiếp bảng câu hỏi bằng giấy hoặc qua email đến người trả lời Có 480 bảng câu hỏi trực tiếp đã đượcphát ra, tổng cộng thu được 440 bảng câu hỏi Sau khi làm sạch số liệu, 38 bảng câu hỏi không hợp lệ (21: trả lời thiếu thông tin; 9: trả lời qua loa, hoặc 8: thiếu cân nhắc trong việc đánh giá giống nhau), có 402 bảng câu hỏi được sử dụng, đạt83,75%.
Bảng 4.14 Thống kê mẫu tần số khảo sát
Giới tính Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy
Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy
Qui mô doanh nghiệp của người được khảo sát
Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy
Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy
Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy
Loại hình doanh nghiệp khảo sát Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy
Cty CP có vốn nhà nước 34 26,36 23,36
Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ % tích lũy
Lãnh đạo DN (GĐ, PGĐ) 44 10,9 10,9
Trưởng, phó phòng ban nghiệp vụ 215 53,5 64,4
Lãnh đạo Phân xưởng, phòng SX 143 35,6 100,0
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 4.5.2 Đánh giá ban đầu các thangđo
CácnhântốcómốitươngquanđếnNLCTcủaDNCBTSĐLBR-VTlà:(1)Năng lực quản lý và diều hành gồm 5 biến quan sát (NLLD1 -NLLD5), (2) Năng lực marketing mối quan hệ gồm 4 biến quan sát (NLMQH1 - NLMQH4), (3) Năng lực tài chínhgồm5biếnquansát(NLTC1- NLTC5),(4)Nănglựcnguồnnhânlựcgồm4biến quansát(NLNNL1-NLNNL4), (5)Nănglựccôngnghệvàhậucần-đổimớigồm4biến quan sát (NLCNHC1 - NLCNHC4) (6) Năng lực thích ứng gồm 5 biến quan sát (NLTU1-NLTU5) (7)Tácđộngcủathịtrườnggồm4biếnquansát(TDTT1-TDTT4),
(8) Pháp lý và qui định gồm 4 biến quan sát (PLQD1 – PLQD4) và (9) Cơ sở hạ tầng địa phương gồm 5 biến quan sát (CSHTDP1 -CSHTDP5) Thang đo NLCT của DN CBTSĐLtỉnhBR-VTgồm4biếnquansát(NLCT1-NLCT4).HệsốCronbachAlpha vàphươngphápEFAđượcsửdụngđểđánhgiácácthangđođạtđộtincậyvàphântích EFA.
4.5.3 Đánh giá hệ số tin cậy các thangđo
Cácthangđođềuđạtđộtincậy>0,7vàhệsốtươngquanbiếntổngđều>0,3.Do đó, Hệ số tin cậy các thang đo đều đạt để tiếp tục phân tích EFA (Bảng4.15)
Bảng 4.15 Kiểm định hệ sô tin cậy trước đánh giá phân tích EFA
STT Thang Đo Số biến quan sát
Hệ số tin cậy alpha
Hệ số tương quan - biến tổng nhỏ nhất
1 Năng lực quản lý và điều hành 5 0,908 0,713
2 Năng lực marketing mối quan hệ 4 0,842 0,613
4 Năng lực nguồn nhân lực 4 0,900 0,706
5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới 4 0,907 0,718
7 Tác động của thị trường 4 0,832 0,591
8 Pháp lý và quy định 4 0,917 0,750
9 Cơ sở hạ tầng địa phương 5 0,841 0,581
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 4.5.4 Phân tíchEFA
1) Kết quả EFA các nhân tố liên quan đến NLCT của DN CBTSĐL BR-VT Sau khi phân tích hệ số tin cậy, tiếp tục phân tích EFA.
Kết quả phân tích EFA lần đầu, 40 biến quan sát trong 9 thành phần thang đo có liênquanđếnNLCTcủaDNCBTSĐLBR-VTđãphântánthành9thànhphầncóhệsố KMO = 0,757, với giá trị riêng là 1,094 và Phương sai trích là 74,084 Như vậy, thang đo có mối tương quan đến NLCT của DN CBTSĐL BR-VT từ 41 biến quan sát saukhi phân tích EFA lần 2 thì giữ nguyên 9 thành phần với 40 biến quan sát, đáp ứng tiêu chuẩn hệ số tin cậy và độ giá trị, phân ích EFA đạt yêu cầu (Bảng4.16).
Bảng 4.16: Phân tích (EFA) các biến độc lập
Giá trị riêng 8,872 5,528 3,400 3,197 2,344 1,921 1,751 1,526 1,094 Phương sai 22,181 36,002 44,502 52,493 58,354 63,156 67,535 71,349 74,084
Extraction Method: Principal Component Analysis,
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization, a a, Rotation converged in 6 iterations,
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bảng 4.17: Kiểm định Cronbach’s Alpha sau EFA
T Thang đo Số biến quan sát
Hệ số tương quan - biến tổng nhỏ nhất
1 Năng lực quản lý và điều hành 5 0,908 0.713
2 Năng lực marketing mối quan hệ 4 0,842 0,613
4 Năng lực nguồn nhân lực 4 0,900 0,706
5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổimới 4 0,907 0,718
7 Tác động của thị trường 4 0,832 0,591
8 Pháp lý và quy định 4 0,917 0,750
9 Cơ sở hạ tầng địa phương 5 0,841 0,581
10 Năng lực cạnh tranh DN CBTSĐL 4 0,795 0,522
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 4.5.5 Phân tích EFA biến phụ thuộc năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản đông lạnh Bà Rịa VũngTàu
Thang đo NLCT của DN CBTSĐL BR-VT có 4 biến quan sát Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7, đạt độ tin cậy, tiếp tục phân tích EFA.
Bảng 4.18: Phân tích EFA biến phụ thuộc
Biến quan sát Hệ số tải nhân tố
Nguồn: Tổng hợp của tác giả Thang đo phụ thuộc NLCT có 4 biến quan sát đã phân tán thành 1 thành phần có hệ số KMO = 0,740, với giá trị eigenvalue là 2,514 và Phương sai trích là 62,857%, Bartlett đạt giá trị 542,522 với Sig = 0,000; hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,795, chứng tỏ dữ liệu phân tích phù hợp Như vậy, thang đo biến phụ thuộc đáp ứng tiêu chuẩn hệ số tin cậy và độ giá trị (Bảng 4.20).
Bảng 4.19: Tóm tắt kết quả EFA
Thành phần Reliabili ty Độ tin cậy Phương sai trích (%) Đánh giá
Năng lực quản lý và điều hành 5 0,908
Năng lực marketing mối quan hệ 4 0,842
Năng lực nguồn nhân lực 4 0,900
Năng lực CN và hậu cần-đổi mới 4 0,907
Tác động của thị trường 4 0,832
Pháp lý và quy định 4 0,917
Cơ sở hạ tầng địa phương 5 0,841
Năng lực cạnh tranh DN CBTSĐL 4 0,795 62,857
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 4.5.6 Phân tích hồi quy tuyếntính
TácgiảxácnhậnđượccácmốiliênquanđếnNLCTcủaDNCBTSĐLBR-VT,sử dụnghồiquyđểdựđoánhoặcđểsuyracácmốiquanhệnhânqui.Cácp-giátrịgiúp xác định xem mối quan hệ theo phương pháp OLS với biến phụ thuộc và 9 biến độc lập có mối tương quan đến NLCT của DN CBTSĐL BR-VT.
Hệ số tương quan được sử dụng để đo lường độ mạnh của mối quan hệ giữa hai biến. Tương quan Pearson là tương quan được sử dụng trong thống kê Điều này đo lường sức mạnh và hướng của mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến Giá trị luôn nằm trongkhoảngtừ-1(mốiquanhệtiêucựcmạnh)và+1(mốiquanhệtíchcựcmạnhmẽ) Với công cụ SPSS thống kê hệ số tương quan tuyến tính giữa các biến, đều có quan hệ chặtchẽvớinhau.Kếtquảbảng4.23chothấybiếnphụthuộccómốitươngquantuyến tính với 9 biến độclập.
Bảng 4.20: Hệ số tương quan
Correlations NLNNL NLQL NLCNHC TDTT NLTU NLMQH PLCS NLTC CSPTDP NLCT
** Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed),
* Correlation is significant at the 0,05 level (2-tailed),
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
4.5.6.2 Xác định giá trị phươngtrình
Rbìnhphươnglàmộtthướcđoxácđịnhphươngtrìnhtạorasựkhácbiệtnhỏnhất giữatấtcảcácgiátrịquansátvàgiátrịphùhợpcủachúng.Nóimộtcáchchínhxác,hồi quy tuyến tính tìm tổng số dư bình phương nhỏ nhất có thể cho tập dữ liệu Trong mô hình này R 2 là 0,741 bảng4.23 Hệ số R 2 điều chỉnh là 0,735 có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến 50%, mô hình hồi quy phùhợp với dữ liệu vì các quan sát và các giá trị dự đoán là nhỏ và không thiên vị Không thiên vị trong bối cảnh này có nghĩa là các giá trị phù hợp không quá cao hoặc quá thấp một cách có hệ thống ở bất kỳ đâu trong không gian quansát.
Bảng 4.21: Tóm tắt mô hình điều chỉnh
Sai số chuẩn của ướcl ượng
1 0,861 a 0,741 0,735 0,23053 0,741 124.532 9 392 0,000 1,134 a Biến độc lập: NLLD, NLMQH, NLNNL, NLTC, NLCNHC, NLTU, TDTT, PLQD, CSHTDP b Biến phụ thuộc: NLCT
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bảng 4.22: Phân tích phương sai
Mô hình Tổng bình phương Df
Bình phương bình quân F Sig.
Tổng (Total) 80,397 401 a Biến độc lập: NLLD, NLMQH, NLNNL, NLTC, NLCNHC, NLTU, TDTT, PLQD, CSHTDL b Biến phụ thuộc: NLCT
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bảng 4.23: Phân tích hồi quy
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF
CSPTDP 0,071 0,020 0,094 3,499 0,001 0,912 1,096 a Biến phụ thuộc: NLCT
Tác động của thị trường H7=0.245
Pháp lý và quy định H9=0.094
Năng lực marketing mối quan hệ Năng lực lãnh đạo và điều hành
Cơ sở hạ tầng của địa phương
Năng lực cạnh tranh của
Năng lực nguồn nhân lực Năng lực tài chính
Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới Năng lực thích ứng
Hình 4.1: Mô hình kết quả nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bảng 4.24: Kiểm định giả thuyết
Giả thuyết Kiểm định Sig.
H1 Nănglựcquảnlývàđiềuhànhcóảnhhưởngcùngchiều với NLCT của DN CBTSĐL BR-VT 0,018 Chấp nhận
H2 Năng lực nguồn nhân lực có ảnh hưởng cùng chiều vớiNLCT của DN CBTSĐL BR-VT 0,016 Chấp nhận
H3 Năng lực tài chính có ảnh hưởng cùng chiều với
NLCTcủa DN CBTSĐL BR-VT 0,000 Chấp nhận
H4 Năng lực marketing mối quan hệ có ảnh hưởng cùngchiều với NLCT của DN CBTSĐL BR-VT 0,000 Chấp nhận H5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới có ảnh hưởngcùng chiều với NLCT của DN CBTSĐL BR-VT 0,000 Chấp nhận H6 Năng lực thích ứng có ảnh hưởng cùng chiều với
NLCTcủa DN CBTSĐL BR-VT 0,000 Chấp nhận
H7 Tác động của thị trường có ảnh hưởng cùng chiều với
NLCT của DN CBTSĐL BR-VT 0,000 Chấp nhận
H8 Pháp lý và quy định có ảnh hưởng cùng chiều với nănglực canh tranh của DN CBTSĐL BR-VT 0,016 Chấp nhận H9 Cơ sở hạ tầng địa phương có ảnh hưởng cùng chiều vớiNLCT của DN CBTSĐL BR-VT
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong hồi quytuyếntính
Phân tích hồi quy là một dạng thống kê theo cấp số nhân Các giá trị p giúp xác định xem mối tương quan trong quan sát 402 mẫu Các giá trị p cho mỗi biến độc lập kiểm tra các giả thuyết rằng các biến có tương quan với biến phụ thuộc Nếu không có mối tương quan, thì không có mối liên hệ giữa những thay đổi trong biến độc lập và những thay đổi trong biến phụ thuộc Kết quả hồi quy này được chấp nhận khi:
4.6.1 Đa cộngtuyến Đacộngtuyếnlàmộtthuậtngữđượcsửdụngtrongphântíchdữliệumôtảsựxuất hiện của hai biến khám phá trong mô hình hồi quy tuyến tính được tìm thấy có tương quan thông qua phân tích đầy đủ và mức độ chính xác được xác định trước Các biến độclậpvàđượctìmthấycótươngquanvềmộtsốkhíacạnh.Đatrọngtuyếnđượckiểm tra bằng Hệ số lạm phát phương sai VIF > 2 chỉ ra vấn đề đa trọng tuyến Kết quả cho thấy, tất cả giá trị dung sai của các biến độc lập đều > 0,530 và hệ số VIF dao động từ 1,099 đến 1,888 < 2 Như vậy không có hiện tượng đa cộngtuyến.
Nếu phần dư được phân phối bình thường, thì 95% trong số chúng sẽ nằm trong khoảng -2 đến 2 Nếu chúng nằm trên 2 hoặc dưới -2, chúng có thể được coi là bất thường Khi chúng ta thực hiện hồi quy tuyến tính, chúng ta giả định rằng mối quan hệ giữa biến phản hồi và các nhân tố dự đoán là tuyến tính Quan sát hình 4.2 có thể nói phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn (Bình quân Mean = -189E-15 và độ lệch chuẩn
= 0,989~ 1) Do đó, phân phối chuẩn của phần dư không vi phạm.
Hình 4.2: Biểu đồ tần suất phần dư (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 4.6.3 Giảđịnh về tính độc lập của saisố
Một giả định của mô hình hồi quy tuyến tính là các thuật ngữ lỗi là độc lập Một lỗiphổbiếnđốivớigiảđịnhnàyxảyrakhimỗithuậtngữlỗicóliênquanđếntiềnnhiệm trực tiếp Loại quan hệ này được gọi là tự tương quan bậc nhất Thông số ρ được sử dụngđểbiểudiễntựtươngquanbậcnhất,trongđó–1≤ρ≤+1,cóthểkiểmtratựtương quanâmbằngcáchsửdụng4-D.NếuthốngkêDurbin–Watsonvềcơbảnnhỏhơn2,
Bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là có tương quan thuận Miền không có kết luận Chấp nhận giả thuyết Ho, nghĩa là không có tương quan chuỗi bậc nhất Miền không Bác bỏ giả thuyết Ho, có kết luận nghĩa là có tương quan ngược chiều (âm) thì có bằng chứng về mối tương quan nối tiếp dương Kiểm định Durbin-Watson có giá trị
D = 1,134 (Bảng 4.25), các phần dư không có mối tương quan với nhau.
Bảng 4.25: Quy tắc ra quyết định
(Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) 4.6.4 Giảđịnh liên hệ tuyếntính
Giả định về độ tuyến tính có thể kiểm tra giả định biểu đồ phân tán và phân phối đểxácđịnhxemđãđápứnggiảđịnhvềđộtuyếntínhchưa.Việckiểmtrabiểuđồphân tán cũng cung cấp một số thông tin chi tiết về việc liệu có bất kỳ giá trị ngoại lệ hoặc giá trị cực đoan nào trong tập dữ liệu, cũng như sự thay đổi trong tập dữ liệu và cách biến đổi đó di chuyển cùng với các biến khác trong mô hình hồi quy Giả định này có thểđượckiểmtrabằngcáchxembiểuđồhoặcBiểuđồQ-Q-Plot.Kếtquảchothấyphần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0 chứ không tạo thành một hình dạng nào, do đó giả định tuyến tính được thỏa mãn (Hình4.3).
Hình 4.3: Biểu đồ phân tán ScatterplotNguồn: Tổng hợp của tác giả
Kiểm định sự khác biệt về NLCT theo đặc điểmcánhân
Tìm sự khác biệt về NLCT giữa các nhóm, phân biệt dựa trên các nhân khẩu học bao gồm giới tính, độ tuổi quản lý, trình độ học vấn, thâm niên công tác, quy mô DN, vị trí công tác. Đối với kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định giả thuyết về trị bình quân của 2 tổng thể Còn các nhân tố còn lại là độ tuổi, vị trí công tác, trình độ học vấn và thâm niên công tác có từ 3 nhóm mẫu trở lên thì áp dụng cách phân tích phương sai ANOVA Cách này kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm chỉ 5% (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2005).
4.7.1 Đánh giá mức độ liên quan của NLCT về giớitính
Kiểm định Levene là một thống kê suy luận được sử dụng để đánh giá sự bình đẳng của các phương sai đối với một biến được tính cho hai hoặc nhiều nhóm Kết quả Levene test cho giá trị sig = 0,198 < 0,05 cho thấy phương sai giữa 2 giới tính khác nhau.Vìthế,giảthuyếtvôhiệuvềcácphươngsaibằngnhaubịbácbỏ.Sửdụngkếtquả phương sai không bằng nhau có sig > 0, 05 (sig = 0, 189) Thông thường tỷ lệ nữ lao động càng lớn, hiệu quả sản xuất sẽ không cao Chúng ta kỳ vọng rằng DN sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu người lãnh đạo là nam vì trên bình diện chung những quyết định liên quan đến hoạt động của DN đạt kết quả khả quan hơn vẫn xuất phát từ nam giới Tuy nhiên,kếtquảbảng4.26chothấykhảnănglàmviệccủalaođộngnamvànữdườngnhư không khác biệt.
Do đó, không có sự khác biệt giới tính đối với đánh giá mức độ liên quan NLCT.
Bảng 4.26 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh về giới tính
Nhóm thống kê Giới tính N Giá trị bình quân Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn bình quân
Các mẫu kiểm độc lập Kiểm địnhLevene về phương sai
Giá trị Bình quân khác biệt
Sai số chuẩn khác biệt NLCT Phương sai tổng thể bằng nhau 1,661 0,198 2,568 400 0,011 0,11478 0,04470 Phương sai tổng thể không bằng nhau 2,610 394,391 0,009 0,11478 0,04398
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
4.7.2 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh giữa những người có độ tuổi quản lý khácnhau
ANOVA một chiều được sử dụng cho ba nhóm dữ liệu trở lên để thu được thông tin về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và độc lập Kiểm định tính đồng nhất của phương sai, với sig = 0,025 < 0, 05 có thể nói phương sai khi đánh giá về mức độ liên quancủaNLCTgiữangườicókhácđộtuổiquảnlýkhácnhau.Thôngthường,lãnhđạo quá trẻ hay quá già đều không phù hợp với những quyết định liên quan đến sống còn của doanh nghiệp Tuy nhiên, với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0, 05, nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê liên quan của NLCT giữa các độ tuổi quản lý (Bảng4.27)
Bảng 4.27 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh giữa những người có độ tuổi quản lý khác nhau
Kiểm định tính đồng nhất của phương sai NLCT
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Tổng bình phương df Bình quân bình phương F Sig,
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 4.7.3 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh người có thâm niên làm việc khácnhau
ANOVA một chiều được sử dụng cho ba nhóm dữ liệu trở lên để thu được thông tin về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và độc lập Kiểm định tính đồng nhất của phương sai, với sig = 0,004 0, 05 có thể nói phương sai khi đánh giá về mức độ ảnh hưởngNLCTgiữanhữngngườikháctrìnhđộhọcvấnkhôngkhácnhau.Thôngthường với trình độ học vấn càng cao, nhân viên làm việc tốt hơn, các quyết định của lãnh đạo sẽ mang đến những cơ hội thành công nhiều hơn Tuy nhiên, với mức ý nghĩa sig = 0,055 > 0, 05 nên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê liên quan của NLCT giữa người có trình độ hoạc vấn khác nhau (Bảng4.29)
Bảng4.29.Đánhgiámứcđộliênquancủanănglựccạnhtranhgiữangườicótrình độ học vấn khácnhau
Kiểm định tính đồng nhất của phương sai NLCT
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
NLCT Tổng bình phương df Bình quân bình phương F Sig.
Kiểm định tính đồng nhất của phương sai NLCT
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 4.7.5 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh giữa những người có vị trí công tác khácnhau
ANOVA một chiều được sử dụng cho ba nhóm dữ liệu trở lên để thu được thông tin về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và độc lập Kiểm định tính đồng nhất của phương sai, với sig = 0,306 > 0, 05 có thể nói phương sai khi đánh giá về mức độ liên quan NLCT giữa người có vị trí công tác khác nhau là không khác nhau Hiệu quả kỹ thuật của các
DN CBTSĐL bị tác động đáng kể bởi vị trí công tác của lãnh đạo doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp Thế nhưng, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinhtếsốhóavàcạnhtranhthịtrường,chúngtakỳvọnghiệuquảsảnxuấtsẽkhảquan nếulãnhđạodoanhnghiệpcóvịtrícôngtáccaosẽquảnlýtốthơn.Tuynhiên,vớimức ý nghĩa sig 0,543 > 0, 05, nên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê liên quan của NLCT giữa những người có vị trí công tác khác nhau (Bảng4.30)
Bảng 4.30 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh giữa những người có vị trí công tác khác nhau
Kiểm định tính đồng nhất của phương sai NLCT
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Tổng bình phương df Bình quân bình phương F Sig.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
4.7.6 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh theo quy mô doanh nghiệp khácnhau
ANOVA một chiều được sử dụng cho ba nhóm dữ liệu trở lên để thu được thông tin về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và độc lập Kiểm định tính đồng nhất của phương sai, với mức ý nghĩa sig = 0,003 < 0,05 có thể nói phương sai khi đánh giá về mức độ liên quan NLCT giữa qui mô DN khác nhau là khác nhau Trong thực tế, hiệu quả sản xuất sẽ cao khi doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn Tuy nhiên, với mức ý nghĩasig=0,950>0,05,nênkhôngcósựkhácbiệtcóýnghĩathốngkêvềmứcđộliên quan của NLCT giữa qui mô DN khác nhau (Bảng4.31)
Bảng 4.31 Đánh giá mức độ liên quan của năng lực cạnh tranh theo qui mô doanh nghiệp khácnhau
Kiểm định tính đồng nhất của phương sai NLCT
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
Tổng bình phương df Bình quân bình phương F Sig.
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Phân tích giá trị bình quân từng nhân tố liên quan đến năng lựccạnh tranh
ĐểhiểurõhơnthựctrạngNLCTcủaDNCBTSĐLBR-VThiệnnay,luậnánphân tích từng nhân tố liên quan đến NLCT Cụthể:
4.8.1 Năng lực quản lý và điềuhành
Kết quả khảo sát Năng lực quản lý và điều hành của DN CBTSĐL BR-VT có số điểm bình quân của từng chỉ tiêu dao động từ 3,56 đến 3,69; giá trị bình quân đạt 3,63 điểm(Bảng 4.32)
Bảng 4.32 Giá trị bình quân năng lực quản lý và điều hành
1 Năng lực quản lý và diều hành và điềuhành
Trung bình Độ lệch chuẩn
Lãnh đạo DN tạo sự tin cậy Năng lực quản lý và diều hành NLLD1 402 1 5 3,56 0,821
DN có tổ chức và thực hiện kế hoạch NLLD2 402 1 5 3,63 0,778
DN bố trí lao động hợp lý, đào tạo dài hạn NLLD3 402 1 5 3,62 0,802
DN có mô hình quản lý phù hợp NLLD4 402 1 5 3,69 0,712 Lãnh đạo có khả năng truyền đạt các giá trị và mục tiêu NLLD5 402 1 5 3,65 0,740
Nguồn: Tổng hợp của tác giả Phântíchtừngchỉtiêutrongthangđochothấy:hầuhếtcácDNCBTSĐLBR-VT đều cho rằng lãnh đạo DN có năng lực quản lý và điều hành DN khá thấp, với giá trị bìnhquânđạt3,63điểm,điềunàyquakếtquảtrảlời“LãnhđạoDNtạosựtintưởngnănglực điều hành”. Chỉ tiêu có số điểm trung bình thấp nhất (3, 56điểm).
Kết quả khảo sát của tác giả cho thấy Năng lực quản lý và diều hành của các DN CBTSĐLBR-VTởmứcbìnhquân(3,63điểm),điềunàyquakếtquảtrảlời“DNhoạchđịnh được các chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh tốt” trong các DN CBTSĐL BR-VT hiện nay còn khá thấp (3,63điểm).
Trongnhữngnămqua,CBTSĐLBR-VTchưaxâydựngđượccơcấutổchứcchặt chẽphùhợpvớiđiềukiệncạnhtranhmới.Nănglựcquảnlývàdiềuhànhthểhiệnởkhả năngraquyếtđịnhhiệuquả,điềuquakếtquảtrảlời“LãnhđạoDNraquyếtđịnhnhanh,chính xác”,giá trị bình quân 3,65 điểm.Một DN CBTSXK có năng lực quản trị tốt là một doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát tốt, đặc biệt là kiểm soát nguồn nguyên liệu, quá trình sản xuất, rchất lượng sản phẩm, an toàn thực phẩm, tồn kho.điềunàyquakếtquảtrảlời“DNcóhệthốngkiểmsoáthữuhiệu”,giátrịbìnhquân3,69điểmCácdo anh nghiệp hiện nay đang cải thiện năng lực quản trị bằng cách áp dụng hệ thống quản trị chất lượng đồng bộ theoISO.
4.8.2 Năng lực marketing mối quanhệ
Kết quả khảo sát Năng lực marketing mối quan hệ của DN CBTSĐL BR-VT có số điểm bình quân của từng chỉ tiêu dao động từ 3,58 đến 3,66; giá trị bình quân đạt 3,64 điểm(Bảng 4.33).
Bảng 4.33 Giá trị bình quân năng lực marketing mối quan hệ
2 Năng lực marketing mối quan hệ Mã hóa Cỡ mẫu
Trung bình Độ lệch chuẩn
DN quan hệ công chúng tốt NLMQH1 402 1 5 3,58 0,677
DN xác định thị trường mục tiêu phù hợp NLMQH2 402 1 5 3,66 0,666
DN hiểu rõ nhu cầu của KH NLMQH3 402 1 5 3,66 0,628
DN có hệ thống chăm sóc KH tốt NLMQH4 402 1 5 3,65 0,644
Nguồn: Tổng hợp của tác giả Phântích từng chỉ tiêutrongthang đo cho thấy hầu hết các DN đều cho rằnghoạtđộngmarketingmối quanhệ trong Thấu hiểu người tiêu dùng Chất lượng mối quan hệ chưa đạt như mong muốn với đối tác và cơ quan hữu quan Chua thiết lập được mối quanhệlâudài.Nhưvậy,cảithiệnnănglựcMarketingmốiquanhệlàthểhiệnkhảnăng theo dõi và đáp ứng sự thay đổi của thị trường Nghiên cứu để thiết lập thị trường mục tiêu của họ hoặc xác định xu hướng của khách hàng Marketing đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công của các DN. Tiếp thị cũng là một trong những những thách thức lớn nhất mà các DN CBTSĐL phải đối mặt trong hoạt động kinh doanh thủysản.
Các nhà marketing DN CBTSĐL BR-VT phải sẵn sàng khám phá và thỏa mãnkỳ vọngcủatừngkháchhàng.Điềunàyquakếtquảtrảlời“DNtạorasảnphẩmđápứngsựkỳ vọng của
KH”, giá trị bình quân thấp 3, 67điểm.
Kết quả khảo sát NL NNL của DN CBTSĐL BR-VT có số điểm bình quân của từng chỉ tiêu dao động từ 3,69 đến 3,84; giá trị bình quân đạt 3,78 điểm (Bảng 4.34).
Bảng 4.34 Giá trị bình quân năng lực nguồn nhân lực
3 Năng lực nguồn nhân lực Mã hóa Cỡ mẫu
Trung bình Độ lệch chuẩn
Công nhân có khả năng làm mới sản phẩm NLNNL1 402 1 5 3,69 0,663
Năng suất lao động cao NLNNL2 402 1 5 3,76 0,672
Lao động có chuyên môn phù hợp NLNNL3 402 1 5 3,84 0,697 Nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc NLNNL4 402 1 5 3,83 0,714
Nguồn: Tổng hợp của tác giả PhântíchtừngchỉtiêutrongthangđochothấyhầuhếtDNCBTSĐLBR-VTđược khảosátđềuchorằngnănglựcnguồnnhânlựccủaDNhiệnnayởmứcbìnhquân,điều này giá trị trung bình của các chỉ tiêu năng lực nguồn nhân lực đều nhỏ hơn 4 Kết quả khảo sát cũng cho thấy một thực trạng đáng quan tâm là hiện nay hầu hết các DNđược khảo sát đều quá có trọng đến việc tạo điều kiện làm việc cho lao động Điều này qua kết quả trả lời “Người lao động DN đáp ứng yêu cầu công việc” (giá trị quân của chỉ tiêuNLNNL3ởmứckhácao,đạt3,84điểm).Tuynhiên,khônggiốngnhưnhữngngành nghề khác, hầu hết
DN CBTSĐL BR-VT đều phải có giải pháp tuyển dụng và “giữ chân”ngườilaođộng,nhấtlànhữngdịpcaođiểmnghỉdàingàynhưlễ,tếthayđầunăm.
Thờigiannàyrấtkhóhuyđộngcôngnhânlàmviệctrởlạilàmviệcsauthờigianvềquê Họ không gắn bó với công việc lâu dài vì nhiều lý do (lương bổng, cơ hội mới, nghe theo rủ rê của bạnbè…). 4.8.4 Năng lực tàichính
Kết quả khảo sát Năng lực tài chính của DN CBTSĐL BR-VT có số điểm bình quâncủatừngchỉtiêudaođộngtừ3,66đến3,77;giátrịbìnhquânđạt3,68điểm(Bảng 4.35)
Bảng 4.35 Giá trị bình quân năng lực tài chính
4 Năng lực tài chính Mã hóa Cỡ mẫu
Trung bình Độ lệch chuẩn
DN có vòng quay vốn hiệu quả NLTC1 402 1 5 3,69 0,641
DN có khả năng h/động vốn dễ dàng NLTC 2 402 1 5 3,71 0,622
DN có lợi nhuận tăng hàng năm NLTC 3 402 1 5 3,77 0,616
DN có hoạt động tài chính lành mạnh NLTCC 4 402 1 5 3,66 0,608
DN có khả năng thanh toán tốt NLTC 5 402 2 5 3,66 0,614
Nguồn: Tổng hợp của tác giả PhântíchtừngchỉtiêutrongthangđochothấyhầuhếtDNCBTSĐLBR-VTđược khảo sát đều cho rằng kả năng tài chính của DN hiện nay ở mức rất thấp, rất ít DN có đủ nguồn vốn để phục vụ SXKD, có rất nhiều DN được hỏi đều cho rằng tìm kiếm các nguồn vốn cho hoạt động SXKD là rất khó khăn. Điều này qua kết quả trả lời “DN cókhả năng huy động vốn” có điểm số thấp, bình quân đạt 3,71 điểm) Khả năng thanh khoản nợ của DN cũng ở mức rất thấp, các DN đều gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ Diểm trung bình cho câu hỏi “DN có khả năng thanh toán” đạt thấp nhất 3,66 điểm) Điều này chứng tỏ DN không đủ vốn hoạt động
(giá trị bình quân cho câu hỏi “DN đủ vốn hoạt động” đạt thấp 3,64) và không có khả năng quay vòng vốn nhanh tronghoạtđộngkinhdoanh(điểmbìnhquânchocâuhỏi“DNcóvòngquayvốnnhanh” đạt thấp 3,69 điểm) dẫn đến khả năng sinh lợi thấp, khả năng cạnh tranh thấp (giá trị bìnhquânchocâuhỏi“DNcókhảnăngsinhlờicủavốnKD”đạtthấp3,77điểm).Bảng
5.36 phản ánh đúng về năng lực tài chính của các DN CBTSĐL BR-VT hiện nay.
4.8.5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổimới
Kết quả khảo sát Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới của DN CBTSĐL BR- VTcósốđiểmbìnhquâncủatừngchỉtiêudaođộngtừ3,67đến3,78;giátrịbìnhquân đạt 3,74 điểm (bảng4.36).
Bảng 4.36 Giá trị bình quân năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới
5 Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới Mã hóa Cỡ mẫu
Trung bình Độ lệch chuẩn Ứng dụng công nghệ trong phát triển SP và dịch vụ NLCNHC1 402 1 5 3,72 0,587
Liên tục cập nhật ứng dụng công nghệ và cải tiến KT thuật NLCNHC2 402 1 5 3,67 0,628
Chú ý đến thiết bị nghiên cứu và phát triển SP và DV NLNLCN3 402 1 5 3,78 0,606
Nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển công nghệ có trình độ NLCNHC4 402 1 5 3,78 0,597 PhântíchtừngchỉtiêutrongthangđochothấyhầuhếtDNCBTSĐLBR-VTđược khảo sát đều cho rằng Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới của DN hiện nay ở mức bình quân, mặc dù DN quan tâm việc đầu tư và nghiên cứu kỹ thuật nhưng do DN gặp nhiềukhókhăntrongviệctiếpcậncácnguồnvốnđểtiếpcậnkỹthuật(giátrịbìnhquân chungchocâuhỏi“LiêntụccậpnhậtứngdụngcôngnghệvàcảitiếnKTthuật”chỉđạt 3,67 điểm; thấp nhất trong số các chỉ tiêu đo lường Năng lực công nghệ và hậu cần-đổi mới)nênNănglựccôngnghệvàhậucần-đổimớicủaDNcònkháthấp.TheoLe(2006), nhu cầu đổi mới kỹ thuật của người Việt Nam tương đối thấp Chi tiêu bình quân của các DNVVN ở Việt Nam cho mục đích này chỉ chiếm 0,2-0,3% tổng doanh thu so với 5% cho các DN VVN ở Ấn Độ hoặc 10% cho các DNVVN ở Hàn Quốc Con số này chothấyrằngcácDNCBTSĐLBR- VTkhôngchứngminhđượckhảnăngnângcấpkỹ thuậtvàthiếtbịcủahọlênmứcđộpháttriểnkỹthuậtcao.ĐiềunàychứngtỏDNkhông đủ vốn đầu tư cải thiện kỹ thuật phùhợp.
Kết quả khảo sát Năng lực thích ứng của DN CBTSĐL BR-VT có số điểm bình quâncủatừngchỉtiêudaođộngtừ3,621đến3,33;giátrịbìnhquânđạt3,26điểm(bảng 4.37).
Bảng 4.37 Giá trị bình quân năng lực thích ứng
6 Năng lực thích ứng Mã hóa Cỡ mẫu
Trung bình Độ lệch chuẩn
DN có tiếp cận đúng với ý thích của khách hàng NLTC1 402 1 5 3,25 0,688
Khả năng hiện tại của DN chấp nhận những thách thức của thị trường NLTC2 402 1 5 3,30 0,694
Năng lực hiện tại của DN sẳn sàng với những thách thức và cơ hội NLTC3 402 1 5 3,24 0,804
Sự đổi mới sản phẩm; khó phân biệt thương hiệu của DN NLTC4 402 1 5 3,28 0,710
Thị trường này quá cạnh tranh và cuộc chiến giá cả thường xảy ra NLTC5 402 1 5 3,21 0,719
Nguồn: Tổng hợp của tác giả PhântíchtừngchỉtiêutrongthangđochothấyhầuhếtDNCBTSĐLBR-VTđược khảo sát đều cho rằng năng lực thích ứng của DN hiện nay ở mức rất thấp các chỉ tiêu của thang đo đều có giá trị bình quân thấp (3,26 điểm) Bất ổn môi trường, một thách thức đối với năng lực thích ứng, là kết quả thỏa mãn kỳ vọng của người tiêu dùng, kỹ thuật tiến bộ và sản phẩm mới Trong khi đó DN CBTSĐL BR-VT đối mặt với môi trường bên ngoài nhưng chưa điều chỉnh các nguồn lực và các năng lực bên trong DN nênhoạtđộngkinhdoanhcủaDNkhôngcao,quakếtquảtrảlời“DNcókhảnăngphảnứngđúngvớinhữn gthayđổitrênthịtrường”(giátrịbìnhquânđạtmứcthấp3,25điểm) Năng lực thích nghi là tập trung vào mối liên kết giữa các nguồn lực bên trong của DN như năng lực tiếp cận và đổi mới, mà DN CBTSĐL BR-
VT chưa thực hiện được vì nhữngliênkếtcácnănglựctrênnênchưatạoralợithếrõrệt,quakếtquảtrảlờicâuhỏi “Năng lực hiện tại của DN có thể chịu được những thách thức mang lại về sự gia nhậpthị trường tốt hơn”(giá trị bình quân đạt mức rất thấp 3,30 điểm) Năng lực thích ứng làtăngcườngtínhlinhhoạtvàsựliênkếtcácnguồnlựccủaDN,tậptrungvàokhảnăng tự điều chỉnh để giải quyết kịp thời sự thay đổi môi trường mà DN thì phản ứng chậm, quakếtquảtrảlời“DNcókhảnăngphảnứngđúngvớinhữngthayđổitrênthịtrường”(giátrịbìnhquânđ ạtmứcrấtthấp3,25điểm),quakếtquảtrảlời“Thịtrườngnàycạnhtranh gay gắt và cuộc chiến giá cả thường xảy ra”(giá trị bình quân đạt mức rất thấp 3, 21điểm).
Kết quả khảo sát Năng lực tác động của thị trường của DN CBTSĐL BR-VT có sốđiểmbìnhquâncủatừngchỉtiêudaođộngtừ3,68đến3,78;giátrịbìnhquânđạt3,7 điểm (Bảng4.38).
Bảng 4.38 Giá trị bình quân tác động của thị trường
7 Tác động của thị trường Mã hóa Cỡ mẫu Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
Cung thủy sản trong nước tăng nhanh TDTT1 402 1 5 3,73 0,655
Dung lượng thi trường nguyên liệu thủy sản lớn TDTT2 402 1 5 3,71 0,643
Cạnh tranh mua nguyên liệu liên quan xấu TDTT3 402 1 5 3,68 0,675
Lạm phát cao liên quan giá thủy sản TDTT4 402 1 5 3,78 0,686
Nguồn: Tổng hợp của tác giả Giá nguyên liệu tăng khi thị trường khan hiếm nguyên liệu thuỷ sản làm cho chi phí đầu vào của tất cả các DN đều tăng, kết quả NLCT của DN bị suy giảm Ngoài ra, việc truy xuất nguồn gốc sẽ khiến ngành thủy sản BT-VT mất một thời gian chấnchỉnh lạiquytrìnhvàhạtầng,quakếtquảtrảlời“Cạnhtranhmuanguyênliệuliênquanxấu”(giá trị bình quân đạt mức khá cao 3,78điểm).
Mặcdùđãcóchuỗiliênkếtnàygồmtấtcảcácdoanhnghiệptrongngànhnhưnhà sản xuất, công ty giống, thu mua, chế biến và thị trường, nhưng nhìn chung, tính liên kết còn khá lỏng lẻo Sự ganh đua thiếu lành mạnh giữa các DN và mối liên kết không bền vững giữa doanh nghiệp với người nuôi trồng thuỷ sản nói trên làm tiêu hao nguồn lực của thuỷ sản BR-VT khi cạnh tranh trên thị trường thế giới Điều này thể hiện qua kết quả trả lời câu hỏi “Thị trường nguyên liệu thủy sản dung lượng lớn”(giá trị bình quân đạt mức khá thấp 3,72 điểm) hay “Lạm phát cao liên quan giá thủy sản” (Giá trị bình quân đạt mức khá thấp 3,68 điểm) Do vậy, công tác quản lý thị trường, giám sát thương lái nước ngoài đối với nguyên liệu thủy sản cần được siết chặt hơn Doanh nghiệp khó huy động vốn và hợp tác liên doanh liên kết, các dự án đầu tư vì thế cũng bịchậmtiếnđộ,cónhữngdựánphảidừngtriểnkhai,quakếtquảtrảlời“Lạmphátcaoliên quan giá thủy sản” (giá trị bình quân là 3, 68điểm).
Kết quả khảo sát Năng lực tài chính của DN CBTSĐL BR-VT có số điểm bình quâncủatừngchỉtiêudaođộngtừ3,62đến3,76;giátrịbìnhquânđạt3,70điểm(Bảng 4.42).
Bảng 4.39 Giá trị bình quân Pháp lý và quy định
8 Pháp lý và quy định Mã hóa Cỡ mẫu
Trung bình Độ lệch chuẩn
Thảo luận kết quảnghiên cứu
Trong9biếnđộclậpđưavàomôhìnhthìcó9biếncóhệsốSig.