1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Định hướng phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh bằng phương pháp đóng vai trong dạy học Giáo dục công Dân 6

16 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Một mục tiêu quan trọng chương trình giáo dục cấp trung học sở (THCS) giúp học sinh (HS) phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng Để thực mục tiêu này, Giáo viên (GV) cấp THCS nói chung GV mơn Giáo dục cơng dân (GDCD) nói riêng cần quan tâm đến việc phát triển phẩm chất lực cốt lõi cho HS Trong đó, mơn GDCD lực điều chỉnh hành vi ba NL đặc thù cần phát triển người học Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 xác định: mơn GDCD giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục cho HS ý thức hành vi người cơng dân - vai trị quan trọng thúc đẩy GV GDCD không ngừng đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp dạy học (PPDH), xây dựng đường, đề xuất biện pháp cụ thể để phát triển lực tự điều chỉnh hành vi cho HS Đối với phát triển người, lực tự điều chỉnh hành vi lực quan trọng giúp có cách nhìn chuẩn mực xã hội quy định, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật Điều trở nên quan trọng đối tượng HS ngồi ghế nhà trường, giai đoạn xây dựng tảng phẩm chất, lực cần thiết cho em chuẩn bị cho sống tương lai Một đường hiệu để góp phần phát triển lực cho em sử dụng PPDH đóng vai dạy học mơn Để đạt điều đó, theo không đổi phương pháp dạy học phù hợp, mà phải kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh tự tiếp cận tri thức, điều chỉnh hành vi chuẩn Qua nhiều năm giảng dạy thân tập huấn chuyên môn tự học hỏi tiến hành nghiên cứu, đúc kết số kinh nghiệm công tác dạy học trường THCS Đinh Tiên Hồng, góp phần nâng cao chất lượng môn, định sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học sau: “ Định hướng phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh phương pháp đóng vai dạy học Giáo dục công Dân 6” 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số khái niệm Trong Từ điển Tiếng Việt, khái niệm lực xác định là: “1 Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Hoàng Phê, 2005, tr.660-661) Trong dạy học ngày lực hiểu: “Là tích hợp kỹ cho phép nhận biết tình và đáp ứng với tình tương đối thích hợp cách tự nhiên” (Xavier Roegiers,1996, tr.91) Một số nhà nghiên cứu cho lực “khả năng” như: lực “Khả hình thành phát triển, cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp” (Bùi Hiền, 2001, tr.278); tổng hợp khả kỹ sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp Năng lực người gắn liền với hoạt động thân người Trong phát triển đời sống xã hội, người đối diện phải giải vấn đề, tình cụ thể sống thời gian không gian khác Để giải nhiệm vụ đặt đó, người phải có nguồn lực biết khai thác tất nguồn lực mà có, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ, nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt kết Khái niệm lực điều chỉnh hành vi: “năng lực điều chỉnh hành vi lực nhận biết chuẩn mực hành vi, đạo đức, pháp luật; đánh giá hành vi ứng xử thân người khác; từ có cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018, tr.55) Phương pháp dạy học đóng vai Theo Hilbert Meyer: Đóng vai PPDH phức hợp nhằm nhận thức thực xã hội Với giúp đỡ đóng vai, HS hiểu hành động tốt tác động lên tư duy, tình cảm hành động bạn học, GV người quan sát Đóng vai PPDH người học thực tình hành động mơ chủ đề gắn với thực tiễn, thường mang tính chất trị chơi, tình sống, vấn đề xung đột thể Đóng vai nhằm phát triển lực hành động thông qua trải nghiệm thân người học thơng qua thơng tin phản hồi từ người quan sát (Xavier Roegiers, 1996, tr 142) Đóng vai PPDH, GV tổ chức cho người học thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định (Bùi Hiền, 2001,tr 99) Đóng vai PPDH thơng qua mô phỏng, người học đảm nhận vai thường có tính chất trị chơi làm việc mơi trường mô phỏng, nhằm trước tiên phát triển lực hành động, lực định tình gần với sống đơn giản hóa (Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường, 2014, tr141) Như vậy, thơng qua phương pháp đóng vai, HS rèn luyện kĩ ứng xử, vận dụng tri thức học vào giải vấn đề, bày tỏ thái độ môi trường, đời sống, xã hội Từ đây, HS có thay đổi hành vi, thái độ theo chiều hướng tích cực Bên cạnh đó, HS tạo chủ động cơng việc học tập mình, biết cách xây dựng thể kịch làm cho học trở nên lí thú bổ ích Sự tương tác HS - GV HS - HS nâng cao rõ rệt Quy trình thực phương pháp Đóng vai: Bước GV thiết kế hoạt động đóng vai - GV dựa vào nội dung học, giao chủ đề để HS đóng vai GV người lên ý tưởng kịch cho HS Tuy nhiên, để phát huy khả sáng tạo em, GV nên để em tự viết kịch cho hoạt động GV đưa yêu cầu cụ thể: xác định mục tiêu; phân nhóm, nội dung chủ đề, thời gian giới hạn cho phần đóng vai nhóm, quy định thời gian chuẩn bị Tùy thuộc vào ý đồ tiến hành mà GV giao trước chủ đề cho nhóm HS chuẩn bị nhà sau tiến hành đóng vai lớp học; GV cho HS thảo luận chỗ tiến hành đóng vai lớp Tuy nhiên, với hình thức mức độ yêu cầu kịch bản, cách diễn xuất khác Bước GV tổ chức cho HS thực hoạt động đóng vai - Các nhóm HS tiếp nhận chủ đề GV giao tiến hành phân tích, thảo luận, lên kịch bản, phân vai, chuẩn bị đạo cụ (nếu có), luyện tập theo quy định GV - Các nhóm tiến hành đóng vai lớp Bước GV tiến hành tổng kết, đánh giá hoạt động đóng vai HS - Các nhóm quan sát nhóm đóng vai, thảo luận, góp ý cho kịch nhóm bạn, rút học nhóm - GV tiến hành đánh giá phần trình bày nhóm Từ nội dung đóng vai nhóm, GV liên hệ, khái quát thành nội dung học Lưu ý: - Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép - Tình phải có nhiều cách giải - Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “kịch bản”, lời thoại - Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai - Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm 5 - Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết - Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân cơng đảm nhận - Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia - Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai Ví dụ: HS đóng vai bị người lạ dụ dỗ, có ý định xâm hại tình dục; hay HS đóng vai người có thai ý muốn, vai bác sĩ, bố, mẹ, bạn bè, thầy Một số hình thức đóng vai dạy học môn giáo dục Giáo dục công Dân trường Trung học sở góp phần phát triển lực điều chỉnh hành vi cho học sinh 3.1 Giáo viên tổ chức cho học đóng vai dựa kịch chuẩn bị trước Đối với hoạt động đóng vai dựa kịch HS xây dựng dựa chủ đề GV giao địi hỏi HS cần phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề để lựa chọn kịch mà mong muốn Ở đây, HS xây dựng nội dung kịch bản, viết lời thoại, phân cảnh cho thành viên nhóm thực Ví dụ: GV dựa vào nội dung “Yêu Thương người” để giao chủ đề đóng vai cho HS Bước GV lựa chọn chủ đề “ Tình thương” - Xác định mục tiêu HS hiểu tình thương gì, biểu giữ tình thương, phải yêu thương người, phân biệt hành vi giữ tình thương thương hại Biết lập kế hoạch, thực nhiệm vụ, viết kịch bản, lựa chọn vai diễn phù hợp, diễn xuất theo kịch bản, biết đánh giá hoạt động Hình thành kĩ đánh giá, phân tích, so sánh Hình thành kĩ ứng xử, giao tiếp sống Thơng qua hoạt động đóng vai, HS có ý thức học tập, làm việc nhóm, thể tinh thần trách nhiệm thân, biết yêu thương, cảm thơng chia sẻ với người khác Hình thành lực điều chỉnh hành vi, lực lập kế hoạch thực kế hoạch, lực giải vấn đề - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị: Sân khấu, âm thanh, biểu điểm đánh giá + HS chuẩn bị: kịch bản, tập luyện, trình diễn, đạo cụ trình diễn Bước GV tiến hành tổ chức cho HS thực hoạt động đóng vai HS dựa nội dung, chủ đề GV giao để tiến hành thảo luận, lên kế hoạch xây dựng kịch bản, phân vai tập luyện Ví dụ: Về kịch xây dựng cho chủ đề “ Tình thương” Kịch: Ơng lão đánh giày Ông lão đánh giày: Ai đánh giày khơng? Tiếng rao run run Ơng lão chừng 70 tuổi, gầy cịm, rách rưới gió rét chiều đơng Đánh giày! Một tiếng gọi từ góc qn cà phê Người đàn ông: Đánh cho cháu đôi giày, chú? Ông lão đánh giày: Dạ 10 ngàn đôi Người đàn ông: Vậy đánh cho tốt nhé, cháu gửi 20 ngàn Sau ông lão đánh giày xong, người đàn ông vui vẻ gửi ông lão 20k Thấy vậy, cậu trai người đàn ơng hỏi lại, bố cho ơng ta thêm 10k ạ? Người đàn ơng: ơng lão lớn tuổi mà phải tự kiếm tiền vào chiều đông lạnh lẽo, không thấy thương ông lão à! Cậu bé: Con thấy thương mà bố không cho ông lão nhiều nhiều tiền bố! Người đàn ông: Bỡi bố không muốn ông lão không nhận à! Cậu bé: Vì bố? Người đàn ơng: Vì ơng lão có lịng tự trọng ơng à! Cậu bé: Dạ Và cậu bé cảm thấy vui vẻ! Các nhóm diễn kịch mà nhóm chuẩn bị trước lớp Bước GV tiến hành tổng kết, đánh giá hoạt động đóng vai HS Các nhóm quan sát nhóm đóng vai, thảo luận, góp ý cho kịch nhóm bạn, rút học nhóm GV tiến hành đánh giá phần trình bày nhóm, từ nội dung đóng vai nhóm, GV khái quát thành nội dung học Thơng qua phần đóng vai với việc hóa thân vào nhân vật tiểu phẩm trên, HS cảm nhận thể cảm xúc, thực hành vi nhân vật kịch (có thể nhân vật diện phản diện) Sau hoạt động với góp ý, đánh giá từ bạn GV, em nhận thức hành vi phù hợp, hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội Biết phát huy hành vi tích cực, loại bỏ hành vi tiêu cực 3.2 Giáo viên kết hợp dạy học đóng vai với dạy học tình thực tế Trong giảng GV, việc kết hợp PPDH yếu tố quan giúp phát huy tối đa ưu điểm phương pháp, đồng thời tạo nên tính linh hoạt, mềm dẽo cách thức sử dụng Phương pháp dạy học tình thực tế phương pháp GV thường xuyên sử dụng lên lớp mơn GDCD tính phù hợp với đặc thù mơn học “Dạy học theo tình PPDH việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức mơi trường có điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân mối quan hệ xã hội việc học tập” (Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường, 2014, tr113) Với chất dạy học tình tính thực tiễn phương pháp Chính lẽ đó, dạy học tình thường GV sử dụng phần thực hành, luyện tập HS Việc kết hợp với phương pháp đóng vai làm cho phần luyện tập em phát huy hiệu Bởi, HS không suy nghĩ giải tình diễn đạt lại lời nói mà cịn thơng qua hành động cụ thể xây dựng kịch ngắn Việc HS thời gian ngắn, đưa định xử lý tình đồng thời diễn đạt hành động cụ thể, hội giúp em rèn luyện khả phản ứng linh hoạt, NL điều chỉnh hành vi khoảng không gian, thời gian định Ví dụ 1: Tình huống: “Đóng vai làm người nơng dân” Có thể dùng cho Chủ đề: Yêu thương người, Tự nhận thức thân Sau cung cấp cho HS lý thuyết cần thiết tình yêu thương người tự nhận thức thân Hôm nay, cô giáo chủ nhiệm thơng báo: Trường chuẩn bị đón đồn học sinh trường DTNT huyện Sông Hinh xuống tham quan học tập Bạn lớp xung phong làm tình nguyện viên giúp bạn khách mời “Đóng vai làm người nông dân” nào? Nghe vậy, Hương hào hứng rủ Huyền tham gia hai bạn có khả giao tiếp tốt thân thiện Đây hội tuyệt vời để học tập giao lưu với bạn dân tộc thiểu số Vừa nghe Hương đề nghị Huyền gạt : - Cậu thích mình, tớ khơng đâu Cậu à, người dân tộc thiểu số bẩn thỉu, da đen trồng vừa bẩn, vừa mệt nhìn ghê ! Tuy nhiên, bạn Hương bạn khác hổ trợ với vai “ Làm người nông dân” để chia sẻ công việc với người thân, gia đình, người xung quanh 9 Các em có nhận xét cách nhìn nhận bạn Huyền ? Nếu em bạn Huyền, em cảm thấy sau buổi đóng vai thực tế Thơng qua xử lý tình kết hợp với đóng vai, HS đưa lập luận, kèm với hành vi, thái độ cụ thể Có phân tích, đánh giá lựa chọn cách ứng xử, giáo tiếp, hành động đắn Trong ví dụ nêu trên, GV hướng tới việc HS có phải có tình u thương người tự nhận thức thân, không nên có phân biệt đối xử dựa hình thức bên Mỗi học sinh người dân xứng đáng yêu thương, quan tâm sẻ chia, giúp đỡ Phẩm chất NL xuất phát từ bên khơng hình dáng, màu da Đối với việc đánh giá hoạt động đóng vai nêu trên, GV sử dụng phiếu rubrics để đánh giá hoạt động em Việc sử dụng công cụ đánh giá giúp GV nhanh chóng đánh giá sản phẩm hoạt động HS, đồng thời sử dụng công cụ cho HS đánh giá đồng đẳng lẫn Việc đánh giá giúp GV thấy mức độ nhận thức hành vi, đánh giá hành vi cách HS đưa định thực hành vi theo định thân Ví dụ 2: Qua chuyến thăm gia đình Mẹ Việt Nam anh hùng vừa em, em có cảm nhận rút học gì? 10 Trong ví dụ nêu trên, GV hướng tới việc HS có phải có tình u thương người tự nhận thức thân, biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ người lớn tuổi, người già, người có cơng cơng bảo vệ xây dựng đất nước Phiếu đánh giá học sinh Nhóm thực Tên tình Tiêu Các mức độ chí Nội Nội dung giải dung tình tình tình đề giải phù hợp với chủ phù hợp cịn có vài đề; vận dụng với chủ đề chỗ chưa phù tình thơng tin từ chưa vận hợp với chủ đề; SGK linh hoạt, dụng thông tin nội dung sáng tạo từ SGK linh nghèo nàn, thiếu hoạt, sáng tạo nhiều Nội dung giải Nội dung giải Hồn tồn lạc Hình - Cách trình bày - Trình bày rõ thơng tin - Trình bày - Nói dài dịng thức giải tình ràng, ngắn nhiều chỗ chưa - Cách nói giải rõ ràng, gọn, dễ hiểu rõ ràng, ngắn không phù hợp, 11 sử dụng câu từ song chưa gọn, dễ hiểu tình phù hợp, dễ truyền cảm, - hiểu hấp dẫn chưa hấp người nghe - Biết sử dụng dẫn - Lời nói truyền ngơn ngữ thể - Ít sử dụng ngôn cảm, hấp dẫn kết hợp với lời ngữ thể người nghe nói đơi nhiều lúc sử - Biết sử dụng lúc sử dụng chưa dụng ngôn ngữ ngôn ngữ thể phù hợp Cách nói thể chưa phù kết hợp với lời - Đã biết kết hợp hợp nói cách thành - Sự kết hợp hợp lí viên thành - Biết kết hợp trình sắm vai, viên hợp lý chưa nhịp trình sắm vai thành viên nhàng rời rạc khó hiểu khơng hấp dẫn người nghe - Khơng sử dụng ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ thể không phù hợp - Sự kết hợp thành viên trình sắm vai khơng phù hợp sắm vai giải tình 3.Quản Trình bày đảm Thời gian trình Thời gian trình Thời gian trình lí thời bảo thời bày có chậm so bày chậm chậm nhiều gian gian quy định với thời gian nhiều so với so với thời quy định thời gian quy gian quy định không định (khoảng (khoảng đáng kể 2-3 phút) phút trở lên) Có điều chỉnh Khơng điều chỉnh (khoảng 30s-1 phút) Có điều chỉnh Điều Biết tự điều chỉnh chỉnh hợp lí, kịp hợp lí kịp hợp lí hợp lí, thời chưa kịp thời suốt q trình kịp thời Kết luận thời có người nhắc nhở phải có người nhắc giải tình 12 - Năng lực điều chỉnh hành vi ba Năng lực đặc thù môn GDCD Đây Năng lực ln GV quan tâm, ý phát triển cho HS tiến trình tổ chức dạy học Với đặc điểm riêng biệt mơn học, mơn GDCD có nhiều điều kiện phát triển Năng lực cho người học nội dung gắn với thở sống Để thực điều này, GV cần chủ động, linh hoạt lựa chọn đường phương pháp giảng dạy phù hợp với chủ đề Trong đó, việc GV phát huy ưu điểm PPDH đóng vai, thơng qua việc lựa chọn nội dung, xây dựng kịch phù hợp với đối tượng HS, mức độ khác Năng lực điều chỉnh hành vi biện pháp tối ưu tạo nên hiệu giúp HS phát triển Năng lực quan trọng - Trên sở dạy học sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực, phương tiện trực quan phong phú đa dạng, kết hợp học tập trải nghiệm kích thích hứng thú, tính chủ động em rèn kĩ cần thiết vận dụng vào thực tiễn sống - Đổi phương pháp dạy học đồng thời cải tiến cách thức tiếp nhận tri thức, kết hợp học tập trải nghiệm giảng dạy môn Giáo dục công Dân giúp học sinh hiểu sâu kiến thức vận dụng tốt kiến thức, nhằm mục đích tăng tính tích cực học tập học sinh góp phần thực nhiệm vụ cải cách giáo dục: Cải tiến phương pháp theo hướng “Chuẩn hóa hành vi học sinh trình học tập” phù hợp với xu phát triển giáo dục đại Kiến nghị, đề xuất a) Đối với tổ/nhóm chun mơn - Tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Chú trọng công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Dự chuyên đề phòng GD hay sở tổ chức để tích lũy thêm kinh nghiệm - Họp tổ chuyên môn nên thảo luận nội dung khó truyền đạt đến học sinh để thành viên tổ đưa phương pháp giảng dạy phù hợp cho nội dung 13 - Dự rút kinh nghiệm giáo viên tổ để tìm phương pháp hay áp dụng cho dạy để giáo viên tổ học tập phát huy giúp học sinh ngày u thích mơn học b) Đối với lãnh đạo nhà trường - Tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Chú trọng công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Dự chuyên đề phòng GD hay sở tổ chức để tích lũy thêm kinh nghiệm - Cho phép, tạo điều kiện cho giáo viên thực tham quan trải nghiệm tìm kiếm kiến thức thực tế c) Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện cho giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy thông qua tiết dạy chuyên đề cấp trường, cấp thành phố - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao kỹ trò chơi hóa kiến thức; điều phối- Tổ chức tham quan trải nghiệm tìm kiếm kiến thức thực tiễn PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Minh chứng hiệu sáng kiến: Tổng hợp khảo sát học sinh không áp dụng biện pháp lớp 6B, 6C năm học 2021-2022 học sinh lớp 6C, 6D áp dụng biện pháp năm học 2022-2023 NĂM/ SỈ SỐ HS Khơng thích Rất thích LỚP 6B, 6C Thích NH: 2021-2022 65 HS 20/65 (30.8%) 30/65 (46.2%) 15/65 (23.1%) NH: 2022-2023 65 HS 10/65 (15.4%) 34/65 (52.3%) 21/65 (32.3%) Giảm 15,4% Tăng 6,1% Tăng 9,2% * Sản phẩm tạo từ giải pháp: Để ngân cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công Dân với giải pháp nêu tiến hành thử nghiệm qua khảo sát thực tế trực tiếp kết đạt chuyển biến rõ rệt Sản phẩm tạo từ giải pháp chất lượng mơn học cuối học kỳ I sau: Chất lượng môn GDCD hai lớp học ngẫu nhiên năm học 2021-2022 năm học 2022-2023 rõ rệt Lớp 6B, 6C Lớp 6C, 6D Xếp Loại (NH: 2020-2021) (NH: 2021-2022) Sĩ số: 65 Sĩ số: 65 14 SL: Hs Tỉ Lệ: % SL: Hs Tỉ Lệ % Giỏi 24 36.92 36 55.38 Khá 22 33.85 20 30.77 Tb 19 29.23 13.85 Yếu 0 0 Khả áp dụng: - Sáng kiến giúp ích cho trường THCS Trường TH THCS vùng núi học sinh nhận thức chậm, lực kỹ em hạn chế, điều kiện sở vật chất cịn thiếu - Để tìm hiểu khả áp dụng nhân rộng sáng kiến, tiến hành khảo sát ý kiến giáo viên tổ môn tổ môn khác, tất công nhận hiệu đem lại sáng kiến hay cho người dạy người học Bảng: Đánh giá mức độ cần thiết STT Mức độ Số lượng giáo viên Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 25 55,6 Cần thiết 20 44,4 Bình thường 0 Khơng cần thiết 0 65 100 Tổng - Qua cho thấy 100% giáo viên cho nội dung lồng ghép dạy học theo phương pháp Đóng vai dạy học cần thiết cần thiết Do đó, việc xây dựng sáng kiến thiết thực, khả áp dụng nhân rộng thực - Đặc biệt sáng kiến cịn áp dụng triển khai hiệu môn khác trường THCS địa bàn tỉnh Phú Yên 15 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: 3.1 Về lợi ích kinh tế - Đối với nhà trường: Thiết kế học tiến hành giảng dạy theo tiết học theo thời khóa biểu mơn, khơng làm ảnh hưởng đến việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh, nên không tốn thời gian nhân lực Qua việc giải vấn đề thực tế dựa vào kiến thức môn học học mở hội định hướng nghề nghiệp tương lai - Giáo viên có hội nâng cao kiến thức chun mơn, tính sáng tạo, động ngày nâng cao q trình tìm tịi phương pháp tư liệu để thiết kế, tổ chức dạy nhà trường, giảm bớt việc tổ chức đợt tập huấn cấp tổ chức mà mang tính tính sáng tạo Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học cho thấy, sử dụng Đóng vai dạy học giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực hành vi học sinh chuẩn hóa 3.2 Về lợi ích xã hội - Do kiến thức cung cấp gắn với thực tế nên tăng khả vận dụng kiến thức vào đời sống, học sinh phát triển kiến thức nhiều môn học, tạo động lực cho em phát triển toàn diện, tránh xu học lệch, nên tương lai phát triển người toàn diện, sẵn sàng cống hiến tài cho đất nước lĩnh vực đời sống xã hội, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm - Có thể nói sau tập huấn đổi phương pháp dạy học triển khai bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trò, buổi sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động dạy học nhà trường - Việc vận dụng phương pháp thực tế hố Giáo dục cơng Dân dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng phương 16 pháp thực tế hố Giáo dục cơng Dân kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình, có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn, thực chủ trương ngành không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN IV: CAM KẾT Với đề tài tâm đắc song khả cịn nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu nhiều khiếm khuyết định Rất mong góp ý bạn đồng nghiệp q thầy để đề tài hoàn chỉnh để làm tốt công tác giảng dạy Được vậy, tơi xin chân thành tỏ lịng biết ơn sâu sắc! Tơi xin cam kết đề tài tơi thực nghiệm thực tế hồn thành! Tuy Hịa, ngày 10 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Kim Oanh

Ngày đăng: 16/12/2023, 20:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w