Giáo trình sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều trên ô tô

114 12 0
Giáo trình sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều trên ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời nói đầu Với phát triển mạnh mẽ nghành cơng nghệ tơ kết cấu tơ ngày hồn thiện, mức độ điện khí hóa, điện tử hóa chúng ngày cao Ngồi u cầu tính an tồn chuyển động, hệ thống điều khiển động cơ….Thì hệ thống trang bị điện cải thiện rõ rệt: Hệ thống chiếu sáng có cường độ ánh sáng lớn hơn, hệ thống tín hiệu điều khiển rơ le vi mạch, hệ thống cung cấp điện có cấu trúc nhỏ đảm bảo mức điện áp ổn định Trong tài liệu này, xin giới thiệu phần " Trang bị điện ô tô " để độc giả học viên tham khảo kiến thức hệ thống điện thân xe Cuốn sách nhằm phục vụ cho sinh viên, học sinh hệ cao đẳng nghề Công nghệ ô tô Trong trình biên soạn giáo trình, cố gắng khơng khỏi thiếu sót Khoa mong đóng góp ý kiến xây dựng để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân thành cảm ơn! Mục lục Tên Trang Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện xoay chiều 04 Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh điện .15 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống thông tin 27 Bài 4: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch báo áp suất dầu bôi trơn .33 Bài 5: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch báo nhiên liệu .42 Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch báo nhiệt độ nước làm mát 50 Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa mạch báo tốc độ động Km 59 Bài 8: Bảo dương, sửa chữa mạch báo nạp cho ắc quy .66 Bài 9: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống chiếu sáng .73 Bài 10: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống tín hiệu 84 Bài 11: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lau rửa kính 97 Bài 12: Hệ thống nâng hạ kính……………………………………………107 Bài 14: Hệ thống điều khiển gương……………………………………….103 Tên bài: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU TRÊN Ô TÔ Mục tiêu học: Học xong học viên có khả năng: 1- Phát biểu nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy phát điện xoay chiều tơ 2- Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều 3- Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều ô tô yêu cầu kỹ thuật 4- Nâng cao tác phong cơng nghiệp, cẩn thận, xác, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung học Để cung cấp lượng cho phụ tải ôtô, cần phải có phận tạo nguồn lượng điện Nguồn lượng lấy từ máy phát điện ôtô Khi động hoạt động, máy phát cung cấp điện cho phụ tải nạp điện trở lại cho ắc quy Để đảm bảo tồn hệ thống hoạt động cách có hiệu quả, an toàn, lượng đầu máy phát lượng yêu cầu phụ tải phải thích hợp với Yêu cầu đặt cho máy phát phụ thuộc vào kiểu cấu trúc máy phát lắp xe Được xác định việc cung cấp lượng điện cho phụ tải ắc quy Có loại máy phát: Máy phát chiều máy phát xoay chiều Vì máy phát điện chiều dùng phổ biến xe đời cũ nên ta xét máy phát điện xoay chiều I Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại máy phát điện Nhiệm vụ: Máy phát điện xoay chiều nguồn lượng ơtơ Nó có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải nạp điện cho ắc quy ôtô Nguồn điện phải đảm bảo hiệu điện áp ổn định chế độ phụ tải thích ứng với mơi trường làm việc Yêu cầu kỹ thuật - Máy phát phải có kích thước cấu trúc nhỏ gọn, giá thành thấp, tuổi thọ cao - Máy phát phải có độ bền cao điều kiện nhiệt độ độ ẩm, làm việc vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt, độ rung sóc lớn - Việc trì bảo dưỡng tốt Phân loại: Trong hệ thống ô tô thường sử dụng ba loại máy phát điện xoay chiều sau - Máy phát điện xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu, thường sử dụng xe gắn máy - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ có vịng tiếp điện, sử dụng xe ôtô ngày - Máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ khơng có vịng tiếp điện Được sử dụng chủ yếu xe chuyên dụng II Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy phát điện xoay chiều Trong chương trình ta xét đến loại máy phát điện xoay chiều kích thích điện từ có vòng tiếp điện Cấu tạo 1.1 Stato: Gồm nhiều thép ghép lại với tạo thành khối, phía có xẻ rãnh để đặt bối dây (18 bối dây cho pha, pha có bối, Để tăng cơng suất với 18 rãnh người ta đặt 36 bối, pha có 12 bối máy phát đấu song song với nhau) Cuộn dây stato có pha, mắc theo kiểu hình hình tam giác Với máy phát có công suất vừa nhỏ thường đấu theo kiểu hình sao, máy phát có cơng suất lớn đấu theo kiểu hình tam giác 1.2 Ro to: Trên trục thép có hai khối vấu hình mỏ quạ, phía cuộn dây kích từ ( Kích thích ), hai đầu cuộn dây hàn hai cổ góp Hai cổ góp đồng, ép vào trục qua lớp cách điện Khi có dịng điện chiều qua cuộn dây kích thích cuộn dây trở thành nam châm điện mà hai đầu hai từ cực trái dấu Dưới ảnh hưởng từ cực khối mỏ quạ trở thành cực rôto 1.3 Chổi than: Gồm hai chổi than nằm giá đỡ nhựa, tỳ sát vào cổ góp nhờ lo xo 1.4 Bộ chỉnh lưu: Các ốt gắn nhôm cách điện với nhau, dương gắn ốt ( cực dương ) gọi giá ốt thuận, âm gắn với ốt ngược ( cực âm ) gọi giá ốt ngược, bắt chặt với vỏ ( tiếp mát ), dương cách điện với vỏ nối cọc dương ( B+) Thông thường, đấu chỉnh lưu theo hình cầu gồm ốt Để tăng dịng ra, điểm trung tính cho thêm ốt ( cho xe nhật ), cho ốt cho mạch kích từ ( cho xe Đức ) 1.5 Các chi tiết khác: Gồm nắp trước, nắp sau, có vịng bi, puly dẫn động,và quạt gió làm mát cho cuộn dây Nguyên lý làm việc Khi bật khố điện: Xuất dịng điện sau: + ắc quy→khố điện→ tiết chế →chổi than dương→cổ góp→cuộn dây kích từ→cổ góp →chổi than âm mát →- ắc quy Dịng điện biến khối thép rơto thành nam châm điện có cực nam - bắc xen kẽ Khi động quay, thông qua dây đai dẫn động puly làm rôto máy phát điện quay, từ thơng biến thiên cắt vịng dây stato, cuộn dây stato cảm ứng suất điện động xoay chiều pha, thông qua chỉnh lưu nắn dòng điện xoay chiều pha thành dòng điện chiều để cung cấp cho phụ tải, cụ thể dòng điện qua pha sau Giả sử thời điểm điện áp tức thời qua pha A điện áp dương nhất: Dòng điện từ pha A→đi ốt 5→R →mát→đi ốt 3→Pha C→điểm trung tính O Đồng thời dịng điện từ mát→ ốt 1→ pha B→điểm trung tính O Khi rơto quay 1200, thời điểm 2, pha A đạt cực tiểu, pha B dương nên có dịng điện đi: Dòng điện từ pha B→đi ốt 4→R→mát→đi ốt 2→Pha A →điểm trung tính O Đồng thời dịng điện từ mát→đi ốt 3→pha→ điểm trung tính O Tại thời điểm 3, pha B đạt cực tiểu, pha C dương nên có dịng sau: Dịng điện từ pha C →đi ốt →R→mát →đi ốt 1→Pha B→điểm trung tính O Đồng thời dịng điện từ mát→đi ốt 2→pha A→điểm trung tính O Như vậy, rôto quét qua pha A, B, C thu dịng điện xoay chiều pha, sau qua chỉnh lưu tải ta thu dòng điện chiều III Bảo dưỡng sửa chữa Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục Hiện tượng TT Cách khắc phục Nguyên nhân Máy phát không phát - Roto hỏng - Thay roto điện, - Stato hỏng - Thay stato - Chổi than hết - Thay chổi than - Dây đai đứt, tuột - lắp lai thay - Điode chỉnh lưu - Thay giá diode hỏng Máy phát phát điện yếu - Dây đai chùng -Tăng dây đai - Chổi than mòn -Thay chổi than - Cổ góp bẩn, mịn - Đánh sạch, láng lại - Cuộn dây stato,roto chạm mát nhẹ Kiểm tra, khắc phục - Lò xo chổi than kẹt, - Rửa sạch, hỏng Máy phát phát điện Sẽ trình bày hệ cao thay thống nạp điện Máy phát làm việc có - Lắp puly lỏng tiếng ồn - Kiểm tra bắt lại - Quạt làm mát cho - Kiểm tra bắt lại máy phát lỏng - Lắp chân máy phát - kiểm tra bắt lại lỏng - Các vòng bi hỏng - Bảo dưỡng thay vòng bi Chuẩn bị 2.1 Dụng cụ tháo lắp: T8, T10, cờ lê choòng10, cờ lê choòng 19, tay vặn cứng, 19, tuốc nơ vít, gỗ kê,vam chấu 2.2 Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ vạn năng, thước cặp, đồng hồ đo độ méo, đèn thử 2.3 Vật tư sử dụng: Giấy ráp, giẻ lau, xăng, vật tư thay 2.4 Thiết bị: Các loại máy phát điện xoay chiều Quy trình tháo TT Nội dung công việc Tháo puly dẫn động Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật Khẩu 19, tay Vặn cứng, vam chấu Tháo nắp chắn bụi T8 Tháo giá đỡ chổi than Tuốcnơvit Tránh làm bật lị xo chổi than ngồi Tháo tiết chế Tuốc nơ vít Tháo chỉnh lưu Tuốc nơ vít Khơng làm tt đầu vít Tháo nắp sau T8 Tháo rời roto stato Búa cao su Tránh không làm cong xước đầu dây stato Tháo vịng bi trước sau, Tuốc nơ vít Tránh làm vỡ vỏ búa sắt máy phát Làm chi tiết Sau tháo xong ta dùng xăng chổi lông rửa bụi bẩn sau dùng súng thổi khơ chi tiết Kiểm tra sửa chữa máy phát điện 5.1 Kiểm tra vỏ máy 10 Ta quan sát xem vỏ máy có bị nứt vỡ khơng nứt vỡ ta thay 5.2 Kiểm tra cuộn dây rôto ❖ Kiểm tra thông mạch dây quấn rôto Dùng đồng hồ vạn năng, bật thang đo điện trở X1 Đặt que vào cổ góp rơto u cầu: Phải có thơng mạch ❖ Kiểm tra cách điện Dùng đồng hồ vạn năng, bật thang đo điện trở X1K Đặt que vào vấu cực ( mát ), que lại đặt vào cổ góp roto u cầu: Khơng có thơng mạch 5.2 Kiểm tra cuộn dây stato ❖ Kiểm tra thông mạch cuộn dây stato Dùng đồng hồ vạn năng, bật thang đo điện trở X1 Đặt que vào dây trung tính, que cịn lại đặt vào đầu pha 100 - Khơng làm vướng tầm nhìn lái xe - Có độ bền độ tin cậy cao - Việc điều khiển phải thuận tiện, dễ dàng - Việc bảo dưỡng sửa chữa đơn giản… II-Các phận gạt nước mưa : 1- Motor gạt nước: Bao gồm cấu a Motor điện: Là động điện chiều kích thích nam châm vĩnh cửu + Rô to: Gồm thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau, thân có rãnh để đặt bối dây, đầu bối dây đưa cổ góp Giữa cổ góp cách điện với cách điện với trục rôto lớp cách điện + Stato: Là thép hình trụ rỗng, bên có đặt nam châm vĩnh cửa để kích thích + Chổi than giá đỡ chổi than: Chổi than có cấu tạo hình chữ nhật có 80 – 90% đồng 10 – 20% grafit Moọt motor gát nửụực thửụứng sửỷ dúng ba choồi than: Choồi toỏc ủoọ thaỏp, choồi toỏc ủoọ cao vaứ choồi duứng chung (ủeồ noỏi mass hoaởc noỏi dửụng) 101 b Cơ cấu trục vít – bánh vít bánh răng: Trục vít nối liền với trục rôto ăn khớp với bánh dùng để giảm tốc độ motor Công tắc dừng tự động Công tắc dừng tự động loại âm chờ Công tắc dừng tự động bao gồm đĩa đồng có khoét rãnh ba tiếp điểm Khi cơng tắc vị trí OFF tiếp điểm nối với chổi than tốc độ thấp motor gạt mưa qua công tắc Nhờ vậy, ngắt công tắc,motor tiếp tục quay đến điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua đồng Khi motor hoạt động với tốc độ thấp: +ắc quy →công tắc gạt → chổi than tốc độ thấp→motor →chổi than chung → mát Khi tắt cơng tắc gạt vị trí OFF, cơng tắc chưa vị trí dừng lúc có dịng điện qua motor: +ắc quy→tiếp điểm ngồi→đĩa đồng →tiếp điểm →cơng tắc gạt nước vị trí tắt→ chổi than tốc độ thấp→motor →chổi than chung →mát Motor tiếp tục quay Khi motor quay đến vị trí dừng, tiếp điểm ngồi khơng nối với đĩa đồng nên khơng có dịng điện qua motor, motor tắt Trường hợp quán tính 102 motor quay tiếp điểm ngồi chạm vào đĩa đồng tiếp điểm tiếp điểm nối với hai đầu motor làm cho hai đầu motor lúc đẳng thế, motor dừng hẳn Cần gạt nước Cấu trúc gạt nước lưỡi cao xu gạt nước lắp vào kim loại gọi gạt nước, lưỡi gạt nước ép vào kính nhờ lị xo nên gạt nước mưa nhờ dịch chuyển gạt nước Chuyển động tuần hoàn gạt nước tạo motor cấu dẫn động Công tắc gạt nước Công tắc gạt nước bố trí trục lái, vị trí người lái điều khiển bất kỹ lúc cần Cơng tắc gạt nước có vị trí: OFF (dừng),LO (tốc độ thấp),HI (tốc độ cao),INT (gạt nước hoạt động gián đoạn khoảng thời gian ngắn),một số xe có vị trí MIST (sương mù) 5.Tốc độ motor 103 Motor gạt nước loại motor điện chiều kích thích nam châm vĩnh cửu, có tốc độ hoạt động: LOW tốc độ thấp, HIGH tốc độ cao, nhờ vào cách đấu rơ to Vì vậy, motor có chổi than: Một chổi than chung, chổi than tốc độ thấp, chổi than tốc độ cao 6.Relay gạt gián đoạn Relay có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn Ngày nay, kiểu rơ le tích hợp công tắc gạt sử dụng rộng rãi Một rơ le nhỏ mạch điện tử bao gồm transistor, điện trơ, tụ điện kết hợp rơ le gián đoạn, thực chất mạch định thời Dòng điện motor gạt nước điều khiển rơ le tương ứng với tín hiệu từ công tắc gạt nước làm motor gạt nước quay gián đoạn Ở kiểu xe ngày nay, rơ le gián đoạn điều chỉnh thời gian gạt nước III Sơ đồ nguyên lý hoạt động Sơ đồ mạch điện 104 Nguyên lý làm việc ❖ Cơng tắc gạt vị trí LOW/MIST Khi cơng tắc gạt vị trí LOW hay MIST, mạch có dịng điện đi: + Ắc quy →khóa điện → cầu chì → chân 18 → chân B → công tắc Low → chân +1 → chân → chổi than tốc độ thấp → rô to → chổi than chung → mass Motor quay với tốc độ thấp ❖ Cơng tắc gạt nước vị trí HIGH Khi cơng tắc gạt nước vị trí HIGH: Dịng điện chạy mạch: : + Ắc quy →khóa điện → cầu chì → chân 18 → chân B → công tắc HIGH → chân +2 → chân 13 → chổi than tốc độ cao → rô to → chổi than chung → mass Motor quay với tốc độ thấp ❖ Cơng tắc gạt nước vị trí INT Khi bật cơng tắc vị trí INT, điều chỉnh thời gian bắt đầu hoạt động, điều chỉnh thời gian điều khiển vi mạch, để vi mạch điều khiển trasistor dẫn, khóa Khi transistor Tr1 dẫn, mạch có dịng điện qua cuộn dây rơ le: : + Ắc quy →khóa điện → cầu chì → chân 18 → cuộn dây rơ le → CTr1 → 105 ETr1 → chân 16 → mass Cuộn dây rơ le sinh từ trường hút tiếp điểm đóng lại, cho dòng điện qua motor gạt nước: : + Ắc quy →khóa điện → cầu chì → chân 18 → chân B rơ le → chân 5s → công tắc INT → chân +1 → chân → chổi than tốc độ thấp → rô to → chổi than chung → mass Motor quay với tốc độ thấp Sau khoảng thời gian định sẵn điều chỉnh thời gian lại điều khiển cho vi mạch khóa transistor lại, làm cuộn dây dòng điện qua, nên tiếp điểm rơ le lại trở vị trí A, q trình cử lặp lại làm gạt mưa hoạt động gián đoạn, số xe thời gian điều chỉnh ❖ Cơng tắc gạt nước vị trí OFF Khi cơng tắc vị trí OFF: Nếu tiếp điểm motor chưa vị trí dừng, tiếp điểm dừng vị trí B, có dịng điện đi: + Ắc quy →khóa điện → cầu chì → tiếp điểm dừng vị trí B→ chân → tiếp điểm A rơ le → chân 5s → công tắc OFF → chân +1 → chân → chổi than tốc độ thấp → rô to → chổi than chung → mass ❖ Cơng tắc gạt nước vị trí WASHER (phun nước) Khi bật cơng tắc phun nước rửa kính: Dịng điện mạch: + Ắc quy →khóa điện → cầu chì → motor rửa kính → chân → cơng tắc WASHER → chân 16 →mass Motor rử kính hoạt động IV.Kiểm tra, sửa chữa Chuẩn bị a Dụng cụ tháo lắp: Cờ lê choòng 10, Tuốc nơ vít, kéo.cờ lê 12-14, kìm điện b Dụng cụ kiểm tra: Đồng hồ vạn năng, đèn thử c Vật tư sử dụng: giấy ráp, xăng A92, giẻ lau, vật tư thay Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục TT Hiện tượng Khắc phục Nguyên nhân Motor gạt mưa không - Motor hỏng - Kiểm tra, sửa 106 chữa quay - Cầu chì đứt - Thay cầu chì - Cơng tắc hỏng - Kiểm tra, sửa chữa Gạt nước không - Dây dẫn đứt - Kiểm tra nối lại - Lưỡi gạt hỏng - Thay lưỡi gạt - Lò xo tỳcần gạt yếu - Thay lị xo Tắt cơng tắc motor dừng - Tiếp điểm dừng hỏng ( Không vị trí ban Kiểm tra, sửa tra, sửa chữa đầu) Không gạt tốc độ - Công tắc hỏng - Kiểm - Chổi than tốc độ chữa Nấc gạt ngắt quãng hỏng hỏng - Thay chổi than - Dây dẫn đứt - Kiểm tra, nối lại - Rơ le thời gian hỏng - Thay rơ le thời gian - Công tắc hỏng - Kiểm tra, sửa chữa - Dây dẫn đứt Phun nước không lên rửa - Kiểm tra, nối lại kính - Motor phun nước - Thay motor hỏng - Công tắc hỏng - Kiểm - Cầu chì đứt chữa tra, sửa - Thay cầu chì - Tuột đường dẫn nước - Nối lại đường dẫn - Dây dẫn đứt Quy trình tháo - Kiểm tra nối lại 107 TT Nội dung công việc Dụng cụ Tháo motor gạt mưa Cờ lê chng 10 Tháo motor rửa kính Kìm mỏ nhọn Tháo lưõi gạt Dùng tay Yêu cầu kỹ thuật Thỏo cấu dẫn động Tháo cụm cơng tắc gạt Tuốc nơ vít Tránh làm vơ phần nhựa Tháo dây dẫn Kéo Tránh đứt dây Vệ sinh công nhiệp Kiểm tra chi tiết a Kiểm tra lưỡi gạt: Quan sát xem lưỡi gạt có bị xước, trai cứng khơng Nếu bị thay chổi b Kiểm tra công tắc - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1 - Một que đặt vào đầu chân vào công tắc, que đặt vào chân tốc độ Yêu cầu: Khi đặt vào chân bật lên nấc phải thơng mạch Nếu không đạt tháo sửa chữa c Kiểm tra motor gạt mưa ❖ Kiểm tra stato: - Quan sát xem nam châm có bị bong khơng, bong dùng keo gắn lại - Kiểm tra nam châm có bị nứt vỡ khơng, nứt vỡ thay stato ❖ Kiểm tra rôto - Kiểm tra thông mạch Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1 Một que đặt cố định vào phiến cổ góp bất kỳ, que đặt vào phiến cổ góp khác u cầu: Có thơng mạch - Kiểm tra cách điện Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1K 108 Một que đặt cố định vào thân rôto, que đặt vào phiến cổ góp khác Yêu cầu: Không thông mạch - Quan sát rãnh cổ góp phải sạch, khơng đánh ❖ Kiểm tra chổi than giá đỡ chổi than - Kiểm tra chổi than có hết mịn qua khơng, khơng đạt thay chổi than - Kiểm tra cách điện chổi than dương chổi than âm Nếu có thơng mạch sửa chữa d Kiểm tra motor phun nước - Dùng đồng hồ vạn để thang đo X1k - Hai que đo đặt vào hai chân motor Yêu cầu: Có thơng mạch, khơng thơng thay motor Quy trình lắp: Ngược quy trình tháo Kiểm tra, vận hành thử bàn giao Tên bài: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH Mục tiêu học: Học xong học viên có khả năng: 109 1- Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống lau rửa kính kính 2- Giải thích sơ đồ cấu tạo nguyên tắc hoạt động hệ thống nâng hạ kính yêu cầu kỹ thuật 3- Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nâng hạ kính ơtơ u cầu kỹ thuật 4- Nâng cao tác phong công nghiệp, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người thiết bị Nội dung học: I-Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống nâng hạ kính: 1- Nhiệm vụ: Dùng để lấy gió ngồi trời hạ kính sử dụng hệ thống điều hịa đóng kính tạo cảm giác thoải mái cho người ngồi xe Yêu cầu - Thuận tiện trình điều khiển - Hoạt động tin cậy, chắn - Việc bảo dưỡng, sửa chữa phải dễ dàng II Cấu tạo nguyên lý làm việc, Cấu tạo: Gồm phần: Motor điện cấu nâng hạ kính 1.1 Motor điều khiển kính 110 Motor điêu khiển kính quay theo chiều để dẫn động nâng hạ kính Motor điều khiển kính có phận: Motor, truyền bánh cảm biến, motor thay đổi chiều quay nhờ công tắc Bộ truyền bánh truyền chuyển động quay motor tới nâng hạ kính Cảm biến gồm công tắc hạn chế cảm biến tốc độ để điều khiển chống kẹt cửa sổ 2.2 Công tắc cửa sổ điện Cơng tắc cửa sổ điện điều khiển tồn hệ thống cửa sổ điện, cơng tắc dẫn động tất motor cửa sổ Cơng tắc khóa cửa sổ ngăn khơng cho đóng mở cửa trừ cửa sổ phía người lái Việc xác định kẹt cửa sổ xác định dựa tín hiệu cảm biến tốc độ công tắc hạn chế từ motor điều khiển cửa sổ phía người lái (các laoij xe có chức chống kẹt cửa sổ) 2.3 Các công tắc cửa sổ điện hành khách 111 Công tắc cửa sổ điều khiển dẫn động motor điều khiển cửa số điện cửa sổ phía hành khách phía trước phía sau, cửa có cơng tắc điều khiển 2.4 Khóa điện Khóa điện truyền tín hiệu ON, ACC CLOCK tới cơng tắc cửa sổ điện để điều khiển chức cửa sổ tắt khóa điện 2.5 Công tắc cửa xe Công tắc cửa xe truyền tín hiệu đóng mở cửa xe người lái (mở cửa ON, đóng cửa OFF) tới cơng tắc cửa sổ điện để điều khiển chức cửa sổ tắt khóa điện 2.6 Bộ phận nâng cửa Biến chuyển động quay motor điều khiển cửa chuyển thành chuyển động lên xuống để đóng mở cửa sổ Cửa kính đỡ địn nâng nâng hạ kính, địn đỡ cấu đòn chữ X nối với đòn điều chỉnh nâng hạ kính Cửa kính đóng mở nhờ thay đổi chiều cao cấu đòn chữ X Các loại nâng hạ kính khác với loại cấu tay đòn chữ X loại điều khiển dây loại tay đòn 112 Sơ đồ nguyên lý hoạt động 2.1 Chức đóng mở tay Khi khóa điện vin trí ON công tắc cửa đối diện với người lái kéo lên nửa chừng, tín hiệu UP tay truyền tới IC vsf xảy thay đổi sau 113 Transistor Tr: ON (mở) → Relay UP (bật) → Relay DOWN → mass Kết motor điều khiển kính phía người lái quay theo hướng UP (đi lên) Khi nhả công tắc ra, rơ le UP tắt motor dừng lại Khi ấn công tắc điều khiển kính phía người lái xuống nửa chừng, tín hiệu DOWN tay truyền tới IC xảy thay đổi dòng điện: Transistor Tr: ON (mở) → Relay UP: tiếp mát → Relay DOWN: ON (bật) Kết motor điều khiển kính phía người lái quay theo hướng DOWN 2.2 Chức đóng mở kính tự động lần ấn Khi khóa điện vị trí ON cơng tắc kính phía người lái kéo lên(kéo xuống) hồn tồn, tín hiệu AUTO truyền tới IC IC điều khiển motor kính phía người lái tiếp tục quay công tắc nhả Motor điều khiển kính dừng lại kính phía người lái đóng hồn tồn IC xác định điều nhờ cảm biến tốc độ cơng tắc hạn chế hành trình motor Có thể dừng thao tác đóng mở tự động cách nhấn vào cơng tắc kính đối diện phía người lái 2.3 Chức chống kẹt cửa kính Cửa sổ bị kẹt xác định phận: Công tắc hạn chế cảm biến tốc độ motor điều khiển kính Cảm biến tốc độ chuyển tốc độ motor thành tín hiệu xung, Sự kẹt kính xác định dựa vào thay đổi chiều dài xung Khi đai vành bị đứng im, công tắc hạn chế phân biệt thay đổi chiều dài tín hiệu xung trường hợp cửa bại kẹt với chiều dài sóng xung trường hợp cửa bị đóng hồn tồn Khi cơng tắc nhận tín hiệu có cửa kính bị kẹt từ motor điều khiển kính, tắt relay UP, bật relay DOWN khoảng giây mở cửa kính khoảng 50mm để ngăn khơng cho cửa kính tiếp tục đóng Có thể kiểm tra chức chống kẹt cửa kính cách nhét vật vào kính khung, với vật có kích thước nhỏ, cửa kính gần đóng, chức chống kẹt cửa kính khơng kích hoạt Do đó, việc kiểm tra chức 114 Nguồn tài liệu tham khảo Hệ thống điện thân xe điều khiển tự động ô tô PGS -TS Đỗ Văn Dũng - ĐHSPKT T/p HCM Hệ thống điện thân xe – TS Đinh Ngọc Ân - ĐHBK Hà Nội Sửa chữa hệ thống cung cấp điện – Nhà xuất lao động xã hội Trang bị điện ô tô - Nguyễn Oanh – Cơ sở dạy nghề An phú

Ngày đăng: 16/12/2023, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan