1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch-Sử-Nnpl-Luật-Kinh-Doanh-Thi-Viết-2022 Kkk.pdf

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Đề cương môn Lịch sử nhà nước và pháp luật. Tài liệu giúp các bạn sinh viên ôn thi hiệu quả. Được soạn thảo năm 2021, dựa trên kiến thức đào tạo của trường ĐH Luật - ĐHQGHN

CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập Lịch sử nhà nước pháp luật ✓ Đối tượng: Nhà nước pháp luật Quá trình phát sinh, tồn phát triển Nhà nước pháp luật thời kỳ lịch sử cách khách quan, diễn khu vực điển hình giới: • Nhà nước: Tổ chức BMNN, hình thức chỉnh thể, hình thức cấu trúc NN, chức NN • Pháp luật: Nguồn luật, nội dung lĩnh vực pháp luật, luật tiêu biểu, tính chất, đặc trưng pháp luật • Sự tương đồng, dị biệt quy luật vận động Nhà nước pháp luật ✓ Phạm vi nghiên cứu: Những nội dung lịch sử hình thành phát triển Nhà nước pháp luật qua giai đoạn cụ thể, khu vực điển hình giới, số nước tiêu biểu Việt Nam • Về thời gian: Thời cổ đại (kiểu NN chủ nô phương Đông, phương Tây) -> thời trung đại (NN phong kiến) -> thời cận đại (NN tư sản) -> thời đại (NN XHCN) • Về khơng gian: Thế giới Việt Nam ✓ Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp luận, phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật truyền thống phi truyền thống: - Phương pháp luận: Triết học Mác – Lênin - Quan điểm vật biện chứng, quan điểm vật lịch sử, phép biện chứng vật - Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật truyền thống pp NCKH pháp lý nghĩa hẹp, khơng có tương tác với ngành khoa học xã hội khác - Phương pháp luận nghiên cứu lịch sử pháp luật phi truyền thống có đặc trưng áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, thành nghiên cứu ngành khoa học khác vào nghiên cứu lịch sử pháp luật => nhìn nhận vấn đề pháp luật lịch sử đc đầy đủ, tồn diện, sâu sắc • Phương pháp cụ thể, bao gồm pp: tư trừu tượng, phương pháp phân tích, pp mơ hình hóa, pp hệ thống, pp giao tiếp, pp so sánh, ✓ Ý nghĩa: • Cung cấp tri thức Nhà nước pháp luật: kiện lịch sử, quy luật lịch sử • Phát triển lực phản biện, lực đánh giá tư người học – giải vấn đề pháp lý cách có chiều sâu • Cung cấp sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu ngành khoa học khác • Hiểu rút quy luật, di tồn lịch sử, từ hoạch định đường lối, sách tìm giá trị, kinh nghiệm, học cho • Kế thừa, vận dụng yếu tố tích cực, tiến LSNNPL TG VN vào điều kiện phát triển VN ✓ Yêu cầu: • Đảm bảo tính khách quan vấn đề nghiên cứu • Khơng tách rời vấn đề nhà nuớc pháp luật với tình hình kinh tế xã hội yếu tố khác • Nhận thức có ứng xử phù hợp với khoảng cách lý luận thực tiễn lịch sử ✓ Phong cách nghiên cứu, học tập: • Biết cách “đơn giản hóa” kiến thức, tìm keywword, • Chăm chỉ, chủ động, tư phân tích, phản biện vấn đề • Học theo phương pháp SQ3R: Survey (quan sát, tìm hiểu) -> Question (hỏi) -> Read (đọc) -> Recite (trả bài) -> Review (xem lại) Câu Cơ sở kinh tế – xã hội đời, tồn phát triển nhà nước Phương Đông cổ đại (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc) Ai Cập Cơ sở Lưỡng Hà - Nằm dọc theo - Nằm lưu vực sông lưu vực Ấn Độ Trung Quốc - Địa hình phần rõ ràng: Vùng núi - Nằm bên bờ Hồng Hà kinh tế văn hóa Nin, nông nghiệp phát triển mạnh, thành thị xuất muộn Cơ sở xã hội - Xã hội phân hóa giai tầng khác tạo nên mâu thuẫn giai cấp chủ nô (tăng lữ quý tộc), giai cấp nô lệ (tù binh chiến tranh, người phá sản), nông dân công xã (thương nhân thợ thủ công làm nghề chăn nuôi trồng trọt thủ công) - Nhu cầu trị thủy để làm kinh tế sông Tigrơ Ơphơrat, nơi gặp nhiều đường nên thuận lợi cho phát triển mặt: nông nghiệp, chăn nuôi, trị, văn hóa, - Chữ viết tìm thấy khoảng TNK III TCN - Cư dân: người Xume, Xêmít, - Xã hội phân hóa tạo nên mâu thuẫn: giai cấp thống trị (vua, quan chủ nô, tăng lữ, cư dân tự (thương nhân nông dân công xã),nô lệ - Nhu cầu trị thủy để làm kinh tế Himalaya, cao nguyên Đê – can vùng đồng Ấn Hằng với kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển Trường Giang nên kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển; thủy lợi phát triển - Chế độ đẳng cấp (Vácna) điển hình: Bàlamơn (làm nghề tơn giáo), Ksatơria (q tộc võ sĩ), Vaisa (người chăn nuôi, buôn bán ); Suđơra (thấp hèn nhất, phải phục vụ đẳng cấp trên) - Công xã nông thôn tồn lâu dài vững (cơ sở NN chuyên chế) - Chế độ nô lệ dẫn đến mâu thuẫn giai cấp: Quý tộc thị tộc, Nông dân công xã, Nô lệ - Nhu cầu trị thủy để làm kinh tế Câu Nội dung Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), so sánh với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại) Câu đề cương Câu So sánh nét khác biệt nhà nước Xpác nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại) Câu đề cương Câu Trình bày khái quát giai đoạn phát triển Luật La Mã thời cổ đại lý giải phát triển lĩnh vực pháp luật dân ✓ Khái quát giai đoạn phát triển: Hai thời kỳ, thời kỳ cộng hòa sơ kỳ cộng hòa hậu kỳ: • Luật La Mã thời cộng hịa sơ kỳ - Luật 12 bảng: - Thời Cộng hòa sơ kỳ thời kỳ đầu, khoảng kỷ VI TCN đến kỷ IV TCN Thời kỳ pháp luật phát triển chưa cao Tiêu biểu cho giai đoạn có “Luật 12 bảng” - Luật 12 bảng khắc 12 bảng đồng (số 12 xem số may mắn theo quan điểm người châu Âu), đặt nơi công cộng cho người xem Về nội dung đề cập đến phạm vi rộng: Từ lĩnh vực Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hơn nhân gia đình, pháp luật tố tụng - Nội dung chủ yếu Luật 12 bảng bảo vệ quyền tư hữu tài sản nhiều biện pháp Trong luật ghi nhận nhiều hình phạt dã man • Luật La Mã từ thời cộng hòa hậu kỳ: - Đây thời kỳ phát triển đỉnh cao luật học La Mã Nguyên nhân xã hội La Mã phát triển, địi hỏi phải có luật pháp để cai quản vùng đất rộng lớn giàu có - Nguồn Luật La Mã thời kỳ này: + Các định hoàng đế La Mã, định quan quyền lực cao (viện nguyên lão), định tòa án + Các tập quán pháp + Văn pháp luật – sản phẩm hoạt động hệ thống hóa pháp luật + Nguồn luật phong phú ✓ Lý giải phát triển lĩnh vực pháp luật dân sự: - Thứ nhất, đời sống, chất nhà nước La Mã chế độ tư hữu - Thứ hai, quan hệ trao đổi hàng hóa La Mã diễn phát triển thời kì hậu cộng hịa - Thứ ba, mưu đồ bá chủ giới đế quốc La Mã cổ đại kết hợp, thừa kế nhiều hệ thống pháp luật nước bị La Mã xâm chiếm Câu Trình bày điều kiện kinh tế – xã hội tồn quân chủ phân quyền cát Tây Âu thời kỳ phong kiến Khái niệm: Nhà nước phân quyền cát hình thức nhà nước phong kiến, quyền lực nhà vua bị hạn chế lộng quyền lãnh chúa địa phương Còn lại câu 10 đề cương Câu Chế độ tự trị thành thị quan đại diện đẳng cấp Tây Âu thời kỳ phong kiến ✓ Chính quyền tự trị thành thị: - Sự xuất tầng lớp thị dân: Xuất lịng q trình phát triển chế độ phong kiến Khi nghề thủ cơng nghiệp hình thành, thợ thủ công nông nô từ vùng nông thôn kéo đến thành thị làm ăn, buôn bán - Tất thành thị trước giành quyền tự trị nằm đất lãnh chúa => Thành thị bị lệ thuộc vào lãnh chúa phong kiến bị sách nhiễu thứ => Mâu thuẫn xã hội giữa: Lãnh chúa phong kiến với thị dân dân nghèo Từ đó, phong trào đấu tranh, chế độ tự quản hai đường: - Hình thành phong trào đấu tranh thành thị để giành chế độ tự trị (nơi khơng có tiềm lực kinh tế) - Nộp tiền cho lãnh chúa để hưởng quyền tự trị (nơi có tiềm lực kinh tế) ✓ Cơ quan đại diện đẳng cấp • Cơ quan đại diện đẳng cấp Pháp - Vua Philip IV triệu tập Hội nghị đại biểu đẳng cấp: - Tăng lữ - Quý tộc phong kiến - Tầng lớp thị dân giàu có (giai cấp tư sản sau này) - Hội nghị đẳng cấp đứng phía nhà Vua chống lại Giáo Hồng La Mã, thông qua Hội nghị, thị dân tham gia vào đời sống trị • Nghị viện Anh: - Nghị viện quan đại biểu lãnh chúa, kị sĩ, thị dân Đến năm 1343, Nghị viện chia thành: + Thượng nghị viện: Gồm đại biểu quý tộc giáo hội + Hạ nghị viện: Đại biểu kị sĩ thị dân giàu có => Về chất, quyền tự trị thành thị hay quan đại diện đẳng cấp thuộc tầng lớp giàu có xã hội Cơ quan đại diện đẳng cấp quyền tự trị thành phố nét độc đáo chế độ phong kiến phương Tây Câu Nêu giải thích đặc điểm nhà nước tư sản thời kỳ CNTB tự cạnh tranh Câu 14 đề cương Câu Từ góc độ lịch sử luật pháp lý giải tình trạng “khơng có hiến pháp thành văn” nhà nước Anh tư sản phân tích tổ chức máy nhà nước tư sản Anh thời kì CNTB tự cạnh tranh ✓ Lý giải: câu 15 đề cương ✓ Phân tích tổ chức máy nhà nước tư sản Anh thời kì CNTB tự cạnh tranh: • Tổ chức máy nhà nước quân chủ nghị viện Anh: Bộ máy nhà nước quân chủ nghị viện Anh gồm phận bản: - Hoàng đế: Là nguyên thủ quốc gia, giữ vai trò tượng trưng, “một nhà vua trị khơng cai trị” - Nghị viện (chế độ lưỡng viện) có quyền hạn: Quyền lập pháp; quyền định ngân sách thuế; quyền giám sát hoạt động nội các, bầu bãi nhiệm thành viên nội - Chính phủ: Tiền thân Viện Cơ mật quan nắm quyền hành pháp từ năm 1714 Theo Hiến pháp Anh: Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ, Hồng đế bổ nhiệm • Vai trị Hồng đế Anh: - Hoàng đế nguyên thủ quốc gia, mang nặng vai trị tượng trưng - Hồng đế có vai trị thức hóa mặt nhà nước hoạt động nghị viện phủ - Mọi định hồng đế có hiệu lực thực thi có kèm chữ ký thủ tướng • Nghị viện: - Anh quê hương chế độ Nghị viện - Thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh thời hoàng kim Nghị viện Anh Khi đó, Nghị viện có ưu hẳn quan nhà nước khác - “Nghị viện có quyền làm tất cả, trừ việc biến đàn ơng thành đàn bà” - Nghị viện có quyền lập pháp, quyền định ngân sách thuế, quyền giám sát hoạt động nội các, bầu bãi nhiệm thành viên nội => Vai trò Nghị viện lớn để hạn chế quyền hạn nhà vua - Nước Anh nước có cấu lưỡng viện sớm + Thượng nghị viện (viện nguyên lão) gồm đại quý tộc mới, không qua bầu cử, ban đầu có uy quyền Hạ nghị viện + Hạ nghị viện (viện dân biểu) dân bầu ra, ngày chiếm ưu => Ngồi ra, Anh có thuộc địa khắp nơi, mệnh danh Đế quốc mặt trời không lặn: Thuộc địa có khắp nơi bao gồm Niu Di lân, Ôxtrâylia, Ấn Độ, Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa Câu 10 Nêu cấu tổ chức máy nhà nước tư sản Mỹ Xác định hình thức thể Nhà nước tư sản Mỹ ✓ Hoa Kỳ theo hình thức thể cộng hịa tổng thống: Tổng thống, Nghị viện, Pháp viện tối cao - Tổng thống: + Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia, vừa đứng đầu hành pháp + Tổng thống có quyền hành lớn, nhiệm kỳ năm + Điều kiện ứng cử: Là công dân Hoa Kỳ từ 35 tuổi trở lên, cư trú Hoa Kỳ 14 năm, trải qua giai đoạn bầu cử: sơ thức - Nghị viện quan lập pháp, gồm viện: + Thượng nghị viện: Là quan đại diện bang Nhiệm kỳ năm Mỗi tiểu bang có Thượng nghị sĩ khơng phụ thuộc số dân, diện tích + Hạ nghị viện: Là quan dân biểu, dân chúng tiểu bang bầu lên (số đại biểu tỉ lệ với số dân tiểu bang) Nhiệm kỳ năm + Khi Nghị sĩ viện khơng bầu Nghị sĩ viện không làm thành viên quan hành pháp hay quan tư pháp + Nghị viện có quyền lớn: Thơng qua đạo luật, quyền tán thành không tán thành quan chức cao cấp tổng thống bổ nhiệm + Khơng thể nói viện nhiều quyền viện (nguyên tắc đối trọng cân quyền lực) Ví dụ: Hạ nghị viện có quyền luận tội quan chức cao cấp nhà nước kể tổng thống, quyền kết tội lại thuộc thượng viện - Pháp viện tối cao: quan nắm giữ quyền tư pháp Gồm thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm chấp thuận Nghị viện Có quyền hạn tối cao xét xử, xác định tính hợp hiến luật giải thích pháp luật - Chính phủ: + Chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng thống, không chịu trách nhiệm trước nghị viện + Mọi thành viên phủ tổng thống bổ nhiệm giúp việc cho tổng thống * Tam quyền phân lập Hoa Kỳ - Là nguyên tắc tổ chức nhà nước chia quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Ba quan giữ quyền tạo cân đối trọng quyền lực, để tránh lạm quyền - Theo đó, nhà nước Hoa Kỳ tổ chức theo nguyên tắc sau: + phận nhà nước có nguồn gốc hình thành khác + phận có nhiệm kỳ khác + phận có độc lập kiềm chế lẫn nhau, bảo đảm cho chúng không loại trừ tiệm quyền Câu 11 Những đặc điểm pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh Bản chất pháp luật tư sản thời kỳ Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh: Là phương tiện nhà nước tư sản để thực chuyên tư sản, bảo vệ chế độ tư hữu tư địa vị giai cấp tư sản ✓ Nội dung: • Chế định Hiến pháp: tổ chức BMNN, quyền nghĩa vụ công dân, chế định bầu cử • Luật dân sự: chế định quyền tư hữu tài sản, chế định công ty cổ phần tư sản, hợp đồng trái vụ tư sản; chế định hôn nhân gia đình Luật hình sự, tố tụng hình dựa nguyên tắc: thẩm phán bổ • nhiệm suốt đời, nguyên tắc tranh tụng nguyên tắc suy đốn vơ tội ✓ Đặc điểm: • Mang tính giai cấp sâu sắc • Mang tính xã hội • Tính nhân đạo sâu sắc • Khẳng định tiến lớn lao LSNN&PL • Cơng khai ngun tắc phân chia quyền lực tổ chức hoạt động NN tư sản: gồm có lập hành tư Ghi nhận quyền người, quyền công dân cá nhân xã hội • chủ nghĩa Kỹ thuật lập pháp có bước tiến -> nhảy vọt pháp luật • Câu 12 Những điểm pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến Những điểm PL tư sản so với PL phong kiến sau (phần diễn giải sau đầu dòng để dễ hiểu thoi, k cần học :v) • Pháp luật phong kiến pháp luật đặc quyền đẳng cấp pháp luật tư sản quy định cơng dân bình đẳng trước pháp luật: - PL phong kiến góp phần thiết lập bảo vệ trật tự đẳng cấp xã hội thông qua việc phân chia người xã hội thành nhiều đẳng cấp khác ( vua – tôi, – dưới, cha – con, anh – em, chồng – vợ ) quy định cụ thể pháp luật bảo vệ chặt chẽ; phụ thuộc vào chức tước danh vị, nguồn gốc xuất thân… người - PL tư sản: cơng dân bình đẳng trước PL không phân biệt tầng lớp, chức vụ Điều quyền người ghi nhận Hiến pháp • Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu tư nhân, coi thiêng liêng bất khả xâm phạm: Quyền sở hữu chế định hoàn thiện pháp luật tư sản Chỉ cần thiết lợi ích chung sở hữu tư nhân buộc phải chuyển thành sở hữu nhà nước với đền bù thỏa đáng Trong xã hội lành mạnh, quyền sở hữu tư nhân cần phải Nhà nước bảo vệ trọng điều kiện xây dựng xã hội dân lợi người, đảm bảo thật khách quan tỏng việc tra cứu áp dụng biện pháp pháp lý - Quy định biện pháp trừng phạt nghiêm khắc chức quan, nhân viên có thẩm quyền chậm trễ việc truy bắt người phạm tội, gặp người phạm tội mà không bắt… Câu 19 Hệ thống quyền pháp luật thời Lê – Trịnh Đàng ngồi TRẢ LỜI: Hệ thống quyền ▪ Chính quyền trung ương - Mơ hình quyền lưỡng đầu + Chính quyền Lê – Trịnh lưỡng thể lịch sử phong kiến Việt Nam, quyền hai dịng họ Trong vua Lê, Chúa Trịnh trị đất nước + Trên danh nghĩa, vua Lê coi vị vua độc tơn tồn cõi Đại Việt, thực quyền thuộc Chúa Trịnh, gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, tư pháp, quân sự… - Triều đình nhà Lê tổ chức theo mơ hình thời Lê sơ, quyền hạn ngày bị hạn chế, gồm: Các quan đại thần, Lục Lục khoa, Lục tự quan khác - Phủ Chúa lần đầu xuất lịch sử phong kiến nước ta ngày lấn át quyền lực triều đình, gồm: Ngũ phủ Phủ liêu, Lục phiên… ▪ Chính quyền địa phương - Cơ thời Lê Thánh Tông, nước chia thành đơn vị hành chính: trấn, phủ, huyện, châu, xã - Chúa Trịnh đổi 13 xứ thừa xuyên thành 13 trấn, trấn chia thành xứ - Cả nước Đại Việt chia làm 13 trấn phủ phụng Thiên trực thuộc kinh thành Thăng Long - Đứng đầu trấn là quan Trấn Ty, Thừa Ty Hiến Ty Pháp luật - Trong suốt 400 năm, Nhà nước phong kiến khơng ngừng xây dựng hồn thiện pháp luật Tùy triều đại vua mà phát triển hoàn thiện pháp luật khác - Luật pháp phát triển rực rỡ thời vua Lê Thánh Tông Có nhiều luật lệ ban hành triều đại lưu truyền đến ngày nay, bật tập hệ thống hóa pháp luật Thiên Nam dư hạ tập, Bộ Quốc triều Hình luật - Thời Nam – Bắc triều, chiến tranh liên miên, việc xây dựng luật pháp trọng - Đến triều đại Tây Sơn, luật lệ ban hành nhằm mục đích n dân, ổn định xã hội, khơi phục kinh tế Tuy nhiên triều đại tồn thời gian ngắn, chiến tranh liên miên nên khơng có điều kiện thuận lợi để hoàn thiện pháp luật - Các loại văn pháp luật: + Các văn đơn hành: Nhiều số lượng phong phú hình thức (Chiếu, dụ, lệnh, lệ…) + Tập hợp hóa pháp luật: Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức Thiện thư, Quốc triều Chiếu lệnh thiện chính… + Pháp điển hóa hai Bộ luật: Quốc triều hình luật Quốc triều khám tụng điều lệ Câu 20 Những đặc điểm tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn TRẢ LỜI: Triều đình Trung ương - Nhà nước phong kiến thời Nguyễn nhà nước phong kiến quân chủ tuyệt đối, đứng đầu Hoàng đế, quyền hành tập trung vào tay Hoàng đế - Quyền lực Hồng đế đặt triều đình, giai cấp thống trị mà Hoàng đế người đại diện - Để tập trung quyền lực tối đa để phòng ngừa khả chia sẻ quyền lực, quyền triều Nguyễn đặt lệ tứ bất: Khơng lập Tể tướng, bất lập Hoàng Hậu, bất lập Thái Tử, bất lập Trạng Nguyên - Vua trực tiếp nắm bộ, viện, tỉnh - Giúp việc cho vua có quan đại thần (đại học sĩ): Chánh điện, Văn minh điện, Võ hiển điện Đông - Cửu khanh, gồm vị quan đứng đầu viên quan đứng đầu Đô sát viện, Đại lý tự Thơng sứ: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Cơng - Nội quan hành trung tâm, đầu mối giải công việc theo điều hành vua, gồm Tào viên quan có cấp bậc tứ tam phẩm đến tứ phẩm lãnh đạo - Bên có 28 thuộc viện có phẩm từ Cách ngũ phẩm đến Tòng cửu phẩm vua trực tiếp lựa chọn Hệ thống hành địa phương - Chính quyền phong kiến chia thành tỉnh, phủ huyện (miền núi gọi châu), tổng xã Đứng đầu tỉnh lớn Tổng đốc, phụ trách thêm tỉnh nhỏ - Biên chế tỉnh từ 40 – 60 quan chức nhà vua tin dùng - Nhìn chung cấu tổ chức máy thời Nguyễn tương đối chặt chẽ, phân cơng cụ thể hóa, hồn thiện củng cố qua đời vua Câu 21 Những đặc điểm Bộ Hoàng Việt Luật Lệ TRẢ LỜI: Bộ Hoàng Việt luật lệ ban hành năm 1815 gồm 938 điều, bao gồm bộ: • Luật Hình sự: - Quy định hệ thống hình phạt nghiêm khắc số nguyên tắc chế độ trừng trị - Ngũ hình cổ điển nhà Thanh gồm Xuy, Trượng, Đồ, Lưu, Tử - Hình phạt phụ tiền, tịch thu tài sản, sung vợ làm nơ tì, thích chữ vào mặt, giáng cấp, cách chức - Phần danh lệ quy định nguyên tắc lượng hình, chuộc tội tiền, phân biệt tội phạm lần đầu tái phạm… Người điên phải chịu trách nhiệm hình hành vi - Tiếp tục phát triển nguyên tắc pháp luật hình thời trước: - Sử dụng án xét xử trước làm mẫu mực để xét xử vụ án sau qua việc so sánh có tương đồng định, mầm mống nguyên tắc án lệ mà nước phát triển sử dụng - Nguyên tắc áp dụng luật mới, có lợi cho người phạm tội - Nguyên tắc luận tội theo tang vật - Pháp luật hình thời kỳ phân biệt giai đoạn thực tội phạm dự mưu, tổ chức, hành động, chưa hành động, thành, chưa thành • Luật Hơn nhân gia đình: - Luật bảo vệ chế độ nhân gia đình theo tư tưởng Nho giáo, đề cao vai trò trách nhiệm người chồng, người cha - Đặt thủ tục để kết hôn văn thỏa thuận hai bên gia đình, đồ sính lễ - Quy định nghi lễ kết hôn, điều kiện cấm kết - Hình hóa quan hệ nhân để bảo vệ quan hệ hôn nhân - Quy định trường hợp chấm dứt hôn nhân: Do vi phạm điều cấm kết hôn, kết hôn lừa dối, nhầm lẫn, hai bên chết ly - Quy định trường hợp thuận tình ly hôn - Phân biệt nam nữ chế định thừa kế, người nữ không hưởng thừa kế tài sản hương hỏa, tài sản khác người nữ thừa kế hàng thừa kế cuối khơng cịn nam - Luật khơng quy định chế độ tài sản chung vợ, chồng • Luật Dân sự: - Cơng nhận hình thức sở hữu: Sở hữu nhà nước làng xã, sở hữu cá nhân hộ gia đình - Về hợp đồng: Chủ thể giao dịch gia trưởng, chủ thể khác bị hạn chế giao dịch - Điều kiện giao dịch có hiệu lực: thỏa thuận thống ý chí bên tham gia giao dịch - Xuất nhiều loại giao dịch bán đứt, bán tạm, thuê mướn, vay mượn, cầm cố - Quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, vi phạm hợp đồng - Chế định thừa kế: - Thừa kế tự sản (hương hỏa) thuộc người nam đứng đầu dòng tộc, gái thừa kế dịng tộc khơng có trai - Khơng quy định quyền thừa kế cho gái - Sung công quỹ nhà nước tài sản khơng có người thừa kế • Luật Tố tụng: - Quy định thủ tục hòa giải trước xét xử - Quy định nhiều cấp xét xử Vua cấp xét xử cao Đặc biệt vụ án có mức hình phạt tử hình - Quy định hình phạt dành cho quan chức không thực việc giải vụ án nhằm tránh tồn đọng vụ việc - Coi trọng chứng trình xét xử, quy định hình phạt trường hợp người làm chứng không trung thực - Luật cho phép công khai tra khảo, dùng nhục hình để lấy cung - Cơ quan xét xử không xét xử vượt tội mà cáo trạng truy tố, tiến pháp luật tố tụng giai đoạn - Có khơng công dân thường quan lại, quan lại quy đổi hình phạt từ xuy, trượng sang tiền, giáng cấp Câu 22 Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt nam thời kỳ Pháp thuộc TRẢ LỜI: Nguồn luật hình thức văn bản: ✓ Nguồn luật Pháp: - Các luật mang từ quốc Bộ luật Napoleong 1804, Bộ luật Thương mại 1807, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Hình sự… luật Pháp xây dựng Việt Nam Bộ hình luật Nam Kì Dân luật Nam Kì - Sắc lệnh thực dân Pháp quốc, Nghị định Tồn quyền Đơng Dương ✓ Các văn Vua: Chiếu dụ, chỉ, Bộ luật Gia Long, Bộ Bắc Kì pháp viện, Bộ luật tố tụng dân sự, thương Bắc Kì, Bộ luật tổ tụng hình Bắc Kì, Bộ luật hình Bắc Kì Quy chế pháp lý ✓ Theo vùng - Nam Kì: áp dụng pháp luật Pháp - Bắc Kì Trung Kì (trừ Hà Nội Hải Phòng): áp dụng pháp luật Nam triều ✓ Đối tượng áp dụng - Người Pháp; ngoại kiều biệt đãi; dân thuộc địa + Xét xử Tòa án Pháp + Áp dụng pháp luật Pháp - Thần dân Nam triều; ngoại kiều không biệt đãi + Xét xử Tòa án Nam triều + Áp dụng luật Nam triều ✓ Nội dung - Củng cố thống trị bọn xâm lược tay sai chống lại nhân dân Việt Nam - Bảo đảm độc quyền tư Pháp, bắt kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp - Phục vụ cho thực dân việc áp bức, bóc lột nhân dân Việt Nam, chủ yếu công nhân nơng dân Bộ dân luật Bắc Kì • Chế định sở hữu: - Phân loại tài sản thành động sản bất động sản - Cơng nhận hình thức sở hữu: Sở hữu pháp nhân công, pháp nhân tư, sở hữu tư nhân sở hữu chung • Chế định hợp đồng: - Chủ thể hợp đồng mở rộng, hạn chế số đối tượng vị thành niên, phụ nữ có chồng… • Hơn nhân gia đình: - Quy định trường hợp cấm kết hôn, thủ tục kết hôn phải đăng ký kết hơn, ly tiêu Tịa án định - Quy định trường hợp cho chồng vợ u cầu ly hơn, thuận tình ly - Quy định cách thức xử lý ly hôn lỗi bên, chia tài sản ly hôn trách nhiệm nuôi - Trách nhiệm vợ chồng với nhau, cháu với ông bà, bố mẹ • Chế định thừa kế: - Nơi mở thừa kế nơi cư trú cuối người chết - Quy định đối tượng không hưởng thừa kế - Quy định trường hợp thừa kế theo di chúc thừa kế theo luật Bộ hình luật Trung Kì: - Bố cục: Gồm điều khoản mở đầu 29 chương với 424 điều - Quy định tội phạm: Bao gồm tội vi cảnh, tội trừng trị, tội đại hình - Quy định hình phạt: - Hình phạt chính: Đại hình, tiểu hình, vi cảnh - Phụ hình: Áp dụng với tội đại hình tiểu quyền quản thúc, tước quyền, tịch thu tài sản, đền bù, câu thúc thân thể, niêm yết tội trạng Câu 23 Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị kế thừa TRẢ LỜI ✓ Tính chất - Là HP nước VN dân chủ cộng hịa, có mối quan hệ chặt chẽ với tuyên ngôn độc lập, khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc - Thể mục tiêu lý tưởng đấu tranh cách mạng ĐCS VN với lãnh đạo chủ tịch HCM tinh thần tuyên ngôn độc lập người viết tuyên bố trước giới ngày 2/9/1945 - Về cấu tổ chức nhà nước, HP năm 1946 có đặc điểm thể cộng hịa lưỡng tính Chủ tịch nước khơng ngun thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, mà trực tiếp lãnh đạo hành pháp Bên cạnh đó, người đứng đầu phủ (Thủ tướng) phải nghị viện nhân dân (Quốc hội) thành lập phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện - Ngoài việc thể mối quan hệ tương đối độc lập Hành pháp lập pháp, Hiến pháp năm 1946 điểm khác biệt với HP sau (các quan tư pháp gồm hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử, mà theo cấp đơn vị hành quy định sau; việc tổ chức quyền địa phương có xu hướng phân biệt thành phố, đo thị với vùng nông thôn; chế độ tư hữu đất đai, đa nguyên đa đảng….) ✓ Giá trị kế thừa - Là văn ngắn gọn, súc tích, dễ đọc, dễ hiểu, kế thừa tuyên ngôn độc lập 1945 - HP cách mạng dân chủ, tôn trọng bảo đảm quyền lợi đáng nhân dân, đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan lúc - đánh dấu phát triển đáng tự hào pháp luật VN năm đầu cộng hòa, đồng thời thành tựu to lớn mặt pháp luật giai đoạn 1945-1954 - sở pháp lý quan trọng cho tổ chức nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật VN dân chủ cộng hòa - cương lĩnh tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ nước trước trước bước vào kháng chiến chống thực dân pháp - Tuy nhiên HP 1946 không vận dụng thực tế mà có giá trị mặt trị Là tiền đề để HP 1959 sau đời - Tổ chức quyền lực nhà nước: +Tổ chức theo mơ hình lưỡng tính cộng hịa chủ tịch nước khơng ngun thủ quốc gia mà cịn lãnh đạo hành pháp, nghị viện bầu không chịu trách nhiệm trước nghị viện, trừ tội phản bội TQ + CP QH nghị viện nhân dân thành lập, chịu trách nhiệm trước nghị viện, thủ tướng đứng đầu CP + Nội bao gồm Chủ tịch nước, thủ tướng, trưởng, thứ trưởng có trách nhiệm thực hoạt động hành pháp nhà nước + Cơ quan tư pháp quy định dành riêng cho tòa án xét xử (thực theo cn sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm - Hiến pháp 1946 Hiến pháp đầu tiên, đời sau Cách mạng tháng Tám, có nhiệm vụ củng cố độc lập - Hiến pháp quy định: nhân dân khơng phân nịi giống, gái trai, … chủ thể quyền lực nhà nước; quy định cách thức lần nhân dân tự tổ chức thành nhà nước - Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa chủ tịch nước cơng bố cho tồn dân thực hiện, Nhưng dựa đạo chủ tịch Hồ Chí Minh, tùy tình hình cụ thể mà tinh thần quy định Hiến pháp thực thực tế - Theo nhận định Đảng, Hiến pháp 1946 hoàn thành sứ mạng - Thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh - Xác lập quyền độc lập, tự do, bình đẳng dân tộc Việt Nam - Khẳng định chất dân chủ NN Việt Nam - Là tảng NN pháp quyền Việt Nam - Đặt nguyên tắc cho việc tổ chức máy NN - Ghi nhận đảm bảo quyền người - Thừa nhận sở hữu tư nhân ✓ Phạm vi điều chỉnh Câu 24 Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1946 TRẢ LỜI Mang tính chất Hiến pháp tư sản - Có cấp hành gồm: Trung ương, bộ, tỉnh, huyện, xã - Có hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; quan hành chính; quan tư pháp (chưa có viện kiểm sát) - Hệ thống quan quyền lực gồm: + Nghị viện quan quyền lực nhà nước cao trung ương thành lập đường bầu cử theo nguyên tắc tự do, dân chủ, bỏ phiếu kín Nhiệm kì năm + HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương (khơng có cấp huyện bộ) có nhiệm kì năm - Hệ thống quan hành gồm: + Chủ tịch nước nằm cấu Chính phủ + Chính phủ quan hành cao nước VNDCCH, Nghị viện thành lập chịu trách nhiệm trước Nghị viện Chính phủ gồm có: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nội Nội có Thủ tướng, trưởng, thứ trưởng có phó thủ tướng + Các UBHC địa phương: UBHC cấp bộ, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Do cấp HĐND nên UBHC HĐND tỉnh thành phố bầu - Hệ thống quan tư pháp gồm: +TAND tối cao +Toà phúc thẩm +Toà đệ nhị cấp +Toà sơ cấp - Chánh án TAND tối cao Chính phủ bổ nhiệm - Tổ chức hệ thống tồ án theo ngun tắc xét xử, có tham gia hội thẩm không ngang với thẩm phán - Toà án thực chức xét xử công tố Câu 25 Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1959 TRẢ LỜI - Có cấp hành gồm: trung ương, tỉnh, huyện, xã - Có hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; quan hành chính; quan xét xử; quan kiểm sát - Hệ thống quan quyền lực gồm: + Quốc hội: quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến, lập pháp hình thành đường bầu cử Nhiệm kì năm + HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương - Hệ thống quan hành bao gồm: + Hội đồng Chính phủ Quốc hội thành lập + Các UBHC HĐND cung cấp thành lập - Hệ thống quan tư pháp gồm: +TAND tối cao +Toà án nhân dân cấp (trừ cấp xã) +Toà án quân - Hội thẩm ngang quyền với thẩm phán - Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước cấp - Hệ thống quan kiểm sát gồm: +VKSND tối cao +VKSND địa phương +VKS quân - VKS chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước cấp Câu 26 Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1980 TRẢ LỜI: - Bộ máy nhà nước thể rõ nguyên tắc trách nhiệm tập thể - Có cấp hành gồm: trung ương, tỉnh, huyện, xã - Có hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; quan hành chính; quan xét xử; quan kiểm sát - Hệ thống quan quyền lực gồm: + Quốc hội: quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến, lập pháp, thực giám sát tối cao HĐND, nhân dân bầu + HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương cấp - Hệ thống quan hành bao gồm: + Hội đồng Bộ trưởng + UBND cấp - Hệ thống quan tư pháp gồm: +TAND tối cao +Toà án nhân dân cấp +Toà án quân - Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước cấp - Hệ thống quan kiểm sát gồm: +VKSND tối cao +VKSND địa phương +VKS quân - VKS chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước cấp Câu 27 Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1992 TRẢ LỜI - Có cấp hành gồm: trung ương, tỉnh, huyện, xã - Có hệ thống quan gồm: Cơ quan quyền lực nhà nước; quan hành chính; quan xét xử; quan kiểm sát - Hệ thống quan quyền lực gồm: + Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến, lập pháp, thực giám sát tối cao HĐND, nhân dân bầu Nhiệm kì năm + HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương cấp - Hệ thống quan hành bao gồm: + Chính phủ + UBND cấp - Hệ thống quan tư pháp gồm: +TAND tối cao +Toà án nhân dân cấp +Toà án quân - Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước cấp - Hệ thống quan kiểm sát gồm: +VKSND tối cao +VKSND địa phương +VKS quân - VKS chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực nhà nước cấp Câu 28 Đặc điểm pháp luật từ 1946 đến trước thời kỳ đổi TRẢ LỜI Năm 1945- 1954 1954 - 1976 1976 - trước thời kỳ đổi ( 1986) Đặc điểm -Cơng nhận đa a) Các sách, a) Đặc điểm chung: pháp dạng tư tưởng nguyên tắc bản: luật pháp luật; -Pháp luật thể chế hóa -Thứ nhất, pháp luật đường lối lãnh đạo -Đa dạng nguồn công cụ Đảng Đảng, thể ý chí pháp quyền luật: mới, Chính Nhà nước để thực giai cấp cầm quyền nhiệm vụ củng cố, cải -Nền tảng tư tưởng pháp quyền cũ, vùng Việt tạo miền Bắc, đưa miền luật thống học Minh, vùng Quốc gia Bắc tiến lên CNXH thuyết Mác-Lênin Việt Nam… đấu tranh thống -Tính chất nguyên tắc -Hiến pháp 1946 nước nhà nguồn (tham khảo) pháp chế xã hội chủ -Thứ hai, xây dựng nghĩa -Chính quyền tích ngun tắc pháp chế dân -Pháp luật cơng cụ cực hoàn thiện hệ chủ nhân dân thực chuyên thống pháp luật mới: -Thứ ba, xây dựng vô sản bảo vệ quyền Nhiều sắc luật hoàn thiện hệ thống làm chủ tập thể nhân ban hành giai đoạn pháp luật theo mơ hình dân lao động 1946-1954 XHCN -Thể tư tưởng -Thứ tư, pháp luật phải quyền dân chủ, thể chế hóa đường lối bảo đảm quyền lãnh đạo Đảng người -Thứ năm, nguyên tắc, -Giai đoạn sau 1950- sách pháp luật ảnh hưởng tư tưởng thời kỳ pháp luật Xơ Viết góp phần khẳng định (Luật cải cách ruộng tính ưu việt chế độ, đất) tính đại diện đáng, hợp pháp Việt Nam DCCH mở rộng hợp tác quốc tế Câu 29 Những điểm pháp luật từ thời kỳ đổi đến TRẢ LỜI - Pháp luật hướng đến toàn diện hệ thống pháp luật - Hoạt động pháp điển hố lĩnh vực luật tư diễn sơi động đạt trình độ lập pháp cao - Các văn luật, luật hoạt động thương mại, dân sự, nhân gia đình xây dựng với tốc độ nhanh số lượng lớn - Nội dung văn tiếp cận nguyên tắc, xu hướng, sách, mơ hình đại giới - Pháp luật chuyển từ địa hạt nhà nước, công cụ nhà nước chuyển dịch sang địa hạt tư dần trở thành công cụ người dân, xã hội ứng xử dân ứng xử với cơng quyền - Cụ thể: • Hoạt động xây dựng pháp luật + Các luật tổ chức nhà nước đời sửa đổi thay + Xây dựng luật thay pháp lệnh + Xây dựng luật, pháp lệnh dần đưa vào quy hoạch, kế hoạch chương trình cho khố, kỳ họp + Phương pháp, cách thức xây dựng luật có nhiều chuyển biến đáng kể (lấy ý kiến chuyên gia + tầng lớp nhân dân) + Xây dựng luật bước đầu cải thiện tình trạng luật khung • Quan niệm pháp luật nguồn pháp luật + Quan niệm pháp luật công cụ nhà nước để quản lý xã hội, thể ý chí giai cấp thống trị => Khơng cịn phổ biến + Pháp luật khơng cịn cơng cụ nhà nước để quản lý xã hội mà => Luật pháp dần trở thành công cụ người dân + Nguồn pháp luật: Ngoài văn quy phạm pháp luật, hệ thống nguồn pháp luật Việt Nam có thoả thuận mang tính quy phạm, tập qn pháp, án lệ, lẽ cơng • Các lĩnh vực pháp luật, luật công luật tư + Hệ thống pháp luật cập nhật, đổi => Hệ thống pháp luật chuyển đổi + Pháp luật Việt Nam bước đầu có phân định luật cơng luật tư + Pháp luật dân sự, kinh doanh, thương mại vận hành theo nguyên tắc riêng thiện chí, trung thực, tự do, + Pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, xử lý vi phạm hành có ngun tắc vận hành riêng, đảm bảo nhân quyền, pháp quyền ln có can thiệp quyền lực nhà nước Câu 30 Bình luận điểm Hiến pháp năm 2013 TRẢ LỜI: • Bổ sung 12 điều sửa đổi 101 điều • Chế độ trị: khẳng định nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân • Quyền người, quyền nghĩa vụ quy định sau chương chế độ trị - đề cao người xã hội • Hiến pháp rõ phủ khơng quan hành nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội mà quan thực quyền hành pháp • Bổ sung số nguyên tắc hoạt động tư pháp tòa án: nguyên tắc đảm bảo, tranh tụng, chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm • Đặt vai trò nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ người, công dân lên đến chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân • Thành lập quan hội đồng bầu cử quốc gia • Kiểm tốn nhà nước lần quy định hành pháp

Ngày đăng: 15/12/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN