1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN

37 7 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Nhân Vật Nữ Trong Truyền Thuyết Vua Arthur Dưới Góc Nhìn Phê Bình Nữ Quyền
Tác giả Trần Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học phương Tây cổ trung đại
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 123,72 KB
File đính kèm PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN TRONG TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR.zip (120 KB)

Nội dung

Bài luận trình bày về tinh thần nữ quyền được thể hiện qua các nhân vật nữ Morgan le Fay, Nimue và Guinevere trong Truyền thuyết Vua Arthur, từ đó rút ra biểu hiện và kết luận về vẻ đẹp, tinh thần phản kháng, tự do của những nhân vật này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN ĐỀ TÀI MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT VUA ATHUR NHÌN TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN Họ tên sinh viên: Trần Phương Thảo Mã số sinh viên: 48.01.601.037 Email: 4801601037@student.hcmue.edu.vn Học phần: LITR181101 – Văn học phương Tây cổ trung đại Giảng viên: TS Nguyễn Thành Trung TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử nghiên cứu 0.3 Phương pháp nghiên cứu .3 0.3.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình 0.3.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 0.4.2 Phạm vi nghiên cứu 0.5 Mục đích nghiên cứu 0.6 Đóng góp đề tài .4 0.7 Cấu trúc luận 0.8 Câu hỏi nghiên cứu .5 NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát nữ quyền phê bình nữ quyền 1.1.1 Khái niệm nữ quyền phê bình nữ quyền 1.2 Khái quát Simonde de Beauvoir tác phẩm “Giới tính thứ hai” 1.3 Đặc trưng phê bình nữ quyền dựa học thuyết nữ quyền Simonde De Beauvoir 1.3.1 Người phụ nữ bị mặc định trở thành “một nửa” người chồng 1.3.2 Người phụ nữ tự u dẫn đến tham vọng tình yêu nửa vời 1.3.3 Người phụ nữ hướng đến độc lập tự giải phóng 10 1.4 Khái quát Truyền thuyết vua Arthur 11 1.4.1 Bối cảnh phụ nữ thời kì đời truyền thuyết vua Arthur .11 1.4.2 Một số nhân vật nữ bật “Truyền thuyết Vua Arthur” 13 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRONG “TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR” QUA ĐẶC TRƯNG THUYẾT PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN THEO HỌC THUYẾT CỦA SIMONDE DE BEAUVOIR .14 2.1 Ý thức chấp nhận dần vượt qua việc phải trở thành “một nửa” với người chồng nhân vật Guinevere 14 2.1.1 Guinevere chịu chi phối ám ảnh quy chuẩn giai cấp Arthur 14 2.1.2 Guinevere tự chủ động định chấm dứt tình yêu với Lancelot .16 2.1.3 Kết cục Guinevere thất bại việc hướng đến tinh thần phản kháng vị “người vợ” .17 2.2 Phù thuỷ Nimue đặt vị người phụ nữ tự u 18 2.2.1 Nimue gắn kết tình yêu với Merlin nhờ tham vọng chiếm đoạt pháp thuật cá nhân 18 2.2.2 Nimue tự chủ định đoạt việc dẫn dắt Lancelot 19 2.2.3 Nimue vai trò cân thiện - ác cảnh tiễn đưa Vua Arthur 20 2.3 Người phụ nữ độc lập, tự giải phóng thân nhân vật Morgan le Fay 21 2.3.1 Morgan le Fay ngược với tư cách người trợ giúp cho hiệp sĩ 21 2.3.2 Morgan le Fay lên phụ nữ cai trị đàn ông 22 2.3.3 Morgan Le Fay hoàn lương để khẳng định tự ý thức lựa chọn 23 TIỂU KẾT: 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO NHÂN VẬT NỮ NHÌN TỪ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN TRONG TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR 25 3.1 Ngôn ngữ trần thuật tạo nên vẻ đẹp, chủ động nhân vật nữ 25 3.2 Sử dụng lời thoại thể tinh thần độc lập, tự u nhân vật nữ 27 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện phản ánh vai trò quan trọng nhân vật nữ 28 3.3.1 Cốt truyện tập trung vào mối quan hệ hiệp sĩ người phụ nữ 28 3.3.2 Cốt truyện thể tính định nhân vật nữ qua việc tạo nên kiện quan trọng 29 3.3.3 Cốt truyện theo trình tự khắc hoạ biến đổi nhân vật nữ 30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Truyền thuyết Vua Arthur (Arthurian Legend) tiếng vang lớn văn học Châu Âu trung đại, góp phần kiến tạo nên sắc văn hố khn khổ đạo đức thời đại mà đời Tuy nhiên, người ta thường biết hiểu nhiều vua Arthur, hiệp sĩ giao chiến, tư liệu cơng trình nghiên cứu khai thác sâu đến nhân vật nữ vai trò họ truyền thuyết Trong đó, số nhân vật nữ truyền thuyết Vua Arthur có sức chi phối mạnh mẽ đến cốt truyện tuyến nhân vật khác, đồng thời tạo ảnh hưởng đến văn hố, định hình quan điểm quyền lực, sức mạnh sắc đẹp đương thời Việc đặt số nhân vật nữ “Truyền thuyết Vua Arthur” vào góc nhìn phê bình nữ quyền đánh giá phân tích bất công phân chia quyền lực với định kiến phái nữ Song song vai trị định nhân vật nữ hữu bối cảnh lịch sử, góp phần khẳng định ý thức tự thân, có khả làm điều phi thường Hơn nữa, nghiên cứu mở hội khám phá góc nhìn tiếp cận sâu sắc tầm quan trọng nữ giới truyền thuyết Vua Arthur, đồng thời kiến tạo tinh thần phản kháng, phá bỏ bất công, hướng đến giới phụ nữ xứng đáng bình đẳng quyền lợi, hội Vì vậy, đề tài “Một số nhân vật nữ Truyền thuyết Vua Arthur nhìn từ góc nhìn phê bình nữ quyền” đặt với mục tiêu làm rõ đặc điểm thể thuyết phê bình nữ quyền qua số nhân vật nữ tác phẩm làm sáng tỏ ý thức tự chủ, mạnh mẽ phái nữ Từ đó, đề tài hướng đến mở nhìn mang giá trị tinh thần sâu sắc, khuyến khích đón nhận giá trị đa dạng người nữ việc đọc tác phẩm “Truyền thuyết Vua Arthur” 0.2 Lịch sử nghiên cứu Qua q trình tìm hiểu, thu thập, chúng tơi nhận thấy nguồn tài liệu cơng trình nghiên cứu “Truyền thuyết vua Arthur” phê bình nữ quyền nhân vật nữ tác phẩm chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam, đa phần có nghiên cứu Tiếng Anh qua hình thức tạp chí, phê bình Đa phần tạp chí cơng trình nghiên cứu khơng vào lý thuyết phê bình nữ quyền sâu, mà dừng lại việc mơ tả, nói lên tinh thần phản kháng nhân vật nữ Tạp chí học thuật ELH nghiên cứu lịch sử văn học Anh với nghiên cứu Denver Ewing Baughan “Morgan le Fay in Sir Gawain and the Green Knight” (Dịch: Vai trò Morgan Le Fay mối quan hệ Hiệp sĩ Gawain Hiệp sĩ Xanh”) vào tháng 12/1950 phân tích vai trị chi phối mạnh mẽ nhân vật Morgan phần truyện Tiếp đến vào tháng 10/1978 Tạp chí chuyên viết thời Trung cổ Châu Âu Speculum có đăng liên quan đến nhân vật Nymue để khẳng định tầm quan trọng nhân vật truyền thuyết theo Thomas Malory: “Nymue, the Chief Lady of the Lake, in Malory's Le Morte Darthur” (Dịch: Nymue, thủ lĩnh vùng hồ Cái chết Vua Arthur Malory”) tập 53, số tạp chí Qua thấy vai trị nhân vật nữ ngày nhận quan tâm ý Arthuriana tạp chí khai thác khía cạnh văn hoá Arthuriana từ hiệp sĩ thời trung cổ ảnh hưởng đời sống đại, vào năm 1994 khởi thảo xuất phê bình Maureen Fies nhân vật Morgan le Fay để phân tích đánh giá vai trò quyền nhân vật cốt truyện chính, với nhân vật quan trọng khác: “From The Lady to The Tramp: The Decline of Morgan le Fay in Medieval Romance” (Dịch: Từ quý cô đến kẻ lang thang: suy tàn Morgan le Fay truyện lãng mạn trung cổ), tập 4, số Khoảng năm năm sau đó, cơng trình nghiên cứu khác đầy đủ nhân vật nữ quan trọng nắm quyền Truyền thuyết Vua Arthur đăng tải đồng thời tạp chí Arthuriana, lấy tên “Queens, Ladies and Saints: Arthurian Women in Contemporary Short Fiction” (Dịch: Nữ hồng, q vị thánh: Phụ nữ thời Vua Arthur tiểu thuyết ngắn đương đại), nghiên cứu sâu vấn đề phụ nữ góc nhìn nữ quyền, Ann F Howay - giảng viên Đại học Alberta Edmonton đặt bút viết Bà chuyên nghiên cứu tiểu thuyết góc nhìn nữ quyền có nhận định, phê bình vấn đề Tóm lại, tư liệu cho thấy có ý nghiên cứu nhân vật nữ, để định hướng theo lý thuyết dựa vào phê bình nữ quyền văn học, cơng trình nghiên cứu báo, phê bình chưa đáp ứng hoàn toàn 0.3 Phương pháp nghiên cứu 0.3.1 Phương pháp nghiên cứu loại hình Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu loại hình để đặt nhân vật nữ vào chung hệ giá trị quan hệ cộng đồng, từ phân loại đưa cách nhìn nhận, đánh giá số phận, hành động họ Thông qua phương pháp, đề tài phân tích biểu phức tạp nhân vật nữ: phản kháng, đấu tranh, cam chịu, mưu tính, đến kết luận ý nghĩa chúng hệ thống, lý thuyết phê bình nữ quyền 0.3.2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Dựa vào phương pháp nghiên cứu liên ngành, đề tài sâu vào vận dụng kiến thức văn hoá học, xã hội học để làm rõ biểu tâm lí nhân vật nữ chịu ảnh hưởng nặng nề họ xã hội Đề tài tập trung nhìn phê bình nữ quyền “Truyền thuyết Vua Athur” bối cảnh lịch sử - văn hoá - xã hội cụ thể Từ đó, phân tích yếu tố tác động đến hình thành đặc trưng nhân vật nữ thấy đóng góp tinh thần nữ quyền mà tác phẩm mang lại so với thời kỳ trước hạn chế khung thời đại họ 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 0.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ biểu đặc điểm thuyết phê bình nữ quyền Simonde de Beauvoir qua nhân vật Guinevere, Nimue Morgan le Fay 0.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu “Le Morte d'Arthur” Thomas Malory năm 1919 để từ cho thấy đặc trưng thực trạng xã hội để đến kết luận biểu người nữ xã hội ấy, kết hợp với “Truyền thuyết Vua Arthur” Sarah Courtauld với dịch Tiếng Việt Mai Loan (2022) để tiện cho việc khảo sát chi tiết nhân vật tác phẩm Về thuyết phê bình nữ quyền, đề tài tập trung làm rõ lý thuyết giới Simonde de Beauvoir tập trung Giới nữ (II) Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch xuất năm 1976 0.5 Mục đích nghiên cứu Đề tài thiết lập nghiên cứu với mục đích: Một là, sâu vào nhân vật nữ truyền thuyết để làm sáng tỏ tinh thần chiến đấu tự quyền tự phái nữ xã hội chứa đựng phân biệt giới tính bất cơng quyền lợi quyền lực xã hội Hai là, việc nghiên cứu cách nhân vật nữ ảnh hưởng đến văn hóa tinh thần, đặc biệt thơng qua việc xây dựng hình ảnh mạnh mẽ đa chiều nhân vật nữ nhằm xác định giá trị tinh thần tự do, phản kháng mạnh mẽ mà nhân vật nữ mang lại cho đối tượng người đọc người nghe Ba là, đem đến chiều hướng tiếp cận truyền thuyết Vua Arthur với lý thuyết mới, đóng góp xu hướng tiếp cận cho tác phẩm, làm rõ phương thức nghệ thuật kiến tạo nên nhân vật nữ tác phẩm 0.6 Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp nhìn phát vai trị nữ giới biến đổi ảnh hưởng cốt truyện, đồng thời trọng rõ tinh thần phản kháng, tự nhân vật Thông qua việc áp dụng lý thuyết phê bình nữ quyền, đề tài cung cấp nhận thức góc nhìn truyền thuyết Châu Âu thời kì trung cổ, nhìn tổng thể đa chiều Đề tài hứa hẹn có đóng góp mẻ cho tư tiếp cận giá trị văn hoá, tinh thần nữ quyền trình nghiên cứu văn học nói chung tác phẩm “Truyền thuyết Vua Arthur” nói riêng 0.7 Cấu trúc luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG 2:BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ TRONG “TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR” QUA ĐẶC TRƯNG THUYẾT PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN THEO HỌC THUYẾT CỦA SIMONDE DE BEAUVOIR CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO NH N VẬT NỮ NHÌN TỪ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN TRONG “TRUYỀN THUYẾT VUA ARTHUR” 0.8 Câu hỏi nghiên cứu Trong “Truyền thuyết vua Arthur”, vai trị vị trí nữ nhân vật nữ bật nhìn từ góc nhìn phê bình nữ quyền? NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát nữ quyền phê bình nữ quyền 1.1.1 Khái niệm nữ quyền phê bình nữ quyền Khái niệm “nữ quyền” manh nha từ sớm thông qua việc ý thức quyền lợi vai trò người nữ, đến xuất Chủ nghĩa nữ quyền, nữ quyền nhìn nhận khái niệm thức dần đến hồn thiện Qua khảo sát độ thơng dụng tính bao quát, dùng khái niệm nữ quyền sau đây: “Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục Khái niệm “nữ quyền” cấp độ rộng quyền lợi người phụ nữ tương quan với nam giới để đạt đến gọi “nam nữ bình quyền” Ở cấp độ hẹp “nữ quyền” có mối liên quan với khái niệm “giới tính”,“phái tính” văn học Nếu “giới tính”, “phái tính” cơng cụ để khu biệt đặc tính hai phái (nam/nữ) khái niệm “nữ quyền” khơng dừng lại mà mục đích hướng tới bình quyền nam nữ, đồng thời tạo hệ quy chuẩn riêng nữ giới” (Trần Thu Hà, 2011, tr.11) Phê bình nữ quyền (feminist cricticism) đường lâu dài để hình thành phát triển, có nhiều khái niệm đưa nhằm làm rõ loại phê bình Với Toril Moi, phê bình nữ quyền “là dạng thức đặc thù diễn ngơn trị: kiểu thực hành phê bình gắn liền với đấu tranh chống lại chế độ nam quyền phân biệt giới tính” (Belsey, C and Moore, J., 1989, tr 117) Trong Mary Ellen lại định nghĩa dạng phê bình dạng nhằm “ phục hồi lại truyền thống lịch sử văn chương nữ giới (…), đánh giá lại nhân vật hệ tác phẩm với nhìn hướng đến công cho người nữ” (Marry Ellen Snodgrass, 2006, tr.196)

Ngày đăng: 15/12/2023, 15:51

w