1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ XUẤT GIẢNG DẠY BÀI THƠ SỐ 10 PHẦN “TÍCH CẢNH” CỦA NGUYỄN TRÃI CHO HỌC SINH LỚP 10

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Giảng Dạy Bài Thơ Số 10 Phần “Tích Cảnh” Trong “Quốc Âm Thi Tập” Của Nguyễn Trãi Cho Học Sinh Lớp 10
Tác giả Trần Phương Thảo
Người hướng dẫn TS. Đàm Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 250,23 KB
File đính kèm ĐỀ XUẤT GIẢNG DẠY TÍCH CẢNH CHO HỌC SINH LỚ0 10.zip (246 KB)

Nội dung

Bài thơ Tích cảnh được đề tài đề xuất đưa vào giảng dạy lớp 10 với sự phù hợp và vừa tầm với học sinh, giúp rút ngắn khoảng cách và tinh thần thời đại của thơ trung đại đến thế hệ học sinh. . Bài thơ “Tích cảnh” số 10 nói riêng và thơ tình Nguyễn Trãi nói chung đã cho thấy một tiếng nói mới về tình ái, đẩy xa tư tưởng xem tình yêu và mối quan hệ phu thê quyến luyến là sự phù phiếm không đáng để đặt bút thời bấy giờ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỶ X - XVII ĐỀ TÀI ĐỀ XUẤT GIẢNG DẠY BÀI THƠ SỐ 10 PHẦN “TÍCH CẢNH” TRONG “QUỐC ÂM THI TẬP” CỦA NGUYỄN TRÃI CHO HỌC SINH LỚP 10 HỌ VÀ TÊN: TRẦN PHƯƠNG THẢO MÃ SỐ SINH VIÊN: 48.01.601.037 MÃ LỚP HỌC PHẦN: 2311LITR1805 GIẢNG VIÊN: TS ĐÀM ANH THƯ Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 Trần Phương Thảo – 48.01.601.037 Đánh giá thực trạng tiếp nhận thơ Văn học trung đại học sinh trung học phổ thông Văn học trung đại kết tinh giá trị cổ điển, bước tiến quan trọng văn học Việt Nam, “đây thời kì mà hầu hết truyền thống quý báu dân tộc hình thành Văn học ngơn ngữ phát triển đạt tới đỉnh cao.” (Nguyễn Hữu Sơn, 1997, tr.73), đồng thời giai đoạn khó học sinh tiếp cận chuyên sâu hiệu nhà trường từ ngữ, quan niệm thẩm mỹ hay tư tưởng xa rộng Thứ nhất, hầu hết tác phẩm trung đại thời kì chịu ảnh hưởng văn hoá Hán phương diện, nên học sinh khó để thẩm thấu quan niệm tri thức thời xưa, điều kiện sống tư tưởng sống Đặc biệt, kèm theo chi phối mạnh mẽ tôn giáo, tác phẩm thuộc thời kì trung đại thường đề cập đến cảm hứng vũ trụ, mang tính rộng lớn, bao qt có tính giáo huấn cao Tất điều gây cản trở định cho khả tiếp nhận tác phẩm học sinh khối lớp, đồng thời ý nghĩa cố hữu văn, thơ mang đậm tinh thần thời đại thuở Thứ hai, tác phẩm thơ trung đại không chịu ảnh hưởng văn hố Hán, mà cịn bị quy định chặt chẽ vần điệu, hệ thống ước lệ nghiêm ngặt Do đó, học sinh gặp khó khăn việc phải am hiểu hệ thống thi pháp đa dạng riêng biệt, có chứa điển tích điển cố cổ xưa Thứ ba, tác phẩm thơ văn học trung đại có cố hữu ngun tắc “thi dĩ ngơn chí”, mang tính vơ ngã, nghiêng chí lớn, nước non, nói đạo lí thay điều nhỏ bé, gần gũi Điều đặt khoảng cách với hệ học sinh, chủ nghĩa cá nhân lên ngơi tư tưởng sống dân chủ, bình đẳng sống đại phát triển khơng cịn phù hợp với quan niệm xưa Tóm lại, văn học trung đại đặt nhiều thách thức cho công giảng dạy tiếp nhận giáo viên lẫn học sinh cấp bậc trung học phổ thông, điều đòi hòi phải đưa tác phẩm phù hợp, có hiệu cao việc đón nhận vận dụng học sinh Về Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi thơ “Tích cảnh” số 10 Trần Phương Thảo – 48.01.601.037 2.1 Quốc Âm Thi Tập - lời giãi bày tỏ chí riêng Nguyễn Trãi Đi ngược lại với tập thơ đương thời thể “con người cơng dân” tồn tồn bậc chí tơn, “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi nghiêng người cá nhân, tìm lại nói cho riêng vui buồn, yêu ghét, dỗi hờn Đây tập thơ đại thành sử dụng chữ Nơm tính đến giai đoạn thơ ca Việt Nam lúc Với 254 chia thành đề mục: Vô đề; Thì lệnh mơn; Hoa mộc mơn; Cầm thú mơn Cũng thi sĩ thời khác, Nguyễn Trãi mượn thiên nhiên để tỏ chí, khơng phải chí cơng danh, nợ tang bồng, mà có tấc lòng vướng bận sâu xa riêng thi nhân, hồ nỗi buồn bã độc Ông tựa vào thiên nhiên, cảnh vật để làm ấm trái tim khỏi cõi người lạnh lẽo, ơng tựa vào vần thơ tâm tình để thoả mãn tháng ngày làm quan trường để bụng ấm ức, đắng cay Có thể khẳng định, “Quốc âm thi tập” hoàn chỉnh cho nhu cầu tự bạch, tỏ lòng, giãi bày với hy vọng lắng nghe, đồng cảm Nguyễn Trãi, với ẩn chứa khúc ca thầm, ý nhị tình yêu, băn khoăn, trăn trở mối tình, duyên nợ tập thơ, cho thấy tư tưởng tiến đầy tự do, gần gũi với đời sống đại Ức Trai Với người đón nhận “Quốc âm thi tập”, đặc biệt học sinh trung học phổ thông dễ dàng tiếp cận với tư tưởng Nguyễn Trãi trước tiên thi ngữ không mang đậm tính ước lệ, sùng cổ, lại tập trung vào nỗi lòng riêng, tâm tư riêng tâm hồn sâu kín thi nhân, dễ dàng thu hẹp khoảng cách tiếp nhận người viết người đọc Ngồi ra, tập thơ cịn có câu chuyện tình đầy hấp dẫn, lời thổ lộ, bộc bạch mà thi nhân khéo léo đưa vào, tăng thêm tính sinh động, khơng giáo điều, khn phép Nhìn nhận Quốc âm thi tập từ đời sống đại, thấy tập thơ kết tinh tư tưởng mẻ, biểu tâm tư hồn nhiên, hữu tình bậc đại anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi 2.2 Bài thơ “Tích cảnh” số 10 - thơ tình đặc sắc Nguyễn Trãi “Quốc âm thi tập” tập thơ sầu não, giãi bày sầu bi, cịn có vần thơ tràn ngập đầy sắc màu tình u lứa đơi Nguyễn Trãi chắp bút viết, thơ cho giá trị biểu sâu sắc, phù hợp với xu hướng tiếp cận học sinh nằm mục“Tích cảnh” số 10, phần “Vơ đề”, có ngun văn sau: Lồn đơn ướm hỏi khách lầu hồng Trần Phương Thảo – 48.01.601.037 Ðầm ấm thương kẻ lạnh lùng Ngồi dù áo lẻ Cả lòng mượn đắp lấy (Trần Văn Giáp & Phạm Trọng Điềm phiên âm, 1961, tr.62) Đây khổ thơ ướm chuyện tình ý nhị tình cảm Nguyễn Trãi, biểu lộ trách móc kín đáo ghen tng thần kín thi nhân vợ - bà Nguyễn Thị Lộ phải vào cung giữ chức Lễ nghi học sĩ để dạy cung nhân Vua Lê Thái Tông ngưỡng mộ Thị Lộ từ duyệt binh núi Chí Linh, nên “Nàng vời vào cung giữ việc dạy cung nhân với chức Lễ nghi học sĩ Rồi nhà vua say mê nàng Nguyễn Trãi biết việc đành bấm bụng Thị Lộ khơng thể có thái độ khác thụ động mối tình vương giả Nàng lệnh Côn Sơn để Nguyễn Trãi lo việc đón tiếp sau nàng theo giá hoàn cung với nhà vua lúc.” (Trúc Khê, 1941, tr 121) Trong khoảng thời gian xa cách, Nguyễn Trãi ngày ln đem lịng nhớ thương, đêm lại độc lạnh lẽo người chăn gối lại vào kinh ngày kề cạnh bên người khác Bài thơ tâm tình, lời tỏ lịng sâu kín thi nhân Thị Lộ, từ cho thấy Nguyễn Trãi khơng cịn bậc anh hùng, tài trí đa mưu hùng hồn, mà người tình nhung nhớ nửa kia, có cảm xúc đời thường, qua mang đến giá trị người phụ nữ tình yêu sáng bừng lên, phá tan định kiến cho tình thứ không đáng để bậc Nho sĩ đặt bút thành thơ thời Giá trị nội dung nghệ thuật thơ số 10 phần “Tích cảnh” “Quốc âm thi tập” 3.1 Giá trị nội dung thơ Trong dịng chảy văn học trung đại ln tồn mạch ngầm định kiến nữ giới phải phục tùng nam giới, lệ thuộc yếu ớt, thân bậc phu quân, lại có tiếng giới tri thức, Nguyễn Trãi khẳng định diện quan trọng người vợ đời sống tình yêu chân thành mình, điều mang đến điểm sáng giá trị mới, vượt lên nội dung thơ giáo điều, khuyên răn đạo bền chí lớn lúc Ở thơ, Nguyễn Trãi thẳng thừng thể nỗi bâng khuâng ý nhị dò hỏi “Loài đơn ướm hỏi khách lầu hồng/ Đầm ấm thương kẻ lạnh lùng.” Rõ ràng thương, nhớ, yêu, thi nhân Trần Phương Thảo – 48.01.601.037 dùng chữ “ướm” dám khẽ xin chút ân tình từ người tình mình, Nguyễn Thị Lộ “khách lầu hồng” Điều góp nên giá trị cung cách hồn tồn Nguyễn Trãi: hạ bậc vĩ nhân Bậc phu quân trời, trước không sợ bị vợ, nam tử phải uy dũng hiên ngang, kết tinh lên vần thơ tỏ chí cao cả, quan niệm Nho sĩ, tầng lớp trí thức xã hội Ấy mà Nguyễn Trãi khao khát muốn hỏi vợ mình, biết đầu dùng từ “ướm hỏi” cách cẩn trọng, sau “mượn” lấy manh áo lẻ dám địi xin? Qua thi nhân thể lòng yêu thương, trân trọng suy nghĩ vợ nơi Nguyễn Trãi, dù thi nhân hồn tồn hỏi xin mượn tín vật từ Thị Lộ, ơng muốn diện tình u bình đẳng tơn trọng hai người Một đóng góp mặt nội dung thơ này, bày tỏ tình u khơng kiêng dè, có phần hồn nhiên, trách móc, khác hẳn với tinh thần thơ trung đại phải nói chí, có xu hướng gạt bỏ tình khỏi hứng tác cầm bút Những tiếng thơ “Đầm ấm thương kẻ lạnh lùng” khát cầu gia đình đồn tụ, hạnh phúc với từ “đầm ấm”, lại mang chút hờn dỗi tình người yêu qua “kẻ lạnh lùng”, Nguyễn Trãi thân Cơn Sơn Tình u Nguyễn Trãi có phần sâu sắc có chút khiêm nhường, dám xin ấm từ “áo lẻ” - áo bị thừa từ người thương để an ủi Chính niềm thương u thoả sức bộc bạch xen lẫn từ tốn, ý nhị từ Ức Trai với tư tưởng bình đẳng tình yêu ông tô đậm cho nét tình yêu thơ ca trung đại, mở đường cho thơ tình đại sau, thi phẩm mang ý nghĩa mới, giá trị thơ trung đại lúc 3.2 Giá trị nghệ thuật thơ Xen lẫn với nội dung, thơ số 10 thuộc phần “Tích cảnh” cịn mang giá trị nghệ thuật đặc sắc ngòi bút Nguyễn Trãi Đọc thơ, ấn tượng với hình ảnh đầy tình tứ gợi hình gợi cảm lồng ghép khéo léo: “loài đơn” phép mạo muội, kính cẩn ướm hỏi người u, hay “khách lầu hồng”, vốn Nguyễn Thị Lộ, gọi có phần xa cách phần cho thấy chia lìa, khác vị đơi phu thê: bên Nho sĩ náo chốn Côn Sơn, bên chức Lễ nghi học sĩ sống triều đình sang trọng Phép ẩn dụ vừa khéo léo cách dụng chữ, vừa tôn cách Trần Phương Thảo – 48.01.601.037 thức thể mối quan hệ Nguyễn Trãi Thị Lộ Hơn nữa, khéo léo để ý, người đọc cịn phát thi nhân sử dụng thủ pháp đối lập để tỏ lòng mình, mong cầu đồn tụ đứng trước chia cắt nghìn trùng: bên nơi xa hoa “đầm ấm” cịn chốn sơn cốc n bình “lạnh lùng” vơ cùng, “ngồi ấy” cịn chút ấm, xin san sẻ để làm ấm “lòng” người lại Sử dụng mảng từ đối lập mang tính phiếm chỉ, cảnh ngộ Nguyễn Trãi Thị Lộ, biểu cách tinh tế sâu sắc Chính dụng bút khéo léo thi nhân tài có bậc thơ phú đưa thơ đạt đến độ hoàn mỹ, vừa bộc bạch tâm tình giấu lớp vỏ nghệ thuật tinh xảo, làm nên giá trị thật sáng, thật đắt cho thơ Giá trị giáo dục học sinh lớp 10 Đề xuất đưa thơ số 10 phần “Tích cảnh” vào hoạt động giảng dạy trước hết giải khó khăn thực trạng tiếp cận tác phẩm thơ trung đại đặt Bài thơ không chịu ảnh hưởng sâu văn hố Hán, khơng thể cung cách sống, lý tưởng sống chí hướng xa rời với đời sống đại, lại có thêm phong vị tình u lứa đơi cảm nhận sâu sắc chia cắt, bùi ngùi gần gũi Bên cạnh đó, khơng tính đến việc có vài cổ từ để có âm hưởng thời đại, thơ viết chữ Nôm dịch nghĩa, phiên âm nên độ nhận diện mặt chữ tiếp cận nghĩa dễ dàng với em khối lớp 10 Như vậy, việc tiếp cận thi phẩm chương trình lớp 10, giảm thiểu đáng kể hạn chế khó khăn tiếp cận thơ trung đại nhà trường phổ thông, đạt hiệu cao lĩnh hội giá trị tác phẩm Bên cạnh việc thơ giải hạn chế việc tiếp cận tác phẩm trung đại, thi phẩm mang giá trị giáo dục quan trọng có yêu cầu phát triển lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ, yêu cầu đích đến cần đạt mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng Qua thơ “Tích cảnh” số 10, học sinh khám phá đẹp tình u lứa đơi, vươn tầm cao bậc đại trí, đại bút dân tộc người gái thông minh tài sắc Ở thơ giáo dục cho học sinh tư tưởng tình yêu mẻ, hướng đến tinh tế bình đẳng mối quan hệ phu thê Học sinh khối 10 q trình hình thành tầm đón nhận, dễ dàng tiếp cận với tác phẩm trung đại viết tình u, có rung động cảm nhận giản dị, hồn nhiên Nguyễn Trãi - bậc đại anh hùng, Trần Phương Thảo – 48.01.601.037 nhà trị lỗi lạc để thấy điểm sáng, điểm vẻ đẹp tâm hồn ơng , trước đến với “Bình Ngơ đại cáo” Bên cạnh chức giáo dục kiến tạo thẩm mỹ ni dưỡng tư tưởng tình u chân thành, tiến bộ, thơ cịn góp phần hình thành lực ngôn ngữ cách trau dồi vốn từ nghệ thuật cho học sinh lớp 10, đóng góp cho vốn hiểu biết khả sử dụng từ ngữ nghệ thuật em Cụ thể, cách thức ẩn dụ qua nghệ thuật đối, “đầm ấm” “lạnh lùng” qua ngữ điệu xen lẫn với cách dùng từ để biểu đạt thái độ, cảm xúc “ướm hỏi”, tăng thêm kĩ cách vận dụng linh hoạt mỹ từ, thủ pháp nghệ thuật vào làm tăng thêm tính sinh động cho văn em Nhìn chung, thơ tình Nguyễn Trãi nói chung số 10 nói riêng “Quốc âm thi tập” tác phẩm phù hợp với tầm đón nhận học sinh khối lớp 10, bên cạnh mang lại giá trị giáo dục tích cực hoạt động giảng dạy nhà trường phổ thông Tổ chức hoạt động giảng dạy thơ số 10 phần Tích cảnh lớp 10 Những hạn chế việc tiếp cận toàn vẹn ý nghĩa tác phẩm văn học trung đại nhiều, học sinh lớp 10, khả khó khăn Đối với thơ số 10 phần “Tích cảnh” Nguyễn Trãi, tác phẩm phù hợp với tầm đón nhận em, phải tảng có kế hoạch dạy sống động đảm bảo giá trị giáo dục mà tác phẩm mang đến Đề tài xin đề xuất kịch hoạt động dạy học với thời lượng tiết học chuẩn lớp 10 sau:  Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát Nguyễn Trãi đặc điểm tập thơ “Quốc âm thi tập” (thời lượng: 20%)  Bước 1: GV tổ chức trò chơi “Bạn biết Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập?” theo nhóm để kiểm tra vốn hiểu biết học sinh tác giả, tác phẩm HS trả lời câu hỏi chủ đề “Quốc âm thi tập”  Bước 2: GV kết luận lại chủ đề có “Quốc âm thi tập” nhấn mạnh chủ đề tình u đơi lứa, giới thiệu thơ số 10 có phần “Tích cảnh” mục “Vơ đề”  Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ số 10 phần “Tích cảnh” “Quốc âm thi tập” (thời lượng: 50%) Trần Phương Thảo – 48.01.601.037  Bước 1: GV giới thiệu cho HS hoàn cảnh đời thi phẩm, kết hợp với phương tiện hình ảnh, video trình chiếu Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ HS theo dõi ghi chép  Bước 2: GV cho HS làm việc nhóm, tìm hiểu phân tích thơ, thử giải nghĩa từ khó  Bước 4: HS đại diện nhóm lên trình bày hiểu biết thơ GV nhận xét khen thưởng nhóm đưa phân tích sát nghĩa GV tổng hợp kết luận  Hoạt động 3: Củng cố hệ thống hoá giá trị từ thơ (thời lượng: 30%)  Bước 1: GV tổ chức hoạt động ngâm thơ :  GV phổ biến hoạt động, thi ngâm thơ “Tích cảnh” số 10 kết hơp với diễn minh hoạ theo nhóm  HS chia nhóm luyện tập  Bước 2: HS thi ngâm thơ kết hợp diễn minh hoạ GV đánh giá nhóm dựa số tiêu chí: mức độ đọc diễn cảm, có hiệu ứng sân khấu tốt, thể tinh thần thơ, KẾT LUẬN: Qua việc tìm hiểu giá trị văn học giáo dục thơ số 10 phần “Tích cảnh” “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, thấy thơ mang tư tưởng tiến tình yêu lãng mạncủa thi nhân, kết tinh vẻ đẹp ngôn từ sáng Bài thơ điểm sáng thơ ca văn học trung đại phù hợp để học sinh lớp 10 tiếp nhận toàn diện giá trị cố hữu thi phẩm Thông qua việc đề xuất thơ kế hoạch giảng dạy thơ khối lớp 10 nhà trường phổ thông, đề tài mong muốn khắc phục giải hạn chế việc đưa thơ ca trung đại tiến gần với người học sống đại Bài thơ “Tích cảnh” số 10 nói riêng thơ tình Nguyễn Trãi nói chung cho thấy tiếng nói tình ái, đẩy xa tư tưởng xem tình yêu mối quan hệ phu thê quyến luyến phù phiếm không đáng để đặt bút thời Trần Phương Thảo – 48.01.601.037 TÀI LIỆU THAM KHẢO Biện Quốc Trọng (2014, 12) Thơ tình Nguyễn Trãi Truy xuất từ: https://soanbaionline.net/2014/12/soan-bai-tho-tinh-cua-nguyen-trai.html Mai Quốc Liên (2015, 10) Bài thơ tình văn học Việt Nam Truy xuất từ: https://vanhaiphong.com/bai-tho-tinh-dau-tien-cua-van-hoc-viet-nam-mai-quoclien/ Nguyễn Thị Thơ (2010) Văn học Trung đại Việt Nam sách Ngữ văn trung học phổ thông - Một số đánh giá kiến nghị Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Minh Tâm (2018, 12) Thiết kế kịch dạy học theo dự án dạy học học phần Văn học Trung đại Việt Nam cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Tạp chí Giáo dục, (444), 21-26 Quốc Âm Thi Tập (Trần Văn Giáp & Phạm Trọng Điềm, Trans.) (1956) Văn Sử Địa Trúc Khê (1941) Nguyễn Trãi Tân Dân

Ngày đăng: 26/02/2024, 10:48

w