Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh phúc,khoá luận tốt nghiệp

107 4 0
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh vĩnh phúc,khoá luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Họ tên sinh viên Lớp Khóa Khoa GVHD : LỠ NGUYỄN HỒNG MAI : K17QTDNA : 2014 – 2018 : QUẢN TRỊ KINH DOANH : PGS.TS PHẠM THỊ TUYẾT Hà Nội, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Phúc” nội dung em chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học chính quy chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Học viên ngân hàng Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện ḷn văn này, lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Thị Tuyết Cô trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu để em hồn thiện khóa luận Nhân dịp này, em xin cảm ơn Khoa Quản trị kinh doanh, trường Học viện ngân hàng, Ban lãnh đạo anh, chị công tác tại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thời gian cho em suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân, bạn bè bên em, động viên em hoàn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng khóa ḷn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu của chính bản thân em, không chép từ bất kỳ tài liệu mà không có trích dẫn Mọi thông tin, số liệu được đưa khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Em xin chịu trách nhiệm trước bất vi phạm có khóa luận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐÔ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 1.1 Tổng quan nghiên cứu về văn hóa doanh nghiệp và sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức 1.1.1 Các cách tiếp cận văn hóa doanh nghiệp 1.1.1.1 Cách tiếp cận của Edgar H Schein 1.1.1.2 Cách tiếp cận của Geert Hofstede 1.1.1.3 Cách tiếp cận của Recardo và Jolly 1.1.1.4 Một số cách tiếp cận khác về văn hóa doanh nghiệp 1.1.2 Các nghiên cứu cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức .11 1.1.2.1 Nghiên cứu của Mowday, Steers và Porter .11 1.1.2.2 Nghiên cứu của Allen và Meyer 12 1.1.2.3 Một số nghiên cứu khác về sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức 12 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức xét mối quan hệ với văn hóa doanh nghiệp .13 1.1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài .13 1.1.3.2 Các nghiên cứu nước .14 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu .15 1.2 Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và sự cam kết gắn bó của nhân viên với tố chức 17 1.2.1 Văn hóa doanh nghiệp 17 1.2.2 Sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức 18 1.2.3 Mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức 19 1.2.4 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 20 1.2.4.1 Mô hình nghiên cứu (mô hình áp dụng khung lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp của Recardo & Jolly) 20 1.2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu .25 CHƯƠNG THIẾT KẾ QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế quy trình nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 27 2.2.2.1 Đối với dữ liệu thứ cấp 27 2.2.2.2 Đối với dữ liệu sơ cấp 27 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .29 2.2.3.1 Thống kê mô tả .29 2.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 29 2.2.3.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Đào tạo và phát triển”29 2.2.3.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Phần thưởng và sự công nhận” .32 2.2.3.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Làm việc nhóm” 33 2.2.3.6 Kiểm định độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Giao tiếp tổ chức” 34 2.2.3.7 Kiểm định độ tin cậy của thang đo về nhóm nhân tố “Sự cam kết gắn bó” .35 2.2.3.8 Phân tích nhân tố khám phá 36 2.2.3.9 Phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến 36 2.2.3.10 Phân tích hồi quy .37 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 38 3.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Vĩnh Phúc 38 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Phúc 38 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 39 3.1.3 Cơ cấu nhân 40 3.1.4 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2015-2017 42 3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến sự cam kết gắn bó của nhân viên ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - chi nhánh Vĩnh Phúc .44 3.2.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 44 3.2.2 Kết quả phân tích văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh Vĩnh Phúc 48 3.2.3 Kết quả phân tích thực trạng cam kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh Vĩnh Phúc 53 3.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA .54 3.2.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập 54 3.2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc 60 3.2.5 Mối tương quan văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh Vĩnh Phúc 62 3.2.6 Phân tích hồi quy 63 3.3 Đánh giá chung 66 3.3.1 Kết quả đạt được 66 3.3.2 Những hạn chế trì cam kết gắn bó của nhân viên tổ chức 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 69 4.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Vĩnh Phúc .69 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao sự cam kết gắn bó của nhân viên ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Vĩnh Phúc .72 4.2.1 Nhóm giải pháp Giao tiếp tổ chức 72 4.2.2 Nhóm giải pháp Đào tạo phát triển 74 4.2.3 Nhóm giải pháp Phần thưởng công nhận .75 4.2.4 Nhóm giải pháp Làm việc nhóm 77 4.3 Kết luận và kiến nghị 78 4.3.1 Kết luận 78 4.3.2 Kiến nghị 79 4.3.3 Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt cấu trúc phiếu khảo sát cho nghiên cứu chính thức 28 Bảng 2.2: Đặt tên giải thích nhân tố 29 Bảng 2.3: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Đào tạo phát triển” 31 Bảng 2.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Phần thưởng công nhận” 32 Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Làm việc nhóm” 33 Bảng 2.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Giao tiếp tổ chức” 34 Bảng 3.1: Cơ cấu lao động của Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN – Chi nhánh Vĩnh Phúc (2015-2017) 40 Bảng 3.2: Tình hình tài sản nguồn vốn của Chi nhánh qua năm 2015 – 2017 42 Bảng 3.3: Thu nhập, chi phí lợi nhuận của chi nhánh qua năm 2015-2017 43 Bảng 3.4: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.5: Đánh giá của nhân viên khía cạnh văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển-chi nhánh Vĩnh Phúc 49 Bảng 3.6: Đánh giá của nhân viên khía cạnh cam kết gắn bó của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển-chi nhánh Vĩnh Phúc .53 Bảng 3.7: Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến độc lập 54 Bảng 3.8: Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến độc lập lần 55 Bảng 3.9: Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến độc lập lần 56 Bảng 3.10: Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến độc lập lần 56 Bảng 3.11: Đặt tên giải thích nhân tố biến độc lập sau kiểm định EFA 59 Bảng 3.12: Kiểm định KMO Bartlett’s Test biến phụ thuộc 60 Bảng 3.13: Đặt tên giải thích nhân tố biến phụ thuộc sau kiểm định EFA 61 Bảng 3.14: Hệ số tương quan Pearson 62 Bảng 3.15: Phân tích hời quy nhân tố ảnh hưởng đến cam kết gắn bó của nhân viên tại ngân hàng BIDV- chi nhánh Vĩnh Phúc 64 Bảng 3.16: Phân tích ANOVA 64 Bảng 3.17: Kết quả phân tích hồi quy 65 DANH MỤC BIỂU ĐÔ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Cơ cấu theo giới tính 45 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu độ tuổi 46 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu thâm niên công tác 47 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu thu nhập 48 Hình: Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu .26 Hình 3.1: Sơ đờ cấu tổ chức máy BDIV Vĩnh Phúc 40 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Mơ hình văn hóa doanh nghiệp của Recardo & Jolly (1997) 18 Sơ đờ 1.2: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của VHDN đến cam kết gắn bó của nhân viên tổ chức 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội chúng ta sống thời đại của công nghệ 4.0, ở thời đại việc cạnh tranh dựa vào vốn tiền tệ, khoa học kỹ thuật công nghệ, tài ngun thiên nhiên khơng cịn cạnh tranh lực cốt lõi Một nhân tố mang tính định phát triển của toàn kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng nhân tố người Trong yếu tố vật chất cấu thành nên hoạt động của ngân hàng như: vốn, trụ sở làm việc, trang thiết bị, nhân lực môi trường nhân lực yếu tố định nhất Đặc biệt, ngành kinh tế phát triển nhờ qui mơ tri thức ngân hàng ng̀n nhân lực chất lượng cao lại có vai trị quan trọng Trong q trình chuyển đởi sang kinh tế thị trường, nhân lực của ngân hàng cần có thay đổi bản chất, không ngừng nâng cao lực, kỹ tác nghiệp nhận thức mơi trường hoạt động đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ Chỉ có chuyển biến bản cả lượng chất của đội ngũ nhân lực hệ thống ngân hàng tờn tại phát triển, nhất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tại Việt Nam hệ thống ngân hàng thương mại thời gian qua có nhiều thay đởi tích cực, hoạt động trở nên chuyên nghiệp, chú ý đến công tác giữ chân thu hút người tài Tuy nhiên Việt Nam phải mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng theo xu chung của Thế giới, ngân hàng Việt Nam gặp sức ép việc cạnh tranh khách hàng, mà cịn phải lo ngại với mức độ gắn bó của nhân viên đối mặt với đối thủ cạnh tranh nước ngân hàng nước ngoài, vốn mang tính chuyên nghiệp cao, uy tín lớn Văn hóa doanh nghiệp chủ đề được quan tâm nhiều nhất nghiên cứu quản trị nói chung quản trị doanh nghiệp nói riêng thời gian gần Một doanh nghiệp xây dựng thành cơng văn hóa của tức sở hữu tài sản đặc trưng, điều làm nên khác biệt với đối thủ giúp nó trở nên trường tồn Chính văn hóa doanh nghiệp sợi dây liên kết thành viên để có được suất lao động cao, đồng thuận tổ chức cam kết gắn bó với tổ chức Một doanh nghiệp có tảng văn hóa doanh nghiệp tiêu cực không rõ ràng thường nơi phát triển lười biếng, không hiệu quả, suất thấp, thiếu trách nhiệm, thiếu minh bạch, thậm chí có cả chủ nghĩa gia đình, chiếm dụng tài chính Những điều đó ảnh hưởng xấu đến mức cam kết của nhân viên với doanh nghiệp Đã có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ ngân hàng thương mại với cách tiếp cận góc độ nhà quản trị còn chưa nhiều.Trong trình thực tập tại ngân hàng, em nhận thấy không phải lương, thưởng cao giữ chân được nhân tài mà vấn đề văn hóa doanh nghiệp dường có tác động rất lớn tới cam kết gắn bó của nhân viên, nên xuất phát từ lý trên, em định chọn đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc" Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung: Thông qua nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó của nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển - chi nhánh Vĩnh Phúc, từ đó đề xuất giải pháp nhằm xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệp nâng cao gắn kết của nhân viên ngân hàng • Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa mặt lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến yếu tố văn hóa doanh nghiệp, cam kết gắn bó làm việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN - chi nhánh Vĩnh Phúc + Xác định yếu tố thuộc văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng đến ý thức gắn bó của nhân viên đối tại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN - chi nhánh Vĩnh Phúc + Phân tích tác động của yếu tố đến ý thức gắn bó của nhân viên đối tại ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển VN - chi nhánh Vĩnh Phúc Câu hỏi nghiên cứu: 1, Sử dụng mơ hình nghiên cứu VHDN để đánh giá tác động của yếu tố thuộc văn hóa doanh nghiệp tới cam kết của nhân viên? PHẦN II PHẦN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẾN SỰ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI TỔ CHỨC Dưới biểu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết gắn bó của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – chi nhánh Vĩnh Phúc Xin Anh/Chị vui lòng lựa chọn đánh dấu X vào mức độ cho mỗi biểu 1= Hoàn toàn không đồng ý, 2=Không đồng ý, 3=Không có ý kiến (Không đồng ý cũng không phản đối), 4= Đồng ý, 5=Hoàn toàn đồng ý Ký hiệu Biểu hiện ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN DT1 Anh/Chị được huấn luyện kỹ cần thiết để thực tốt công việc DT2 Anh/Chị được tham gia chương trình đào tạo theo yêu cầu cơng việc DT3 Các chương trình đào tại đơn vị tương đối tốt phù hợp với nhu cầu của anh/chị DT4 Ban lãnh đạo tạo hội thăng tiến, phát triển công việc cho anh/chị PT1 PHẦN THƯỞNG VÀ SỰ CÔNG NHẬN Anh/Chị được ghi nhận nỡ lực thành quả mà đạt được công việc PT2 Tiền lương, thưởng mà anh/chị nhận được tương xứng với kết quả, đóng góp của anh/chị cho tổ chức PT3 Anh/chị nhận được góp ý, phản hời từ cấp cơng việc thực PT4 Anh/chị hiểu rõ khoản tiền thưởng/phụ cấp phúc lợi tại đơn vị LÀM VIỆC NHÓM Các mức độ Ký Biểu hiện hiệu Anh/chị thích làm việc với thành viên nhóm của NH1 NH2 Các thành viên phận của anh/chị được phân công công việc rõ ràng, phù hợp với lực của từng người NH3 Anh/Chị nhận được giúp đỡ của thành viên phận của NH4 Khi cần hỗ trợ, anh/chị nhận được hợp tác của phòng/ban khác GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC GT1 Những thay đổi chính sách liên quan đến nhân viên tổ chức được thông báo rõ ràng, kịp thời GT2 Anh/chị có đầy đủ thông tin để thực công việc GT3 Anh/chị nhận được hướng dẫn của cấp gặp khó khăn việc giải công việc GT4 Sự giao tiếp phận được khuyến khích tổ chức của anh/chị CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CK1 Anh/Chị sẵn sàng nỡ lực nhiều được kỳ vọng để giúp tổ chức thành công CK2 Anh/Chị tự hào được làm việc tại tổ chức CK3 Anh/Chị chấp nhận bất kỳ phân công công việc để được tiếp tục làm việc cho tổ chức CK4 Anh/Chị rất quan tâm đến số phận của tổ chức CK5 Anh/Chị rất trung thành với tổ chức Trân trọng cảm ơn Anh/Chị! Các mức độ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.1 Mô tả thông tin về nhân của mẫu điều tra GioiTinh Frequency Percent Nam Cumulative Percent 60 41.4 41.4 41.4 85 58.6 58.6 100.0 145 100.0 100.0 Valid Nữ Total Valid Percent DoTuoi Frequency Percent Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 35 tuổi Valid Từ 36 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi Total 15 10.3 Valid Percent 10.3 Cumulative Percent 10.3 49 33.8 33.8 44.1 56 38.6 38.6 82.8 25 17.2 17.2 100.0 145 100.0 100.0 ThamNien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới năm 24 16.5 16.5 16.5 Từ đến năm 69 47.5 47.5 64 Valid Từ đến 10 năm 42 29 29 93 Trên 10 năm 10 7 100.0 145 100.0 100.0 Total ThuNhap Frequency Percent Dưới triệu Valid Percent Cumulative Percent 26 17.9 17.9 17.9 75 51.7 51.7 69.7 44 30.3 30.3 100.0 145 100.0 100.0 Từ đến 10 triệu Valid Trên 10 triệu Total 2.2 Hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tớ 2.2.1 Hệ sớ Cronbach’s Alpha củanhóm nhân tớ “Đào tạo và phát triển” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 768 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted DT1 Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted 10.56 4.290 632 676 DT2 10.52 4.654 520 740 DT3 10.47 5.209 609 704 DT4 10.60 4.714 541 727 2.2.2 Hệ sớ Cronbach’s Alpha củanhóm nhân tố “Phần thưởng và sự công nhận” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 805 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted PT1 Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted 10.78 3.895 532 801 PT2 10.81 3.407 714 707 PT3 10.76 3.768 593 770 PT4 10.67 4.112 673 742 2.2.3 Hệ số Cronbach’s Alpha củanhóm nhân tớ “Làm việc nhóm” Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 852 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted NH1 Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted 10.85 4.491 755 786 NH2 10.81 5.074 629 841 NH3 10.76 5.684 744 809 NH4 10.87 4.809 696 812 2.2.4 Hệ số Cronbach’s Alpha củanhóm nhân tớ “Giao tiếp tở chức” Reliability Statistics Cronbach's Alpha 819 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted GT1 Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted 10.72 4.510 716 736 GT2 10.61 5.504 730 750 GT3 10.72 5.051 561 813 GT4 10.74 5.080 606 789 2.2.5 Hệ sớ Cronbach’s Alpha củanhóm nhân tớ “Sự cam kết gắn bó” Reliability Statistics Cronbach's Alpha 821 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted CK1 Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted 13.34 5.700 644 777 CK2 13.33 6.029 569 799 CK3 13.24 5.782 636 779 CK4 13.34 6.017 584 794 CK5 13.31 6.035 638 780 2.3 Phân tích nhân tớ EFA 2.3.1 Phân tích nhân tớ EFA biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 831 1365.207 df 120 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulative Total % Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Loadings Squared Loadings % of Variance Cumulative Total % % of Cumulative Variance % 6.203 38.767 38.767 6.203 38.767 38.767 3.258 20.364 20.364 1.997 12.484 51.251 1.997 12.484 51.251 3.053 19.083 39.447 1.732 10.823 62.074 1.732 10.823 62.074 2.752 17.200 56.646 1.461 9.129 71.203 1.461 9.129 71.203 2.329 14.556 71.203 757 4.731 75.933 675 4.220 80.154 545 3.408 83.561 509 3.180 86.742 452 2.824 89.566 10 372 2.324 91.890 11 315 1.971 93.861 12 302 1.888 95.749 13 254 1.585 97.334 14 174 1.087 98.421 15 133 828 99.250 16 120 750 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component NH1 863 NH4 803 NH2 747 NH3 707 GT2 673 566 611 PT2 823 PT3 774 PT1 746 GT3 823 GT1 765 GT4 697 PT4 625 646 DT4 816 DT2 735 DT1 732 DT3 551 646 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 2.3.2 Phân tích nhân tớ EFA biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .805 1022.618 91 000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Component Total 10 11 12 13 14 5.256 1.746 1.591 1.319 756 654 540 459 451 352 312 292 142 128 Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Total Total Variance % Variance % Variance % 37.544 12.473 11.366 9.425 5.398 4.671 3.859 3.279 3.221 2.518 2.232 2.088 1.012 913 37.544 50.017 61.383 70.808 76.206 80.877 84.736 88.015 91.237 93.754 95.987 98.075 99.087 100.000 5.256 1.746 1.591 1.319 37.544 12.473 11.366 9.425 37.544 50.017 61.383 70.808 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component 862 803 764 698 673 NH1 NH4 NH2 NH3 582 GT2 607 PT2 811 PT3 777 PT1 775 GT3 808 GT1 780 GT4 733 DT4 815 DT1 760 DT2 742 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 3.195 2.436 2.363 1.918 22.822 17.402 16.881 13.703 22.822 40.224 57.105 70.808 2.3.3 Phân tích nhân tớ EFA biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 776 Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of 782.290 df Sphericity 78 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums Rotation Sums of Squared Loadings of Squared Loadings Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 4.536 34.895 34.895 4.536 34.895 34.895 2.749 21.144 21.144 1.682 12.937 47.832 1.682 12.937 47.832 2.418 18.600 39.744 1.549 11.915 59.747 1.549 11.915 59.747 2.007 15.440 55.184 1.314 10.109 69.856 1.314 10.109 69.856 1.907 14.672 69.856 754 5.799 75.655 634 4.874 80.529 540 4.156 84.685 458 3.523 88.208 440 3.388 91.596 10 351 2.703 94.299 11 311 2.391 96.690 12 292 2.243 98.933 13 139 1.067 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component NH1 865 NH4 796 NH2 762 NH3 700 583 PT2 813 PT3 780 PT1 771 GT1 790 GT3 786 GT4 761 DT4 814 DT1 760 DT2 744 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 2.3.4 Phân tích nhân tớ EFA biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .748 560.153 66 000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total 10 11 12 Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % Variance % 3.849 1.640 1.540 1.229 748 629 540 454 440 349 303 278 32.076 13.670 12.830 10.241 6.236 5.242 4.500 3.787 3.666 2.908 2.524 2.320 32.076 45.746 58.576 68.817 75.053 80.295 84.795 88.582 92.248 95.156 97.680 100.000 3.849 1.640 1.540 1.229 32.076 13.670 12.830 10.241 32.076 45.746 58.576 68.817 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component 856 817 757 NH1 NH4 NH2 PT2 813 PT3 790 PT1 771 GT3 799 GT1 781 GT4 756 DT4 817 DT1 762 DT2 741 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 2.271 2.106 1.983 1.898 18.928 17.549 16.525 15.815 18.928 36.477 53.002 68.817 2.3.5 Phân tích nhân tớ EFA biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 832 Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 227.227 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compone nt Total % of Cumulative Variance % 58.424 58.424 2.921 634 12.686 71.111 549 10.986 82.096 504 10.070 92.167 392 7.833 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component CK1 788 CK5 784 CK3 784 CK4 739 CK2 725 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % 2.921 58.424 58.424 2.4 Kiểm định tương quan Correlations F_CK F_PT F_DT F_GT F_NH 472** 497** 650** 512** Pearson Correlation F_CK Sig (2-tailed) N 145 000 000 000 000 145 145 145 145 Pearson Correlation 472** F_PT Sig (2-tailed) 206* 267** 278** 000 N 145 145 013 001 001 145 145 145 Pearson Correlation 497** 206* F_DT Sig (2-tailed) N 000 013 145 145 245** 291** 145 003 000 145 145 Pearson Correlation 650** 267** 245** F_GT Sig (2-tailed) N 000 001 003 145 145 145 429** 000 145 145 Pearson Correlation 512** 278** 291** 429** F_NH Sig (2-tailed) N 000 001 000 000 145 145 145 145 145 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 2.5 Phân tích hồi quy Model Summaryb Mode R l R Adjusted R Std Error of Square 796a 633 Square 622 the Estimate 36547 a Predictors: (Constant), F_GT, F_DT, F_PT, F_NH b Dependent Variable: F_CK DurbinWatson 2.001 ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 32.234 Residual 18.700 140 Total 50.934 144 F Sig 8.059 60.333 000b 134 a Dependent Variable: F_CK b Predictors: (Constant), F_GT, F_DT, F_PT, F_NH Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std t Sig Collinearity Statistics Beta Tolerance VIF Error (Constant) 127 216 589 557 F_PT 218 048 248 4.545 000 884 1.131 F_DT 225 043 288 5.297 000 885 1.129 F_NH 128 044 170 2.900 004 759 1.317 F_GT 334 044 440 7.591 000 781 1.280 a Dependent Variable: F_CK

Ngày đăng: 14/12/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan