Đô la hóa nền kinh tế việt nam thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế

88 4 0
Đô la hóa nền kinh tế việt nam thực trạng và giải pháp,luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -*** - BÙI QUANG SƠN ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI NĂM 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -*** - BÙI QUANG SƠN ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TIẾN SỸ ĐÀO MINH PHÚC HÀ NỘI NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ “Đơ la hóa kinh tế Việt Nam: Thực trạng giải pháp” tác giả nghiên cứu thực Các số liệu Luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Tác giả xin tự chịu trách nhiệm tính xác thực tham khảo tài liệu khác Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2018 Tác giả BÙI QUANG SƠN LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trường Học viện Ngân hàng trang bị cho Em nhiều kiến thức phong phú thiết thực cho công việc Em thời gian qua Em chân thành gửi lời cảm ơn tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đào Minh Phúc hướng dẫn hoàn thành Luận văn Sau cùng, Em xin chân thành cảm ơn đến người bạn, người đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ Em suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viên BÙI QUANG SƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Chữ viết đầy đủ NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng FCD Tiền gửi ngoại tệ M2 Tổng phương tiện toán CSTT Chính sách tiền tệ VND Đồng Việt Nam USD Đô la Mỹ 10 ICOR Hệ số đầu tư tăng trưởng 11 FDI Đầu tư trực tiếp nước 12 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ STT TÊN DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TRANG Hình 2.1: FCD/M2 Việt Nam giai đoạn 1990- 2016 30 Bảng 2.1: Tỷ lệ FCD/M2 Việt Nam giai đoạn 1990-2016 31 Bảng 2.2: Khối lượng tiền gửi USD (FCD) ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1990-2016 33 Hình 2.2: Tín dụng ngoại tệ/M2 Việt Nam giai đoạn 19902016 34 Hình 2.3: So sánh tỷ lệ FCD/M2 Việt Nam Trung Quốc 36 Bảng 2.3: Các tiêu phản ánh rủi ro giá VND 38 Hình 2.4: Chỉ số CPI Việt Nam so với nước khu vực 39 Hình 2.5: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2004-2016 42 Bảng 2.4: Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ngoại tệ giai đoạn 20042016 43 10 Bảng 2.5: Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 1990-2016 46 11 Hình 2.6: Tăng trưởng GDP từ năm 2007-2016 48 12 Bảng 2.6: Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 1990-2016 49 13 Hình 2.7: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2016 50 14 Hình 2.8: Lượng kiều hối chuyển Việt Nam 24 năm (19912016) 55 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ TỔNG QUAN VỀ ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ 1.1 Định nghĩa la hóa 1.2 Phân loại la hóa 1.2.1 Căn vào hình thức mức độ la hóa 1.2.2 Căn theo hình thức thể 1.3 Các tiêu chí đo lường mức độ la hóa NGUN NHÂN CỦA ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ 14 2.1 Ngun nhân kinh tế vĩ mô (nguyên nhân bản) 2.2 Ngun nhân khn khổ pháp lý, sách, chế quản lý 2.3 Nguyên nhân chế điều hành tỷ giá thiếu linh hoạt thị trường ngoại hối chưa phát triển 2.4 Nguyên nhân công cụ đầu tư đồng nội tệ hiệu 2.5 Các nguyên nhân khác TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ LA HĨA ĐẾN NỀN KINH TẾ 3.1 Tác động tích cực 3.2 Tác động tiêu cực 11 CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ĐÔ LA HĨA NỀN KINH TẾ 14 4.1 Chống la hóa dựa sách vĩ mơ 14 4.2 Chống la hóa dựa sách mang tính thị trường 15 4.2.1 Tỷ giá, tiền tệ, sách tài khóa 15 4.2.2 Quản lý nợ cơng phát triểnthị trường tài 15 4.2.3 Các sách tài quy định bảo đảm an tồn 16 4.3 Các biện pháp chống la hóa khác 17 4.3.1 Các biện pháp thường xuyên thất bại 17 4.3.2 Một số biện pháp đạt kết 17 KINH NGHIỆM VỀ CHỐNG ĐÔ LA HÓA NỀN KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 18 5.1 Kinh nghiệm chống la hóa kinh tế số nước 18 5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 Kết luận Chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐƠLA HĨA TẠI VIỆT NAM 22 THỰC TRẠNG ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM 22 1.1 Khái qt chung la hóa Việt Nam 23 1.1.1 Thực trạng la hóa tiền gửi (FCD/M2) 23 1.1.2 Thực trạng tiền gửi USD 26 1.1.3 Thực trạng la hóa tiền vay (tín dụng ngoại tệ/M2) 26 1.2.Tính chuyển đổi vị đồng tiền Việt Nam (VND) 30 1.3 Thực trạng sử dụng ngoại tệ Việt Nam 32 1.3.1 Hoạt động mua bán ngoại tệ tự 33 1.3.2 Vay mượn ngoại tệ kinh tế 35 1.3.3 Ngoại tệ sử dụng góp vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam 37 1.4 Các hoạt động khác liên quan đến la hóa 45 NGUN NHÂN CỦA ĐƠ LA HÓA TẠI VIỆT NAM 47 2.1 Nguyên nhân kinh tế vĩ mô 40 2.2 Nguyên nhân khuôn khổ pháp lý, chế sách 44 2.3 Nguyên nhân điều hành tỷ giá quản lý thị trường ngoại hối 46 2.4 Các nguyên nhân khác 47 TÁC ĐỘNG CỦA TÌNH TRẠNG ĐƠ LA HĨA TỚI NỀN KINH TẾ 49 3.2 Tác động tiêu cực 49 3.2 Tác động tích cực 60 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHỐNG ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM 54 4.1 Đặc điểm tình trạng la hóa Việt Nam 54 4.2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với hoạt động chống la hóa kinh tế 55 4.3 Đánh giá kết chống đơla hóa kinh tế Việt Nam 58 4.3.1 Kết đạt 58 4.3.2 Hạn chế nguyên nhân 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ĐÔ LA HÓA TẠI VIỆT NAM 61 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU VỀ CHỐNG ĐƠ LA HĨA NỀN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 61 1.1 Quan điểm 61 1.2 Định hướng 61 1.3 Mục tiêu 62 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ĐƠ LA HĨA TẠI VIỆT NAM 63 2.1 Nhóm giải pháp ổn định kinh tế vĩ mơ 63 2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trường tài 66 2.3 Nhóm giải pháp hành 68 2.4 Nhóm giải pháp khác 70 2.4.1 Các giải pháp liên quan đến hệ thống toán Việt Nam 70 2.4.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy cải cách thị trường tài 71 2.4.3 Các giải pháp khác 71 KIẾN NGHỊ 72 3.1 Đối với Quốc hội 72 3.2 Đối với Chính phủ 72 3.3 Đối với Bộ, Ngành 73 Bộ Tài 73 Bộ Kế hoạch Đầu tư 73 Bộ Công thương 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Đơ la hố tình trạng đồng ngoại tệ thay đồng tệ việc thực chức tiền tệ dự trữ giá trị, phương tiện tốn đơn vị tính tốn Cùng với tiến trình hội nhập sâu rộng q trình tự hóa tài liên tục, la hóa trở thành tượng xảy phổ biến giới, đặc biệt quốc gia giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường nước phát triển Việt Nam Trong suốt thập kỷ 80, lạm phát phi mã kéo dài Đặc biệt sau thất bại cải cách “giá - lương - tiền” năm 1985, làm cho siêu lạm phát xuất (ba số/năm) Di chứng kéo dài thập kỷ 90, người dân nắm giữ sử dụng ngày nhiều vàng, ngoại tệ để bảo toàn giá trị tài sản Trong năm đầu kỷ 21, gia nhập WTO, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức độ đơla hóa cao cao khu vực Châu Á, cao nhiều so với nước khu vực Đơ la hóa cao kéo dài kéo theo nhiều hệ lụy cho kinh tế, ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển quốc gia Hạn chế la hóa ln vấn đề nhức nhối đặt Chính phủ, NHTW, Bộ, Ngành nói riêng tồn xã hội nói chung Đứng trước thực trạng đó, đặt yêu cầu cấp bách cần có cách nhìn khái qt tình trạng la hóa, tác động, ngun nhân dẫn đến tình trạng la hóa, tìm giải pháp đồng bộ, hiệu để hạn chế tình trạng la hóa Để góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, học viên lựa chọn Đề tài: “Đơ la hóa kinh tế Việt Nam: Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Tổng quan nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu tượng “đơ la hóa” phổ biến có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến kinh tế, ảnh hưởng đến phát triển ổn định bền vững quốc gia như: “Encouraging Official Dollarization in Emerging” (2010), Kurt Schuler; Deposit dollarization in emerging markets: modelling the hysteresis effect, Anna Krupkina and Alexey Ponomarenko; Financial De-Dollarization: A Global Perspective and the Peruvian Experience by Luis A.V Catão and Marco E Terrones, IMF Working Papers; WP/16/97 Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tượng “đơ la hóa” như: Ảnh hưởng la hóa đến thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước giải pháp ,TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2012); Chống “đô la hóa” kinh tế: Thực trạng số kiến nghị (Ths Bùi năm 2020 không 65% GDP; nợ Chính phủ khơng q 55% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP Đảm bảo tiêu tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngắn hạn hàng năm 200%; (iii) Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay nước ngoài, hạn chế việc Chính phủ vay thương mại nước ngồi bảo lãnh cho doanh nghiệp Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay có hiệu để đảm bảo khả trả nợ; (vi) Tập trung phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ nội tệ phát triển thị trường tài nội tệ; (v) Tăng cường hiệu quản lý nợ Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực tốt vai trò doanh nghiệp Nhà nước, củng cố tăng cường lực, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tập đoàn, Tổng Cơng ty doanh nghiệp Nhà nước - Chính sách thương mại (Bộ Công thương đầu mối, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, NHNN bộ, ngành, địa phương): (i) Khắc phục tình trạng nhập siêu, tăng cường xuất khẩu, giảm nhập khẩu, hạn chế tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai tiến tới cân cán cân thương mại theo đó, phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn 11-12%/năm thời kỳ 2011-2020; (ii) Xuất cần định hường phát triển theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu; (iii) Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng cao tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường cấu hàng hóa xuất khẩu; (iv) Tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước ngoài; (v) Cần chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa; kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến mơi trường; đa dạng hóa thị trường nhập khẩu; (vi) Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phụ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập - Chính sách đầu tư (Bộ Kế hoạch- Đầu tư đầu mối, phối hợp với Bộ Tài chính, NHNN bộ, ngành, địa phương): (i) Tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ Triệt để thực biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng đầu tư công, tăng cường nâng cao hiệu đầu tư công đôi với tập trung vốn NSNN cho cơng trình trọng điểm quy mơ lớn; (ii) Đẩy mạnh cơng tác xã 65 hội hóa đầu tư phát triển; huy động nguồn vốn thành phần kinh tế chế hình thức thích hợp để phát triển kinh tế- xã hội; khuyến khích hình thức đầu tư đối tác cơng- tư (PPP), đầu tư nhân đầu tư nước vào sở hạ tầng; (iii) Từng bước nghiên cứu hồn thiện hình thức hợp tác cơng tư cách đa dạng BOT,BT, hợp đồng chuyển nhượng… phù hợp với đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới; (iv) Ban hành hướng dẫn phân bổ, quản lý, thực giám sát việc giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi, tập trung ưu tiên ngành, lĩnh vực địa bàn khó khăn; xây dựng thực kế hoạch trung hạn tăng cường lực quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi theo hướng chuyên nghiệp bền vững; (iv) Tăng cường theo dõi giám sát thông qua việc hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý liệu vốn ODA vốn vay ưu đãi; xây dựng số thống kê quốc gia vốn vay ODA ký kết, giải ngân Tăng cường quản lý, giám sát đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (FDI) đầu tư nước ngoài; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật đầu tư nước ngoài, sử dụng đất đai, tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường…; (v) Nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi ưu tiên, khuyến khích loại hình đầu tư có gắn với chuyển giao công nghệ cao, đầu tư công nghệ cao, sản xuất hàng xuất khẩu…Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, đồng thời đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội, chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh - Tăng cường hiệu quản lý nợ Tập đồn, Tổng Cơng ty Nhà nước (cần có phối hợp chặt chẽ Bộ, Ngành Bộ Tài chịu trách nhiệm chính): nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực tốt vai trò doanh nghiệp Nhà nước; củng cố, tăng cường lực, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tập đồn, Tổng Cơng ty doanh nghiệp Nhà nước, (i) Các Bộ quản lý ngành giám sát Tập đồn, Tổng Cơng ty thuộc Bộ, UBND tỉnh giám sát Tập đoàn, Tổng Công ty thuộc ngành, ngành giám sát công ty mẹ cổ phần Tăng cường tiến hành kiểm sốt, kiểm tốn Tổng Cơng ty, Tập đồn Nhà nước để đánh giá xử lý kịp thời khoản nợ tồn đọng, nợ xấu; (ii) Các Tập đồn kinh tế Nhà nước, Tổng Cơng ty Nhà nước cần có ban kiểm sốt để giám sát tình hình tài Tập đồn, Tổng Cơng ty nhằm đảm bảo lợi ích Cơng ty chủ sở hữu Nhà nước 2.2 Nhóm giải pháp phát triển thị trƣờng tài chính: Các giải pháp đưa theo hướng: (i) Tạo lợi ích kinh tế thấp hạn chế gây bất tiện sử dụng ngoại tệ, đồng thời xây dựng sách theo hướng tăng lợi ích nắm giữ sử dụng VND; (ii) Phát triển thị trường cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá để tăng tin tưởng vào đồng nội tệ, giảm động găm giữ ngoại tệ lo ngại trượt giá (iii) Kiểm soát hạn chế thị trường hàng 66 hóa có giao dịch ngoại tệ Các giải pháp cụ thể sau: (i) Phát triển thị trường nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước quốc gia minh bạch hiệu quả; (ii) Phát triển thị trường công cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro tỷ giá; (iii) Kiểm sốt chặt chẽ có hiệu thị trường ngoại tệ thị trường vàng Thực sách thu hẹp dần đối tượng tiến tới xóa bỏ sách huy động/cho vay ngoại tệ người cư trú phù hợp với chủ trương Chính phủ; đẩy mạnh việc chuyển quan hệ huy động/cho vay ngoại tệ nước sang quan hệ mua/bán ngoại tệ; (iv) Giám sát, quản lý chặt chẽ giao dịch ngoại tệ thị trường hàng hóa, sàn hàng hóa nước (nơng lâm sản Việt Nam); hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (FDI) đầu tư nước ngồi; hình thức hợp tác công tư (như BOT,BT, PPP, hợp đồng chuyển nhượng…) đầu tư nước vào sở hạ tầng Thị trường thương mại điện tử, thị trường giao dịch đồng tiền bitcoin đồng tiền ảo tương tự khác… 3.3.3 Nhóm giải pháp tỷ giá quản lý ngoại hối Các giải pháp đưa theo hướng: (i) Tạo lợi ích kinh tế thấp hạn chế gây bất tiện sử dụng ngoại tệ, đồng thời xây dựng sách theo hướng tăng lợi ích nắm giữ sử dụng VND (ii) Giảm tình trạng găm giữ ngoại tệ yếu tố đầu cơ, thiếu lòng tin vào đồng nội tệ hay thiếu cơng cụ phịng ngừa biến động tỷ giá, giải pháp lộ trình cụ thể: (1) Giai đoạn trước mắt (2017-2018): - Sử dụng công cụ quy định an tồn nhằm làm giảm tính “hấp dẫn” việc nắm giữ, kinh doanh ngoại tệ tạo lợi ích kinh tế lớn cho VND: (i) Thu hẹp trạng thái ngoại tệ: Thu hẹp đối tượng cho vay USD tăng lãi suất cho vay USD nhằm khuyến khích dân chúng bán USD để gửi VND; doanh nghiệp chuyển từ vay ngoại tệ sang vay nội tệ Quy định trạng thái ngoại tệ phù hợp loại hình, quy mô phạm vi hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; (ii) Tăng yêu cầu đảm bảo khoản khoản tiền gửi ngoại tệ: Nghiên cứu quy định đảm bảo khoản khoản tiền gửi ngoại tệ TCTD; bảo đảm trì tỷ lệ khả chi trả 100% đồng đô la Mỹ loại ngoại tệ quy đổi đồng đô la Mỹ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; (iii) Siết chặt yêu cầu chấp định giá khoản vay ngoại tệ Do giá trị khoản vay ngoại tệ phát sinh từ rủi ro tỷ giá; (iv) Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc với tỷ lệ hợp lý điều kiện cụ thể kinh tế để điều hành sách tiền tệ phù hợp với mục tiêu chống đơla hóa kinh tế; (v) Tăng hệ số rủi ro yêu cầu tăng tỷ lệ trích lập dự phịng khoản cho vay ngoại tệ Hiện nay, TCTD thực trích lập dự phịng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005; Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, 67 phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD chi nhánh NHNN; (vi) Quy định giới hạn tỷ lệ cân đối đồng tiền TCTD - Điều hành tỷ giá linh hoạt hai chiều theo tín hiệu thị trường nhằm giảm bớt tình trạng găm giữ ngoại tệ - Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập từ nguồn nội tệ ngoại tệ theo hướng ưu đãi thu từ nguồn nội tệ nhằm tăng tính hấp dẫn nội tệ (2) Giai đoạn từ 2019- 2020: Tiếp tục thực biện pháp giai đoạn trước, nghiên cứu vận dụng với liều lượng mạnh hơn, thận trọng hơn: - Củng cố phát triển thị trường ngoại hối, đặc biệt thị trường phái sinh để phịng ngừa rủi ro hối đối cho doanh nghiệp Tập trung hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến giao dịch hối đoái thị trường ngoại tệ Việt Nam (các quy định tỷ giá kỳ hạn, giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, ) tạo điều kiện bước phát triển nghiệp vụ giao dịch phái sinh; Từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý thị trường phái sinh phù hợp với Luật Các tổ chức tín dụng, thơng lệ quốc tế thực tế Việt Nam nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất đa dạng hóa sản phẩm tài - Thực chế tỷ giá hối đối thả có kiểm sốt với mức độ linh hoạt cao 2.3 Nhóm giải pháp hành chính: Các giải pháp đưa theo hướng: (i) Tạo thuận tiện sử dụng đồng nội tệ thơng qua việc cải thiện hệ thống tốn, khả chuyển đổi đồng ngoại tệ, (ii) Tăng cường quản lý ngoại hối chặt chẽ theo lộ trình đặc biệt giám sát dịng vốn ngắn hạn, xóa bỏ sách huy động cho vay ngoại tệ Các giải pháp lộ trình thực cụ thể sau: (1) Giai đoạn trước mắt (2017-2018): - Hạn chế cho vay ngoại tệ đối tượng vay hạn mức vay, cho vay hợp đồng vay có khả cân đối ngoại tệ trả nợ Thu hẹp đối tượng cho vay USD tăng lãi suất cho vay USD nhằm khuyến khích dân chúng doanh nghiệp chuyển từ vay ngoại tệ sang vay nội tệ; đồng thời áp dụng lãi suất tiền gửi ngoại tệ mức thấp để khơng khuyến khích tổ chức, cá nhân gửi tiền ngoại tệ - Tiếp tục áp dụng quy định kết hối ngoại tệ 100% Tập đồn, Tổng Cơng ty Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước 68 - Hạn chế tối đa việc sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước cho nhu cầu chi ngân sách nhà nước; Tập trung nguồn thu ngoại tệ NSNN hình thức bán lại cho NHNN nhằm củng cố dự trữ ngoại hối Nhà nước - Ngăn chặn xử lý nghiêm hoạt động kinh doanh vàng, thu đổi ngoại tệ trái pháp luật niêm yết giá hàng hóa dịch vụ USD Tăng cường khâu tra, kiểm soát phối hợp liên ngành, đặc biệt công an, quản lý thị trường với ngành ngân hàng - Cần xây dựng triển khai cơng cụ, mơ hình giám sát rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rủi ro khoản, áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến để thực giám sát loại rủi ro này; thiết lập khuôn khổ quản trị rủi ro độc lập thực thi cách đầy đủ, có hiệu - Hồn thiện khuôn khổ pháp lý hoạt động ngoại hối Tiếp tục xây dựng triển khai thực văn hướng dẫn Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối 2005, cụ thể: (i) Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng triển khai thực Thông tư hướng dẫn Nghị định nhằm nâng cao hiệu sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước; (ii) Tiếp tục hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý ngoại hối nhằm tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam, quản lý chặt chẽ hoạt động đại lý thu đổi ngoại tệ; (iii) Tiếp tục hoàn thiện quy định xử lý vi phạm hành hành vi niêm yết, toán ngoại tệ, góp phần hạn chế việc niêm yết, tốn ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam - Tổng kết, đánh giá tình hình thực Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg ngày 4/7/2007 việc phê duyệt đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam khắc phục tình trạng la hóa kinh tế Từ đề xuất giải pháp thực hiện, giải pháp xử lý phù hợp thực tế - Phối hợp với bộ, ngành liên quan nghiên cứu sửa đổi sách, quy định Chính phủ trực tiếp gián tiếp làm gia tăng tình trạng đơla hóa (Nghị định 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ, Thông tư số 32/2009/TT-BTC ngày 19/02/2009 Bộ Tài chính; Thơng tư số 244/2009/TTBTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài ) - Nâng cao trách nhiệm TCTD việc kiểm tra chứng từ, giám sát tính xác thực dòng vốn, đồng thời báo cáo đầy đủ, kịp thời tới quan quản lý biến động dòng vốn ngắn hạn nhằm xây dựng giải pháp ứng phó phù hợp với xu đảo chiều dịng vốn - Xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách phát triển sở hạ tầng hoạt động toán, hệ thống toán Thực nghiêm chủ trương lãnh thổ Việt Nam sử dụng VND lĩnh vực tốn, theo 69 thực giao dịch toán VND tổ chức cung ứng dịch vụ toán đơn vị chấp nhận tốn theo lộ trình phù hợp - Cơng khai lộ trình thực để TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, doanh nghiệp người dân chủ động điều chỉnh phương thức kế hoạch kinh doanh phù hợp, tránh tổn thất, thua lỗ không đáng có - Siết chặt quy định quản lý để khắc phục tình trạng bn lậu (2) Giai đoạn từ 2019-2020 Tiếp tục thực định hướng hạn chế (i) cho vay ngoại tệ với đối tượng thu hẹp quy định chặt chẽ hơn; (ii) nhận tiền gửi ngoại tệ, khoản tiền gửi lãi suất lãi suất thấp; (iii) Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách phát triển sở hạ tầng hoạt động toán, hệ thống toán; tăng cường vai trò quản lý NHNN hệ thống tốn Phối hợp chặt chẽ thực thi sách chống la hóa kinh tế với sách kinh tế vĩ mô khác, đặc biệt điều hành sách tiền tệ, sách tài khóa, sách đầu tư thương mại Chính phủ Trong điều kiện cân đối vĩ mô cân bằng, ổn định; kinh tế tăng trưởng theo hướng bền vững; thâm hụt ngân sách mức an toàn; lạm phát kiểm soát mức thấp,…một số giải pháp cần tập trung thực như: Từng bước tiến tới chấm dứt giao dịch không cần thiết ngoại tệ; Siết chặt quy định để khắc phục tình trạng bn lậu Khơng thực phát hành trái phiếu Chính phủ ngoại tệ nước Chuyển hoàn toàn từ quan hệ tín dụng sang quan hệ mua bán ngoại tệ… 2.4 Nhóm giải pháp khác 2.4.1 Các giải pháp liên quan đến hệ thống toán Việt Nam - Đối với hệ thống toán nội tệ: Tiếp tục củng cố, hoàn thiện hệ thống toán, hỗ trợ phát triển dịch vụ toán khơng dùng tiền mặt thơng qua việc xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách phù hợp - Đối với hệ thống toán ngoại tệ: Xây dựng, hồn thiện khn khổ pháp lý, sở hạ tầng cho toán ngoại tệ liên ngân hàng tăng cường vai trò quản lý, giám sát NHNN hệ thống toán tăng cường vai trò quản lý, giám sát NHNN hệ thống tốn nhằm phát triển có hiệu toán ngoại tệ qua ngân hàng - Tăng cường kỷ luật toán tiền mặt nội tệ tiền mặt ngoại tệ: Trước mắt đảm bảo thực thi quy định pháp luật hành, giảm thiểu toán tiền mặt ngoại tệ tiến tới toán nội tệ qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán đơn vị chấp nhận toán lãnh thổ Việt Nam 70 2.4.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy cải cách thị trường tài - Đa dạng hóa cơng cụ tài nội tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu đầu tư đa dạng nhà đầu tư, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thị trường tài - Cơ cấu lại thị trường chứng khoản đảm bảo phát triển hiệu quả, đồng bộ, cân đối thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh Xây dựng chế kết nối thị trường tiền tệ với thị trường vốn, thị trường bảo hiểm - Từng bước hoàn thiện hành lang pháp lý thị trường phái sinh phù hợp với Luật TCTD, thông lệ quốc tế thực tế Việt Nam nhằm mục tiêu phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất đa dạng hóa sản phẩm tài - Tập trung hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến giao dịch hối đoái thị trường ngoại tệ Việt Nam (các quy định tỷ giá kỳ hạn, giao dịch kỳ hạn, hoán đổi ) tạo điều kiện bước phát triển nghiệp vụ giao dịch phái sinh - Xây dựng thể chế cho phép thành lập hoạt động tổ chức đầu tư quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ đầu tư bảo hiểm, quỹ tương hỗ với công cụ đầu tư nhằm đa dạng hóa hình thức đầu tư nhằm thu hút nguồn nội tệ sẵn có, giảm thiểu việc mua bán ngoại tệ nhằm mục đích găm giữ, đầu - Xác định vai trò TCTD, công ty bảo hiểm đầu tư vào thị trường chứng khốn, theo đo có tiêu chí đảm bảo an tồn tài phịng ngừa rủi ro với liên thông khối thị trường - Nghiên cứu lộ trình tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam theo cam kết quốc tế (WTO hiệp định thương mại đầu tư song phương khu vực) - Tạo điều kiện sở hạn tầng tiện lợi cho hoạt động giao dịch nhà đầu tư, bao gồm thủ tục đăng ký mã số giao dịch nhà đầu tư nước 2.4.3 Các giải pháp khác - Tăng cường phối hợp Bộ, Ngành việc giám sát việc thực quy định quản lý ngoại hối phạm vi nước, thuộc thành phần kinh tế, phải đảm bảo xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, cần có chế tài xử phạt nặng trường hợp vi phạm pháp luật quản lý ngoại hối - Nghiên cứu lộ trình tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam theo cam kết quốc tế (WTO hiệp định thương mại đầu tư song phương khu vực) Rà sốt lại sách thuế nhà đầu tư có tổ chức cá nhân đầu tư vào thị trường chứng khốn theo hướng bình đẳng, minh bạch, khuyến khích đầu tư dài hạn, khơng khuyến khích đầu tư 71 ngắn hạn Tạo điều kiện hạ tầng tiện lợi cho hoạt động giao dịch cho nhà đầu tư, bao gồm thủ tục đăng ký mã số giao dịch nhà đầu tư nước ngồi - Đa dạng hóa cơng cụ tài nội tệ, xây dựng thể chế cho phép thành lập hoạt động tổ chức đầu tư quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ đầu tư bảo hiểm, quỹ tương hỗ, với công cụ đầu tư để đa dạng hóa hình thức đầu tư nhằm thu hút nguồn nội tệ sẵn có, giảm thiểu việc mua bán ngoại tệ nhằm mục đích găm giữ, đầu - Cải thiện hệ thống thông tin báo cáo giao dịch hối đoái thị trường nhằm kịp thời có số liệu theo dõi, giám sát hoạt động thị trường phục vụ công tác điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối - Cơ cấu lại thị trường chứng khoán đảm bảo phát triển hiệu quả, đồng bộ; cân đối thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường cơng cụ tài phái sinh Xây dựng chế kết nối thị trường tiền tệ với thị trường vốn, thị trường bảo hiểm - Có biện pháp thơng tin tun truyền để nâng cao lịng tin người dân đồng VND, hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ, đa dạng hóa đồng tiền toán quốc tế KIẾN NGHỊ Để thực giải pháp trên, nhằm hạn chế tình trạng la hóa Việt Nam, qua thực tiễn cơng tác q trình học tập, nghiên cứu thời gian qua, tác giả xin đề xuất số kiến nghị quan chức liên quan, có tác động trực tiếp đến việc triển khai giải pháp nêu 3.1 Đối với Quốc hội: Tập trung nghiên cứu, thông qua định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn, Ban hành, sửa đổi bổ sung luật, pháp lệnh liên quan đến việc xây dựng thực thi sách chống la hóa kinh tế như: Nhóm dự án xây dựng (i) Luật ngân hàng: Luật sửa đổi bổ sung Luật TCTD, Luật NHNN năm 2010 Luật BHTG Xây dựng Dự Luật cho tổ chức hoạt động TCTD hợp tác xã; Dự Luật Các hệ thống toán; (ii) Các luật phân phối, quản lý, sử dụng NSNN; (iii) Luật đầu tư, thương mại có liên quan… nhằm xây dựng sách, biện pháp, giải pháp chống la hóa kinh tế 3.2 Đối với Chính phủ: - Chỉ đạo xây dựng, ban hành triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2017-2020, Giai đoạn 2021-2025; Đề án, Dự án, chiến lược phận; xây dựng, ban hành đạo triển khai thực Nghị định, Nghị liên quan đến xây dựng thực thi sách, biện pháp, giải pháp chống la hóa kinh tế 72 - Chỉ đạo bộ, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ với NHNN tích cực triển khai xây dựng thực thi sách, biện pháp, giải pháp chống la hóa kinh tế 3.3 Đối với Bộ, Ngành: Bộ Tài - Giám sát chặt chẽ tình trạng nợ cơng, đảm bảo kiểm sốt có hiệu quy mô,tốc độ gia tăng chất lượng nợ cơng, nợ nước ngồi - Sớm hồn thiện, ban hành văn pháp luật nhằm tăng cường quản lý kinh tế vĩ mô Luật đầu tư công, Luật Ngân sách (sửa đổi, bổ sung) - Hạn chế tiến tới chấm dứt chế huy động vốn ngoại tệ Chính phủ cho vay lại ngoại tệ từ nguồn vốn vay nước - Áp dụng giải pháp để phát triển thị trường tài nội tệ, đặc biệt thị trường chứng khốn nhằm tạo môi trường đầu tư cho cá nhân tổ chức kinh tế, thu hút vốn để phát triển kinh tế - Thực có hiệu “Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 958/QĐ0TTG ngày 27/7/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tập trung phát triển mạnh ngành, nghề mũi nhọn, then chốt đủ khả cạnh tranh để tạo động lưc phát triển mạnh xuất khẩu, công nghiệp chế biến hỗ trợ thay hàng nhập - Tăng cường giải pháp thu hút quản lý dòng vốn FDI đảm bảo cho phát triển kinh tế - Triển khai có hiệu giải pháp Đề án:” Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA khoản vốn ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 20112015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/1/2012 Bộ Công thương - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao - Tăng cường mở rộng thị trường xuất thông qua hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại thị trường lớn có tiềm - Phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa trọng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập 73 - Phát triển quản lý thị trường hàng hóa, sàn hàng hóa nước theo định hướng giám sát, quản lý chặt chẽ giao dịch có sử dụng ngoại tệ phù hợp với chủ trương, đường lối Chính phủ nhằm chống la hóa kinh tế - Phát triển quản lý chặt chẽ thị trường thương mại điện tử, thị trường giao dịch đồng tiền bitcoin đồng tiền ảo tương tự khác… giao dịch phù hợp với chủ trương, đường lối Chính phủ nhằm chống la hóa kinh tế 74 KẾT LUẬN Ngày nay, tác động trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, Những tác động tồn cầu hóa diễn ra, rào cản hay bãi bỏ quy định quản lý nhà nước tiền tệ, ngân hàng tạo thách thức q trình chống la hóa kinh tế Các nhân tố tác động gây la hóa ln biến động khơng ngừng thay đổi Chúng thay đổi sức ép từ q trình tồn cầu hóa tác động tới thị trường thị trường tài chính, thị trường tiền tệ số thị trường hàng hóa gây nhiều khó khăn cho nhà hoạch định sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách tiền tệ nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu Đề tài, nghiên cứu, luận làm rõ thực trạng la hóa diễn kinh tế, tác động tích cực, tiêu cực nguyên nhân tượng kinh tế Việt Nam Từ đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tình trạng la hóa Việt Nam thời gian tới Nghiên cứu từ cuối năm 2011 đến nay, tình trạng la hóa có xu hướng giảm mạnh Nhưng với mở cửa hội nhập quốc tế khu vực tài xu hội nhập kinh tế diễn ngày mạnh mẽ, việc hạn chế đẩy lùi tình trạng la hóa nhiệm vụ khó khăn NHNN bộ, ngành liên quan Điều gợi mở hướng thúc đẩy trình cải cách, đổi trong điều hành sách kinh tế nói chung sách tiền tệ nói riêng nhanh hơn, rộng chuyên sâu Từ nghiên cứu đó, Đề tài đề xuất số nhóm giải pháp vĩ mơ cần thực chặt chẽ, đồng phải coi điều kiện tiên quyết, tảng cho việc chống đơla hóa như: Chính sách tiền tệ, sách tài khóa, quản lý nợ cơng, sách thương mại, đầu tư; Nhóm giải pháp phát triển thị trường tài chính; Nhóm giải pháp tỷ giá quản lý ngoại hối; Nhóm giải pháp hành chính; Các giải pháp liên quan đến hệ thống tốn Việt Nam… nhóm giải pháp cần có kế hoạch triển khai đồng bộ, thống từ Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành, địa phương… để bước hạn chế, kiểm soát, đẩy lùi khống chế tình trạng la hóa kinh tế Thực tế tình trạng la hóa kinh tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nước nước ngoài, kết nghiên cứu Đề tài nhiều hạn chế, phần tác giả chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Nên cố gắng lựa chọn đối tượng, phạm vi để phân tích, đánh giá, bố trí, xắp xếp, tổng hợp đơi chỗ cịn rời rạc, tính thống chưa cao,… Tuy nhiên, với kết này, nghiên cứu cố gắng đưa nhận định, phân tích, giải thích, mơ tả đặc điểm la hóa, ngun nhân, tác động, lĩnh 75 vực khác liên quan để làm sở đề xuất, kiến nghị giải pháp chống la hóa kinh tế Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn cịn thiếu sót, tác giả hy vọng nhận góp ý Thầy/Cơ để có sở hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt Phó Giáo sư, Tiến sỹ Đào Minh Phúc giúp đỡ, động viên, khuyến khích tác giả hồn thành luận văn này./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Đầu tư nước ngồi, Tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 1990 - 2016; TS Nguyễn Đại Lai (2008), Các giải pháp chống Đôla hóa, Báo Kinh tế, HN TS Lê Quốc Lý (2004), Quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, NXB Thống kê; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên 2000- 2016; Nhóm PV chun đề (2013), Chống la hóa: Hiệu dựa vào sách tiền tệ, Thời báo Ngân hàng; Nhóm PV chuyên đề (2013), Ổn định vĩ mô, tảng chống đô la hóa, Thời báo Ngân hàng; Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối; Pháp lệnh Ngoại hối Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 01/6/2006; Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, Đề án Nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng la hóa kinh tế; 10 Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngoài, Báo cáo tình hình kiều hối chuyển Việt Nam giai đoạn 1991-2010; 11 Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê 1989 - 2012; 12 TS Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), Ảnh hưởng la hóa đến thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước giải pháp, NHNN 13 Tài liệu điều tra, khảo sát đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngoại hối nhằm hạn chế tình trạng đơla hóa Việt Nam (2014, HVNH) 14 Một số viết báo, tạp chí nghiên cứu như: Chống “đơ la hóa” kinh tế: Thực trạng số kiến nghị (Ths Bùi Thị Quỳnh Trang, Đại học Thương mại; Đơ la hóa kinh tế, nhóm nghiên cứu Khoa kinh tế Đại học Quốc gia TP HCM (Dương Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Quang Trung, HoàngThị Hải Yến…); Một số giải pháp chống la hóa kinh tế Việt Nam (Trường ĐH Thăng Long, Vũ Thị Phương Anh)… 77 Tiếng Anh Kurt Schuler (2010), “Encouraging Official Dollarization in Emerging”; Nguyễn Thanh Hải (2004), Dollarization in Vietnam, Kelley school of Business; International Moneytary Fund (2000-2013), Vietnam Statistical Appendix; Stanley Fischer (1982), Dollarization and Economy; World Bank(2012), Survey on Dollarization in Vietnam A Ize & A Powell, Prudential responses to de facto dollarization, IMF working paper, 2004 A Khokenyne, J Ley & R Veyrune, Dedollarization, IMF working paper, 2009 M Garcia-Escribano & S Sosa, What is driving financial dollarization in Latin American?, IMF working paper, 2010 Financial De-Dollarization: A Global Perspective and the Peruvian Experience by Luis A.V Catão and Marco E Terrones IMF Working Papers; WP/16/97 10 “Dollarisation in Ecuador.” Adam Smith Institute Accessed July 13, 2016 11 “Interesting Facts About Imports And Exports , Investopedia.” Investopedia, 2013 Accessed July 13, 2016 12 Dollarization, Foreign Ownership, and Competition in the Banking Industry in Latin America, Aldo Gonzalez,Alejandro Micco &Ana Maria Montoya, Pages 90-107 | Published online: 07 Apr 2015 13 "Monetary policy, financial dollarization and agency costs," Working Papers 2015-019, Vega, Marco, 2015 14 “U.S Dollar Index (DXY).” Market Watch Accessed July 13, 2016 15 Deposit dollarization in emerging markets: modelling the hysteresis effect, Anna Krupkina and Alexey Ponomarenko, BOFIT Discussion Papers 32, 2015 16 Dollarization: A Case Study of Ecuador Imperial Journal of Interdisciplinary Research, 2(5).p 678-682 Anderson, A., 2016 17 A Reflection on Sustainability of Dollarization in Zimbabwe International Journal of Advanced Research, Volume 3, Issue pp 306-312 Chigome, J., 2015 18 Macroeconomic factors of non-performing loans in commercial banks Ekonomika, 93(1), pp.22-39 Mileris, R., 2014 19 Một số website: www.sbv.gov.vn, www.gso.gov.vn; ASEANstats Database 78 79

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan