1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam

200 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chỉ Số Đo Lường Phát Triển Du Lịch Bền Vững Cho Các Điểm Đến Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thảo Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Vũ, TS. Hà Văn Sơn
Trường học Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 872,75 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU (0)
    • 1.1 Lý do chọnđềtài (14)
    • 1.2 Mục tiêunghiêncứu (18)
    • 1.3 Câu hỏinghiêncứu (18)
    • 1.4 Đối tượng và phạm vinghiêncứu (19)
    • 1.5 Phương phápnghiêncứu (20)
    • 1.6. Ý nghĩa củanghiêncứu (21)
    • 1.7 Kết cấu củađềtài (21)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC (0)
    • 2.1.1 Tính bềnvững (23)
    • 2.1.2 Du lịch và tínhbềnvững (23)
    • 2.1.3 Các mục tiêu của du lịchbền vững (25)
    • 2.1.4 Các chỉ tiêu về Du lịchbềnvững (28)
    • 2.2 Tổng quan các nghiêncứutrước (29)
      • 2.2.1 Tổng quan các chỉ tiêu đo lường phát triển du lịchbềnvững (29)
      • 2.2.2 Tổng quan xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịchbền vững (34)
    • 2.3 Xây dựng chỉ số phát triển du lịchbềnvững (37)
      • 2.3.1 Xác định các khía cạnh của phát triển du lịchbềnvững (37)
      • 2.3.2 Xác định trọng số cho chỉ số tổng hợp phát triển du lịch bền vững34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (45)
    • 3.1 Thiết kếnghiên cứu (52)
    • 3.2 Xây dựng khunglý thuyết (54)
    • 3.3. Lựa chọn các vấn đề và chỉ tiêubềnvững (0)
    • 3.4 Chọn lọc cácchỉtiêu (69)
    • 3.5 Nghiên cứuthửnghiệm (81)
    • 3.6 Xây dựng Chỉ số Du lịch Bềnvững(STI) (85)
      • 3.6.1 Phương pháp thu thậpdữ liệu (85)
      • 3.6.2 Cỡ mẫu và thủ tụclấymẫu (86)
      • 3.6.3 Xác định trọng số, xây dựng chỉ sốtổnghợp (86)
      • 3.6.4 Trực quan hóa Lập bản đồ vị trí với đo lường đa hướng (Multidimensionalscaling(MDS) (88)
    • 3.7 Khu vựcnghiêncứu (90)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (0)
    • 4.1 Nghiên cứu thí điểm để làm sạch cácchỉtiêu (0)
    • 4.2 Nghiên cứu chính thức và xây dựng chỉ số phát triển du lịch bềnvững (0)
      • 4.2.1 Đặc điểm nhân khẩu học ngườitrảlời (0)
      • 4.2.2 Xác minh sự phát triển củachỉ tiêu (0)
      • 4.2.3 Đánh giá tính bền vững, so sánh giữa các điểm đến và chỉ số du lịch bền vững tổnghợp (STI) (0)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀHÀMÝ (0)
    • 5.1 Kếtluận (114)
    • 5.2 Hàm ýnghiêncứu (117)
    • 5.2 Đóng góp, giới hạn và hướng nghiên cứu trongtươnglai (0)
      • 5.2.1 Những đóng góp về mặtlýthuyết (121)
      • 5.2.2 Đóng gópthựctiễn (122)
      • 5.2.3 Hạn chế và Hướng nghiên cứu trongtươnglai (0)

Nội dung

Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam. Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam.

THIỆU

Lý do chọnđềtài

Du lịch hiện là một trong những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế của hầu hếtcácquốcgiatrênthếgiới.Ngànhdulịchnổitiếngvớikhảnăngtạoracơhộiviệc làm, hỗ trợ cuộc chiến chống thất nghiệp và nghèo đói (Phiri, 2016) Bất chấp tiềm năng của ngành du lịch trong việc hỗ trợ tăng trưởng và phát triển kinh tế, việc thiếu các chính sách, chiến lược phù hợp và đầy đủ có thể tạo ra những tác động tiêu cực bên ngoài do các hoạt động du lịch gõy ra Nghiờn cứu của (Cavalcante et al., 2021; Niủerola et al., 2019) chỉ ra rằng nếu không được quản lý đúng cách, du lịch có thể dẫn đến mất đa dạng sinh học, ô nhiễm, suy thoái môi trường và ảnh hưởng tiêu cực đến các khía cạnh văn hóa xã hội của cộng đồng Hơn nữa, cỏc nhà nghiờn cứu như (Gửssling, 2013; Shahbaz et al., 2021) bày tỏ rằng ngành du lịch là một trong những ngành đóng góp hàng đầu thế giới vào việc phát thải khí nhà kính Vì lý do đó, tính bền vững là nền tảng trong phát triển du lịch Mặc dù tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về tính bền vững, nhưng về cơ bản, các định nghĩa này gợi ý rằng sự phát triển khôngchỉđápứngnhucầuhiệntạimàcònnhằmmụcđíchđảmbảorằngnhucầucủa cácthếhệtươnglaikhôngbịtổnhại(Langhelle,1999).Mốiquantâmngàycàngtăng về nhu cầu thực hành bền vững hơn trong ngành du lịch, đặc biệt là từ sau đại dịch COVID-19 (Sứrensen & Bổrenholdt, 2020) Năm 2019, trước khi đại dịch COVID- 19làmsuyyếunềnkinhtếtoàncầu,ngànhdulịchtạora10,6%việclàmtoàncầuvà 10,4% GDP toàn cầu (Barkas et al., 2020) Tuy nhiên, dưới tác động của đại dịch, việc hạn chế đi lại nghiêm ngặt được áp dụng ở nhiều quốc gia trên toàn thế giới, tỷ trọng của ngành du lịch trong GDP toàn cầu đã giảm hơn 49% (Barkas et al., 2020). Tuynhiên,khicáchạnchếquốctếđượcnớilỏng,ngànhdulịchđãphụchồiđángkể Năm 2022 là mốc quan trọng đánh dấu sự hồi sinh mạnh mẽ của ngành này dochính phủcácnướctiếptụcviệcmởcửavànớilỏnghạnchếdulịch.Ngànhdulịchthếgiới tạorahơn58triệuviệclàmtrongnăm2022vàđónggóp8,6nghìntỷUSD,điềunày đãthúcđẩysựphụchồikinhtếtrêntoànthếgiới(Trungtâmthôngtindulịch,2022) Khi các nền kinh tế đang khắc phục hậu quả do COVID-19, cùng với đó là sự nóng lêntoàncầudẫnđếnnhiềuthayđổivềmôhìnhthờitiết,tínhbềnvữngvàdulịchbền vữnglạitrởthànhchủđềthảoluậnnghiêmtúctrongnhữngnămgầnđây.Mặcdùdu lịch không phải là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu nhưng nó là một trong những nguyên nhân góp phần (Tien et al., 2019) Kể từ năm 2013, với hơn250ấnphẩmvềdulịchbềnvữngvàtănglêngần1000vàonăm2021.Trongthời điểmkháiniệmbềnvữngđangtrởnênphổbiếnvànổilênnhưmộtkháiniệmxãhội lớn, những tiến bộ trong nghiên cứu liên quan đến tính bền vững trong ngành dulịch rất hạn chế (de Bruyn et al., 2023) Mặc dù việc quản lý du lịch ảnh hưởng đến điều kiện của các điểm đến, cộng đồng địa phương, và rộng hơn là tương lai của các hệ sinh thái, các khu vực và quốc gia Các quyết định dựa trên thông tin thống kê ởmọi quy mô đều cần thiết để du lịch có thể là một đóng góp tích cực cho phát triển bền vững theo đúng vai trò của nó Phải thừa nhận rằng có rất nhiều khó khăn trong việc hướngtớibềnvữngtrongdulịchvìcáclýdosau:ngànhnàybắtđầumuộntrongviệc áp dụng các mô hình giám sát so với các ngành công nghiệp khác (Fernández & Rivero,2009).Thứhai,vẫnchưacómôhìnhthiếtkếhệthốngchỉsốnàođượctạora trong ngành du lịch Thay vào đó, các chỉ số đã được đưa ra trên cơ sở các mô hình hiện có được thiết kế cho phát triển bền vững nói chung (Cernat & Gourdon, 2012; Fernández & Rivero, 2009; Ko, 2005) Thứ ba, vẫn chưa có sự thống nhất về một danh sách chung các chỉ số cho phép so sánh mức độ bền vững ở các điểm du lịch khácnhau.Điềunàymộtphầnlàdođặctínhđachiềuvềtínhbềnvững,cùngvớikhó khăn trong việc tổng hợp lượng thông tin đáng kể cần thiết (Asmelash & Kumar,2019; Choi & Sirakaya, 2005; Viljoen, 2007) Tuy nhiên, nếu được sử dụng đúng cách,cácchỉtiêucóthểtrởthànhcôngcụquảnlýchính-cácthướcđohiệuquảcung cấp thông tin cần thiết cho cả các nhà quản lý và tất cả các bên liên quan trong du lịch Các chỉ tiêu tốt có thể cung cấp thông tin kịp thời để giải quyết các vấn đề cấp bách và để giúp định hướng cho sự phát triển bền vững của một điểm đến Việc phát triểnhệthốngchỉtiêuphùhợpđolườngpháttriểnbềnvữngđểđápứngnhucầuquản lý của các quốc gia trên thế giới cũng như của các địa phương là thực sự cầnthiết.

Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá du lịch bền vững không chỉ cần thiết đốivớicácquốcgiatrênthếgiới,màcònrấtquantrọngđốivớinhữngquốcgiađang phát triển như Việt Nam Những năm gần đây, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển,lượngkháchdulịchquốctếđếncũngnhưkháchnộiđịangàycàngtăng.Du lịch Việt Nam ngày càng nổi tiếng trên thế giới khi nhiều điểm đến trong nước được bìnhchọnlàđịachỉyêuthíchcủadukháchquốctế.Điềunàyđượcminhchứngbằng sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng du khách quốc tế đến Việt Nam với tốc độ bình quân trên 12%/năm (ngoại trừ sự sụt giảm do dịch SARS năm 2003 (-8%) và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009 (-11) %) (Tien et al., 2019) Sự phát triển không ngừngcủangànhdulịchđónggópvàoGDPcủaViệtNam,baogồmđầutưtrựctiếp, gián tiếp và đầu tư công (đóng góp trung bình từ 6 - 10% trong GDP/năm) (Minh Hiệp, 2023) Theo Tổng cục thống kê, năm 2020, do ảnh hưởng dịch bệnh COVID- 19, hoạt động du lịch bị đình trệ đã dẫn đến doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 của Việt Nam ước tính chỉ đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, giảm 59,5% so với năm trước Năm 2022, du lịch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, lượng du khách quốc tế đến Việt Nam ướcđạt3,5triệulượt,tổngsốdukháchnộiđịaướcđạttrên101,3triệulượt,tổngthu du lịch ước đạt 495 nghìn tỷ đồng Ngoài ra, với vai trò là hoạt động “xuất khẩu tại chỗ”, du lịch mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và tạo thêm nhiều việc làm cho xã hộimàhiệnnaychưatínhhếtđược.ĐạidịchCOVID-19đãmangđếncơhộiđặcbiệt chonhữngbênliênquancủangànhdulịchViệtNamnhìnlại,điềuchỉnhvàsuynghĩ lạivềhướngđibềnvữnghơnchosựpháttriểncủadulịchViệtNamtrongtươnglai.

KhicácchínhphủvàcơquanquảnlýdulịchởĐôngNamÁđánhgiálạicácưutiên của ngành, tiếng nói của địa phương đang dần được chú ý để chứng minh tiềm năng củadulịchnộiđịatrongviệcthúcđẩytinhthầnkinhdoanhxãhộivàsinhkếđadạng (Adams et al.,2021).

Bêncạnhđó,pháttriểnbềnvữnglàmộttrongnhữngmụctiêuthiênniênkỷcủa thế giới và cũng là mục tiêu hàng đầu cho sự phát triển của Việt Nam “Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam” xuất hiện từ một hội nghị mang tên “Phát triển du lịch bền vững cho Đông Nam Á” được tổ chức tại Đại học Quốc gia Việt Nam, Hà Nội vào năm 2019 Hội nghị là cơ hội để các nhà nghiên cứu du lịch Đông Nam Á chia sẻ các ý tưởng về phát triển du lịch bền vững và cung cấp không gian kết nối vớicác nhà nghiên cứu quốc tế Ở Việt Nam, các nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững vẫn còn ở bước sơ khởi, với rất ít dự án nghiên cứu xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam (Bui et al.,2010; Tran et al., 2021), phân tích chuỗi giá trị du lịch địa phươngtrongphạmvibốicảnhxóađóigiảmnhèo(Nguyen,2015),đónggópcủadu lịchvàotăngtrưởngkinhtế,GDPvàxóađóigiảmnghèoởcáctỉnhcủaViệtNamvà cho toàn bộ Việt Nam (Shih & Do, 2016; Trang & Duc, 2013) Các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đóng góp các đánh giá về tính bền vững nhưng họ không xác định đánh giá phát triển du lịch bền vững là mục tiêu nghiên cứu rõ ràng Các đánh giá được lồng ghép vào phân tích hiện trạng du lịch và các giải pháp phát triển dẫn đến các biện pháp đánh giá thiếu phương pháp Chỉ có nghiên cứu của (Tuan & Rajagopal,2019)phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnpháttriểndulịchbềnvữngcủa Việt Nam nhưng chỉ dừng lại ở bước xây dựng các thang đo lường cho ba khía cạnh bền vững là kinh tế, môi trường và văn hóa xã hội, tác giả sử dụng phương pháptiếp cậnđịnhtínhbằngcáchhỏiýkiếncủacácchuyêngia.Theo(Choe&Phi,2022)cung cấp cái nhìn tổng quan về phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam và khám phá các yếu tố bền vững về kinh tế, môi trường và xã hội là thật sự cần thiết Việt Nam cần có chỉ số phát triển du lịch bền vững cho điểm đến để phân tích một điểm du lịch cụ thể về tình hình hiện tại đối với tính bền vững; hỗ trợ trong việc đánh giá quản lý du lịch các điểm đến và so sánh các biện pháp bền vững được thực hiện bởi các điểm đến.Điềunàysẽđượccácnhàquảnlýđiểmđến,cácnhàđiềuhànhdulịchquantâm, vì nó sẽ cải thiện khả năng quản lý điểm đến củahọ.

Những vấn đề nêu trên chính là động lực lớn cho tác giả trong nghiên cứu du lịch Việt Nam và tập trung vào đo lường phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh ViệtNam.Tầmquantrọngcủabốicảnhnghiêncứulàmộttrongnhữngchủđềtrọng tâm của đề tài này và quan điểm cho rằng phát triển du lịch bền vững là một khái niệm hoàn toàn nằm ở vị trí được minh họa thông qua việc sử dụng nghiên cứu điển hình bốn khu vực của Việt Nam Bốn điểm đến du lịch được lựa chọn để nghiên cứu là những địa điểm có lịch sử lâu đời về du lịch và sở hữu các ngành công nghiệp lâu đời, với hệ thống quy hoạch và quản lý tương đối phát triển Ngoài ra, trước khi bắt đầu nghiên cứu, những người liên quan chính (chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, thống kê; quản lý địa phương; điều tra viên) cũng được xác định, những người sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu để đảm bảo rằng có thể thu thập đủ dữ liệu Việc giải thích, hiểu và đo lường chỉ số du lịch bền vững trong bối cảnh Việt Nam là một lĩnh vựcchưađượcnghiêncứuvàkếtquảnângcaokiếnthứcvềcáchkháiniệmnàydiễn ratrongmộtbốicảnhcụthể.Kếtquảnghiêncứunàycũngsẽlàcơsởthamchiếucho các đo lường phát triển du lịch bền vững điểm đến tươngtự.

Những lợi ích từ việc xác định tốt và sử dụng chỉ số du lịch bền vững bao gồm:

 Ra quyết định tốt hơn - giảm thiểu rủi ro hoặc tiết kiệm chiphí;

 Xác định các vấn đề mới xuất hiện - cho phép hành động phòngngừa;

 Xác định các tác động - cho phép hành động khắc phục khi cầnthiết;

 Đo lường hiệu suất của việc thực hiện các kế hoạch và các hoạt động quảnl ý

- đánh giá nỗ lực và tiếnbộ;

 Trách nhiệm giải trình cao hơn - cung cấp thông tin đáng tin cậy để ra quyết định công khai sáng suốt, được chấp nhận rộngrãi;

 Giám sát liên tục - dẫn đến cải tiến liên tục và xây dựng các giải pháp trong quảnlý.

Mục tiêunghiêncứu

Mụctiêunghiêncứuchínhcủađềtàinàylàpháttriểnmộtcôngcụcungcấpcác quyết định có ý nghĩa cho chính quyền địa phương nhằm thúc đẩy du lịch bền vững và cải thiện hình ảnh của các điểm đến Do đó, nghiên cứu này hướng đến thực hiện các mục tiêusau:

• Đề xuất phương pháp tính chỉ số thành phần cho sáu khía cạnh (kinh tế, môi trường, văn hóa - xã hội, thể chế, cơ sở hạ tầng và công nghệ) của phát triển du lịch bền vững phù hợp với các điểm đến/ địa phương của Việt Nam Từ đó, xây dựngchỉ số tổng hợp: chỉ số phát triển du lịch bềnvững.

• Ápdụngđolườngvàsosánhchỉsốtừngkhíacạnh,vàchỉsốtổnghợpdulịch bền vững giữa các tỉnh/thành phố (TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và tỉnh KiênGiang) được chọn ở Việt Nam Từ đó, đề xuất một số phương hướng thiết thựcchochínhquyềnđịaphươngđểcảithiệnhìnhảnhcủađiểmđếnvàtínhbềnvững ở các tỉnh/thành phố của ViệtNam.

Câu hỏinghiêncứu

Dựa trên vấn đề nghiên cứu và những khoảng trống nghiên cứu, đề tài này đưa ra các câu hỏi nghiên cứu chính sau:

RQ1: Phát triển du lịch bền vững bao gồm những khía cạnh nào? Làm thế nào đểđolườngpháttriểndulịchmộtcáchtoàndiệnnhất?Làmthếnàođểxâydựngchỉ số du lịch bền vững để giám sát du lịch bềnvững?

RQ2: Làm thế nào để áp dụng chỉ số du lịch bền vững để so sánh sự phát triển bền vững của du lịch giữa các điểm đến? Những ý nghĩa thiết thực đối với chính quyền địa phương nhằm phát triển bền vững cho ngành du lịch là gì?

Dựa trên các câu hỏi, vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đã đề cập ở trên, đề tài cố gắng lắp đầy khoảng trống nghiên cứu để đánh giá tổng quan về du lịch bền vững một cách toàn diện Như đã đề cập trước đó, những khoảng trống nghiên cứu cụ thể liên quan đến ba khía cạnh mới về tính bền vững của thể chế, cơ sở hạ tầng và công nghệ Về đánh giá tính bền vững, một số tác giả đã đưa ra các phương pháp đánhgiá logic(Bell&Morse,2012;Cernat&Gourdon,2012;Guijt&Moiseev,2001)nhưng vẫn chưa có một sự thống nhất nào trong các chỉ số Việc xây dựng và xác nhận các chỉ tiêu bền vững là cần thiết trong bối cảnh từng bước xây dựng du lịch phát triển bền vững Do đó, câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu thứ nhất tập trung vào việc phát triển và xác nhận các khía cạnh của chỉ số phát triển bền vững du lịch Dựa trên các chỉ tiêu đã được xác nhận, việc đo lường và giám sát tính bền vững hoàn toàn có lợi cho bất kỳ điểm đến hoặc địa phương nào (Alfaro et al., 2020) Chỉ số du lịch bền vữngcũnghữuíchchoviệcsosánhgiữacáckhônggianvàthờigian.Câuhỏinghiên cứu thứ hai đề cập đến việc áp dụng STI để so sánh sự phát triển bền vững của du lịchgiữacácđiểmđến,chẳnghạnnhưcáctỉnh/thànhphốđượcchọnởViệtNamcho đề tàinày.

Đối tượng và phạm vinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững tại các điểm đến Việt Nam. Đối tượng khảo sát:

Du khách từng tham quan một trong bốn điểm đến (TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, tỉnh Kiên Giang) trong vòng 1 năm và người dân địa phương sinh sống tại một trong bốn tỉnh/ thành phố này ít nhất là 5 năm Đáp viên có trình độ học vấn Cấp ba/THCN trở lên và trên 18 tuổi.

Phạm vi nghiên cứu:tại 4 tỉnh/ thành phố (TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội,

TP Đà Nẵng, tỉnh Kiên Giang), tập trung vào các quận/huyện trung tâm tỉnh/ thành phố và các địa điểm du lịch nổi tiếng.

Phương phápnghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng.

Nghiên cứu định tính: Đầu tiên, tác giả cần xây dựng khung lý thuyết: xác định rõ ràng đối tượng cần được đo lường (chỉ số phát triển du lịch bền vững) Tác giả phân tách khái niệm về tính bền vững của du lịch thành sáu khía cạnh lớn: kinh tế, môi trường, văn hóa – xã hội,cơsởhạtầng,côngnghệ,vàthểchế.Xácđịnhcácchỉtiêucơsở,cáctiêuchílựa chọn chỉ tiêu cơsở.

Thứ hai, tác giả lựa chọn các khía cạnh và chỉ tiêu cơ sở Kinh nghiệm quốc tế vànghiêncứutrướcđâycủacácchuyêngiavềvấnđềnàyđượctácgiảlấylàmcơsở để giảm số lượng các chỉ tiêu được xem xét ban đầu, lựa chọn các vấn đề bền vững mà tác giả đưa vào từng khía cạnh Trong quá trình lựa chọn này, các cân nhắc lý thuyết và thực tiễn đã có tác động qualại.

Thứ ba, để chọn lọc các chỉ tiêu tác giả dùng phương pháp Delphi hai vòng để đạt được danh sách cuối cùng của các chỉ tiêu cơ sở Tác giả sử dụng một bảng câu hỏi kín qua email giúp mỗi thành viên chuyên gia, khi nêu ý kiến của mình, không ảnh hưởng đến quan điểm của người khác 100 chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, khách sạn; cơ quan thống kê nhà nước, đào tạo (thống kê, du lịch), quản lý nhànước đã được liênhệ.

Thứ nhất, Tác giả thực hiện nghiên cứu thử nghiệm giúp xác định các thiếu sót vàcácmụckhôngliênquanvàbiếtthờigiancầnthiếtđểđiềnvàobảngcâuhỏi.Mẫu cho mục đích này được lấy từ người dân địa phương và du khách tại bốn tỉnh/ thành phố, việc này cũng sẽ giúp giảm thiểu sự khác biệt trong ngôn ngữ vùng miền.Đồng thời tác giả cũng thực hiện kiểm tra độ tin cậy của chỉtiêu.

Thứ hai, xây dựng chỉ số du lịch bền vững Giai đoạn xác thực các chỉ tiêu và tiến hành đo lường định lượng tại bốn tỉnh/thành phố (Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà

Nội và Kiên Giang) Tác giả tiến hành xây dựng chỉ số phát triển du lịch bền vững cho bốn tỉnh/thành này.

Ý nghĩa củanghiêncứu

Đềtàisửdụngnghiêncứuđiểnhìnhđểxâydựngchỉsốtổnghợpvàápdụngchỉsố dulịchbềnvữngtạimộtvàiđịađiểmdulịchcủaViệtNam.Bằngcáchdựatrêncáclýth uyếtchínhliênquanđếnpháttriểnbềnvữngdulịch.Mặcdùnghiêncứukhôngtậptrungvàotính tổngquát,nhưngýnghĩacủanghiêncứunàylàcungcấpmột khung lý thuyết để hiểu và đánh giá sự phát triển du lịch bền vững vàm ộ t côngcụthiếtthựcđểhỗtrợviệcpháttriểncácđiểmđếntrênlộtrìnhpháttriểndulịchbền vững.Nghiêncứusửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhtínhkếthợpđịnhlượng.N hưđãthảoluậnởtrên,dulịchcómộtsốmặttráicùngvớilợiích,vìvậycầnphảitheodõitìnht rạngdulịchquámứcvàcáctácđộngđểduytrìsựcânbằnggiữacáckhíacạnhkinhtế,môitrư ờng,vănhóaxãhội,thểchế,cơsởhạtầngvàcôngnghệtạicácđiểmđếncủaViệt Nam.Hơnnữa,cácchỉtiêuđượcpháttriểnvàđềxuấtbởicácnhànghiêncứukhácvàcáctổchứ cquốctếkhôngthểápdụngmộtcáchcứngnhắcởViệtNamdocácloạiđiểmđếnquákhácbiệt(C hoi&Sirakaya,2005;Miller,2001). Bêncạnhcáchkhíacạnhtruyềnthốngđượcxemxétnhưkinhtế,môitrườngvà xã hội, các khía cạnh quan trọng mới là tính bền vững thể chế nhấn mạnh sự tăng cường tham gia của các cấp quản lý, chính sách địa phương vào phát triển bền vững dulịchđịaphương(Valentin&Spangenberg,2000),tínhbềnvữngcủacơsởhạtầng và tính bền vững về công nghệ, được (Asmelash & Kumar, 2019) khuyến nghị kết hợp cùng ba khía cạnh truyền thống của phát triển bền vững, cùng với việc chạy các kiểm định để đánh giá độ tin cậy và xác nhận các chỉ tiêu Hơn nữa, để đánh giá sự thay đổi hiện trạng du lịch và so sánh giữa các điểm đến và thời gian khác nhau thì việc sử dụng một chỉ số duy nhất sẽ tốt hơn (Mayer, 2008; Torres-Delgado & Saarinen, 2014), do đó đề tài này xây dựng một chỉ số tổng hợp, dựa trên phương pháp luận được sử dụng bởi (Alfaro et al., 2020),cùng với việc giới thiệu ba khía cạnh mới (khía cạnh thể chế, cơ sở hạ tầng và công nghệ) của du lịch bềnvững.

Kết cấu củađềtài

Đề tài này phát triển các chỉ tiêu về du lịch bền vững và đánh giá việc áp dụng chúng cho các tỉnh/thành phố được lựa chọn của Việt Nam thông qua chỉ số du lịch bền vững (STI) được đề xuất Để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu và đạt được các mục tiêu của đề tài này, tổ chức của các chương như sau:

Chương1làphầnmởđầutrongđótầmquantrọngcủadulịchbềnvững,chỉsố dulịchbềnvữngđượcthảoluận,tiếptheolàcơsởcủanghiêncứu,phátbiểuvấnđề, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiêncứu.

Theo hướng này, du lịch và tính bền vững, và các chỉ tiêu về du lịch bền vững được xây dựng và đề xuất trong các tài liệu đã được thảo luận từ đó hình thành khung nghiên cứu chung cho đềtài.

Chương 3Phương pháp luận của thiết kế nghiên cứu đưa ra thảo luận về cáccông cụ và cách tiếp cận phương pháp luận nên được sử dụng trong đề tài Cách thứcthực hiện nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được mô tả trong phần này.

Chương4Phântíchchitiếtdữliệuđịnhlượng.Kếtquảnghiêncứuthửnghiệm vànghiêncứuchínhthứcđượctổnghợpvàphântích.Xâydựngcácchỉsốtừngkhía cạnh, xây dựng chỉ số tổng hợp phát triển du lịch bền vững, đo lường các chỉ tiêu ở một số điểm đến của ViệtNam.

Chương5Trìnhbàykếtluậnvàhàmýnghiêncứunhữngđónggópvềlýthuyết và thực tiễn của đềtài.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Tính bềnvững

Theo định nghĩa do Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (World Commission on Environment and Development - WCED) đề xuất, có hai vấn đề chính quan trọng: thứ nhất, nhu cầu của con người luôn muốn được thỏa mãn và thứ hai,sựkhanhiếmtàinguyênvàmôitrường.Việclạmdụngcácnguồnlựckhanhiếm trong đáp ứng nhu cầu, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của con người ởhiệntạivàtrongtươnglai.Trongbốicảnhđó,pháttriểnbềnvữngcóthểđượchiểu làquátrìnhxemxétsựpháttriểncânbằnggiữacáckhíacạnhkinhtế,môitrườngvà xã hội Ba khía cạnh then chốt này luôn không thể tách rời khi nghiên cứu tính bền vững.

Bền vững kinh tế có thể được hiểu là một hệ thống kinh tế cần có về năng lực sảnxuấthànghóavàdịchvụliêntục,đểduytrìmứcđộcóthểquảnlýcủachínhphủ và nợ nước ngoài cũng như đảm bảo chống lại sự phá hoại của những mất cân bằng nghiêm trọng trong các lĩnh vực sản xuất (Goodwin & Harris, 2001) (Goodwin & Harris, 2001) đã định nghĩa bền vững xã hội là một hệ thống bền vững về mặt xãhội phải đạt được sự phân phối công bằng và cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội, như y tế, giáo dục, bình đẳng giới, trách nhiệm chính trị và sự tham gia của các bên liên quan Đối với tính bền vững về môi trường, đó là một hệ thống phải đảm bảo tránh khai thác quá mức các nguồn tài nguyên tái tạo, đồng thời ngăn chặn việc cạn kiệt cácnguồntàinguyênkhôngthểtáitạo.Điềunàycónghĩalàduytrìđadạngsinhhọc,môitrườngổnđịnhvàcácchứcnăngkháccủahệsinhthái(Goodwin&Harris,2001) Do đó, từ nửa sau thế kỷ 20, định nghĩa về tính bền vững bắt đầu dựa trên ba khía cạnh lớnnày.

Du lịch và tínhbềnvững

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch bền vững Tại Hội nghị vềmôitrườngvàpháttriểncủaLiênHợpQuốctạiRiodeJaneironăm1992,Tổchức

DulịchThếgiới(UNWTO)đãđưarađịnhnghĩa:“Dulịchbềnvữnglàviệcphát triểncáchoạtđộngdulịchnhằmđápứngnhucầuhiệntạicủadukháchvàngườidân địa phương trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tái tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai Du lịch bền vững nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống con người”.

Machadođãđịnhnghĩadulịchbềnvữnglà:“Cáchìnhthứcdulịchđápứngnhu cầuhiệntạicủakháchdulịch,ngànhdulịch,vàcộngđồngđịaphươngnhưngkhông ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau Du lịch khả thi về kinh tế nhưng không phá huỷ tài nguyên mà tương lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt là môi trường tự nhiên và kết cấu xã hội của cộng đồng địa phương” (Machado, 2003) Định nghĩa này tập trung vào tính bền vững của các hình thức du lịch (sản phẩm du lịch) chứ chưa đề cập một cách tổng quát tính bền vững cho toàn ngành dulịch.

Mối liên hệ giữa du lịch và phát triển bền vững còn rõ ràng hơn bởi hai thực tế sau: du lịch là một trong những ngành công nghiệp mạnh nhất trên thế giới và “tài nguyên” chính mà du lịch sử dụng để phát triển là những di sản thiên nhiên, văn hóa và lịch sử trên thế giới (Jovanović Tončev, 2014) Tính bền vững của du lịch có thể được giải quyết theo định nghĩa rộng hơn: các hướng dẫn và quản lý thực hành phát triển du lịch bền vững được áp dụng cho tất cả các hình thức du lịch ở tất cả các loại hìnhđiểmđến,baogồmcảdulịchđạitràvàcácphânkhúcdulịchkhác.Cácnguyên tắcbềnvữngđềcậpđếncáckhíacạnhmôitrường,kinhtếvàvănhóaxãhộicủaphát triểndulịchvàsựcânbằnghàihòaphảiđượcthiếtlậpgiữabakhíacạnhnàyđểđảm bảo tính bền vững lâu dài của nó (UNEP, 2004; UNEP & UNWTO, 2005;UNWTO, 2004) Do đó, du lịch bền vữngcần: Đảmbảocáchoạtđộngkinhtếhiệuquả,lâudài,manglạilợiíchkinhtế-xã hộiđượcphânbổcôngbằngchotấtcảcácbênliênquan,baogồm,việclàmổnđịnh, cơ hội kiếm thu nhập, các dịch vụ xã hội cho cộng đồng sở tại và góp phần xóa đói giảmnghèo;

Bảo tồn di sản văn hóa và các giá trị truyền thống của cộng đồng chủ nhà,góp phần vào sự hiểu biết và dung hòa giữa các nền văn hóa;

Sử dụng tối ưu tài nguyên môi trường là yếu tố then chốt trong phát triển du lịch, duy trì các quá trình sinh thái thiết yếu và giúp bảo tồn di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học (UNEP & UNWTO, 2005). Ở Việt Nam, Luật Du lịch năm 2017 đưa ra định nghĩa: “Phát triển du lịch bền vữnglàsựpháttriểndulịchđápứngđồngthờicácyêucầuvềkinhtế-xãhộivàmôi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lai” Xây dựng và phát triển du lịch bền vững được xem là mục tiêu quốc gia, đặc biệt là tại các nước phát triển như Việt Nam. Việc phát triển du lịch bền vững là phù hợp với xu thế chung, tất yếu của thế giới, đảm bảo sự phát triển chung, cũng như cho sự phát triển của ngành Dulịch.

Theo tác giả phát triển du lịch bền vững là phát triển du lịch nhằm tối thiểu hóa thiệt hại và tối đa hóa lợi ích của du lịch đối với môi trường tự nhiên, du khách và cộng đồng địa phương ở hiện tại đồng thời đảm bảo nhu cầu cho các thế hệ sau.

Các mục tiêu của du lịchbền vững

Theosách“LàmchoDulịchbềnvữnghơn”doUNEPvàUNWTOxuấtbản,có một chương trình nghị sự giúp đạt được du lịch bền vững hơn Có hai bộ phận cấu thành thiết yếu và không thể thiếu ở đó (UNEP & UNWTO,2005):

Khả năng tiếp tục hoạt động du lịch trong tương lai, đảm bảo rằng các điều kiện phù hợp cho việc này;

Khả năng xã hội và môi trường hấp thụ và hưởng lợi từ các tác động của du lịch một cách bền vững. Đượcxâydựngdựatrênhaiđiểmnày,12mụctiêuđượcxácđịnhsửdụngnhằm đảm bảo đạt được tiến bộ cho du lịch bền vững hơn Mười hai mục tiêu cho du lịch bềnvữngđượctrìnhbàytrongBảng2.1dướiđây.Khôngcóưutiêntrongdanhsách, mỗi mục tiêu đều quan trọng như nhau (UNEP & UNWTO,2005):

Bảng 2.1: Mười hai mục tiêu phát triển du lịch bền vững Mục tiêu Mô tả, giải thích và các lĩnh vực chính

1 Khảnăngphát triểnkinhtế Đảm bảo khả năng tồn tại và khả năng cạnh tranh của các điểm đến và doanhnghiệpdulịchđểhọcóthểtiếptụcpháttriểnthịnhvượngvàmang lại lợi ích trong dài hạn (Tìm hiểu thị trường, mang lại sự hài lòng củadu khách, môi trường kinh doanh ổn định, xúc tiến thị trường, cung ứng lao động, khả năng tiếp cận tốt, an toàn và an ninh, chất lượng môi trường tổng thể, cung cấp hỗ trợ kinhdoanh).

2 Sự thịnh vượng của địa phương Đểtốiđahóasựđónggópcủadulịchvàosựthịnhvượngkinhtếcủađiểm đến, bao gồm tỷ lệ chi tiêu của du khách được giữ lại tại địa phương (Hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương, khuyến khích sử dụng lao động địa phương, khuyến khích và tạo điều kiện cho địa phương tìm nguồn cung ứng,tăngthờigianlưutrúcũngnhưsựsẵncócủacáccơhộichitiêu,thúc đẩy việc mua các sản phẩm địaphương).

Tăngcườngsốlượngvàchấtlượngviệclàmđịaphươngdodulịchtạora và hỗ trợ, bao gồm mức lương, điều kiện dịch vụ và sự sẵn có cho tất cả mọingườimàkhôngbịphânbiệtđốixửtheogiớitính,chủngtộc,khuyết tật hoặc theo những cách khác (Tăng cơ hội việc làm, việc làm toàn thời gian, đảm bảo và thực thi nội quy lao động, khuyến khích các doanh nghiệp cung cấp các chương trình đào tạo kỹ năng và thăng tiến nghề nghiệp, quan tâm đến đời sống của người lao động bị mất việclàm).

Tìmkiếmsựphânphốirộngrãivàcôngbằngcáclợiíchkinhtếvàxãhội từdulịchtrongcộngđồngđiaphương,baogồmcảithiệncơhội,thunhập và dịch vụ sẵn có cho người nghèo (Phát triển cơ hội kiếm thu nhập cho những người có hoàn cảnh khó khăn, tận dụng thu nhập từ du lịch để hỗ trợ các chương trình xãhội).

5 Sự trãi nghiệm của du khách

Cung cấp trải nghiệm an toàn, thỏa mãn và hài lòng cho du khách, dành cho tất cả mọi người mà không bị phân biệt đối xử theo giới tính, chủng tộc và khuyết tật hoặc theo những cách khác (Cải thiện khả năng tiếp cận cho tất cả mọi người, cung cấp cơ hội nghỉ dưỡng cho những người thiệt thòivềkinhtếvàxãhội,duytrìnghĩavụchămsócdukhách,giámsátvà giải quyết sự hài lòng của du khách và chất lượng của trảinghiệm).

Mục tiêu Mô tả, giải thích và các lĩnh vực chính

Thamgiavàtraoquyềnchocộngđồngđịaphươngtrongviệclậpkếhoạch vàraquyếtđịnhvềquảnlývàpháttriểndulịchtrongtươnglaitrongkhu vựccủahọ,vớisựthamvấncủacácbênliênquankháccủacáccộngđồng bản địa đối với sự kiểm soát của địaphương).

7 Sức khỏecộng đồng Để duy trì và củng cố chất lượng cuộc sống trong cộng đồng địa phương, baogồmcáccấutrúcxãhộivàkhảnăngtiếpcậncácnguồnlực,tiệnnghi vàhệthốnghỗtrợcuộcsống,tránhmọihìnhthứckhaitháchoặcsuythoái xãhội(Giảmtắcnghẽn,lậpkếhoạchvàquảnlýcẩnthậncácdoanhnghiệp dulịchvàcơsởhạtầng,ảnhhưởngđếnhànhvicủadukháchđốivớicộng đồng địa phương).

8 Sự phong phú về văn hóa

Tôn trọng và nâng cao di sản lịch sử, văn hóa, truyền thống và tính đặc thù của cộng đồng chủ nhà (Đảm bảo quản lý và bảo tồn hiệu quả các di sản văn hóa và lịch sử, làm việc với cộng đồng trong việc trình bày và quảng bá văn hóa và truyền thống một cách tinh tế).

9 Tính toàn vẹn về thể chất

Duytrìvànângcaochấtlượngcảnhquancảthànhthịvànôngthôn,tránh sự xuống cấp về vật chất và thị giác của môi trường (Đảm bảo phát triển dulịchmớiphùhợpvớiđiềukiệnmôitrườngcủađịaphương,giảmthiểu tác động vật lý của hoạt động du lịch, duy trì chất lượng cao ở nông thôn và cảnh quan đô thị như một tài nguyên dulịch).

10 Sự đa dạng sinh học

Hỗ trợ bảo tồn các khu vực tự nhiên, môi trường sống và động vật hoang dã,vàgiảmthiểuthiệthạichochúng(Làmviệcvớicácvườnquốcgiavà cáckhubảotồn,thúcđẩypháttriểnvàquảnlýdulịchsinhthái,nângcao nhận thức của du khách về đa dạng sinhhọc).

Hạnchếtốiđaviệcsửdụngcácnguồntàinguyênkhanhiếmvàkhôngthể táitạotrongpháttriểnvàvậnhànhcáccơsởvàdịchvụdulịch(Đảmbảo sử dụng hiệu quả đất đai và nguyên liệu trong phát triển du lịch, thúc đẩy tinh giảm, tái sử dụng, táichế).

Giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước, đất đai và việc phát sinh chất thải củacácdoanhnghiệpdulịchvàdukhách(Khuyếnkhíchsửdụngphương tiệngiaothôngbềnvữnghơn,tránhxảnướcthảiramôitrường,giảmthiểu chất thải và xử lý cẩn thận khi cầnthiết)Nguồn: UNEP & UNWTO, 2005

Các chỉ tiêu về Du lịchbềnvững

Kháiniệmdulịchbềnvữngcầncócácchỉtiêutốtvàrõràngđểcóthểđolường vàđánhgiátínhbềnvữngtrongpháttriểndulịchcủacácđịaphương.Việcxâydựng các chỉ tiêu là cần thiết cho thực tiễn và nghiên cứu về du lịch bền vững Kể từ Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất của Liên hợp quốc năm 1992 rất nhiều nghiên cứu tập trung vào việc xác định các chỉ tiêu để đánh giá mức độ bền vững du lịch và kết quả là rất nhiều tổ chức quốc tế đã đề xuất các chỉ tiêu khác nhau (Rebollo & Baidal, 2003) Mục đích chính của tất cả những nỗ lực đó là giữ cho sự tăng trưởng của du lịch trong giới hạn (Holden, 2016) Các nghiên cứu đề cập đến các chỉ tiêu như một công cụ cần thiết để đo lường tính bền vững bằng cách giám sát sự phát triển trong lĩnh vực du lịch (Castellani & Sala, 2010; Valentin & Spangenberg, 2000; Veleva et al., 2003) và truyền đạt kiến thức dưới dạng dữ liệu đáng tin cậy về du lịch (Blackstock et al., 2006; Blancas et al., 2010; Roberts & Tribe,2008).

Công trình đầu tiên về tính bền vững du lịch và phát triển các chỉ tiêu là của Liênđoàncácnhàđiềuhànhtourquốctếtrongkhuônkhổdựáncácmôhìnhdulịch bền vững của cộng đồng Châu Âu vào năm 1994 Sau đó, hướng dẫn về các chỉ tiêu do Tổ chức

Du lịch thế giới cung cấp năm 1995 cũng như phiên bản cập nhật năm 2005 đang được coi là một cuốn sách hướng dẫn rất hữu ích cho các nhà nghiên cứu vàcácbênliênquan(UNWTO,1995;UNWTO,2004).CácchỉtiêudoCơquanMôi trường Liên bang Đức xây dựng năm 2001, các chỉ tiêu của Hội đồng du lịch Anh năm 2002 cũng như các chỉ tiêu quốc gia của Viện môi trường Pháp hay các chỉ tiêu cụ thể theo quốc gia khác do các nhà nghiên cứu khác nhau phát triển đang cungcấp một hướng dẫn cho việc giám sát và đo lường tính bền vững trong ngành du lịch.Rõ ràng là từ tổng quan tài liệu không có danh sách các chỉ tiêu được chấp nhận chung cũng như không có bất kỳ đề xuất duy nhất nào để đo lường tính bền vững Cáckhía cạnh thành phần và chỉ tiêu cụ thể của từng khía cạnh trong các nghiên cứu trước sẽ được nêu ra ở mục 2.2 Tổng quan các nghiên cứutrước.

Tổng quan các nghiêncứutrước

2.2.1 Tổng quan các chỉ tiêu đo lường phát triển du lịch bềnvững

Bảng 2.2 tóm tắt các chỉ tiêu tổng hợp chính về du lịch bền vững do các tàiliệu trước đề xuất, các chỉ tiêu chủ yếu tập trung ở ba khía cạnh (kinh tế, môi trường, xã hội) (F J Blancas et al., 2010; Bonett & Wright, 2015; Lozano-Oyola et al., 2019; Torres-Delgado & Palomeque, 2018) Một số tác giả đã xem xét khía cạnh thể chế (Asmelash & Kumar, 2019) và di sản (Perez et al., 2013) và tích hợp các chỉ tiêu cơ sởvềdulịchvàdịchvụtrongkhuônkhổdulịchbềnvững(Castellani&Sala,2010).

Cácchỉtiêuđượcđềx u ấ t đ ã đượcchứngminhlàkhôngthíchứngvớithựctiễnquản lýdulịchvìchúngđượcthiếtkếchủyếuchomộtđiểmđếnvàthườngkhôngphùhợp với các điểm đến khác (Asmelash & Kumar, 2019; Blancas et al., 2010); và thường yêu cầu dữ liệu có thể không có sẵn, đặc biệt ở các nước đang phát triển (Asmelash & Kumar, 2019; Blancas et al.,2010).

Nhìnchung,mộtsốnghiêncứuxâydựngchỉsốtổnghợpdựatrênsốliệuthống kêchínhthức,mộttrongnhữngchỉsốđầyđủnhấtlàchỉsốđượcđềxuấtbởi(Blancas, et al., 2015) Các tác giả này sử dụng 89 chỉ số được nhóm lại thành ba khía cạnh - xãhội,kinhtếvàmôitrường- đểxâydựngchỉsốtổnghợpcótrọngsố,vớicáctrọng số được ấn định theo ý kiến của 57 chuyên gia Kết quả cho phép họ thiết lập một bảng xếp hạng của 28 quốc gia Liên minh châu Âu cộng với Na Uy Một vài nghiên cứu dựa trên dữ liệu chủ quan, đặc biệt đáng chú ý là nghiên cứu của (Ghoochani et al., 2020; McCool et al., 2001), tác giả tham khảo ý kiến của những người liên quan đến ngành du lịch và xác định các khía cạnh mà họ cho là quan trọng theo mức độ phân tích được sử dụng - phân tích tiểu bang, khu vực hoặc địaphương.

Trong nước, một số công trình nghiên cứu cũng đã đưa ra một số chỉ tiêu về phát triển bền vững du lịch ở các mức độ cụ thể khác nhau Tuy nhiên, cho đến nay,vẫn chưa có một bộ chỉ tiêu thống nhất để đánh giá về phát triển bền vững du lịchvà cũng chưa có bộ chỉ tiêu nào đề ra đầy đủ các giá trị cụ thể cần đạt được trong mỗi nhómchỉtiêu.(Mai&Ha,2021)đềxuấtmộtbộchỉtiêuđánhgiápháttriểnbềnvững du lịch có thể áp dụng và khả thi hơn trong điều kiện thực tế của các địa phương cấp tỉnh Việt Nam Bộ chỉ tiêu được xây dựng phù hợp với nội dung của phát triển bền vữngdulịch,baogồm3khíacạnhchínhvới28chỉtiêukháchquanvàchủquan.Các bộchỉtiêuđãđượccôngbốcóưuđiểmlàđềcậptoàndiệncácmặthoạtđộngcủadu lịchbềnvững,nhưngcótrởngạilớntrongápdụngvìcóquánhiềuchỉtiêu,trongkhi đó khả năng đo lường và đánh giá của các chỉ tiêu rất khó xác định Các nghiên cứu trướcđâytrongbốicảnhViệtNam(Mai&Ha,2021;Ngo&Creutz,2022)chỉdừng lại ở bước đề nghị bộ các chỉ tiêu đo lường phát triển du lịch bền vững dựa trên ba khía cạnh kinh tế, môi trường và văn hóa xã hội, chưa áp dụng vào điều kiện thực tế cũng như là xây dựng một chỉ số đo lường tổng hợp duy nhất để có thể dễ dàng so sánh giữa các điểm đánhgiá.

Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững

TT Các tác giả Khu vực điều tra Các khía cạnh đo lường phát triển du lịch bền vững Nguồn dữ liệu

17 khu tự trị Tây Ban Nha 14 chỉ tiêu cơ sở của Hệ thống Chỉ tiêu Môi trường Du lịch Tây Ban Nha.

Từ các nguồn thống kê quốc gia

Cộng đồng dãy núiAlpiLepontine- hiệphộicủa13 thành phố tự trị(Ý)

Kinh tế và lao động(6 chỉ tiêu) Môi trường(5 chỉ tiêu)

Dân số(3 chỉ tiêu)Nhà ở(1 chỉ tiêu)

Du lịch(2 chỉ tiêu)Dịch vụ(3 chỉ tiêu)

Từ các dự án Châu Âu (DIAMONT, MARS).

14 quốc gia ven biển của Andalusia (Tây Ban Nha)

Kinh tế:34 chỉ tiêu cơ sở được sắp xếp thành

Môi trường:32 chỉ tiêu cơ sở được sắp xếp thành 8 thành phần chính

Xã hội:28 chỉ tiêu cơ sở được sắp xếp thành 6 thành phần chính

Sử dụng thông tin thống kê chính thức do Hệ thống thông tin đa lãnh thổ của Andalusia cung cấp Khi thông tin được cung cấp không cho phépđịnhlượngcácchỉtiêu,đặcbiệt là về vấn đề môi trường, tác giả đã dùng nghiên cứu thực địa để định lượng.

4 (Blancas et al., 2010) 32 khu vực ven biển ở Tây

Ban Nha (Tây Ban Nha)

Kinh tế:8 chỉ tiêu cơ sở Môi trường:16 chỉ tiêu cơ sở

Xã hội:8 chỉ tiêu cơ sở

Từcácnguồnthốngkêquốcgia,khu vực, tỉnh/thành phố Một số dữ liệu không có được suy ra từ dữ liệu có sẵn cho các khu vực baotrùm.

5 (Perez et al., 2013) 15 điểm du lịch dựa vào thiên nhiên ở Cuba (Cuba)

Kinh tế:14 chỉ tiêu cơ sở

Xã hội:11 chỉ tiêu cơ sở

Di sản:14 chỉ tiêu cơ sở bao gồm các chỉ tiêu về môi trường

Kết hợp dữ liệu thu được từ các nguồn thống kê và các đánh giá/ phản ánh của các tác nhân liên quan đếnpháttriểndulịch(chuyêngia,du khách, người dân).

TT Các tác giả Khu vực điều tra Các khía cạnh đo lường phát triển du lịch bền vững Nguồn dữ liệu

6 (Blancas et al., 2015) Châu Âu Kinh tế: 9 chỉ tiêu

Dữ liệu được thu thập từ văn phòng thống kê của Liên minh Châu Âu và một số nguồn của quốc gia, nhưng vẫn không đầy đủ và thời gian thu thập hơn 1 năm.

7 (Blancas et al., 2016) 29 quốc gia Châu Âu Kinh tế:36 chỉ tiêu cơ sở được sắp xếp thành

Môi trường:20 chỉ tiêu cơ sở được sắp xếp theo 10 thành phần chính

Xã hội:29 chỉ tiêu cơ sở được sắp xếp thành 6 thành phần chính

Bao gồm các cuộc khảo sát được phát triển trước cho du khách, người dân và doanh nghiệp, cùng với hồsơ điểm đến và dữ liệu thống kê quốc gia.

8 (Pérez et al., 2017) 15 điểm đến du lịch của

Di sản:5 chỉ tiêu (bao gồm môi trường)

Dữ liệu thu thập từ người dân và du khách

9 (Blancas et al., 2018) Các điểm đến ven biển của

Kinh tế:24 chỉ tiêu cơ sở được cấu trúc thành

Môi trường:20 chỉ tiêu cơ sở được cấu trúc thành 9 thành phần chính

Xã hội:21 chỉ tiêu cơ sở được cấu trúc thành

Dữ liệu thống kê quốc gia, khu vực.

Quận Donegal, Ireland Kinh tế:4 (10 chỉ tiêu cơ sở)Môi trường:7 (17 chỉ tiêu cơ sở)Xã hội:5 (13 chỉ tiêu cơsở)

Quản lý: 3 (3 chỉ tiêu cơsở)

Dữ liệu thu thập từ du khách, người dân và doanh nghiệp địa phương

TT Các tác giả Khu vực điều tra Các khía cạnh đo lường phát triển du lịch bền vững Nguồn dữ liệu

20 thành phố du lịch ở Catalonia (Tây Ban Nha)

Kinh tế:3 chỉ tiêu cơ sở Môi trường:6 chỉ tiêu cơ sở

Xã hội:3 chỉ tiêu cơ sở

Dữ liệu thống kê quốc gia

12 (Ghoochani et al., 2020) Vùng đất ngập nước Kinh tế:8 thành phần 26 chỉ tiêu cơ sở

Môi trường:8 thành phần với 19 chỉ tiêu cơ sở

Xã hội:7 thành phần với 24 chỉ tiêu cơ sở

Tigrai(Ethiopia) Kinh tế:11 chỉ tiêu cơ sở được cấu trúc theo 3 thành phần

Môi trường:12 chỉ tiêu cơ sở được sắp xếp thành 4 thành phần

Văn hóa - Xã hội:18 chỉ tiêu cơ sở được tổ chức thành 5 thành phần

Thể chế:12 chỉ tiêu cơ sở, được cấu trúc theo

Dữ liệu thu thập từ du khách nội địa, quốc tế, người dân

36 điểm đến đô thịAndalucia (Tây BanNha)

Kinh tế:20 chỉ tiêu cơ sởMôi trường:15 chỉ tiêu cơ sởXã hội:14 chỉ tiêu cơ sở -

Dữ liệu thống kê quốc gia

15 (Punzo et al., 2022) 21 khu vực của Ý Kinh tế:5 thành phần chính với 34 chỉ tiêuMôitrường:4thànhphầnchínhvới21chỉtiêuXã hội:4 thành phần chính với 20 chỉtiêu

Dữ liệu thống kê quốc gia

Tóm lại, bất chấp những phát triển trong các nghiên cứu, vẫn còn ít sự đồng thuậnvềvấnđềbềnvững,ýnghĩachínhxácvàcáckhíacạnhcủanó(Bell&Morse, 2012; Dimoska & Petrevska, 2012; Javed & Tučková, 2019; Tsaur & Wang, 2007) Tính bền vững của du lịch không chỉ là một hình thức đơn lẻ mà tất cả các khíacạnh liên quan đến ngành du lịch phải bền vững và các công cụ được phát triển để đánh giá các tác động cũng không đầy đủ (Asmelash & Kumar, 2019), điều này cản trở thực tiễn đánh giá tính bền vững Mặc dù tài liệu hiện có về du lịch và tính bềnvững với nhiều nghiên cứu đáng kể ở cấp độ quản lý và học thuật, việc sử dụng chúng đã bị cản trở bởi những khó khăn về kỹ thuật đo lường và khái niệm (Ceron & Dubois, 2003; Torres-Delgado & Saarinen, 2014) Tương tự, không thể sử dụng một bộ chỉ tiêuduynhấtchomọiđiểmđến,vìkhôngcósựđồngthuậngiữacácnhànghiêncứu Do đó, đánh giá cẩn thận cũng cần thiết để có giá trị và độ tin cậy cao, đảm bảo tính chắc chắn, trong khi một số tác giả như (Choi & Sirakaya, 2005) đã xem xét những vấn đề này và khuyến nghị áp dụng mô hình phương trình cấu trúc (SEM) Hơnnữa, (Asmelash&Kumar,2019)đãkhởiđầutừbakhíacạnhtruyềnthốngcủadulịchbền vững và cũng xem xét tính bền vững của thể chế Tuy nhiên, tổng phương sai được giảithíchlàởmứcvừaphải(49,008%)vàdođó(Asmelash&Kumar,2019)đềxuất bao gồm một số khía cạnh bổ sung về tính bền vững, chẳng hạn như tính bền vững của cơ sở hạ tầng và tính bền vững về công nghệ cùng với các chỉ tiêu tươngứng.

2.2.2 Tổng quan xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bềnvững

Việc tính chỉ số tổng hợp từ các chỉ tiêu thành phần cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm Hai vấn đề của việc tính toán chỉ số tổng hợp bao gồm: (1) xác định trọng số từng chỉ tiêu, và (2) thiết lập công thức của chỉ số tổng hợp theo trọng số. Các chỉ tiêu đã được đưa ra (được phát triển, tạo ra) để tổng hợp thành chỉ số được đề xuất, tùy thuộc vào đặc thù của địa phương, nhưng đã nảy sinh những khó khăn về phương pháp luận Việc xây dựng một chỉ số tổng hợp tiên tiến về mặt khoa học, vững chắc về phương pháp luận và hữu ích cho việc ra quyết định là thách thức hiện nayđốivớicácnhànghiêncứu(Blancasetal.,2016;Tanguayetal.,2013).Đầutiên, tính đa chiều của bền vững khiến cho việc tổng hợp một lượng thông tin đáng kể trở nênkhókhăn(Castellani&Sala,2010;Miller,2001).Thứhai,mộtkhicáckhíacạnh đolườngpháttriểndulịchbềnvữngđượchìnhthành,việclựachọnphươngpháp

𝑢 + tổnghợp(tínhtrọngsốvàtổnghợpcácchỉtiêucơsởvàcáckhíacạnh)cóthểbịảnh hưởng bởi các đánh giá chủ quan, ảnh hưởng đến chỉ số tổng hợp Trong khi các nghiêncứuđềusửdụngtrọngsốlàđánhgiácủacácchuyêngia(Blancasetal.,2018; Lozano- Oyola et al., 2019;Pérez et al., 2017)hoặc là trọng số như nhau cho các chỉ tiêu (Blancas et al., 2016; Castellani & Sala, 2010; Torres-Delgado & Palomeque, 2018) (Asmelash & Kumar, 2019; Blancas et al., 2010; Blancas et al., 2015; Fernández & Rivero, 2009; Perez et al., 2013;Punzo et al., 2022)đề nghị trọng số lấytừkếtquảphântíchthànhphầnchínhPCA.Trongnghiêncứu(Punzoetal.,2022) kết hợp 2 phương pháp trọng số là trọng số gán bằng nhau cho các thành phần chính (PC)vàtrọngsốgándựatrên%phươngsaitríchđượccủaphântíchthànhphầnchính (PCA).(Mendola

& Volo, 2017)và OECD (2008) đề xuất các hướng dẫn cần được tuân thủ để xây dựng chỉ số Các hướng dẫn này cho thấy rằng việc tổng hợp các chỉ tiêusửdụngtrọngsốlàđiềuquantrọngcầnxemxétcũngnhưviệcchuẩnhóacácgiá trị do bản chất khác nhau của các chỉtiêu. Để tính toán chỉ số tổng hợp, từ góc độ phương pháp luận, một số tác giả (Blancas et al., 2015; Blancas et al., 2016; Blancas et al., 2018; Lozano-Oyola et al., 2019) áp dụng chỉ số tổng hợp động Vectơ (VDCI) VDCI được xác định bởi một vectơ gồm hai thành phần: thành phần tĩnh (SC) và thành phần động (DC).

Iij+ , Iik- giá trị được lấy bởi điểm đến i trong chỉ tiêu dương/trong chỉ tiêu âm uj+, uk- mức kỳ vọng tối thiểu chỉ số dương/mức kỳ vọng tối đa cho chỉ số âm Đo thành phần tĩnh:

𝑘 ∀𝑖 ∈{1,2, … 𝑛}(3) wj và wk đại diện cho các trọng số thể hiện tầm quan trọng tương đối của từng chỉ số Việc thiết lập các trọng số này là quyết định chủ quan trước đó của nhà phân tích. Đo thành phần động (DC):

 Thứnhất,chủquanđểxácđịnhchỉtiêunàotácđộngtíchcực,chỉtiêunàotác độngtiêucực,vídụchỉtiêu“lượngdukháchquađêm”,trongđórấtkhóđểgánmột ý nghĩa tích cực hoặc tiêu cực tuyệt đối, sự hiện diện của du khách tại một điểm đến có tác động tích cực đến sự phát triển của địa phương (đặc biệt là đối với nền kinhtế địaphươngvàthịtrườnglaođộng),nhưngnếulượngdukháchtạiđiểmđếnquácao, nó có thể có tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường (ví dụ: ô nhiễm không khí, chấtthải, )vàchấtlượngcuộcsốngcủangườidânđịaphương(đôngđúc,giaothông, tiếng ồn,…) (Cullen et al., 2004; Eagles., 2002; Manning, 2002; Moore & Polley, 2007).

 Thứhai,giátrịkỳvọngđượcấnđịnhchủquancủanhànghiêncứu:nếulàchỉ tiêu tương đối sử dụng dữ liệu tổng hợp của một khu vực tham chiếu, chỉ tiêu tuyệt đối dùng giá trị trung bình Tuy nhiên điều này không cho thấy hiệu suất cần thiếtđể đạtđượcdulịchbềnvững(Blancasetal.,2016;)haygiátrịkỳvọngcủacácchỉtiêu là giá trị lớn nhất/ nhỏ nhất trong nhóm các điểm đến do đó phụ thuộc vào việc chọn lựa điểm đến. Các điểm đến trong cùng nhóm cần có sự đồng đều cao về quy mô (Blancasetal.,2018;Lozano-Oyolaetal.,2019).Điểmchuẩnnóichungsẽphụthuộc vào quốc gia, do đó sẽ không tồn tại điểm chuẩn duy nhất (Perez et al.,2013).

Xây dựng chỉ số phát triển du lịchbềnvững

2.3.1 Xác định các khía cạnh của phát triển du lịch bềnvững

Theo định nghĩa do Ủy ban thế giới về môi trường và phát triển (WCED) đề xuất, phát triển bền vững là quá trình xem xét sự phát triển cân bằng giữa các khía cạnh kinh tế, môi trường và xã hội Ba yếu tố then chốt này luôn không thể tách rời khi nghiên cứu tính bền vững.

Khíacạnhkinhtếlàmộttrongbakhíacạnhquantrọngcủapháttriểnbềnvững Các nghiên cứu trước liên quan đến phát triển du lịch bền vững đều chứng minh vai trò của khía cạnh kinh tế trong phát triển du lịch bền vững (Blancas et al., 2010; Blancasetal.,2016;Castellani&Sala,2010;Lozano-Oyolaetal.,2019;Perezetal.,

2013).Tácđộngkinhtếđượcđặctrưngbởiviệctạoratăngtrưởngkinhtếvàtínhbền vữngcủacộngđồngđịaphương,baogồmpháttriểnnghềnghiệp,việclàm,laođộng, đầu tư và thương mại (UNWTO, 2010) Du lịch hiện được coi là ngành kinh doanh mang lại nhiều lợi ích và việc làm hơn cho lực lượng lao động trên toàn thế giới Du lịch bền vững sẽ giúp kinh tế phát triển và kinh tế phát triển cũng là động lực thúc đẩydulịch. (Seifi&Ghobadi,2017)dulịchbềnvữngsẽhỗtrợnềnkinhtếcủaquốc gia,tạorathunhậpổnđịnhvàcôngbằngchocộngđồngđịaphươngcũngnhưcác vấn đề liên quan khác Nó cũng mang lại lợi ích cho nước chủ nhà, nhân viên và ngườidân.Hơnnữa,thựchiệncáchoạtđộngdulịchgắnvớiviệctạoracáccôngviệc khácnhauđượccholàsẽdẫnđếnsựthịnhvượngvàtiếnbộvềkinhtế-xãhội(Seifi & Ghobadi, 2017) Khi du lịch phát triển, sẽ thu hút được nhiều du khách và giúp quốc gia đó phát triển các dịch vụ như dịch vụ hàng không, nhà hàng, khách sạn, Do đó, thu nhập của quốc gia, địa phương có du lịch phát triển sẽ được sử dụng để tái đầu tư và cải thiện chất lượng dịch vụ du lịch Các mối quan hệ này sẽ hoàn thiện ngành du lịch và giúp du lịch phát triển bềnvững.

Bền vững về văn hóa - xã hội

Yếu tố văn hóa và xã hội tập trung vào tác động của du lịch lên khía cạnh văn hóa-xãhộicủamộtđiểmđến,chẳnghạnnhưsựpháttriểnvàhiệuquảcủahệthống chăm sóc sức khỏe, sự hiện diện và chất lượng của đô thị xanh, danh tiếng văn hóa của điểm đến… Khi phát triển du lịch bền vững, yếu tố xã hội sẽ mang lại nhiều lợi ích như tạo ra nhu cầu thị trường du lịch, giao lưu văn hóa, nâng cao mối quan hệ giữacácquốcgia Ngànhcôngnghiệpkhôngkhóinàyđãcungcấpviệclàmchorất nhiều lao động, có mối quan hệ bền chặt với các ngành khác bằng cách tạo ra hiệu ứng nhân đối với sự tiến bộ của các ngành khác, cải thiện tình hình kinh tế - xã hội và nâng cao mức sống của cộng đồng Khi khai thác du lịch phải thận trọng cả khía cạnh xã hội và khía cạnh tự nhiên Hơn nữa, việc khai thác dựa trên việc xây dựng văn hóa ở mỗi quốc gia cũng như xây dựng các dự án cộng đồng du lịch sẽ phảnánh trí tuệ và sự sáng tạo của địa phương ở quốc gia đó Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo giảm thiểu tệ nạn xã hội, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến giá trị văn hóa địa phương, khai thác hợp lý đồng thời bảo tồn thiên nhiên Ngoài ra, nghệ thuật, phong tục và tập quán cũng được cho là đặc trưng của môi trường văn hóa cho một xã hội hoặc quốc gia cụ thể Trong lĩnh vực du lịch, môi trường văn hóa giúp nâng caochất lượngcuộcsống,giớithiệusựthânthiệnvàhiếukháchcủacưdânđịaphương,lễhội hoặc buổi hòa nhạc, tôn giáo, các điểm tham quan lịch sử, phong tục và cách sống cũngnhưphábỏmọiràocảnngônngữ(Beerli&Martı́n,2004).Yếutốbềnvữngxã hội của phát triển bền vững ít được quan tâm trong nghiên cứu du lịch ViệtNam.Điềunàykhôngcógìđángngạcnhiênvìkhíacạnhbềnvữngxãhộichưapháthuy hết động lực trong nghiên cứu du lịch so với khía cạnh kinh tế và môi trường của sự bền vững (Choe et al., 2021)

Bền vững về môi trường

Pháttriểnbềnvữngkhôngthểthiếubềnvữngmôitrường.Môitrườngdulịchở đây được hiểu là những vấn đề liên quan đến tài nguyên du lịch (tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn như văn hóa địa phương, cảnh quan, không khí,nguồn nước ) Khía cạnh môi trường tập trung vào các yếu tố quan trọng đối với sự bền vững của môi trường của một điểm đến, nêu bật tầm quan trọng của việc đầu tư vào bảo vệ môi trường và đánh giá tác động của du lịch đối với môi trường Chất lượng khôngkhí,nướcvàđadạngsinhhọcgiúpđảmbảotínhbềnvữngcủacáckhuvựctự nhiên, mang lại lợi ích cho hình ảnh điểm đến và thu hút du khách Theo (Seifi & Ghobadi, 2017) các khu bảo tồn được cho là trở thành môi trường thích hợp nhất để phát triển du lịch, nơi hiệu quả hoạt động của du khách, người dân và các hoạt động kinh tế phù hợp với từng khu vực Như vậy phát triển du lịch bền vững nhằm bảo vệ môi trường sống, không gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, tiếng ồn Du lịch cũng có thể đe dọa lợi ích của môi trường như phá hủy các sinh vật sống ảnh hưởng đến chấtlượngnướcvàđedọacộngđồngđịaphươngdosựpháttriểnquámứcmàkhông cócácchínhsáchphùhợp.Dođó,việckhaithácdisảnphụcvụpháttriểndulịchbền vữngcũngnhưbảotồnvàpháthuygiátrịdisảnchothếhệmaisaukhôngphảilàbài toán đơn giản đối với nhiều quốc gia trên thế giới và cả Việt Nam Theo (Mrkša & Gajić, 2014), phát triển du lịch bền vững ở cấp địa phương cần có sự quan tâm đồng đều và quan tâm đến mối quan hệ giữa du lịch và môi trường Vì vậy, khi liên quan đến phát triển du lịch bền vững, phải chú ý đến bảo vệ tài nguyên môi trường, di sản quốc gia và các điểm du lịch. Ngoài ba khía cạnh truyền thống của phát triển bền vững, đề tài đưa ba khía cạnhbềnvữngthểchế,bềnvữngcơsởhạtầng,vàbềnvữngcôngnghệvàohệthống chỉ tiêu đo lường phát triển bền vững du lịchsau:

Bền vững thể chế địa phương (quản lý địa phương)

Thểchếliênquanđếncácchínhsáchpháttriểnbềnvữngcủađịaphương,chính phủ, quốc gia và toàn cầu Các nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau đã được kiểm chứng bao gồm địa phương, quốc gia, lục địa (Barata-Salgueiro & Guimarães,2020;

Cong & Chi, 2021; Siakwah et al., 2020) Bền vững thể chế được nhắm mục tiêu nhằmđảmbảotuổithọcủacáckhudisảnvàvườnquốcgia.Cácchínhsáchbềnvững theo khu vực được chứng minh là hiệu quả nhất trong việc khuyến khích các hoạt động bền vững trong ngành du lịch (Fang et al., 2022) đã sử dụng phương pháp nghiên cứu điển hình để hiểu năng lực lãnh đạo tập thể trong các tổ chức với các phương pháp tập trung bền vững Nghiên cứu của (Costa et al 2019) đã xem xét tầm quantrọngcủacácchứngnhậnđốivớitínhbềnvữngvàdulịch,nhậnthấyrằngchứng nhậnbềnvữngđãđượcchứngminhlàmộtcôngcụchínhsáchquantrọng,giúpngười tiêu dùng lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ ít gây hại cho môi trường và xác thực hơn Ngoài ra, nghiên cứu đã kiểm tra các hành vi đạo đức của các tổ chức trong tương tác với các quan chức nhà nước và thông qua sức mạnh của các quy định về tráchnhiệmgiảitrình,ảnhhưởngđếnthựctiễnbáocáobềnvữngtrongngànhdulịch (Costa et al., 2019) (Vargo & Lusch, 2011) xem các thể chế như một tập hợp các hướngdẫn(luậtpháp,chuẩnmựcxãhội,quyước,ýnghĩabiểutượng,thóiquengiao tiếp) tạo khung cho các tương tác và điều chỉnh trao đổi trong quá trình đồng tạo giá trị(Vargo&Lusch,2016).(Fangetal.,2017)lậpluậnrằngnănglựclãnhđạotậpthể là cần thiết ở cấp độ điểm đến để thúc đẩy, khuyến khích và thúc đẩy hành vi mong muốn của các bên liên quan Khái niệm gần đây về lãnh đạo tập thể đối với bối cảnh điểm đến du lịch cho thấy lãnh đạo tập thể có thể đóng góp vào hiệu quả của điểm đến (Fang et al, 2017). Một vài nghiên cứu từ rất sớm đã xác định bốn khía cạnh tạo nên sự phát triển du lịch bền vững bao gồm: Tính bền vững về kinh tế, tính bền vững về môi trường, tính bền vững xã hội và tính bền vững của quản lý địa phương (McKercher, 2003; Sharpley, 2000) Tuy nhiên, có rất ít nhà nghiên cứu chú ý đến việc điều tra có chủ đích vai trò và trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc giải quyết vấn đề phát triển bền vững trong bối cảnh điểm đến du lịch (Bar, 2015; Hojnik & Ruzzier, 2016;Horbachetal.,2013).Tronghệthốngđolườngpháttriểndulịchbềnvữngchỉ có nghiên cứu của (Asmelash & Kumar, 2019) là đưa khía cạnh thể chế như là một phần của chỉ số du lịch bềnvững.

Bền vững cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng du lịch cũng có thể được coi là xương sống của ngành du lịch vì cơ sở hạ tầng giúp du khách lưu trú và sử dụng các điểm tham quan du lịch như cơ sở vật chất liên quan đến lưu trú, ẩm thực và giao thông (Panasiuk, 2007) Theo (Barroso et al., 2007) cơ sở hạ tầng được cho là bao gồm nhiều thành phần như dịch vụ y tế, viễn thông và cả cơ sở hạ tầng du lịch như phòng nghỉ, nhà hàng, khách sạn, trung tâm du lịch, các dịch vụ kèm theo này luôn phải tốt nhất để làm hài lòng du khách Cơ sở hạ tầng được phân chia thành hai loại; mặt kỹ thuật (bao gồm các thiết bịvàcôngcụđượcsửdụngtrongngànhgiaothông,khíđốt,điện,nhiệtvàđườngbộ) và mặt xã hội (bao gồm các thiết bị và thể chế liên quan đến văn hóa, giáo dục, khoa học, y tế, hành chính công, văn hóa vật thể… Vì vậy, cơ sở hạ tầng tốt hơn, đường rộng, giao thông tốt cũng là cần thiết cho sự bền vững của du lịch (Johnston & Tyrrell,2005)cũngnhấnmạnhrằngcơsởhạtầngcũngcầnđượcxemxétvềtínhbền vữngvàhọđãtrìnhbàymộtmôhìnhđộngcủadulịchbềnvữngbằngcáchmôtảvai trò của cơ sở hạ tầng Một số tác giả khác cũng chỉ ra vai trò của cơ sở hạ tầng đối với tính bền vững của du lịch, chẳng hạn như (Casagrandi & Rinaldi, 2002) đã trình bày một cách tiếp cận lý thuyết bằng cách thảo luận về vai trò của cơ sở hạ tầng Ngoài ra, (Gửssling et al., 2002) cũng thừa nhận nhu cầu về cơ sở hạ tầng cần thiết chosựbềnvữngcủadulịch,từđónângcaosựhàilòngcủadukháchvàthúcđẩyhọ quay trở lại điểm đến Theo hướng này, (Panasiuk, 2007) đã đề cập đến thực tế bịbỏ qua của cơ sở hạ tầng trong du lịch như một thành phần cần thiết của sản phẩm du lịchởcấpkhuvực. (Boers&Cottrell,2005)địnhnghĩacơsởhạtầngdulịchbềnvững làcơsởhạtầngdulịch“chophéppháttriểndulịchbềnvững”vàchophépdukhách hiện thực hóa mong muốn và trải nghiệm mong đợi Sẽ thiếu sót nếu như theo dõi phát triễn du lịch bền vững mà không theo dõi cơ sở hạ tầng bền vững Trong đề tài này, tác giả đưa khía cạnh cơ sở hạ tầng là một trong sáu khía cạnh của phát triển du lịch bền vững cần được đo lường và giámsát.

Tính bền vững về công nghệ là rất quan trọng đối với du lịch trong giai đoạn hiện nay vì vai trò của công nghệ đối với du lịch đã tăng lên nhiều Những đổi mới và việc sử dụng công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được sự bền vững

(Rantala et al., 2018) Do đó, tác động của nó là đáng kể đối với xã hội, tiện ích của con người, tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững (Anadon et al., 2016) Việc áp dụng và sử dụng công nghệ cũng giúp chống lại các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (Long et al., 2016; Scherr et al., 2012) Việc khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên là điều cần thiết cho sự bền vững Hơn nữa, việc sử dụng công nghệ hiện đại có thể giảm tiêu thụ năng lượng và giảm thiểu tác hại đến môi trường (Wasiak,2004).Dođó,tínhbềnvữngvềcôngnghệtrongdulịchcóthểđượcgắnvới sự tăng trưởng và phát triển bền vững của dulịch.

Bên cạnh đó, vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) cũng được đặt lên hàng đầu trong ngành du lịch để cung cấp thông tin đáng tin cậy trước khi đi dulịchvàtrongkhiđidulịch(Barileetal.,2017;Kumar,2014).ChẳnghạnnhưICT và phương tiện truyền thông xã hội cũng tác động đến hành vi của du khách (Javed et al., 2020) và việc xem xét như vậy là quan trọng đối với tính bền vững của dulịch và tăng trưởng lâu dài ở điểm đến và cấp khu vực (Gretzel et al., 2015) đã thảo luận vềnềntảngvàsựpháttriểncủadulịchthôngminhvànêuratầmquantrọngcủacác vấnđềnhưtínhsẵncócủahướngdẫnviêndulịchmiễnphíthôngquaứngdụngtrên điện thoại thông minh, dịch vụ hỗ trợ, dữ liệu sẵn có và liên hệ website/số điện thoại khẩnchotrườnghợpkhẩncấp.(Stipanuk,1993)đãgiảithíchcáckhíacạnhcủacông nghệ trong du lịch Thứ nhất, công nghệ đã đóng góp vào tăng trưởng du lịch Trong thời gian gần đây, việc sử dụng công nghệ là điều tất yếu để tăng trưởng bền vững. Cáclựachọndulịchtốthơnnhưgiávéthấpgiúptăngphạmvihoạtđộngvàhiệuquả củamáybay,cũngnhưtàucaotốccũngđóngvaitròquantrọngtrongtăngtrưởngdu lịch Hơn nữa, theo hướng này, việc sử dụng tàu cao tốc cũng đóng một vai trò để giảmbớttìnhtrạngquátảicủacácsânbay.Thứhai,vaitròcủacôngnghệtrongviệc tạoratrảinghiệmdulịchcũngrấtđángkểvàquantrọng.Tuynhiên,vaitrònàytương đối ít được chú trọng và bị bỏ qua trong nghiên cứu Kỹ năng của kỹ sư trong quy hoạch cơ sở hạ tầng, kiến trúc sư trong thiết kế và thợ thủ công trong xây dựng là những người tạo ra trải nghiệm du lịch và giúp ích cho sự tăng trưởng và bền vững củadulịch.Thứba,việcsửdụngcôngnghệcũnglàmộtbiệnphápbảovệtrảinghiệm du lịch Các sự kiện du lịch nhất định liên quan đến rủi ro, an toàn và an ninh Việc sửdụngcôngnghệcólợichoviệcbảovệchẳnghạnnhưduytrìluậtphápvàtình hình trật tự bằng cách sử dụng cổng đi bộ, phát hiện vũ khí và bom, và máy dò kim loại tại địa điểm du lịch Thứ tư, việc sử dụng công nghệ như một công cụ nâng cao trải nghiệm du lịch cũng rất đáng giá vì công nghệ có thể góp phần mang lại trải nghiệm thuận lợi hoặc thú vị hơn và có thể giúp vận hành ngành du lịch hiệu quả và tiếtkiệmhơn.Việcsửdụngcôngnghệtrongquảnlýnănglựclàrấtquantrọng,chẳng hạnnhưnếucósẵnphươngtiệnbìnhluậnđangônngữcóthểlàmộtyếutốnângcao trải nghiệm du lịch Các video du lịch trên máy bay hoặc xe buýt để giải trí và việc sử dụng vật liệu kính công nghệ cao để đi bộ dưới nước trong du lịch biển… Trong một nghiên cứu gần đây được thực hiện bởi (Rantala et al., 2018) về việc sử dụng công nghệ, họ khám phá ra rằng công nghệ và việc áp dụng công nghệ đóng vai trò trongsựbềnvững,đặcbiệtnếucáccôngtyvàdoanhnghiệpquảnlýđiểmđếnmuốn nâng cao tăng trưởng kinh tế và hiệu quả tài chính Hơn nữa, vào cuối những năm 1990, sự ra đời của internet và công nghệ truyền thông đã dẫn đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai ảnh hưởng đến hầu hết các ngành công nghiệp bao gồm cả du lịch và lữ hành, và cần phải áp dụng kịch bản thay đổi kinh doanh để nâng cao nănglựccạnhtranhvàtínhbềnvững.Dođó,đúngkhikhẳngđịnhrằngtínhbềnvững về công nghệ là rất cần thiết cho khả năng cạnh tranh và tính bền vững lâu dài của các doanh nghiệp du lịch Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào tập trung vào khía cạnhbềnvữngcôngnghệnàyvìtínhchấtđổimớiliêntụcvàkhóđolường(Asmelash & Kumar, 2019).Nhưvậykhiđolườngpháttriểndulịchbềnvững,tácgiảxemxétsáukhíacạnh bao gồm bền vững kinh tế, bền vững văn hóa – xã hội, bền vững môi trường, bền vững thể chế,bền vững cơ sở hạ tầng, bền vững côngnghệ.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu

Hình 2.1: Mô hình phát triển du lịch bền vững trong nghiên cứu này

Một vấn đề quan trọng mà tác giả của các nghiên cứu trước vẫn chưa có câutrả lời thỏa đáng là các nguồn thông tin mà chỉ tiêu cơ sở phụ thuộc vào Mặc dù các cơ quan thống kê quốc gia của các nước phát triển cung cấp một lượng thông tin đáng kể,nóthườngkhôngcósẵnởdạnghệthốngvàđồngnhấtchotấtcảcácđiểmđếndu lịchmàngườitamuốnphântích.Điềunàykhiếnchocácnghiêncứutrướcđâythường phảixácđịnhmộthệthốngđồngnhấtcácchỉtiêucơsởđápứngbakhíacạnhcơbản (kinh tế, môi trường và văn hóa xã hội) của tính bền vững Một số tác giả nhận thấy cần phải bổ sung thêm các khía cạnh mới (thể chế, cơ sở hạ tầng hay công nghệ) tuy nhiên vì không có cơsởdữ liệu thống nhất nên các khía cạnh mới này được rất ít nghiên cứu đưa vào hoặc chỉ dừng lại ở đề nghị trong các nghiên cứu tương lai, đặc biệt là khía cạnh công nghệ do sự đổi mới liên tục của các ứng dụng công nghệ và mốiquanhệgiữabềnvữngcôngnghệvàdulịchlạicàngkhóđolường.Trongnghiên cứu này, dựa trên việc xem xét các tài liệu nghiên cứu trước cũng như khả năng ứng dụng thực tiễn đo lường tại các điểm đến Việt Nam tác giả đề nghị sử dụng sáu khía cạnhbềnvững:kinhtế,môitrường,vănhóa–xãhội,thểchế,cơsởhạtầng,vàcông nghệ để đo lường phát triển du lịch bền vững một cách toàn diện Việc áp dụng các chỉ tiêu cơ sở mà tác giả xây dựng để đo lường phát triển du lịch bền vững tại bốn tỉnh/thànhphốcủaViệtNamđãchothấytínhkhảthicủachỉsốkhiápdụngrộngrãi tại các điểm đến của ViệtNam.

2.3.2 Xác định trọng số cho chỉ số tổng hợp phát triển du lịch bềnvững

Mộtchỉsốtổnghợplàmộtphépđođịnhlượnghoặcđịnhtínhbắtnguồntừmột loạt các chỉ tiêu được quan sát có thể cung cấp vị trí tương đối (ví dụ: của một quốc gia)trongmộtkhuvựcđượcđánhgiápháttriểndulịchbềnvững.Khiđượcđánhgiá theo các khoảng thời gian đều đặn, một chỉ số có thể chỉ ra hướng thay đổi giữa các điểm đến/quốc gia/khu vực đánh giá khác nhau và thời gian khác nhau Theo Sainz “Chỉ số tổng hợp là những nỗ lực đo lường đòi hỏi tổng hợp nhiều yếu tố thành một yếu tố nhất định”(Sainz, 1989) Trong bối cảnh phân tích chính sách, chỉ số rất hữu íchtrongviệcxácđịnhcácxuhướngvàthuhútsựchúýcủacácnhàquảnlýđếncác khía cạnh bền vững Chỉ số tổng hợp cũng có thể hữu ích trong việc thiết lập các ưu tiên chính sách và trong việc đo điểm chuẩn hoặc giám sát hiệu suất của điểm đến/ quốc gia/khu vực được đánh giá Như(Soto & Schuschny, 2009)khẳng định, chỉ số tổng hợp thể hiện một bức tranh theo ngữ cảnh tốt hơn và dễ diễn giải hơn nhờ khả năngcungcấpmộthìnhảnhtổnghợpgiúpgiảmdanhsáchcácchỉtiêuthànhmộtchỉ số duy nhất có thể so sánh các vùng địa lý khác nhau tại các thời điểm khác nhau Tóm lại, ưu và nhược điểm chính của việc sử dụng một chỉ số tổng hợp(Saisana &Tarantola,2002): Ưu điểm:

• Dễ diễn giải hơn là cố gắng tìm xu hướng trong nhiều chỉ tiêu riêngbiệt.

• Tạo thuận lợi cho nhiệm vụ xếp hạng các đơn vị về các vấn đề phứctạp.

• Có thể đánh giá sự tiến bộ của các quốc gia theo thời gian về các vấn đềphức tạp.

• Giảmkíchthước/chiều/khíacạnhcủamộttậphợpcácchỉtiêuhoặcbaogồm nhiều thông tin hơn trong giới hạn kích thước/chiều/khía cạnh hiện có.

• Tạo điều kiện giao tiếp với công chúng (tức là công dân, phương tiện truyền thông,…) và thúc đẩy trách nhiệm giải trình.

• Có thể đưa ra kết luận chính sách gây hiểu lầm nếu chỉ số tổng hợp được xây dựng chưa phù hợp hoặc diễn giảisai.

• Có thể được dùng cho mục đích xấu, ví dụ, để hỗ trợ một chính sách mong muốn, nếu quá trình xây dựng không minh bạch và thiếu các nguyên tắc thống kê hoặc khái niệm hợplý.

• Việc lựa chọn các chỉ tiêu và trọng số có thể là mục tiêu của thách thứcchính trị.

• Cóthểngụytrangchonhữnglỗinghiêmtrọngởmộtsốkhíacạnhvàlàmtăng khó khăn trong việc xác định hành động khắc phục thích hợp.

• Cóthểdẫnđếncácchínhsáchkhôngphùhợpnếucáckhíacạnhhiệusuấtkhó đo lường bị bỏqua.

Các chỉ số tổng hợp giống như các mô hình toán học Do đó, việc xây dựng chúngphụthuộcnhiềuvàosựkhéoléocủangườilậpmôhình.Yêucầuduynhấtcần thiết để đảm bảo tính vững chắc cho chỉ số cuối cùng là việc gán trọng số được thực hiện một cách minh bạch, chứng minh việc lựa chọn trọng số theo phân tích khách quan, chủ quan và chiến lược được thực hiện trước khi lựa chọn các chỉ tiêu Trong đềtàinàytácgiảđềxuấtxâydựngchỉsốdulịchbềnvữngdựatrênsáukhíacạnhđề xuất Giá trị trung bỡnh nhõn cú trọng số được sử dụng để xõy dựng chỉ số tổng hợp (Bửhringer & Jochem,2007).

Thiết kếnghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận phương pháp kết hợp (định tính và định lượng) để hoàn thành các khoảng trống nghiên cứu và đạt được các mục tiêu của nghiêncứu.Cáchtiếpcậnphươngphápkếthợpđượccoilàphùhợphơnvàđượcưu tiên hơn so với chỉ định tính hoặc chỉ định lượng do cung cấp các con đường đểhiểu rõ hơn về các vấn đề phức tạp và giải quyết vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện (Creswell & Creswell, 2017) Cách tiếp cận phương pháp kết hợp có thể được áp dụng tuần tự hoặc đồng thời trong một nghiên cứu (Creswell & Creswell, 2017), do đóchứngthựcnhữngpháthiệntừcác phântíchđịnhtínhvàđịnhlượng(Saunderset al., 2009). Theo xu hướng này, phương pháp tiếp cận kết hợp được coi là cách tiếp cậnthíchhợpvàtốthơnđểcảithiệntínhhợplệvàđộtincậycủanghiêncứu(Harley et al., 2018). Hình 3.1 trình bày quy trình xây dựng chỉ số du lịch bền vững của tác giả Theo OECD (2008) xác định mười bước cần tuân thủ trong quá trình xây dựng một chỉ số tổng hợp, việc giám sát cẩn thận các bước này sẽ tránh mọi lỗi xử lý dữ liệu và diễn giải sai, do đó đảm bảo tính minh bạch của quy trình phương phápluận:

1 Khung lý thuyết (Developing a theoretical framework); 2 Lựa chọn chỉ tiêu (Selecting variables); 3 Phân tích đa biến (Multivariate analysis) ; 4 Xử lý dữ liệu thiếu (Imputation of missing data); 5 Chuẩn hóa dữ liệu (Normalisation of data); 6. Trọngsốvàtổnghợp(Weightingandaggregation);7.Phântíchđộtincậyvàđộnhạy

9 Phân tích các khía cạnh của chỉ số tổng hợp (Back to the details); 10 Trực quan hóa kết quả (Presentation and dissemination) Hầu hết các chỉ số bền vững được xây dựng cho đến nay đều tuân thủ quy trình phương pháp luận chung này Để xây dựng chỉ số tổng hợp, tác giả thực hiện theo hướng dẫn của OECD (Commission, 2008).Đầu tiên, tác giả giới thiệu khung lý thuyết Sau đó, lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào hệ thống chỉ tiêu du lịch bền vững ban đầu Trọng số và tổng hợp là các bước tiếp theo(Hình 3.1).

. Nguồn: Tác giả tự xây dựng

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài

Xây dựng khunglý thuyết

Một khung lý thuyết hợp lý là điểm khởi đầu trong việc xây dựng chỉ số tổng hợp Xác định rõ ràng đối tượng cần được đo lường: chỉ số phát triển du lịch bền vững Đầu tiên, tác giả phân tích các nghiên cứu trước để xác định khái niệm về tính bền vững của du lịch thông qua các khía cạnh thành phần nào Xác định các chỉ tiêu cơ sở, các tiêu chí lựa chọn chỉ tiêu cơ sở (một hướng dẫn cho việc có nên đưa một chỉ tiêu x vào chỉ số tổng hợp) Sau đó, danh sách sơ bộ về các khía cạnh và chỉ tiêu phát triển du lịch bền vững đã được xác nhận bởi một nhóm chuyên gia. Để xây dựng danh sách ban đầu các chỉ tiêu du lịch bền vững, tác giả đã đưa ratừ các nghiên cứu quốc tế UNWTO (1993, 1996, 2004), Liên hợp quốc (Ủy ban Liênhợp quốc về phát triển bền vững, 2001; Chương trình môi trường Liên hợp quốc,2007), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (2002, 2005, 2008) và Liên minh ChâuÂu (Châu Âu Ủy ban, 2003, 2007, 2010) Tương tự như vậy, tác giả đã xem xét cáccông trình nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch bền vững (Asmelash & Kumar, 2019;Choi & Sirakaya, 2005; Fernández & Rivero, 2009; Ghoochani et al., 2020; Lozano-Oyola et al., 2019; Pérez et al., 2017; Ziaabadi et al., 2017) Để có một danh sách cácchỉ tiêu cơ sở ban đầu tác giả đối chiếu các mục tiêu của phát triển du lịch bền vữngcùng với các tiêu chí lựa chọn chỉ tiêu như sau: mức độ phù hợp của các chỉ tiêu cơsở liên quan đến sáu khía cạnh (kinh tế, môi trường, văn hóa – xã hội, cơ sở hạ tầng,công nghệ, và thể chế); tần suất sử dụng các chỉ tiêu này trong các nghiên cứu trước;khả năng triển khai thu thập dữ liệu tại các điểm đến Tất cả những điều này đảm bảotính hợp lệ về mặt khoa học của hệ thống các chỉ tiêu phát triển bền vững về du lịch. Trong việc cung cấp nội dung, không chỉ xem xét khía cạnh lý thuyết có giá trị mà phải kết hợp cả khía cạnh thực tiễn Theo nghĩa này, hệ thống phải bao gồm các câu hỏi mà người quản lý du lịch dễ tính toán và người sử dụng thông tin có thể giải thíchđược.Việccungcấpnộidungchitiếtchotừngkhíacạnhchophépcóđượcmột địnhnghĩahiệuquảvềdulịchbềnvững,điềunàytạođiềukiệnthuậnlợichoviệcđo lường nó.Trong phần tiếp theo, tác giả phân tích quá trình lựa chọn các chỉ tiêutheo sau.

3.3 Lựa chọn các khía cạnh và chỉ tiêu bền vững

Bước tiếp theo là chọn các khía cạnh bền vững và các chỉ tiêu sẽ cung cấp nội dung cho từng khía cạnh được xem xét trong hệ thống ban đầu Điểm mạnh và điểm yếu của chỉ số tổng hợp chủ yếu bắt nguồn từ chất lượng của các chỉ tiêu cơ sở Do đó, phải đảm bảo chỉ tiêu được chọn phù hợp với định nghĩa của chỉ số tổng hợp. Chất lượng và độ chính xác của chỉ số tổng hợp cần phát triển song song với những cải tiến trong thu thập dữ liệu và xây dựng chỉ tiêu Kinh nghiệm quốc tế và nghiên cứu trước đây của các chuyên gia về vấn đề này được tác giả lấy làm cơ sở để giảm sốlượngcácchỉtiêuđượcxemxétbanđầu,lựachọncácvấnđềbềnvữngmàtácgiả đưavàotừngkhíacạnh.Trongquátrìnhlựachọnnày,cáccânnhắclýthuyếtvàthực tiễn đã có tác động qualại.

Cụ thể, các tiêu chí tiếp theo để lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào hệ thống mà tác giả đề xuất là mức độ liên quan: Ai sẽ sử dụng nó và nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến các quyết định về vấn đề này? Nó có dễ hiểu và rõ ràng cho người dùng không?

Và tính khả thi: Có các nguồn dữ liệu sẵn có không? Những tổ chức nào có thể cung cấp dữ liệu? Kỹ thuật nào có thể được sử dụng để thu thập và phân tích thông tin, nó có thực tế và hợp túi tiền không? Dữ liệu có dễ dàng thu thập theo thời gian hay không? Có bất kỳ tiêu chuẩn hiện có nào không? Hiện tại, lĩnh vực du lịch và khách sạn đang bị choáng ngợp bởi các chỉ tiêu được tạo ra khiến các nhà lập kế hoạch và quản lý không thể hành động hoặc thậm chí lựa chọn có chọn lọc về cách hành động theo cách bền vững(Agyeiwaah et al., 2017).Thay vì đưa ra danh sách các chỉ tiêu trông ấn tượng, phần lớn không hiệu quả(Agyeiwaah et al., 2017), các tác giả đề xuất áp dụng một cách tiếp cận thay thế để tập trung vào một nhóm nhỏ hơn các chỉ tiêu cóthểhànhđộng.Cụthể,tácgiảđãđitừmộthệthốngbanđầugồm110chỉtiêubền vững về du lịch, Bảng 3.1 đến 3.6 trình bày các chỉ tiêu theo từng khía cạnh ban đầu tác giả tổng hợpđược.

Bảng 3.1 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững kinh tế

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

KT1 Number of jobs related to tourism Số lượng việc làm liên quan đến du lịch Asmelash &

Kumar,2019;Fernández & Rivero,2009;Ghoochani et al.,2020;Lozano-Oyola et al.,2019)

KT2 Level of equity among men and women in the tourism job

Mức độ bình đẳng giữa nam và nữ trong công việc liên quan đến du lịch

Blancas et al.,2015;Cottrell et al.,2004)

KT3 Employment of disabled people in tourismindustry job.

Việc làm của người khiếm khuyết trong ngành du lịch

KT4 Percentage of quality (stable, high paid,permanentand full-time) tourism jobs

Tỷ lệ công việc du lịch chất lượng (ổn định, lương cao, lâu dài và toàn thời gian)

KT5 Level of local economic diversification due to tourism Mức độ đa dạng hóa kinh tế địa phương do du lịch (Asmelash &

KT6 Thissitehasalargenumberoftouristsduringpeak periods Lượng du khách trong giai đoạn cao điểm (Lozano-Oyola et al.,2019) KT7 Local people's incomes improved by tourism Thu nhập của người dân địa phương được cải thiện nhờ du lịch (Lozano-Oyola et al.,2019) KT8 Availability of markets for local products Nhiều sản phẩm địa phương có sẵn do du lịch (Lozano-Oyola et al.,2019)

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

KT9 Tourism resulted in local economic diversification Sựsẵncócủathịtrườngchocácsảnphẩmđịaphư ơng (Asmelash &

KT10 Adequacy of tourists' average length of stay Mứcđộphùhợpvềthờigianlưutrútrung bình của dukhách

KT11 The amount of locally owned tourism-related enterprises

Số lượng doanh nghiệp liên quan đến du lịch do người địa phương làm chủ

KT12 Tourism generates significant tax revenue forlocalgovernments Du lịch tạo ra nguồn thu thuế đáng kể cho chính quyền địa phương

KT13 This site is a new market for local products Du lịch tạo ra thị trường mới cho các sản phẩm địa phương

KT14 Tourism development increases the quality of life for local people

Phát triển du lịch làm tăng chấtlượngc u ộ c s ố n g c ủ a c ộ n g đ ồ n g đ ị a p h ư ơ n g

KT15 Tourism attracts local investment and spending Du lịch thu hút đầu tư và chi tiêu cho địa phương du lịch

KT16 This site has the ability to compete with surrounding localities in tourism development

Khảnăngcạnhtranhcủađịađiểmnàyvới các địa phương xung quanh trongviệcp h á t t r i ể n d u lịch

KT17 Tourism is a strong economic contributor to the local community Du lịch là một ngành đóng góp kinh tế mạnh mẽ cho cộng đồng địa phương (Pérez et al.,

KT18 Tourism creates job opportunities for local people Du lịch tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương (Pérez et al.,

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 3.2 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững môi trường

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

MT1 This site consumes insignificant nonrenewable energy (coal, oil, natural gas)

Lượng tiêu thụ năng lượng không tái tạo (than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên)không đáng kể ở địa phương do du lịch

MT2 This site consumes insignificant renewable energy

Lượng tiêu thụ năng lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, thủy điện…)không đáng kể ở địa phương do du lịch

MT3 Amount of water consumed by visitors Lượng nước tiêu thụ do du khách (Cottrell et al., 2004;

MT4 The use of land for tourism development activities does not affect local agricultural development Việc sử dụng đất cho các hoạt động phát triển du lịch không làm ảnh hưởng phát triển nông nghiệp địa phương

MT5 The proportion of energy consumption due to tourism is insignificant compared to the overall consumption

Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng do du lịch là không đáng kể so với mức tiêu thụ tổng thể

(Asmelash & Kumar, 2019; Blancas et al., 2010)

MT6 Percentage of local people who have access to clean water

Tỷ lệ dân địa phương được sử dụng nước sạch

(Blancas et al., 2010; Fernández & Rivero, 2009)

MT7 I think, exhaustion of water and energy resources was not caused much by tourist activities

Việc cạn kiệt tài nguyên nước và năng lượng không phải do hoạt động du lịch

(Cottrell et al., 2004; Fernández & Rivero, 2009)

MT8 I think, smoke released by vehicles and open burning due to tourism activities insignificantly affect the health and environment

Khói do các phương tiện giao thông thải ra do hoạt động du lịch ảnh hưởng không đáng kể đến sức khỏe và môi trường

(Cottrell et al., 2004;Lozano-Oyola et al.,2019)

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

MT9 Thepresentairqualityisnotpoortoaffecttourism activities Chất lượng không khí hiện nay không quá kém để ảnh hưởng đến hoạt động du lịch (Cottrell et al., 2004;

MT10 Tourists doesn't cause pollution of environment considerably (water, soil, and air) Khách du lịch không gây ô nhiễm môi trường đáng kể (nước, đất và không khí) (Blancas et al.,

2010;Cottrell et al.,2004) MT11 the number of visitors doesn't result in disturbance of plants and animals considerably

Lượng du khách không dẫn đến sự xáo trộn hệ sinh thái, động thực vật đáng kể

MT12 tourism development promotes positive environmental ethics among all parties that haveastake in tourism

Phát triển du lịch thúc đẩy tích cực ý thức môi trường giữa tất cả các bên có liên quan đến du lịch

MT13 the natural beauty of the site is well protected Vẻ đẹp tự nhiên của địa phương được bảo vệ tốt

MT14 the treatment of sewage waste from tourism premises is proper and doesn't affect the environment

Việc xử lý nước thải từ các cơ sở du lịch làđúngcáchvàkhôngảnhhưởngđếnmôitrườn g

MT15 The amount of solid waste from tourism is negligible.

Lượng chất thải rắn do du lịch (Asmelash

MT16 perceptions of locals regarding the harm that tourism has done to the environment Nhận thức của người dân địa phương về thiệt hại môi trường do du lịch gây ra

MT17 Tourism stimulates local crafts and culture Du lịch kích thích các nghề thủ công và văn hóa địa phương.

MT18 Tourism encourages the preservation of local history and natural resources.

Du lịch kích thích việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và di sản tại địa phương

(Choi & Sirakaya, 2005;Lozano-Oyola et al.,2019)

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

MT19 Visitors/locals' perception of water quality Cảm nhận của du khách/người địa phương về chất lượng nước (Choi & Sirakaya, 2005;

Lozano-Oyola et al., 2019; Ng et al., 2017)

MT20 Tourists' and residents' perceptions of howcleant h e f o o d a n d w a t e r a r e Nhận thức của du khách/người địa phương về độ sạch của thức ăn và nước uống

(Choi & Sirakaya, 2005; Lozano-Oyola et al., 2019)

MT21 Visitors/locals' assessment of cleanliness at the destination Đánh giá của du khách/người địa phương về mức độ sạch sẽ tại điểm đến (Choi & Sirakaya, 2005;

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 3.3 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững văn hóa – xã hội

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

XH1 Percentage of criminality, alcoholism, vandalism etc caused by tourism *

Tỷlệtộiphạm,nghiệnrượu,pháhoại,v.v.do du lịch gâyra*

(Asmelash & Kumar, 2019; Cottrell et al., 2004)

XH2 Tourism has not had a negative impact on the cultural norms and values of the area.

Du lịch chưa ảnh hưởng tiêu cực đến các chuẩn mực và giá trị văn hóa địa phương

(Lozano-Oyola et al., 2019; Cottrell et al., 2004)

XH3 Local traditions are always maintained Truyền thống địa phương vẫn luônđượcd u y t r ì

(Lozano-Oyola et al., 2019; Pérez León et al., 2017)

XH4 The quality of life for residents is unaffected by tourists Chất lượng cuộc sống của người địa phương không bị giảm sút vì du lịch (Choi &

Sirakaya,2005) XH5 Locals do not feel uncomfortable because of the number of tourists Người địa phương không cảm thấy khó chịu vì lượng du khách (Pérez León et al.,2017)

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

XH6 I think, community recreational resources are not overused by tourists Các nguồn tài nguyên giải trí cộng đồng không bị khách du lịch lạm dụng

XH7 Tourists adversely affect the way of life ofthel o c a l s *

Du khách có ảnh hưởng không mong muốn đến lối sống người dân địa phương*

Sirakaya,2005) XH8 I think, tourists respect the values and culture of local residents Du khách tôn trọng các giá trị và văn hóa của người địa phương (Choi &

Sirakaya,2005) XH9 Residents and tourists' equal access to similar tourism activities Người dân và khách du lịch được tiếp cận bình đẳng với các hoạt động du lịch (Asmelash & Kumar,

XH10 I think, tourism contributes to the conservation of traditional culture

Du lịch góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương

(Lozano-Oyola et al., 2019; Ziaabadi et al., 2017)

XH11 Traditional events in the festival are maintained due to tourism Cácsựkiệntruyềnthốngtronglễhộiđượcduy trì do du lịch (Perez et al., 2013;

Pérez León et al., 2017; Ziaabadi et al., 2017) XH12 Tour operators inform visitors of local laws and regulations

Các nhà điều hành du lịch thông báo cho du khách về các quy định, luật lệ địa phương

XH13 Young local human resources are drawn to the area thanks to tourism Du lịch góp phần thu hút nguồn nhân lực trẻ của địa phương

XH14 The quality of life of locals is not diminished by tourism

Chất lượng cuộc sống người địa phương không bị suy giảm vì du lịch

(Lozano-Oyola et al., 2019; Perez et al., 2013)

XH15 Visitors' ratings of safety at the destination Đánh giá của du khách về mức độ an toàn tại điểm đến

(Lozano-Oyola et al., 2019; Perez et al., 2013)

XH16 Percentage of tourists encouraged to learn about local cultures

Tỷ lệ du khách được khuyến khíchtìmh i ể u v ề v ă n h ó a đ ị a p h ư ơ n g

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

XH17 Local residents' knowledge of tourism and its sustainability Kiếnthứccủangườidânđịaphươngvềdulịch và tính bền vững củanó (Asmelash & Kumar,

XH18 Contribution of local cultural values for heritage tourism development Đóng góp của các giá trị văn hóa địa phương cho phát triển du lịch địa phương

(Asmelash & Kumar, 2019; Lozano-Oyola et al., 2019; Ziaabadi et al., 2017)

XH19 Availability of guidelines for “what to do” and

“not to do” in attraction sites Cósẵncáchướngdẫnvề“nhữngviệcnên làm”và“khôngnênlàm”tạicácđiểmđếnđịaph ương

XH20 Proud of the area's diverse culture Tự hào về nền văn hóa đa dạng của địa phương

XH21 Being harassed by locals during a tourist's vacation* Du khách bị người dân địa phương quấy rối trong kỳ nghỉ của họ * (Pérez León et al.,2017)

XH22 Local assistance for residents on how to introduce their culture to tourists

Sự giúp đỡ của địa phương đối với người dân về cách giới thiệu văn hóa của họ với du khách

(Asmelash & Kumar, 2019; Ziaabadi et al., 2017)

* Những chỉ tiêu tiêu cực khi xử lý dữ liệu sẽ có bước mã hóalại

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 3.4 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững cơ sở hạ tầng

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

CSHT1 The locality benefits from tourism development and activities due to improved infrastructure Địa phương được hưởng lợi từ các hoạt động và phát triển du lịch do cơ sở hạ tầng được cải thiện

CSHT2 I think, the site has good long and wide roads with easy accessibility Địa phương có những con đường rộng, dài, hiện đại, dễ dàng di chuyển, trải nghiệm (Castellani &

Sala,2010) CSHT3 I think, the available hotels are adequate with well-managed facilities Các khách sạn có sẵn đều có đầy đủ cơ sở vật chất được quản lý tốt

CSHT4 I think, the nearby restaurants are enough providing high standard food at reasonable prices

Các nhà hàng địa phương đủ cung cấp thực phẩm tiêu chuẩn cao với giá cả hợp lý

CSHT5 I think, the restaurants also offer high quality and well-cooked traditional foods Các nhà hàng cũng cung cấp các món ăn truyền thống chất lượng (Perez et al.,

2013;Ziaabadi et al.,2017) CSHT6 I think, the available and provided tourist information is complete and up-to-date Thông tin du lịch sẵn có và được cung cấp đầy đủ và cập nhật trên các phương tiện truyền thông đại chúng

CSHT7 I think, the trails, marks and signposts are enough and provide sufficient guidance

Các con đường, các điểm đánh dấu và biển chỉ dẫn là đủ và rõ ràng

CSHT8 The taxis are available to move aroundthes i t e / c i t y a t a f f o r d a b l e p r i c e

Taxi có sẵn để di chuyển xung quanh địa điểm/thành phố với giá cả phải chăng

CSHT9 The available local transport is enough and provides quality service with good frequency

Phương tiện giao thông địa phương sẵn có là đủ và cung cấp dịch vụ chất lượng với tần suất tốt

CSHT10 The site has the uninterrupted availability of electricity Địa điểm có nguồn điện liên tục (Blancas et al., 2015)

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

CSHT11 The improvement in highways and transport infrastructure is due to tourism Sự cải thiện về đường cao tốc và cơ sở hạ tầng giao thông là do du lịch

CSHT12 Improved public service is due to tourism Dịch vụ công cộng được cải thiện là do du lịch

CSHT13 The destination participates in water-saving programs, applies water conservation policiesand techniques, and recycles treatedwastewater.

Số lượng cơ sở tham gia vào các chương trình tiết kiệm nước, áp dụng cácchínhs á c h vàkỹthuậtbảotồnnước,táichế nước thải đã qua xửlý

CSHT14 Road design that respects the natural terrain to mi nimize local natural ecosystem impacts

Thiết kế đường có tôn trọng địa hìnhtựnhiênđểgiảmthiểutácđộnghệsinhtháit ự nhiên của địaphương

CSHT15 The site ensures the drainage system to avoid flooding Đảm bảo hệ thống thoát nước, tránh tính trạng ngập úng

CSHT16 Appropriate signage on all roads stimulates an appreciation of the natural and cultural environment, provides interesting and relevant information

Biển chỉ dẫn thích hợp trên tất cả các con đường, kích thích sự đánh giá cao về môi trườngtựnhiênvàvănhóa,cungcấpthôngtin thú vị và thíchhợp

CSHT17 The appropriate number of toilets (or portable toilets) around the tourist site

Số lượng nhà vệ sinh (hoặc nhà vệ sinh di động) xung quanh địa điểm du lịch

CSHT18 The number of hospitals around the tourist destination is appropriate

Số lượng bệnh viện xung quanh địa điểm du lịch

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 3.5 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững công nghệ

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

CN1 The site has enough facilities like availability of cellular services with good signal strength and connectivity

Các điểm đến địa phương có đủ các tiệních như tính sẵn có của các dịch vụ di động với cường độ, tín hiệu và kết nốitốt

CN2 This site has free facility of Wi-Fi Các điểm đến địa phương có Wi-Fi miễn phí (Barile et al., 2017) CN3 Theuse of technology in the designanddevelopment aspects of local destinationfacilities

CN4 the use of technology for the protection, such as walk-through gates, metal detectors, weapons and bomb detection at the tourist site

Có việc sử dụng công nghệ để bảo vệ như cổng soát vé, máy dò kim loại, vũ khí và phát hiện bom, phát hiện khói/cháy nổ tại khu du lịch

(Ali & Frew, 2014;Barile et al.,2017)

CN5 There is the use of technology for protection such as CCTV, anti-theft systems at tourist destinations

Có việc sử dụng công nghệ để bảo vệ như quan sát qua camera, hệ thống chống trộm cướp tại điểm đến du lịch

(Ali & Frew, 2014;Barile et al.,2017)

CN6 In my opinion, the use of technology is good for a more careful management of tourist numbers to reduce overcrowding at the tourist site

Việc sử dụng công nghệ là để quản lý chặt chẽ hơn lượng khách du lịch để giảm tình trạng quá tải tại khu du lịch

CN7 Tourist destinations that adopt environmentally friendly technologies and techniques (water, energy-saving equipment, waste recycling, green purchasing, on-site sourcing)

Số cơ sở áp dụng các công nghệ và kỹthuật thânthiệnvớimôitrường(nước,thiếtbịtiết kiệm năng lượng, tái chế chất thải, thumuaxanh, tìm nguồn cung ứng tạichỗ

(Ali & Frew, 2014; McLoughlin et al., 2018)

CN8 This site has a highly innovative smartphone payment system Địa phương có hệ thống thanh toán mang tính sáng tạo cao qua điện thoại thông minh

Ký hiệu Chỉ tiêu gốc Chỉ tiêu Việt hóa Nguồn

CN9 The online facility to buy tickets, use of credit cards/debit cards for on spot buying is availableatthe tourist site

Tiện ích trực tuyến để mua vé, sử dụng thẻ tín dụng / thẻ ghi nợ để hàng có sẵn tại địa điểm du lịch

(Ali & Frew, 2014;Barile et al.,2017)

Chọn lọc cácchỉtiêu

Để hoàn thành phần cuối cùng của hệ thống chỉ tiêu ban đầu, tác giả đã triển khaiphươngphápDelphinhưmộtcôngcụđểphântíchđịnhtínhdựatrênsựphùhợp củanóđểlấycácchỉtiêucơsởcósựđồngthuậncaotừhộiđồngchuyêngia.Phương pháp Delphi, ra đời từ những năm 1960, là một kỹ thuật rất hữu ích giúp lưu hành bảngcâuhỏigiữamộthộiđồngchuyêngia,nhữngngườikhôngbiếtvềdanhtínhcủa các thành viên trong hội đồng Nghiên cứu Delphi không phụ thuộc vào một mẫu thốngkêcốgắngđạidiệnchobấtkỳtổngthểnào.Đâylàmộtcơchếquyếtđịnhtheo nhóm yêu cầu các chuyên gia có trình độ, những người có hiểu biết sâu sắc về các vấnđề.KỹthuậtDelphiđược(Kaynak&Macaulay,1984)môtảnhưlàmộtphương phápđộcđáođểgợiravàtinhchỉnhphánđoáncủanhómdựatrêncơsởlýluậnrằng một nhóm chuyên gia tốt hơn một chuyên gia khi không có kiến thức chính xác về mộtvấnđề.Trongphiênbảntiêuchuẩn,cácchuyêngiatrảlờibảngcâuhỏitronghai hoặc nhiều vòng Sau mỗi vòng, nhà nghiên cứu cung cấp một bản tóm tắt ẩn danh vềcácquyếtđịnhcủacácchuyêngiatừvòngtrướccũngnhưlýdomàhọđưaracho cácđánhgiácủamình.Dođó,cácchuyêngiađượckhuyếnkhíchsửađổicáccâutrả lờitrướcđócủahọdựatrêncâutrảlờicủacácthànhviênkháctronghộiđồng.Trong một số ứng dụng, trong quá trình này, các câu trả lời có sai lệch sẽ giảm và nhóm sẽ hộitụđểhướngtớicâutrảlờiđồngthuận(Gamarra,2019).Ởnhữngngườikhác,các câu trả lời vẫn ổn định và mặc dù không đạt được sự đồng thuận, tất cả những người tham gia đều nhận thức được các lập luận và đề xuất khác nhau, và sự khác biệt có thể được phân loại bằng cách tổng hợp theo trung bình, độ lệch chuẩn, và chọn câu trả lời của các bên liên quan có ảnh hưởng nhất (Fernández & Rivero, 2009) Quan điểm này được hỗ trợ bởi (Kaynak & Macaulay, 1984), những người cho rằng kỹ thuật Delphi không phải là một công cụ ra quyết định, mà là một công cụ phân tích vànhưvậymụcđíchkhôngphảilàđểđạtđượccâutrảlờichínhxác,màthayvàođó là để hỗ trợ sự phát triển của các giải pháp khả thi, dựa trên kết quả củaDelphi.

Việc lựa chọn các chuyên gia là một yếu tố quan trọng của nghiên cứu Các cá nhân thích hợp đã được xác định dựa trên quá trình lựa chọn sau đây Giai đoạn đầu tiêncủaviệcxácđịnhnhữngngườiđượchỏilàtiếnhànhphântíchcácbênliênquan để xác định vai trò và mức độ liên quan của các tổ chức và cá nhân khác nhau tạiđịa điểm du lịch Các bên liên quan bao gồm: (1) Đại diện chính quyền địa phương: cơ quan quản lý (sở du lịch) giữ vai trò là quản lý, lên kế hoạch, điều hành việc thực thi các chính sách phát triển du lịch địa phương; (2) Các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thống kê và du lịch (nhân viên điều tra, quản lý cục thống kê, giảng viên giảng dạy thống kê và du lịch) là những người rất am hiểu về các chỉ tiêu, về quy trình xây dựng chỉ số, về lĩnh vực du lịch; có kinh nghiệm thu thập dữ liệu….; (3) Các côngty du lịch, các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống, đi lại và vui chơi giải trí họ quan tâmđếncácchínhsách,hiệuquảdulịch.Sauđó,mộtkỹthuậtchọnmẫucóchủđích được sử dụng để xác định những người trả lời phỏng vấn cụ thể từ trong các nhóm bên liên quan này Điều này cho phép những người cung cấp thông tin quan trọng đượcchọn,nhữngngườicóthểsửdụngkiếnthứcvàkinhnghiệmcủahọđểcungcấp cáinhìnsâusắcvềcácchủđềchínhvàgiatănggiátrịchonghiêncứu(Patton,2002) Cụ thể trong nghiên cứu này các chuyên gia có thể cung cấp câu trả lời có giá trịcho nghiên cứu phải đảm bảo các yêu cầu sau: chuyên gia thuộc một trong ba nhóm liên quanchính(chínhquyềnđịaphương,chuyêngiathốngkê,chuyêngiađiềuhành/quản lý/ kinh doanh các dịch vụ du lịch) và có kinh nghiệm trong lĩnh vực này ít nhất là 1 năm.

Vòng đầu tiên mà (Green et al., 1990) xác định trong quá trình lặp lại là một bảng câu hỏi chung, trong đó yêu cầu các chuyên gia xác định các vấn đề liên quan đến câu hỏi đang được xem xét Tuy nhiên, trongmộtbài báo của (Wheeller et al., 1990) đã chỉ trích giai đoạn sơ bộ này vì nó không có khả năng tạo ra mức độ thông tin bằng việc tổng quan tài liệu kỹ lưỡng Để giải quyết vấn đề này, nghiên cứu này đãtiếnhànhxemxéttàiliệukỹlưỡngvàcácchỉtiêuđượcpháttriểnchủyếubởiLiên hợp quốc (LHQ, 1996) và WTO (1993,1995) và một số tác giả (Blancas et al., 2010; Blancas et al., 2015; Blancas et al., 2016; Castellani & Sala, 2010; Fernández & Rivero,2009;Lozano- Oyolaetal.,2019)thôngquamộtloạtcáccâuhỏixuấtpháttừ

Bằngcáchyêucầunhậnxétvềcácchỉtiêuxácđịnhtrước(110chỉtiêucơsở),nhiệm vụđượcđơngiảnhóamàkhônglàmgiảmgiátrịcủacácphảnhồinhậnđược.Hướng dẫn rõ ràng đã được đưa ra cho người trả lời về mục đích của các chỉ tiêu và để tăng cường hơn nữa công cụ nghiên cứu, bảng câu hỏi vòng một liên quan đến việc sử dụng rộng rãi các câu hỏi mở nhằm phản ánh bản chất khám phá của nghiên cứu.Cụ thể: Tác giả đã sử dụng một bảng câu hỏi kín qua email từ tháng 9 đến tháng 10năm 2022, giúp mỗi thành viên chuyên gia, khi nêu ý kiến của mình, không ảnh hưởng đến quan điểm của người khác (Goldman et al., 2008) Những người tham gia được yêucầuxếphạngcácchỉtiêudựatrênmứcđộđồngýcủahọbằngcáchsửdụngthang điểm Likert 5 điểm, từ “1 rất không đồng ý” đến “ 5 rất đồng ý” Để giảm thiểu tính chủ quan trong quá trình đánh giá, các chuyên gia đã được cung cấp sáu tiêu chí lựa chọnchỉtiêubềnvữngđượcquốctếcôngnhận:mứcđộphùhợpcủachỉtiêunàyvới các vấn đề du lịch trong khu vực; tính khả thi của thu thập và phân tích thông tincần thiết; độ tin cậy của thông tin và độ tin cậy đối với người sử dụng dữ liệu; sự rõràng và dễ hiểu giữa những người dùng; khả năng so sánh theo thời gian và giữa các khu vực; số lượng hạn chế, phạm vi bao quát của từng chỉ tiêu (WTO, 2004; European Commission,2009).Ngườitrảlờicũngđượcyêucầuđềxuấtđưavàobấtkỳchỉtiêu nàobịbỏsótnhưngcóliênquan(ChitiếtbảngcâuhỏiđượcđểởPhụlục2).Kếtquả vòng đầu tiên,

100 chuyên gia trong lĩnh vực du lịch, khách sạn; cơ quan thống kê nhà nước, đào tạo (thống kê, du lịch), quản lý nhà nước đã được liên hệ gởi email Tuy nhiên, chỉ có 91 người tham gia trả lời bảng câu hỏi nên tỷ lệ trả lời là 91%, số nămkinhnghiệmtrungbìnhcủacácchuyêngialà12,35năm.Danhsáchchuyêngia cùng với nghề nghiệp và số năm kinh nghiệm được trình bày ở Phụ lục3. Đối với vòng hai, điểm trung bình sau đó được tính toán và ghi lại cùng với điểm mà mỗi người trả lời cho mỗi chỉ tiêu cơ sở và gửi lại để người trả lời xem xét lại Sau khi kết quả được xử lý, bảng câu hỏi thứ hai được thiết kế bao gồm kết quả củacuộckhảosátđầutiênchotấtcảcácbênliênquan(ẩndanh)vàcácbênliênquan đượchỏiliệuhọcómuốnduytrìhoặcsửađổicáccâutrảlờitrướcđócủahọdựatrên kếtquảcánhânvàtổngthểthuđượctrênmỗicâuhỏi.Ngoàira,cácýkiếnđượcđưa ra bởi những người được hỏi được nhóm lại và được chuyển thành các chỉ tiêu mới. Các nhà nghiên cứu (Green et al., 1990; Kaynak & Macaulay, 1984; Moeller & Shafer,1983;Uysal&Crompton,1985)đềuchorằngđiểmtrungbình/trungvịđểđo mức độ quan trọng và độ lệch chuẩn để đo mức độ hội tụ Phương pháp Delphi sẽ dừng lại khi sự hội tụ tăng lên không đáng kể so với vòng trước trong khi tỷ lệ phản hồi giảm nhiều, việc tiếp tục nghiên cứu cho các vòng tiếp theo sẽ không tạo ra bất kỳ giá trị nào Trong nghiên cứu này, ở vòng thứ hai của phương pháp Delphi, số lượng người trả lời ít hơn (67 người trả lời) số năm kinh nghiệm trung bình của các chuyên gia là 13,875 năm Tác giả nhận thấy sự hội tụ tăng lên không đáng kể mà tỷ lệ phản hồi thấp (giảm hơn 25%) nên tác giả dừng lại ở vòng2. Để định lượng sự đồng thuận trong nhóm chuyên gia trong giai đoạn đầu tiên này, người ta coi giá trị trung bình là phép đo thể hiện tốt nhất ý kiến của nhóm, vì nó thể hiện xu hướng trọng tâm của câu trả lời(Landeta et al., 2008) Việc phân tích dữ liệu, tác giả đã sử dụng đánh giá sơ bộ bằng giá trị đồng thuận được xác định cho từng chỉ tiêu nếu mức độ đồng thuận giữa các chuyên gia đã tăng từ vòng một đến vònghaiđồngthờicácchỉtiêucóđánhgiátừ4điểmtrởlênsẽđượcgiữlại.Sựđồng thuận được tính nhưsau:

Sự đồng thuận = độ lệch chuẩn vòng 1 - độ lệch chuẩn vòng 2 (Alcon et al., 2014; Horrillo et al., 2016) Chỉ tiêu này sẽ cung cấp các giá trị dương khi sự đồng thuậngiữacácthànhviênthamgiatănglêngiữahaivòng,vàngượclại.Ngoàira,sự đồng thuận và tầm quan trọng (CC) chung cho từng khía cạnh cũng được dùng để đánh giá thêm nhằm kiểm tra sự đồng thuận và tầm quan trọng của từng khía cạnh CC chỉ ra mức độ đồng thuận của các chuyên gia đối với mỗi khía cạnh Dựa trên công thức sau, CC càng gần 0 cho thấy có sự khác biệt lớn trong khía cạnh và CC càngxa0thìsựđồngthuậncàngcaovàkhíacạnhđócàngquantrọng(điểmtốithiểu là -2, điểm tối đa là2). số lượng chọn iểm 1∗ điểm 1∗ (−2)+số lượng chọn iểm2∗(−1) + điểm 1∗

CC sốlượngchọn iểm3∗ điểm 1∗ (0)+sốlượngchọn iểm4∗ điểm 1∗ (1)+) số lượng chọn iểm điểm 1∗ 5∗(2) số chọn lựa (8)

Bảng 3.7: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Kinh tế

Chỉ tiêu cơ sở Trung bình

KT1 Điểmdulịchcónhiềucơhộiviệclàmcho người địa phương liên quan đến dulịch

KT4 Điểm du lịch có nhiều công việc du lịch chất lượng (ổn định, lương cao, lâu dài và toàn thời gian)

KT5 Mức độ đa dạng hóa kinh tế địa phương do du lịch

KT6 Điểm du lịch có lượng du khách đông trong giai đoạn cao điểm

KT7 Thu nhập của người dân địa phương được cải thiện nhờ du lịch 4,33 4,52 0,24

KT8 Nhiều sản phẩm địa phương có sẵn do du lịch

KT10 Mức độ phù hợp về thời gian lưu trú trung bình của du khách

KT11 Điểm du lịch có nhiều doanh nghiệp địa phương liên quan đến du lịch

KT12 Du lịch tạo ra nguồn thu thuế đáng kể cho chính quyền địa phương

KT13 Du lịch tạo ra thị trường mới cho các sản phẩm địa phương

KT14 Phát triển du lịch làm tăng chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương

KT15 Du lịch thu hút đầu tư và chi tiêu cho địa phương 4,33 4,42 0,10

KT16 Khảnăngcạnhtranhcủađịađiểmnàyvới các địa phương xung quanh trongviệcp h á t t r i ể n d u lịch

KT17 Du lịch là một ngành đóng góp kinh tế mạnh mẽ cho cộng đồng địa phương

KT18 Du lịch tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương.

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Bảng 3.7 trình bày kết quả đánh giá chuyên gia về các chỉ tiêu trong khía cạnh bền vững kinh tế Ban đầu có 18 chỉ tiêu, kết thúc vòng 2 còn 16 chỉ tiêu Theo kết quả, vòng đầu tiên của phương pháp Delphi, điểm trung bình thấp nhất“Sự sẵn cócủathịtrườngchocácsảnphẩmđịaphương”và“Sốlượngdoanhnghiệpliênquanđến du lịch do người địa phương làm chủ”(3,92) Tuy nhiên ở vòng 2, hai chỉ tiêu này đạt điểm trên 4 nên được giữ lại Điểm trung bình cao nhất ở cả 2 vòng baogồm“Lượng du khách trong giai đoạn cao điểm” và“Du lịch tạo cơ hội việc làm chongười dân địa phương”, “Thu nhập của cộng đồng địa phương do du lịch” Các chỉ tiêunàyđượcđánhgiácaoởtiêuchídễđolường,dễhiểu,kếtquảnàycũngphùhợp trong nghiên cứu (Asmelash & Kumar, 2019; Choi & Sirakaya, 2005) Du lịch bền vữnglàhìnhthứcdulịchnhằmcảithiệnchấtlượngcuộcsốngcủacưdânđịaphương Sự đồng thuận và quan trọng của khía cạnh kinh tế là 1,2 (tối đa là 2) xa số 0, đạt sự đồng thuận cao và mức quan trọng cao.

Bảng 3.8: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Môi trường

Ký hiệu Chỉ tiêu cơ sở Vòng

2 Sự đồng thuận CC

MT4 Việc sử dụng đất cho các hoạt động phát triển du lịch không làm ảnh hưởng phát triển nông nghiệp địa phương

MT5 Tỷ lệ tiêu thụ năng lượng do du lịch là không đáng kể so với mức tiêu thụ tổng thể

MT8 Khói do các phương tiện giao thông thải ra do hoạt động du lịch ảnh hưởng không đáng kể đến sức khỏe và môi trường

MT12 Pháttriểndulịchthúcđẩytíchcựcýthức môi trường giữa tất cả các bên có liên quan đến dulịch

MT13 Vẻ đẹp tự nhiên của địa phương được bảo vệ tốt

MT14 Việc xử lý nước thải từ các cơ sở du lịch là đúng cách và không ảnh hưởng đến môi trường

MT16 Nhận thức của người dân địa phương về thiệt hại môi trường do du lịch gây ra

MT17 Du lịch kích thích các nghề thủ công và văn hóa địa phương.

Chỉ tiêu cơ sở Vòng

MT18 Du lịch kích thích việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và di sản tại địa phương

MT19 Cảm nhận của du khách/người địa phương về chất lượng nước

MT20 Nhận thức của du khách/người địa phương về độ sạch của thức ăn và nước uống

MT21 Đánh giá của du khách/người địa phương về mức độ sạch sẽ tại điểm đến.

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Khía cạnh môi trường có 21 chỉ tiêu ban đầu, kết thúc vòng 2 rút xuống còn 12 chỉ tiêu Theo kết quả Bảng 3.8, trong vòng đầu tiên của phương pháp Delphi, có rất nhiều chỉ tiêu có điểm trung bình dưới 4, nhưng sang vòng 2 các câu trả lời đã được điều chỉnh, điểm trung bình có tăng lên đáng kể Một số chỉ tiêu bị loại như:“lượngchất thải rắn do du lịch”, “lượng nước tiêu thụ của du khách”… vì tính chất khó đo lường Mặc khác, “Đánh giá của du khách/người địa phương về mức độ sạch sẽ tạiđiểm đến”chỉ tiêu này nhận được điểm đánh giá cao nhất ở hai vòng, ngoài ra còn có chỉ tiêu “Du lịch kích thích việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và di sản tại địaphương”cũng được đánh giá cao Du lịch là một hoạt động cá nhân tự nguyện, diễn ra vì niềm vui và sự thỏa mãn của cá nhân với sự lựa chọn tự do, và do đó, du khách sẽ lựa chọn những khu vực có điều kiện khí hậu thích hợp làm điểm đến du lịch Sự đồng thuận và quan trọng của khía cạnh môi trường là 0,9 khá gần

0, đạt sự đồng thuận và mức quan trọng không cao.

Bảng 3.9: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Văn hóa – xã hội

Chỉ tiêu cơ sở Vòng 1 Vòng

XH3 Truyền thống địa phương vẫn luôn được duy trì

XH8 Du khách tôn trọng các giá trị và văn hóa của người địa phương.

Chỉ tiêu cơ sở Vòng 1 Vòng

XH10 Du lịch góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương

XH11 Các sự kiện truyền thống trong lễ hội được duy trì do du lịch

XH12 Các nhà điều hành du lịch thông báo cho du khách về các quy định, luật lệ địa phương

XH13 Du lịch góp phần thu hút nguồn nhân lực trẻ của địa phương

XH14 Chất lượng cuộc sống người địa phương đã tăng lên nhờ du lịch

XH15 Đánh giá của du khách về mức độ an toàn tại điểm đến

XH16 Du khách được khuyến khích tìm hiểu về văn hóa địa phương thông qua các hoạt động giải trí tại địa phương

XH17 Kiếnthứccủangườidânđịaphươngvềdi sản và văn hóa địaphương

XH18 Đóng góp của các giá trị văn hóa địa phương cho phát triển du lịch địa phương 4,20 4,23 0,01

XH19 Cósẵncáchướngdẫnvề“nhữngviệcnênlàm”v à“khôngnênlàm”tạicácđiểmđến

XH20 Tự hào về cộng đồng văn hóa địa phương 4,16 4,20 0,04

XH22 Sự giúp đỡ của địa phương đối với người dân về cách giới thiệu văn hóa của họ với du khách

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Bảng 3.9 Khía cạnh văn hóa xã hội có 22 chỉ tiêu ban đầu, kết thúc vòng 2 còn

14 chỉ tiêu Trong vòng đầu tiên, điểm trung bình cao nhất“Đánh giá của du kháchvề mức độ an toàn tại điểm đến”(4,23) và“Đóng góp của các giá trị văn hóa địaphươngchopháttriểndulịchđịaphương”.Điểmtrungbìnhthấpnhất“Truyềnthốngđịa phương vẫn luôn được duy trì”(3,95) Kết quả vòng hai cũng xác nhận chỉ tiêu thấpđiểmnhấtlà“Truyềnthốngđịaphươngvẫnluônđượcduytrì”nhưngđiểmtrung bình đã được nâng lên trên 4 Các chỉ tiêu quan trọng bao gồm 2 chỉ tiêu vòng 1 và thêmcácchỉtiêu“Dulịchgópphầnbảotồnvănhóatruyềnthốngđịaphương”,

“Chất lượng cuộc sống người địa phương đã tăng lên nhờ du lịch”, “Kiến thức củangười dân địa phương về di sản và văn hóa địa phương” (Logan & Moseley,

2002) cho rằng quyền tự quyết của cộng đồng và sự tham gia tích cực của cộng đồng là nhữngyếutốcầnthiếtcủadulịchbềnvững.Vìvậy,dulịchgắnbóchặtchẽvớingười dân và xã hội, và ở mỗi vùng, giá trị tham gia của địa phương càng cao cho thấy có nhiều tiến bộ hơn đối với phát triển du lịch bền vững Sự đồng thuận và quan trọng của khía cạnh Văn hóa – xã hội là 1,02 đạt sự đồng thuận và mức quan trọng ở mức trungbình.

Bảng 3.10: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Cơ sở hạ tầng

Ký hiệu Chỉ tiêu cơ sở Vòng 1 Vòng

CSHT1 Địa phương được hưởng lợi từ các hoạt động và phát triển du lịch do cơ sở hạ tầng được cải thiện

CSHT2 Địaphươngcónhữngconđườngrộng,dài, hiện đại, dễ dàng di chuyển,trảinghiệm

CSHT3 Các khách sạn có sẵn đều có đầy đủ cơ sở vật chất được quản lý tốt

CSHT4 Các nhà hàng địa phương đủ cung cấp thực phẩm tiêu chuẩn cao với giá cả hợp lý

CSHT5 Các nhà hàng cung cung cấp các món ăn truyền thống chất lượng.

CSHT6 Thông tin du lịch sẵn có và đượccungcấp đầy đủ và cập nhật trên các phương tiện truyền thông đại chúng

CSHT7 Các con đường, các điểm đánh dấu và biển chỉ dẫn là đủ và rõ ràng 4,03 4,06 0,09

CSHT8 Taxi có sẵn để di chuyển xung quanh địa điểm/thành phố với giá cả phải chăng

CSHT9 Phương tiện giao thông địa phương sẵn có là đủ và cung cấp dịch vụ chất lượng với tần suất tốt

CSHT10 Địa điểm có nguồn điện liên tục 4,30 4,34 0,03

Ký hiệu Chỉ tiêu cơ sở Vòng 1 Vòng

CSHT11 Sự cải thiện về đường cao tốc và cơ sở hạ tầng giao thông là do du lịch

CSHT13 Số lượng cơ sở tham gia vào các chương trình tiết kiệm nước, áp dụng các chính sách và kỹ thuật bảo tồn nước, tái chế nước thải đã qua xử lý

CSHT14 Thiết kế đường có tôn trọng địa hình tựnhiênđểgiảmthiểutácđộnghệsinh thái tự nhiên của địaphương

CSHT15 Đảm bảo hệ thống thoát nước, tránh tính trạng ngập úng

CSHT16 Biển chỉ dẫn thích hợp trên tất cả các con đường, cung cấp thông tin thú vị và thích hợp

CSHT17 Sốlượngnhàvệsinh(hoặcnhàvệsinhdi động) xung quanh địa điểm dulịch

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Khía cạnh Cơ sở hạ tầng ban đầu là 18 chỉ tiêu, kết thúc vòng 2, 1 chỉ tiêu bị loại “Số lượng bệnh viện xung quanh địa điểm du lịch” Theo kết quả bảng 3.10, trong vòng đầu tiên, điểm trung bình cao nhất “Các khách sạn có sẵn đều có đầy đủcơ sở vật chất được quản lý tốt” (4,33), nhưng ở vòng 2 chỉ tiêu có điểm trung bình caonhấtlà“Cácnhàhàngđịaphươngđủcungcấpthựcphẩmtiêuchuẩncaovớigiácảhợplý”.Đi ểmtrungbìnhthấpnhấtởcả2vòng“Sốlượngcơsởthamgiavàocácchương trình tiết kiệm nước, áp dụng các chính sách và kỹ thuật bảo tồn nước, tái chế nước thải đã qua xử lý”(ở vòng 2 điểm trung bình là 4,0 nên được giữ lại) Sự đồng thuận và quan trọng của khía cạnh Cơ sở hạ tầng là 1,19 đạt sự đồng thuận và quan trọng ở mứckhá.

Bảng 3.11: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Công nghệ

Chỉ tiêu cơ sở Vòng 1 Vòng

CN1 Các điểm đến địa phương có đủ các tiện ích như tính sẵn có của các dịch vụ di động với cường độ, tín hiệu và kết nối tốt

CN2 Các điểm đến địa phương có Wi-Fi miễn phí

CN3 Việc sử dụng công nghệ trong các khía cạnh thiết kế và phát triển của các cơ sở điểm đến địa phương

CN5 Cóviệcsửdụngcôngnghệđểbảovệnhư quansátquacamera,hệthốngchốngtrộmcướp tại điểm đến dulịch

CN6 Việcsửdụngcôngnghệlàđểquảnlýchặt chẽ hơn lượng du khách để giảmtình trạng quá tải tại khu du lịch

CN7 Số cơ sở áp dụng các công nghệ và kỹ thuật thân thiện với môi trường (nước, thiết bị tiết kiệm năng lượng, tái chế chất thải, thu mua xanh, tìm nguồn cung ứng tại chỗ)

CN8 Địa phương có hệ thống thanh toán mang tính sáng tạo cao qua điện thoại thông minh

CN9 Tiện ích trực tuyến để mua vé, sử dụng thẻ tín dụng/thẻ ghi nợ để hàng có sẵn tại địa điểm du lịch

CN10 Địa phương có Website đang hoạt động để cung cấp thông tin nhanh chóng và tham gia vào cuộc trò chuyện với du khách

CN12 Khả năng truyền bá những trải nghiệmdulịchsangtrọngnhấtthôngquaWebsi teđể thu hút dukhách

Nguồn: Kết quả từ SPSS

Bảng 3.11: Khía cạnh Công nghệ có 12 chỉ tiêu ban đầu, đã giảm xuống 10 sau vòng hai Trong vòng đầu tiên của phương pháp Delphi, rất nhiều chỉ tiêu chỉ đạt điểm trung bình dưới 4 “Địa phương có Website đang hoạt động để cung cấp thôngtinnhanhchóngvàthamgiavàocuộctròchuyệnvớidukhách”,“Việcsửdụngcông nghệ trong các khía cạnh thiết kế và phát triển của các cơ sở điểm đến địaphương”.

Nghiên cứuthửnghiệm

(Cohen et al., 2002) nhấn mạnh rằng nghiên cứu thử nghiệm là một phần rất quan trọng của hoạt động nghiên cứu do bước này cung cấp cho nhà nghiên cứu cơ hội vàng để nhận được phản hồi liên quan về tính hợp lệ, rõ ràng, bố cục… Nó giúp xác định các thiếu sót và các mục không liên quan và biết thời gian cần thiết để điền vào bảng câu hỏi (Choi & Sirakaya, 2005) cho rằng đây là một kỹ thuật hữu ích để giảm thiểu bất kỳ sự mơ hồ nào trong công cụ nghiên cứu Mẫu cho mục đích này được lấy từ người dân địa phương và du khách tại bốn tỉnh/thành phố nghiên cứu,

𝑖=1 việc này cũng sẽ giúp giảm thiểu sự khác biệt trong ngôn ngữ vùng miền (Johanson

& Brooks, 2010) cho rằng 30 đại diện tham gia là một con số hợp lý, trong khi con số cao hơn một chút sẽ tốt hơn Theo hướng dẫn đã đề cập ở trên, bảng câu hỏi được phân phát cho 350 người trả lời (khoảng 85 người cho mỗi địa phương) bao gồm người dân, du khách và chuyên gia du lịch, theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với yêu cầu đánh giá 86 chỉ tiêu cơ sở theo thang đo Likert (từ mức 1: hoàn toàn không đồng ý đến 5: hoàn toàn đồng ý) và bất cứ thắc mắc hay khó hiểu về từ ngữ đáp viên đều được khuyến khích nêu ý kiến của mình Đây là một thủ tục lấy mẫu không ngẫu nhiên, điều này có bất lợi về hiệu quả suy luận thấp nhưng vẫn có giá trị nhất định Theo (Bernard, 2002) nhà nghiên cứu có thể lấy mẫu không ngẫu nhiên trongnghiêncứuthămdòđểhiểu“điềugìđangxảyratrongthựctế”.Dữliệusẽdùng kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha, tương quan giữa từng mục- tổngđiểm,chỉrarằngcácmụccómốitươngquancaolàcôngcụđolườngtốt.

Kếthợpphântíchthànhphầnchínhđểkiểmtrathangđomộtlầnnữavàxácđịnhcác chỉ tiêu thành phần của từng khía cạnh Ở giai đoạn này, 86 chỉ tiêu cơ sở được rút xuống còn 81 chỉ tiêu cơsở. Độ tin cậy thang đo Độtincậyđolườngmứcđộliênkếtvữngchắcgiữacácchỉtiêucủamộtkhíacạnh tổng hợp. Tiêu chuẩn được dùng nhiều cho độ tin cậy là tính bền vững nội tại (internal consistency), nó được áp dụng đánh giá sự vững chắc trong liên kết giữa các biến trong thang đo khái niệm tổng hợp(Hair et al., 2006) Nguyên lý căn bản của sự đánh giá tính bềnvữngnộitạilànhữngchỉtiêuriênglẻcủathangđonênđolườngcùngmộtkháiniệm và do đó chúng liên kết vững chắc với nhau Các nhà nghiên cứu dựa trên các đo lường thăm dò sau để đánh giá tính bền vững nộitại: Đầutiên,làsốthốngkêtươngquanbiếntổngitem-totalcorrelationchỉrasựtương quan của một chỉ tiêu với điểm thang đo tổng hợp Công thức nhưsau:

Trong đó ri-tlà hệ số tương quan biến tổng (tính cho biến đo lường/chỉ tiêu Xinào đó)vớitổnggiátrịcủakchỉtiêucótrongbộthangđotổnghợp(baogồmcảchỉtiêuXi).

(Hair et al., 2006)đề ra quy tắc ngón tay cái là tương quan biến tổng phải vượt quá 0,5 để thang đo đạt độ tin cậy còn (Nunnally & Bernstein,1994) thì đề ra ngưỡng 0,3. Thứ hai là số thống kê đánh giá tính bền vững của toàn bộ thang đo, hệ số Cronbach’salpha(kýhiệuα).).GiớihạndướithườngđượcchấpnhậnđốivớiCronbach’s alpha là 0,7 mặc dù nó có thể giảm xuống 0,6 trong nghiên cứu thăm dò(Hair et al., 2006) Nhưng α). quá cao (trên 0,95) cũng là dấu hiệu bất ổn vì điều đó cho thấy các chỉ tiêu trong thang đo tổng hợp đã đo lường trùng lắp nội dung khái niệm (Nguyen, 2011) Công thức tính α) nhưsau:

Trong đó k là số chỉ tiêu có trong bộ thang đo tổng hợp; σ2Xilà phương sai của chỉtiêu thứ i, còn mẫu số là phương sai của tổng giá trị của k chỉ tiêu có trong bộ thang đo tổng hợp α) liên hệ thuận với số lượng các chỉ tiêu trong thang đo nên khi tăng số lượng cácchỉtiêu,thườngsẽtănggiátrịα) Dođó,nhànghiêncứucầnđặtnhữngđòihỏinghiêm ngặt hơn đối với các thang đo có nhiều chỉ tiêu Và để tính α) thì thang đo không nên có dưới ba chỉtiêu.

Các yêu cầu đối với phân tích thành phần chính PCA:

Khôngcógiátrịngoạilệ:tấtcảcácchỉtiêuđềuđượcthuthậpbằngthangđoLiker t nên chỉ cần kiểm tra Xmin, Xmax của mỗi chỉ tiêu, và nếu có giá trịnàovượtrangoàithìđiềunàyđếntừlỗinhậpliệuvàtácgiảcóthểkiểmtravàchỉnhsửangay. Tương quan biến tổng (đã kiểm tra bằng hệ số tương quan biến tổng và cronbach’s alpha)

Mối liên tương quan giữa các chỉ tiêu được phân tích bằng cách tính toán mối tương quan riêng phần giữa các chỉ tiêu Nếu các khía cạnh/thành phần “thật” tồn tại trong dữ liệu, tương quan riêng phần có thể nhỏ, vì một chỉ tiêu được giải thích bởi các khía cạnh/thành phần ẩn chứ không phải bởi tương quan riêng phần với chỉ tiêu khác Nếu mối tương quan riêng phần cao, nghĩa là không có khía cạnh/thành phần ẩn nào “thật sự”, và phân tích thành phần chính có lẽ không thích hợp Nhà nghiên cứu có thể dùng kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) để so sánh độ lớn của hệ số

𝑗 tương quan giữa hai biến quan sát Xi và Xj với hệ số tương quan riêng phần của chúng, thể hiện qua công thức KMO như sau:

𝑟2 : bình phương hệ số tương quan giữa cặp chỉ tiêu xivàxj

𝛼 2 : bình phương hệ số tương quan riêng phần giữachúng.

Một cách khác xác định sự thích hợp của dữ liệu với thủ tục PCA là kiểm tra toàn bộ ma trận tương quan bằng kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) Cụ thể: kiểmđịnh Bartlett đặt ra giả thuyết H 0 : Ma trận tương quan là ma trận đơn vị I Khi nhà nghiên cứu bác bỏ H0nghĩa là kiểm định Bartlett cung cấp bằng chứng thống kê làmatrậntươngquancócáctươngquancóýnghĩagiữaítnhấtlàvàichỉtiêuvìkhông phảichỉđườngchéochínhbằng1còncácthànhphầncònlạitrongmatrậnbiễudiễn hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu với nhau đều bằng 0 Tuy nhiên tăng độ lớn mẫu khiến kiểm định Bartlett trở nên nhạy bén trong phát hiện mối tương quan giữa các biến (Hair et al.,2006). Ý nghĩa của hệ số tải nhân tố

Hệ số tải nhân tố (khía cạnh) (Factor loading-FL) là phương tiện để hiểu vaitrò mỗi chỉ tiêu gốc về khả năng định nghĩa các khía cạnh Bản chất hệ số tải nhân tố là mốitươngquancủamỗichỉtiêuvàkhíacạnh(nhântố).Hệsốtảichỉramứcđộtương ứng giữa chỉ tiêu và khía cạnh, hệ số tải cao hơn nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho khía cạnh tốt (Kim & Mueller 1978) dùng công thức chứng minh rằng trong tình huống các khía cạnh độc lập (tức là kết quả của phép xoay vuông góc) thìhệsố tải nhân tốgiữa khía cạnh F k với chỉ tiêu Xichính là hệ số tương quan giữa khía cạnh Fkvới chỉ tiêu Xiđó (tức là rFk; Xi) Còn nếu xoay chéo (không vuông góc) thì hệ số tải nhân tố của các khía cạnh không chỉ bao gồm tương quan rFk; Ximà còn có thêm phần tương quangiữakhíacạnhFkvớicáckhíacạnhkhác.Từcácphântíchnàytácgiảxácđịnh,khi thực hiện thủ tục EFA, tác giả chọn phương pháp xoay vuông góc để sử dụnghệ số tải nhân tố cho bước xác định trọng số của từng chỉ tiêu để tính toán chỉ tiêu tổng hợp cho từng khía cạnh Độ lớn tuyệt đối của FL càng cao, chỉ tiêu đó càng quan trọngtronggiảithíchkhíacạnh.VìFLlàmốitươngquangiữachỉtiêuvà(khíacạnh) nhân tố, nên

FL bình phương là lượng biến động toàn bộ của chỉ tiêu mà được khía cạnh lý giải Do đó, một FL= 0,3 thể hiện xấp xỉ 10% biến động của chỉ tiêu được khía cạnh giải thích, và một hệ số tải 0,5 đóng góp 25 % biến động mà khía cạnh lý giải cho chỉ tiêu Khi hệ số tải vượt 0,7 thì khía cạnh giải thích trên 50% phương sai củachỉtiêu,làtìnhhuốnglýtưởng.Tronglầnthửnghiệm,docỡmẫunhỏnêntácgiả sẽchọngiớihạnFL≥0,5đểxácđịnhlàchỉtiêucóvaitròđạidiệnchokhíacạnh/nhân tố trong thủ tụcEFA Nếu một chỉ tiêu có FL

Ngày đăng: 14/12/2023, 20:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững TT Các tác giả Khu vực điều tra Các khía cạnh đo lường phát triển du lịch - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 2.2 Tổng hợp các nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững TT Các tác giả Khu vực điều tra Các khía cạnh đo lường phát triển du lịch (Trang 31)
Hình 2.1: Mô hình phát triển du lịch bền vững trong nghiên cứu này - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Hình 2.1 Mô hình phát triển du lịch bền vững trong nghiên cứu này (Trang 44)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu của đề tài (Trang 53)
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững kinh tế - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững kinh tế (Trang 56)
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững môi trường - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững môi trường (Trang 58)
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững văn hóa – xã hội - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững văn hóa – xã hội (Trang 60)
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững cơ sở hạ tầng - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững cơ sở hạ tầng (Trang 63)
Bảng 3.5 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững công nghệ - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.5 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững công nghệ (Trang 65)
Bảng 3.6 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững thể chế - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.6 Các chỉ tiêu đo lường khía cạnh bền vững thể chế (Trang 66)
Bảng 3.7: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Kinh tế Ký - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.7 Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Kinh tế Ký (Trang 73)
Bảng 3.8: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Môi trường Ký - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.8 Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Môi trường Ký (Trang 74)
Bảng 3.9: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Văn hóa – xã hội Ký - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.9 Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Văn hóa – xã hội Ký (Trang 75)
Bảng 3.9. Khía cạnh văn hóa xã hội có 22 chỉ tiêu ban đầu, kết thúc vòng 2 còn 14  chỉ   tiêu - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.9. Khía cạnh văn hóa xã hội có 22 chỉ tiêu ban đầu, kết thúc vòng 2 còn 14 chỉ tiêu (Trang 76)
Bảng 3.10: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Cơ sở hạ tầng - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.10 Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Cơ sở hạ tầng (Trang 77)
Bảng 3.11: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Công nghệ Ký - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.11 Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Công nghệ Ký (Trang 79)
Bảng 3.12: Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Thể chế Ký - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 3.12 Kết quả phân tích Delphi khía cạnh Thể chế Ký (Trang 80)
Hình 3.2 Ví dụ bản đồ nhận thức thương hiệu thời trang theo các thuộc tính - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Hình 3.2 Ví dụ bản đồ nhận thức thương hiệu thời trang theo các thuộc tính (Trang 89)
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu đo lường phát triển du lịch bền vững - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 4.1 Các chỉ tiêu đo lường phát triển du lịch bền vững (Trang 95)
Bảng 4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu (Trang 101)
Bảng 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo (Trang 102)
Bảng 4.4 Chỉ số du lịch bền vững theo từng khíacạnh Ký - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Bảng 4.4 Chỉ số du lịch bền vững theo từng khíacạnh Ký (Trang 109)
Hình 4.1 Bản đồ vị trí tương đối các điểm đến theo các khía cạnh bềnvững - Xây dựng chỉ số đo lường phát triển du lịch bền vững cho các điểm đến Việt Nam
Hình 4.1 Bản đồ vị trí tương đối các điểm đến theo các khía cạnh bềnvững (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w