1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MUA TRỰC TIẾP SÁNG KIẾN LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946734736 UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG MAI ***************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “HIỆU TRƯỞNG CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP” Người viết : Nguyễn Thuý Hiếu Chức vụ : Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH Khương Mai-Thanh Xuân A.PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, kinh tế xã hội đà phát triển, tác động mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách người Do vậy, học sinh ngày có phát triển “chất” trình học tập rèn luyện, em phải mạnh dạn tư tốt hơn, có nhu cầu cao nhằm khẳng định phát triển thân Chính mà nhà trường phải nắm bắt nhu cầu để tổ chức tốt hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học sinh Hoạt động giáo dục lên lớp giúp em nhận thức, định hướng đắn cơng việc làm mình; có kĩ giao tiếp, ứng xử mmột cách chủ động sáng tạo; biết hợp tác, biết yêu tập thể, ghét lối sống ích kỷ, coi lao động nghĩa vụ vinh quang Thông qua hoạt động hàng ngày, giúp em giảm căng thẳng học tập, tạo cho em có tính tự tin giao tiếp, đồng thời giúp em có tâm thoải mái, sẵn sàng hoạt động, học tập Từ kết hợp với hoạt động lớp thúc đẩy em học tập đạt kết cao Hoạt động giáo dục lên lớp hội hợp tác lực lượng trường, điều kiện, phương tiện để phát huy sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình giáo dục nhà trường Qua thực tế cho thấy hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn nhiều hạn chế như: làm theo phong trào, qua loa, chiếu lệ, nói xác cịn xem nhẹ vai trị hoạt động này, có tổ chức mang tính hình thức, đối phó Nội dung cịn đơn điệu chưa khắc sâu vào ý thức học sinh nên dẫn đến chất lượng hiệu giáo dục chưa cao Muốn làm tốt cơng tác giáo dục ngồi lên lớp, Ban giám hiệu nhà trường phải nhận thức rõ vai trị hoạt động này, coi công tác trọng tâm nhà trường để đề biện pháp đạo cho phù hợp Sau hiểu rõ vai trò quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp, với cương vị Hiệu trưởng phụ trách hoạt động 3; trường, lựa chọn đề tài “Hiệu trưởng đạo hoạt động giáo dục lên lớp" B PHẦN NỘI DUNG I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Khái niệm: 1.1 Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức học môn học lớp nhằm nâng cao hiểu biết tạo điều kiện để em rèn thói quen sống, phát huy lực sở thích mình.Giáo dục ngồi lên lớp tiểu học lĩnh vực hoạt động song song với hoạt động dạy học, giáo dục lớp, thực mục tiêu đào tạo cấp học theo hướng giáo dục : nhân văn, khoa học Hoạt động giáo dục lên lớp gồm nhiều nhân tố: Khách quan, chủ quan, điều kiện môi trường, hoạt động cá nhân.Các nhân tố quan hệ với chặt chẽ tác động đồng thời lên trình tổ chức hoạt động giáo dục 1.2 Quản lý hoạt động lên lớp tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch Tồn q trình ngêi quản lý nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định Vị trí, vai trị, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp 2.1 Vị trí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 2.1.1 Nhà trường có nhiệm vụ dạy chữ dạy người Nếu nhà trường thực hoạt động dạy - học mơn văn hố lớp nhiệm vụ dạy người khơng hồn thành, học sinh thiếu mơi trường hoạt động giao tiếp, hạn chế tình thực tế, hạn chế thời gian Như vậy, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khơng phải hoạt động "phụ" hoạt động " bề nổi" mà giữ vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường 2.1.2 Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường xã hội - Thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, nhà trường có điều kiện phát huy vai trị tích cực với xã hội, mở khả thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội thơng qua việc đưa thầy trị tham gia hoạt động cộng đồng - Bằng việc đóng góp sức người, sức của cộng đồng để tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình đào tạo hệ trẻ, vào phát triển nhà trường 2.2 Vai trò họat động giáo dục lên lớp - Đây dịp để học sinh củng cố tri thức học lớp, biến tri thức thành niềm tin.Thơng qua hình thức hoạt động cụ thể, học sinh có dịp để đối chiếu, để kiểm nghiệm tri thức học, làm cho tri thức trở thành em - Hoạt động giáo dục lên lớp tiếp nối hoạt động dạy học - Hoạt động giáo dục lên lớp thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao hiệu giáo dục học sinh - Hoạt động giáo dục lên lớp phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tích cực học sinh 2.3 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học - Củng cố khắc sâu kiến thức môn học lớp; mở rộng hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống cộng đồng, bước đầu hình thành kinh nghiệm hoạt động tập thể học sinh - Bước đầu rèn luyện hình thành cho học sinh kỹ phù hợp với học sinh tiểu học như: kỹ giao tiếp ứng xử có văn hố; kỹ tự kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện; hình thành hành vi, thói quen tốt học tập, lao động tự phục vụ hoạt động tập thể - Bồi dưỡng thái độ tự giác tham gia hoạt động tập thể; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin sáng với sống, với quê hương đất nước; có thái độ đắn tượng tự nhiên xã hội 2.4 Nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp 2.4.1 Nhiệm vụ giáo dục nhận thức - Hoạt động giáo dục lên lớp giúp học sinh bổ sung, củng cố hoàn thiện tri thức học lớp; giúp em có hiểu biết - Những tri thức học sinh thu lên lớp tri thức nhất, đại Nếu không củng cố, bổ sung tri thức khó trì lâu bền.Vì hoạt động ngồi lên lớp giúp cho học sinh việc cố tri thức học, đồng thời tăng cường cho học sinh hiểu biết thêm tự nhiên, xã hội, người Hoạt động giáo dục lên lớp tạo hội cho học sinh tiếp xúc, làm quen với hoạt động : khoa học – kỹ thuật, lao động sản xuất, văn hoá – nghệ thuật, thể dục – thể thao, kinh doanh, xã hội, nhân đạo, giúp em có điều kiện vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống làm phong phú vốn hiểu biết em 2.4.2 Nhiệm vụ giáo dục thái độ Đây nhiệm vụ khó khăn vơ quan trọng bậc tiểu học, thái độ, tình cảm đắn với ơng bà, cha mẹ, người thân quê hương, đất nước…phải giáo dục từ lứa tuổi này, nhiệm vụ đòi hỏi hoạt động giáo dục lên lớp phải tạo điều kiện tốt để bồi dưỡng thái độ tích cực em thân, bạn bè, cơng việc cộng đồng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp góp phần giáo dục cho học sinh tình đồn kết hữu nghị với thiếu niên, nhi đồng quốc tế, với dân tộc giới 2.4.3 Nhiệm vụ rèn luyện kĩ Thói quen hành vi kĩ hình thành thuận lợi em có điều kiện tham gia hoạt động Trong tham gia hoạt động em gặp tình cụ thể sống buộc trỴ phải tìm cách giải trí tuệ sức lực Từ giúp em hiểu, biết cách làm cách tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực 3.Các nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 3.1 Nguyên tắc tính mục đích, tính kế hoạch Tính mục đích : Nhà trường phải xác định mục đích hoạt động ngồi lên lớp cho năm học, học kỳ, hoạt động; cần định hướng tính đa dạng mục tiêu giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện Tính kế hoạch : Kế hoạch định hướng giúp cho việc tổ chức hoạt động có chất lượng hiệu quả.Tính kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đảm bảo tính ổn định tương đối, tính hệ thống tính hướng đích 3.2 Nguyên tắc tính tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động Các em có quyền lựa chọn tham gia hoạt động giáo dục lên lớp mà em ưa thích, phù hợp với khả năng, hứng thú, sức khoẻ điều kiện cụ thể thân Nguyên tắc đòi hỏi nhà trường, nhà giáo dục phải tổ chức trì nhiều nhóm hoạt động với chủ đề khác đội thể thao, đội văn nghệ, từ thiện xã hội…Thực tốt nguyên tắc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi tính cá biệt học sinh Trong trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, cá biệt có số học sinh có biểu khác biệt trình phát triển Nhà trường, giáo viên phải hiểu nét đặc trưng phát triển để tổ chức hoạt động có nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu phù hợp với khả lứa tuổi học sinh 3.4 Nguyên tắc kết hợp lãnh đạo sư phạm thầy với tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Tính tích cực, độc lập sáng tạo coi tiêu đánh giá khả tham gia hoạt động học sinh, trình độ tự quản hoạt động tập thể em Trong bước, học sinh phải thực phát huy khả mình, bày tỏ ý kiến sáng kiến nhằm giúp cho hoạt động tập thể đạt hiệu Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, em chưa đủ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm tổ chức hoạt động; vậy, vai trị thầy giáo người định hướng, gợi ý, dẫn dắt, giúp đỡ em trình tổ chức hoạt động 3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: Cũng hoạt động khác, hoạt động giáo dục lên lớp trước hết phải tính đến hiệu giáo dục, hiệu giáo dục thước đo để đánh giá trình hoạt động lên lớp Nội dung hoạt động lên lớp 4.1.Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp tiểu học đa dạng phong phú, bao gồm: hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao nhằm phát triển lực toàn diện học sinh bồi dưỡng học sinh có khiếu, hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hố, hoạt động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học 4.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học đa dạng phong phú, song yêu cầu thực tiễn mà hoạt động thực chủ yếu thông qua hình thức (đã qui định dành thời gian kế hoạch dạy học) Cụ thể: - Tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt tập thể - Dạy tích hp cỏc mụn hc, đặc biệt môn nghệ thuật (¢m nhạc, mỹ thuật, kỹ thuật) - Hoạt động giáo dục theo chủ điểm, tham quan du lịch 4.3 Qui trình chung tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh ( qui mô lớp qui mô trường ) nên tiến hành theo bước sau : - Bước : Đặt tên chủ đề hoạt động xác định yêu cầu giáo dục cần phải đạt được: + Trước hết, ngêi qu¶n lý cần xác định chủ đề hoạt động, chủ đề chứa đựng nội dung hoạt động định hướng cho việc lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với lứa tuổi điều kiện cụ thể nhà trường + Sau lựa chọn chủ đề, cần xác định rõ mục tiêu giáo dục để đạo triển khai hoạt động hướng có hiệu Việc xác định mục tiêu hoạt động phải vào nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp, ý vào yêu cầu giáo dục: * Yêu cầu giáo dục nhận thức: hoạt động cung cấp vµ cđng cè cho học sinh hiểu biết, thơng tin gì? *Yêu cầu giáo dục thái độ: qua hoạt động giáo dục học sinh mặt tình cảm, thái độ gì?( u, ghét, hứng thú, tích cực ) * Yêu cầu giáo dục kỹ : qua hoạt động hình thành học sinh kĩ gì? (kĩ giao tiếp, ứng xử; tự phục vụ; kĩ tự quản ) - Bước : Chuẩn bị cho hoạt động + Vạch kế hoạch bao gồm : Dự kiến thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động; dự kiến nội dung hình thức hoạt động; dự kiến điều kiện kinh phí, phương tiện hoạt động sở, vật chất cho hoạt động + Dự kiến lực lượng tham gia chuẩn bị chủ yếu học sinh; nhiều hoạt động cần có tham gia chuẩn bị giáo viên, cha mẹ học sinh, đoàn- đội, lực lượng ngồi xã hội + Xây dựng chương trình thực hoạt động + Bồi dưỡng đội ngũ cốt cán học sinh kĩ tự quản, kĩ điều khiển hoạt động + Đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị Trong trình chuẩn bị hoạt động, phải khuyến khích lơi học sinh tham gia vào công việc chuẩn bị, để học sinh chủ thể tích cực hoạt động - Bước 3: Tiến hành hoạt động Ở bước này, học sinh điều khiển hoạt động theo chương trình xây dựng từ trước - Bước 4: Đánh giá kết hoạt động tổ chức rút kinh nghiệm Việc đánh giá kết hoạt động giáo dục lên lớp có liên quan tới kết giáo dục tồn diện nhà trường, lớp để từ rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động II/QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Để quản lý hoạt động giáo dục lên lớp, hiệu trưởng cần thực biện pháp sau: Xác định mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục 1.1 Căn để xác định mục tiêu - Mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách học sinh xác định điều 27 Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 1.2 Định hướng mục tiêu quản lí hoạt động giáo dục Gồm mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục dân số, phịng tránh ma túy, giáo dục mơi trường, an tồn giao thơng Xây dựng kế hoạch Yêu cầu việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục - Đối với kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp: + Kế hoạch phải xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể trường, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trọng tâm năm học nhiệm vụ trị địa phương + Phải có kế hoạch, lịch hoạt động cho toàn trường, cho khối lớp, cho thời kỳ tiến tới ổn định thành nề nếp + Có kế hoạch hoạt động dặn, cân đối từ đầu năm cuối năm học hè + Có lịch hoạt động hàng ngày, hàng tuần + Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp phải xây dựng sở kế hoạch năm học chung nhà trường 3.Tổ chức đạo thực - Tổ chức : + Thành lập Ban đạo hoạt động lên lớp + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban đạo - Chỉ đạo thực hiện: + Quán triệt, nêu cao vai trò nhận thức giáo viên chủ nhiệm + Tạo sở vật chất phục vụ hoạt động lên lớp + Xác định rõ vai trò nòng cốt đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường cơng tác tổ chức lên lớp + Phối hợp lực lượng nhà trường Đánh giá rút kinh nghiệm: - Đánh giá: + Đánh giá thông qua chuẩn: Xây dựng chuẩn phải phù hợp với cấp học, đặc điểm tâm lý học sinh + Đánh giá thông qua kháo sát: Phải công khách quan - Rút kinh nghiệm: + Tạo tiền đề cho phương hướng + Điều chỉnh tồn để hoạt động sau tốt III/ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP: 1.Đặc điểm tình hình nhà trường: Trêng TiĨu häc Kh¬ng Mai – Phêng Kh¬ng Mai – Qn Thanh Xu©n cã tỉng diƯn tÝch 4712 m2 khuôn viên gọn gàng, có khung cảnh s phạm xanh - - đẹp Trờng gồm 25 líp häc víi 1333 häc sinh HiƯn trêng cã 48 cán giáo viên nhân viên biên chế hợp đồng có tiêu Quận Trờng thành lập năm 1999 Năm học 2002 -2003 đợc công nhận đạt trờng Chuẩn quốc gia mức độ Từ năm 2005 2006 đến trờng đạt tiªn Hội cha mẹ học simh, Đồn TN, Hội cựu chiến binh,….Quan tâm hỗ trợ giúp đỡ nhà trường tổ chức thực tốt kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp 4.3 Hiệu trưởng đạo thực kế hoạch: * Chỉ đạo Ban đạo hoạt động giáo dục lên lớp: - Ra định thành lập ban đạo hoạt động giáo dục lên lớp năm học, đưa Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Chi đồn, Tổ trưởng chun mơn, giáo viên có khiếu tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp vào thành phần ban đạo hoạt động giáo dục lên lớp Phân công cho Tổng phụ trách đội làm phó ban đạo, Hiệu trưởng làm trưởng ban - Họp giao ban hàng tháng để nắm bắt tình hình phân công công việc - Ban đạo tuyên truyền, vận động lực lượng trường có nhận thức đắn hoạt động giáo dục lên lớp - Ban đạo tập huấn kỹ tổ chức hoạt động tập thể cho giáo viên, hướng dẫn soạn kế hoạch dạy hoạt động giáo dục lên lớp * Hiệu trưởng đạo hoạt động tổ chuyên môn thông qua Ban đạo: - Sinh hoạt tổ chuyên môn; - Thống tổ chức hoạt động khối, trường; chẳng hạn: Tổ chức chuyên đề sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, hoạt động tập thể theo chủ đề tháng, tổ chức trò chơi dân gian phù hợp … * Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thông qua ban đạo thực tốt nhiệm vụ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp * Hiệu trưởng thông qua ban đạo phối hợp nhịp nhàng với đồn thể nhà trường như: Cơng đoàn, chi đoàn giáo viên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tham gia vào hoạt động giáo dục lên lớp * Phối hợp với lc lng ngoi trng nh: Ban đại diện cha m học sinh, Trung tâm thể dục thể thao, Các lực lượng vũ trang, Quân đội ,…; Tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương làm tốt cơng tác giáo dục lên lớp * Triển khai kế hoạch đến toàn Hội đồng sư phạm nhà trường Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, từ cụ thể hóa cho phận, dựa 18 kế hoạch hiệu trưởng cần bảo đảm nguyên tắc giáo dục điều kiện để đánh giá thành cơng q trình giáo dục - Cụ thể tổ chức tốt buổi chào cờ đầu tuần tháng Đánh giá chung kết hoạt động chủ điểm tháng trước đề kế hoạch hoạt động chủ điểm tháng với toàn thể hội đồng sư phạm học sinh để tất định hướng hoạt động sưu tầm tài liệu, tập luyện, phân công nhiệm vụ cho thành viên, - Đối với mơn học có lồng ghép hoạt động giáo dục lên lớp cần quán triệt, theo dõi việc tổ chức dạy lồng ghép nội dung - Đối với hoạt động chủ điểm, để thực tốt kế hoạch đề ra, hiệu trưởng đạo cho tổ chuyên môn, đội, cơng đồn ,… phối hợp lực lượng nhà trường cựu chiến binh, đoàn TN,… tổ chức thực 4.4.Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra đánh giá: * Chỉ đạo Ban kiểm tra hoạt động giáo dục lên lớp: - Xây dựng tiêu chí kiểm tra: Đối chiếu với kế hoạch, so sánh với mục đích yêu cầu hoạt động - Xây dựng phương pháp, lực lượng kiểm tra: Xác định cách thức kiểm tra cụ thể ứng với nội dung, thành lập Ban kiểm tra phù hợp với phương pháp đề - Xác định nội dung kiểm tra thực kiểm tra: Kiểm tra việc thực kế hoạch thời gian, nội dung thực hiện, kiểm tra hoạt động cụ thể giáo viên học sinh, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục thông qua nhận thức học sinh Kiểm tra, lập hồ sơ kiểm tra hoạt động giáo dục lên lớp trường tiến hành kiểm tra theo định kỳ, đột xuất, lập hồ sơ kiểm tra * Hiệu trưởng tổng hợp đánh giá, điều chỉnh sau kiểm tra Kết cụ thể: Tháng 9: 19

Ngày đăng: 14/12/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w