1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NEU Sổ tay môn Kinh tế vĩ mô (kinh tế học 2)

71 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sổ Tay Môn Kinh Tế Vĩ Mô (Kinh Tế Học 2)
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Sổ Tay
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

GDP CPI I. GDP (TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC) 1 II. CPI (CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG) 6 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG 10 II. NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 11 III. CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 13 TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH I. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 17 II. MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 20 III. MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỐN VAY 20 IV. CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG VỐN 24 THẤT NGHIỆP I. KHÁI NIỆM – ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP 26 II. PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP 27 III. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH THẤT NGHIỆP 30 TỔNG CUNG TỔNG CẦU I. MÔ HÌNH TỔNG CẦU TỔNG CUNG 31 II. BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN 37 III. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TỔNG CẦU 40 TIỀN TỆ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG 42 II. CUNG TIỀN 43 III. CẦU TIỀN 47 IV. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 48 LẠM PHÁT I. KHÁI NIỆM ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 50 II. NGUYÊN NHÂN GÂY LẠM PHÁT 51 III. TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT 54 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I. CÁN CÂN THANH TOÁN 59 II. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 61 III. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 63

KINH TẾ VĨ MÔ PHỤ LỤC Nội dung Trang GDP - CPI I GDP (TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC) II CPI (CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG) TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I KHÁI NIỆM - ĐO LƯỜNG 10 II NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 11 III CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 13 TIẾT KIỆM - ĐẦU TƯ - HỆ THỐNG TÀI CHÍNH I HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 17 II MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 20 III MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG VỐN VAY 20 IV CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG VỐN 24 THẤT NGHIỆP I KHÁI NIỆM – ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP 26 II PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP 27 III TÁC ĐỘNG - CHÍNH SÁCH THẤT NGHIỆP 30 TỔNG CUNG - TỔNG CẦU I MƠ HÌNH TỔNG CẦU - TỔNG CUNG 31 II BIẾN ĐỘNG KINH TẾ NGẮN HẠN 37 III CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ TỔNG CẦU 40 TIỀN TỆ - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I KHÁI NIỆM - ĐO LƯỜNG 42 II CUNG TIỀN 43 III CẦU TIỀN 47 IV CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 48 LẠM PHÁT I KHÁI NIỆM - ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT 50 II NGUYÊN NHÂN GÂY LẠM PHÁT 51 III TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT 54 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I CÁN CÂN THANH TOÁN 59 II TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 61 III THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 63 I GDP - TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC Khái niệm Tổng sản phẩm nước - GDP: Là giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất nước thời kỳ định Giá trị thị trường: Mọi hàng hóa dịch vụ tạo kinh tế quy giá trị tính tiền hay tính theo giá hàng hóa người mua người bán chấp nhận thị trường hàng hóa dịch vụ Tất cả: GDP tìm cách tính tốn hết tất hàng hóa dịch vụ sản xuất bán hợp pháp thị trường Hàng hóa dịch vụ: GDP bao gồm hàng hóa hữu hình dịch vụ vơ hình - Hàng hóa hữu hình: lương thực, quần áo, xe máy, tủ lạnh,… - Dịch vụ vơ hình: dịch vụ cắt tóc, khám bệnh, văn hóa, nghệ thuật… Cuối cùng: GDP bao gồm giá trị hàng hóa cuối - Hàng hóa cuối cùng: Những sản phẩm cuối trình sản xuất người mua sử dụng dạng sản phẩm hồn chỉnh - Hàng hóa trung gian: Những hàng hóa vật liệu phận dùng q trình sản xuất hàng hóa khác Ví dụ: Bánh mỳ mua để ăn hàng hóa cuối Cịn bột mỳ thợ bánh mua để tạo bánh mỳ hàng hóa trung gian Được sản xuất ra: GDP không bao gồm giá trị hàng hóa qua sử dụng GDP bao gồm giá trị tất hàng hóa dịch vụ tạo thời kỳ hành không liên quan tới giá trị giao dịch hàng hóa tạo thời kỳ trước Ví dụ: Xe máy sản xuất bán năm 2020 giá trị xe tính vào GDP năm 2020 Năm 2021 bán xe cho người khác giá trị xe khơng tính vào GDP năm 2021 Trong nước: Giá trị tất hàng hóa sản xuất phạm vi lãnh thổ Việt Nam để tính vào GDP, hàng hóa tạo cơng dân nước doanh nghiệp nước Trong thời kỳ định: GDP phản ánh giá trị sản lượng tạo khoảng thời gian cụ thể Thơng thường GDP tính theo năm theo quý năm Phương pháp tính GDP - Hiện có cách tính GDP: Phương pháp chi tiêu - Phương pháp thu nhập Phương pháp sản xuất (phương pháp giá trị gia tăng) - Phương pháp thu nhập số liệu => Ít áp dụng thực tế GDP = Nông Lâm Ngư nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụ + Thuế Sản phẩm (trừ trợ cấp SP) Sản xuất Chi tiêu GDP = C + I + G + (X - M) Thu nhập GDP = W + R + i + Pr + Ti + De 2.1 Phương pháp chi tiêu GDP = Y = C + I + G + (X - M) Trong đó: - Tiêu dùng (C): gồm khoản chi tiêu dùng cá nhân hàng hóa dịch vụ (chi xây dựng mua nhà khơng tính mà hạch toán vào đầu tư) - Đầu tư (I): tổng đầu tư nước khu vực tư nhân - Chi tiêu phủ (G): chi cho an ninh, quốc phịng, luật pháp, (Khơng gồm khoản chuyển giao thu nhập trợ cấp thất nghiệp, biếu tặng ) - Xuất ròng (NX) = Xuất (X) - Nhập (M) 2.2 Phương pháp thu nhập: GDP = W + R + i + Pr + Ti + De Trong đó: - Thù lao lao động (W): Tiền cơng khoản lợi ích khác, gọi chung lương hộ gia đình cung cấp sức lao động - Tiền cho thuê tài sản (R): khoản tiền toán cho việc sử dụng đất yếu tố đầu vào thuê khác (bao gồm tiền thuê nhà) - Tiền lãi rịng (i): hộ gia đình cung cấp vốn - Lợi nhuận doanh nghiệp (Pr): lợi nhuận doanh nghiệp kiếm - Thuế gián thu (Ti): thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, - Khấu hao tài sản cố định (De) 2.3 Phương pháp sản xuất - Dùng để đo lường đóng góp ngành vào GDP GDP = Nông Lâm Ngư nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụ + Thuế Sản phẩm (trừ trợ cấp SP) Hay: GDP = Tổng giá trị tăng thêm (VA) = Giá trị sản xuất - Tiêu dùng trung gian - Giá trị gia tăng (VA): giá trị sản lượng doanh nghiệp trừ giá trị hàng hóa trung gian mua từ doanh nghiệp khác Nói cách khác: VA tổng thu nhập (bao gồm lợi nhuận) trả cho yếu tố sản xuất doanh nghiệp sử dụng để tạo sản lượng 3 Các tiêu đo lường thu nhập khác ➢ Tổng sản phẩm quốc dân - GNP (Gross National Product) Tổng sản phẩm quốc dân - GNP: - Tổng thu nhập công dân nước tạo Bao gồm khoản thu nhập công dân nước tạo nước ngồi khơng bao gồm khoản thu nhập cơng dân nước ngồi tạo nước Ví dụ: Đức xây dựng nhà máy sản xuất đồ may mặc Việt Nam Khi đó, tất thu nhập nhà máy sau bán sản phẩm tính vào số GDP Việt Nam Nhưng lợi nhuận nhà máy thu được tính vào GNP Đức - Cơng thức tính: GNP = GDP + NFA Trong đó: NFA = Thu nhập cư dân nước tạo nước Thu nhập người nước tạo nước - ➢ Sản phẩm quốc dân ròng (Net national Product) - NNP: NNP = GNP - Dep Trong đó: Dep: khấu hao (sự hao mịn tài sản cố định nhà xưởng, thiết bị máy móc kinh tế) ➢ Thu nhập quốc dân (National Income) - NI NI = NNP - Te Trong đó: Te: Thuế gián thu ròng ➢ Thu nhập cá nhân (Personal Income) - PI: Khoản thu nhập mà hộ gia đình doanh nghiệp phi cơng ty nhận từ dịch vụ yếu tố sản xuất từ chương trình trợ cấp phủ phúc lợi bảo hiểm xã hội ➢ Thu nhập khả dụng (Disposable Income) - Yd: Yd = Thu nhập cá nhân - Thuế TNCN - Các khoản phí ngồi thuế phải nộp cho Chính phủ 4 Phân loại GDP - Có loại GDP: GDP thực (tính theo giá thời điểm tại) GDP danh nghĩa (tính theo giá gốc) + GDP danh nghĩa (Nominal GDP): Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ tính theo giá hành => Không so sánh giá trị gia tăng GDP theo thời gian => Thường dùng GDP thực để so sánh + GDP thực (Real GDP): Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ tính theo giá cố định năm gốc GDP hành (danh nghĩa) GDP so sánh (thực) GDPr = Giá năm gốc * Lượng năm tính GDPn = Giá năm tính * Lượng năm tính Bút Áo Giá Lượng Giá Lượng GDP danh nghĩa 2010 120 10 70 1060 1060 2011 130 11 80 1400 1190 2012 140 13 90 1870 1320 2013 170 15 130 2970 1810 Năm GDP thực tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g): Phần trăm thay đổi GDP thực 𝐺𝐷𝑃𝑟𝑡 - 𝐺𝐷𝑃𝑟𝑡−1 𝑔𝑡 = 𝑥 100% 𝐺𝐷𝑃𝑟𝑡−1 Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng GDP (g) năm 2012 = (1320-1190)/1190 = 10,9% - Chỉ số điều chỉnh GDP hay số giảm phát GDP (D): Tỷ số giá trị GDP danh nghĩa GDP thực tế 𝐺𝐷𝑃𝑛𝑡 𝐷𝑡 = 𝑥 100% 𝐺𝐷𝑃𝑟𝑡 Ví dụ: Chỉ số điều chỉnh GDP (D) năm 2011 = 1400/1190 = 117,65 Chỉ số điều chỉnh GDP (D) năm 2012 = 1870/1320 = 141,67 Chỉ số điều chỉnh GDP (D) năm 2013 = 2970/1810 = 164,08 5 Hạn chế GDP Tính người nước ngồi cư trú Việt Nam • Bẫy thu nhập: người nước ngồi giàu khơng phải người Việt Nam giàu nên khơng đo lường xác Khơng đo lường hết kinh tế ngầm • Nhiều ngành nghề kinh doanh khơng có hóa đơn nên khó để tính tốn Khơng xét đến mơi trường chất lượng sống • Chất lượng mơi trường sống bị nhiễm ảnh hưởng đến sống II CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI Khái niệm - Cách tính Chỉ số giá tiêu dùng - CPI: đo lường mức giá trung bình giỏ hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng điển hình mua ➢ Cách tính số CPI: CPI= Giá năm tính * Lượng năm gốc x 100% Giá năm gốc * Lượng năm gốc Ví dụ: Năm Bút Áo Giá Lượng Giá Lượng 2010 120 10 70 2011 130 11 80 2012 140 13 90 2013 170 15 130 CPI2010 = 100 (năm sở) CPI2011 = [(4*120 + 11*70)/(3*120 + 10*70)]*100 = 117,9 CPI2012 = [(5*120 + 13*70)/(3*120 + 10*70)]*100 = 142,5 CPI2013 = [(6*120 + 15*70)/( 3*120 + 10*70)]*100 = 167 ➢ Xét theo đồ thị: - Ban đầu: kinh tế vị trí E0 (trạng thái cân cung - cầu) với mức giá P0, sản lượng tự nhiên Y* - Cú sốc cung bất lợi => Cung giảm => Đường cung dịch trái từ AS0 đến AS1 => Nền kinh tế dịch chuyển theo đường tổng cầu AD0 (Từ E0 đến E1) => Sản lượng giảm từ Y* Y1, mức giá tăng từ P0 lên P1 => Thất nghiệp tăng Lạm phát tăng Giá (P) ADLR AS1 AS0 P1 E1 P0 E0 AD0 Y1 Y* Sản lượng (Y) Lạm phát ỳ (lạm phát vừa phải) Lạm phát ỳ: Xảy lạm phát khứ ảnh hưởng đến kỳ vọng lạm phát tương lai kỳ vọng tác động đến tác nhân kinh tế ấn định - Là lạm phát có mức giá chung tăng lên theo tỷ lệ ổn định tương đối thấp thời gian dài - Lạm phát ỳ hồn tồn dự tính trước tính đến thỏa thuận biến danh nghĩa toán tương lai (hợp đồng lao động, cho thuê, cho vay…) Giá ➢ Xét theo đồ thị: AS2 (P) - Cả đường tổng cung đường tổng AS1 cầu dịch chuyển lên với tốc độ P2 E2 AS0 P1 E1 - Sản lượng ln trì mức tự AD2 P0 E0 nhiên mức giá tăng với tỷ lệ ổn định theo thời gian (Y không đổi, P tăng) AD1 AD0 => Lạm phát ln trì ổn định Y* Sản lượng (Y) Lạm phát cung tiền Sự thay đổi cung tiền nguyên nhân gây thay đổi mức giá ➢ Lạm phát gây dư thừa tổng cầu so với tổng cung Sự dư thừa tiền tệ lưu thông dẫn đến dịch chuyển sang bên phải đường tổng cầu làm tăng mức giá 53 ➢ Theo thuyết số lượng tiền tệ: M*V=P*Y M: Số lượng tiền tệ P: Mức giá V: vòng quay tiền tệ Y: Sản lượng - Phương trình phản ảnh mối quan hệ lượng tiền cung ứng (M) GDP danh nghĩa (P * Y) => Số lượng tiền tệ (M) kinh tế định giá trị tiền gia tăng khối lượng tiền tệ nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát III TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT Chi phí lạm phát Gồm loại: Lạm phát dự tính trước Lạm phát khơng dự tính trước 1.1 Lạm phát dự tính trước Lạm phát dự tính trước: Là trường hợp lạm phát xảy dự tính từ trước tác nhân kinh tế ➢ Thuế lạm phát: - Hoạt động giống loại thuế đánh vào người giữ tiền mặt nhiều Chính phủ cần in thêm lượng tiền định làm giá tăng => người nắm giữ nhiều tiền mặt gặp thiệt hại => người dân có xu hướng nắm giữ tiền mặt - Việc nắm giữ tiền mặt tạo phí mòn giày (chi phí hội thời gian cơng sức mà người chi tiêu cách giữ tiền mặt để giảm ảnh hưởng lạm phát sức mua bị xói mịn tiền) ➢ Chi phí thực đơn: - Chi phí phát sinh công ty việc thay đổi niêm yết giá (thực đơn) xảy lạm phát ➢ Tăng gánh nặng thuế: Lãi suất thực = sau thuế Lãi suất danh nghĩa sau thuế Lãi suất danh nghĩa sau thuế = Lãi suất danh nghĩa trước thuế - x Tỷ lệ lạm phát (1 - tỷ suất thuế) Ví dụ: tỷ suất thuế 30%, lạm phát 5%, lãi suất danh nghĩa 10% => Lãi suất thực sau thuế = 10% * (1 - 0,3) - 5% = 2% Nếu lạm phát 10%, lãi suất danh nghĩa 15% => Lãi suất thực sau thuế = 15% * (1 - 0,3) - 10% = 0,5% 54 ➢ Gây nhầm lẫn bất tiện: - Tiền đơn vị hạch toán, đơn vị đo lường kinh tế, dùng để niêm yết giá ghi khoản nợ Tuy nhiên giá trị thực khoản tiền thời điểm khác lại ln biến động lạm phát 1.2 Lạm phát khơng dự tính trước Dẫn đến phân phối lại thu nhập thành viên xã hội không theo nỗ lực, cống hiến, nhu cầu họ ➢ Các hợp đồng tín dụng dài hạn: thường quy định mức lãi suất danh nghĩa dựa tỷ lệ lạm phát dự tính Lãi suất thực = kỳ vọng Lãi suất thực thực tế Lãi suất danh nghĩa cố định = - Lãi suất danh nghĩa cố định - Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Tỷ lệ lạm phát thực tế +) Nếu Tỷ lệ lạm phát thực tế > Tỷ lệ lạm phát dự tính (kỳ vọng): => Lãi suất thực tế < Lãi suất thực kỳ vọng => Người cho vay bị thiệt - người vay có lợi +) Nếu Tỷ lệ lạm phát thực tế < Tỷ lệ lạm phát dự tính (kỳ vọng): => Lãi suất thực tế > Lãi suất thực kỳ vọng => Người cho vay có lợi - người vay bị thiệt ➢ Thu nhập người lao động: Người lao động doanh nghiệp thường thỏa thuận mức lương danh nghĩa cố định dài hạn dựa kỳ vọng lạm phát hợp đồng +) Lạm phát cao dự kiến: Người lao động thiệt - Doanh nghiệp lợi +) Lạm phát thấp dự kiến: Người lao động lợi - Doanh nghiệp thiệt Mối quan hệ lạm phát - thất nghiệp - Tiền lương thất nghiệp có mối quan hệ nghịch chiều (đường Phillips): +) Tiền lương cao - Thất nghiệp giảm +) Tiền lương thấp - Thất nghiệp tăng - Trong ngắn hạn: Phải đánh đổi lạm phát thất nghiệp Trong dài hạn: Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không phụ thuộc lạm phát Tỷ lệ lạm phát (π) A π1 B π2 U1 U2 Đường phillips Tỷ lệ thất nghiệp (U) 55 2.1 Tổng cầu - đường phillips ➢ Trong ngắn hạn Chính phủ ln phải đánh đổi mục tiêu lạm phát thất nghiệp ngắn hạn điều tiết tổng cầu Giá (P) (a) Mơ hình AS - AD AS0 Tỷ lệ lạm phát (π%) (b) Đường phillips B 8% B 108 AD0 500 (U=7%) A 5% A 105 600 (U=4%) Đường phillips (PCSR) AD1 4% Sản lượng (Y) (Y=500) 7% (Y=600) Tỷ lệ thất nghiệp (U) - Trong ngắn hạn, tổng cầu (AD) tăng làm cho trạng thái cân kinh tế trượt dọc theo đường Phillips ngắn hạn Ví dụ: Trong hình (a): đường tổng cầu tăng => dịch phải từ AD0 đến AD1 => mức giá (P) tăng từ 105 lên 108, sản lượng tăng (Y) từ 500 lên 600 Trong hình (b): Doanh nghiệp cần nhiều cơng nhân để tạo nhiều hàng hóa dịch vụ => Khi sản lượng, mức giá tăng thất nghiệp giảm => Sản lượng tăng từ 500 lên 600 thất nghiệp giảm từ 7% 4% => Lạm phát tăng từ 5% lên 8% - Chính sách tiền tệ, sách tài khóa có tác động dịch chuyển tổng cầu làm kinh tế dịch chuyển theo đường Phillips: +) Mở rộng tổng cầu (tăng cung tiền - MS, tăng chi tiêu phủ - G, giảm thuế - T) => Dịch chuyển lên => lạm phát tăng - tỷ lệ thất nghiệp giảm +) Thu hẹp tổng cầu (giảm cung tiền - MS, giảm chi tiêu phủ - G, tăng thuế - T) => Dịch chuyển xuống => lạm phát giảm - Tỷ lệ thất nghiệp tăng ➢ Trong dài hạn: Chính sách điều tiết tổng cầu chủa phủ khơng tác động tới tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp mức tự nhiên - Trong dài hạn, đường tổng cung đường thẳng đứng (Bài tổng cung - tổng cầu) 56 Giá (P) Tỷ lệ lạm phát (π%) (a) Mơ hình AS - AD ASLR B P1 (b) Đường phillips PCLR π2 B P0 A AD0 Y* A π1 AD1 Sản lượng (Y) U* Tỷ lệ thất nghiệp (U) - Trong dài hạn, thay đổi tổng cầu không làm sản lượng thay đổi, sản lượng mức tự nhiên (Y*) => Tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên (U*) - Công thức tổng quát mối quan hệ ngắn hạn dài hạn: U = U* - α*(π - πe) (Giống công thức tổng cung) Trong đó: + U: Tỷ lệ thất nghiệp thực tế + U*: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (PCLR) + π: Tỷ lệ lạm phát thực tế + πe: Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (dự kiến) + α: Mức độ phản ứng thất nghiệp lạm phát NOTE - Mối quan hệ thất nghiệp lạm phát mối quan hệ nghịch biến: Lạm phát tăng - thất nghiệp giảm ngược lại - Từ công thức: U = U* - α*(π - πe) +) Trong ngắn hạn: π # πe +) π < πe => Tỷ lệ thất nghiệp tăng +) π > πe => Tỷ lệ thất nghiệp giảm +) Trong dài hạn: π = πe => U = U* => Đường PCLR thẳng đứng 57 2.2 Tổng cung - đường phillips Cú sốc cung tác động trực tiếp tới chi phí sản xuất doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến mức giá sản lượng (lạm phát chi phí đẩy) Giá (P) (a) Mơ hình AS - AD AS1 Tỷ lệ lạm phát (π) (b) Đường phillips AS0 P1 A P0 B π1 B π0 A PC1 PC0 AD0 Y1 Y0 Sản lượng (Y) U0 U1 Tỷ lệ thất nghiệp (U) • Xét trường hợp cú sốc cung bất lợi: Đường AS dịch trái - Đường Phillips dịch phải Mức giá tăng - Sản lượng giảm - Thất nghiệp tăng - Tại mô hình (a): Khi chi phí tăng => Tổng cung ngắn hạn giảm => Tổng cung dịch trái từ AS0 AS1 => Mức giá tăng - sản lượng giảm - Tại mơ hình (b): Sản lượng giảm nên doanh nghiệp cần cơng nhân để sản xuất => đường Phillips dịch chuyển sang phải => Thất nghiệp tăng • Xét trường hợp cú sốc cung có lợi: ngược với cú sốc cung bất lợi Đường AS dịch phải - Đường Phillips dịch trái Mức giá giảm - Sản lượng tăng - Thất nghiệp giảm • Các nhà sách đứng trước lựa chọn khó khăn chống lạm phát chống thất nghiệp Nếu thu hẹp tổng cầu để chống lạm phát gia tăng thất nghiệp mở rộng tổng cầu để chống thất nghiệp khiến lạm phát tăng cao 58 KINH TẾ VĨ MƠ I CÁN CÂN THANH TỐN Cán cân tốn (BOP): Là bảng cân đối ghi chép giao dịch ngoại tệ nước với nước khoảng thời gian định (thông thường năm) - Cấu trúc: BOP = Cán cân vãng lai + Cán cân tài + Lỗi sai sót Cán cân tài khoản vãng lai Gồm có: Thu ngoại tệ (Tài sản Có) Chi ngoại tệ (tài sản Nợ) Xuất nhập (hàng hóa + Dịch vụ) (+) Xuất (-) Nhập Thu nhập đầu tư ròng (+) Thu nhập đầu tư tài sản nước gửi (-) Thu nhập trả cho người nước Chuyển giao vãng lai (+) Nhận viện trợ (-) Viện trợ nước 59 ➢ Cán cân thương mại: - Phản ánh chênh lệch giá trị xuất hàng hóa giá trị nhập hàng hóa (xuất trừ nhập khẩu) • Khi mức chênh lệch > 0: thặng dư • Khi mức chênh lệch < 0: thâm hụt • Khi mức chênh lệch = 0: cân Ví dụ: Xuất khẩu: 48.561 triệu $ - Nhập khẩu: 58.921 triệu $ => Thâm hụt 10.360 triệu $ (48.561 - 58.921 = - 10.360) ➢ Dịch vụ phi nhân tố ròng: Dịch vụ phi nhân tố rịng = Giá trị nhận từ nước ngồi - Giá trị phả trả nước - Gồm số giao dịch vận tải hàng hóa, du lịch, bảo hiểm vận tải, chi phí phát sinh q trình vận tải cư trú, thu nhập từ quyền tài sản phát minh, sở hữu trí tuệ, quyền tài sản phi tài khác, hoạt động giao dịch quan phủ Đại sứ quán, quân sự, phát sinh nước ➢ Thu nhập đầu tư ròng: Thu nhập đầu tư ròng = Thu nhập người/ tổ chức Việt Nam nước ngồi có thu nhập gửi - Thu nhập người/tổ chức nước gửi tiền đất nước họ - Gắn với khoản thu nhập/ chi trả liên quan tới việc sở hữu tài sản tài cho thuê tài nguyên đất đai - Thu nhập từ đầu tư nước ngoài: Sở hữu tài sản tài nước ngồi cổ phần, cho vay (đầu tư trực tiếp đầu tư danh mục) tài sản mang lại thu nhập sau năm dạng cổ tức, lợi nhuận tái đầu tư, (Người nước đầu tư vào nước ta ta phải trả lợi tức cho phía nước ngồi khoản trừ để tính thu nhập đầu tư ròng) ➢ Chuyển khoản ròng: - Gồm khoản viện trợ thức quốc gia (ODA) hay với tổ chức phi phủ viện trợ (NGO) - Ngoài bao gồm khoản thuế đánh vào thu nhập cải người khơng phải cư dân nước đó, khoản đóng góp bảo hiểm trợ cấp xã hội, khoản phí bảo hiểm phi nhân thọ, khoản tiền thắng từ chơi bạc, xổ số, Ví dụ: Tiền kiều hối gửi người thân tiêu dùng,… 60 Cán cân tài (tài khoản vốn) Tài khoản vốn ghi chép lại giao dịch liên quan tới tài sản khoản nợ tài diễn cư dân nước (khơng tính ngân hàng trung ương) với cư dân nước ngồi ➢ Gồm có: Thu ngoại tệ (Tài sản Có) Đầu tư trực tiếp - FDI Chi ngoại tệ (tài sản Nợ) (+) Vốn đầu tư từ nước (-) Vốn đầu tư nước Đầu tư gián tiếp - FII (+) Vốn đầu tư từ nước (-) Vốn đầu tư nước Đầu tư khác (+) Vay nước ngoài, nước gửi tiền,… (-) Cho nước vay, gửi tiền nước ngoài,… ➢ nguồn vốn nước quan trọng: • Đầu tư trực tiếp - FDI: Là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tức người nước trực tiếp mang vốn mở sở sản xuất hàng hóa, dịch vụ nước Ví dụ: Tập đồn Samsung mở nhà máy sản xuất điện thoại,… • Đầu tư gián tiếp - FII: Người nước chuyển vốn đầu tư vào doanh nghiệp nước hưởng lợi tức từ khoản đầu tư Ví dụ: Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp nước,… II TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Tỷ giá hối đối: Tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền (tức cho biết cần đồng nội tệ - e để mua đồng ngoại tệ - E ngược lại) - Ta có: E= + E: Giá ngoại tệ e + e: Giá nội tệ - Mối quan hệ ngược chiều: + Khi E tăng => e giảm: Đồng ngoại tệ tăng giá - đồng nội tệ giảm giá + Khi E giảm => e tăng: Đồng ngoại tệ giảm giá - đồng nội tệ tăng giá 61 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Tỷ lệ trao đổi đồng tiền quốc gia ➢ cách niêm yết tỷ giá: • Cách 1: Số đơn vị nội tệ đổi đơn vị ngoại tệ Ví dụ: EVND/USD = 24.000đ (tức đô la Mỹ đổi 24.000 VNĐ) • Cách 2: Số đơn vị ngoại tệ đổi đơn vị nội tệ Ví dụ: eUSD/VND = 1/24.000 (tức đồng VNĐ đổi 1/24.000 đô la Mỹ) NOTE - Bản chất cách niêm yết nhau, nghịch đảo - Việt Nam niêm yết tỷ giá theo cách - Một số quốc gia (Mỹ, Châu Âu, Anh, ) sử dụng niêm yết tỷ giá theo cách ➢ Sự thay đổi tỷ giá danh nghĩa: • EVND/USD tăng => VNĐ giảm giá so với USD • EVND/USD giảm => VNĐ tăng giá so với USD Tỷ giá hối đoái thực tế Tỷ giá hối đoái thực tế: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát tương đối nước nước Ý nghĩa: Phản ánh lực cạnh tranh hàng hóa nước so với hàng hóa nước ngồi theo phương diện giá - Cơng thức tính tỷ giá thực tế - Er: 𝐄𝐧 𝐱 𝐏𝐟 𝐏𝐝 + 𝐄𝐫 : Tỷ giá hối đoái thực tế + 𝐄𝐧 : Tỷ giá hối đoái danh nghĩa + 𝐏𝐟 : Chỉ số giá nước + 𝐏𝐝 : Chỉ số giá nước (Er tăng => Cải thiện lực cạnh tranh hàng nước so nước ngồi) Ví dụ: EVND/USD = 21.000đ, giá áo Việt Nam = 210.000đ, giá áo Mỹ = 30$ => Er = (21.000 * 30)/210.000 = => Giá áo Mỹ gấp lần Việt Nam 𝐄𝐫 = 62 III THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Thị trường ngoại hối - Forex FX: Là nơi diễn hoạt động giao dịch trao đổi ngoại tệ - Giống thị trường hàng hóa thơng thường, tỷ giá hối đối cân mức tỷ giá cung - cầu ngoại tệ cân thị trường Cung ngoại tệ ➢ Cung ngoại tệ -S: hoạt động chuyển đổi từ Ngoại tệ -> Nội tệ ➢ Xuất phát từ hoạt động: EVND/USD • Xuất khẩu: Đồng nội tệ giá hàng Việt Nam tính theo ngoại tệ rẻ từ làm xuất tăng => cung tăng • Nhận đầu tư nước ngồi: đầu tư trực tiếp FDI, gián tiếp - FII, kiều hối, khoản viện trợ… A • Nhận thu nhập nước ngồi: tăng trưởng kinh tế nước ngồi tăng lượng hàng xuất tăng dẫn đến ngoại tệ tăng, • Vay nước ngồi; • Ngân hàng trung ương bán ngoại tệ thị trường SUSD B QUSD Cầu ngoại tệ ➢ Cầu ngoại tệ - D: hoạt động chuyển đổi từ Nội tệ -> Ngoại tệ ➢ Xuất phát từ hoạt động: • Nhập khẩu: Mua đồ nước ngồi cần EVND/USD có ngoại tệ A • Đầu tư nước ngồi: Nắm giữ loại tài sản nước (trái phiếu, cổ phiếu, tiền gửi ngoại tệ, bất động sản nước ngồi…) • Cho nước ngồi vay; • Ngân hàng trung ương mua ngoại tệ thị trường B DUSD QUSD 63 * Cân tỷ giá: - Tại Mức tỷ giá E0, lượng cung cầu ngoại tệ + Khi E1 < E0 => Nội tệ (e) lên giá, nhu cầu mua hàng nước tăng lượng hàng xuất giảm => Dư cầu ngoại tệ => Để cân bằng, Ngoại tệ lên giá trở E0 + Khi E2 > E0 => Nội tệ (e) giá, lượng hàng xuất tăng - lượng hàng nhập giảm (nhu cầu mua hàng giảm) => Dư cung ngoại tệ => Để cân bằng, Ngoại tệ giảm giá trở E0 Tỷ giá - EVND/USD SUSD Dư cung ngoại tệ Cung ngoại tệ E2 E0 E1 Dư cầu ngoại tệ Q0 Cầu ngoại tệ DUSD Lượng ngoại tệ - QUSD Biến động làm thay đổi tỷ giá ➢ Biến động từ phía cầu: EVND/USD EVND/USD hình (a) hình (b) SUSD0 SUSD0 B E1 E0 E0 A A E1 DUSD0 Q0 Q1 B DUSD0 DUSD1 DUSD1 QUSD Q1 Q0 QUSD Ví dụ: - Xét hình a: Giả sử Việt Nam giảm thuế nhập => Giá hàng hóa nhập rẻ hàng hóa nước => mua hàng nước nhiều => Nhu cầu ngoại tệ tăng => Cầu tăng từ Q0 lên Q1 => Xảy thị trường dư cầu ngoại tệ => Tỷ giá tăng từ E0 lên E1 => Đồng nội tệ (VNĐ) giảm giá so với đồng ngoại tệ (USD) - Xét hình b: Giả sử Việt Nam tăng thuế nhập => Giá hàng hóa nhập cao hàng hóa nước => Ít mua hàng => Nhu cầu ngoại tệ giảm => Cầu giảm từ Q0 Q1 => Xảy thị trường dư cung ngoại tệ => Tỷ giá giảm từ E0 xuống E1 => Đồng nội tệ (VNĐ) tăng giá so với đồng ngoại tệ (USD) 64 ➢ Biến động từ phía cung: EVND/USD EVND/USD hình (a) SUSD1 SUSD0 SUSD1 SUSD0 E0 E1 hình (b) A B E1 B A E0 DUSD0 DUSD0 Q1 Q0 QUSD Q0 Q1 QUSD Ví dụ: - Xét hình a: Giả sử Việt Nam xuất giảm mạnh => Cung ngoại tệ Việt Nam giảm xuống => Đường cung dịch trái từ SUSD0 SUSD1 => Thị trường dư cầu ngoại tệ => Tỷ giá tăng từ E0 lên E1 => Đồng nội tệ (VNĐ) giảm giá so với đồng ngoại tệ (USD) - Xét hình b: Giả sử Việt Nam xuất tăng mạnh => Cung ngoại tệ Việt Nam tăng => Đường cung dịch chuyển phải từ SUSD0 SUSD1 => Thị trường dư cung ngoại tệ => Tỷ giá giảm từ E0 E1 => Đồng nội tệ (VNĐ) tăng giá so với đồng ngoại tệ (USD) Chế độ tỷ giá hối đoái ➢ Chế tỷ giá thả nổi: Hệ thống tỷ giá thả nổi: Tỷ giá biến động hoàn toàn tuân theo quy luật cung cầu thị trường Bên cạnh Nhà nước khơng có can thiệp để điều hành tỷ giá - Ưu điểm: + Tính tự chủ sách tiền tệ + Cơ chế tự điều chỉnh để cân cán cân thương mại - Nhược điểm: + Tỷ giá biến động mạnh + Khơng thể sử dụng tỷ giá để điều tiết cán cân thương mại 65 ➢ Chế độ tỷ giá cố định: Hệ thống tỷ giá cố định: Tỷ giá xác định ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương mua - bán ngoại tệ để tác động làm thay đổi tỷ giá - Ưu điểm: + Tỷ giá ổn định + Có thể dùng cơng cụ tỷ giá để tác động cán cân thương mại - Nhược điểm: + Giảm tính tự chủ sách tiền tệ + Gây méo mó thị trường Ngân hàng trung ương xác định tỷ giá sai lệch so với tỷ giá cân thị trường • Khi Ngân hàng trung ương bán ngoại tệ: EVND/USD - Ban đầu: tỷ giá mức cân điểm SUSD0 A với tỷ giá E* + Giả sử có kiện làm nhu cầu SUSD1 dùng ngoại tệ tăng => Tăng cầu ngoại tệ => B E1 Đường cầu dịch sang phải từ DUSD0 sang DUSD1 A dịch chuyển trạng thái cân từ điểm A E* C sang B => Tỷ giá tăng từ E* lên E1 + Lúc này, NHTW can thiệp cách bán ngoại tệ mua lại nội tệ tương ứng để cân DUSD1 thị trường => Cung ngoại tệ tăng => DUSD0 Đường cung ngoại tệ dịch chuyển phải từ SUSD0 QUSD đến SUSD1 => Tỷ giá cân điểm C = A • Khi Ngân hàng trung ương mua ngoại tệ: - Ban đầu: tỷ giá mức cân điểm EVND/USD A với tỷ giá E* + Giả sử có kiện làm tăng nguồn cung ngoại tệ (xuất khẩu, nhận vốn,…) => Đường cung dịch sang phải từ SUSD0 sang SUSD1 dịch chuyển trạng thái cân từ E* điểm A sang B => Tỷ giá giảm từ E* xuống E1 E1 + Lúc này, NHTW can thiệp cách mua ngoại tệ bán lại nội tệ tương ứng để cân thị trường => Cầu ngoại tệ tăng => Đường cầu ngoại tệ dịch chuyển phải từ DUSD0 đến DUSD1 => Tỷ giá cân điểm C = A với tỷ giá cân E* SUSD0 SUSD1 A C B DUSD1 DUSD0 QUSD 66 NOTE - NHTW bán ngoại tệ - mua nội tệ: Giảm dự trữ ngoại tệ => Giảm MB - Giảm MS - NHTW mua ngoại tệ - bán nội tệ: Tăng dự trữ ngoại tệ => Tăng MB - Tăng MS ➢ Chế độ tỷ giá thả có quản lý: Hệ thống tỷ giá thả có quản lý: Sự kết hợp hệ thống tỷ giá hối đoái thả can thiệp ngân hàng trung ương thị trường - Là dung hòa chế độ tỷ giá cố định chế độ tỷ giá thả (hạn chế điểm yếu phát huy điểm mạng hai chế độ tỷ giá) - Ưu điểm: Tỷ giá tương đối ổn định, hạn chế ảnh hưởng cú sốc từ bên đến với kinh tế Nhược điểm: ngân hàng trung ương phải có lượng ngoại tệ đủ mạnh để can thiệp vào thị trường cần thiết không trở thành chế độ tỷ giá cố định Tác động thay đổi tỷ giá đến kinh tế - Tỷ giá tác động ảnh hưởng lên nhiều biến số vĩ mô quan trọng khác: Lạm phát - tăng trưởng kinh tế - cán cân thương mại - Khi nước gặp khó khăn cán cân toán quốc tế thường khuyến nghị phá giá đồng nội tệ làm cho giá hàng hóa xuất giảm giá hàng hóa nhập tăng => Cải thiện sức cạnh tranh quốc tế hàng nước nhiên lại gây áp lực lên lạm phát Phá giá: tượng giảm giá đồng nội tệ cách có chủ ý với mức độ đáng kể - Giảm giá nội tệ giúp cải thiện cán cân thương mại trung - dài hạn ngắn hạn không thay đổi nhiều tạm thời xấu do: + Độ trễ hành vi người tiêu dùng: Người tiêu dùng cần khoảng thời gian để nhận thức thay đổi giá + Độ trễ hành vi nhà sản xuất: Nhà sản xuất cần khoảng thời gian để mở rộng quy mô xuất Các đơn hàng thường ký kết trước nên doanh nghiệp thay đổi lượng hàng xuất nhập tỷ giá thay đổi + Điều chỉnh giá kèm thay đổi tỷ giá: nội tệ giá khiến giá hàng nhập tính theo ngoại tệ giảm nhằm đảm bảo thị phần khơng bị giảm đồng thời hàng hóa nước giảm giá để cạnh tranh với hàng xuất => lượng hàng không thay đổi ngắn hạn 67

Ngày đăng: 14/12/2023, 00:08

w