1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình môi trường và con người (nghề công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy hệ trung cấp nghề)

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH MH10 MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI NGHỀ: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY HỆ : TRUNG CẤP NGHỀ (Lưu hành nội bộ) THÀNH PHỐ HCM - 20 Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 1/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC BẮT BUỘC Tên mơn học: Môi trường người Mã số môn học: MH 11 ( Ban hành theo Thông tư số / Ngày tháng năm /TT-BLĐTBXH Bộ Trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Thời gian học: 30 ( Lý thuyết : 26giờ; Thực hành : 4giờ ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: + Mơi trường người mơn học bố trí học năm thứ - Tính chất: + Là mơn học sở thuộc mơn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Trình bày vấn đề chung công tác bảo hộ lao động - Phân tích điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động - Nêu biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động ô nhiễm môi trường nhà máy đóng tàu nhằm bảo vệ sức khỏe tính mạng cho thân cho cộng đồng - Nêu quy trình tổng qt cơng nghệ đóng tàu, bao gồm cơng đoạn nối tiếp từ bắt đầu thiết kế hạ thủy, hoàn thiện trang trí tàu bàn giao tàu khai thác - Rèn luyện ý thức thái độ làm việc nghiêm túc coi an tồn tính mệnh người hết III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian Số TT I 1.1 1.2 Thời gian Tên chương mục PHẦN I : AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU Chương I : Những vấn đề chung cơng tác bảo hộ lao động Mục đích, ý nghĩa, nội dung tính chất an tồn lao động Quyền, nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Chương II : Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động Điều kiện lao động Các yếu tố nguy hiểm gây tai nạn khơng an tồn lao động Các yếu tố có hại đến sức khỏe người lao động cộng đồng Hệ đào tạo: Trung cấp Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* (LT TH) 15 11 2 2 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 1 Trang 2/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 1.3 Chương III : Các biện pháp kỹ thuật an toàn để cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động Tai nạn lao động Các biện pháp kỹ thuật an toàn Những nguyên tắc chung an tồn lao động Cơng tác phịng cháy, chữa cháy, chống nổ 1.4 Chương IV : Những biện pháp vệ sinh lao động Bệnh nghề nghiệp Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động Tổ chức nơi làm việc hợp lý đảm bảo an toàn vệ sinh lao động 1.5 Chương V : Những yếu tố mơi trường nhà máy đóng tàu vùng lân cận, biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 4 4 15 11 1 1 2 Khơng khí, nước, Đất Nhiệt độ Độ ẩm Bụi bụi công nghiệp Tiếng ồn, rung xạ Hố gom chất thải Các loại chất thải cách xử lý Bảo vệ vùng nước biển, sông nhà máy I PHẦN II : động Hệ đào tạo: Trung cấp Con người an toàn lao Trang 3/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI PHẦN I : AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU Theo dự báo, kỷ 21 kỷ nguyên phát triển rực rỡ loài người đồng thời giai đoạn thử thách gay go môi trường sống hành tinh xanh, bật hàng đầu tình trạng nhiễm môi trường biển trái đất Thống kê Tổ chức môi trường giới cho biết nguồn ô nhiễm đến từ : đất liền (50%), rò rỉ tự nhiên (11%), phóng xạ nguyên tử (13%) , hoạt động tàu thuyền (18%) tai nạn tàu bè biển (6%) Ước tính năm có khoảng 2,4 triệu dầu đổ biển Vì vậy, có nhiều luật quốc tế quốc gia thực thi để bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Hãy điểm qua số luật bảo vệ gìn giữ mơi trường biển: • Luật pháp quốc tế Cơng ước năm 1982 Liên Hiệp Quốc luật biển (UNLOSC) luật hoàn chỉnh biển thời đại chúng ta, dành phần XII qui định việc bảo vệ gìn giữ mơi trường biển , gồm có 11 mục 46 điều khoản (từ điều 192 đến 237) Đó sở pháp lý giúp quốc gia bảo vệ gìn giữ mơi trường biển đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế để ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển chung Điểm bật Công ước xác định rõ ràng quyền hạn nghĩa vụ quốc gia ven biển việc bảo vệ môi trường biển khỏi ô nhiễm Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78): Ra đời năm 1973, luật chuyên ngành hàng hải giới, thông qua Hội nghị quốc tế ô nhiễm biển, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) triệu tập từ ngày 8/10 đến 2/12/1973 Công ước đưa qui định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây tai nạn vận chuyển hàng hóa dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại tàu, nước, rác khí thải từ tàu Năm 1978, Công ước 1973 sửa đổi, bổ sung Nghị định thư 1978 kèm thêm phụ lục mới, thức gọi tắt MARPOL 73/78 Tiếp đến năm 1997 Marpol 73/78 bổ sung Nghị định thư 1997 có thêm phụ lục thứ Như vậy, đến Marpol 73/78 thực thi nghiêm ngặt ngành hàng hải giới Ngoài ra, cịn có khoảng 10 cơng ước thỏa thuận quốc tế liên quan đến việc phịng chống nhiễm mơi trường biển áp dụng như: • • • • Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển (SOLAS) Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác việc xử lý ô nhiễm dầu (OPRC) Công ước ngăn ngừa ô nhiễm biển chất thải vật liệu khác (London 1972) Các thỏa thuận khu vực để tạo điều kiện cho cảng biển kiểm tra chấp hành luật lệ bảo vệ môi trường biển tàu cập bến • Luật pháp nước Luật bảo vệ mơi trường Quốc hội khóa XI thơng qua ngày 29/11/2005 Bộ Luật gồm 15 chương 136 điều khoản Chương VII, mục qui định bảo vệ môi trường biển (từ điều 55 đến điều 58) với nội dung: • • Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 4/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI • • Kiểm sốt xử lý nhiễm mơi trường biển Tổ chức phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường biển Điều 58 – điểm qui định : “Lực lượng cứu nạn, cứu hộ quốc gia, lực lượng cảnh sát biển phải đào tạo, huấn luyện trang bị phương tiện, thiết bị bảo đảm ứng phó cố mơi trường biển” Điều 58 – điểm qui định : “ Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, UBND cấp Tỉnh ven biển phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phát hiện, cảnh báo, thông báo kịp thời tai biến thiên nhiên, cố môi trường biển tổ chức ứng phó, khắc phục hậu quả” Bộ luật hàng hải Việt Nam Quốc hội khóa XI, kỳ họp lần thứ bảy thông qua ngày 14/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2006 Đây chuyên ngành với 18 chương với 261 điều khoản Chương II (Tàu biển), Mục nói “ An tồn hàng hải , an ninh hàng hải phịng ngừa ô nhiễm môi trường” Điều 28, điểm qui định : “ Tàu biển chuyên dùng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hàng hóa nguy hiểm khác bắt buộc phải có bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu ô nhiễm môi trường hoạt động vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam” Tóm lại, bình diện quốc gia phạm vi giới, có luật pháp để thực bảo vệ gìn giữ mơi trường biển chống ô nhiễm Tuy nhiên, nhiều chuyên gia ngành hàng hải môi trường băn khoăn luật pháp môi trường biển nước ta chưa thật đầy đủ hoàn chỉnh với vị quốc gia phát triển để trở thành nước mạnh biển khu vực, lĩnh vực bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Có thể, vấn đề quan trọng cấp bách mà quan chức Ngành lập pháp cần quan tâm Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường biển Việt Nam quốc gia biển, có diện tích biển gấp lần lãnh thổ đất liền, lấy kinh tế biển có nhiều tiềm để xây dựng phát triển đất nước trở thành nước cơng nghiệp – hàng hải mạnh tiên tiến giới Để thực mục tiêu trên, trước hết cần xây dựng chiến lược khả thi bảo vệ gìn giữ mơi trường biển bền vững, dựa sở “sử dụng khai thác” phải với “gìn giữ tái tạo”, sau xác định việc đầu tư sở vật chất, nhân lực huấn luyện đào tạo công nghệ tiên tiến đại cho sản xuất kinh doanh Nâng cao lực quản lý Sự cố tràn dầu từ biển vào duyên hải Miền Trung Miền Nam vừa qua bất ngờ, mà vấn đề biết từ 10 năm qua, chưa quan tâm theo dõi, nghiên cứu nghiêm túc để tìm biện pháp đề phòng, chế ngự, xử lý… Nhân loại tiến biển đại dương, quốc gia bành trướng biển, hoạt động hàng hải kinh tế biển ngày tăng, ô nhiễm môi trường, môi sinh biển điều tất yếu Trong máy quản lý môi trường biển từ cấp vĩ mô đến vi mô không thiếu, cịn thiếu kiến thức khoa học – cơng nghệ tiên tiến, thiếu phương tiện, thiết bị máy móc đại ; tàu chuyên dùng khảo sát, nghiên cứu, vệ tinh phát ô nhiễm biển hệ thống trạm phân tích, xử lý thơng tin… Luật pháp quốc tế quốc gia nhiều, khoa học – công nghệ phát xử lý ô nhiễm ngày đại tinh vi chưa đáp ứng chế ngự tai họa thời đại, hy vọng vào Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 5/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI người khâu nâng cao lực tổ chức quản lý bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết Cần tầm nhìn xa Nhìn lại lịch sử tiến hóa lồi người ta thấy hệ đi, hệ khác kế tục, nhân loại tăng trưởng, văn minh trái đất ngày phát triển cao Con người có biến động theo chu kỳ tuổi tác, giới quốc gia tồn gắn kết với thiên nhiên, âu qui luật sinh tồn Điều đáng lưu ý dân tộc, nước tiến bộ, văn minh thái độ cách nhìn mơi trường, mơi sinh chung quanh nghiêm túc trân trọng họ ý thức việc bảo vệ gìn giữ mơi trườn,g mơi sinh nghĩa vụ sống cịn người Việt Nam thực chiến lược phát triển biển đến năm 2020, thiết nghĩ phải nâng tầm nhìn bảo vệ gìn giữ mơi trường biển không 10 năm hay 20 năm mà hệ sau CHƯƠNG II TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Điều Nguyên tắc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường Việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường phải tuân theo nguyên tắc sau đây: a) Đáp ứng mục tiêu bảo vệ mơi trường; phịng ngừa nhiễm, suy thối cố mơi trường; b) Ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ cơng nghệ đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; vụ c) Phù hợp với đặc điểm vùng, ngành, loại hình cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch Tổ chức, cá nhân phải tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Nhà nước công bố bắt buộc áp dụng Điều Nội dung tiêu chuẩn môi trường quốc gia Cấp độ tiêu chuẩn Các thông số môi trường giá trị giới hạn Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn Quy trình, phương pháp dẫn áp dụng tiêu chuẩn Điều kiện kèm theo áp dụng tiêu chuẩn Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia bao gồm tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh tiêu chuẩn chất thải Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường xung quanh bao gồm: a) Nhóm tiêu chuẩn môi trường đất phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản mục đích khác; b) Nhóm tiêu chuẩn mơi trường nước mặt nước đất phục vụ mục đích cung cấp nước uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu nông nghiệp mục đích khác; Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 6/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI c) Nhóm tiêu chuẩn môi trường nước biển ven bờ phục vụ mục đích ni trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí mục đích khác; d) Nhóm tiêu chuẩn mơi trường khơng khí vùng thị, vùng dân cư nơng thơn; đ) Nhóm tiêu chuẩn âm thanh, ánh sáng, xạ khu vực dân cư, nơi công cộng Tiêu chuẩn chất thải bao gồm: a) Nhóm tiêu chuẩn nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt hoạt động khác; b) Nhóm tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp; khí thải từ thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế từ hình thức xử lý khác chất thải; c) Nhóm tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị chun dụng; d) Nhóm tiêu chuẩn chất thải nguy hại; đ) Nhóm tiêu chuẩn tiếng ồn, độ rung phương tiện giao thông, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng Điều 11 Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần mơi trường, bao gồm: a) Giá trị tối thiểu thông số môi trường bảo đảm sống phát triển bình thường người, sinh vật; b) Giá trị tối đa cho phép thơng số mơi trường có hại để không gây ảnh hưởng xấu đến sống phát triển bình thường người, sinh vật Thơng số môi trường quy định tiêu chuẩn chất lượng môi trường phải dẫn cụ thể phương pháp chuẩn đo đạc, lấy mẫu, phân tích để xác định thơng số Điều 12 u cầu tiêu chuẩn chất thải Tiêu chuẩn chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa thông số ô nhiễm chất thải bảo đảm không gây hại cho người sinh vật Thông số ô nhiễm chất thải xác định vào tính chất độc hại, khối lượng chất thải phát sinh sức chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải Thông số ô nhiễm quy định tiêu chuẩn chất thải phải có dẫn cụ thể phương pháp chuẩn lấy mẫu, đo đạc phân tích để xác định thơng số Điều 13 Ban hành cơng bố áp dụng tiêu chuẩn mơi trường quốc gia Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành công nhận tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với quy định pháp luật tiêu chuẩn hóa Bộ Tài ngun Mơi trường cơng bố, quy định lộ trình áp dụng, hệ số khu vực, vùng, ngành cho việc áp dụng tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với sức chịu tải môi trường Việc điều chỉnh tiêu chuẩn môi trường quốc gia thực năm năm lần; trường hợp cần thiết, việc điều chỉnh số tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp, bổ sung tiêu chuẩn thực sớm Tiêu chuẩn môi trường quốc gia phải công bố rộng rãi để tổ chức, cá nhân biết thực Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 7/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI MỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN Điều 55 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển Bảo vệ môi trường nội dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động xấu môi trường biển tăng hiệu kinh tế biển Phòng ngừa hạn chế chất thải từ đất liền từ hoạt động biển; chủ động, phối hợp ứng phó cố môi trường biển Bảo vệ môi trường biển phải sở phân vùng chức bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi trường biển phải gắn với quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển phục vụ phát triển bền vững Điều 56 Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển Các nguồn tài nguyên biển phải điều tra, đánh giá trữ lượng, khả tái sinh giá trị kinh tế phục vụ việc quản lý bảo vệ môi trường biển Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, khai thác nguồn lợi, tài nguyên biển hoạt động khác liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên biển phải thực theo quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên phê duyệt Hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng ngập mặn, di sản tự nhiên biển phải tuân theo quy chế ban quản lý, quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan Nghiêm cấm việc sử dụng biện pháp, phương tiện, cơng cụ có tính huỷ diệt khai thác tài nguyên nguồn lợi biển Điều 57 Kiểm sốt, xử lý nhiễm mơi trường biển Nguồn thải từ đất liền, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, khu dân cư ven biển, biển, đảo phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường biển Chất thải yếu tố gây ô nhiễm khác từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông, vận tải, khai thác biển phải kiểm sốt xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường Dầu, mỡ, dung dịch khoan, hoá chất chất độc hại khác sử dụng hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên biển sau sử dụng phải thu gom, lưu giữ thiết bị chuyên dụng phải xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại Nghiêm cấm hình thức đổ chất thải vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 58 Tổ chức phịng ngừa, ứng phó cố môi trường biển Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản, chủ phương tiện vận chuyển xăng, dầu, hố chất, chất phóng xạ chất độc hại khác biển phải có kế hoạch, nhân lực, trang thiết bị bảo đảm phòng ngừa ứng phó cố mơi trường Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 8/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Lực lượng cứu nạn, cứu hộ quốc gia, lực lượng cảnh sát biển phải đào tạo, huấn luyện, trang bị phương tiện, thiết bị bảo đảm ứng phó cố môi trường biển Chủ phương tiện vận tải, kho lưu giữ hàng hố biển có nguy gây cố mơi trường phải có hình thức thông báo cho lực lượng quy định khoản Điều tổ chức, cá nhân liên quan khác biết có phương án phịng tránh cố môi trường Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ven biển phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phát hiện, cảnh báo, thông báo kịp thời tai biến thiên nhiên, cố môi trường biển tổ chức ứng phó, khắc phục hậu MỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC SƠNG Điều 59 Ngun tắc bảo vệ mơi trường nước sông Bảo vệ môi trường nước sông nội dung quy hoạch khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Các địa phương lưu vực sông phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường nước lưu vực sông; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi tài nguyên nước lưu vực sơng mang lại bảo đảm lợi ích cho cộng đồng dân cư Điều 60 Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Nguồn thải lưu vực sông phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp kiểm sốt, xử lý trước thải vào sơng Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thơng vận tải, khai thác khống sản lịng sơng chất thải sinh hoạt hộ gia đình sinh sống sơng phải kiểm sốt bảo đảm u cầu bảo vệ mơi trường trước thải vào sông Việc phát triển khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung lưu vực sông phải xem xét tổng thể tồn lưu vực, có tính đến yếu tố dịng chảy, chế độ thuỷ văn, sức chịu tải, khả tự làm dịng sơng trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển thị tồn lưu vực Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án phát triển khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ lớn lưu vực phải có tham gia ý kiến Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có sơng chảy qua Điều 61 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lưu vực sơng có trách nhiệm sau đây: a) Công khai thông tin nguồn thải sơng; b) Kiểm sốt nguồn thải vào nước sông xử lý trường hợp vi phạm tiêu chuẩn môi trường; c) Phối hợp với quan hữu quan việc xác định đối tượng gây thiệt hại môi trường giải bồi thường thiệt hại môi trường trường hợp đối tượng bị thiệt hại thuộc địa phương khác lưu vực Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thượng nguồn dịng sơng có trách nhiệm phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hạ nguồn dịng sơng việc điều tra phát hiện, xác định nguồn gây ô nhiễm nước sông áp dụng biện pháp xử lý Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 9/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Trường hợp có thiệt hại môi trường, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy thiệt hại có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan để tổ chức việc điều tra, đánh giá mức độ thiệt hại yêu cầu đối tượng gây thiệt hại phải bồi thường Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi phát sinh nguồn thải có trách nhiệm áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc đối tượng gây ô nhiễm môi trường địa bàn phải thực nghĩa vụ khắc phục bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Điều 62 Tổ chức bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việc điều phối hoạt động bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nằm địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lưu vực sơng có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Bộ Tài nguyên Môi trường đạo hướng dẫn thực quy định Thủ tướng Chính phủ bảo vệ môi trường nước lưu vực sông CHƯƠNG IV QUẢN LÝ CHẤT THẢI MỤC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Điều 66 Trách nhiệm quản lý chất thải Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ Chất thải phải xác định nguồn thải, khối lượng, tính chất để có phương pháp quy trình xử lý thích hợp với loại chất thải Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực tốt việc quản lý chất thải cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Việc quản lý chất thải thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 67 Thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ đây: a) Nguồn phóng xạ sử dụng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; b) Pin, ắc quy; c) Thiết bị điện tử, điện dân dụng công nghiệp; d) Dầu nhớt, mỡ bơi trơn, bao bì khó phân huỷ tự nhiên; đ) Sản phẩm thuốc, hoá chất sử dụng công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản; thuốc chữa bệnh cho người; e) Phương tiện giao thông; g) Săm, lốp; h) Sản phẩm khác theo định Thủ tướng Chính phủ Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 10/29 Giáo trình: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí mặt bằng, tổ chức xây dựng quản lý sở thu gom, tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường địa bàn theo quy hoạch phê duyệt Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông thường trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt MỤC QUẢN LÝ CHẤT THẢI Điều 81 Thu gom, xử lý nước thải Đô thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa nước thải; nước thải sinh hoạt phải xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước đưa vào môi trường Nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý theo quy định quản lý chất thải rắn hại Nước thải, bùn thải có yếu tố nguy hại phải quản lý theo quy định chất thải nguy Điều 82 Hệ thống xử lý nước thải Đối tượng sau phải có hệ thống xử lý nước thải: a) Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; b) Khu, cụm công nghiệp làng nghề; c) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Có quy trình cơng nghệ phù hợp với loại hình nước thải cần xử lý; b) Đủ cơng suất xử lý nước thải phù hợp với khối lượng nước thải phát sinh; c) Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường; d) Cửa xả nước thải vào hệ thống tiêu phải đặt vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát; đ) Vận hành thường xuyên Chủ quản lý hệ thống xử lý nước thải phải thực quan trắc định kỳ nước thải trước sau xử lý Số liệu quan trắc lưu giữ làm để kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống xử lý nước thải MỤC QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT BỤI, KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN, Đ Ộ R U N G , Á N H S Á N G, B Ứ C X Ạ Điều 83 Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải phải có trách nhiệm kiểm sốt xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trường Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 15/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Hạn chế việc sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu, thiết bị, phương tiện thải khí độc hại mơi trường Phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị, cơng trình xây dựng có phát tán bụi, khí thải phải có phận lọc, giảm thiểu khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trường, có thiết bị che chắn biện pháp khác để giảm thiểu bụi bảo đảm đạt tiêu chuẩn mơi trường hại Bụi, khí thải có yếu tố nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy Điều 84 Quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ô zôn Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm thống kê khối lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính phạm vi nước nhằm thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Việc chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Việt Nam với nước ngồi Thủ tướng Chính phủ quy định Nhà nước khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính Cấm sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hợp chất làm suy giảm tầng ô zôn theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 85 Hạn chế tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ Tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt q tiêu chuẩn mơi trường phải có trách nhiệm kiểm sốt, xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn cho phép phải thực biện pháp hạn chế, giảm thiểu không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khoẻ cộng đồng dân cư Tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao thơng cao, cơng trình xây dựng gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn cho phép phải có biện pháp giảm thiểu, khắc phục để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo nổ Việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo hoa theo quy định Thủ tướng Chính phủ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, MẶT TRÂN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 121 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 16/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm sau đây: a) Trình Chính phủ ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; b) Trình Chính phủ định sách, chiến lược, kế hoạch quốc gia bảo vệ mơi trường; c) Chủ trì giải đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh; d) Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường theo quy định Chính phủ; đ) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường quốc gia quản lý thống số liệu quan trắc môi trường; e) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá trạng môi trường nước phục vụ cho việc đề chủ trương, giải pháp bảo vệ môi trường; g) Quản lý thống hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký cam kết bảo vệ môi trường phạm vi nước; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; hướng dẫn việc đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; h) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử ýlý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; i) Trình Chính phủ tham gia tổ chức quốc tế, ký kết gia nhập điều ước quốc tế mơi trường; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường với nước, tổ chức quốc tế; cấp; k) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân l) Bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước, chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng dự án, cơng trình quan trọng thuộc thẩm quyền định Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất thải nơng nghiệp; quản lý giống trồng, giống vật nuôi biến đổi gen sản phẩm chúng; hệ thống đê điều, thủy lợi, khu bảo tồn rừng nước phục vụ cho sinh hoạt nơng thơn Bộ Cơng nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 17/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI luật có liên quan lĩnh vực cơng nghiệp; xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; đạo phát triển ngành công nghiệp môi trường Bộ Thủy sản có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực hoạt động ni trồng, khai thác, chế biến thủy sản; sinh vật thủy sản biến đổi gen sản phẩm chúng; khu bảo tồn biển Bộ Xây dựng có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn nước thải đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề khu dân cư nông thôn tập trung Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông hoạt động giao thông vận tải Bộ Y tế đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý chất thải y tế; công tác bảo vệ môi trường sở y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động mai táng 10 Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an có trách nhiệm huy động lực lượng ứng phó, khắc phục cố mơi trường; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý 11 Các khác, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm thực nhiệm vụ quy định cụ thể Luật phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lýý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 18/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường; d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lýý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; e) phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên huyện; g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc gia đình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lýý ýtheo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lýý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; d) Hồ giải tranh chấp mơi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hồ giải; đ) Quản lý hoạt động thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ môi trường địa bàn Điều 123 Cơ quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phải có tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có tổ chức phận chun mơn bảo vệ môi trường giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý môi trường địa bàn Uỷ ban nhân dân cấp xã bố trí cán phụ trách bảo vệ môi trường Các tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xảy cố môi trường phải có phận chun mơn cán phụ trách bảo vệ mơi trường Chính phủ quy định tổ chức hoạt động quan chuyên môn bảo vệ môi trường quy định khoản khoản Điều Điều 124 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 19/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tuyên truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tham gia bảo vệ môi trường; giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Cơ quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia bảo vệ môi trường Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 20/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI PHẦN II : CON NGƯỜI VA AN TOAN LAO DỘNG Một số tranh ảnh minh hoạ Không nên buộc dây vào cột điện để phơi quần áo vật dụng khác Nên đặt cầu dao điện, công tắc điện, ổ cắm điện vị trí cao 1,5 m để trẻ em không với tới Cầu dao điện phải kín Khơng nên dựng ăngten TV cao gần đường dây điện Khi nối dây điện, mối nối nên so le quấn cẩn thận băng keo cách điện Có nhiều phương pháp cấp cứu nạn nhân, phương pháp hà thổi ngạt coi Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 21/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI hiệu Dùng gỗ khô gạt dây điện khỏi người bị điện giật Nhanh chóng cắt cầu dao điện nơi gần Không làm nhà đường dây điện cao Khi ghim điện, bật công tắc điện, nấu, ủi đồ điện, tay phải khơ, chân mang dép, guốc khô, đứng gỗ khô nhựa cách điện Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 22/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Đi khỏi nhà khơng có người lớn nhà, nên cắt cầu dao tổng Có nhiều phương pháp cấp cứu nạn nhân, phương pháp hà thổi ngạt coi hiệu Không dùng điện đánh cá Không dùng cột đỡ dây điện tre, trúc bị gẫy Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 23/29 Giáo trình: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Chặt cây, chạm, đổ vào dây điện Không dùng dây điện trần gác lên trời mưa Không dùng dây điện quấn cột sắt khơng có sứ đỡ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG KHI LÀM VIỆC TRÊN CAO Những hội đủ tiêu chuẩn sau làm việc cao : - Nằm độ tuổi nhà nước qui định (tuy nhiên nên sử dụng người trẻ khỏe) - Có chứng sức khỏe y tế cấp (phụ nữ có thai, người có bệnh tim, huyết áp, điếc, mắt Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 24/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI không làm việc cao) - Đã đào tạo chuyên môn , huấn luyện BHLĐ có chứng kèm theo Làm việc cao phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với chức danh công việc làm Người thợ phải sử dụng đủ chúng làm việc (đặc biệt ý dây đai an toàn, giầy chống trượt) Người thợ phải cấp túi đựng dụng cụ đồ nghề đầy đủ Khi lên, xuống di chuyển phải tuyến qui định Nghiêm cấm leo trèo, lại tùy tiện (như mặt tường, mặt dầm, giàn kết cấu lấp ghép khác, trèo qua lan can an toàn, leo trèo theo giàn giáo, đu bám vào dây treo để lên, xuống ) Khi làm việc không đùa nghịch, uống rượu, hút thuốc lào Không làm việc cao không đủ ánh sáng, có mưa to, giơng bão, gió mạnh từ cấp trở lên (ngưỡng độ cao không làm việc trường hợp ống khói, đài nước, cột thép, trụ dầm cầu, mái nhà từ tầng hai trở lên ) Trước bắt tay vào làm việc phải kiểm tra sơ tình trạng giàn giáo, sàn thao tác thang, lan can an toàn chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát Nếu thấy khiếm khuyết phải có biện pháp sửa chữa thay làm việc Các lỗ mà người dễ bị lọt qua mặt sàn, tường phải dược bịt lại, rào lại, đặt tín hiệu báo nguy hiểm Khi sử dụng giàn giáo phải ghi nhớ : - Làm việc với giàn giáo an toàn dùng thang phương tiện giàn giáo - Chỉ cho phép sử dụng giàn giáo thiết kế lắp dựng theo vẽ hướng dẫn thi công (được kê chắn neo, giằng vào cơng trình), kiểu giàn giáo chọn phải phù hợp với công việc, vật liệu làm giàn giáo phải tốt (không nứt, không mục ải ) - Giàn giáo di động phải có cấu khóa bánh xe phải chêm bánh xe đưa vào vị trí cần thiết - Trước dùng thang phải kiểm tra sơ tình trạng thang Cụ thể bậc dược neo giằng tốt chưa (đối với thang dài phải neo giằng thêm vị trí thang) Các bậc lên xuống có bị nứt gãy khơng, có bị lỏng khơng Nếu thấy khơng đạt yêu cầu phải đưa thang sửa chữa - Khơng bố trí giàn giáo bên đường dây điện, khơng bố trí người làm việc cao độ khác phương thẳng đứng Khi dùng thang phải ý : - Không sử dụng thang dài (không dài 5m), làm việc với thang có đủ chiều dài - Việc nối dài thang phải qui cách (với thang nối chiều dài mối nối bậc với tổng chiều dài 5m bậc với tổng chiều dài 5m) - Chỉ có khơng người làm việc thang hạn chế việc vừa leo thang vừa mang thiết bị dụng cụ (để tránh tải) - Phải có biện pháp cố định thang : móc, giằng hay buộc chặt đầu thang vào kết cấu tựa, buộc cố định chân thang hay dùng chân thang có chân nhọn chống trượt tì vào sàn, cử người giữ chân thang, kê Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 25/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI thang cho mặt phẳng thang làm với mặt sàn nằm ngang góc khoảng 75 độ Khi cần đặt thang sau cánh cửa đóng kín để làm việc phải chốt cửa lại để đề phịng người khác xơ cửa bước vào - Khi làm việc thang khơng với q xa ngồi tầm với gây tai nạn thăng - Khi lên xuống thang thiết phải quay mặt vào thang, leo phải nắm hai tay vào dọc tuyệt đối không nắm vào bậc lên xuống không đứng làm việc bậc thang (trong trường hợp cần thiết phải làm thêm tay vịn) - Không dùng thang kim loại để làm việc điều kiện dây dẫn đìện chạm vào thang - Ln ý lau chùi bùn, dầu mỡ bám dính bậc thang Phải thường xuyên kiểm tra thang để kịp thời loại trừ chỗ hư hỏng chúng - Sáu tháng lần cần dùng vật nặng khoảng 110kg để treo lên bậc thang (kiểu thử tĩnh) xem thang cịn chịu khơng 10 Khi sử dụng dây đai an toàn phải ý: - Kiểm tra thường xuyên dấu hiệu sờn, đứt dây mối liên kết, chất lượng móc treo (chú ý độ nảy lị xo gài móc chốt hãm) - Người thợ tự kiểm tra dây đai an toàn cách đơn giản sau : + Thử tĩnh : treo vật nặng (bao cát tảng bêtơng) có trọng lượng 250kg vào dây vịng phút khơng thấy dây bị sờn, đứt, khóa móc bị biến dạng tạo nguy tuột dây + Thử động : buộc bao cát nặng 75kg vào dây đai an tồn móc lên giá thử thả rơi lần, không phát thấy hư hỏng đạt - Dây dai an tồn phải móc vào vị trí chắn phía vị trí làm việc cho chiều cao rơi nhỏ (để giảm động rơi) Phải xem xét để bảo đảm khoảng không gian bên vị trí khơng có vật cản gây va chạm với người tình bị rơi - Dây đai an toàn dược sử dụng thích hợp chiều cao làm việc khơng vượt q 6m Trong trường hợp ngược lại dây đai an toàn thay lưới an toàn việc sử dụng chúng phải cẩn thận cần hỏi ý kiến chuyên gia BHLĐ 11 Các thiết bị phương tiện sử dụng cho làm việc cao phải chịu chế độ kiểm định chất lượng nghiêm ngặt theo định kỳ Phải xây dựng qui chế bảo dưỡng, sửa chữa, giao nhận cách khoa học, chi tiết người phải tuân thủ nghiêm ngặt qui chế 12 Phải chủ động tạo vị trí treo dây thuận tiện (có thể căng dây theo phương nằm ngang, nằm dọc phương tiện giúp gắn dây đai an toàn) để nâng cao hiệu sử dụng dây đai an toàn Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 26/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI An toàn lao động áp dụng, sử dụng tháo dỡ giàn giáo - giá đỡ Chỉ hội đủ điều kiện sau làm cơng việc có liên quan đến giàn dáo : * Có độ tuổi lao động phù hợp với quy định cuả nhà nước * Có chứng nhận đủ sức khoẻ quan y tế * Được đào tạo chuyên môn tương ứng thức giao làm việc * Được huấn luyện bảo hộ lao động có chứng kèm theo * Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Chỉ lắp dựng giàn dáo, giá đỡ xét duyệt thức với vẽ thiết kế thuyết minh kèm theo Công việc lắp dựng phải đặt giám sát cuả đội trưởng hay cán kỹ thuật Mặt nơi lắp đặt giàn dáo phải ổn định có rãnh thoát nước tốt Cột đỡ giàn dáo giá đỡ phải đặt thẳng đứng giằng neo theo thiết kế Chân cột đỡ phải kê đệm chống lún , chống trượt , cấm dùng gạch , đá hay ván gẫy để kê đệm Số lượng móc neo dây chằng cuả giàn dáo giá đỡ phải tuân theo thiết kế Không cho phép neo vào phận kết cấu có tính ổn định lan can , ban công , mái đua Chiều rộng sàn công tác cuả giàn dáo giá đỡ không nhỏ 1,0m Sàn phải lát bàng ván cho phẳng , đầu ván phải khít ghìm vào sàn Ván sàn phải bảo đảm độ bền , không mục mọt , nứt gẫy Giữa sàn cơng trình phải chừa khe hở 10cm Nếu dùng ván rời để đặt dọc giàn dáo phải có chiều dài đủ để đặt trực tiếp hai đầu ván lên đà , đầu phải chừa đoạn 20 cm buộc hay đóng đinh chắn vào đà Phải dùng nẹp giữ cho ván ghép không bị trượt làm việc Sàn cơng tác phải có lan can bảo vệ cao 1m gồm tay vịn , khoảng có ngang chống lọt Khi giàn dáo cao 6m phải làm hai sàn cơng tác Sàn phía để làm việc , sàn phía để bảo vệ Cấm làm việc đồng thời hai sàn khoang mà khơng có biện pháp bảo vệ an tồn (sàn lưới bảo vệ ) Khi giàn dáo cao 12m phải dành hẳn khoang giàn dáo để làm cầu thang lên xuống Cầu thang phải có độ dốc khơng q 60o có đặt tay vịn Nếu giàn dáo khơng cao q 12m thay cầu thang Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 27/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI thang tựa hay thang dây với chất lượng tốt Các lối qua lại phía giàn dáo giá đỡ phải che chắn bảo vệ phía để đề phòng vật liệu , dụng cụ rơi xuống trúng người Tải trọng đặt giàn dáo giá đỡ phải phù hợp với thiết kế Cấm người , vật liệu , thiết bị tập trung vào chỗ để tránh dẫn tới vượt tải trọng cho phép 10 Tuyệt đối không cho phép vật nặng cẩu chuyển va chạm vào giàn dáo hay giá đỡ hay đặt mạnh lên mặt sàn công tác 11 Đội trưởng phải kiểm tra giàn dáo , giá đỡ để tin đủ bền trước cho công nhân lên làm việc hàng ngày Mỗi phát thấy tượng hư hỏng cuả giàn dáo , giá đỡ phải tạm ngừng công việc thực biện pháp sửa chữa thích hợp tiếp tục cho làm việc trở lại 12 Hết ca làm việc không cho phép lưu lại giàn dáo vật liệu , dụng cụ 13 Tháo dỡ giàn dáo phải làm theo trình tự ngược lại với lắp dựng , phải tháo , tháo gọn phần xếp đặt chúng vào chỗ quy định Nghiêm cấm tháo dỡ giàn dáo cách giật hay xô đổ chúng dùng dao chặt nút buộc 14 Một số điểm phải ý tuân thủ giàn dáo làm vật liệu khác * Tre làm giàn dáo phải loại tre già , không mục , không bị dập ; chân cột phải chôn sâu 0,5m lèn chặt , không dùng đinh để liên kết giàn dáo tre mà phải dùng dây buộc loại tốt * Gỗ làm giàn dáo phải gỗ tốt (từ nhóm trở lên) không bị mục , mọt Giàn dáo gỗ chịu tải trọng nặng phải liên kết bulông * Thép ống làm giàn dáo không cong , bẹp , nứt , lõm , thủng Chân cột thép phải lồng vào chân đế kê đệm quy định Giàn dáo dựng cao đến đâu phải neo giữ vào công trình đến , việc neo giữ phải tuân theo dẫn cuả thiết kế Nếu vị trí móc neo trùng với lơ tường phải làm hệ thống giằng phía để neo Các mối liên kết đai phải chắn đề phòng đà trượt cột đứng Dựng - gỡ giàn dáo thép cách đường dây điện không 5m phải báo xin cắt điện liên tục hồn tất cơng việc đóng điện trở lại Phải có biện pháp bảo đảm an tồn chống sét dựng giàn dáo kể từ độ cao 4m trở lên , ngoại trừ trường hợp giàn dáo phạm vi bảo vệ chống sét có sẵn Chỉ cho phép sử dụng giàn dáo treo nôi treo đáp ứng yêu cầu sau : * Dây treo làm thép tròn , dây cáp (đối với giàn dáo treo) cáp mềm (đối với nôi treo) có kích thước phù hợp với thiết kế * Đặt giàn dáo treo nôi treo cách phần nhơ cơng trình tối thiểu 10cm * Cơng-xon phải cố định vào cơng trình không cho chúng tựa lên mái đua bờ mái * Giàn dáo neo buộc vào cơng trình để tránh bị đu đưa làm việc * Trước sử dụng phải thử tải trọng tĩnh dây treo giàn dáo với trị số lớn 25% tải trọng tính Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 28/29 Giáo trình: MƠI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI tốn Riêng nơi treo ngồi việc thử tải trọng tĩnh phải chịu thử tải trọng động trạng thái nâng hạ Khi thử tải trọng động , tải trọng thử phải lây lớn 10% trị số tính tốn Tải trọng treo móc treo phải có trị số lớn hai lần tải trọng tính tốn thời gian treo thử dây khơng nhỏ 15 phút Kết thử nghiệm phải xác nhận biên nghiệm thu * Nâng hạ nôi treo tời tiến hành với phận thắng hãm tự động tốt * Khi ngưng việc phải hạ nôi treo xuống , không để chúng trạng thái treo lơ lửng * Lên xuống giàn dáo treo phải dùng thang dây cố định tốt vào cơng trình có độ bền bảo đảm an toàn Phải thường xuyên tổ chức kiểm tra tình trạng hồn hảo cuả chúng / Hệ đào tạo: Trung cấp Trang 29/29

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN