Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II KHOA CƠ KHÍ GIÁO TRÌNH CƠNG TÁC TÌM KIẾM – CỨU NẠN NGHỀ: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ TÀU THỦY HỆ : TRUNG CẤP NGHỀ (Lưu hành nội bộ) LỜI GIỚI THIỆU Công tác Tìm kiếm – Cứu nạn việc làm mang tính nhân đạo cao cả, đồng thời nghĩa vụ thiêng liêng người, lực lượng, tổ chức xã hội Mục đích tài liệu cung cấp kiến thức tổ chức thực hành nghiệp vụ Tìm kiếm – Cứu nạn cho đối tượng hoạt động đường thủy nội địa cho nhân viên Tìm kiếm – Cứu nạn Nhóm biên soạn hy vọng tài liệu trang bị cho học viên kiến thức nghiệp vụ Tìm kiếm – Cứu nạn kỷ hoạt động Tìm kiếm – Cứu nạn đường thuỷ nội địa Tài liệu biên soạn dựa số tài liệu Tìm kiếm – Cứu nạn IMO ICAO phát hành tài liệu, đề tài liên quan số tác giả nước văn hướng dẫn Ủy ban quốc gia Tìm kiếm – Cứu nạn Tài liệu gồm có phần: Phần 1: Giới thiệu chung tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn Phần 2: Điều khiển phương tiện thuỷ tốc độ cao phục vụ cơng tác tìm kiếm cứu nạn Phần 3: Luật giao thơng thuỷ nội địa Phần 4: An tồn tìm kiếm cứu nạn Phần 5: Thực hành điều khiển phương tiện thuỷ tốc độ cao thực tìm kiếm cứu nạn Tài liệu biên soạn sửa chữa nhiều lần, làm việc với tinh thần nỗ lực cao, cố gắng khắc phục thiếu sót chun mơn Tuy nhiên, tài liệu chắn cịn thiếu sót khó tránh khỏi, mong nhận cộng tác góp ý chân thành đồng nghiệp bạn đọc Tp.HCM ngày 20 tháng năm 2011 Nhóm biên soạn Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN 1.1 LỢI ÍCH VÀ NGHĨA VỤ THAM GIA HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN Trước xem xét lợi ích nghĩa vụ tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn, ta cần phải hiểu rõ khái niệm có liên quan sau: Tìm kiếm (Search): Một hoạt động nghiệp vụ, thông thường phối hợp trung tâm phối hợp cứu nạn khu vực, thông qua việc sử dụng phương tiện nhân lực sẵn có để xác định vị trí phương tiện bị nạn nạn nhân Cứu nạn (Rescue): Một hoạt động nhằm cứu, sơ tán nạn nhân chăm sóc y tế ban đầu đáp ứng nhu cầu khác cho họ, sau đưa họ đến nơi an tồn Hoạt động tìm kiếm cứu nạn (Search and Rescue Opertion): Thực việc giám sát tai nạn, thông tin, phối hợp nghiệp vụ TKCN bao gồm tư vấn y tế, hỗ trợ y tế ban đầu sơ tán y tế thông qua việc sử dụng nguồn lực công cộng tư nhân, gồm việc phối hợp hoạt động máy bay, tàu biển phương tiện, sở vật chất khác Cần phân biệt rõ hai khái niệm cứu nạn cứu hộ, hai hoạt động khơng có đặc điểm đồng nhất, cứu người (thường gọi cứu nạn - Rescue) hoạt động có tính chất xã hội phục vụ mục đích nhân đạo, cứu tàu, cải, tài sản (thường gọi cứu hộ - Salvage) hoạt động mang tính dịch vụ Tìm kiếm cứu nạn (TKCN): Là cơng việc cần thiết hoạt động giao thông, không biển Trong giới đại ngày nay, quốc gia nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải tham gia trực tiếp vào hoạt động vừa mang tính nhân đạo, vừa mang tính kinh tế - xã hội Mỗi quốc gia tham gia TKCN phải thực nghĩa vụ hưởng lợi ích: 1.1.1 Lợi ích Bên cạnh việc giảm bớt mối nguy hiểm số lượng thương vong, cịn hưởng lợi ích sau: - Có mơi trường an tồn lĩnh vực vận tải hàng không hàng hải, đường thuỷ nội địa, thủy sản, thương mại, giải trí, du lịch Thúc đẩy việc đầu tư khai thác sử dụng thu hút mối quan tâm đến môi trường phát triển kinh tế vận tải thuỷ - Thực tiễn cho thấy chi phí cho hoạt động đề phịng ln nhỏ chi phí khắc phục hậu trường hợp không may, cố xảy có sẵn nguồn lực TKCN ta ứng phó nhanh chóng giảm thiểu hậu xấu tai nạn gây Vì vậy, tổ chức hoạt động tìm kiếm cứu nạn tốt hạn chế thiệt hại cho kinh tế - xã hội, ngành đặc biệt nhạy cảm vận tải, du lịch, đánh bắt hải sản - Khi tham gia TKCN mở rộng thêm quan hệ quốc tế, tranh thủ thông tin trợ giúp nhiều mặt có lợi cho TKCN trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ phương tiện kỹ thuật, trợ giúp đào tạo nhân lực, phối hợp diễn tập để hoàn thiện kế hoạch TKCN Do đó, dịch vụ TKCN thiếu hệ thống quản lý địa phương, quốc gia hay khu vực 1.1 Nghĩa vụ tham gia Theo Công ước quốc tế liên quan đến TKCN, quốc gia thành viên có nghĩa vụ sau: - Mọi quốc gia ven biển phải đẩy mạnh việc thiết lập trì tổ chức tìm kiếm cứu nạn tương xứng có hiệu liên quan đến an toàn biển cách phối hợp vùng nước láng giềng với cho mục đích - Mỗi phủ ký kết có trách nhiệm áp dụng tốt biện pháp cần thiết để đảm bảo việc quan sát từ bờ họ Căn vào mật độ tàu qua lại tình trạng hàng hải nguy hiểm địa phương mà lựa chọn biện pháp tốt việc thiết lập, sử dụng trì phương tiện cứu sinh biển với khả tối đa cho đảm bảo đủ điều kiện để phát cứu người - Mọi quốc gia phải bắt buộc thuyền trưởng tàu mang cờ nước mình, điều kiện bảo đảm an toàn cho tàu, cho đoàn thủy thủ, hành khách tàu, đồng thời sẵn sàng tham gia cơng tác tìm kiếm, cứu nạn biển - Các nước cần đẩy mạnh hợp tác tổ chức TKCN toàn cầu tổ chức tham gia vào hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển Vì xu vế TKCN giới nói chung quốc gia nói riêng, tiến tới mơ hình tồn cầu hóa nhằm đạt hiệu cao 1.2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN TỒN CẦU Sự phối hợp Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) Tổ chức Hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO) mang tính tồn cầu Mỗi nước thành viên nổ lực thành lập dịch vụ tìm kiếm cứu nạn Mục đích IMO ICAO cung cấp dịch vụ tìm kiếm cứu nạn hiệu tồn giới Nhờ đó, mà đâu, người dù phương tiện hàng hải hay hàng khơng cơng tác tìm kiếm cứu nạn sẵn sàng giúp đỡ cần thiêt Một hiệu thực tế, nhân đạo việc thiết lập hệ thống tìm kiếm cứu nạn tồn cầu xóa bỏ việc nước thàh viên phải tự tiến hành tìm kiếm cứu nạn cho cơng dân nước dù họ gặp nạn đâu giới thay cho việc phân chia khu vực tìm kiếm cứu nạn trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hỗn hợp, cho phép gặp nạn nhận trợ giúp dịch vụ tìm kiếm cứu nạn mà khơng kể tới quốc tịch hay tình tai nạn Từ lâu tổ chức Quốc tế quan tâm đến việc thông qua đưa vào thực Công ước quốc tế, nhằm xác định trách nhiệm quốc gia đơn vị xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để TKCN có hiệu - Đầu tiên vào ngày 23 tháng năm 1910 Brussel (Bỉ), Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) ký Công ước Quốc tế thống số quy tắc Luật có liên quan đến trợ giúp cứu hộ biển (International Convention for the Unifcation of Centain Rules of Law relating to Assitance and Salvage at sea) - Tiếp đó, năm 1958, Imo thơng qua Công ước Quốc tế biển (The Convention on the High sea, 1958) - Năm 1974, IMO thông qua Cơng ước Quốc tế an tồn sinh mạng người biển ( Solas74) năm tiếp bổ sung phụ lục - Năm 1982, Liên hợp quốc thông qua Công ước Quốc tế luật biển (United Nations Convention on the Law of the sea, 1982) - Đặc biệt năm 1979, IMO tổ chức hội nghị tìm kiếm cứu nạn biển hội nghị thông qua công ước Quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển SAR 1979 ( Seach and rescue – 1979) Với mục đích tiên thành lập kế hoạch toàn cầu cho cơng tác tìm kiếm cứu nạn biển Hội nghị yêu cầu IMO phát triển hệ thống tìm kiếm cứu nạn an tồn hàng hải tồn cầu với quy định bắt buộc thông tin liên lạc để giúp cho cơng tác tìm kiếm cứu nạn đạt hiệu cao Nội dung công ước SAR – 1979 ( thông qua ngày 27/4/1979 bắt đầu có hiêu lực ngày 22/4/1985) là: - Xây dựng phát triển kế hoạch tìm kiếm cứu nạn toàn cấu - Quy định việc phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn Quốc gia thành viên - Quy định việc phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn ngành hàng hải ngành hàng không - Đưa yêu cầu cho việc thông tin, thông báo liên quan đến hoạt động tìm kiếm cứu nạn - Đưa yêu cầu sơ đồ hoạt động dẫn tiến hành hoạt động tìm kiếm cứu nạn biển trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn - Quy định tình khẩn cấp 1.3 TỔ CHỨC HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN QUỐC GIA VÀ KHU VỰC 1.3.1 Những vấn đề chung Theo quy định Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển (Solas); Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn (SAR) Công ước quốc tế hàng không dân dụng, nước thành viên phải có nghĩa vụ phối hợp cung cấp dịch vụ tìm kiếm cứu nạn biển không 24/24 vùng lãnh thổ, lãnh hải, vùng biển trách nhiệm cần thiết vùng biển quốc tế Đồng thời phải báo cáo chi tiết tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn nước mình, để qua IMO cung cấp tới tất nước thành viên khác để phối hợp hoạt động Cơng ước cịn quy định quốc gia thành viên phải thành lập tổ chức tìm kiếm cứu nạn quốc gia bảo đảm phối hợp hoạt động lực lượng tìm kiếm cứu nạn nước mình, đồng thời cần thiết phải phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn với quốc gia lân cận Điều có nghĩa quốc gia thành viên phải có tổ chức tìm kiếm cứu nạn phù hợp với luật lệ quy tắc quốc tế tham gia vào việc tìm kiếm cứu nạn khu vực biển giáp ranh với đội tìm kiếm cứu nạn quốc gia láng giềng với mục đích phối hợp hoạt động Khi trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hai quốc gia thông báo cho chi tiết tai nạn thông tin cần thiết bảo đảm cho việc tìm kiếm cứu nạn vùng biển thuộc khu vực giáp ranh , cho thủ tục đơn giản thuận lợi Mỗi quốc gia thành viên phải ủy quyền cho trung tâm tìm kiếm cứu nạn làm nhiệm vụ phối hợp, trung tâm - Được phép yêu cầu trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn khác giúp đỡ lực lượng , phương tiện , trang thiết bị người cần thiết - Được phép đồng ý chocác tàu cứu nạn , bè cứu nạn, người trang thiết bị vào vùng giáp ranh làm nhiệm vụ phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn - Chuẩn bị điều kiện cần thiết hải quan, biên phòng thủ tục khác cho dễ dàng thuận lợi Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn biển ( SAR) quy định; nước thành viên công ước phải bảo đảm chắn hệ thống tìm kiếm cứu nạn nước ln trì việc trực canh sóng tuyến sẵn sàng thu nhận tín hiệu cấp cứu tần số cấp cứu quốc tế trạm vô tuyến ven bờ nhận gọi điện thông tin liên quan đến tình trạng khẩn cấp phải : - Lập tức thông báo cho trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn tiểu trung tâm tìm kiếm cứu nạn tương ứng - Sử dụng tên nhiều tần số cứu nạn quốc tế tần số phù hợp khác để thông báo cho tất tàu khu vực liên quan biết để sẵn sàng trợ giúp - Thực biện pháp phù hợp với hoàn cảnh thực tế trường hợp bị nạn Bất quan quyền phận tổ chức tìm kiếm cứu nạn, có thơng tin có tàu, phương tiện hay người tình trạng bị nạn biển, phải nhanh chóng thơng báo tồn tin tức cho trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn tiểu trung tâm tìm kiếm cứu nạn có liên quan Các trung tâm phân tích thơng tin sau đưa chương trình hành động phù hợp hiệu Đối với nước ta, vụ tai nạn có tính chất phức tạp, quy mô lớn xa bờ biển Việt Nam, cần thiết ban điều phối tìm kiếm cứu nạn biển trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam phối hợp tìm kiếm cứu nạnvới tổ chức tìm kiếm cứu nạn nước khu vực Đông Nam Á tổ chức quốc tế liên quan , tùy địa điểm tính chất tai nạn với Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kong theo thỏa thuận có với tổ chức tìm kiếm cứu nạn nước Theo thống kê IMO vùng biển Đơng Nam Á nơi mật độ tàu thuyền hoạt động cao, đồng thời nơi có nhiều tai nạn hàng hải xảy Phần lớn nước khu vực chưa đủ điều kiện phát triển đội tàu theo yêu cầu an toàn hàng hải theo luật pháp quốc tế, khoảng 50% số tàu thuyền quốc gia khu vực , có điều kiện kỹ thuật chưa đảm bảo Hầu hết quốc gia khu vực có tổ chức tìm kiếm cứu nạn nước mình, cách thức tổ chức nước khơng giống nhau, có nước giao cho lực lượng quốc phịng đảm nhiệm chính, có nước lại áp dụng mơ hình ngành hàng hải đảm nhiệm nước cố gắng đầu tư cho lực lượng phối hợp tìm kiếm cứu nạn trang thiết bị, phương tiện tìm kiếm cứu nạn khả năn nước , có nước lực lượng, phương tiện tìm kiếm cứu nạn mạnh như: Singapore, Nhật Bản nhiều nước lực lượng phương tiện tìm kiếm cứu nạn chưa đáp ứng yêu cầu Tuy nước khu vực có mạng lưới thơng tin tìm kiếm cứu nạn đảm bảo u cầu thu nhận tín hiệu thơng tin cấp cứu đáp ứng với yêu cầu quốc tế Vấn đề hợp tác quốc gia làng giềng khu vực tìm kiếm cứu nạn phát triển , có nhiều hiệp định hợp tác đa phương song phương chưa thu hút toàn quốc gia khu vực Nước ta nằm khu vực Đông Nam A, việc khẩn trương xây dựng hệ thống tổ chức tìm kiếm cứu nạn theo tiêu chuẩn quốc tế điều cần thiết nhằm đảm bảo an toàn hàng hải cho vùng biển Việt Nam khu vực 1.3.2 Mơ hình quản lý Nhà nước TKCN Dưới sơ đồ mơ hình quản lý Nhà nước tìm kiếm cứu nạn đơn giản IMO xây dựng NHÀ NƯỚC (GOVERNMENT) UB QG VỀ TKCN (HEAD OF SAR SERVICE) TRUNG TÂM PHỐI HỢP TKCN (RCC) TRUNG TÂM PHỐI HỢP TKCN KHU VỰC (RCCs) CÁC LỰC LƯỢNG TKCN (SAR RESOURCES) Hình 1.1 Mơ hình quản lý Nhà nước TKCN Điều cần thiết tiềm phải tổ chức phối hợp cho việc tìm kiếm cứu nạn tiến hành nhanh chóng có hiệu Muốn đạt mục đích này, địi hỏi phải thiết lập tổ chức tìm kiếm cứu nạn hoạt động theo kế hoạch chi tiết định trước phải có phương tiện cụ thể thực kế hoạch Có thể liệt kê đặc điểm tổ chức tìm kiếm cứu nạn biển sau: - Tổ chức phối hợp tìm kiếm cứu nạn phải có đầy đủ phương tiện thơng tin liên lạc , quan sát , cảnh báo, phát tàu , máy bay người bị nạn bị nạn, phương tiện chuyên dụng thực việc tìm kiếm cứu sinh, cứu hộ - Trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn phải giao cho môt tổ chức , quan đơn vị cụ thể, có người huy có hoạt động tìm kiếm cứu nạn ( Head of SAR Service) hay người phối hợp tìm kiếm cứu nạn ( SAR co-ordinator – SC) có đầy đủ thẩm quyền giải việc liên quan Người có trách nhiệm xây dựng tỏ chức TKCN phù hợp với điều kiện , đặc điểm khu vực phối hợp tìm kiếm cứu nạn (AR) nhằm thỏa mãn yêu cầu sử dụng có hiệu phương tiện thuận lợi sẵn có - Đơn vị ( lực lượng) nồng cốt , chủ lực quan TKCN biển trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển (RCC) hạt nhân phối hợp đạo hoạt động tìm kiếm cứu nạn khu vực 1.3.3 Phân vùng TKCN quốc gia số trung tâm cứu nạn chuyên ngành Theo giáo trình Tổ chức phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải hàng khơng quốc tế (IAMASAR MANUAL) khu vực tìm kiếm cứu nạn (Search and Rescue Region – SRR) khu vực có kích thước xác định, giao cho trung tâm tìm kiếm cứu nạn (Seach and Rescue Center – SRC) để cung cấp dịch vụ TKCN Mục đích việc xác định khu vực tìm kiếm cứu nạn (SRC) để xác định rõ người chịu trách nhiệm nghiệp vụ phối hợp trường hợp tai nạn cố xảy thông báo nhanh chóng tín hiệu báo động đến trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn ( Seach and Rescue Center – SRC) Các nhân tố ảnh hường đến kích thước hình dạng khu vực tìm kiếm cứu nạn cần xem xét bao gồm: - Quy mơ hình dạng vùng trahc1 nhiệm - Mật độ giao thông tai khu vực - Khả đảm nhiệm tính động nguồn lực tìm kiếm cứu nạn Một quốc gia có khu vực tìm kiếm cứu nạn hàng không hàng hải riêng biệt khác Tuy nhiên, có quốc gia cần chung vùng tìm kiếm cứu nạn đủ Nếu mơt trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn (RCC) khơng thể kiểm sốt cách trực tiếp có hiệu thiết bị tìm kiếm cứu nạn khu vực thuộc phạm vi phụ trách, cần phải thiết lập tiều trung tâm khu vực (Rescue Sub – Center- RSC) nằm phạm vi trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hợp lý trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn ủy quyền cho tiểu trung tâm khu vực nhỏ chịu trách nhiệm hoạt động TKCN trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn, mức độ nhỏ Do , tiểu trung tâm TKCN có lực trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn phạm vi nhỏ 1.4 CÁC CẤP ĐỘ PHỐI HỢP TÌM KIẾM CỨU NẠN Hệ thống tìm kiếm cứu nạn có cấp độ phối hợp là: - Chỉ huy phối hợp tìm kiếm cứu nạn (SC) - Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn ( SMC) - Chỉ huy phối hợp trường (OSC) 1.4.1 Chỉ huy phối hợp tìm kiếm cứu nạn (SC) Chỉ huy phối hợp tìm kiếm cứu nạn người quản lý cấp cao quốc gia có người hay quan giao nhiệm vụ (ở Việt Nam, Ủy ban quốc gia tìm kiếm cứu nạn CS) Chỉ huy phối hợp tìm kiếm cứu nạn có trách nhiệm: - Thành lập, biên chế, đầu tư trang bị quản lý hệ thống tìm kiếm cứu nạn - Thành lập trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn trung tâm tìm kiếm cứu nạn khu vực - Cung cấp chuẩn bị phương tiện phối hợp tìm kiếm cứu nạn - Phối hợp cơng tác đàotạo tìm kiếm cứu nạn - Xây dựng sách tìm kiếm cứu nạn 1.4.2 Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn (SMC) Mỗi hoạt động tìm kiếm cứu nạn thực theo đạo huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn thơng thường người đứng đầu trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn người định đảm nhiệm Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ phối hợp tìm kiếm cứu nạn có nhân viên giúp việc Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn điều hành hoạt động tìm kiếm cứu nạn việc tìm kiếm cứu nạn đạt kết có nỗ lực khơng mang lại kết Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn người huấn luyện tốt tất quy trình tìm kiếm cứu nạn, thơng thạo sơ đồ tìm kiếm cứu nạn có khả thu thập thơng tin tình khẩn cấp , lập xác khả thi sơ đồ tìm kiếm cứu nạn, phân bố phối hợp lực lựơng để thực cơng việc tìm kiếm cứu nạn Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn có nhiệm vụ: - Thu thập đánh giá số liệu thu trường hợp bị tai nạn - Nắm điều kiện môi trường 10 - Nếu cần thiết, xác định vị trí tàu hoạt động khu vực yêu cầu tàu đến gần khu vực tìm kiếm để cứu nạn, cảnh giới trực canh vô tuyến - Đánh dấu khu vực tìm kiếm định phương pháp phương tiện sử dụng - Lập kế hoạch tìm kiếm kế hoạch cứu nạn phù hợp - Phối hợp hoạt động với trung tâm phối hợp cứu nạn lân cận cần thiết - Điều chỉnh kế hoạch tìm kiếm cần thiết - Thu xếp việc tiếp nhiên liệu cho phương tiện hay thu xếp ăn, chơ người tham gia việc tìm kiếm cứu nạn kéo dài - Chuẩn bị nhu yếu phẩm cần thiết cho người cứu - Đang ký ( ghi chép, cập nhật) nhật ký theo trình tự thời gian - Lập báo cáo tiến trình cơng việc - Đề nghị lãnh đạo trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn từ bỏ hay hỗn việc tìm kiếm - Giải phóng phương tiện tìm kiếm cứu nạn không cần trợ giúp - Thông báo cho quan có thẩm quyền điều tra tai nạn - Chuẩn bị báo cáo cuối 1.4.3 Chỉ huy phối hợp trường (OSC) Khi có từ hai nhiều phương tiện tham gia tìm kiếm cứu nạn cần có người huy phối hợp trường, để huy phối hợp hoạt động tất lực lượng, phương tiện tham gia tìm kiếm cứu nạn - Chỉ huy phối hợp trường (OSC) huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn (SMC) định OSC có nhiệm vụ chịu trách nhiệm điều phối lực lượng sau - Đội tìm kiếm cứu nạn (SRU), tàu máy bay tham gia vào hoạt động tìm kiếm cứu nạn - Các phương tiện lân cận gần khu vực hoạt động TKCN - Trong trường hợp có tai nạn xảy biển có số tàu hoạt động khu vực lân cận nhận tín hiệu cấp cứu đến làm nhiệm vụ phối hợp tìm kiếm cứu nạn người huy phương tiện đến trường huy phối hợp trường (OSC) Chỉ huy phối hợp nghiệp vụ tìm kiếm cứu nạn (SMC) định người khác thay 1.5 TỔ CHỨC PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM CỨU NẠN (Tổ chức phối hợp tìm kiếm cứu nạn Việt Nam cụ thể hóa chương III, từ điều 11 đến điều 16 Quy chế phối hợp tìm kiếm cứu nạn biển Thủ tướng phủ ban hành ngày 12/7/2007 – Xem phụ lục 5) 11 NỘI DUNG ƠN TẬP KIỂM TRA CUỐI KHỐ 1.1 CẤU TRÚC PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA TỐC ĐỘ CAO Câu hỏi Sức chở người (kể người lái) cano ST 660 là: a) 10 người b) 12 người c) 15 người Câu hỏi Vùng hoạt động cano ST 660 là: a) Trên sông, hồ b) Trên hồ vùng cửa sông c) Trên sông, hồ vùng cửa sông Câu hỏi Trước lượn vòng thiết phải giảm tốc độ xuống dưới: a) 10.0km/h b) 12.5km/h c) 15.0km/h Câu hỏi Khi gió lớn cấp Beaufore thiết phải giảm tốc độ xuống dưới: a) 15.0km/h b) 20.0km/h c) 25.0km/h Câu hỏi Cano ST 660 lắp máy hiệu YAMAHA loại động cơ: a) kỳ chạy xăng b) kỳ chạy dầu c) kỳ chạy xăng Câu hỏi Tốc độ lớn cano ST 660 bằng: a) 15 hải lý/h b) 25 hải lý/h c) 35 hải lý/h Câu hỏi Bán kính lượn vịng trái phải cano ST 660 bằng: a) 1.5 chiều dài cano b) 2.0 chiều dài cano c) 2.5 chiều dài cano Câu hỏi Trớn tới cano ST 660 bằng: a) 1.5 chiều dài cano b) 2.0 chiều dài cano c) 2.5 chiều dài cano 1.2 KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA TỐC ĐỘ CAO Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi E85TOLA, chữ E có nghĩa là: a) Máy đặc chủng b) Khởi động điện c) Bơm nhớt tự động 136 Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOLA, chữ E có nghĩa là: a) Máy đặc chủng b) Khởi động điện c) Bơm nhớt tự động Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOLA, chữ O có nghĩa là: a) Máy đặc chủng b) Khởi động điện c) Bơm nhớt tự động Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOLA, chữ T có nghĩa là: a) Nâng máy điện b) Đuôi dài c) Lái gián tiếp Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOLA, chữ A có nghĩa là: a) Nâng máy điện b) Đuôi dài c) Lái gián tiếp Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOSM, chữ M có nghĩa là: a) Nâng máy tay b) Lái trực tiếp c) Lái gián tiếp Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOLA, chữ L có nghĩa là: a) Nâng máy điện b) Đuôi dài c) Lái gián tiếp Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOSA, chữ S có nghĩa là: a) Nâng máy điện b) Đuôi ngắn c) Lái gián tiếp Câu hỏi Trên catologe máy cano có ghi 85ETOSA, số 85 có nghĩa là: a) Cơng suất máy b) Vịng quay máy c) Tỉ số truyền máy Câu hỏi Chân vịt lắp cano ST 660 loại chân vịt: a) Chiều phải b) Chiều trái c) Biến bước Câu hỏi Công tắc khởi động nằm vị trí OFF thì: a) Hệ thống điện mở hồn tồn, chìa khóa rút khỏi ổ khóa b) Toàn hệ thống điện bị ngắt hoàn toàn, chìa khóa khơng rút khỏi ổ khóa c) Tồn hệ thống điện bị ngắt hồn tồn, chìa khóa rút khỏi ổ khóa 137 Câu hỏi Công tắc khởi động nằm vị trí ON thì: a) Hệ thống điện mở hồn tồn, chìa khóa rút khỏi ổ khóa b) Hệ thống điện mở hồn tồn, chìa khóa khơng thể rút khỏi ổ khóa c) Tồn hệ thống điện bị ngắt hồn tồn, chìa khóa khơng rút khỏi ổ khóa Câu hỏi Để khởi động máy cano, bật công tắc khởi động từ ON sang START không quá: a) giây b) giây c) giây Câu hỏi Để khởi động máy cano đồng thời sử dụng e gió, ta phải: a) Bật công tắc khởi động từ ON sang START không giây b) Nhấn bật công tắc khởi động từ ON sang START không giây c) Nhấn bật công tắc khởi động từ ON sang START không giây Câu hỏi Khi sử dụng cần ga tự cần ga số phải vị trí 0; Khi sử dụng cần ga số cần ga tự phải ở: a) Vị trí 1/2 ga b) Vị trí tối đa c) Vị trí thấp Câu hỏi Để đề phịng trường hợp người điều khiển bị té khỏi vị trí lái, q trình hoạt động người điều khiển ln: a) Đeo dây nối chốt an toàn vào tay b) Đeo dây nối chốt an toàn vào thắt lưng c) Đeo dây nối chốt an toàn vào tay đeo vào thắt lưng Câu hỏi Khi sử dụng số lùi để lùi cano người điều khiển phải: a) Khoá chốt nâng máy sử dụng tối đa ½ ga b) Khoá chốt nâng máy sử dụng tối đa 1/3 ga c) Khoá chốt nâng máy Câu hỏi Đối với hệ thống lái gián tiếp, cano chạy tới quay vơ lăng sang trái thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng Câu hỏi Đối với hệ thống lái gián tiếp, cano chạy tới quay vơ lăng sang phải thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng Câu hỏi Đối với hệ thống lái gián tiếp, cano chạy lùi quay vô lăng sang trái thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng Câu hỏi Đối với hệ thống lái gián tiếp, cano chạy lùi quay vô lăng sang phải thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng 138 Câu hỏi Đối với hệ thống lái trực tiếp, cano chạy tới bẻ cần lái sang trái thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng Câu hỏi Đối với hệ thống lái trực tiếp, cano chạy tới bẻ cần lái sang phải thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng Câu hỏi Đối với hệ thống lái trực tiếp, cano chạy lùi bẻ cần lái sang trái thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng Câu hỏi Đối với hệ thống lái trực tiếp, cano chạy lùi bẻ cần lái sang phải thì: a) Mũi cano ngã trái b) Mũi cano ngã phải c) Mũi cano chạy thẳng Câu hỏi Để bảo vệ chống ăn mịn thân máy thì: a) Khơng sơn phủ lên cực dương (anốt) b) Luôn phải thay bị ăn mịn 50% c) Khơng sơn phủ lên cực dương (anốt) phải thay bị ăn mịn 50% Câu hỏi Khi xi dịng chảy (gió) thì: a) Tốc độ tăng, tính ăn lái giảm dẫn đến độ ổn định hướng giảm b) Tốc độ giảm, tính ăn lái tăng dẫn đến độ ổn định hướng tăng c) Không ảnh hưởng Câu hỏi Khi ngược dịng chảy (gió) thì: a) Tốc độ tăng, tính ăn lái giảm dẫn đến độ ổn định hướng giảm b) Tốc độ giảm, tính ăn lái tăng dẫn đến độ ổn định hướng tăng c) Không ảnh hưởng Câu hỏi Khi hành trình, để giảm ảnh hưởng sóng phải chạy: a) Ngược hay xi sóng b) Ngang sóng c) Cắt sóng Câu hỏi Khi gặp phương tiện lớn hành trình, thì: a) Nếu cano nằm hệ sóng tản phương tiện lớn cano bị phương hướng, khơng làm chủ dẫn đến cano dễ bị lao vào phương tiện lớn b) Nếu cano nằm sau lái phương tiện lớn dễ bị dịng nước hút theo lái tàu đẩy cano vào lái hay hông tàu lớn c) Cả trường hợp 139 Câu hỏi Khi gặp phương tiện lớn hành trình, thì: a) Nếu cano nằm hệ sóng tản phương tiện lớn cano bị phương hướng, khơng làm chủ dẫn đến cano dễ bị lao vào phương tiện lớn b) Nếu cano nằm sau lái phương tiện lớn dễ bị dịng nước hút theo lái tàu đẩy cano vào lái hay hông tàu lớn c) Cả trường hợp 1.4 BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA PHƯƠNG TIỆN THUỶ NỘI ĐỊA TỐC ĐỘ CAO Câu hỏi Trong trường hợp cano chạy tới mà hướng cano tự động lệch sang trái thì: a) Chỉnh bánh lái phụ sang phải b) Chỉnh bánh lái phụ sang trái c) Giữ nguyên ban đầu Câu hỏi Trong trường hợp cano chạy tới mà hướng cano tự động lệch sang phải thì: a) Chỉnh bánh lái phụ sang phải b) Chỉnh bánh lái phụ sang trái c) Giữ nguyên ban đầu Câu hỏi Để nhận tối đa sức đẩy từ máy ta phải điều chỉnh góc nâng máy cho phù hợp (góc ) Điều kiện để đạt góc nâng máy tối ưu khi: a) 100 b) 120 c) 150 Câu hỏi Động không khởi động do: a) Bơm nhiên liệu bị hỏng, nhiên liệu bị bẩn chất lượng b) Bugi hư hỏng, bugi đánh lửa không vùng nhiệt, ắc quy không nạp điện c) Bơm nhiên liệu bị hỏng, nhiên liệu bị bẩn chất lượng, bugi hư hỏng, bugi đánh lửa không vùng nhiệt, ắc quy không nạp điện Câu hỏi Máy chạy không tải tiếng nổ không do: a) Bầu lọc nhiên liệu bị tắc, nhiên liệu bị bẩn chất lượng b) Bugi hư hỏng, bugi đánh lửa không vùng nhiệt, khe hở bugi không c) Bầu lọc nhiên liệu bị tắc, nhiên liệu bị bẩn chất lượng, bugi hư hỏng, bugi đánh lửa không vùng nhiệt, khe hở bugi không Câu hỏi Máy nhiệt do: a) Dầu nhờn động bẩm, phẩm chất, tỷ lệ dầu nhờn thấp b) Đường nước làm mát tắc, bơm nước làm mát hỏng, rơle nhiệt hỏng c) Dầu nhờn động bẩm, phẩm chất, tỷ lệ dầu nhờn thấp, đường nước làm mát tắc, bơm nước làm mát hỏng, rơle nhiệt hỏng Câu hỏi Máy hoạt động không phát đủ công suất do: a) Đường nhiên liệu bị dậy, gãy, bầu lọc nhiên liệu bị tắc, hỏng b) Tỷ lệ dầu nhờn thấp, bugi hư hỏng c) Đường nhiên liệu bị dậy, gãy, bầu lọc nhiên liệu bị tắc, hỏng, tỷ lệ dầu nhờn thấp, bugi hư hỏng 140 Câu hỏi Máy có tiếng kêu lạ do: a) Ê cu bắt máy cano giá đỡ bị lỏng, xupáp động bị mòn làm cho khe hở nhiệt lớn b) Có kích nổ động cơ, ê cu bắt máy cano giá đỡ bị lỏng c) Ê cu bắt máy cano giá đỡ bị lỏng, xupáp động bị mòn làm cho khe hở nhiệt lớn, có kích nổ động Câu hỏi Chân vịt không quay máy hoạt động do: a) Chốt chân vịt bị gãy, chân vịt bị quấn rác b) Bộ đổi chiều (hộp số) không hoạt động, chân vịt bị quấn rác c) Chốt chân vịt bị gãy, đổi chiều (hộp số) không hoạt động, chân vịt bị quấn rác 2.1 QUY TẮC PHÒNG NGỪA VA CHẠM TÀU THUYỀN Câu hỏi Khi hành trình điều kiện có sương mù, mưa to lý khác mà tầm nhìn bị hạn chế thuyền trưởng, người lái phương tiện phải: a) Giảm tốc độ, cử người cảnh giới vị trí cần thiết b) phát âm hiệu tầm nhìn bị hạn chế c) Giảm tốc độ, cử người cảnh giới vị trí cần thiết đồng thời phát âm hiệu tầm nhìn bị hạn chế Câu hỏi Khi phương tiện vào nơi luồng giao nhau, luồng cong gấp, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải: a) Giảm tốc độ b) Phát tín hiệu điều động nhiều lần sát vào phía luồng báo c) Giảm tốc độ, phát tín hiệu điều động nhiều lần sát vào phía luồng báo Câu hỏi Neo đậu phương tiện cảng, bến thủy nội địa phải: a) Đúng nơi quy định, chấp hành nội quy cảng bến b) Bố trí người trông coi phương tiện c) Đúng nơi quy định, chấp hành nội quy cảng bến, bố trí người trơng coi phương tiện Câu hỏi 8: Nếu chiều dài phương tiện nhỏ 45 m neo, ban đêm phải thắp: a) Một đèn trắng mũi sáng 225º b) Một đèn trắng mũi sáng 360º c) Hai đèn trắng mũi lái Câu hỏi 8: Phương tiện neo, ban ngày phải treo: a) Một cầu neo phía mũi b) Một cầu neo phía lái c) Một cầu neo phía mũi cầu neo phía lái Câu hỏi Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Phương tiện ngược nước tránh nhường đường cho xuôi nước b) Phương tiện xuôi nước tránh nhường đường cho ngược nước c) Phương tiện phát tín hiệu trước ưu tiên Câu hỏi Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Phương tiện ngược nước tránh nhường đường cho xuôi nước b) Phương tiện xuôi nước tránh nhường đường cho ngược nước 141 c) Phương tiện phát tín hiệu trước ưu tiên Câu hỏi Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Phương tiện thô sơ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động b) Phương tiện có động phải tránh nhường đường cho phương tiện thô sơ c) Cả hai Câu hỏi Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Phương tiện có động cơng suất nhỏ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơng suất lớn b) Phương tiện có động công suất lớn phải tránh nhường đường cho phương tiện có động cơng suất nhỏ c) Cả hai Câu hỏi Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Phương tiện phải tránh nhường đường cho đoàn lai b) Phương tiện đoàn lai phải tránh nhường đường cho phương tiện c) Cả hai Câu hỏi Khi hai phương tiện đối hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Mọi phương tiện phải tránh bè b) Tránh phương tiện có tín hiệu chủ động; tránh phương tiện bị nạn c) Mọi phương tiện phải tránh bè tránh phương tiện có tín hiệu chủ động; tránh phương tiện bị nạn; tránh phương tiện thực nghiệp vụ luồng Câu hỏi Khi hai phương tiện cắt hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Phương tiện thô sơ phải tránh nhường đường cho phương tiện có động b) Phương tiện có động phải tránh nhường đường cho phương tiện thô sơ c) Cả hai Câu hỏi Khi hai phương tiện cắt hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Mọi phương tiện phải tránh bè b) Bè phải tránh phương tiện c) Cả hai Câu hỏi Khi hai phương tiện cắt hướng có nguy va chạm, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải giảm tốc độ, tránh nhường đường theo nguyên tắc sau đây: a) Phương tiện có động nhìn thấy phương tiện có động khác bên mạn phải phải tránh nhường đường cho phương tiện b) Phương tiện có động nhìn thấy phương tiện có động khác bên mạn trái phải tránh nhường đường cho phương tiện c) Cả hai 142 2.2 TÍN HIỆU CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Câu hỏi Phương tiện loại A có chiều dài lớn từ 12 mét trở lên, hành trình ban đêm thắp: a) Một đèn trắng mũi; hai đèn mạn, đèn xanh đặt bên phải, đèn đỏ đặt bên trái b) Một đèn trắng lái; hai đèn mạn, đèn xanh đặt bên phải, đèn đỏ đặt bên trái c) Một đèn trắng mũi; hai đèn mạn, đèn xanh đặt bên phải, đèn đỏ đặt bên trái; đèn trắng lái Câu hỏi Phương tiện loại A có chiều dài lớn 12 mét, hành trình ban đêm thắp: a) Một đèn trắng mũi; b) Hai đèn mạn, đèn xanh đặt bên phải, đèn đỏ đặt bên trái c) Một đèn nửa xanh nửa đỏ Câu hỏi Phương tiện loại B, hành trình ban đêm thắp: a) Một đèn trắng mũi; b) Hai đèn mạn, đèn xanh đặt bên phải, đèn đỏ đặt bên trái c) Một đèn nửa xanh nửa đỏ Câu hỏi Phương tiện có tốc độ thiết kế từ 30 km/giờ trở lên có chiều dài lớn từ 12 mét trở lên, ngồi đèn nói phải thắp thêm: a) Một đèn vàng nhấp nháy liên tục cao đèn trắng mũi 0,5 mét b) Một đèn trắng nhấp nháy liên tục cao đèn trắng mũi 0,5 mét c) Một đèn xanh nhấp nháy liên tục cao đèn trắng mũi 0,5 mét Câu hỏi Phương tiện có tốc độ thiết kế từ 30 km/giờ trở lên có chiều dài lớn 12 mét, cột đèn thắp a) Một đèn vàng nhấp nháy liên tục b) Một đèn trắng nhấp nháy liên tục c) Một đèn xanh nhấp nháy liên tục Câu hỏi Phương tiện treo cờ đỏ đuôi nheo phương tiện: a) Chữa cháy hộ đê b) Có động chở khách c) Cao tốc Câu hỏi Phương tiện treo cờ vàng đuôi nheo phương tiện: a) Chữa cháy hộ đê b) Có động chở khách c) Cao tốc Câu hỏi Phương tiện bị nạn xin cấp cứu ban ngày treo cờ: a) Cờ chữ O b) Cờ chữ Q\L c) Cờ Chữ N\C Câu hỏi Phương tiện bị nạn xin cấp cứu ban đêm: a) Trên cột đèn thắp đèn đỏ nhấp nháy liên tục b) Phát liên tiếp tiếng còi ngắn đánh liên hồi chuông, kẻng c) Trên cột đèn thắp đèn đỏ nhấp nháy liên tục, đồng thời phát liên tiếp tiếng cịi ngắn đánh liên hồi chng, kẻng 143 Câu hỏi Phương tiện có người rơi xuống nước ban ngày treo cờ: a) Cờ chữ O b) Cờ chữ B c) Cờ chữ K Câu hỏi Phương tiện có người rơi xuống nước ban đêm: a) Trên cột đèn thắp đèn xanh hai đèn đỏ b) Phát âm hiệu tiếng ngắn tiếng dài tiếng ngắn liên tục c) Trên cột đèn thắp đèn xanh hai đèn đỏ, đồng thời phát âm hiệu tiếng ngắn tiếng dài tiếng ngắn liên tục Câu hỏi Cờ chữ A treo phương tiện: a) Có người rơi xuống nước b) Kiểm tra tốc độ, tàu thử máy c) Cảnh sát làm nhiệm vụ Câu hỏi Cờ trắng chữ thập đỏ treo phương tiện: a) Cứu nạn b) Có người rơi xuống nước c) Kiểm tra tốc độ, tàu thử máy Câu hỏi Khi chở chất dễ cháy nổ vào ban ngày phương tiện phải treo cờ: a) Cờ Chữ K b) Cờ chữ B c) Cờ chữ H Câu hỏi Cờ hiệu phương tiện có người xúc vật bị bệnh truyền nhiễm là: a) Cờ chữ A b) Cờ chữ Q\L c) Cờ chữ Q Câu hỏi Tín hiệu tiếng cịi ngắn có nghĩa là: a) Tơi sang phải b) Tôi sang trái c) Tôi chạy lùi Câu hỏi Tín hiệu hai tiếng cịi ngắn có nghĩa là: a) Tôi sang phải b) Tôi sang trái c) Tơi chạy lùi Câu hỏi Tín hiệu ba tiếng cịi ngắn có nghĩa là: a) Tơi sang phải b) Tôi sang trái c) Tôi chạy lùi Câu hỏi Tín hiệu bốn tiếng cịi ngắn có nghĩa là: a) Gọi phương tiện khác đến giúp đỡ b) Không thể nhường đường c) Tôi chạy lùi 144 Câu hỏi Tín hiệu năm tiếng cịi ngắn có nghĩa là: a) Gọi phương tiện khác đến giúp đỡ b) Không thể nhường đường c) Tôi chạy lùi Câu hỏi Tín hiệu tiếng cịi dài có nghĩa là: a) Xin đường, phương tiện khác ý b) Tôi sang phải c) Phương tiện dừng lại Câu hỏi Tín hiệu hai tiếng cịi dài có nghĩa là: a) Xin đường, phương tiện khác ý b) Tôi sang trái c) Phương tiện dừng lại Câu hỏi Tín hiệu ba tiếng cịi dài có nghĩa là: a) Xin đường, phương tiện khác ý b) Phương tiện dừng lại c) cập bến, rời bến, chào Câu hỏi Tín hiệu ba tiếng ngắn, ba tiếng dài, ba tiếng ngắn có nghĩa là: a) Có người phương tiện bị ngã xuống nước b) Phương tiện bị mắc cạn, phương tiện thực nghiệp vụ luồng c) Phương tiện chủ động Câu hỏi Tín hiệu tiếng dài, hai tiếng ngắn có nghĩa là: a) Có người phương tiện bị ngã xuống nước b) Phương tiện bị mắc cạn, phương tiện thực nghiệp vụ luồng c) Phương tiện chủ động Câu hỏi Tín hiệu hai tiếng dài, hai tiếng ngắn có nghĩa là: a) Có người phương tiện bị ngã xuống nước b) Phương tiện bị mắc cạn, phương tiện thực nghiệp vụ luồng c) Phương tiện chủ động 2.3 QUY TẮC BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM Câu hỏi Đối với sơng kênh nội địa, qui định bờ phải (phía phải), bờ trái (phía trái) luồng tàu chạy sau: a) Theo hướng dòng chảy từ thượng lưu xuống hạ lưu, từ phía nội địa phía cửa biển bên tay phải bờ phải, bên tay trái bờ trái b) Theo hướng dòng chảy từ hạ lưu lên thượng lưu, từ phía cửa biển vào phía nội địa bên tay phải bờ phải, bên tay trái bờ trái c) Cả hai 145 Câu hỏi Báo hiệu giới hạn, vị trí luồng tàu chạy a) Là báo hiệu giới hạn phạm vi chiều rộng, vị trí hay hướng luồng tàu chạy nhằm hướng dẫn phương tiện theo luồng tàu b) Là báo hiệu cho phương tiện thủy biết vị trí vật chướng ngại, vị trí hay khu vực nguy hiểm luồng để phịng tránh, đảm bảo an tồn cho phương tiện cơng trình tuyến c) Là báo hiệu thơng báo tình có liên quan đến luồng tàu chạy hay điều kiện chạy tàu để phương tiện kịp thời có biện pháp phịng ngừa xử lý Câu hỏi Báo hiệu vị trí nguy hiểm hay chướng ngại luồng a) Là báo hiệu giới hạn phạm vi chiều rộng, vị trí hay hướng luồng tàu chạy nhằm hướng dẫn phương tiện theo luồng tàu b) Là báo hiệu cho phương tiện thủy biết vị trí vật chướng ngại, vị trí hay khu vực nguy hiểm luồng để phòng tránh, đảm bảo an tồn cho phương tiện cơng trình tuyến c) Là báo hiệu thông báo tình có liên quan đến luồng tàu chạy hay điều kiện chạy tàu để phương tiện kịp thời có biện pháp phịng ngừa xử lý Câu hỏi Báo hiệu thông báo, dẫn a) Là báo hiệu giới hạn phạm vi chiều rộng, vị trí hay hướng luồng tàu chạy nhằm hướng dẫn phương tiện theo luồng tàu b) Là báo hiệu cho phương tiện thủy biết vị trí vật chướng ngại, vị trí hay khu vực nguy hiểm luồng để phòng tránh, đảm bảo an tồn cho phương tiện cơng trình tuyến c) Là báo hiệu thơng báo tình có liên quan đến luồng tàu chạy hay điều kiện chạy tàu để phương tiện kịp thời có biện pháp phòng ngừa xử lý Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Được phép thả neo b) Cấm thả neo c) Cấm đỗ Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Phía trước có dây điện b) Phía trước hay có sấm sét c) Cả hai trường hợp Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Chiều cao hạn chế b) Chiều sâu hạn chế c) Chiều rộng hạn chế Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Chiều cao hạn chế b) Chiều sâu hạn chế c) Chiều rộng hạn chế Đen Đỏ Trắng Xanh Đen Đen Đỏ Đỏ 146 Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Cấm neo đậu b) Được phép neo đậu c) Cấm thả neo Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Được phép thả neo b) Cấm thả neo c) Cấm đỗ Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Cấm buộc tàu thuyền b) Được phép đỗ c) Cấm đỗ Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Được phép neo đậu b) Chiều rộng vùng nước phép neo đậu c) Chiều dài vùng nước phép neo đậu Xanh Trắng Đỏ Đen Đen Trắng Xanh Câu hỏi Vị trí đặt phao là: a) Giới hạn phía phải luồng tàu chạy b) Giới hạn phía trái luồng tàu chạy c) Chướng ngại vật phía bờ phải Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Chiều cao hạn chế b) Chiều sâu hạn chế c) Chiều rộng hạn chế Đỏ Đen Câu hỏi Vị trí đặt phao là: a) Giới hạn phía trái luồng tàu chạy b) Giới hạn phía phải luồng tàu chạy c) Chướng ngại vật phía bờ trái Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Được phép quay trở b) Cấm quay trở c) Cấm vượt Đỏ Đỏ Xanh Đen Đỏ 147 Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Số hàng tối đa phép neo đậu b) Chiều dài vùng nước phép neo đậu c) Chiều rộng vùng nước phép neo đậu Trắng Xanh Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Có chướng ngại vật phía bờ phải b) Có chướng ngại vật phía bờ trái c) Báo đầu mom bãi nơi phân luồng, ngã nguy hiểm Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Cấm vượt b) Cấm đua c) Cấm chạy song song Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Có bến đị, phà b) Được phép neo đậu c) Được phép buộc dây Đỏ Đen Xanh Trắng Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Có chướng ngại vật phía bờ phải b) Có chướng ngại vật phía bờ trái c) Báo đầu mom bãi nơi phân luồng, ngã nguy hiểm Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Cấm chân vịt quay b) Cấm phương tiện giới c) Cấm chạy với tốc độ cao Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Có cơng trình băng ngang qua sơng b) Phía trước có ngã sơng c) Phía trước có ngã sơng Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Phía trước có ngã sơng b) Phía trước có ngã sơng c) Phía trước có nhiều sông giao Đỏ Đen Xanh Đỏ Xanh Trắng Xanh Trắng 148 Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Cấm chạy thẳng b) Cấm rẽ trái c) Cấm rẽ phải Đen Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Giới hạn vùng nước bên phía bờ phải luồng b) Giới hạn vùng nước bên phía bờ trái luồng c) Vùng nước cấm vào phía bờ phải Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Cấm rẽ trái b) Cấm chạy thẳng c) Cấm rẽ phải Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Được phép quay trở b) Cấm quay trở c) Cấm vượt Đỏ Vàng Đen Đỏ Xanh Trắng Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Khoang thơng thuyền dành riêng cho thô sơ qua b) Khoang thông thuyền dành riêng cho giới qua c) Cả hai trường hợp Câu hỏi Báo hiệu có ý nghĩa là: a) Giới hạn vùng nước bên phía bờ phải luồng b) Giới hạn vùng nước bên phía bờ trái luồng c) Vùng nước cấm vào phía bờ trái Vàng Vàng 149 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU …………………………………………………… Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG TÌM KIẾM CỨU NẠN 1.1 lợi ích nghĩa vụ tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn…………………… 1.2 Tổ chức tìm kiếm cứu nạn tồn cầu………………………………………… 1.3 Tổ chức tìm kiếm cứu nạn quốc gia khu vực…………………………… 1.4 Các cấp độ phối hợp tìm kiếm cứu nạn……………………………………… 10 1.5 Tổ chức phối hợp tìm kiếm cứu nạn………………………………………… 11 1.6 Hệ thống thông báo tàu……………………………………………………… 13 1.7 Cơ cấu tổ chức cứu nạn Việt Nam………………………………………… 13 1.8 Thơng tin tìm kiếm cứu nạn………………………………………………………… 19 1.9 Quy định trang thiết bị tàu……………………………………… 25 Phần 2: ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA TỐC ĐỘ CAO PHỤC VỤ CƠNG TÁC TÌM KIẾM CỨU NẠN 2.1 Cấu trúc phương tiện thủy nội địa tốc độ cao………………………………… 29 2.2 Kỹ thuật điều khiển phương tiện thủy nội địa tốc độ cao…………………… 34 2.3 Kỹ thuật điều khiển phương tiện thủy nội địa tốc độ cao phục vụ TKC 39 2.4 Bảo dưỡng sửa chữa phương tiện thủy nội địa tốc độ cao………………… Phần 3: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA 43 Quy tắc giao thơng đường thủy nội địa……………………………………… Tín hiệu giao thông đường thủy nội địa……………………………………… Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa………………………………………… 57 60 70 3.1 3.2 3.3 Phần 4: AN TỒN VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN 4.1 Các quy định an tồn, phịng chống cháy nổ……………………………… 78 4.2 Các quy định trang thiết bị cứu sinh…………………………………… 88 4.3 Thực hành cứu sinh………………………………………………………… 99 4.4 Sơ, cấp cứu người bị nạn sông nước………………………………… 107 4.5 An toàn báo nạn tàu………………………………………………… 126 Phần 5: THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THỦY TỐC ĐỘ CAO VÀ THỰC HÀNH TÌM KIẾM CỨU NẠN 5.1 Lái bản…………………………………………………………………… 5.2 Ra vào cầu………………………………………………………………………… 5.3 Xử lý tình TKCN, sơ, cấp cứu người bị nạn………………………… 150