1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập đánh giá khả năng sẵn lòng chi trả thu gom rác thải sinh hoạt của cộng đồng nghiên cứu tại chợ long biên

42 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 525,27 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU : Đánh giá khả sẵn lòng chi trả thu gom rác thải sinh hoạt cộng đồng: nghiên cứu chợ Long Biên ( Ba Đình, Hà Nội) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU NỘI DUNG: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHẢ NĂNG SẴN LÒNG CHI TRẢ THU Ch GOM RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CỘNG ĐỒNG : uy 1.1 Cơ sở lý thuyết rác thải sinh hoạt: ên 1.1.1 Khái niệm rác thải: đề 1.1.2 Một số khái niệm phân loại, thu gom rác thải: 1.2 Cơ sở lý luận lượng giá : th ực 1.2.1 Khái niệm phương pháp đánh giá ngẫu nhiên: 1.2.2 Khái niệm sẵn lòng chi trả: tậ 1.2.3 Các học kinh nghiệm thu gom rác thải giới : .10 p 1.3 Tiểu kết chương I : .11 Tố CHƯƠNG II Đánh giá khả sẵn lòng chi trả thu gom rác thải sinh hoạt tn cộng đồng: nghiên cứu chợ Long Biên ( Ba Đình, Hà Nội) 12 i gh 2.1 Những nét chung chợ chân cầu Long biên (Ba Đình, Hà Nội) : .12 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình : .12 ệp 2.1.1 Giới thiệu chung khu vực chợ long biên : .12 2.1.1.2 Yếu tố phát triển kinh tế-xã hội : 12 2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ Long Biên : .13 2.2.1 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ Long Biên : 13 2.2.1.1 Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội ( URENCO) .13 2.2.1.2 Ban quản lý chợ Long Biên : 14 2.2.2 Đánh giá công tác quản lý thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt 14 2.3 Đánh giá mức sẵn lòng chi trả người dân với vấn đề thu gom xử lý rác thải rắn sinh hoạt: 15 2.3.1 Lựa chọn mẫu điều tra: 15 2.3.2 Sử dụng mơ hình hồi quy mức sẵn lịng chi trả hàng hóa chất lượng môi trường chợ hộ kinh doanh : 15 2.3.2.1 Kết đánh giá mức sẵn lịng chi trả hộ gia đình : 16 2.3.3.2 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lịng chi trả dịch vụ mơi trường chợ hộ kinh doanh 19 Ch 2.3 Tiểu kết : .21 uy CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 22 ên 3.1 Cơ sở hệ thống pháp lý Việt Nam : .22 đề 3.2 Đề xuất giải pháp : 33 3.3 Tiểu kết : .34 th KẾT LUẬN TOÀN BÀI .35 ực TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 p tậ PHỤ LỤC 37 tn Tố ệp i gh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng hỏi 2.3 a bảng hỏi nghề nghiệp mức sống chơ long Biên .16 Bảng 2.3 b Bảng ý kiến quản lý xử lý chất thải người dân 17 Bảng 2.3 c Khả sẵn lịng chi trả cho phí xử lý rác thải khác 19 Bảng 2.3 d Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến WTP 20 uy Ch ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh NỘI DUNG: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHẢ NĂNG SẴN LÒNG CHI TRẢ THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT CỦA CỘNG ĐỒNG : 1.1 Cơ sở lý thuyết rác thải sinh hoạt: 1.1.1 Khái niệm rác thải: Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt ( Rác thải sinh hoạt)  Ch Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống uy trì tồn cộng đồng, ) Trong quan trọng loại chất thải sinh ên từ hoạt động sản xuất hoạt động sống đề Chất thải rắn độ thị (gọi chung rác thải độ thị) định nghĩa là: Vật chất mà th người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực thị mà khơng địi hỏi bồi ực thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải coi chất thải rắn đô thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu tậ gom tiêu hủy (moitruongviet.edu.vn) p tn Có thể phân biệt loại chất thải rắn sau:  Tố Phân loại rác thải sinh hoạt  - Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân rác thải i gh đường phố, rác thải vườn, rác thải khu công nghiệp tập trung, rác thải hộ gia ệp đình - Theo thành phần hóa học vật lý: Theo tính chất hóa học phân chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim,  - Theo mức độ nguy hại, chất thải phân thành  loại sau: + Chất thải nguy hại: bao gồm hoá chất dễ phản ứng, chất độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ, + Chất thải khơng nguy hại: Là chất thải không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại trực tiếp gián tiếp + Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có nguồn gốc từ hoạt động y tế, mà có đặc tính nguy hại trực tiếp gián tiếp đến mơi trường sức khỏe cộng đồng bao gồm băng, gạt, kim tiêm, bệnh phẩm mô bị cắt bỏ, Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt : Cùng với hoạt động sản xuất người phát triển nghành tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu người ngày tăng lên, với lượng chất thải rắn hoạt động gia tăng Ch Chất thải rắn thải từ hoạt động sản xuất tiêu dùng đời uy sống xã hội, lượng rác thải chiếm khối lượng lớn chủ yếu khu dân cư ên nhà máy, xí nghiệp.  đề Những tác động chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường  Làm ô nhiễm môi trường đất  th Các chất hữu cịn phân hủy mơi trường đất tương đối nhanh ực chóng điều kiện yếm khí háo khí, có độ ẩm thích hợp qua hàng loạt sản p tậ phẩm trung gian cuối tạo khoang chất đơn giản nước, khí cacbonic Nếu điều kiện yếm khí sản phẩm cuối chủ yếu CH4, H2O, CO2 Tố gây ngộ độc cho môi trường đất Khi thải môi trường lượng rác thải sinh tn hoạt nhiều làm cho môi trường đất tải, không kịp làm tiêu hủy hết i gh chất thải gây tình trạng nhiễm, ô nhiễm với ô nhiễm kim nhiễm nguồn nước ngầm nước mặt đất  ệp loại nặng, chất độc hại theo nước đất chảy xuống mạch nước ngầm, làm ô Làm ô nhiễm môi trường nước  Các loại chất thải rắn rác hữu cơ, môi trường nước phân hủy cách nhanh chóng Phần mặt nước có q trình khống hóa chất hữu để tạo sản phẩm trung gian, sau sản phẩm cuối chất khống nước Phần chìm nước có q trình phân giải yếm khí để tạo hợp chất trung gian sau sản phẩm cuối CH4, H2S, H2O, CO2 Tất chất trung gian gây mùi thối độc Bên cạnh cịn có vi trùng siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước Các loại chất thải rắn phân hủy tạo yếu tố độc hại ngấm dần vào đất chảy xuống mạch nước ngầm, làm ô nhiễm nguồn nước quan trọng Nếu rác thải chất kim loại gây nên tượng ăn mịn mơi trường nước Sau q trình ơxy hóa có ơxy khơng có ơxy xuất gây nhiễm bẩn cho môi truờng nước Những loại rác thải độc Hg, Pb chất phóng xạ cịn nguy hiểm hơn.  Làm nhiễm mơi trường khơng khí  Ch Các loại chất thải rắn thường có phận bay mang theo mùi uy làm nhiễm khơng khí Cũng có loại rác thải có khả thăng hoa phát tán ên vào khơng khí gây nhiễm trực tiếp Cũng có loại rác thải điều kiện nhiệt độ đề độ ẩm thích hợp (35oC độ ảm 70 - 80%) có q trình biến đổi nhờ hoạt động vi sinh vật làm ô nhiễm môi trường khơng khí.  th 1.1.2 Một số khái niệm phân loại, thu gom rác thải: ực Chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời p tậ chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Vận chuyển chất thải rắn trình chuyên chở chất Tố thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái tn sử dụng bãi chôn lấp cuối cùng.  i gh Địa điểm, sở cấp có thẩm quyền chấp thuận nơi lưu giữ, xử lý, ệp chôn lấp loại chất thải rắn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.  Xử lý chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.  Nguyên tắc quản lý chất thải rắn Theo nghị đinh 59/2007/NĐ-CP phủ công tác quản lý chất thải rắn phải theo nguyên tắc sau:  - Tổ chức, cá nhân xả thải có hoạt động làm phát sinh rác thải phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải.  - Chất thải rắn phải phân loại nguồn phát sinh, tái chế, tái sử dụng, xử lý thu hồi thành phần có ích làm ngun liệu sản xuất lượng.  - Ưu tiên sử dụng công nghệ xử lý rác thải khó phân huỷ, có khả giảm thiểu khối lượng rác thải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai.  - Nhà nước khuyến khích việc xã hội hố cơng tác thu gom, phân loại, vận Ch chuyển xử lý chất thải rắn.    uy 1.2 Cơ sở lý luận lượng giá : ên 1.2.1 Khái niệm phương pháp đánh giá ngẫu nhiên: đề Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) phương pháp sử dụng để đánh giá hàng hoá chất lượng mơi trường khơng có thị trường cho chúng, sử dụng th đặc thù để đánh giá giá trị phi sử dụng Bằng cách xây dựng kịch thị ực trường giả định với thông tin thu thập hành vi lựa chọn tiêu dùng p tậ cá nhân thị trường này, ước lượng thay đổi phúc lợi cá nhân chất lượng môi trường thay đổi Từ tính thặng dư Tố tiêu dùng cá nhân tham gia thị trường ảo Lợi ích đo lường giá trị tn tài ngun cá nhân Từ ‘ngẫu nhiên’ khác Xác định nhóm đối tượng phạm vi đánh giá ệp Các bước tiến hành : i gh lợi ích ước lượng ngẫu nhiên cá nhân.  Xây dựng dự thảo bảng hỏi điều tra thử để điều chỉnh bảng hỏi cách tiếp cận lấy số liệu Xây dựng bảng hỏi chi tiết bao gồm thông tin thị trường giả định, tình giả định, phương tiện chi trả đặc biệt câu hỏi sẵn sàng chi trả cá nhân để hưởng giá trị mơi trường Câu hỏi có nhiều hình thức khác tương ứng với mơ hình kinh tế tiếp cận xử lý liệu Các dạng câu hỏi phổ biến câu hỏi nhị phân (có/khơng), phiếu chi trả (payment card) câu hỏi giới hạn hai chiều (double bounded).  Thu thập số liệu trường xử lý liêu Tính tốn phúc lợi cá nhân dựa mơ hình thực nghiệm kết tính tốn Ưu điểm Phương pháp cho phép xác định giá trị khó lượng hóa tài ngun mơi trường.  Ch Cách tiếp cận đánh giá xây dựng sở lý thuyết độ thỏa dụng uy hàm cầu cá nhân, mang tính hợp lệ lý luận.  ên Thông tin ước lượng tiến hành với qui trình chuẩn mực, có độ tin đề cậy cao sử dụng hoạch định sách, công cụ quản lý tài nguyên th Hạn chế ực Phương pháp gặp phê phán nhiều tính chất giả p tậ định Vì nhược điểm lớn phương pháp người trả lời không tham gia tình thực tế mà giả định Vì vậy, động chi trả mức Tố chi trả sai lệch so với họ phải đối mặt với tình thực Từ đó, tn kết ước lượng khơng tin cậy.  i gh Quá trình thiết kế bảng hỏi tốn thời gian kinh phí địi hỏi trường, điều chỉnh câu hỏi, kích cỡ mẫu lớn.  ệp tham gia nhiều chuyên gia, họp nhóm tư vấn thảo luận, điều tra thử b.Khái niệm phương pháp điều tra lấy số liệu: Điều tra phương pháp dùng câu hỏi (hoặc toán) loạt đặt cho số lớn người nhằm thu số ý kiến chủ quan họ vấn đề – Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triển, đặc điểm mặt định tính định lượng đối tượng cần nghiên cứu Các tài liệu điều tra thông tin quan trọng đối tượng cần cho trình nghiên cứu quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn Có hai loại điều tra: điều tra điều tra xã hội học ( Phuongphapnghiencuukhoahoc.com) – Điều tra phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, hoạt động có mục đích, có kế hoạch, tiến hành cách thận trọng, người nghiên cứu cần tuân thủ nghiêm túc bước sau đây: + Chuẩn bị điều tra gồm thao tác: chọn mẫu, chọn địa bàn khảo sát, lựa Ch chọn thời gian khảo sát, thiết kế phiếu hỏi khảo sát định tính uy + Tiến hành điều tra: điều tra viên phải tập huấn để quán triệt mục đích, ên yêu cầu điều tra, thống biện pháp phù hợp với nhóm mẫu địa đề bàn điều tra Trong trình điều tra, người nghiên cứu cần tuân thủ yêu cầu đề Nếu sử dụng cộng tác viên, điều tra viên, người nghiên cứu cần giám th sát điều tra với mục đích thu thơng tin cách khách quan, tin cậy ực + Xử lý kết điều tra: tiến hành phương pháp nghiên cứu lý p tậ thuyết: phân tích tư liệu, tổng hợp phân loại tư liệu tiến hành xử lý số liệu phương pháp thống kê, phân tích, so sánh … theo biến số độc lập để rút Tố thuộc tính chung tập hợp mẫu nhằm hình thành luận cho tn giả thuyết nghiên cứu i gh Tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu trạng thái tồn đối ệp tượng khảo sát, người nghiên cứu lựa chọn, sử dụng số biện pháp xử lý thơng tin định tính hay định lượng số liệu, loại biểu đồ, sơ đồ để mơ tả, giải thích, làm rõ thuộc tính chất, xu đối tượng nghiên cứu Điều tra xã hội học phương pháp mà đề án áp dụng Vậy nên, số khái niệm thông tin lý thuyết phương pháp tìm hiểu sau : Điều tra xã hội học: điều tra quan điểm, thái độ quần chúng kiện trị, xã hội, tượng văn hóa, thị hiếu … Ví dụ: điều tra nguyện vọng nghề nghiệp niên, điều tra hay trưng cầu dân ý luật ban hành… Điều tra xã hội học thực chất trưng cầu ý kiến quần chúng, tiến hành cách vấn trực tiếp, thảo luận hay hệ thống ankét (đóng, mở)… Điều tra trò chuyện (đàm thoại) Là phương pháp thu thập kiện tượng, trình tâm lý thơng qua q trình giao tiếp trực tiếp với đối tượng theo chương trình vạch cách đặc biệt – Đàm thoại phương pháp nghiên cứu mang tính chất độc lập hay bổ trợ nhằm làm sáng tỏ điều chưa rõ quan sát, cần thực theo Ch kế hoạch định trước với câu hỏi chuẩn bị trước để làm sáng tỏ vấn đề Các uy phương pháp: vấn, tọa đàm, hỏi chuyện, trưng cầu ý kiến thuộc dòng họ ên phương pháp trò chuyện (đàm thoại) đề – Đặc điểm phương pháp đàm thoại: + Nhờ tiếp xúc trực tiếp mà khả thay đổi câu hỏi cho phù hợp với th câu trả lời mà giữ nguyên mục đích suốt thời gian trò chuyện Điều ực quan trọng phải trì suốt thời gian trị chuyện khơng khí thoải p tậ mái,tự thiện chí, khơng biến trò chuyện thành chất vấn, hỏi cung người nghiên cứu Tố + Sự tiếp xúc trực tiếp tăng khả nghiên cứu không nội dung câu tn trả lời mà ẩn ý chúng, đặc điểm giọng nói tồn tranh hành vi ệp thu kết dạng trực tiếp gián tiếp i gh người Bởi vậy, thiết kế buổi trò chuyện cần xác định rõ mục đích làm Cơ sở trị chuyện việc trao đổi, thảo luận sách đọc,một kịch, phim xem tranh luận tình có vấn đề giúp người nghiên cứu hiểu đặc điểm nhân cách đối tượng, khẳng định, xác hóa, bổ sung cho nhận xét đối tượng + Trò chuyện có ưu điểm cung cấp cho người nghiên cứu tài liệu điều thầm kín tâm hồn người nghiên cứu mà phương pháp khác khơng làm được, giúp giải thích ngun nhân đặc điểm tâm lý hay khác Tuy nhiên, phương pháp trị chuyện có hạn chế là: khơng thể đảm bảo 7 Tổ chức khám bệnh định kỳ, bảo đảm chế độ cho người lao động tham gia thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Định kỳ hàng năm báo cáo tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Điều 19 Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: a) Công nghệ chế biến phân hữu cơ; b) Công nghệ đốt; Ch c) Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh; uy d) Các công nghệ tái chế, thu hồi lượng, sản xuất sản phẩm từ thành ên phần có ích chất thải rắn sinh hoạt; đề đ) Các công nghệ khác thân thiện với môi trường Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo tiêu chí sau: th a) Về công nghệ: ực - Khả tiếp nhận loại chất thải rắn sinh hoạt, khả linh hoạt, phù p tậ hợp quy mô, mở rộng công suất xử lý; - Mức độ tự động hóa, nội địa hóa dây chuyền thiết bị; tỷ lệ xử lý, tái sử tn Tố dụng, tái chế, chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; - Ưu tiên công nghệ quan có thẩm quyền đánh giá, thẩm định đạt i gh tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam; ệp - Quản lý, vận hành, bảo dưỡng phù hợp với trình độ, lực nguồn nhân lực địa phương b) Về môi trường xã hội: - Bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; - Tiết kiệm diện tích đất sử dụng; - Tiết kiệm lượng, khả thu hồi lượng trình xử lý; - Đào tạo, sử dụng nhân lực địa phương c) Về kinh tế: 25 - Chi phí xử lý phù hợp với khả chi trả địa phương không vượt mức chi phí xử lý quan có thẩm quyền công bố; - Khả tiêu thụ sản phẩm từ công nghệ xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt Căn quy định Khoản Điều này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ đầu tư lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện địa phương Điều 20 Lựa chọn chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Ch Việc lựa chọn chủ đầu tư sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định uy pháp luật đầu tư, xây dựng đấu thầu ên Việc lựa chọn chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt để quản lý, vận hành sở đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt đầu tư vốn ngân sách nhà nước tuân thủ theo quy định pháp luật cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích th Trường hợp sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đầu tư ngân ực sách chủ đầu tư trực tiếp quản lý, vận hành sở xử lý chất thải rắn đầu p tậ tư thuê tổ chức, cá nhân khác làm chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định pháp luật Tố Điều 21 Yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tn Có báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền i gh phê duyệt dự án đầu tư sở xử lý chất thải ệp Có hệ thống, thiết bị xử lý (kể sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi lượng), khu vực lưu giữ tạm thời phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định Có cơng trình bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định Có chương trình quản lý giám sát môi trường Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải quan có thẩm quyền xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ mơi trường trước thức hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt 26 Trước thực vận hành thử nghiệm, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải báo cáo quan có thẩm quyền xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt kế hoạch vận hành thử nghiệm Thời gian vận hành thử nghiệm xử lý chất thải rắn sinh hoạt không 06 (sáu) tháng Bộ Tài nguyên Môi trường xác nhận điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với: a) Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; Ch b) Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tiếp nhận xử lý chất thải rắn sinh hoạt uy địa bàn liên tỉnh; ên c) Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt kết hợp với xử lý chất thải nguy hại đề (thay Giấy phép xử lý chất thải nguy hại) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu th cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thuộc thẩm quyền ực phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường sở tiếp nhận xử lý chất p tậ thải rắn sinh hoạt địa bàn nội tỉnh Thời điểm nộp hồ sơ đăng ký xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi tn Tố trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sau: a) Trong thời gian không 06 (sáu) tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử i gh nghiệm; ệp b) Dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt có nhiều giai đoạn nộp hồ sơ đăng ký xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho giai đoạn dự án 10 Trường hợp sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt có thay đổi quy mơ, cơng suất, cơng nghệ phải nộp hồ sơ đề nghị điều chỉnh, xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt trình quan có thẩm quyền xem xét, điều chỉnh xác nhận theo quy định 11 Trường hợp sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt kết hợp với chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường việc xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối 27 với sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn cơng nghiệp thơng thường tích hợp với 12 Việc xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định Điều không áp dụng trường hợp sau: a) Các sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt không thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định; sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt vào hoạt động xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường Ch theo quy định trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành; uy b) Bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt hoạt động trước ngày Nghị định ên có hiệu lực thi hành; đề c) Tự sơ chế, tái sử dụng, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi lượng từ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nội khuôn viên sở; th d) Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt môi ực trường thí nghiệm p tậ 13 Quy định Khoản Điều không áp dụng trường hợp sau: Tố a) Cơ sở sản xuất đưa vào hoạt động theo quy định pháp luật có tn nhu cầu bổ sung hoạt động đồng xử lý chất thải rắn sinh hoạt dựa công nghệ i gh sản xuất sẵn có mà khơng thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động ệp môi trường; b) Cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đưa vào hoạt động theo quy định pháp luật có nhu cầu cải tạo, nâng cấp với công nghệ tiên tiến để giảm không làm gia tăng tác động xấu đến môi trường, nâng cao hiệu xử lý, tiết kiệm tài nguyên, lượng mà không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường Điều 22 Trách nhiệm quyền hạn chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Trách nhiệm chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt: 28 a) Thực đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định Điều 21 Nghị định này; b) Thực đầy đủ nội dung xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt hồ sơ đề nghị xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt kèm theo nội dung xác nhận Hồ sơ cụ thể cho hoạt động quản lý, giám sát môi trường chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; c) Đối với trường hợp quy định Khoản 13 Điều 21 phải có Ch phương án trình quan có thẩm quyền theo quy định Khoản 7, Điều 21 Nghị uy định để xem xét, chấp thuận trước triển khai hoạt động; ên d) Có trách nhiệm thơng báo văn đến quan quản lý nhà nước, đề bên có liên quan trường hợp ngừng dịch vụ xử lý để sửa chữa, cải tạo, nâng cấp dịch vụ xử lý Nội dung thông báo phải nêu rõ lý do, thời gian tạm ngừng ực th dịch vụ đồng thời phải có phương án xử lý; đ) Khi phát cố mơi trường phải có trách nhiệm thực biện p tậ pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thông báo cho chủ đầu tư, quyền địa phương quan chuyên Tố môn bảo vệ môi trường nơi xảy ô nhiễm cố môi trường để phối hợp tn xử lý; ệp đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; i gh e) Lập, sử dụng, lưu trữ quản lý báo cáo, hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan g) Trường hợp phân loại chất thải nguy hại từ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chất thải nguy hại sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải chuyển sang quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại thực trách nhiệm chủ nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định Chương II Nghị định Chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt có quyền: a) Được toán đủ giá dịch vụ xử lý chất thải rắn theo hợp đồng ký kết; 29 b) Đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung quy phạm, quy chuẩn kỹ thuật định mức kinh tế kỹ thuật có liên quan đến hoạt động xử lý chất thải rắn; c) Các quyền khác theo quy định pháp luật Điều 23 Cải tạo, phục hồi môi trường đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt Việc phục hồi, tái sử dụng diện tích sau đóng bãi chơn lấp phải đáp ứng yêu cầu sau: Ch a) Trước tái sử dụng mặt phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu uy tố môi trường liên quan; ên b) Trong thời gian chờ sử dụng lại mặt bãi chôn lấp chất thải rắn sinh đề hoạt, việc xử lý nước rỉ rác, khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thường; c) Theo dõi biến động môi trường trạm quan trắc sau chấm th dứt hoạt động bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt ực Trách nhiệm chủ đầu tư, chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt: p tậ a) Xây dựng phương án cải tạo, phục hồi mơi trường đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt trình quan có thẩm quyền quy định Khoản 7, Điều 21 Tố Nghị định để phê duyệt trước đóng bãi chơn lấp Đối với việc cải tạo, tn phục hồi môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt sử dụng nguồn kinh phí hỗ i gh trợ từ Trung ương phải trình phương án cho Bộ Tài ngun Mơi trường xem xét, ệp tổng hợp; b) Ngay sau đóng bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt phải tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường cảnh quan khu vực đồng thời có biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường theo kế hoạch phê duyệt; c) Tổ chức giám sát môi trường định kỳ, theo dõi diễn biến môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đóng 05 (năm) năm kể từ ngày đóng bãi chơn lấp Kết giám sát môi trường định kỳ phải báo cáo cho quan quản lý nhà nước môi trường địa phương; 30 d) Lập đồ địa hình khu vực sau đóng bãi chơn lấp, chấm dứt hoạt động bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt; đ) Đề xuất biện pháp kiểm sốt nhiễm năm tiếp theo; e) Lập hồ sơ bàn giao mặt cho quan nhà nước có thẩm quyền quản lý Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng hướng dẫn trình tự, thủ tục, nội dung cải tạo, phục hồi môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt quy trình đóng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt sau kết uy Ch thúc hoạt động Điều 24 Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh đề Các loại hợp đồng: ên hoạt a) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt; th b) Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt; ực c) Hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt p tậ Bộ Xây dựng hướng dẫn mẫu hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt Tố Điều 25 Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tn Chi phí thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ i gh cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng bù đắp thông qua ngân sách địa ệp phương Chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt sở để xác định giá dịch vụ để ký hợp đồng dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt tính đúng, tính đủ cho đơn vị khối lượng chất thải rắn sinh hoạt để thực xử lý bao gồm: a) Chi phí vận hành, trì; b) Chi phí khấu hao, máy móc, nhà xưởng, cơng trình đầu tư cho xử lý chất thải rắn sinh hoạt (bao gồm nước rỉ rác khí thải có) đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định; 31 c) Các chi phí, thuế phí khác theo quy định pháp luật Nguồn thu để chi trả cho việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm phí vệ sinh nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 26 Giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nguyên tắc phương pháp định giá: a) Gắn với chất lượng dịch vụ, công nghệ xử lý; bảo đảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt xử lý quy trình kỹ thuật, đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, góp phần nâng cao chất lượng mơi trường, bảo vệ sức uy Ch khỏe cộng đồng; b) Việc định giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải theo điều đề phương ên kiện hạ tầng, điều kiện kinh tế - xã hội khả chi trả ngân sách địa Trách nhiệm lập, thẩm định, phê duyệt giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh th hoạt: ực a) Đối với sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đầu tư từ ngân sách nhà p tậ nước địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao sở chuyên ngành lập phương án giá gửi Sở Tài chủ trì tổ chức thẩm định trình Ủy ban nhân dân Tố cấp tỉnh phê duyệt; tn b) Đối với sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt đầu tư từ nguồn vốn i gh ngân sách nhà nước, chủ đầu tư lập trình phương án giá, Sở Tài chủ ệp trì phối hợp với quan liên quan thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; c) Đối với dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt liên vùng, liên tỉnh, chủ đầu tư lập phương án giá gửi Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan thẩm định Kết thẩm định Bộ Tài sở để Ủy ban nhân dân tỉnh thuộc phạm vi dự án phê duyệt giá xử lý chất thải rắn sinh hoạt Điều 27 Trách nhiệm Bộ trưởng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: 32 a) Hướng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ đề nghị xác nhận, điều chỉnh xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt; b) Hướng dẫn kỹ thuật, quy trình quản lý việc phân loại, lưu giữ, tập kết, trung chuyển, vận chuyển, sơ chế, tái sử dụng, tái chế, đồng xử lý, xử lý thu hồi lượng từ chất thải rắn sinh hoạt; yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý trường hợp không yêu cầu xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định Khoản 12 Điều 21 Nghị định trường hợp khác phát sinh thực tế; Ch c) Tổ chức thực nội dung quản lý chất thải rắn sinh hoạt phục vụ uy công tác lập triển khai quy hoạch bảo vệ môi trường theo quy định Điều 98 ên Luật Bảo vệ môi trường; đề d) Tổ chức quản lý, kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn sinh hoạt; th đ) Chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Xây dựng tổ chức xây dựng sở ực liệu chất thải rắn sinh hoạt, quản lý, khai thác, trao đổi, cung cấp thông tin có p Bộ trưởng Bộ Xây dựng có trách nhiệm: tậ liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Tố a) Hướng dẫn quản lý đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt tn theo quy hoạch phê duyệt; phương pháp lập, quản lý chi phí phương pháp i gh định giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt; thải rắn sinh hoạt; suất vốn đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt; ệp b) Công bố định mức kinh tế, kỹ thuật thu gom, vận chuyển xử lý chất c) Phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng sở liệu chất thải rắn sinh hoạt, quản lý, khai thác, trao đổi, cung cấp thơng tin có liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Xây dựng Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt nghiên cứu áp dụng lần đầu Việt Nam 33 Điều 28 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý chất thải rắn sinh hoạt Tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh, phân công, phân cấp trách nhiệm cho quan chuyên môn phân cấp quản lý cho Ủy ban nhân dân cấp quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Ban hành quy định cụ thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt; chế sách ưu đãi, hỗ trợ để khuyến khích việc thu gom, vận chuyển đầu tư sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội uy Ch địa phương Tổ chức đạo lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức triển khai thực ên quy hoạch xử lý chất thải rắn, quy hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; lập kế đề hoạch hàng năm cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt bố trí kinh phí thực phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã th hội địa phương ực Xây dựng mức thu phí vệ sinh cho đối tượng hộ gia đình, cá nhân, p tậ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định Tố Định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng tn tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn, thời điểm báo cáo trước i gh ngày 31 tháng năm ệp Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt; đạo công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý chất thải rắn địa bàn 3.2 Đề xuất giải pháp : Trong nghiên cứu này, điều tra thực chợ Long Biên, sông Hồng 100 hộ dân thông báo vấn vấn đề liên quan đến mức độ chi trả người dân bảng hỏi nghề nghiệp mức sống chơ 34 long Biên, bảng ý kiến quản lý xử lý chất thải người dân, bảng nêu khả sẵn lịng chi trả cho phí xử lý rác thải khác Khi bắt đầu, thông tin từ thị trấn ngoại thành sử dụng cho mục đích hiểu rõ hồ sơ người trả lời, xử lý chất thải thái độ dự án CVM Các kết trình bày dựa vấn hộ gia đình khu vực chợ Long Biên, với khoảng 58% nữ giới 42% nam giới Như giáo dục, phần lớn người trả lời có trình độ học vấn trung học phổ thông trở xuống, từ thu nhập bình qn tháng triệu đồng chiếm 74% Ch lẽ dĩ nhiên Qua thấy nhu cầu việc nâng cao trình độ giáo dục cho uy người dân cần thiết , cần tuyên truyền cách mạnh mẽ quan trọng đề CVM ên việc tiếp thu kiến thức bản, từ nâng cao nhận thức người dân dự án Hầu hết tất người trả lời vấn đề thu gom rác thải cần thiết , 100% th người cho rác thải gây ảnh hưởng tới sức khỏe, vấn đề liên ực quan khác mùi hôi thối, mỹ quan khu vực, số khác cho chất p tậ thải sinh hoạt ảnh hưởng tới lưu thông đường cộ , quy trách nhiệm có 1/2 người dân cho vấn đề giữ gìn mơi trường từ ý thức tn Tố người dân, có tới 90% trách nhiệm bổ phận quản lý Khi hỏi khả sẵn lòng chi trả cho phí xử lý rác thải khác i gh nhau, ngược lại với nhận thức lên tới 90-100% mức độ ảnh hưởng nguy hại ệp chất thải rắn tới mơi trường sinh hoạt mức phí dịch vụ tự nguyện chi trả giảm dần cách rõ ràng từ 150.000đ đến 320.000đ Thậm chí tăng từ 50.000đ / tháng tức phí dịch vụ chi trả cho việc xử lý rác thải 200.000đ có phân hóa rõ ràng có gần 20% người dân đồng ý cho mức chi trả Một yếu tố ảnh hưởng đến định vấn đề tin cậy Như vậy, nhu cầu cấp thiết cho hộ gia đình cho nhân viên URENCO để đạt hiểu biết lẫn CVM Chợ Long Biên, thiết lập kế hoạch cải tiến CVM 35 Mặc dù số hộ gia đình khơng muốn trả nhiều tiền cho URENCO để cải thiện khoản thu nhập đơi họ lại dành nhiều tiền cho dịch vụ tương tự tổ chức khác cung cấp thay thấy điều thỏa đáng Do đó, phủ làm việc để cải thiện lịng tin cơng chúng vào hệ thống Một điều khác cần xem xét thu nhập hàng tháng người dân 70% mức thu nhập thấp, chí cịn chưa đủ để chi trả cho chi phí sinh hoạt hàng ngày Mặc dù hộ gia đình trì chi tiêu phạm vi thu nhập họ, bị mắc kẹt chu kỳ vấn đề thay phải phải Ch trả chi phí dịch vụ môi trường lớn uy 3.3 Tiểu kết : ên Nhìn chung, kết luận để cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn đề sinh hoạt, tất ngành khác liên quan đến URENCO phải hợp tác tham gia bình đẳng để đạt thành cơng CVM, từ đóng góp cho phát triển th tồn diện khơng môi trường mà tới xã hội kinh tế khu vực chợ Long ực Biên, Ba Đình , Hà Nội p tậ tn Tố KẾT LUẬN TOÀN BÀI i gh Đây đề án khơng cịn mẻ , môi trường rác thải ngày trầm ệp trọng hệ thống chợ Hà Nội nói chung, chợ Long Biên nói riêng Các tài liệu tham khảo đầy đủ tác giả thu thập phân tích Tuy nhiên cịn gặp nhiều khó khăn văn trình bày bố cục đề án cịn nhiều thiếu xót 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tailieu.vn/doc/de-tai-uoc-luong-muc-s-n-long-chi-tra-cho-dich-vu-moitruong-rung-cua-nguoi-dan-thanh-pho-tuyen-qua-1717856.html http://text.123doc.org/document/3633979-danh-gia-muc-san-long-tra-cuacac-ho-gia-dinh-ve-viec-duy-tri-va-nang-cap-dich-vu-thu-gom-rac-thai-sinh-hoattren-dia-ban-bac-song-huong.htm http://123doc.org/doc_search_title/504203-luan-van-tim-hieu-muc-san-long- Ch chi-tra-cua-nguoi-dan-ve-viec-thu-gom-xu-ly-rac-thai-bang-phuong-phap-tao-dung- uy thi-truong-tai-khu-vuc-xuan-mai-huyen-chuong-my-ha-tay.htm ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh 37 PHỤ LỤC Những hình ảnh chợ Long Biên uy Ch ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh 38 uy Ch ên đề ực th p tậ tn Tố ệp i gh 39

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w