Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2010 Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội i Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở khoa học lai kinh tế .3 2.1.2 Cơ sở khoa học ưu lai 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 11 2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi gà lông màu giới 11 2.2.2 Tình hình lai kinh tế chăn nuôi gà thả vườn Việt Nam 12 3.ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 14 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.4.1 Điều kiện thí nghiệm 14 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 15 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 17 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .19 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .20 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA GÀ LAI ¾ MÁU LƯƠNG PHƯỢNG 20 4.2 TỶ LỆ NUÔI SỐNG .21 4.3 KHỐI LƯỢNG CƠ THỂ 22 4.4 SINH TRƯỞNG TUYỆT ĐỐI .25 4.5 SINH TRƯỞNG TƯƠNG ĐỐI 27 4.6 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ 28 Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội ii Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân 4.7 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN 30 4.8 CHỈ SỐ SẢN XUẤT (PN) CỦA GÀ THÍ NGHIỆM .31 4.9 Mổ khảo sát 32 4.10 HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI GÀ BROILER 35 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 37 5.1 KẾT LUẬN .37 5.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Trêng §H Nông nghiệp Hà Nội iii Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân DANH MC CC BNG Bảng 2.1 Thành phần m¸u cđa c¸c gièng tham gia c¸c thÕ hƯ lai luân chuyển hai giống hai dòng A B B¶ng 2.2 Ưu lai công thức lai luân chuyÓn .6 Bảng 3.1 Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt 15 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc gà broiler 16 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn ăn gà broiler 16 Bảng 3.4 Liệu trình vacxin 16 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà từ – 12 tuần tuổi .21 Bảng 4.2 Khối lượng thể gà qua tuần tuổi (g) 23 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà broiler lơ thí nghiệm .25 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà broiler lơ thí nghiệm 27 Bảng 4.5 Lượng thức ăn tiêu thụ gà từ – 12 tuần tuổi 29 Bảng 4.6 Hiệu sử dụng thức ăn gà từ – 12 tuần tuổi .29 Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất (PN) gà từ – 12 tuần tuổi 32 Bảng 4.8 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm 12 tuần tuổi 34 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế chăn nuôi gà broiler 36 Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội iv Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân M ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni ngành có vị trí quan trọng đời sống, vừa cung cấp thực phẩm cho xã hội vừa phương tiện xóa đói giảm nghèo cho nơng dân Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày nâng cao, nhu cầu người dân sản phẩm chăn nuôi ngày tăng có sản phẩm gia cầm Các giống gia cầm nội có chất lượng thịt thơm ngon suất thấp nên giá thành cao không đáp ứng nhu cầu lớn xã hội Trong năm qua, để đáp ứng nhu cầu xã hội sản phẩm thịt gà có suất cao hơn, Nhà nước ta tiến hành nhập nội nhiều giống gà thả vườn tiếng giới Lương Phượng, Tam Hồng, Sacso, Kabrir… Chúng có ưu điểm quan trọng khả sinh sản cao, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn, giá thành sản phẩm hạ… nhiên chúng cịn có nhiều nhược điểm khả thích nghi chưa cao, chất lượng thịt khơng thị trường ưa chuộng, khó thiêu thụ, giá thành thấp hiệu kinh tế không cao Để khắc phục vấn đề này, gần quan Viện Chăn nuôi Quốc gia, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội… tiến hành khôi phục nhiều giống gà địa phương quý gà Hồ, gà Mía, gà Đơng Tảo… Chúng có ưu điểm bật khối lượng thể lớn, thích nghi với điều kiện chăn thả địa phương, đặc biệt chất lượng thịt thơm ngon Lai kinh tế hai giống có nguồn gốc, suất khác mang lại ưu lai, điều mà nhà khoa học phát áp dụng thành công từ lâu Không cho suất cao mà giải vấn đề quan trọng giống sử dụng hai giống gốc giống địa phương Nếu lai kinh tế giống gà nội gà H vi mt Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân ging g th vườn tiếng gà Lương Phượng thành cơng cho lai có suất cao hơn, thích hợp với phương thức bán chăn thả người nơng dân Việt Nam mà cịn góp phần quan trọng công tác bảo tồn phát triển đàn giống địa phương quý nước ta.Tuy nhiên tiến hành cơng thức lai nói trên, phải nhập mái ngoại, tốn lượng ngoại tệ đáng kể, đồng thời không chủ động giống Cả lý thuyết lẫn thực tiễn là, sử dụng mái lai F1 vào làm để lai ngược trở lại với trống hai giống ban đầu công thức lai kinh tế (lai luân chuyển), người ta vừa tiết kiệm mái thuần, vừa tận dụng ưu lai Xuất phát từ ý tưởng đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sản xuất gà lai ¾ máu Lương Phượng, ni theo phương thức bán chăn thả huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá ngoại hình khả sản xuất gà gà lai ¾ máu Lương Phượng tổ hợp lai Hồ x Lương Phượng 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Với phương pháp lai đơn giản, tạo lai có tỷ lệ ni sống cao, khả sinh trưởng tốt, chất lượng thịt cao, đáp ứng nhu cầu giống gà thả vườn người chăn ni -Kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn thành công đề tài đóng góp cho thực tiễn cơng thức lai ln chuyển, mà lai chúng chắn có khả thích nghi cao so với giống gà nhập nội mà chất lượng sản phẩm lại phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước ta - Khi phát triển công thức lai vào thực tiễn sản xuất, thúc đẩy việc tiêu thụ gà Hồ (để làm giống), nâng cao giá trị giống quý này, từ góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn giống địa mt cỏch bn vng Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân TNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở khoa học lai kinh tế Lai kinh tế phương pháp cho giao phối trống mái khác giống hay khác dịng với mục đích dùng lai lấy sản phẩm Phương pháp lai cịn gọi lai cơng nghiệp sản xuất hàng loạt sản phẩm nhanh, có chất lượng thời gian ngắn Mục đích lai kinh tế để sử dụng ưu lai, lai mang đặc tính vượt trội giống gốc bố mẹ, lai phối hợp đặc tính hai giống gốc, lai cịn giữ ngun bảo thủ hai giống gốc, tính đòi ấp gà Rhoderi biểu rõ rệt theo mùa vụ Bên cạnh việc nhân giống chủng, để cải tiến nhanh chất di truyền vật nuôi, người ta thường tiến hành lai tạo Cách làm cho hiệu nhanh thời gian ngắn Trong lịch sử chăn nuôi gia cầm, giống gà tạo từ cuối kỷ 18 sở lai tạo giống gốc địa phương khác Ngày nay, người ta lai tạo nhiều giống cao sản thông qua đường lai tạo Darwin người phát lợi ích việc lai tạo ơng nhận xét: lai có lợi, tự giao có hại động vật Lai tạo nhằm sử dụng tượng sinh học quan trọng, ưu lai (Heterosis), sức sống, khả miễn dịch bệnh tật tính trạng kinh tế nâng cao đời sau Thông qua tiêu kinh tế, kỹ thuật tổ hợp lai, ưu lai dùng làm khoa học cho công tác chọn lọc nhân giống gia súc (Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994) Mendel nhà khoa học tiên phong việc dùng phương pháp lai để nghiên cứu đặc điểm di truyền tính trạng, từ ơng phát định luật di truyền học đại (D Ph Petrop (1984) Trêng §H Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xu©n Căn vào mục đích cuối chăn nuôi mà người ta lựa chọn phương pháp lai khác như: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến, lai cải tạo, lai phối hợp, lai kinh tế phương pháp lai phổ biến (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992) Để lai kinh tế có hiệu phải chọn lọc tốt dòng Khi nhân giống cá thể dị hợp tử giảm cá thể đồng hợp tử tăng lên (Nguyễn Ân cộng (1983) Trong giống gia cầm bao gồm nhiều dòng Mỗi dịng có đặc điểm chung giống lại có đặc điểm di truyền riêng biệt Sự khác biệt dòng, giống kiểu gen yếu tố định để làm xuất ưu lai Nếu cho lai giống có khác biệt xa di truyền khơng có kết hợp Chính vậy, cơng tác nhân giống để vừa thu ưu lai cao có khả kết hợp tốt, người ta cần phải tiến hành nhiều thử nghiệm quan trọng đánh giá chất lượng hệ sau Khi lai kinh tế người ta lai đơn lai kép Lai đơn: Được dùng lai giống địa phương giống nhập ngoại cao sản Phương pháp sử dụng nhiều sản xuất gà kiêm dụng thịt trứng nhằm tận dụng khả dễ nuôi sức chống chịu cao gà địa phương khả lớn nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt, khối lượng trứng cao gà nhập nội Ở nước ta có nhiều cơng trình sử dụng phương pháp lai đơn để lai tạo giống: gà Rode Island Red, gà Sussex, gà Plymouth Rock…(Tạ An Bình (1973), Đỗ Xuân Tăng cộng (1980), Trần Đình Miên (1981) Lai kép: Là phương pháp lai phổ biến để tạo gà thương phẩm từ nhiều dịng giống Thơng thường, người ta hay lai dòng để tạo thương phẩm gà hướng trứng: Golline 54, Hisex, ISA Brown, Hyline Brown…, gà hướng thịt: BE88, A A… Ngoài việc tạo ưu lai thương phẩm phương pháp lai tận dụng tượng di truyền liên kết với giới tính nhằm phân biệt trống mái ngày tuổi thông qua màu lông tốc độ mọc lơng cánh gà Trêng §H Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân Lai luân chuyn Một kiểu lai kinh tế quan trọng lai luân chuyển (lai luân hồi) Nếu công thức lai kinh tế đơn giản, toàn lai F1 đợc dùng để lấy sản phẩm đó, không tận dụng đợc u lai lai, công thức lai luân chuyển ngời ta giữ lại số lai mái để tiếp tục tham gia vào trình lai, lai lại đợc dùng để lấy sản phẩm Lai luân chuyển hai giống hai dòng A♀ ´ ¯ AB ♂ B ♀ ´ ¯ ABA ♀ ♂ A ´ ♂ B ¯ ABAB ♀ ´ B Bảng 2.1 Thành phần máu giống tham gia hệ lai luân chuyển hai giống hai dòng A B Thế hệ C«ng thøc lai n-1 A´B AB ´ A ABA ´ B ABAB ´ A ABABA ´ B % m¸u lai A B 50 50 75 25 37,5 62,5 08,75 31,25 34,375 65,265 (M¸i lai) ´ A (M¸i lai) ´ B 66,7 33,3 33,3 66,7 ¦u thÕ lai H 1/2H 2/3H 2/3H 2/3H » 2/3H » 2/3H Lai lu©n chun ba giống ba dòng A B AB Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội C Khoa Chăn nuôi & NTTS Khóa Luận Tốt Nghiệp Đàm thị Hồng Nhung- CNTY K5- Thanh Xuân ABC ♀ ´ ♂ A ¯ ABCA ♀ ´ ♂ B ¯ …… Lai lu©n chun gièng A♀ ´ ♂B ¯ AB ♀ ´ ♂ C ¯ ABC ♀ ´ ♂ D ¯ ABCD ♀ ´ ♂ A ¯ B¶ng 2.2 Ưu lai công thức lai luân chuyển Ưu lai Cá thể Mẹ Bố 0 gièng A ♀ ´ ♂ B 1 AB ♀ ´ ♂ C gièng 1 C ♀ ´ ♂ AB 1 gièng AB ♀ ´ ♂ CD 1/2 AB ♀ ´ ♂ CD Ph¶n giao 1/2 AB ♀ ´ ♂ B 2/3 2/3 Lai lu©n gièng gièng 6/7 6/7 chuyÓn gièng 14/15 14/15 Một điểm phơng pháp lai luân chuyển tiết kiệm đợc mái dùng cho lai tạo Trong suốt trình lai dùng số trống, mái ban đầu, sau hoàn toàn dùng mái lai, có u lai nên việc nuôi dỡng lai dễ dàng đơn giản Công thức lai 2.1.2 Cơ sở khoa học ưu lai * Khái niệm ưu lai Ưu lai tượng sinh học tăng sức sống đời so với bố mẹ có giao phối cá thể không thân thuộc Ưu lai khơng bao gồm sức chịu đựng, bao gồm giảm tỷ lệ chết, tăng tốc độ sinh trưởng, tăng sức sản xuất tỷ l (Lasley J.F (1974) Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Chăn nuôi & NTTS