1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Anh chị hãy phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự hiện hành về đìnhchỉ thi hành án dân sự

16 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN   MÔN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ    ĐỀ BÀI SỐ 04:  Anh chị phân tích, đánh giá quy định  pháp luật thi hành án dân hành đình thi hành án dân sự  HỌ VÀ TÊN : Trịnh Diễm Ngọc MSSV LỚP : 451447 : N04.TL1 HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .4 B. NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung đình thi hành án dân sự  1.1 Khái niệm đình thi hành án dân sự  1.2 Đặc điểm đình thi hành án dân sự  .4 II Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thi hành án dân hành đình thi hành án dân sự  2.1 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật đình thi hành án dân sự  2.2 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thẩm quyền thủ tục định đình thi hành án dân sự  11 2.3 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hậu pháp lý việc đình thi hành án dân sự  12 III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đình thi hành án dân sự  12 C KẾT LUẬN 14 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS: Bộ luật Tố tụng Dân sự  BLDS: Bộ luật Dân   THADS: Thi hành án dân   A MỞ ĐẦU Đình thi hành án dân (THADS) thủ tục quy định Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 mà Cơ quan THADS áp dụng để kết thúc việc thi hành án, hay nói cách khác chấm dứt quan hệ pháp luật thi hành án dân Việc đình dẫn đến hậu pháp lý định, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật quy định Cơ quan THADS khơng tùy tiện đình mà phải dựa luật định Xuất phát từ lý đó, em xin lựa chọn đề số 04 : “Anh chị phân tích, đánh giá quy định pháp luật thi hành án dân hành đình thi hành án dân sự” để phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến đình thi hành án dân B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung đình thi hành án dân 1.1 Khái niệm đình thi hành án dân Theo từ điển Tiếng việt “đình chỉ” ngừng lại làm cho phải ngừng lại thời gian hoặc “vĩnh viễn.”1 Theo từ điển pháp lý “đình thi hành án ngừng việc thi hành án, định dân sự.” 2 Từ đó, đưa khái niệm đình THADS sau: “Đình thi hành án dân việc cơ  quan thi hành án dân định ngừng hẳn việc thi hành án dân có pháp luật quy định.” 3 Như vậy, điều có nghĩa có định đình thi hành án tất hoạt động thi hành án bị ngừng lại 1.2 Đặc điểm đình thi hành án dân Thứ nhất, khi có định đình thi hành án Cơ quan thi hành án ngừng hẳn việc tổ chức thi hành án Việc thi hành án sau bị đình khơng đưa thi hành nữa, bên đương chấm dứt quyền nghĩa vụ họ tuyên án, kể nghĩa vụ Nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 4 Hậu pháp lý định quyền nghĩa vụ pháp lý án, định không thi hành thực tế Việc thi hành án đương nhiên chấm dứt có định đình thi hành án, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác  Viện Ngơn ngữ học (2006 ), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng, tr.324   Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), “Từ điển Luật học”, NXB Công an nhân dân, tr.189  Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật Thi hành án Dân sự”, NXB Công an Nhân dân  Nguyễn Đức Thịnh , “Bàn hậu pháp lý việc đình thi hành án theo thỏa thuận đương sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, nguồn https://danchuphapluat.vn/ban-ve-hau-qua-phap-ly-viec-dinh-chi-thi-hanh-an-theothoa-thuan-cua-duong-su, truy cập ngày 17/11/2023 4 Thứ hai, việc đình thi hành án thực thuộc pháp luật THADS quy định Trong trình thi hành án, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đảm bảo hiệu công tác thi hành án, Cơ  quan thi hành án cần phải tổ chức thi hành án thời hạn pháp luật thi hành án quy định Đình thi hành án việc Cơ quan thi hành án ngừng hẳn hoạt động thi hành án, vậy, việc đình thi hành án gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương THADS Bởi vậy, việc định đình THADS phải thực thận trọng phải dựa đình pháp luật thi hành án quy định cụ thể Điều 50 Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 Thứ ba, việc đình thi hành án thực theo định quan thi hành án Điều hiểu việc đình thi hành án phải thực chủ thể có thẩm quyền, mà cụ thể Thủ trưởng Cơ quan THADS Trong trình tổ chức thi hành án, xuất tình tiết, kiện khiến cho việc thi hành án tiếp tục thực Cơ quan thi hành án tổ chức thi hành án chủ thể có quyền định đình thi hành án để ngừng việc thi hành án Thứ tư, việc đình thi hành án thực suốt trình thi hành án Như trình bày trên, việc đình thi hành án thực xuất tình tiết, kiện khiến cho việc thi hành án thực Những tình tiết, kiện xuất thời điểm trình thi hành án Do vậy, pháp luật thi hành án không giới hạn thời điểm việc định đình thi hành án II Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thi hành án dân sự  hành đình thi hành án dân 2.1 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật đình thi hành án dân Các đình thi hành án quy định Điều 50 Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 Cụ thể trường hợp sau:  Một là, người phải thi hành án chết không để lại di sản theo quy định pháp luật nghĩa vụ người theo án, định khơng chuyển giao cho người thừa kế Căn có hai trường hợp: (i) người phải thi hành án chết không để lại di sản (ii) người phải thi hành án chết mà theo quy định pháp luật, nghĩa vụ người theo án, định không chuyển giao cho người thừa kế Ở trường hợp đầu tiên, điều có nghĩa trường hợp người phải thi hành án có nghĩa vụ tài sản khơng có di sản để lại chết Cơ quan thi hành án định đình thi hành án Căn hồn toàn phù hợp thống với quy định Điều 615 BLDS năm 2015 việc thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Theo đó, người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản  phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Do đó, trường hợp người phải thi hành án chết khơng để lại di sản người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản Về trường hợp đình người phải thi hành án chết mà theo quy định pháp luật, nghĩa vụ người theo án, định Tịa án khơng chuyển giao cho người thừa kế theo quy định BLDS, nghĩa vụ gắn liền với nhân thân nghĩa vụ không chuyển giao Ví dụ: Anh M chị N kết hợp pháp năm 2020 có chung cháu C (5 tuổi) Tháng 8/2023 chị N khởi kiện anh M để yêu cầu Tòa án giải việc ly Bản án Tịa án tun anh M phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu C tuổi trình thi hành án, anh M chết tai nạn lao động Trong trường hợp này, nghĩa vụ cấp dưỡng nghĩa vụ gắn liền với nhân thân Khi người phải thi hành án chết nghĩa vụ chấm dứt mà không chuyển giao cho người thừa kế họ, đó, quan thi hành án phải định đình THADS  Hai là, người thi hành án chết mà theo quy định pháp luật  quyền lợi ích người theo án, định không chuyển giao cho người thừa kế khơng có người thừa kế Tương tự trường hợp ở  trên, quyền lợi ích mà người thi hành án hưởng theo án, định gắn liền với cá nhân người khơng thể chuyển giao cho người khác theo quy định pháp luật quyền lợi ích chuyển giao cho người khác lại khơng có người thừa kế Cơ quan thi hành án định đình thi hành án Ví dụ: Anh A chị B hai vợ chồng kết hôn hợp pháp năm 2022 có chung cháu M (3 tuổi), A B thuận tình ly hơn, sau ly hôn, anh chị thỏa thuận anh B người cấp dưỡng cho cháu C Tuy nhiên, lần qua đường, cháu C không may bị tai nạn giao thơng qua đời, anh B cấp dưỡng cho cháu C người hưởng quyền cấp dưỡng tức người thi hành án cháu C chết Bên cạnh đó, Khoản Điều Thơng tư liên tịch số 11/2016/TTLTBTP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn cụ thể trường hợp đình thi hành án người thi hành án chết mà khơng có người thừa kế phải xác minh qua quyền địa phương, quan quản lý hộ khẩu, nơi cư trú nơi cư trú cuối người thi hành án  Ba là, đương có thỏa thuận văn người thi hành án có văn yêu cầu quan thi hành án dân đình thi hành phần tồn quyền, lợi ích hưởng theo án, định, trừ trường hợp việc đình thi hành án ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba So với quy định Luật THADS năm 2008, Luật THADS sửa đổi bổ sung năm 2014 quy định rõ điểm c Khoản Điều 50 Luật THADS trường hợp đình thi hành án theo thỏa thuận theo yêu cầu người thi hành án Theo đó, có hai trường hợp quan THADS định đình là: (1) Đương có thỏa thuận văn việc đề nghị quan THADS đình thi hành phần tồn quyền, lợi ích hưởng theo án, định; (2) Người thi hành án có văn yêu cầu quan THADS đình thi hành phần tồn quyền lợi ích hưởng theo án, định Quy định phù hợp với ngun tắc đương có tồn quyền định đoạt việc yêu cầu thi hành án, thỏa thuận việc thi hành án, thay đổi yêu cầu thi hành án Đương phải chịu trách nhiệm nội dung thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội, không với thực tế, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba nhằm trốn tránh phí thi hành án Cần lưu ý rằng, việc đình thi hành án  phải khơng làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba Trong trường hợp người thi hành án quan, tổ chức Chấp hành viên cần lưu ý thẩm quyền người ký văn thỏa thuận, văn yêu cầu  Bốn là, án, định bị hủy phần toàn bộ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 103 Luật Thi hành án việc tổ chức thi hành án, định thực tế, án, định bị hủy  phần hủy toàn Cơ quan thi hành án khơng cịn sở để tổ chức thi hành Do đó, việc đình thi hành án lúc cần thiết Tuy nhiên, có trường hợp tài sản người phải thi hành án đưa bán đấu giá người mua tài sản nộp đủ tiền việc đình thi hành án ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người mua tài sản lẽ họ người thứ ba tình Do vậy, pháp luật THADS quy định trường hợp người mua tài sản bán đấu giá án, định bị kháng nghị, sửa đổi bị hủy Cơ quan thi hành án khơng đình thi hành án mà giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá 5 Quy định  phù hợp với quy định Điều 143 BLDS năm 2015 bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba tình, phù hợp với thực tiễn thi hành án đồng thời hạn chế việc khiếu nại, tố cáo thi hành án  Năm là, người phải thi hành án tổ chức bị giải thể, khơng cịn tài  sản mà theo quy định pháp luật nghĩa vụ họ không chuyển giao cho tổ chức khác. Để định đình thi hành án với này, quan THADS cần xem xét hai điều kiện sau: (1) Tổ chức bị giải thể, khơng cịn tài sản (2) Theo quy định pháp luật, nghĩa vụ người phải thi hành án không chuyển giao cho tổ chức khác Đối với điều kiện thứ nhất, giải thể việc tổ chức tiến hành thủ tục pháp lý, nhằm chấm dứt tư cách pháp nhân quyền, nghĩa vụ liên quan tổ chức Cơ quan THADS cần lưu ý trường hợp doanh nghiệp tự ý giải thể trái quy định pháp luật, không thực trình tự, thủ tục giải thể theo quy định pháp luật doanh nghiệp chưa toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản Trong trường hợp doanh nghiệp tự giải thể, không tuân thủ quy định Điều 207 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quan THADS cần phải định xác định việc chưa có điều kiện thi hành án hướng dẫn đương khởi kiện Tòa án việc giải thể trái pháp luật doanh nghiệp mà khơng định đình thi hành án.6 Cơ quan THADS định đình thi hành án có  biên xác minh thể doanh nghiệp bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh Đối với điều kiện thứ hai, quan THADS cần phải xem xét theo quy định pháp luật nghĩa vụ tổ chức bị giải thể người phải thi hành án có chuyển giao cho tổ chức khác hay không Theo quy định Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 người quản lý có liên quan doanh nghiệp quy định điểm d khoản Điều liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp phải thi hành án bị quan có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh Khoản Điều 103 Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 Hoàng Thị Thanh Hoa - Nguyễn Văn Nghĩa (2022 ), “Cẩm nang thi hành án dân sự”, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.194     nghiệp quan THADS thực chuyển giao khoản nợ doanh nghiệp cho người quản lý có liên quan để liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp Việc đình thi hành án trường hợp hợp lý lẽ lúc này, việc thi hành án thực chủ thể có nghĩa vụ thi hành khơng cịn nghĩa vụ khơng thể chuyển giao cho chủ thể khác thực Sáu là, có định miễn nghĩa vụ thi hành án Về nguyên tắc, người  phải thi hành án bắt buộc phải thực nghĩa vụ xác định  bản án, định đưa thi hành Tuy nhiên, pháp luật thi hành án quy định số trường hợp đặc biệt người phải thi hành án xem xét miễn nghĩa vụ thi hành án 7 Đây điểm so với Luật THADS năm 2008, Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 sửa đổi điểm e Khoản Điều 50 theo hướng bỏ quy định đình thi hành án trường hợp có định “giảm phần nghĩa vụ thi hành án” mà thay vào đình thi hành án có “có định miễn nghĩa vụ thi hành án” Quy định thống với quy định Điều 376 BLDS năm 2015 chấm dứt nghĩa vụ miễn thực nghĩa vụ Khi có định miễn nghĩa vụ thi hành án người phải thi hành án giải phóng khỏi nghĩa vụ xác định  bản án, định Do đó, việc định đình thi hành án hồn tồn  phù hợp  Bảy là, Tịa án định mở thủ tục phá sản người phải thi hành án Điều có nghĩa trình tổ chức thi hành án người phải thi hành án bị Tòa án định mở thủ tục phá sản Cơ quan thi hành án định đình việc thi hành án Quy định hợp lý bởi, theo quy định pháp luật phá sản Tịa án tun bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Tòa án mở thủ tục lý tài sản phá sản phân chia tiền thu từ việc bán tài sản cho đối tượng theo thứ tự tốn có chủ nợ người thi hành vụ việc thi hành án tổ chức thi hành Do đó, quan thi hành án không cần tiếp tục tổ chức việc thi hành án Tám là, người chưa thành niên giao nuôi dưỡng theo án, quyết  định chết thành niên Bên cạnh đình thi hành án trường hợp người chưa thành niên giao nuôi dưỡng theo án, định Điều 61 Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014   thành niên Luật THADS sửa đổi bổ sung năm 2014 bổ sung đình thi hành án trường hợp “người chưa thành niên giao nuôi dưỡng theo án, định chết.” Khi định đình thi hành án này, quan THADS cần đối chiếu ngày, tháng, năm sinh người giao nuôi dưỡng án, định để xác định người giao nuôi dưỡng thành niên hay chưa cần kiểm tra giấy chứng tử lưu giấy chứng tử hồ sơ thi hành án 8 Căn phù hợp với quy định Điều 118 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng Quy định hợp lý lẽ lúc đối tượng thi hành án không cịn tồn nghĩa vụ khơng thay  Nhìn chung, tám đình thi hành án quy định Điều 50 Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 tương đối hoàn thiện Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định tồn số vướng mắc, bất cập sau: Thứ nhất, việc đình thi hành án khơng ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba. Để áp dụng đình quy định điểm c Khoản Điều 50 Luật THADS điều kiện khơng ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba điều kiện bắt buộc Tuy nhiên, Luật THADS lại không cho biết người thứ ba thiếu tiêu chí để xác định Thực tế cho thấy có hai quan điểm khác việc xác định người thứ ba 9 Quan điểm thứ cho việc xác định người thứ ba phải người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến người thi hành án việc thi hành án Quan điểm thứ hai cho người thứ ba xác định cá nhân, tổ chức (kể Nhà nước) mà quan THADS đình THA ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp họ mà quyền lợi ích hợp  pháp phải pháp luật bảo vệ Hiện nay, Luật THADS văn hướng dẫn Luật THADS chưa có câu trả lời vấn đề Tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai lẽ, theo quy định Khoản Điều Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thực quyền, nghĩa vụ thi hành án đương Cịn người thứ ba chưa có văn pháp luật định nghĩa,  Hồng Thị Thanh Hoa - Hồ Qn Chính - Nguyễn Văn Nghĩa (2019), “Bình luận luật Thi hành án Dân sự”,   NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.305  Lê Minh Nhựt, Nguyễn Minh Phú (2020), “Hồn thiện chế định đình thi hành án dân theo pháp luật thi hành án dân Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 10/2020 10 nhưng, hiểu người thứ ba người khơng có nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án mà có quyền lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng từ thỏa thuận, yêu cầu đình thi hành án đương (ví dụ: Nhà nước) Như vậy, thấy khái niệm người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan THADS hẹp so với cách hiểu người thứ ba Vì vậy, để áp dụng thống pháp luật cần sớm có văn hướng dẫn định nghĩa, tiêu chí, cách thức xác định người thứ ba thi hành án dân Thứ hai, việc đình thi hành án người giao ni dưỡng  chết thành niên. Trong vụ việc ly hôn đặt vấn đề giải việc nuôi sau ly hôn Cụ thể, án, định Tòa án xác định người chăm nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Tuy nhiên, điểm g Khoản Điều 50 Luật THADS quy định đình trường hợp: “Người chưa thành niên  giao nuôi dưỡng chết thành niên”. Câu hỏi đặt trường hợp thành niên bị lực hành vi dân sự, khơng cịn khả lao động sau khơi phục lực hành vi dân có khả lao động có tài sản để tự ni có đình THADS hay khơng? Đây quy định thiếu sót Luật THADS cần phải bổ sung thêm trường hợp để có cách giải thực tế 2.2 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thẩm quyền thủ tục định đình thi hành án dân Cũng giống trường hợp hoãn thi hành án tạm đình thi hành án, để đảm bảo việc đình thi hành án pháp luật, khơng gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, pháp luật thi hành án quy định việc đình thi hành án phải thực chủ thể có thẩm quyền mà cụ thể Thủ trưởng Cơ quan Thi hành án Dân Thủ trưởng quan THADS định thi hành án có thẩm quyền định đình thi hành án Khi có đình THADS, Chấp hành viên đề nghị Thủ trưởng quan THADS định Theo đó, khoản Điều 50 Luật THADS quy định Thủ trưởng cơ  quan THADS phải định đình thi hành án thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày có đình thi hành án nêu 2.3 Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hậu pháp lý việc đình thi hành án dân sự  11 Theo quy định Khoản Điều 52 Luật THADS, định đình thi hành án hai trường hợp xem đương nhiên kết thúc việc thi hành án Như vậy, theo quy định pháp luật thi hành án định đình thi hành án có hiệu lực làm chấm dứt hồn tồn quyền người thi hành án nghĩa vụ người phải thi hành án Về nguyên tắc, đương yêu cầu thi hành án lại với nội dung có định đình thi hành án Tuy nhiên, vấn đề đặt hậu pháp lý việc đình thi hành án theo u cầu trường hợp đình thi hành án theo thỏa thuận theo yêu cầu người thi hành án đương có quyền u cầu thi hành án lại hay khơng? Theo quy định Khoản Điều Nghị định số 33/2020/NĐ-CP sửa đổi  bổ sung số điều Nghị định 62/2015/NĐ-CP trường hợp đình thi hành án theo thỏa thuận, đương khơng có quyền yêu cầu thi hành án trở lại nội dung đình thi hành án Tuy nhiên, tác giả cho quy định có mâu thuẫn với nguyên tắc THADS đương có quyền tự quyết, tự định đoạt liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp q trình thi hành án Hơn việc thỏa thuận hay yêu cầu đình thi hành án đương bị lừa dối, đe dọa, bị nhầm lẫn việc khơng cho phép đương u cầu thi hành án lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích đáng họ Bên cạnh đó, Khoản Điều 218 BLTTDS năm 2015 hậu pháp lý việc đình giải vụ án dân cho phép người khởi kiện quyền khởi kiện lại với điều kiện việc khởi kiện vụ án sau khơng có khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp Chính vậy, pháp luật thi hành án nên quy định quyền yêu cầu thi hành án lại đương số trường hợp sau có định đình thi hành án để phù hợp với quy định BLTTDS đảm bảo quyền lợi ích đáng người dân III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đình thi hành án dân sự   Một là, cần bổ sung quy định tiêu chí xác định người thứ ba trong  đình THADS quy định điểm c Khoản Điều 50 Luật  THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014. Cụ thể, tác giả kiến nghị đưa tiêu chí sau để xác định người thứ ba bị ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp: 12 Tiêu chí người thứ ba phải người có quyền, lợi ích hợp  pháp bị ảnh hưởng từ thỏa thuận, yêu cầu đình thi hành án đương  Như vậy, người thứ ba khơng có nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án, mà có quyền lợi ích hợp pháp, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án Tiêu chí thứ hai phạm vi chủ thể, người thứ ba không giới hạn  phạm vi việc thi hành án, mà nhiều việc THADS khác có có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, bao gồm  Nhà nước Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan giới hạn phạm vi việc THADS định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thực quyền, nghĩa vụ thi hành án đương Tiêu chí thứ ba cách thức xác định, cần dựa vào tự nguyện khai  báo đương sự, qua rà soát Chấp hành viên người thứ ba gửi đơn không đồng ý việc thỏa thuận, đơn yêu cầu đình đương  Hai là, sửa đổi, bổ sung điểm h Khoản Điều 50 đình thi  hành án sau: “Thủ trưởng quan thi hành án dân phải định đình thi hành án trường hợp sau đây: Người chưa thành niên  giao nuôi dưỡng theo án, định chết thành niên; Người thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni giao ni dưỡng theo án, định chết có lực hành vi dân trở lại có khả năng  lao động có tài sản để tự ni mình”  Ba là, pháp luật THADS cần bổ sung thêm hậu pháp lý việc đình thi hành án.  Như phân tích trên, Luật THADS quy định hậu pháp lý việc đình thi hành án đình thi hành án đương nhiên kết thúc việc thi hành án Tuy nhiên, quy định chưa đầy đủ cịn nhiều thiếu sót, hậu pháp lý việc đình thi hành án theo thỏa thuận đương Do đó, tác giả kiến nghị  bổ sung thêm điều luật hậu pháp lý việc đình thi hành án sau: “1 Khi có định đình thi hành án đương khơng có quyền u cầu thi hành án trở lại, trừ trường hợp thỏa thuận đương việc đình thi hành án bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trường hợp pháp luật có quy định khác Khi có định đình thi hành án, quan thi hành án xóa tên việc thi hành án sổ thụ lý việc thi hành án dân Trong trường hợp thi 13 hành án theo đơn yêu cầu khoản lệ phí mà người thi hành án nộp bổ sung vào công quỹ Nhà nước.” C KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy, quy định đình THADS Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 văn hướng dẫn thi hành có liên quan khác tương đối đầy đủ phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, quy định bộc lộ số hạn chế định gây khó khăn trình áp dụng thủ tục đình THADS thực tế Do đó, nhà làm luật cần tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật liên quan đến đình THADS để đảm bảo hành lang pháp lý chặt chẽ áp dụng thủ tục D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 14 Bộ luật Dân năm 2015 Luật THADS năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Phá sản năm 2014 Nghị định số 33/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều  Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân Thông tư liên tịch số 11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC quy định số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân Viện Ngôn ngữ học (2006 ), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), “Từ điển giải thích thuật ngữ   Luật học”, NXB Cơng an nhân dân 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), “Giáo trình Luật Thi hành án  Dân sự”, NXB Công an Nhân dân 12 Hoàng Thị Thanh Hoa - Nguyễn Văn Nghĩa (2022), “Cẩm nang  thi hành án dân sự”, NXB Tư pháp, Hà Nội 13 Hoàng Thị Thanh Hoa - Hồ Quân Chính - Nguyễn Văn Nghĩa (2019), “Bình luận luật Thi hành án Dân sự”, NXB Tư pháp, Hà  Nội 14 Lê Minh Nhựt, Nguyễn Minh Phú (2020), “Hoàn thiện chế định đình thi hành án dân theo pháp luật thi hành án dân Việt  Nam”, Tạp chí Nghề luật, số 10/2020 15 Nguyễn Đức Thịnh , “Bàn hậu pháp lý việc đình thi hành án theo thỏa thuận đương sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, nguồn https://danchuphapluat.vn/ban-ve-hau-qua-phap-lyviec-dinh-chi-thi-hanh-an-theo-thoa-thuan-cua-duong-su, truy cập ngày 17/11/2023 15

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w