1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích học thuyết nho giáo về bản tính con người và giá trịcủa học thuyết này trong quản trị doanh nghiệp hiện nay ở việt nam

25 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Học Thuyết Nho Giáo Về Bản Tính Con Người Và Giá Trị Của Học Thuyết Này Trong Quản Trị Doanh Nghiệp Hiện Nay Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Đào tạo sau Đại học -o0o - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: Phân tích học thuyết Nho giáo tính người giá trị học thuyết quản trị doanh nghiệp Việt Nam Họ tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc Mã học viên: CH320427 Lớp: K32NH4 Hà Nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC Mở đầu Chương I: HỌC THUYẾT NHO GIÁO VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI I Khái niệm Nho giáo II Bản tính người Nho giáo Quan điểm người triết học Khổng Tử Quan điểm người triết học Mạnh Tử Tuân Tử 11 Giá trị học thuyết Nho giáo .13 Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUẢN LÝ (QUẢN TRỊ) DOANH NGHIỆP .17 I Trong xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh nghiệp 17 II Trong quản trị nhân lực .19 Mảng đào tạo 19 Quản lý .19 Trong quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác 20 Kết luận 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .24 Mở đầu Như biết trung tâm văn minh lớn xã hội loài người từ thiên niên kỷ thứ VIII TCN khơng thể khơng nhắc đến văn minh Ấn Độ Trung Hoa cổ đại, từ xuất hệ thống lý luận, triết học đời tồn tận ngày Trong đó, Trung Quốc cổ đại nơi hình thành phát triển nhiều trường phái Triết học lớn, không Châu Á mà cịn phát triển nhiều nơi tồn giới, gồm có học thuyết lớn phải kể đến như: Nho giáo, Âm dương gia, Pháp gia, Đạo lão …trong Nho giáo sáng lập Khổng Tử, xuất cuối thời phong kiến tồn đến 2.500 năm, Nho giáo trường phái triết học, học thuyết trị - đạo đức đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng nhiều phương diện khơng Trung Quốc mà tới nhiều quốc gia Phương Đơng có Việt Nam Tựu trung lại tư tưởng trung tâm Nho giáo giá trị tinh thần trị, đạo đức người xã hội Nội dung đạo đức chủ yếu Nho giáo phải kể đến tam cương ngũ thường, đó: “tam cương” đạo đức xã hội gồm ba mối quan hệ : vua-tôi, cha-con, chồng-vợ; “ngũ thường” gồm năm chufn mực đạo đức cá nhân bất di bất dịch “nhân, nghga, lễ, trí, tín.” Nho giáo cho giáo hóa người nhiệm vụ người cầm quyền, đồng thời phương tiện hữu hiệu để đưa xã hội từ “loạn” (loạn lạc) thành “bình” (thái bình, thịnh trị), tiền đề để thực thuyết “chính danh” “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghga” (Hiến pháp, 2013) qua đó, vị trí, vai trị doanh nghiệp ngày xác định rõ ràng, đầy đủ Đại hội XIII Đảng xác định, phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước, đồng thời đưa mục tiêu định hướng cho phát triển khu vực Và để đạt mục tiêu này, khơng địi hỏi nỗ lực từ hệ thống trị đất nước mà quan trọng cộng đồng doanh nghiệp Trong kinh tế giới hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu ngày phát triển việc quản trị doanh nghiệp nhân tố trọng yếu định hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố quan trọng để quản trị tốt doanh nghiệp không kể đến người Chính vậy, tơi chọn đề tài “Phân tích học thuyết Nho giáo tính người giá trị học thuyết quản trị doanh nghiệp Việt Nam” để nghiên cứu tiểu luận Chương I: HỌC THUYẾT NHO GIÁO VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI I Khái niệm Nho giáo Nho giáo hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Khổng Tử sáng lập nhằm củng cố, xây dựng, trì trật tự xã hội - trị Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu với đóp góp đặc biệt Chu Cơng (Chu Cơng Đán) Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc (551 – 479 TCN), Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Công, ông người mở đường cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời cổ đại, nhà triết học, trị vg đại đồng thời ơng nhà giáo dục tiếng thời kỳ Khổng Tử hệ thống tri thức, quan điểm tư tưởng riêng thành học thuyết đạo đức, trị gọi Nho giáo Và nguyên nhân mà người đời sau coi Khổng Tử người sáng lập nên Nho giáo Học thuyết Khổng Tử hoàn thiện phát triển hai nhà tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử, hai người theo hai chiều hướng trái ngược nhau, cụ thể: Mạnh Tử theo hướng “duy tâm” Tuân Tử theo hướng “duy vật” Ngoài theo nhận định Nguyễn Văn Thọ (2005) Tạp chí Triết học số 1(164) trang 24, “Nho giáo trường phái triết học đưa học thuyết trị đạo đức để giáo hóa người nhằm củng cố, trì trật tự xã hội” [4, tr.24] (1) Đây trường phái tư tưởng triết học lớn người có tính ứng dụng thực tiễn lớn trường phái triết học Cũng theo nhận định Nguyễn Văn Thọ (2005) Tạp chí Triết học số 1(164) trang 24 nêu trên, giáo lý Nho giáo thiên việc xem xét, tìm hiểu lý giải người nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt trọng xem xét vấn đề chất người II Bản tính người Nho giáo Xét tính người Nho giáo, nhà triết học trường phái Nho giáo lại xem xét chất người khía cạnh khác nhau, song trình vận động lịch sử ba nhà triết học nêu có kế thừa, phát triển làm cho 1() Nguyễn Văn Thọ, (2005) Vấn đề chất người Nho giáo Trung quốc cổ đại Tạp chí Triết học, 1(164), trang 24 quan niệm chất người trở nên hoàn thiện hơn, cụ thể theo Khổng Tử “Tính tương cận, Tập tương viễn” [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ] (2) ; Mạnh Tử Tính thiện Tuân Tử Tính ác Quan điểm người triết học Khổng Tử Quan điểm người triết học Khổng Tử đời giai đoạn lịch sử Trung Quốc cổ đại có bước chuyển đổi tồn diện mang tính bước ngoặt, có chuyển đổi cở sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng Sự chuyển đổi dẫn đến làm cho xã hội loạn lạc, trị rối ren luân lý đạo đức suy đồi giai đoạn Đứng trước thực trạng đó, nhà tư tưởng thời kỳ đặt câu hỏi lớn như: làm để làm cho xã hội ổn định, chuyển đổi mang tính bước ngoặt lịch sử Trung Quốc giai đoạn nguyên nhân xuất phát từ đâu, hệ tư tưởng phù hợp cho giai đoạn xã hội Trung Quốc để trả lời cho câu hỏi nhà tư tưởng giai đoạn có điểm chung việc tìm hiểu người, lẽ mà vấn đề người trở thành vấn đề trung tâm triết học thời kỳ lúc Khổng Tử bắt đầu giải thích nguồn gốc, vị trí, vai trị tính người giới Lý giải nhận thức nguồn gốc người cách đắn vấn đề khó khăn, địi hỏi phải trải qua trình phát triển nhân loại Khổng Tử có nhìn người cách tồn vẹn ông bắt đầu lý giải người sinh từ đâu, ông cho vật, tượng tự nhiên vận hành theo quy luật âm dương Khổng Tử coi người phận tách rời với giới tự nhiên tồn khơng nằm ngồi quy luật ấy, người phải luật tuân theo nguyên lý âm dương biến hóa đạo trời cương nhu tương thôi, đạo đất Khổng Tử dùng nguyên lý âm dương để lý giải cho nguồn gốc đời người thể quan điểm vật chất phác góp phần vào việc chống lại quan điểm tâm thần bí Khổng Từ coi giới tự nhiên phần thiếu q trình xuất lồi người quan điểm tiến thời 2() Khổng Tử, 1950, Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch), Trí đức tịng thơ xuất bản, Sài Gịn, trang 269 Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) Trong quan điểm mình, Khổng Tử đề cao vai trị vị trí người xã hội, ơng xem người vấn đề quan trọng nhất, định đến thịnh vượng hay suy tàn triều đại Bên cạnh Khổng Tử cho rằng, người xã hội có vai trị định, vai trị người khơng giống nhau, lý mà suy nghg hành động người khác “Khổng Tử chia xã hội lúc thành hai loại người, người quân tử kẻ tiểu nhân, người quân tử có vai trị người dẫn dắt, cịn kẻ tiểu nhân có vai trị tn theo.” Khổng Tử “đề cao Thiên mệnh ông cho rằng, người phụ thuộc vào Thiên mệnh “đạo ta lưu hành, mạng trời Đạo ta phải vong phế, nơi mạng trời.” [7, tr.233] (3) Con người có vai trị phụ thuộc người đặt mối quan hệ với tự nhiên Khổng Tử coi trời đấng tối cao vơ thượng, người phải phục tùng mệnh lệnh ý chí trời Trời chi phối người từ sinh tử, thọ yểu, may rủi, họa phúc, quý tiện sinh mệnh đến mất, hưng vong triều đại Khổng Tử cho “con người muốn trở thành hồn thiện điều kiện tất yếu khác phải hiểu biết mệnh trời để sống thuận mệnh, chẳng hiểu mạng trời, chẳng đáng gọi quân tử” [7, tr 315] (4) Khổng Tử tin vào mệnh trời, vị trí người đánh giá giới hoàn toàn phụ thuộc “người qn tử có ba điều kính: kính sợ mạng trời, kính sợ bậc đại nhân, tức người chức phận lớn, đức hạnh cao; kính sợ lời dạy thánh nhân” [7, tr 263] (5) Tuy nhiên, theo Khổng Tử mối quan hệ trời - người quỷ thần có liên quan với nhau, mối quan hệ trời - người giá đỡ hữu hiệu để lực xã hội thần thánh hóa vai trị người đứng đầu Trên giá đỡ đó, nhà tư tưởng cố gắng biện hộ cho quyền lực sức mạnh lực cầm quyền mặt đất Và nhà vua có vai trị cầu nối quan trọng lực siêu nhiên với dân chúng Mặt khác Khổng Tử thấy vai trò người việc cải tạo giới, ơng cố ý tránh né nói đến chết, khuyên người quay trở sống thực, sống cho đạo làm người Từ ơng đề cao trí tuệ cá nhân để giúp người xã hội thực 3() 4() 5() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 233 Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 315 Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 263 Khổng Tử cho xã hội Trung Quốc cổ đại thời kỳ rơi vào cảnh loạn lạc người vơ đạo, khơng “chính danh định phận” để khắc phục thực trạng cần phải đề cao giáo dục thiện tính người Trong thiên Dương Hóa, Khổng Tử cho “Tính tương cận giã; tập tương viễn giã” [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ](6), nghga tính người tính thiện gần giống tất người Con người sinh trời phú cho tính gần giống nhau, sau họ có khác q trình phát triển họ có điều kiện, môi trường tiếp xúc, học hành khác nhau, dẫn đến có kẻ trí, người ngu Tính “là ngun lý sở dg sinh người; tính chất, chất người hay vật” [8, tr 738] (7) Với quan điểm “tính” trời phú cho người sinh Trong Luận ngữ, Khổng Tử viết: “Con người ta sinh ra, bfm tánh vốn thật Nếu họ tà khúc mà sống được, họ may mắn khỏi chết đói thơi” [7, tr 93] (8) Theo quan niệm đó, Khổng Tử nhận định, “về tính người giống nhau, có tính lành Tính lành làm cho người gần tránh xa điều ác” [9, tr 60] (9) Như vậy, theo Khổng Tử, tính người thẳng, hài hịa, hết lịng thành thực với đem lịng thành thực để đối đãi với người Khổng Tử ln đề cao tính, phfm chất tốt đẹp, thẳng người, với hệ thống phạm trù đạo đức như: nhân, lễ, nghga, tín Từ Khổng Tử cố gắng xây dựng mẫu người lý tưởng cho xã hội gọi người quân tử Đạo Cương - thường (Tam cương – Ngũ thường) nội dung đạo làm người Nho giáo, nguyên tắc chi phối hành động suy nghg người, tiêu chufn để đánh giá phfm hạnh người, góp phần điều chỉnh hành vi người đưa người vào khuôn phép Phạm trù đạo đức đầu tiên, làm cho tất phạm trù đạo đức khác xoay quanh phạm trù trung tâm này, “Nhân” (đức nhân) Khổng Tử dành 6() Khổng Tử, 1950, Luận ngữ (ĐoànTrung Cịn dịch), Trí đức tịng thơ xuất bản, Sài Gịn, tr.269 7() Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 738 8() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 93 9() Võ Văn Dũng (2019), Tư tưởng trị thời Tiên Tần giá trị nó, Nxb Lý luận Chính Trị, Hà Nội, trang 60 nhiều tâm huyết đời để làm cho đức nhân thành thực, ơng mong muốn học trị rèn luyện đức nhân, ứng dụng thực tiễn Cái gốc cốt lõi nhân hiếu đễ Theo Khổng Tử, tình cảm cha mẹ - cái, chồng – vợ hay anh em với gọi chung quan hệ gia đình, tình cảm tự nhiên, vốn có thuộc tính người Khổng Tử bàn đến đạo đức người xuất phát điểm từ gia đình, từ suy đến phạm vi rộng quốc gia, người cầm quyền không “tề gia” (cai quản gia đình” khơng thể “trị quốc” (cai trị đất nước) biết, gia đình tế bào xã hội, xã hội ổn định gia đình lục đục vơ đạo Bên cạnh đó, “Nhân” cịn gắn liền với nghga (nghga vụ, thấy việc đắn cần phải làm để giúp người), Khổng Tử cho người quân tử cần ý đến nghga coi thường lợi Muốn thực “Nhân”, “Nghga” cần có dũng trí, tức lịng dũng cảm trí tuệ, người có trí biết cách giúp người mà không làm hại đến người, biết phân biệt yêu – ghét người Như Khổng Tử, ơng cho “Nhân” đạo làm người, vừa “ái nhân” “cứu nhân” Về phạm trù “Lễ” Nho giáo, lễ quy định đạo đức quan hệ ứng xử người với người, quy tắc bất di bất dịch phải tuân theo, trở thành thước đo đánh giá phfm hạnh người Bề phải trung với vua, phải có hiếu với cha mẹ, vợ chồng phải có nghga với nhau, anh em phải kính nhường, bạn bè phải giữ lịng tin Lễ trở thành điều kiện bậc việc quản lý đất nước gia đình Tín đức tính Ngũ thường, lời nói hành động phải thống với nhau, lòng tin người với người Trong ngũ ln “Tín” điều kiện mối quan hệ bạn bè Theo quan niệm Nho giáo đức tín tảng trật tự xã hội Xuất trị, vị trí người phát từ quan niệm nguồn gốc, tính vai Khổng Tử đưa quan điểm giáo dục người tư tưởng triết học ơng Mục đích giáo dục làm cho người sống với danh định phận, đưa người vơ đạo trở có đạo Ơng khái qt phân chia mối quan hệ xã hội thành mối quan hệ như: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè, mối quan hệ quy định chufn mực, giá trị đạo đức định, để đảm bảo cho người có trách nhiệm, bổn phận đáng người Trong vua phải huệ, tơi phải trung, cha phải từ, phải hiếu, chồng tình nghga, vợ phải tịng, anh lương, em kính đễ, bạn bè phải tín nghga Để xã hội ổn định theo Khổng Tử, mang danh phải sống làm việc với với danh đó, hay nói cách khác “Chính danh” Mục đích “Chính danh” mà Nho giáo đề cao ổn định xã hội, khơng nội dung tư tưởng trị mà “Chính danh” mang ý nghga đạo đức, yêu cầu mặt đạo đức người Như biết lương tâm trách nhiệm phạm trù đạo đức, người làm trịn nghga vụ bổn phận tức người có đạo đức Con người ta tồn nhiều mối quan hệ xã hội đan xen, mối quan hệ khác nghga vụ người khác nhau, vậy, “Chính danh” làm cho người ý thức trách nhiệm, nghga vụ cách rõ ràng mối quan hệ xã hội [Khổng Tử, 1950, Luận ngữ] Phương pháp hiệu để ổn định trật tự xã hội phải thực giáo hóa đạo đức lễ nghga cho người hình pháp Vì: “Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng; chuyên dùng hình phạt mà trị dân, dân sợ mà chẳng phạm phép thơi, họ chẳng biết hổ Vậy muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh; muốn trị dân, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết.” [7, tr.15] (10) Theo Khổng Tử, người khơng giáo dục, dù tâm có tốt đẹp, thẳng bị ngu muội, phóng đãng, lầm lạc, phản loạn che lấp Trong lúc xã hội loạn lạc không làm quan giúp dân cứu đời người trí, khơng phải người nhân Như giáo dục xem phương tiện quan trọng để khẳng định vai trị vị trí người giới Có thể thấy rằng, quan niệm cho tính người “Thiện”, Khổng Tử xây dựng phạm trù “Nhân” với tư cách phạm trù trung tâm triết học mình, triều đại muốn “thái bình, thịnh trị” người cầm quyền phải có đức “Nhân”, xã hội muốn hịa mục phải có nhiều người theo điều Nhân, chữ Nhân coi nguyên lý đạo đức quy định tính người quan hệ người với 10() Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 15 người từ gia đình đến xã hội Nhưng ông kêu gọi người trước hết phải tìm sức mạnh vươn lên thân người, đừng trông chờ vào trời đất quỷ thần: “Đạo người chưa biết biết đạo quỷ thần” Con người phải trọng vào nỗ lực học tập, làm việc tận tâm, tận lực, cịn việc thành bại nào, lúc tạo ý trời Quan điểm người triết học Mạnh Tử Tuân Tử Vào thời Chiến Quốc, có tác động hồn cảnh lịch sử với nhiều biến động, nên Nho gia tuyệt đối hoá mặt chất người xem xét chất người, thiện ác Mặc dù, Mạnh Tử Tuân Tử môn đồ trường phái triết học Nho giáo, bàn chất người, hai ơng có quan điểm đối lập nhau, trái ngược Tuy vậy, dù tuyệt đối hoá mặt có kế thừa, bổ sung phát triển tư tưởng Khổng Tử góc độ khác ý kiến hai nhà tư tưởng triết học Nho giáo có bổ sung cho xem xét chất người [Nguyễn Văn Thọ, 2005, Tạp chí Triết học số 1(164), tr 21-22] Về Mạnh Tử, ơng nói cách cụ thể tính người: “Nhân chi sơ, tính thiện” Theo Mạnh Tử, bàn chất người, ông cho rằng, chất người thiện bốn đức lớn thể tính thiện người là: Nhân, Lễ, Nghga, Trí, nhờ có đức mà người khác lồi cầm thú Ơng cho người khác lồi càm thú có vậy, giữ người quân tử, không giữ tiểu nhân Bốn đức lớn bắt nguồn từ “Tứ đoan” (Trắc fn chi tâm; Tu ố chi tâm; Cung kính; Thị phi chi tâm): Lịng trắc fn (lịng biết thương xót), lịng tu ố (lòng biết thẹn ghét), lòng từ nhượng (lòng biết cung kính) lịng thị phi (lịng biết phân biệt phải trái) Ơng nói: “Do mà xét, khơng có lịng trắc fn, người; khơng có lịng tu ố, người; khơng có lịng từ nhượng, người; khơng có lịng thị phi, người Lòng trắc fn đầu mối điều nhân, lòng tu ố đầu mối điều nghga, lòng từ nhượng đầu mối lễ, lịng thị phi đầu mối trí vậy” Mạnh Tử cho người có bốn đầu mối ví người có hai tay hai chân vậy, người có nhân, nghga, lễ, tín nên người khác loài cầm thú Theo Mạnh Tử, quy phạm đạo đức nêu manh nha lịng người, người khác lồi vật có “thiện đoan” (tính thiện) Do người biết cách ni dưỡng “thiện đoan” trở thành bậc thánh nhân ngược lại, người đánh “thiện đoan” hay “thiện đoan” bị mai người trở nên ích kỷ, nhỏ nhen khơng khác lồi cầm thú Có thể thấy Mạnh Tử nói tính thiện người để chất người, để phân biệt với tồn khác Tuy vậy, theo Mạnh Tử, dù người sinh sẵn có tính thiện Bắt đầu từ thời Hán, tảng “nhân, nghga, lễ, trí” Mạnh Tử phát triển, tư tưởng “tín” Đổng Trọng Thư bổ sung đưa khái niệm ngũ thường gồm: Nhân, Nghga, Lễ, Trí, Tín Vào cuối thời Chiến Quốc, đối lập với thuyết “tính thiện” Mạnh Tử, Tuân Tử lại đưa thuyết “tính ác” Tuân Tử viết: “Tính người ác, cịn thiện người làm Tính người, sinh hiếu lợi, thuận theo tính thành tranh đoạt lẫn mà từ nhượng khơng có, sinh đố kỵ, thuận theo tính thành ta tàn tặc, mà lịng trung tín khơng có; sinh có lịng ham muốn tai mắt, có lịng thích sắc, thuận theo tính thành dâm loạn mà lễ nghga văn lý Như theo tính người ta, thuận theo tính người ta, tất sinh tranh đoạt, phạm vào phận, làm loạn lý mà mắc lỗi tàn bạo Cho nên phải có thầy, có phép tắc để cải hóa đi, có lễ nghga để dẫn dắt nó, sau có từ nhượng, hợp văn lý mà thành trị.” [Giản chi, Nguyễn Hiến Lê Đại cương triết học Trung Quốc, 2004, tr 86] (11) Xét mà thấy rõ tính người ác, mà cải thiện người làm Theo Tuân Tử, lòng hiếu lợi, đố kỵ ham muốn dục vọng đầu mối tính người (tính ác), sinh có Cịn đức, nhân, nghga, lễ, trí bậc thành nhân đặt ra, trời sinh Ở đây, Tuân Tử thừa nhận “Tứ đoan”, khác với Mạnh Tử, “Tứ đoan” khơng có sẵn mà phải qua giáo dục có được, Tuân Tử nhận thấy vai trò tác động nhân tố xã hội, học tập tính người Từ Tuân Tử chủ trương học theo lễ nghga để hồn thiện người, đề cao việc giáo hóa người nhằm điều tiết năng, hướng người tới cải thiện: “Tính ác người 11() Dẫn theo: Giản chi, Nguyễn Hiến Lê Đại cương triết học Trung Quốc, t.2 Nxb Thanh niên, 2004, tr 86 ngày nay, tất phải có việc học tập trước sau có chính, có lễ nghga trước có trị” [C.Mác Ph.Ăngghen, 2002, trang 355](12) Như vậy, Mạnh Tử Tuân Tử triển khai tư tưởng “tính tương cận” Khổng Tử theo hai hướng khác Xét mặt hình thức, dường tư tưởng Mạnh Tử Tuân Tử đối lập nhau, xét mặt nội dung tư tưởng hai ơng bổ sung cho thống chỗ cho phải giáo dục người mục đích hướng thiện Tuy Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử có khác quan niệm tính người, tuyệt đối hóa tính thiện tính ác người chất, chiều tư tưởng lại bổ sung cho nhau, làm cho quan niệm chất người trường phái triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại thêm đa dạng, phong phú ngày hồn thiện Đó bước phát triển đáng ý tư tưởng Nho gia Trung quốc cổ đại Dù vậy, nhìn chung, nhà tư tưởng trường phái triết học Nho giáo Trung Quốc cổ đại mới bàn đến phfm chất tinh thần, ý thức, tâm lý, tư tưởng, quan tâm đến "tính người", "tâm người", "lý người" mà chưa thực sâu vào chất đích thực người Tóm lại, vấn đề tính người nhà tư tưởng trường phái triết học Nho giáo Trung quốc cổ đại trọng quan tâm Nho giáo học thuyết có tính nhân văn cao, nhìn thấy nét đẹp người tin tưởng vào người, tin tưởng vào khả giáo dục người Mặc dù Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử có quan niệm khác vấn đề này, đối lập, đề cao tính thiện đề cao tính ác, cuối có chung quan điểm người cần giáo hóa, hướng đến phát triển tính “Thiện” (trong yếu tố thuộc phạm trù đạo đức “Nhân, Nghga, Lễ, Tín” yếu tố khác “Trí”), từ đề cao giáo dục nhằm củng cố, trì trật tự xã hội Từ đó, vấn đề quan trọng mang tính ứng dụng cao Nho giáo phát triển dựa quan niệm xem xét chất người đường lối “Tề gia, trị quốc”, bản, Đức trị (đơi cịn gọi Nhân trị, Lễ trị, Vương đạo) 12() C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 355 Giá trị học thuyết Nho giáo Tư tưởng người triết học Khổng Tử hình thành phát triển giai đoạn lịch sử Trung Quốc thời cổ đại mang tính bước ngoặt Sự chuyển đổi toàn diện đất nước Trung Quốc lúc làm cho xã hội loạn lạc Trước thực trạng nhà tư tưởng đua tìm kiếm phương pháp để ổn định xã hội Tuy đứng lập trường giai cấp khác nhau, nhà tư tưởng có điểm chung họ việc giải thích tính người Mặc dù hạn chế định chi phối lịch sử, quan điểm người triết học Khổng Tử đáp ứng nhu cầu xã hội lúc đến nguyên giá trị 3.1 Một số giá trị rút từ nội dung quan điểm người tư tưởng Triết học Khổng Tử Thứ nhất, tư tưởng người triết học Khổng Tử mang tính nhân văn, lẽ Khổng Tử ln đặt người vị trí trung tâm, đề cao người quan tâm giáo dục người Trong tư tưởng triết học Khổng Tử đứng lập trường, địa vị lợi ích giai cấp thống trị, xuất phát từ người, lấy người làm trung tâm Trên quan điểm thấy người triết học Khổng Tử có mục đích vươn tới làm chủ Khổng Tử cho rằng, nhà cầm quyền muốn phát triển đất nước cần phải phát huy nhân tố người Một đất nước phát triển nhà cầm quyền không đề cao phát huy đắn vai trị, vị trí người phát triển xã hội Để phát huy nhân tố người cần phải đề cao vai trị giáo dục Mục đích việc giáo dục để phát huy thiện tính người Như vậy, tính nhân văn tư tưởng người Khổng Tử không dừng lại việc mang lại cho người có sống tốt đẹp, xây dựng xã hội thịnh trị mà hoàn thiện hệ giá trị người Khổng Tử đề cao chufn mực tri thức, đạo đức người triết học để khẳng định đề cao vai trị, vị trí nhân dân thể tầm vóc định ơng Thứ hai, tư tưởng người triết học Khổng Tử mang tính đa dạng Ông cố gắng nghiên cứu người nhiều phương diện, nguồn gốc, tính vai trị, vị trí người giới nói chung xã hội nói riêng, việc cố gắng đưa phương pháp, cách thức khác để giáo hóa người Trên quan điểm người vốn thiện, Khổng Tử chủ trương nhân trị đức trị để cải biến xã hội đáp ứng nhu cầu lịch sử xã hội thời Xuân Thu - Chiến quốc đặt Khổng Tử nghiên cứu người với mục đích “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Vì mà ơng ln đề cao vai trò người tự nhiên xã hội Đó quan điểm tiến bộ, cố gắng thoát khỏi chi phối giới quan thần quyền phổ biến Trung Quốc lúc Khổng Tử quan tâm đến người, tìm giá trị, chufn mực tri thức, đạo đức giá trị mặt xã hội người, giáo dục, cải hóa người theo chufn mực giá trị để hồn thiện người thành mẫu người lý tưởng có đầy đủ yếu tố “nhân”, “nghga”, “lễ”, “trí”, “tín”, hiểu biết đạo lý, thực đạo lý, góp phần xây dựng xã hội lý tưởng, có trật tự, cương thường, thái bình, thịnh trị Thứ ba, tư tưởng người triết học Khổng Tử mang tính thực Khổng Tử ln coi sinh mệnh, sống người đáng quý, đáng trân trọng ơng chủ trương dùng giáo hóa người thay cho luật pháp Ông cho rằng, nhà cầm quyền muốn xã hội ổn định phải đem đức cai trị dân trở nên lương thiện Khổng Tử nhấn mạnh việc dùng người hiền tài để cai trị đất nước theo ông người hiền tài có khả cảm hóa kẻ tàn bạo xã hội trở nên hiền lương Khổng Tử cho rằng, người phải biết quý sinh mạng mình, biết quý sinh mạng thân quan tâm, giữ gìn, bảo vệ sinh mạng mưu giúp người khác Cịn người sống khơng biết trân q sinh mạng thân khơng thể người thực cai trị đất nước Tư tưởng giáo dục Khổng Tử bước đầu trở thành hệ thống lý luận chặt chẽ Trong ơng nêu quan niệm tồn diện người, Ông nhấn mạnh yếu tố bên bề người Quan niệm người, tính người, nhìn nhận người khơng t dựa vào lời nói mà kết hợp động hiệu quả, lí trí tình cảm Về nội dung giáo dục, Khổng Tử đưa nội dung đạo đức sâu sắc nhân, lễ, nghga, danh v.v… Để truyền dạy cách có hiệu Khổng Tử đề xuất hệ thống phương pháp giáo dục chặt chẽ với kiến giải sinh động sâu sắc 3.2 Hạn chế Bên cạnh giá trị đề cập vấn đề người triết học Khổng Tử số hạn chế định như: (1) Tư tưởng người triết học Khổng Tử mang tính chất tâm Khổng Tử cho biến hóa vạn vật tự nhiên đời sống xã hội kể người thiên mệnh ý chí quỷ thần chi phối Chỉ có vua người thừa lệnh trời, thay trời cai trị mặt đất người tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh ý chí nhà vua Nếu người dân lý mà khơng tn mệnh trời quỷ thần sẻ trừng phạt nghiêm khắc, gieo xuống đầu nhân dân tai họanặng nề; (2) Tư tưởng người triết học Khổng Tử mang tính đẳng cấp Khổng Tử coi trọng việc giáo dục đạo đức cho người, ông dừng lại việc giáo dục cho giai cấp thống trị mà chưa thấy vai trò giáo dục người dân Ơng cho có người quân tử (tức giai cấp thống trị) trở thành người hồn thiện cịn kẻ tiểu nhân (tức nhân dân lao động) trở thành người hồn thiện Tính đẳng cấp quan niệm người Khổng Tử bộc lộ hạn chế công nhận giai cấp thống trị người nguyên nghga giai cấp bị trị vơ tình trở thành người khiếm khuyết Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể để đánh giá giá trị Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO TRONG QUẢN LÝ (QUẢN TRỊ) DOANH NGHIỆP Có thể thấy rằng, học thuyết Nho giáo tính người có số giá trị quản lý (quản trị) có tính thực tiễn cao, khơng có ứng dụng quản lý trị, xã hội, tư tưởng thuyết Nho giáo tính người cịn vận dụng vào quy mơ nhỏ tổ chức doanh nghiệp việc xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh nghiệp, cơng tác quản trị nhân lực quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác doanh nghiệp Việc nhân trị người quân tử xưa vô quan trọng, lẽ sức mạnh quốc gia phụ thuộc vào dân, vào bậc hiền tài; có yêu người coi người thân mong bình ổn xã tắc Có lẽ, giá trị sâu sắc từ tư tưởng triết học ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta tận bây giờ, lgnh vực quản trị doanh nghiệp I Trong xây dựng hệ thống quản trị, văn hóa doanh nghiệp Vận dụng Thuyết danh Nho Gia xây dựng cấu tổ chức nhân sự, xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần thiết giai đoạn hội nhập Mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần tạo tảng vững trình phát triển hội nhập, tảng xây dựng cấu tổ chức nhân đủ mạnh, từ xây dựng nên chiến lược kinh doanh phù hợp, làm cho doanh nghiệp ngày hoạt động hiệu quả, đóng góp nhiều cho kinh tế đất nước, để từ góp phần làm cho Đất nước ngày phát triển lớn mạnh, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước ta làm cho “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đất nước ta thời kỳ đfy mạnh cơng nghiệp hố – đại hoá, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghga Do đó, xã hội trật tự, ổn định có tầm quan trọng đặc biệt, để doanh nghiệp, tổ chức có mơi trường tốt để hoạt động Cơng ty, doanh nghiệp cần thiết có cấu tổ chức nhân phù hợp, ổn định Vì vậy, việc kế thừa tư tưởng danh Khổng Tử cần thiết Muốn làm điều đó, trước hết phải giáo dục cho hệ trẻ truyền thống yêu lao động, sống có trách nhiệm với thân, với gia đình, với cộng đồng Truyền thống yêu nước, yêu thương người, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, tôn sư trọng đạo, … Đối với đội ngũ cán công chức phải “công bộc” nhân dân, lời nói phải đơi với việc làm, với cương vị mình, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đối với gia đình, ông bà phải mẫu mực, cháu phải hiếu thảo lễ phép, thương yêu đùm bọc giúp đỡ nhau, vợ chồng hồ thuận bình đẳng, cha mẹ phải quan tâm giáo dục Đối với nhà trường, thầy phải thầy, trò phải trò Trong tổ chức, Cơng ty phải có người đạo, điều hành, người thừa hành, phải xây dựng cụ thể, chi tiết chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho chức vụ rõ ràng, … đfy lùi hành vi phi đạo đức tác động mặt trái chế thị trường, xây dựng xã hội thịnh vượng, phồn vinh góp phần đất nước lên Đường lối đức trị quản lý, chủ yếu dựa vào xây dựng quan niệm giá trị chung người, dựa danh nghga người lãnh đạo thân người lãnh đạo phfm chất đạo đức, tài năng, tình cảm… mà dẫn dắt người tu dưỡng đạo đức, sở đó, thực khống chế bên hành vi, khiến cho hành vi người tự giác đảm bảo trí với mục tiêu tổ chức Tuy nhiên, Đức trị dựa vào giáo hoá, dựa vào tư tưởng để giải vấn đề, mặt hạn chế hiệu nhìn thấy chậm hình thành đạo đức, lý tưởng, xây dựng quan niệm giá trị chung khơng thể sớm chiều mà chắn thời gian Đối với cai trị, ngũ thường, Khổng Tử đề cao dùng “lễ - nghga” coi chufn mực ứng xử, quy định bắt buộc xã hội Khi thực quan hệ xã hội người phải tuân theo “lễ” tương ứng với vị trí, vai trị, trách nhiệm (chính danh) xã hội trật tự, thực cai trị vương đạo Có thể thấy, tư tưởng vận dụng văn hóa nhiều tổ chức, doanh nghiệp nước phương Đông, đặc biệt Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Điều thể chỗ, doanh nghiệp, quan hệ cấp - cấp phân biệt rõ ràng coi trọng lễ - nghga Ví dụ, trái với văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc thể rõ văn hóa cấp bậc, cấp phục tùng mệnh lệnh điều hành cấp trên, cấp có tiếng nói doanh nghiệp Ngồi ra, văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc quan trọng lễ nghi, lễ phép Mặt tích cực việc áp dụng tư tưởng doanh nghiệp giúp hệ thống tổ chức, doanh nghiệp có tơn ti trật tự chặt chẽ, người tn theo khn phép, dễ quản lý Mặt khác, hạn chế sức sáng tạo, phát triển người, làm cho nhân viên doanh nghiệp trở nên e dè, khơng dám bộc lộ quan điểm, đóng góp ý kiến Từ đó, doanh nghiệp khó có phát triển đột phá thiếu ý tưởng sáng tạo, ý kiến đóng góp Đặc biệt, văn hóa khơng cịn thực phù hợp doanh nghiệp mơ hình cơng ty đa quốc gia, làm việc với nhiều nhân viên đối tác từ phương Tây với khác biệt văn hóa Đơng – Tây II Trong quản trị nhân lực Mảng đào tạo Nội dung Nho giáo xây dựng học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Người coi quân tử Nho giáo người đào tạo để trở thành “người cai trị kiểu mẫu” Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu thân” Sau tu thân xong phải có bồn phận ‘hành đạo”- cai trị, kim nam cho hoạt động người quân tử việc cai trị hai phương châm: nhân trị danh Do đó, để quản lý doanh nghiệp hiệu quả, điều quan trọng phải tự đào tạo, rèn luyện đạo đức để làm gương cho cấp Sau người lãnh đạo, quản lý, doanh nghiệp cần đào tạo nhân viên không nghiệp vụ, kiến thức mà đạo đức, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, “lễ - nghga” văn hóa doanh nghiệp Á Đơng giữ chữ “tín” công việc Đây phần bị lãng quên mảng đào tạo doanh nghiệp Quản lý Vận dụng thuyết Đức Trị Khổng Tử vào việc thu phục người khác Đức nhà quản lý hồn tồn có giá trị Trong học thuyết Đức trị, Khổng Tử chủ trương “sử dân dg thời” có nghga sử dụng người lúc, biết đánh giá chất người, đề bạt người trực lên người cong queo; khách quan, không thành kiến, sử dụng tùy theo tài năng, đạo đức người Để thu phục người khác, tổ chức phải xác định yếu tố người cốt lõi phát triển, nguyên khí tổ chức” [Nguyễn Thị Hoa, Hồng Thị Cơng, Tạp chí Cơng thương, số 16 tháng 7/2021, tr.238] Vì vậy, nhà quản trị phải có mắt tinh tường để chọn người, đồng thời phải biết dùng người, tức phải "chính danh” để giữ chân người tài Do vậy, việc đánh giá công bằng, dành đãi ngộ xứng đáng cho người tài điều cần thiết Thực tế cho thấy, nước ta, chủ công ty, doanh nghiệp…- nhà quản trị kinh doanh mở rộng phạm vi tìm kiếm nhân viên; sau tìm người đủ điều kiện, họ trực tiếp tham gia vấn để có nhìn trực quan lực “ứng cử viên”; sau định tuyển người mà họ cần tạo hội cho cá nhân chưa đủ điều kiện có khả cơng việc qua đào tạo sâu Trong quản trị mối quan hệ với khách hàng, đối tác Trong Luận ngữ, “tín” phạm trù đạo đức quan trọng, Khổng Tử nói: “Người khơng có chữ tín, chẳng làm chi nên việc.” [Luận Ngữ, Vi Chính], hay “Tín gần với điều nghga lời nói thực được.” [Luận Ngữ, Học Nhi], Tử Hạ nói: “Giao thiệp với bạn bè lời nói phải có chữ tín.” [Luận Ngữ, Học Nhi] “Tín” phfm chất đạo đức thành thực không dối trá, khái qt lịng trung thành tín nghga, yêu cầu người chân thành từ tâm, lời nói hành động phải đồng nhất; “tín” “trung” tương thơng với có quan hệ với “nhân” “nghga” Như người xưa có câu: “nói lời phải giữ lấy lời, đừng bướm đậu lại bay” hay “một lần bất tín, vạn lần bất tin”, câu nói khẳng định tầm quan trọng việc giữ lời hứa, giữ chữ “Tín” tất hành động, lời nói người, nói định phải làm, khơng làm ảnh hưởng niềm tin người xung quanh Chữ “Tín” sống khơng tơn trọng dành cho người khác mà cịn tơn trọng danh dự mình, giữ lịng tự trọng cho thân để người khác yêu quý, tôn trọng Bắt đầu từ thời Hán, tảng “nhân, nghga, lễ, trí” Mạnh Tử phát triển, Đổng Trọng Thư bổ sung thêm tư tưởng “tín”, đưa khái niệm “ngũ thường”, “Nhân” nhân từ, nhân ái; “Nghga” nghga, biết ơn, trả ơn’ “Lễ” lễ phép, lễ độ, chufn mực giao tiếp; “Trí” trí tuệ, kiến thức “Tín” tin tưởng, uy tín người Nếu người ta sống thiếu năm điều không trở thành “Quân tử” đầu đội trời, chân đạp đất người xung quanh khâm phục kính ngưỡng Tín nét đạo đức quan trọng tư tưởng Nho gia, thiếu chữ “Tín”, lời nói trở nên khơng có trọng lượng khó lấy lòng tin người khác Trong thực tiễn làm ăn kinh doanh, “tín” thực phfm chất đạo đức vô quan trọng đặt lên hàng đầu, chufn mực để xây dựng mối quan hệ lâu dài, bền vững, kim nam hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Muốn có đối tác, khách hàng lâu dài bền vững định phải giữ chữ “tín” Nếu làm ăn dối trá, đánh niềm tin đối phương, khó để việc kinh doanh bền vững, lâu dài hết khách hàng, đối tác quan trọng, doanh nghiệp khó có chỗ đứng giới kinh doanh Giữ chữ tín nên coi tinh thần cốt lõi quản trị mối quan hệ với đối tác, khách hàng Một số ví dụ chữ “Tín” kinh doanh số doanh nghiệp Việt nam, số phải kể đến ơng vua cà phê Trung Nguyên - Đặng Lê Nguyên Vũ, lần chia sẻ với báo chí cho biết, khốn đốn nhất, ông vay vốn với tài sản chấp “chữ tín” Ơng Vũ cho rằng: “Chữ tín vốn lớn kinh doanh Thương hiệu Trung Nguyên xác định giá trị cốt lõi niềm tin” Qua đó, khẳng định chữ tín phần cốt yếu văn hóa kinh doanh mà doanh nhân doanh nghiệp xem nhẹ muốn phát triển bền vững, thời kỳ hội nhập cạnh tranh khốc liệt Có thể thấy cầu nối để liên kết người với người, tảng để người sống với cộng đồng văn minh, hình thành chân thành hịa thuận, có tin tưởng có nghga tình, có nghga tình quan hệ trở nên bền chặt, lâu dài, tất nhờ vào chữ “Tín” Con người biết đặt trọn niềm tin vào gắn bó, đồn kết xây dựng nên sức mạnh to lớn cho đởi sống, công việc đặc biệt kinh doanh Suy rộng ra, xã hội, dân tộc, hay quốc gia muốn tồn phát triewern cần phải đề cao giá trị “nhân, nghga, lễ, trí, tín”, giá trị cốt lõi hình thành nên nhân loại Kết luận Tóm lại, thấy rằng, học thuyết Nho giáo tính người có nhiều giá trị quản lý (quản trị) có tính thực tiễn cao Những giá trị vận dụng từ lịch sử thời Trung Quốc cổ đại ngày nay, từ Trung Quốc lan nước phương Đông khác Hàn Quốc, Nhật Bản, …và Việt Nam quản lý trị, xã hội hay với quy mô nhỏ tổ chức doanh nghiệp Tuy nhiên, việc áp dụng thuyết Nho giáo tính người vào quản lý (quản trị) ngồi mặt tích cực cịn nhiều mặt hạn chế Vì vậy, thực tiễn, để áp dụng học thuyết vào công tác quản lý, quản trị, nhà lãnh đạo cần xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng để áp dụng cách phù hợp; tránh áp dụng cứng nhắc, gị ép, khơng phù hợp dẫn đến tác dụng ngược DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Hồng Thị Công, Nguyễn Thị Hoa, (2021) Vận dụng tư tưởng quản lý Khổng Tử vào quản trị nhân lực Việt Nam Tạp chí Cơng thương, (16), tr.238 Chu Hy, (1998) Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải) Nhà xuất Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, tr.215 3 Đinh Ngọc Thạch, (2007) Tư tưởng "đạo trị nước" nhà nho Việt Nam Tạp chí Triết học, 1(188) Từ http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-vedao-tri-nuoc-o-cac-nha-nho-Viet-Nam-38.0.html Nguyễn Văn Thọ, (2005) Vấn đề chất người Nho giáo Trung quốc cổ đại Tạp chí Triết học, 1(164), 21-24 Từ https://vjol.info.vn/index.php/phil/article/view/8011/7505 Lã Trấn Vũ, (1964) Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc Nhà xuất Sự thật; Hà Nội Khổng Tử, 1950, Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch), Trí đức tịng thơ xuất bản, Sài Gòn, trang 269 Khổng Tử (2006), Tứ thư, Nxb Thuận hóa, Huế, trang 233 8.Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 738 Võ Văn Dũng (2019), Tư tưởng trị thời Tiên Tần giá trị nó, Nxb Lý luận Chính Trị, Hà Nội, trang 60

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w