Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Môn học: Kinh tế tài nguyên Lớp học phần: TNTN1145(112)_01 Gỉang viên: PGS.TS Vũ Thị Minh ĐỀ TÀI: SUY THOÁI RỪNG Họ tên: Trần Tuyết Nhung Mã sinh viên: 11203064 Lớp chuyên ngành: Khoa học quản lý 62B Hà Nội, 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I Tổng quan tài nguyên rừng Việt Nam 1.Vai trò .4 2.Hiện trạng .7 II Suy thoái rừng Hậu Nguyên nhân III Đề xuất giải pháp 13 Vai trò Nhà nước quan chuyên môn 13 Khắc phục hạn chế pháp luật .14 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thiên nhiên có thành phần môi trường, tồn dạng tự nhiên, khơng tồn vào ý chí người Tài nguyên thành phần thiếu, khai thác, sử dụng phục vụ sống phát triển xã hội lồi người Vì vậy, với quốc gia, dân tộc, tài nguyên nguồn tài sản, nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để xây dựng đất nước Công tác quản lý tài nguyên phải đảm bảo yêu cầu: Hiểu biết ngày đầy đủ hơn, toàn diện tiềm năng, trữ lượng, giá trị nguồn tài nguyên; Phát huy, cân đối nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội; Bảo đảm khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu bền vững; Bảo vệ phục hồi, phát triển nguồn tài nguyên tái tạo Nội dung, phương thức, biện pháp quản lý tài nguyên phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, loại hình tài ngun, mơ hình tăng trưởng, đặc điển, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Trong giới nay, tài nguyên trở thành nguồn lựuc khan hiếm, đối tượng bị tranh chấp liệt nhiều nơi giới, nguồn tài nguyên không tái tạo Trước yêu cầu giai đoạn phát triển mới, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao chất lượng phát triển, nhiều vấn đề thực tiễn đặt thách thức ngày lớn công tác quản lý tài nguyên Trong số đó, rừng tài nguyên quý giá nước ta Rừng không sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác Trái Đất, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Tuy vậy, Việt nam, nạn phá rừng, rừng ngày trở nên nghiêm trọng Suy thoái rừng gây hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế - xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực trở nên đáng lo ngại hơn,… Chủ đề “Suy thoái rừng” vận dụng phương pháp sơ đồ để tập trung nghiên cứu bàn luận vấn đề liên quan tới công tác quản lý tài nguyên rừng Từ giúp có nhìn trực diện đắn lợi ích mà nguồn tài nguyên đem lại để đề xuất biện pháp khắc phục hậu nghiêm trọng suy thoái tài nguyên rừng gây NỘI DUNG I Tổng quan tài nguyên rừng Việt Nam Vai trị 1.1 Đối với mơi trường 1.1.1 Khí hậu (1) Rừng có tác dụng điều hịa khí hậu tồn cầu thơng qua việc làm giảm lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất nhờ che phủ tán rừng Rừng cịn ví phổi xanh trái đất có vai trị quan trọng việc trì chu trình carbon, nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu Hệ sinh thái rừng có khả tích trữ lượng lớn carbon khí Vì tồn thực vật hệ sinh thái rừng có vai trị đáng kể việc chống lại tượng ấm lên toàn cầu ổn định khí hậu (2) Giảm diện tích rừng có ảnh hưởng đến thay đổi albedo bề mặt đất Điều dẫn đến thay đổi cân xạ Kết điều kiện khí hậu thay đổi Những nghiên cứu cho thấy thay rừng thảo nguyên đồng ruộng làm albedo tăng lên đến 10% (3) Rừng làm thay đổi tốc độ gió, phương hướng cấu trúc khối khơng khí Phá hủy rừng dẫn đến gia tăng tốc độ gió bề mặt đất, làm biến đổi chế độ nhiệt ẩm lớp khơng khí gần mặt đất làm tăng cường độ bốc nước tổng số (bốc nước vật lý thoát nước thực vật) Trong vùng khí hậu khơ, phá hủy rừng dẫn đến gia tăng bão bụi xói mịn đất Bão cát sa mạc chứng minh cho nhận định (4) Phá hủy rừng dẫn đến biến đổi thời tiết khơng gian lớn Ví dụ phá hủy rừng ảnh hưởng đến mưa rơi Hiện tượng nhận thấy rõ khoảng khai thác trắng vùng núi, điều kiện ấy, xói mịn đất xảy nhanh chóng Kết gây ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống thực vật (5) Rừng làm tăng lượng mưa khí nhờ vào q trình nước Do đó, phá hủy rừng dẫn đến biến đổi chu trình nước theo chiều hướng xấu Nhiều nghiên cứu cho thấy, gia tăng 10% độ che phủ rừng lượng mưa tăng 2,5% (6) Rừng làm tăng độ ẩm khơng khí 1.1.2 Đất đai Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: vùng có đủ rừng dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi Khi này, lớp đất mặt không bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Rừng liên tục tạo chất hữu cơ, điều thể quy luật: rừng tốt tạo đất tốt, đất tốt nuôi lại rừng tốt Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, q trình đất mùn thối hóa xảy nhanh chóng mãnh liệt Uớc tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ha Đồng thời q trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm, hình thành kết von, hóa đá ong tăng cường, làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, dẫn đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Điều thể quy luật: rừng đất kiệt, đất kiệt rừng suy vong 1.1.3 Tài nguyên khác Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mịn Rừng có vai trị điều hịa nguồn nước giảm dịng chảy bề mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất vào tầng nước ngầm Khắc phục xói mịn đất, hạn chế lắng đọng lịng sơng, lòng hồ, điều hòa dòng chảy sông, suối (tăng lượng nước sông, suối vào mùa khô, giảm nước lượng vào mùa mưa) Rừng có vai trò việc chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên nội địa, rừng bảo vệ đe biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản Rừng nơi cư trú nhiều loài động vật Động vật rừng cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da, lông, sừng thú mặt hàng xuất có giá trị 1.1.4 Đa dạng sinh học Rừng Việt Nam phong phú Với đặc trưng khí hậu, có gió mùa Đơng Nam, gió lạnh Đơng Bắc, gió từ cao ngun Tây Tạng sườn đơng dãy Hymalaya, gió Tây Nam từ Ấn Độ Dương qua đem loại hạt giống loài di cư đến nước ta Ngoài ra, với đặc điểm sơng ngịi, rừng Việt Nam hình thành nên loài đặc hữu riêng cho vùng Có lồi sống bùn lầy, có sống vùng nước mặn,… đồng thời tạo nên trái rừng đặc trưng có vùng Mơi trường sống đa dạng điều kiện để động vật rừng phát triển Vì vậy, rừng khơng cung cấp nguyên vật liệy cho xây dựng công nghiệp, thức ăn cho người, dược liệu, thức ăn chăn ni mà cịn nguồn dự trữ gen quý động – thực vật rừng 1.2 Đối với kinh tế 1.2.1 Lâm nghiệp Theo báo cáo, GDP ngành lâm nghiệp đóng góp vào kinh tế quốc dân khơng cao (khoảng 1% tổng GDP quốc gia) Trên lý thuyết, tổng sản phẩm nước ngành Lâm nghiệp chi tiêu thống kê tổng hợp phản ánh giá trị hàng hóa dịch vụ tạo ngành Lâm nghiệp thời kỳ định Nhìn nhận cách khách quan, GDP ngành Lâm nghiệp không đóng góp 1% vào kinh tế quốc dân Bởi tỷ lệ phản ánh số liệu đóng góp ngành Lâm nghiệp phân đoạn trồng khai thác lâm sản thô mà chưa tính đến chế biến, kinh doanh xuất nhập dịch vụ mơi trường Trong đó, giá trị từ việc kinh doanh xuất nhập dịch vụ môi trường rừng không nhỏ Song nhiều năm trở lại đây, đóng góp chưa tính vào tổng sản lượng ngành Rừng cung cấp sản lượng lớn lâm sản phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Các nhà kinh doanh thiết kế tạo nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú trang sức, mỹ nghệ, dụng cụ lao động, thuyền bè truyền thống hay nội thất, nhà cửa,… từ gỗ, tre, nứa 1.2.2 Dược liệu Rừng nguồn dược liệu vô giá Từ xa xưa, người khai thác sản phẩm rừng để làm thuốc chữa bệnh, thực phẩm bồi bổ sức khỏe Ngày nay, nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vơ phong phú để hỗ trợ tìm phương thuốc chữa bệnh nan y 1.2.3 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dịch vụ rừng cần sử dụng cách hiệu bền vững Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái hình thành gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt Du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương Thông qua mà người gắn bó với rừng hơn, tham gia tích cực cơng tác bảo vệ xây dựng rừng Bên cạnh đó, đặt vấn đề môi trường bị ảnh hưởng hoạt động du lịch làm để quản lý mơi trường nói chung lồi động vật nói riêng 1.3 Đối với đời sống xã hội Đối với người dân sống gần rừng, giải nạn thiếu lương thực làm ổn định tình hình xã hội, giữ an ninh phát triển đời sống cho người dân Đối với khu vực thành thị, tạo công ăn việc làm cho nhà máy xí nghiệp sản xuất, chế biến dùng sản phẩm có từ rừng; cung cấp dịch vụ giải trí, vui chơi cho người dân thành thị; đa dạng hóa sản phẩm cơng nghiệp cho nhà máy xí nghiệp Document continues below Discover more Truyền thông from: môi trường MTKT1162 Đại học Kinh tế… 113 documents Go to course Kinh tế môi trường 16 123 Truyền thông mô… 100% (3) Vietnamese Code of 33 Ethics Business… Truyền thông môi… 100% (1) 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Fpt,… Truyền thông môi trường None TT - communication 26 Truyền thông mơi trường None Quy trình quản lý thay đổi Tesla… Truyền thông môi trường None Tây-Tiến - Tây Tiến Truyền thông Hiện trạng None Rừng nước ta ngày càg suy giảm diện tích chất lượng, tỷmôi lệ che phủ thực vật trường ngưỡng cho phép mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai nước ta (so với diện tích đất tự nhiên đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng quan trọng việc cân sinh thái Trong 20 năm qua, công tác trồng cây, gây rừng có nhiều tiến triển tích cực Cụ thể diện tích rừng tăng khoảng triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 28,2% lên 42,01% Tuy nhiên tồn số hạn chế: - Chất lượng rừng tự nhiên chưa cao - Rừng phòng hộ chưa phát huy đầy đủ chức - Tỷ lệ xanh/người dân đô thị nhiều khu vực nơng thơn cịn thấp, thị lớn Việt Nam tỷ lệ xanh/người mức từ 2-3m2/người, 1/5 đến 1/10 so với giới (tỷ lệ thành phố đại giới phổ biến từ 20-25m2/người) - Khả phục hồi rừng cịn chậm, thể diện tích rừng trồng tăng chưa nhiều: - Đối với công tác xây dựng bảo vệ rừng, nước ta tồn hạn chế to lớn suốt nhiều năm chưa thể giải triệt để là: Suy thoái rừng Điều gây ảnh hưởng đến lợi ích gắn với sức khỏe sống người sinh vật khác II Suy thoái rừng Hậu 1.1 Ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên Hậu việc suy thối tài nguyên rừng dẫn đến nhiều hậu khôn lường ảnh hưởng tiêu cực Suy thoái tài nguyên rừng làm thay đổi khí hậu giảm số lượng có sẵn để hút lượng cacbon đioxit tăng lên khơng khí Thiếu rừng khiến cho khí hậu nóng lên nhiều ( hay cịn gọi hiệu ứng nhà kính) làm thủng tầng Ozon gây ô nhiễm khí quyển, bầu không khí tài nguyên quý giá khác thiên nhiên Sự nóng lên nạn phá rừng gây chủ yếu việc giảm bay Sau nạn phá rừng xảy ra, việc sử dụng lượng mặt trời để làm bay nước tích tụ gần bề mặt trái đất rừng nhiệt đới giảm, điều khiến bầu khơng khí ấm lên, gây biến đổi khí hậu tồn cầu Nhiệt độ tăng cịn làm tăng khả cháy rừng cao Một phần nhiệt lượng đại dương hấp thụ khiến lớp nước mặt biển nóng Đại dương ấm khiến bão có khuynh hướng mạnh hơn, lớn , gây mưa nhiều Ngồi điều cịn làm diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp Trên tồn giới, ước tính có khoảng 3.870 triệu rừng, 95% rừng tự nhiên 5% rừng trồng Phá rừng nhiệt đới suy thoái rừng nhiều vùng giới gây ảnh hưởng tiêu cực đến loại hàng hoá dịch vụ từ rừng Rừng tự nhiên ngày bị giảm mạnh, gây ảnh hưởng làm số nguồn gen quý có nguy tuyệt chủng ( thơng đỏ, dẻ tùng, sam đá vôi, cử sa pa,…) Tại Việt Nam (2011-nay), diện tích rừng bị thiệt hại ước tính 22800 ha, đó, rừng bị cháy khoảng 13700 ha, lại bị chặt phá trái phép Bình quân năm nước ta suy giảm khoảng 2500 rừng Sự suy thoái rừng đe dọa đến tồn nhiều loài động, thực vật làm giảm đa dạng sinh học Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2021), nước phát 2653 vụ vi phạm quy định bảo vệ rừng Nhiều loài mơi trường sống nó, dẫn đến suy giảm quần thể dân số tuyệt chủng điều hồn tồn xảy Nhiều lồi sinh vật đặc hữu có yêu cầu đặc biệt cho sống sót chúng mà tìm thấy hệ sinh thái định đó, kết dẫn đến tuyệt chủng Suy thối rừng cịn làm đất bị bào mịn, xói mịn theo thời gian Có nơi thành “đồi trọc” Tuy trồng lại thời gian từ mầm đến phủ xanh rừng q lâu Bên cạnh việc rừng bị suy thoái nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn hán, nhiễm mơi sinh, đói kém, mỹ quan,… 1.2 Ảnh hưởng môi trường sống thực Ảnh hưởng nạn phá rừng lũ lụt chủ đề tranh luận nhiều giới Các nghiên cứu điều tra chứng minh nguyên nhân hàng đầu lũ lụt có nhiều mưa xảy thời gian ngắn, việc phá rừng ảnh hưởng quan trọng lũ lụt lưu vực hạn hẹp miền Trung nước ta Cây cối có khả giữ nước giảm thiểu việc đất đai sạt lở Lượng nước lũ vùng có nhiều lượng nước lũ từ vùng trơ trọi Rừng giúp cân dòng chảy cố định cho hệ sinh thái trung tâm đô thị Bởi vậy, suy giảm rừng gây biến động thủy chế sông ngòi, giảm điều hòa dòng chảy, làm tăng trình bốc hơi, giảm lượng nước ngầm, dẫn đến lũ lụt khô hạn nhiều thiên tai khác Nạn phá rừng gia tăng mực nước vùng hạ lưu Mất rừng ngập mặn đẩy mạnh xâm nhập nước mặn vào đất liền, thúc đẩy q trình xói lở, gây ô nhiễm đất nguồn nước Một thực tế nơi rừng ngập mặn bị tàn phá, lượng mưa giảm rõ rệt, khơng khí nóng hơn, bị nhiễm nghiêm trọng lượng khí CO2 tăng Hiện đất bị suy thoái hoạt động sống người đặc biệt hoạt động khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy,… Chính hoạt động làm thảm thực vật bảo vệ đất khỏi xói mịn, rửa trơi, ngồi suy giảm tài ngun rừng cịn làm giảm độ ẩm, độ phì đất… làm tăng diện tích đất bị thối hóa Riêng với Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất đáng lo ngại nghiêm trọng Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân trực tiếp 2.1.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Chuyển xâm lấn rừng tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp đất khác Do tập quán sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số cịn lạc hậu, diện tích sản xuất nhỏ lẻ, nhiều khu rẫy nằm xen kẽ với rừng tự nhiên, với công tác quản lý lỏng lẻo địa phương (cụ thể UBND tỉnh thường không tuân theo kế hoạch sử dụng đất phân loại lại rừng) dẫn đến việc xâm lấn đất lâm nghiệp, đất rừng diễn suốt thời gian dài Thực tế: - Giai đoạn 2005 - 2015 tổng diện tích rừng tự nhiên chuyển sang sản xuất nông nghiệp mục đích khác địa bàn tỉnh Đắk Nơng 90.486 - Diện tích rừng tự nhiên bị chuyển đổi sang trồng cà phê, hồ tiêu, sắn… Do lồi nơng nghiệp có thị trường xuất ngày mở rộng Phá rừng ngập mặn để ni tơm Do vị trí chuyển tiếp môi trường biển đất liền, nên hệ sinh thái rừng ngập mặn có tính đa dạng sinh học cao Môi trường tán rừng lành nên tơm bị dịch bệnh Người ni khơng phí cho thuốc hay thức ăn nên lợi nhuận cao Dĩ nhiên, giá bán tôm cao so với tơm ni hình thức khác Nhưng rừng ngập mặn tường xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt, theo nghiên cứu, rừng ngập mặn làm suy giảm 70%-90% lượng sóng thần Do chưa hiểu hết giá trị nhiều mặt hệ sinh thái rừng ngập mặn, lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt nguồn lợi từ tôm nuôi xuất nên rừng ngập mặn Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng gây thêm nhiều vấn nạn thiên tài vô trầm trọng Chuyển đổi số lượng lớn diện tích rừng để làm khu du lịch, khu nghỉ mát Tình trạng xây dựng khu du lịch sinh thái, biệt thự không phép đất lâm nghiệp diễn phổ biến, báo động tình trạng lỏng lẻo quản lý đất đai Nhiều quyền địa phương gian dối việc kê khai đất đai khu vực nơi quản lý , sử dụng đất công đặc biệt đất lâm nghiệp để xây dựng khu du lịch trái phép để thu lợi nhuận gây ảnh hưởng trầm trọng đến ngân sách nhà nước góp phần làm suy thối tài nguyên rừng đất nước Thực tế: Khu du lịch sinh thái Happy Farm Lào Cai cấp giấy chứng nhận cho loại hình trang trại tổng hợp lại tự ý đầu tư xây dựng công trình tạo cảnh quan phục vụ cho hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ du lịch san tạo mặt đất rừng sản xuất 2.1.2 Khai thác nguồn lâm sản mức cho phép Đây nguyên nhân trực tiếp quan trọng dẫn đến rừng bị suy thoái cách nghiêm trọng làm cho đa dạng hệ sinh thái tự nhiên, phong phú loài sinh vật, độ che phủ chất lượng rừng bị giảm sút gây nhiều hậu nghiêm trọng cho sinh vật trồng toàn cầu a) Khai thác gỗ Trộm gỗ bao gồm đốn hạ, vận chuyển, mua bán gỗ trái pháp luật Bản thân quy trình đốn hạ trái phép, bao gồm việc hối lộ để vào rừng, khai thác khu vực bảo vệ mà khơng có cho phép Ở Việt Nam, khu vực Tây Nguyên trọng điểm phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển, chế biến lâm sản trái pháp luật Trong 2019-2020, tỉnh Tây Nguyên phát 4.863 vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp, tịch thu 9.898m3 gỗ loại b) Khai thác lâm sản khác Rừng giá trị gỗ mà cịn có giá trị lâm sản gỗ, bao gồm loài động vật quý, động vật hoang dã loại thực vật mà cho sản phẩm gỗ như: song, mây, tre, nứa, loại thuốc, dầu Tất lồi sử dụng gia đình, bán xuất tình trạng khai thác, bn bán trái phép,xuất loài động vật thực vật diễn mạnh mẽ 2.1.3 Chăn thả gia súc rừng trồng, thời kỳ chăm sóc Việc chăn thả gia súc rừng làm giảm đa dạng sinh thái nhiều loại gia súc ăn thảm thực vật Hay chúng dẫm đạp lên rừng làm nén chặt tầng đất khiến khơng thể trỗi dậy q trình sinh trưởng bình thường 2.1.4 Cháy rừng Cháy rừng nguyên nhân phổ biến nước giới có khả làm rừng cách nhanh chóng Nạn cháy rừng nguyên nhân chủ yếu gây ra: - Về yếu tố tự nhiên: Chịu ảnh hưởng khô hạn thời tiết ấm dần lên, lồi có tinh dầu nhựa dễ bị bắt lửa cháy đượm, kết hợp với gió làm cho lửa bùng phát lan nhanh Hay cánh rừng bị sét đánh vào cành gây bốc cháy, lửa từ cành chuyển qua nhau, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn khu rừng - Hoạt động người: Cháy rừng người gây thường nhận thức, ý thức bất cẩn Ở vài địa phương, hoạt động du canh du cư xảy ra, người dân thường có thói quen đốt chất thải, cỏ rơm, đốt nương rẫy gần cánh rừng 10 làm lây lan lửa kiểm sốt Đơi người vào rừng khai thác gỗ bất cẩn hút thuốc để lại tàn thuốc chưa tắt hẳn rơi vào tầng thực bì dễ cháy 2.1.5 Tập quán du canh du cư Du canh du cư tập quán sản xuất nông nghiệp lâu đời nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam thường xuất vùng đồi núi cao ngun Ví dụ: Vào mùa khơ, người dân thường vào sâu rừng tìm khoảng đất phù hợp đốt chát theo diện tích mong muốn để sinh sống lần di chuyển Tập quán lạc hậu gây thối hóa đất, rừng, tàn phá diện tích rừng rộng lớn Cùng với đó, dân số tăng dần đồng nghĩa với việc sản xuất thêm lương thực, người dân sống miền núi di chuyển xuống đồng để canh tác nên ngày lấn sâu vào rừng Diện tích rừng bị đốt cháy mà khơng có tái tạo chắn bị thu hẹp dần theo thời gian 2.1.6 Cơng tác quản lý, chế sách lâm nghiệp chưa thực hiệu a) Công tác quản lý bảo vệ rừng Các ngành, cấp quyền tổ chức thực lỏng lẻo, thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, tiếp tay cho hành vi phá rừng, gây tổn hại đến tài nguyên quý báu Quay trở lại với dẫn chứng triển khai trái phép khu du lịch Happy Farm Lào Cai Trong bình thường người dân cần đổ xe đá, xe cát đất nơng nghiệp bị lực lượng chức ngăn cản lập biên xử lý Thế nhưng, khu vực hoàn thành xây dựng khu du lịch sinh thái diễn thời gian dài mà không gặp trở ngại Đứng sau dự án hẳn phải có nhà cổ phần, người có quyền lực dám thực thi đất rừng quốc gia Hiệu lực thi hành pháp luật cộng đồng cán địa phương hạn chế, hành lang pháp lý chưa đủ mạnh Các vụ vượt thẩm quyền chuyển cấp thời gian xử cịn kéo dài chưa có tác dụng giáo dục cho cộng đồng Chính sách đãi ngộ, quan tâm Nhà nước lực lượng kiểm lâm chưa thỏa đáng Kiểm lâm thường xuyên bị đe dọa đối tượng có hành vi khai thác trộm lâm sản b) Lỗ hổng pháp lý: Khó khăn xử lý tội “Vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản” Thứ nhất, định danh tội chưa xác Trên thực tế, việc định tội danh cịn nhiều lúng túng, khơng trường hợp nhầm dẫn với tội phạm khác Ví dụ: A, B, C có hành vi khai thác trái phép 01 gỗ xoan mộc (thuộc nhóm gỗ VI) khu vực rừng phòng hộ thuộc địa phận xã H, huyện K, tỉnh Y Cây gỗ có khối lượng 33,311m3, giá trị 166.555.000 đồng Tại thời điểm xảy hành vi, gỗ chết Quan điểm thứ cho rằng: A, B, C phạm Tội "Vi phạm quy định khai thác, 11 bảo vệ rừng lâm sản" (Thực tế Tòa án xét xử vụ việc với tội danh này) Quan điểm thứ hai cho rằng: A, B, C phạm tội trộm cắp tài sản lẽ đối tượng hành vi gỗ “đã chết” Như phân tích, khách thể tội "Vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản" trật tự quản lý kinh tế Đối tượng tội phạm thực vật rừng, loại có giá trị khoa học, môi trường kinh tế Điều khác hồn tồn nhóm tội xâm phạm sở hữu hướng đến yếu tố “chiếm đoạt tài sản” Theo quy định điều luật “ Khai thác trái phép ” cần hiểu phép có quyền khai thác lại khai thác trái với giấy phép cấp khơng có mục đích chiếm đoạt phạm tội theo quy định Điều 232 Bộ luật Hình 2015 Cịn với hành vi mục đích chiếm đoạt phải xác định xâm phạm sở hữu Tài sản không thuộc cá nhân, tổ chức nhà nước xác lập quyền sở hữu Ban quản lý rừng Hạt kiểm lâm đại diện cho nhà nước Từ ta cần xác định tư cách tố tụng quan, tổ chức giao quản lý rừng bị hại Do đó, ví dụ trên, bị cáo phạm tội Trộm cắp tài sản với lý gỗ chết mà mục đích chiếm đoạt - - Thứ hai, giám định định giá tang vật, vật chứng Chủ thể giám định: Việc trưng cầu giám định gửi đến quan khoa học CITES kết giám định số quan có giá trị sử dụng Tuy nhiên, thơng tin quan cịn thiếu, Bộ NN PTNT chưa có văn định quan khoa học CITES nên gặp khó khăn việc quan chức gửi yêu cầu giám định Cơ chế phối hợp quan chưa tốt, dẫn đến việc yêu cầu giám định gửi dến nhiều nơi, kéo theo việc kết giám định bị chồng chéo, không thống Năng lực giám định: Có nhiều vụ án, bắt giữ số lượng gỗ lớn vận chuyển lực lượng Kiểm lâm Cơ quan điều tra xác định gỗ thuộc nhóm gỗ nào? Có thuộc Danh mục thực vật rừng nguy cấp, q, nhóm IA, IIA hay khơng? Lực lượng giám định hầu hết địa phương đủ phương tiện kỹ thuật khả chuyên môn để thực công tác giám định nhằm xác định xác tên nhóm gỗ, số gỗ khai thác từ lâu Số lượng chuyên gia mỏng, số vụ việc nhiều… Chưa có quy định cụ thể quy trình, thời gian, cách thức lấy mẫu… Chưa có chế tài, tra, xử lý vi phạm… Thứ ba, xử lý chủ rừng để xảy hành vi Hiện nay, rừng giao cho Lâm trường, Ban quản lý cho Ủy ban nhân dân xã quản lý, bảo vệ Tuy nhiên, diện tích rừng giao định từ lâu số liệu diện tích, thực trạng rừng số liệu nằm giấy Trong đó, Lãnh đạo Lâm trường, Ban quản lý Ủy ban nhân dân xã thay đổi, luân 12 chuyển liên tục bàn giao lại cho người tiền nhiệm diễn hồ sơ, thủ tục giấy tờ Điều dẫn đến hệ lụy có vụ việc liên quan đến hành vi phá rừng, hủy hoại rừng khai thác gỗ trái phép thời gian dài bị phát hiện, điều tra xử lý quan tiến hành tố tụng không đủ để truy trách nhiệm cho người lãnh đạo giám định cụ thể gốc cây, khoảnh rừng bị khai thác, hủy hoại vào thời điểm Từ đó, có hành vi phạm tội xảy xem xét xử lý chủ rừng tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” quy định Điều 360 Bộ luật Hình hậu gây lớn Thứ tư, xử lý vật chứng Trong vụ án hình vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản (Điều 232 Bộ luật Hình năm 2015), vật chứng gỗ phát thu giữ điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, dẫn đến việc áp dụng biện pháp tư pháp xử lý vật chứng vụ án có khác Có người cho vật chứng gỗ phát thu giữ vào điểm b khoản Điều 47 Bộ luật Hình năm 2015 tịch thu sung vào ngân sách nhà nước khối lượng lâm sản (tài sản thuộc sở hữu Nhà nước) đối tượng phạm tội khai thác trái phép, bị tạm giữ tài sản phạm tội mà có Nhưng có người cho điểm b khoản Điều 106 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 khoản Điều 47 Bộ luật Hình năm 2015, xét xử cần giao vật chứng (khối lượng lâm sản) bị đối tượng phạm tội khai thác trái phép cho chủ rừng (người quản lý hợp pháp) Chủ rừng có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh số gỗ (lâm sản) bị thu giữ để xử lý theo quy định III Đề xuất giải pháp Vai trò Nhà nước quan chuyên môn Tăng cường công tác quản lý quan bảo vệ tài nguyên rừng: Ngày tình trạng lâm tặc xuất ngày nhiều với thủ đoạn ngày tinh vi hơn, quan kiểm lâm gặp khó khăn việc điều tra trấn áp tội phạm Vì cần có biện pháp quán địa phương việc xử lý tội phạm, lực lượng công an nhân dân kiểm lâm cần phối hợp với quyền địa phương quần chúng nhân dân để điều tra bắt giữ tội phạm Khi thấy có dấu hiệu phạm tội tình trạng nghi vấn, nên xử lý hành để kịp thời răn đe Bên cạnh đó, cần ý cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng Thành lập đội, tổ chức chốt trạm cửa rừng thường trực khu vực trọng điểm có nguy xảy cháy rừng cao để kiểm soát người vào rừng; tuần tra, kiểm sốt, kiên khơng cho đối tượng khơng có phận vào rừng thời kì cao điểm mùa khô 13 Tăng cường quản lý hoạt động canh tác nương rẫy gần rừng, diện tích quy hoạch lâm nghiệp Trong thời kỳ khô hạn cần quy định cụ thể khu vực nghiêm cấm đốt rừng làm rẫy hành vi dùng lửa khác Tăng cường tuyên truyền giáo dục phòng chống hủy hoại rừng: Nhà nước phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền khắp nơi từ quan, trường học , quan xã phường đến hộ gia đình Có thể tun truyền nhiều hình thức phát loa , in tờ rơi , báo đài v v Khơng nói tác hại việc hủy hoại rừng mà đưa trường hợp xử lý vi phạm công chúng để trực tiếp răn đe người dân phải chịu hậu vi phạm Có thể tổ chức hoạt động trồng rừng , trồng xanh để nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân Khắc phục hạn chế pháp luật Hiện có số Luật bảo vệ phát triển rừng tồn hạn chế khiến cho loại tội phạm tiếp tục xuất hiện, chưa đủ răn đe Nhà nước nên chỉnh sửa bổ sung Pháp luật gắn với thực tiễn, loại bỏ văn không phù hợp để đảm bảo cho tất người biết thực kịp thời Cụ thể, khó khăn xử lý tội “Vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản”: Thứ nhất, hướng dẫn cụ thể, chi tiết, thống nhận thức chủ thể tiến hành tố tụng việc nhận định tính chất nguy hiểm khách thể trực tiếp tội "Vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng lâm sản" Ngoài ra, tổ chức rút kinh nghiệm, tổ chức đào tạo, chương trình tập huấn để nâng cao lực đội ngũ chủ thể tiến hành tố tụng Thứ hai, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cần sớm ban hành văn bản, định rõ quan khoa học CITES Có quy định rõ chế phối hợp, văn hướng dẫn quy trình, cách thức, thời gian lấy mẫu, giám định Ban hành chế kiểm tra, xử lý vi phạm… Thứ ba, tăng cường đào tạo chuyên gia, nâng cao kỹ năng, lực chuyên môn cho lực lượng giám định Thứ tư, xử lý vật chứng lâm sản thuộc sở hữu Nhà nước xác định chủ quản lý hợp pháp, cần thực trạng vật chứng bảo quản thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp Nếu vật chứng lâm sản để khu vực thuộc quản lý chủ rừng giao cho Chủ rừng (tức người quản lý hợp pháp) có trách nhiệm phối hợp với Kiểm lâm quản lý bảo quản theo quy định; trường hợp vật chứng vận chuyển khỏi rừng (ngồi trường) tun tịch thu sung ngân sách nhà nước để tránh việc phải vận chuyển, bảo quản tốn không cần thiết Các quan liên ngành trung ương cần sớm ban hành văn hướng dẫn để việc xử lý vật chứng thống 14