1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài nợ công và tình hình quản lý nợ công tại việt nam giai đoạncovid 19

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nợ Công Và Tình Hình Quản Lý Nợ Công Tại Việt Nam Giai Đoạn COVID-19
Tác giả Bạch Lan Anh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Phượng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: Nợ cơng tình hình quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn COVID-19 Họ tên sinh viên: Bạch Lan Anh Mã sinh viên: 11217757 Lớp học phần: NHCO1107(123)_02 – Tài cơng Giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Minh Phượng Hà Nội, tháng 11/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại nợ công 1.3 Đặc điểm nợ công 1.4 Tác động nợ công Tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn COVID-19 2.1 Nam 2.2 Tác động đại dịch COVID-19 đến tình hình kinh tế Việt Tình hình ngân sách Nhà nước giai đoạn COVID-19 2.3 Tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam thời kỳ COVID-19 10 2.4 Rủi ro tiềm ẩn hậu COVID-19 quản lý nợ công Việt Nam Đề xuất số sách, khuyến nghị liên quan đến quản lý nợ công Việt Nam KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 13 15 LỜI MỞ ĐẦU Nợ công quản lý nợ công đề tài nóng, thảo luận sơi diễn đàn từ phạm vi toàn cầu, châu lục, liên minh đến tổ chức quốc tế, quốc gia Với đầy đủ giới, từ trị gia, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu công chúng đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trên giới, nợ công quản lý nợ công nghiên cứu từ lâu, sau khủng hoảng tài - tiền tệ (2007-2009), khủng hoảng nợ công châu Âu (2009-2011) gần khủng hoảng tác động đại dịch COVID-19, nợ công gia tăng nhanh chóng vượt ngưỡng an tồn Quản lý nợ cơng có vai trị quan trọng, vì: quản lý nợ cơng khơng hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát q trình vay trả nợ cơng khơng chặt chẽ dẫn tới cân đối nghiêm trọng cho tài quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn vay công hiệu quả, sai mục tiêu trì trệ thay đổi sách để thích nghi với bối cảnh hội nhập quốc tế khiến nước vay nợ có nguy trở thành nước mắc nợ trầm trọng Chính vậy, quản lý nợ công cho hiệu vấn đề vô quan trọng cấp bách phát triển kinh tế quốc gia Nhận thức vấn đề này, em chọn đề tài: “Nợ công tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam giai đoạn COVID-19” để tìm hiểu cách đầy đủ chi tiết tình hình nợ công Việt Nam TỔNG QUAN VỀ NỢ CƠNG 1.1 Khái niệm Nợ cơng khái niệm tương đối phức tạp Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu tổ chức thực tiễn hoạt động quản lý nợ công quốc gia, nợ công định nghĩa khác Thông thường, nợ công hiểu “tất nghĩa vụ trả nợ Chính phủ thuộc cấp quyền địa phương trung ương”, bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, số quốc gia nợ công tính đến nợ tổ chức cơng Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB), tài liệu ghi lại cho thấy tổ chức sử dụng thuật ngữ “Nợ khu vực công” Nợ công nợ khu vực cơng hai khái niệm hồn tồn khác chất, hiểu giống số nghiên cứu đưa kết luận chưa xác tình hình nợ cơng số quốc gia, có Việt Nam Thực tế, chất nợ công khoản nợ mà nghĩa vụ trả nợ Chính phủ, nợ khu vực công khái niệm rộng lớn hơn, bao gồm tất nghĩa vụ trả nợ khu vực cơng, nghĩa vụ thuộc nhà nước hay tổ chức công độc lập tự chủ tài Nợ khu vực cơng theo định nghĩa WB bao gồm: (1) Nợ quyền trung ương quan trực thuộc; (2) Nợ quyền bang, tỉnh, khu vực tự trị; (3) Nợ Ngân hàng trung ương; (4) Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn Theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luật Quản lý nợ công (2009), nợ công bao gồm: (1) Nợ phủ; (2) Nợ phủ bảo lãnh (Chính phủ bảo lãnh nợ vay nước nước doanh nghiệp tổ chức tín dụng); (3) Nợ quyền địa phương (Nợ uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố) Như vậy, quan niệm nợ công theo Luật Quản lý nợ cơng (2009) Việt Nam có phạm vi hẹp quan niệm tổ chức Ngân hàng giới (WB) 1.2 Phân loại nợ cơng Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ cơng Theo tính chất nợ, Luật Quản lý nợ công (2009) quy định nợ cơng bao gồm:  Nợ phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ  Nợ Chính phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước nước ngồi Chính phủ bảo lãnh  Nợ quyền địa phương: khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay, nợ cơng gồm có hai loại: nợ nước nợ nước   Nợ nước nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam Nợ nước nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Việc phân loại nợ nước nợ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng quản lý nợ Việc phân loại mặt thơng tin giúp xác định xác tình hình cán cân tốn quốc tế Và số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngồi cịn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ Nhà nước, khoản vay nước ngồi chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi phương tiện toán quốc tế khác Theo thời hạn nợ, bao gồm:  Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống)  Nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm)  Nợ dài hạn (trên 10 năm) Theo phương thức huy động vốn, nợ công bao gồm:  Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước  Nợ công từ công cụ nợ khoản nợ cơng xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành công cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công, nợ cơng có ba loại:  Nợ cơng từ vốn vay ODA  Nợ công từ vốn vay ưu đãi  Nợ thương mại thông thường Theo trách nhiệm chủ nợ, nợ công phân loại thành nợ công phải trả nợ công bảo lãnh  Nợ cơng phải trả khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ  Nợ cơng bảo lãnh khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ Theo cấp quản lý nợ nợ cơng phân loại thành nợ cơng trung ương nợ cơng quyền địa phương   Nợ công trung ương khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh Nợ công địa phương khoản nợ công mà quy quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ 1.3 Đặc điểm nợ cơng Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác liên quan đến nợ công, bản, nợ cơng có đặc điểm sau: Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể góc độ: trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Gián tiếp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, Document continues below Discover more from: Tài cơng TCC1 Đại học Kinh tế… 415 documents Go to course Cau hoi on thi Tai 15 chinh cong Tài cơng 100% (5) Tài-chính-cơng-1 128 (2021) Tài cơng 100% (3) Tổng hợp câu hỏi 17 sai Tài cơng 100% (2) NỘI DUNG ƠN TẬP10 TCC-CLC Tài cơng 100% (2) CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN THI MƠN… Tài cơng 100% (2) Quản trị q trình trường họp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ sẽkinh thuộc doanh quan nhà nước đứng bảo lãnh Tài 100% (2) Thứ hai, nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà cơng nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay, đảm bảo cán cân toán vĩ mơ an ninh tài quốc gia nhằm đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Đồng thời, việc quản lý nợ công cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa vơ quan trọng mặt trị - xã hội Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ cơng phát triển kinh tế xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng khơng phải nhằm thoả mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức mà lợi ích chung tồn xã hội Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên khoản nợ cơng định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.4 Tác động nợ công Nợ công vấn đề xấu tổ chức Thực tế, có sách hợp lý sử dụng cách hiệu động lực để phát triển kinh tế quốc gia Nợ công mang lại tác động tích cực sau:  Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước gia tăng lực sản xuất cho kinh tế  Huy động nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Thực tế, xã hội tồn mối quan hệ tác động qua lại người cho vay người vay Khi phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay, khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư  Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế, từ góp phần tăng cường mối quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế song phương quốc gia giới Khi đầu tư vốn cho kinh tế với hiệu sử dụng vốn đầu từ (ICOR) thấp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Tuy nhiên, với áp lực trả nợ tỷ suất lợi nhuận phải cao chi phí vay, buộc chủ thể sử dụng vốn gia tăng hiệu suất đầu tư vốn Đối với khoản đầu tư phát triển có khả sinh lời thấp buộc phủ lựa chọn dịng vốn có chi phí hợp lý rủi ro đáo hạn nợ thấp Bên cạnh tác động tích cực nợ cơng gây số ảnh hưởng tiêu cực sau:  Chi phí giá đầu gia tăng khoản nợ công tính tốn vào giá dịch vụ, phí,… ảnh hưởng đến sức cạnh tranh kinh tế  Nguy khủng hoảng nợ xảy kéo theo nhiều hệ luỵ khác ảnh hưởng trầm trọng đến tình hình quốc gia như: giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, gây nên tình trạng thất nghiệp cao  Ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ nước, công đầu rút vốn đồng loạt Nhìn chung, nợ cơng giống dao hai lưỡi quốc gia, khơng có sách sử dụng cách hiệu hợp lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế - trị - xã hội quốc gia Tình hình nợ cơng Việt Nam giai đoạn COVID-19 2.1 Tác động đại dịch COVID-19 đến tình hình kinh tế Việt Nam Đại dịch COVID-19 coi cú sốc vô lớn tất quốc gia giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống xã hội, bao gồm văn hố, trị, xã hội, giáo dục đặc biệt tác động đáng kể đến tình hình kinh tế quốc gia Cụ thể, COVID-19 tác động đến tình hình kinh tế Việt Nam sau:  Giảm tăng trưởng kinh tế: Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch COVID-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế GDP quý I, quý II, quý III năm 2020 Việt Nam giảm mức thấp 10 năm trở lại, giảm trung bình năm 50% Hầu hết hoạt động kinh tế suy giảm, số sản xuất công nghiệp, doanh thu bán lẻ dịch vụ, vốn đầu tư toàn xã hội, nhập khẩu, tín dụng tăng trưởng mức thấp; vốn đầu tư trực nước đăng ký thực tăng trưởng âm Mặc dù tháng đầu năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP có cải thiện thấp nhiều so với năm 2019 Đặc biệt, đợt bùng phát dịch COVID-19 nhiều tỉnh, thành phố từ đầu tháng 5/2021 tiếp tục làm giảm tốc độ trưởng GDP thời gian tới (Bảng 1) Bảng 1: GDP Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 GDP quý I (%) 4,48 3,68 6,82 GDP quý II (%) 6,61 0,39 6,73 GDP quý III (%) - 2,62 7,48 GDP quý IV (%) - 4,48 6,97 GDP năm (%) - 2,91 7,02 Nguồn: Tổng cục thống kê  Ngồi ngành nơng nghiệp năm 2020 có tăng trưởng dương, ngành sản xuất công nghiệp, hoạt động dịch vụ bán lẻ, vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn uống bị ảnh hưởng nặng nề Bước sang tháng đầu năm 2021, ngành nông nghiệp; công nghiệp, xây dựng tiếp tục phát huy tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ ảnh hưởng vô nghiêm trọng  Doanh nghiệp gặp khó khăn: Sự sụt giảm đơn hàng xuất khó khăn lưu thơng hàng hóa; chi phí vận chuyển, lưu kho tăng cao; thiếu hụt nguyên, vật liệu đầu vào khó khăn lớn đại phận doanh nghiệp Năm 2020 có tổng cộng 101.700 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước Trung bình tháng khoảng 8.500 doanh nghiệp rút khỏi thị trường Tình hình khơng khả quan tháng đầu năm 2021, với 70.200 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 24,9% so với kỳ năm 2020, trung bình tháng có 11.700 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Đây số chưa có 10 năm trở lại  Việc làm, thu nhập người lao động giảm, thất nghiệp tăng cao: Tính đến tháng 9/2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 68,9% người bị giảm thu nhập, gần 40,0% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Có 33,4% doanh nghiệp phải thực biện pháp cắt giảm lao động Sang quý I/2021, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 68,7%, giảm 1% so với quý trước giảm 1,1 % so với kỳ năm 2020 2.2 Tình hình ngân sách Nhà nước giai đoạn COVID-19 Thực tế, Ngân sách Nhà nước giai đoạn COVID-19 có nhiều biến động sách Chính phủ nhằm hỗ trợ ảnh hưởng đại dịch Trước tác động nghiêm trọng dịch COVID-19 đến người lao động doanh nghiệp, gói kích thích kinh tế đồng loạt Chính phủ triển khai Tổng gói cứu trợ từ ngân sách khoảng 307.580 tỷ đồng gói kích thích lớn chưa có như: (1) Gói hỗ trợ an sinh, xã hội 61.580 tỷ đồng; (2) Gói hỗ trợ gia hạn thuế tiền thuê đất 180.000 tỷ đồng; (3) Gói hỗ trợ phí lệ phí tối thiểu 40.000 tỷ đồng; (4) Gói giảm giá điện 11.000 tỷ đồng; (5) Gói hỗ trợ cước internet, viễn thơng 15.000 tỷ đồng (6) Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng hỗ trợ cho người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19 Ngồi ra, vốn đầu tư cơng Chính phủ chi năm 2020 729.000 tỷ đồng (chiếm 33,7% tổng vốn nguồn vốn đầu tư toàn xã hội tăng 14,5% so với năm 2019); năm 2021 38.300 tỷ đồng (tính đến tháng 7/2021).Tốc độ tăng vốn thực từ nguồn ngân sách Nhà nước năm 2020 đạt mức cao giai đoạn 2011-2020 [10] Như vậy, tổng giá trị sổ sách gói kích thích kinh tế tính đến hết năm 2020 1.036.580 tỷ đồng, xấp xỉ 77,7% tổng số thu thuế phí năm 2019 (1.408.460 tỷ đồng, ước thực lần đến tháng 7/2021) Tuy nhiên, gói hỗ trợ, kích thích kinh tế dừng lại mức độ cứu trợ khẩn cấp tác động COVID19 kéo dài Vì vậy, việc sử dụng chi ngân sách để kích thích tổng cầu giải pháp để hồi phục phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, dịch bê †nh COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt đô †ng sản xuất, kinh doanh, tâm lý tiêu dùng xã hô †i, khiến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp giảm Điều làm nguồn thu từ thuế giảm mạnh Thêm vào sách ưu đãi miễn, giảm, gia hạn loại thuế, phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch khiến thu ngân sách thêm khó khăn Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm 2020 đến ngày 15/12/2020 ước tính đạt 1.307.400 tỷ đồng, giảm 204,9 nghìn tỷ đồng (-13,5%) so dự tốn Việc liên tục chi gói hỗ trợ kích thích kinh tế để khắc phục ảnh hưởng dịch COVID-19 với khắc phục tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, mưa đá đồng sông Cửu Long lũ lụt miền Trung tăng áp lực lên ngân sách Nhà nước Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến ngày 15/12/2020 ước tính đạt 1.432.500 tỷ đồng Đến ngày 30/11/2020, đầu tư công Bộ, quan trung ương địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt từ 75%-85% Áp lực chi ngân sách tăng khiến mức bội chi năm 2020 tăng lên 265.000 tỷ đồng, chiếm 5,59% GDP (năm 2019 3,4% GDP) Nợ công tăng lên 57,4% GDP (Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng, Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV) Bước sang năm 2021, tháng đầu năm phủ chi 694.400 tỷ đồng đạt 41,2% dự toán Tuy nhiên, với đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội làm tăng thêm áp lực cho chi ngân sách Nhà nước 2.3 Tình hình quản lý nợ cơng Việt Nam thời kỳ COVID-19 Luật quản lý nợ công quy định nợ cơng bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương Bản chất nợ công khoản vay để bù đắp thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, đó, Nhà nước phải tăng thuế để bù đắp  Với phương pháp tính nợ cơng/thu ngân sách tỷ lệ nợ cơng năm 2020 vượt ngưỡng an tồn: Theo cách tính nợ cơng/GDP, số tiêu nợ cơng Việt Nam đạt ngưỡng an toàn năm 2020: Báo cáo Chính phủ nợ cơng giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy, khả kiểm sốt nợ cơng/GDP năm 2016 từ 63,7% mức 55% năm 2019 Năm 2020 56,1% Ngoài số tiêu khác nợ cơng/GDP an tồn (Hình 2) Hình 2: Một số số Nợ cơng Việt Nam năm 2020 (%) 10 Nguồn: Báo cáo Chính phủ  Khi tính theo tỷ lệ nợ cơng/thu ngân sách nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ 368.276 tỷ đồng chiếm 27,4% so với thu ngân sách nhà nước năm 2020 (vượt ngưỡng 25% cho phép giai đoạn 1016-2020) Với tỷ lệ chiếm 1/4 ngân sách tỷ lệ nợ GDP chưa phải thước đo đảm bảo an tồn Do để đo lường tính bền vững nợ cơng phải dựa vào tỷ lệ nợ công thu ngân sách Theo Quyết định số 1130/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, Chính phủ huy động vốn vay cho cân đối ngân sách Trung ương Ngoài ra, với khoản nợ phải trả đầu năm 2021 368.276 tỷ đồng cho thấy nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ lớn, chủ yếu khoản vay trái phiếu Chính phủ nước đáo hạn vào năm 2021 (187.001 tỷ đồng, chiếm 13,9% thu ngân sách nhà nước) (Bảng 3) Bảng 3: Áp lực vay nợ trả nợ ngân sách trung ương năm 2021 (Đơn vị: Tỷ đồng) 11 Nguồn: Báo cáo Chính phủ Tỷ lệ nợ công/ngân sách cao hạn chế nguồn vốn để đầu tư phát triển ảnh hưởng đến nhiều mục tiêu khác Năm 2020, ngân sách cần 1/4 ngân sách để trả nợ gốc lãi năm khơng cịn vốn để đầu tư phát triển Lượng vốn kinh tế mà khối doanh nghiệp tư nhân tiếp cận lại Vấn đề mặt làm giảm mạnh dư địa cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên ngân sách nhà nước, tiềm ẩn rủi ro an ninh tài quốc gia, có nguy ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia, từ khiến cho thị trường lãi suất khó giảm, đồng thời góp phần gia tăng lạm phát Trong giai đoạn tới, thu ngân sách Việt Nam khơng thể tăng mạnh khơng cịn dư địa cho sách tăng thuế Ngồi ra, thu ngân sách nước ta phụ thuộc vào khoản thu không bền vững ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ Mặt khác, tỷ lệ trả nợ Việt Nam tính theo GDP chưa cao đặt tình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, tốc độ tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát, tốc độ tăng số giá tiêu dùng CPI không dự kiến khả trả nợ Việt Nam khó đạt mục tiêu đề Nợ công cao nghĩa vụ trả nợ đe dọa sức chịu đựng kinh tế Nghĩa vụ trả nợ khiến dư địa ngân sách ngày mỏng, nợ cơng bền vững có cú sốc nhẹ Ngồi ra, tình hình covid diễn biến tiếp tục phức tạp, phát sinh ổ dịch khiến cho tình hình kinh tế tăng trưởng khó dự đốn Đồng nghĩa với điều nghĩa vụ nợ dự phịng làm cho Việt Nam thêm dễ tổn thương Việc cố gắng giải ngân gói chi kích thích kinh tế đầu tư cơng khiến kỷ luật ngân sách khơng đảm bảo , đặc biệt Chính phủ “mạnh tay bơm tiền” 2.4 Rủi ro tiềm ẩn hậu COVID-19 quản lý nợ công Việt Nam Theo GS.TS Andreas Stoffers, Giám đốc Quốc gia Quỹ Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam, đại dịch khiến Chính phủ tiêu nhiều để khắc phục hậu tiêu cực hỗ trợ kinh tế Do đó, số nợ công tăng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Song, GS.TS Andreas Stoffers đánh giá, Việt Nam quản lý tốt nợ công, giảm mạnh tỷ lệ nợ công, ngược với xu hướng giới, năm gần đây, nhiều nước giới tỷ lệ nợ công tăng nhanh 12 Tuy nợ công Việt Nam chuyên gia nước quốc tế đánh giá quản lý nợ tốt nợ mức an tồn, thực tế, có rủi ro nhìn thấy Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến kinh tế nước tiếp tục gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách Trong bối cảnh dư địa tăng thu ngân sách giai đoạn tới gặp khó khăn tỷ lệ trả nợ tăng nhanh, mặt làm giảm mạnh dư địa cho nhiệm vụ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên NSNN Mặt khác, tiềm ẩn rủi ro an ninh tài quốc gia, có nguy ảnh hưởng tiêu cực đến hệ số tín nhiệm quốc gia Áp lực cân đối khoản, bố trí nguồn lực NSNN để trả nợ đến hạn (chủ yếu nợ trái phiếu Chính phủ) khơng nhỏ Ngồi ra, danh mục nợ tiềm ẩn rủi ro, thuận lợi trước Trong đó, rủi ro khoản giai đoạn tới chủ yếu phát sinh từ khoản nợ nước Chính phủ nghĩa vụ trả nợ đến hạn tập trung cao vào số năm số thời điểm năm, tiềm ẩn nguy rủi ro khoản cho NSNN Theo PSG TS Vũ Sỹ Cường, có khả trả nợ tốt trần nợ cơng khơng quan trọng, tỷ lệ trả nợ Việt Nam chưa phải ngưỡng cao Tuy nhiên, ơng chưa nhìn thấy kế hoạch trả nợ Do đó, cần có thêm kịch cho NSNN trường hợp tốc độ tăng trưởng kinh tế kiểm sốt lạm phát khơng dự kiến Chấp nhận bội chi nợ công cao phải kèm biện pháp bảo đảm an tồn nợ cơng lường trước rủi ro nợ, rủi ro lãi suất Để bảo đảm an ninh tài quốc gia, quan điểm đạo Chính phủ quan điểm điều hành Bộ Tài tiếp tục cấu lại NSNN, nợ cơng, cải thiện dư địa sách tài khóa, tăng cường sức chống chịu tài chính, đảm bảo an tồn, an ninh tài Để giảm áp lực trả nợ giảm dần tỷ lệ bội chi NSNN, hướng tới cân thu - chi NSNN, giảm áp lực huy động vốn vay Các mục tiêu tăng trưởng, bội chi, đầu tư công cần đảm bảo đồng bộ, thống với mục tiêu an toàn nợ (bao gồm tiêu trần dư nợ tiêu trả nợ Chính phủ/thu NSNN) Song song với đó, cần tích cực triển khai nghiệp vụ quản lý nợ chủ động danh mục nợ nước nước ngồi Chính phủ (như hốn đổi, mua lại công cụ nợ trước hạn…) phù hợp với điều kiện thị trường, góp phần giãn nghĩa vụ trả nợ gốc qua năm, giảm áp lực khoản cho NSNN Đối với khoản vay mới, cần tính tốn sử dụng cơng cụ nợ với kỳ hạn phù hợp để giãn lịch trả nợ gốc qua năm, tránh tình trạng nghĩa vụ trả nợ gốc tập trung cao vào số thời điểm 13 Đề xuất số sách, khuyến nghị liên quan đến quản lý nợ công Việt Nam Việt Nam nhiều quốc gia giới, với toàn diễn biến có dịch COVID-19 đến khiến chi ngân sách tăng cao Để đảm bảo an toàn nợ cơng, cần có quan tâm đến số vấn đề sau:  Cần có nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc nợ cơng an tồn nợ cơng thực hạch toán nợ theo chuẩn mực quốc tế;  Đa dạng hóa danh mục nợ, tận dụng tối đa nguồn ODA ưu đãi, phát triển thị trường nợ nước thông qua phát triển thị trường sơ cấp thứ cấp;  Đánh giá khả trả nợ phương án rủi ro xảy rủi ro tham nhũng, rủi ro chệch mục tiêu, rủi ro tỷ giá, rủi ro biến động môi trường kinh tế vĩ mô;  Phân cấp ngân sách, giao tự chủ tài nhiều cho đơn vị nghiệp quyền địa phương;  Thiết lập hệ thống tiêu an toàn nợ, phạm vi áp dụng giới hạn phân chia theo loại nợ: tổng nợ công, nợ công nước ngồi, nợ cơng nước, tổng nợ nước ngồi; bổ sung tiêu dư nợ cơng tỷ lệ nợ công/thu ngân sách…;  Tăng cường mức độ toàn diện minh bạch ngân sách, siết chặt kỷ luật tài khóa quản lý nợ cơng, hạch tốn báo cáo chuyển nguồn, số chi chuyển nguồn Việt Nam thường cao nhiều so với quốc gia khác;  Tăng cường khả giám sát, trách nhiệm giải trình quan nhà nước để chi tiêu công khơng bị thúc đẩy lợi ích bộ, ngành hay nhóm lợi ích nào;  Người tham gia vào quản lý sử dụng nợ cơng cần có kiến thức chun mơn vị trí cơng tác, cá nhân đảm nhận vị trí liên quan cần có chun mơn tốt (Trong trường hợp chưa có chun mơn tốt tham gia vào lĩnh vực chuyên môn cần đào tạo để chủ động cơng việc) 14 KẾT LUẬN Như vậy, thấy nợ công vấn đề vô nan giải tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt tác động đại dịch COVID-19 kinh tế tồn cầu Có thể khẳng định rằng, nợ công vấn đề xấu quốc gia, khu vực Các quan, tổ chức có thẩm quyền tận dụng phát huy cách triệt để nợ cơng có sách sử dụng hợp lý hiệu quả, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực cách ổn định bền vững Đặc biệt, Việt Nam, quốc gia phát triển có nhiều tiềm lực kinh tế, việc tận dụng quản lý tốt nợ cơng yếu tố then chốt góp phần vào phát triển lâu dài bền vững đất nước khía cạnh kinh tế, văn hố, trị, xã hội 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Tổng cục thống kê Việt Nam Diệp Diệp, “Rủi ro nợ công hữu sau đại dịch”, VOV.vn (2021), truy cập từ [https://vov.vn/kinh-te/rui-ro-no-cong-hien-huu-sau-dai-dich-844407.vov] Nguyễn Thanh Bình, “Các yếu tố ảnh hưởng tới hiê u† quản lý nợ công Viêt† Nam”, Tạp chí Cơng thương điện tử - Cơ quan thông tin lý luận Bộ công thương (2020), truy cập từ [https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-yeu-to-anh-huong-toi-hieu-qua-quan-lyno-cong-o-viet-nam-73005.htm] Ths Ngơ Thu Hồng, “Tác động đại dịch COVID-19 vấn đề đặt cho nợ cơng Việt Nam”, Tạp chí thị trường (2022), truy cập từ [https://thitruongtaichinhtiente.vn/tacdong-cua-dai-dich-covid-19-va-van-de-dat-ra-cho-no-cong-o-viet-nam-39901.html] TS Phan Hữu Nghị, PGS.TS Lê Hùng Sơn, Giáo trình Tài cơng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w