Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Thống kê -* KhKkkkkkk BÀI TIỂU LUẬN MÔN THỐNG KÊ KINH TẾ ĐỀ BÀI: Thống kê tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 Họ tên sinh viên : Bùi Kim Oanh Lớp : Thống kê kinh tế 63A Mã SV : 11216957 GVHD : PGS.TS Bùi Đức Triệu Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CHUNG Chương Tổng quan hoạt động sản xuất công nghiệp 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp 1.2 Tổng quan ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam 1.2.1 Q trình phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam 1.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam 1.3 Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP Chương Phân tích thống kê tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 10 2.1 Phân tích tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp thơng qua số sản xuất công nghiệp IIP 10 2.2 Phân tích mức độ đóng góp ngành công nghiệp tới phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 12 2.3 Phân tích tình hình khai thác nguồn lực cho phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 .13 2.3.1 Phân tích mức thu hút lao động cho phát triển ngành công nghiệp 13 2.3.2 Phân tích mức thu nhập bình quân tháng năm lao động 14 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 16 2.4.1 Thành tựu 16 2.4.2 Hạn chế 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 LỜI MỞ ĐẦU Tỉnh Hà Nam xác định phát triển công nghiệp với trọng tâm công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo dịch vụ giải pháp quan trọng nhằm tạo lợi phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hà Nam ưu tiên, lựa chọn nhà đầu tư có lực tài chính, cơng nghệ tiên tiến, có thương hiệu thị trường Hạ tầng khu công nghiệp tiếp tục đầu tư đồng bộ, đại, tỉnh chuẩn bị quỹ đất để thu hút đầu tư; dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp, số lượng, chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Sau q trình tìm hiểu, chọn lọc đề tài phân tích, em định chọn đề tài nghiên cứu: “Thống kê tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20152018” Dưới kết tìm hiểu phân tích em nhằm tổng kết, thực hành việc nghiên cứu, áp dụng vào thực hành tình thực tế dựa lý thuyết giảng dạy lớp Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Đức Triệu cung cấp kiến thức bổ ích để em hoàn thành đề tài Do kinh nghiệm em cịn khiêm tốn nên q trình tìm hiểu, phân tích đề tài, em khơng tránh khỏi hạn chế sai sót Rất mong thầy bạn đưa đánh giá khách quan để đề tài chúng em trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! GIỚI THIỆU CHUNG Ngày nay, ngành sản xuất cơng nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, ngành sản xuất vật chất có tỷ trọng lớn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nước nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Tầm quan trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế thể qua việc định hướng phát triển kinh tế Đảng nhà nước ta, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, biến nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Phân tích dự báo thống kê, giúp rõ mối liên hệ nội phận tổng thể, mối liên hệ qua lại tượng nghiên cứu với tượng có liên quan Trên sở giúp ta có nhận thức đắn tượng, tìm biện pháp thúc đẩy tượng phát triển theo hướng tốt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trong năm trở lại đây, kinh tế Hà Nam có chuyển dịch cấu mạnh từ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ sang công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp Cũng có thu hút mạnh đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp tỉnh Trong tỉnh hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung với quy mô lớn có đầu tư nhiều doanh nghiệp lớn nước Sumi, Seul Vina, Anam Electronics, Dream Plastic… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: hoạt động sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: + Nghiên cứu tiêu phương pháp thống kê vận dụng phân tích sản xuất cơng nghiệp + Nghiên cứu số vấn để sản xuất công nghiệp, xu hướng biến động sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 + Phân tích thực trạng sản xuất cơng nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 Về thời gian: giai đoạn 2015-2018 Về không gian: Do hạn chế việc thu thập tổng hợp số liệu Luận văn tiếp cận nguồn số liệu phân tích tiêu liên quan đến khu vực doanh nghiệp xem số liệu mẫu sử dụng để nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam Nguồn số liệu: Bài tiểu luận sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ: + Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam + Số liệu phịng cơng nghiệp - Cục Thống kê tỉnh Hà Nam Chương Tổng quan hoạt động sản xuất công nghiệp 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm Ngành công nghiệp ngành sản xuất vật chất, bao gồm hoạt động: Khai thác cải vật chất có sẵn thiên nhiên mà lao động người chưa tác động vào, chế biến sản phẩm khai thác chế biến sản phẩm nông nghiệp, hoạt động sản xuất cơng nghiệp cịn bao gồm việc sửa chữa máy móc thiết bị vật phẩm tiêu dùng Như tất hoạt động khai thác chế biến sửa chữa nói khơng kể quy mơ, hình thức nào, khơng kể với loại cơng cụ lao động gì, khí đại, nửa khí, cơng cụ thô sơ dựa vào sức lao động khéo léo chân tay người lao động chính, xếp vào ngành cơng nghiệp Có thể hiểu cơng nghiệp, phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm "chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh cho sống loài người sinh hoạt 1.1.2 Cơ cấu ngành công nghiệp Cơ cấu công nghiệp theo ngành + Theo cách phân loại hành, nước ta có nhóm với 29 ngành cơng nghiệp: nhóm cơng nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm cơng nghiệp chế biến (23 ngành) nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) + Ngành trọng điểm ngành mạnh lâu dài, hiệu cao kinh tế - xã hội có tác động mạnh đến ngành kinh tế khác Một số ngành công nghiệp trọng điểm nước ta: Năng lượng, Chế biến lương thực – thực phẩm, Dệt – may, Hóa chất – phân bón – cao su, Vật liệu xây dựng, Cơ khí – điện tử… Cơ cấu cơng nghiệp theo lãnh thổ + Ở Bắc Bộ: đồng sông Hồng vùng phụ cận khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nước Từ Hà Nội, hoạt động cơng nghiệp với chun mơn hóa khác lan tỏa nhiều hướng dọc theo tuyến đường giao thơng huyết mạch: Hải Phịng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí – khai thác than); Đáp Cầu – Bắc Giang (vật liệu xây dựng, phân hóa học); Đơng Anh – Thái Ngun (cơ khí, luyện kim); Việt Trì – Lâm Thao (hóa chất – giấy); Sơn La – Hịa Bình (thủy điện); Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa (dệt may, điện, vật liệu xây dựng) + Ở Nam Bộ: hình thành dải phân bố cơng nghiệp, lên trung tâm công nghiệp hàng đầu nước Tp Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu + Dọc theo Duyên hải miền Trung có trung tâm: Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang + Ở khu vực lại, vùng núi, hoạt động công nghiệp phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế + Khu vực kinh tế Nhà nước có: Trung ương địa phương + Khu vực kinh tế ngồi Nhà nước có: tập thể, tư nhân, cá thể Xu hướng chung giảm mạnh tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước 1.2 Tổng quan ngành cơng nghiệp tỉnh Hà Nam 1.2.1 Q trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam Ngay sau tái lập, Hà Nam xác định phát triển công nghiệp khu cơng nghiệp hướng để đẩy nhanh tốc độ phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa Trước Hà Nam hình thành khu cơng nghiệp, ngành công nghiệp tỉnh chủ yếu sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm với quy mô nhỏ sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề Năm 2002, giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 33,8% giá trị sản xuất toàn tỉnh Để thực hóa chủ trương này, năm 2003, tỉnh Hà Nam trình Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập khu công nghiệp Đồng Văn I quy mô 138 Từ mốc lịch sử này, khu cơng nghiệp tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu ấn tượng nhiều mặt Sau 20 năm kể từ đầu tư xây dựng khu công nghiệp đầu tiên, đến Hà Nam quy hoạch phát triển nhiều khu công nghiệp, có khu cơng nghiệp vào hoạt động, gồm: Khu công nghiệp Đồng Văn I, diện tích 221,2ha; Khu cơng nghiệp Đồng Văn II, diện tích 320 ha; Khu cơng nghiệp Đồng Văn III giai đoạn I 131 ha; Khu công nghiệp Đồng Văn IV, diện tích 300 ha; Khu cơng nghiệp Đồng Văn V, diện tích 250 ha; Khu cơng nghiệp Hịa Mạc, diện tích 131 Khu cơng nghiệp Châu Sơn 325,1 ha,… Theo Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nam, năm 2022, Tỉnh thực cấp 17 dự án FDI với tổng vốn 175 triệu USD; điều chỉnh 40 dự án FDI (bằng 200% so với kỳ năm 2021: 20 dự án), tổng vốn đầu tư tăng thêm 396,7 triệu USD (bằng 231,3% so với năm 2021: 171,5 triệu USD Hầu hết dự án đầu tư, sau cấp phép, triển khai xây dựng vào hoạt động theo tiến độ Từ đó, giải việc làm ổn định cho 50.000 lao động, thu nhập từ 4,5 - 5,0 triệu đồng/tháng, giải việc làm gián tiếp cho hàng chục ngàn lao động Các doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, bình quân đạt 20% Cùng với Document continues below Discover more from: kê kinh tế thống tkkt1 Đại học Kinh tế… 9 documents Go to course Top 200+ Đề Tài Báo 12 Cáo Tốt Nghiệp… thống kê kinh tế None Bài tập tk dân số2 Lao động - TSCĐ thống kê kinh tế None Thống kê kết sản 19 xuất thống kê kinh tế None Bài tập tk dân số2 Lao động - TSCĐ thống kê kinh tế None BT phân tích thành phần thớng kê kinh tế None Slide phân tích thành PCA đó, giá trị xuất tăng liên tục ngày chiếm tỷ trọng caophần tổng giá trị xuất tỉnh Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2019 đạt203.100 triệu USD, năm 2020 kê2016-2020 kinh dự tính đạt 3.500 triệu USD Tốc độ tăng trưởng bình quân thống giai đoạn làNone tế 28,1% Nghị số 04-NQ/TU Tỉnh uỷ Hà Nam với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 giá trị sản xuất ngành công nghiệp chiếm 55% giá trị sản xuất, phát triển công nghiệp khu công nghiệp mũi nhọn, động lực phát triển cơng nghiệp tỉnh 1.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình phát triển cơng nghiệp tỉnh Hà Nam Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Hà Nam tỉnh thuộc vùng Đồng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 60 km nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nam tiếp giáp phía bắc với thủ Hà Nội, phía đơng giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Ninh Bình, đơng nam giáp tỉnh Nam Định phía tây giáp tỉnh Hịa Bình Nằm trục giao thơng quan trọng xuyên Bắc - Nam, địa bàn tỉnh có Quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam chạy qua với chiều dài gần 50km tuyến đường giao thơng quan trọng khác Hơn 200km đường thủy có luồng lạch lại thuận tiện hàng nghìn km đường giao thông nông thôn tạo thành mạng lưới giao thơng khép kín, tạo điều kiện lại vận chuyển hàng hóa cho phương tiện giới Với vị trí chiến lược quan trọng hệ thống giao thông thủy, bộ, sắt tạo cho Hà Nam lợi lớn việc phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt phát triển công nghiệp tỉnh Điều kiện kinh tế, xã hội: Nguồn lực lao động nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế phát triển công nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn lực qua việc đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao giải pháp giúp đẩy mạnh trình phát triển ngành cơng nghiệp Sự tiến đổi công nghệ coi động lực để phát triển kinh tế xã hội phát triển ngành công nghiệp Sự tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, ln phải liền với cơng tác đầu tư có trọng điểm, đầu tư để phát triển ngành mũi nhọn Do đó, vốn đầu tư nhu cầu cần thiết cho phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp cách có hiệu Thị trường yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển sản xuất cơng nghiệp vùng giai đoạn Thị trường nơi thực tái sản xuất đồng thời nơi liên hệ sản xuất tiêu dùng Mục đích sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu người thị trường, nhu cầu mang tính chất định đầu vào, đầu sản xuất, tác động đến quy mô, số lượng, chất lượng đời phát triển hay suy thoái ngành Chiến lược phát triển cơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng với phát triển dài hạn thân ngành công nghiệp kinh tế Chiến lược phát triển công nghiệp có nhiệm vụ định hướng phát triển ngành công nghiệp, đồng thời chi phối định hướng phát triển ngành khác theo mơ hình cơng nghiệp 1.3 Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP Sản ph>m công nghiệp tiêu phản ánh kết trực tiếp hoạt động sản xuất công nghiệp tạo thời kỳ định, bao gồm sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ công nghiệp Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): Chỉ tiêu đánh giá tốc độ phát triển sản xuất ngành công nghiệp hàng tháng, quí, năm Chỉ số tính dựa khối lượng sản phẩm sản xuất, nên gọi “chỉ số khối lượng sản phẩm công nghiệp” Chỉ số sản xuất công nghiệp tiêu quan trọng, phản ánh nhanh tình hình phát triển tồn ngành cơng nghiệp nói chung tốc độ phát triển sản phẩm, nhóm ngành sản phẩm nói riêng; đáp ứng nhu cầu thông tin quan quản lý Nhà nước, nhà đầu tư đối tượng dùng tin khác Chỉ số sản xuất cơng nghiệp (IIP) tính tỷ lệ phần trăm khối lượng sản xuất công nghiệp tạo kỳ với khối lượng sản xuất công nghiệp kỳ gốc Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tính số sản xuất sản phẩm hay gọi số cá thể Từ số cá thể tính cho số sản xuất ngành cơng nghiệp cấp 4, cấp 2, cấp toàn ngành cơng nghiệp; số tính cho địa phương chung tồn quốc Quy trình tính tốn BưAc 1: Tính số sản xuất cho sản ph>m Cơng thức tính: Trong đó: : Chỉ số sản xuất sản phẩm cụ thể thứ n (ví dụ: sản phẩm điện, than, vải, xi măng ); Khối lượng sản phẩm vật sản xuất thời kỳ báo cáo; : Khối lượng sản phẩm vật sản xuất thời kỳ gốc BưAc 2: Tính số sản xuất cho ngành cơng nghiệp cấp Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp cấp số bình quân gia quyền số sản phẩm đại diện cho ngành Cơng thức tính: Trong đó: : Chỉ số sản xuất ngành cấp thứ N; : Chỉ số sản xuất sản phẩm thứ n; : Quyền số sản xuất sản phẩm thứ n Quyền số sản phẩm giá trị theo giá sản phẩm năm 2010 BưAc 3: Tính số sản xuất cho ngành công nghiệp cấp Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp cấp số bình quân gia quyền số sản xuất ngành công nghiệp cấp ngành cấp doanh nghiệp Cơng thức tính: Trong đó: : Chỉ số sản xuất ngành cơng nghiệp cấp 2; : Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp cấp 4; : Quyền số ngành công nghiệp cấp Quyền số ngành công nghiệp cấp giá trị tăng thêm theo giá hành năm gốc 2010 BưAc 4: Tính số sản xuất cho ngành công nghiệp cấp Chỉ số sản xuất ngành cơng nghiệp cấp số bình qn gia quyền số sản xuất ngành công nghiệp cấp ngành cấp khu vực doanh nghiệp Cơng thức tính: Trong đó: : Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp cấp 1; : Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp cấp 2; : Quyền số sản xuất ngành công nghiệp cấp Quyền số ngành công nghiệp cấp giá trị tăng thêm ngành tương ứng theo giá hành năm gốc 2010 BưAc 5: Tính số sản xuất cho tồn ngành cơng nghiệp Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp số bình qn gia quyền số sản xuất ngành công nghiệp cấp tồn ngành cơng nghiệp Cơng thức tính: Trong đó: : Chỉ số sản xuất tồn ngành công nghiệp; : Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp cấp 1; : Quyền số ngành công nghiệp cấp Quyền số ngành công nghiệp cấp giá trị tăng thêm năm 2010 theo giá hành ngành cấp Chương Phân tích thống kê tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 2.1 Phân tích tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp thơng qua số sản xuất công nghiệp IIP Nguồn số liệu dùng để tính số sản xuất sản phẩm công nghiệp tỉnh Hà Nam lấy từ kết chọn mẫu sở, doanh nghiệp công nghiệp địa bàn cục thống kê tỉnh tiến hành điều tra qua năm Do thay đổi việc phân ngành công nghiệp cấp (theo VSIC 2007) nên phạm vi tiểu luận tác giả sử dụng số sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 để đánh giá tình hình phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh giai đoạn Giá trị quyền số sản phẩm, quyền số ngành công nghiệp cấp 4, cấp tồn ngành cơng nghiệp lấy từ nguồn số liệu điều tra chọn mẫu sở, doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh năm 2015 cho giai đoạn 2015-2018 quyền số ngành công nghiệp cấp cấp tồn cơng nghiệp lấy số liệu từ nguồn số liệu điều tra chọn mẫu sở, doanh nghiệp công nghiệp địa bàn tỉnh năm 2015 cục thống kê tỉnh Hà Nam Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp cấp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015 - 2018 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Toàn tỉnh 115,2 113,1 112,9 113,0 116,6 114,0 113,3 113,4 Công nghiệp chế biến, chế tạo SX, chế biến thực phẩm 114,3 113,2 104,4 117,0 SX đồ uống 104,8 114,0 107,0 107,8 Dệt 119,2 112,4 106,0 110,7 10 SX trang phục 116,6 112,0 106,8 106,7 SX da sản phẩm có liên 106,1 112,2 quan 109,9 115,9 106,1 110,1 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa SX giấy sản phẩm từ giấy 106,4 108,83 SX từ cao su plastic 121,8 121,7 108,9 113,0 SX từ khoáng chất phi kim loại 122,9 112,8 113,2 114,5 khác SX kim loại 110,6 111,8 SX từ kim loại đúc sẵn 74,3 112,8 112,5 111,8 119,4 116,5 SX điện tử, máy vi tính, quang học SX thiết bị điện 125,5 123,6 121,6 117,7 SX phân phối điện, khí 120,4 113,9 114,1 110,8 đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí 120,9 111,2 101,8 106,8 Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải 114,0 112,0 110,2 108,9 Khai thác, xử lý cung cấp nước Thoát nước xử lý nước thải 126,3 110,6 94,4 104,5 Nguồn: Niên giám Cục thống kê tỉnh Hà Nam năm 2018 Dựa vào bảng kết ta thấy giai đoạn 2015-2018 ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam phát triển theo chiều hướng chậm dần Chỉ số sản xuất công nghiệp tồn tỉnh có xu hướng giảm nhẹ, từ 115,2% năm 2015 giảm xuống 112,9% năm 2017, đến năm 2018 đạt 113% Khối lượng sản phẩm sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hầu hết có xu hướng tăng giảm không ổn định, song xu chung giảm Ngành sản xuất từ kim loại sản xuất từ kim loại đúc sẵn tăng trưởng ổn định Cơng nghiệp chế biến, chế tạo có xu hướng tăng chậm lại thể việc số sản xuất công nghiệp ngành giảm xuống Năm 2015 đạt mức 116,6% số giảm xuống mức 114,0% năm 2016, tiếp tục giảm xuống mức 113,3% năm 2017 tăng nhẹ trở lại mức 113,4% năm 2018 Cùng với xu hướng giảm công nghiệp chế biến, chế tạo cơng nghiệp phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí năm vừa qua có bước sụt giảm đáng kể Giai đoạn 2015-2018, tốc độ tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp nhóm ngành ln giữ mức số nhiên tốc độ tăng lại giảm đáng kể, từ số 120,4% năm 2015, giảm sâu xuống 113,9% năm 2016, đến năm 2017 số nhích nhẹ lên mức 114,1% lại tiếp tục giảm xuống 110,8% vào năm 2018 11 Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải có xu hướng tăng giảm khơng đều; nhiên, nhìn chung ngành cơng nghiệp có xu hướng giảm sút Nếu năm 2015, số mức tốt 120,9% năm 2016 lại có lao dốc mạnh xuống mức 111,2% tiếp tục giảm xuống mức 101,8% vào năm 2017; đến năm 2018, số tăng nhẹ trở lại mức 106,8% Trong ngành khai thác, xử lý cung cấp nước ngành thoát nước xử lý nước thải có sụt giảm; đặc biệt, ngành nước xử lý nước thải có sụt giảm lớn, từ 126,3% năm 2015 xuống mức 104,5% năm 2018 Trong ba nhóm ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, chế tạo ln giữ vững vị trí quan trọng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam Tuy tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế biến số năm có xu hướng giảm so với kỳ năm trước, nhìn chung giữ mức 100% tốc độ tăng trưởng đạt mức số Chỉ số sản xuất công nghiệp nhiều ngành công nghiệp chế biến năm 2015 đạt 116,6% - số tốt giữ mức cao giai đoạn Phần lớn sản phẩm cơng nghiệp chế biến có giá trị gia tăng thấp, công nghiệp chế tạo chưa thực phát triển, … vậy, có quy mơ lớn hiệu hoạt động ngành lại giảm dần 2.2 Phân tích mức độ đóng góp ngành công nghiệp tới phát triển kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 Có nhiều tiêu để đánh giá phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam Một tiêu sử dụng chủ yếu mức độ đóng góp ngành công nghiệp vào GRDP Ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 có bước phát triển định đóng góp lớn vào GRDP tỉnh Tổng sản phẩm công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 (theo giá so sánh 2010) Năm GRDP (tỷ đồng) Giá trị ngành công nghiệp (tỷ đồng) 2015 2016 2017 2018 22.156,2 24.730,8 32.363,5 36.425,5 12.637,44 16.764,3 19.305,52 Tỷ trọng giá Tốc độ phát trị ngành công triển giá trị nghiệp ngành công GRDP (%) nghiệp (%) 51,1 51,8 132,66 53,0 115,16 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam Sản xuất cơng nghiệp tiếp tục trì tốc độ phát triển cao đóng góp chủ đạo vào tăng trưởng tỉnh, góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tích cực, tỷ trọng cơng nghiệp liên tục chiếm 50% cấu tỉnh Năm 12 2016 GRDP tỉnh Hà Nam đạt 24730,8 tỷ đồng, giá trị ngành công nghiệp chiếm 51,1% tương đương 12637,44 tỷ đồng, tỷ trọng tiếp tục tăng năm 2017 chiếm 51,8% tổng GRDP toàn tỉnh 16764,3 tỷ đồng năm 2018 tiếp tục tăng tới mức tỷ trọng 53% tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Như vậy, thấy tỷ trọng đóng góp giá trị ngành cơng nghiệp GRDP tồn tỉnh chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng tăng dần qua năm giai đoạn 2015-2018 Điều cho thấy phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam thời gian vừa qua 2.3 Phân tích tình hình khai thác nguồn lực cho phát triển ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 2.3.1 Phân tích mức thu hút lao động cho phát triển ngành công nghiệp Khi xét phát triển cần phải xét đến lợi ích mà phát triển ngành đem lại cho kinh tế Sự phát triển ngành công nghiệp kéo theo lượng lớn lao động từ ngành khác chuyển sang ngành công nghiệp Vì vậy, số lượng lao động ngành cơng nghiệpncó chuyển biến mạnh Là phận kinh tế quốc dân, công nghiệp tỉnh Hà Nam tuân theo quy luật Tỷ trọng xu hướng lao động ngành công nghiệp tăng dần qua năm Biến động số lao động công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 Biến động liên hoàn Năm Tổng số lao động (người) 2015 2016 2017 2018 TB 72725 85168 92868 99365 87607 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (người) 12443 7700 6497 8880 Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) 117,10 17,10 109,04 9,04 106,99 6,99 111,04 11,04 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam Dựa vào bảng số liệu ta thấy số lao động công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20152018 bình quân năm đạt 87607 người với tốc độ phát triển trung bình hàng năm số lao động đạt 111,04%, tức tăng bình quân khoảng 11,04% năm, tương ứng với mức tuyệt đối hàng năm 8880 người Cụ thể sau: Năm 2015 số lao động công nghiệp tỉnh Hà Nam có 72725 người, năm 2016 đạt 85168 người tăng 17,10% tương ứng với 12443 người so với năm 2015 Đến năm 2017 số lao động công nghiệp tỉnh đạt 92868 người, tăng 9,04% so với năm 2016 tương ứng tăng lượng tuyệt đối 7700 người Năm 2018 với số lao động công nghiệp 99365 người, 106,99% so với năm 2017, tăng 6497 lao động so với năm trước 13 Từ số liệu ta thấy mức tăng số lao động công nghiệp giai đoạn 2015-2018 tương đối Việc tăng nhiều lao động việc thành lập nhiều khu công nghiệp, tập trung thu hút nhiều lao động đến làm việc Với nhiều khu công nghiệp tập trung hình thành hoạt động, đặc biệt khu công nghiệp Đồng Văn tập trung nhiều doanh nghiệp nước ngồi với quy mơ lớn nhỏ khác nhau, thu hút lao động tỉnh mà lao động từ tỉnh khác đến làm việc Xu hướng biến động lao động thể qua biểu đồ Đơn vị tính: Người 120000 100000 80000 60000 40000 20000 2015 2016 2017 2018 Số lao động công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 2.3.2 Phân tích mức thu nhập bình qn tháng năm lao động Khi ngành công nghiệp phát triển cải thiện đời sống người lao động, thể thu nhập bình quân lao động ngành công nghiệp không ngừng tăng cao giai đoạn 2015-2018 Biến động TNBQ tháng lao động công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 Năm 14 TNBQ tháng (1000đ/người/tháng) Biến động liên hoàn Lượng tăng (giảm) Tốc độ tuyệt đối phát triển (1000đ/người/tháng) (%) Tốc độ tăng (%) 2015 2016 2017 2018 TB 5997 6482,34 6605 7120,67 6551,25 485,34 122,66 515,67 374,56 108,09 8,09 101,89 1,89 107,81 7,81 105,93 5,93 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam Qua kết bảng tính trên, ta thấy giai đoạn thu nhập bình qn lao động cơng nghiệp tỉnh đạt 6551,25 nghìn đồng tháng năm Với tốc độ phát triển bình quân thu nhập lao động tháng năm giai đoạn 105,93%, tăng bình quân tháng năm 5,93% tương ứng mức tăng tuyệt đối 374,56 nghìn đồng Từ bảng cho thấy bình quân thu nhập lao động tháng năm công nghiệp tỉnh Hà Nam có xu hướng tăng khơng cao tăng Năm 2016 tốc độ tăng thu nhập bình quân tháng năm 108,09% so với năm trước, tương ứng với lượng tuyệt đối 485,34 nghìn đồng Năm 2017 tốc độ tăng có sụt giảm đáng kể giữ mức tăng 1,89% so với năm 2016 Đến năm 2018, thu nhập bình quân tháng lao động công nghiệp lại trở lại đà tăng trưởng ổn định với mức tăng 7,81%, tương ứng với lượng tăng tuyệt đối 515,67 nghìn đồng tháng số ấn tượng Biến động thu nhập bình quân lao động tháng năm công nghiệp tỉnh Hà Nam biểu diễn qua biểu đồ Đơn vị tính: 1000đ/người/tháng 7400 7200 7000 6800 6600 6400 6200 6000 5800 5600 5400 2015 2016 2017 2018 Thu nhập bình quân lao động tháng công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 20152018 15 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 2015-2018 2.4.1 Thành tựu Tăng trưởng công nghiệp: Tăng trưởng nhanh, công nghệ ngày đại, công nghiệp hạt nhân tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng nhanh thu ngân sách, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động Giai đoạn 2015-2018 giá trị sản xuất công nghiệp trung bình năm tăng Cơ cấu cơng nghiệp: Cơ cấu ngành có dịch chuyển phù hợp với điều kiện định hướng phát triển tỉnh, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh chiếm tỷ trọng lớn Số lượng lao động cơng nghiệp tăng nhanh, hình thành nhiều khu cơng nghiệp lớn nhỏ khác Lao động ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, có gia tăng số lượng chất lượng, tỷ lệ lao động có cấp tăng số lượng lao động tham gia ngành công nghiệp tăng cao 2.4.2 Hạn chế Tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao năm gần bị chững lại có xu hướng giảm dần tốc độ tăng không ổn định Vấn đề thúc đẩy đầu tư phát triển chậm, kinh tế nhỏ bé chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh yêu cầu hệ thống kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế thu hút đầu tư chưa mạnh, chưa có nhà đầu tư lớn Việc tăng trưởng ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn chủ yếu tăng theo chiều rộng (tăng số lượng lao động) Khoa học cơng nghệ ứng dụng cơng nghiệp cịn hạn chế, nhân lực đáp ứng cơng nghệ cao cịn thiếu chất lượng lao động chưa cao 16 KẾT LUẬN Giai đoạn 2015-2018 ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam đạt kết đáng biểu dương, có bước tiến đáng kể so với thời kì trước Là tỉnh phát triển công nghiệp miền Bắc, tiêu phát triển công nghiệp tỉnh liên tục tăng quy mô tốc độ tăng trưởng Cơ cấu công nghiệp tỉnh có dịch chuyển phù hợp với điều kiện tự nhiên định hướng phát triển tỉnh Sự phát triển ngành công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Hà Nam chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đa dạng ngành nghề, nâng cao trình độ cơng nghệ khả sản phẩm, góp phần tăng trưởng kinh tế chung tỉnh, nâng cao đời sống nhân dân Để đánh giá cách khách quan phát triển cơng tác thống kê cơng nghiệp ngày trở nên quan trọng hoạch định phương hướng sách phát triển cơng nghiệp Do đó, thời gian tới công tác thống kê công nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phân tích dự báo đáp ứng nhu cầu thông tin nhà quản lý, hoạch định sách 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Triệu (2012), Giáo trình Thống kê kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2018), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2017), đề tài “ Phân tích thống kê tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2016” luận văn Thạc sỹ kinh tế, ĐH KTQD, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2003), “Phương pháp biên soạn hệ thống Tài khoản quốc gia Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội https://baodautu.vn/khu-cong-nghiep-tinh-ha-nam-mot-chang-duong-phat-triend56748.html https://izhanam.gov.vn/cac-khu-cong-nghiep-ha-nam https://vi.wikipedia.org/wiki/Công_nghiệp https://suretest.vn/cung-co/22-co-cau-nganh-cong-nghiep-7828.html https://cucthongke.ninhthuan.gov.vn/SiteFolders/CTK/2952/Niengiam/phan %20VIII.pdf 10 https://hanam.gov.vn/vpubnd/TaiLieu/2017/Thang%202/2017.%20Bao%20cao %20phat%20trien%20KT-XH%20nam%20201612.BC.pdf 11 https://kinhtevadubao.vn/grdp-ha-nam-tang-1084-trong-nam-2017-5181.html 12 https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/ha nam cong-nghie-p-da-t-mu-ctang-truo-ng-kha 3179.4050.html 18