1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quảnlý thuế

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Hoạt Động Quản Lý Thuế
Tác giả Nguyễn Chí Bách-11210901, Nguyễn Ngọc Đại-11218911, Nguyễn Ngọc Hà-11211911, Ngô Phương Thảo-11218928, Nguyễn Huy Tân-11215232, Nguyễn Quang Tùng-11210123, Vũ Thanh Vân-11218933
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Thuế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN: QUẢN LÝ THUẾ Giảng viên: TS Nguyễn Thị Kim Dung ĐỀ TÀI: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THUẾ Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Chí Bách-11210901 Nguyễn Ngọc Đại-11218911 Nguyễn Ngọc Hà-11211911 Ngô Phương Thảo-11218928 Nguyễn Huy Tân-11215232 Nguyễn Quang Tùng-11210123 Vũ Thanh Vân-11218933 MỤC LỤC A Lời mở đầu B Việt Nam I Nhóm số đánh giá cấp độ chiến lược Chỉ số thực nhiệm vụ thu NSNN Ví dụ: Ví dụ: Chỉ số hiệu sử dụng chi phí .5 Chỉ số tuân thủ NNT .6 Sự hài lòng NNT .7 Ví dụ: II Nhóm số đánh giá cấp độ hoạt động Chỉ số hoạt động chung Chỉ số tuyên truyền hỗ trợ .8 Chỉ số tra, kiểm tra .9 Chỉ số quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế 11 Chỉ số khai thuế, hoàn thuế 12 Chỉ số phát triển nguồn nhân lực 12 C Quốc tế 13 I Theo Adam Smith, có nguyên tắc để xây dựng hệ thống thuế hiệu .13 II Theo Hiệp hội Kế tốn cơng chức Anh quốc (ACCA), hệ thống thuế coi hiệu đảm bảo 12 nguyên tắc sau: 13 III Hiện nay, người ta thường so sánh thực tế hoạt động quan thuế với thông lệ quốc tế tốt Theo tổng hợp tổ chức quốc tế (WB, IMF, ) quan thuế coi hoạt động hiệu nội dung quản lý thuế có đầy đủ yếu tố sau: 14 IV Hiện có phương pháp chủ yếu tổ chức quốc tế (WB, IMF, ) khuyến nghị sử dụng nhiều nước áp dụng: 15 Ví dụ: .15 D Lời kết .18 E Tài liệu tham khảo 18 A.Lời mở đầu Ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng quốc gia, khơng giúp người lãnh đạo quốc gia vận hành kinh tế vĩ mô cách trơn tru mà cịn cơng cụ giúp định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Ở hầu hết quốc gia giới nguồn thu ngân sách nhà nước thu từ thuế Đối với Việt Nam, từ năm 2006 tỉ trọng thu thuế tổng thu ngân sách nhà nước năm chiếm khoảng 75% đến 80%, số Mỹ 70% khoảng 65% Anh Quốc Điều cho thấy quan trọng thuế việc thu thuế quốc gia, để tránh thất thu thuế, quốc gia lập tiêu để đánh giá hoạt động quản lý thuế để giám sát hoạt động thu thuế từ quan có thẩm quyền Để làm rõ hơn, viết trình bày tiêu quản lý thuế quốc tế Việt Nam B.Việt Nam Sau Tổng cục Thuế hoàn tất việc điều tra xã hội học cán thuế người nộp thuế (NNT) số đánh giá hoạt động quản lý thuế cấp nhằm phục vụ cho việc xây dựng Hệ thống số đánh giá hoạt động QUẢN LÝ THUẾ, vào ngày 22/4/2013 Tổng cục Thuế ban hành Quyết định số 688/QĐ-TCT đưa vào áp dụng hệ thống số đánh giá hoạt động quản lý thuế Nhóm số đánh giá theo cấp độ chiến lược gồm: số thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (NSNN), số sử dụng NSNN, số tuân thủ nghĩa vụ thuế NNT Nhóm số đánh giá cấp độ hoạt động quan thuế tập trung vào công tác tuyên truyền hỗ trợ, kê khai kế toán thuế, tra, kiểm tra, quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế, công tác kiểm tra nội bộ, chất lượng cán Việc xây dựng Hệ thống đánh giá hiệu hoạt động công cụ quan trọng quan thuế chuyên nghiệp, đại Hệ thống giúp giám sát hoạt động, phát điểm yếu công tác quản lý thuế, qua góp phần cải cách hệ thống thuế, tạo thuận lợi cho NNT Dưới đây, nêu lên vài số đánh giá hoạt động quản lý thuế mà cho quan trọng I Nhóm số đánh giá cấp độ chiến lược Chỉ số thực nhiệm vụ thu NSNN a) Tổng thu nội địa GDP Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ động viên từ thuế, phí nội địa vào NSNN tính GDP - Tổng thu nội địa: Là tất khoản thuế, phí thu năm, bao gồm khoản: Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý, Tổng số thu khác ngân sách, Thu cố định xã Ví dụ: Năm Tổng thu nội địa GDP (Đơn vị: Tỷ đồng) (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ số 2017 1.039.192 5.007.900 20.75% 2018 1.155.293 5.535.300 19.53% 2019 1.277.988 5.923.900 21.57% 2020 1.293.728 6.096.300 21.22% 2021 1.304.600 6.253.600 20.86% Nhận xét: Tổng thu nội địa GDP năm 2017 20,75%, giảm xuống cịn 19,53% vào năm tiếp theo, điều có nghĩa năm 2018 GDP theo giá thực tế Việt Nam tăng lên nhanh so với tỉ lệ tăng tổng thu nội địa Sang năm 2019, số lại tăng lên, cho thấy quan quản lý thuế tích cực việc thu thuế Tuy nhiên hai năm 2020 2021 số lại giảm xuống đại dịch Covid, Chính phủ đạo cắt giảm số loại thuế cho hoãn thuế để giúp doanh nghiệp bám trụ qua thời kì b) Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý tổng thu NSNN Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ đóng góp ngành thuế việc thực nhiệm vụ thu NSNN, tiêu tính phân tích nguyên nhân biến động theo năm Nội hàm tiêu chí: - Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý: Là tất khoản thuế, phí ngành thuế thu năm, bao gồm thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất Ví dụ: Năm Tổng thu nội địa Tồng thu NSNN (đơn vị: tỷ đồng) (đơn vị: tỷ đồng) Chỉ số 2017 1.039.192 1.293.627 80.33% 2018 1.155.293 1.431.661 80.70% 2019 1.277.988 1.553.611 82.26% 2020 1.293.728 1.510.578 85.64% 2021 1.304.600 1.568.400 83.18% Nhận xét: Các số giữ mức ổn định 80%, điều cho thấy quan trọng thuế nội địa tổng thu ngân sách nhà nước Tỉ lệ đặc biệt tăng năm 2020 85.64% 2021 83.18%, có nghĩa tổng thu NSNN năm tốc độ tăng tổng thu nội địa Chỉ số hiệu sử dụng chi phí a) Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý Mục đích sử dụng: Đo lường mối tương quan chi phí phải bỏ với số thực thu vào NSNN ngành thuế, đánh giá hiệu sử dụng chi phí Nội hàm tiêu chí: - Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế: Là tổng chi phí cấp theo dự tốn khơng bao gồm chi đầu tư xây dựng bản, chi mua sắm đại hóa trang thiết bị - Tổng thu nội địa: Là tất khoản thuế, phí thu năm, bao gồm khoản: Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý, Tổng số thu khác ngân sách, Thu cố định xã Chi thường xuyên Tổng cục Thuế hàng năm giữ mức ổn định 1,8% dự toán thu ngân sách nhà nước hàng năm Quốc hội, Chính phủ giao Tổng cục Thuế Tổng cục Hải quan tổ chức thực tổng hợp dự toán thu, chi ngân sách nhà nước hàng năm Bộ Tài trình Chính phủ, Quốc hội định b) Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế tổng số cán thuế Mục đích sử dụng: Xác định mức chi phí hoạt động bình qn cho cán thuế hàng năm, đánh giá hiệu sử dụng chi phí Nội hàm tiêu chí: - Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế: Là tổng chi phí cấp theo dự tốn khơng bao gồm chi đầu tư xây dựng bản, chi mua sắm đại hóa trang thiết bị - Tổng số cán quan thuế: Là tổng số công chức, viên chức thuế biên chế lao động hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ Chỉ số tuân thủ NNT a) Số tờ khai thuế nộp hạn số tờ khai thuế nộp Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ tuân thủ thời gian nộp tờ khai thuế NNT năm Nội hàm tiêu chí: - Số tờ khai thuế nộp hạn: Là số tờ khai thuế thức NNT nộp lần đầu đến quan thuế thời hạn quy định Luật quản lý thuế (chỉ tính tờ khai thuế GTGT TNDN nộp thời hạn từ 01/01 đến 31/12/Năm đánh giá) Document continues below Discover more from: Taxation Đại học Kinh tế… 198 documents Go to course THUẾ THU NHẬP 16 Doanh NGHIỆP CÓ… Taxation 100% (8) Đáp án câu hỏi tự 13 luận thuế Taxation 100% (5) Bài tập TTDB - Bài tập Thuế Tiêu thụ… Taxation 58 100% (2) VAT - Lecture notes Value added tax Taxation 100% (1) Bai tap thue gtgt thuế Taxation 100% (1) Văn pháp luật 133 tax 100% (1) Taxation - Số tờ khai thuế nộp: Là số tờ khai thuế thức NNT nộp lần đầu đến quan thuế kỳ (chỉ tính tờ khai thuế GTGT TNDN nộp từ 01/01 đến 31/12/Năm đánh giá) b) Số tờ khai thuế nộp số tờ khai thuế phải nộp Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ tuân thủ thời gian nộp tờ khai thuế NNT năm Nội hàm tiêu chí: - Số tờ khai thuế phải nộp: Là số tờ khai thuế NNT phải nộp đến quan thuế theo quy định Luật Quản lý thuế - Số tờ khai thuế nộp: Là số tờ khai thuế thức NNT nộp lần đầu đến quan thuế kỳ Sự hài lịng NNT Mục đích sử dụng: Đánh giá hài lòng NNT dịch vụ thuế quan thuế thực Phương thức thực hiện: Đánh giá thông qua điều tra xã hội học - Nhằm đánh giá khách quan chất lượng dịch vụ hành thuế, đồng thời nắm bắt kịp thời vướng mắc người nộp thuế (NNT) để đề xuất giải pháp hồn thiện sách, nâng cao hài lòng tạo điều kiện thuận lợi cho DN, ngày 31/12/2018, Tổng cục Thuế có Quyết định 2204/QĐ-TCT ban hành đề án “Đo lường hài lòng NNT phục vụ quan thuế” - Đề án quy định cụ thể phương thức để đo lường hài lịng Theo đó, phương thức phát phiếu điều tra qua đường bưu điện, quan thuế gửi phiếu qua đường bưu điện tới DN theo mức độ đánh giá: hài lịng, hài lịng, bình thường, khơng hài lịng, khơng hài lịng - Chỉ số hài lịng phục vụ quan thuế xác định tỷ lệ phần trăm số câu trả lời “hài lòng” “rất hài lòng” tổng số câu trả lời Ngồi số, thơng tin khác ghi nhận mong đợi DN cung ứng dịch vụ quan thuế tổng hợp cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý Định kỳ năm/1 lần, kết đo lường hài lịng cơng bố cơng khai sau kết thúc điều tra, khảo sát - Đối với phương thức điều tra trực tiếp phận cửa quan thuế, việc đo lường đánh giá trực tiếp vào yếu tố theo TTHC, thực năm/1 lần Kết đo lường công khai toàn ngành trụ sở quan thuế cấp - Phương thức khảo sát trực tuyết cổng thông tin điện tử quan thuế đánh giá theo yếu tố, với tiêu chí liên quan đến dịch vụ hành cơng nội dung hỗ trợ người nộp thuế Phương thức thực định kỳ hàng năm Tổng cục Thuế hướng dẫn đạo cục thuế tổ chức công bố - Ngoài phương thức trên, tuỳ theo điều kiện cụ thể, việc đo lường hài lịng áp dụng nhiều phương thức khác, vấn trực tiếp dựa theo câu hỏi có sẵn; khảo sát qua gọi điện thoại, nhắn tin SMS; khảo sát qua thư điện tử Ví dụ: Theo Báo cáo năm 2019 hình thành từ phân tích liệu thu thập từ 1.727 doanh nghiệp trả lời phiếu khảo sát, kết đánh giá hài lòng DN với quan thuế 7,79 điểm, tương đương gần 78%, tăng điểm % so với khảo sát năm 2016 tăng điểm % so với năm 2014 Kết đánh giá chung DN cho thấy, việc đơn giản hóa sách, TTHC thuế, sửa đổi quy trình nghiệp vụ ứng dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ DN kê khai, nộp thuế điện tử năm (từ 2016-2019) đem lại nhiều lợi ích thiết thực, cộng đồng DN ghi nhận đánh giá cao II Nhóm số đánh giá cấp độ hoạt động Chỉ số hoạt động chung Số NNT bình quân cán thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ, khối lượng công việc mà cán quan thuế phải đảm nhiệm Nội hàm tiêu chí: - Số NNT hoạt động: Là số NNT cấp mã số thuế hoạt động sản xuất kinh doanh (tính đến 31/12/Năm đánh giá) Chỉ thống kê NNT doanh nghiệp hoạt động hộ sản xuất kinh doanh hoạt động - Tổng số cán quan thuế: Là tổng số công chức, viên chức thuế biên chế lao động hợp đồng theo Nghị định 68 (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá) Chỉ số tuyên truyền hỗ trợ a) Số viết tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng Mục đích sử dụng: Đánh giá việc thực công tác tuyên truyền thuế qua phương tiện thông tin đại chúng hàng năm Nội hàm tiêu chí: - Số viết tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng: Là tổng số viết, tiểu phẩm quan thuế trực tiếp thực phối hợp với quan truyền thông thực đăng phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình, trang thơng tin điện tử,…) năm đánh giá b) Số lượt NNT giải đáp vướng mắc quan thuế số cán phận tuyên truyền hỗ trợ Mục đích sử dụng: Đánh giá khối lượng công việc giải đáp vướng mắc NNT trực tiếp quan thuế mà cán phận tuyên truyền hỗ trợ thực Nội hàm tiêu chí: - Số lượt NNT phục vụ: Là toàn số lượt tổ chức, cá nhân giải đáp vướng mắc trực tiếp quan thuế năm đánh giá - Số cán phận tuyên truyền hỗ trợ: Là tổng số công chức, viên chức thuế làm việc phận tuyên truyền hỗ trợ quan thuế (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá) c) Số lượt NNT giải đáp vướng mắc qua điện thoại số cán phận tuyên truyền hỗ trợ Mục đích sử dụng: Đánh giá khối lượng công việc giải đáp vướng mắc NNT qua điện thoại mà cán phận tuyên truyền hỗ trợ thực Nội hàm tiêu chí: - Số điện thoại NNT gọi đến: Là toàn số điện thoại tổ chức, cá nhân gọi đến quan thuế đề nghị giải đáp thuế năm đánh giá d) Số đối thoại, lớp tập huấn tổ chức số cán phận tuyên truyền hỗ trợ Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ hỗ trợ NNT thông qua hình thức đối thoại, tập huấn quan thuế năm đánh giá Nội hàm tiêu chí: - Số buổi đối thoại, lớp tập huấn tổ chức: Là toàn số buổi đối thoại, lớp tập huấn quan thuế tổ chức năm đánh giá e) Sự hài lịng NNT cơng tác tuyên truyền hỗ trợ NNT quan thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá hài lịng NNT công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT quan thuế thực năm đánh giá Phương thức thực hiện: Đánh giá thông qua điều tra xã hội học Chỉ số tra, kiểm tra Bao gồm tiêu thành phần, sử dụng để đánh giá chất lượng, hiệu công tác tra, kiểm tra trụ sở NNT quan thuế năm đánh giá Cụ thể: a) Tỷ lệ doanh nghiệp tra Mục đích sử dụng: Đánh giá khối lượng công việc tra doanh nghiệp mà cán tra thuế thực năm đánh giá Nội hàm tiêu chí: - Số doanh nghiệp tra năm: Là số doanh nghiệp hoàn thành tra năm (Bao gồm: số doanh nghiệp tra năm trước hoàn thành năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu tra hoàn thành năm đánh giá) - Số doanh nghiệp hoạt động: Là số doanh nghiệp cấp mã số thuế hoạt động sản xuất kinh doanh (tính đến 31/12/Năm đánh giá) b) Tỷ lệ doanh nghiệp tra phát có sai phạm Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng, hiệu công tác tra thuế, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật thuế NNT Nội hàm tiêu chí: - Số doanh nghiệp tra phát có sai phạm: Là số doanh nghiệp tra năm kết tra doanh nghiệp có sai phạm - Số doanh nghiệp tra năm: Là số doanh nghiệp hoàn thành tra năm (Bao gồm: số doanh nghiệp tra năm trước hoàn thành năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu tra hoàn thành năm đánh giá) c) Tỷ lệ doanh nghiệp kiểm tra phát có sai phạm Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng, hiệu công tác kiểm tra trụ sở doanh nghiệp Nội hàm tiêu chí: - Số doanh nghiệp kiểm tra phát có sai phạm: Là số doanh nghiệp kiểm tra năm kết kiểm tra doanh nghiệp có sai phạm - Số doanh nghiệp kiểm tra năm: Là số doanh nghiệp hoàn thành kiểm tra năm (Bao gồm: số doanh nghiệp kiểm tra năm trước hoàn thành năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu kiểm tra hoàn thành năm đánh giá) d) Số thuế truy thu bình qn tra Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng, hiệu công tác tra thuế Nội hàm tiêu chí: - Tổng số thuế truy thu sau tra: Là toàn số thuế doanh nghiệp bị truy thu sau tra tất doanh nghiệp tra năm - Số doanh nghiệp tra năm: Là số doanh nghiệp hoàn thành tra năm (Bao gồm: số doanh nghiệp tra năm trước hoàn thành năm đánh giá + số doanh nghiệp bắt đầu tra hoàn thành năm đánh giá) e) Tỷ lệ số thuế truy thu sau tra, kiểm tra tổng thu nội địa ngành thuế quản lý Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ đóng góp cơng tác tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ thu ngân sách ngành thuế Nội hàm tiêu chí: - Tổng số thuế truy thu sau tra: Là toàn số thuế doanh nghiệp bị truy thu sau tra tất doanh nghiệp tra năm - Tổng số thuế truy thu sau kiểm tra: Là toàn số thuế doanh nghiệp bị truy thu sau kiểm tra tất doanh nghiệp kiểm tra năm - Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý: Là tất khoản thuế, phí ngành thuế thu năm, bao gồm thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất 10 Chỉ số quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế a) Tỷ lệ tiền nợ thuế với số thực thu ngành thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá hiệu công tác quản lý thu nợ thuế (theo dõi, đôn đốc, cưỡng chế thu nợ thuế…), ý thức tuân thủ NNT việc thực nghĩa vụ thuế việc thực mục tiêu chiến lược công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Nội hàm tiêu chí: - Số tiền nợ thuế thời điểm 31/12/Năm đánh giá: Là tổng số tiền nợ thuế tất NNT thuộc phạm vi quản lý quan thuế tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá - Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý: Là tất khoản thuế, phí ngành thuế thu năm, bao gồm thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất b) Tỷ lệ số tiền nợ thuế năm trước thu năm so với số nợ có khả thu thời điểm 31/12 năm trước Mục đích sử dụng: Đánh giá hiệu cơng tác theo dõi, đôn đốc việc thu khoản nợ thuế có khả thu chưa thu từ năm trước; kết việc thực mục tiêu chiến lược công tác quản lý nợ thuế Nội hàm tiêu chí: - Số tiền nợ thuế từ năm trước thu năm nay: Là tổng số tiền thuế NNT cịn nợ tính đến thời điểm 31/12 từ trước năm đánh giá quan thuế thu năm đánh giá - Tổng số tiền nợ thuế có khả thu tính đến thời điểm 31/12 năm trước bao gồm: + Tổng số tiền nợ thuế đến 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước + Tổng số tiền nợ thuế 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước Chỉ số khai thuế, hoàn thuế Tỷ lệ doanh nghiệp nộp tờ khai thuế qua mạng số doanh nghiệp hoạt động Mục đích sử dụng: Cung cấp thông tin số doanh nghiệp nộp tờ khai thuế qua mạng (chỉ tính tờ khai thuế GTGT, thuế TNDN) năm đánh giá, kết hợp đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác khai thuế 11 Nội hàm tiêu chí: - Số doanh nghiệp nộp tờ khai thuế qua mạng: Là số doanh nghiệp thực đăng ký nộp tờ khai thuế qua mạng trực tuyến quan thuế thực kê khai thuế qua mạng - Số doanh nghiệp hoạt động: Là số doanh nghiệp cấp mã số thuế hoạt động sản xuất kinh doanh tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá Chỉ số phát triển nguồn nhân lực a) Tỷ lệ cán làm việc chức quản lý thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá hợp lý cấu tổ chức, bố trí sử dụng nguồn nhân lực quan thuế Nội hàm tiêu chí: - Số cán làm việc 04 chức quản lý thuế: Là số công chức, viên chức thuế làm việc 04 chức quản lý thuế: Thanh tra, kiểm tra; Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế; Kê khai kế toán thuế; Tuyên truyền hỗ trợ NNT (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá) b) Tỷ lệ cán có trình độ đại học trở lên Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quan thuế Hiện nay, tiêu chí để tuyển nhân Tổng cục Thuế yêu cầu người nộp hồ sơ thi tuyển phải có đại học Vì vậy, tương lai tỷ lệ cán có trình độ đại học trở lên sớm đạt tỷ lệ 100% c) Số cán giảm hàng năm tổng số cán quan thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá biến động nguồn nhân lực quan thuế Phục vụ công tác lập kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực quan thuế d) Số cán bị kỷ luật tổng số cán quan thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật, quy định ngành cán thuế C.Quốc tế Cơ sở lý luận đánh giá hiệu quản lý thuế 12 I Theo Adam Smith, có nguyên tắc để xây dựng hệ thống thuế hiệu Thuế phải huy động phù hợp với khả sức lực dân cư Mức thuế thời hạn tốn cần phải xác định xác Thời gian thu thuế phải quy định thuận lợi người nộp thuế Các chi để tổ chức thu nộp thuế phải thấp II Theo Hiệp hội Kế tốn cơng chức Anh quốc (ACCA), hệ thống thuế coi hiệu đảm bảo 12 nguyên tắc sau: Kiểm soát việc tránh thuế/lậu thuế Xác định rõ tỷ lệ thuế GDP Đơn giản hóa ổn định Cơng khai, minh bạch có trách nhiệm Tính chắn Tính cạnh tranh Tính hiệu Các quy định phải cụ thể thời kỳ Liên hệ rõ ràng từ thuế thu đến chi tiêu tiền thuế 10.Tránh đánh thuế hai lần 11.Quy định rõ đảm bảo quyền trách nhiệm người nộp thuế 12.Thuế xanh III - Hiện nay, người ta thường so sánh thực tế hoạt động quan thuế với thông lệ quốc tế tốt Theo tổng hợp tổ chức quốc tế (WB, IMF, ) quan thuế coi hoạt động hiệu nội dung quản lý thuế có đầy đủ yếu tố sau: Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế: Sử dụng MST nhất, tính tồn vẹn cao, số đơn giản Duy trì sở liệu đăng ký thuế đầy đủ, đơn giản, xác Đơn giản hóa nội dung kê khai Theo dõi kịp thời đưa biện pháp phù hợp với trường hợp không kê khai Cung cấp tăng cường sử dụng hình thức kê khai, nộp thuế, hoàn thuế điện tử sắc thuế chính, Quản lý thu nợ cưỡng chế nợ thuế Tăng cường khấu trừ nguồn Xóa nợ khoản nợ khó thu, Quản lý thông tin người nộp thuế Hệ thống thông tin Người nộp thuế phải xác, trung thực, đầy đủ 13 - Thông tin người nộp thuế phải thu thập, khai thác từ nhiều kênh, nhiều nguồn nhiều hình thức khác nhau…… Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm thuế - Thanh tra sở phân tích quản lý rủi ro…… Giải khiếu nại, tố cáo thuế - Có chế giải đơn giản, minh bạch toàn diện, phải giả thích cơng khai, rõ ràng thức pháp lý để xem xét lại định quan thuế, Tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế - Đa dạng hóa hình thức tun truyền cách thiết kế sản phẩm thân thiện cho người dùng, cập nhật thường xuyên sản phẩm thơng tin liên quan đến thay đổi sách quy trình quản lý thuế… IV Hiện có phương pháp chủ yếu tổ chức quốc tế (WB, IMF, ) khuyến nghị sử dụng nhiều nước áp dụng: Bộ công cụ đánh giá hiệu quản lý thuế TADAT a) Phạm vi đánh giá tập trung vào sách thuế, sắc thuế quốc gia Các sắc thuế bao gồm: Thuế TNDN, Thuế GTGT, Thuế TNCN, thuế người sử dụng lao động khấu trừ nguồn b) Tập trung vào lĩnh vực/ tiêu chí quan trọng với 28 số thành phần gồm 47 thước đo: Tính tồn vẹn sở liệu đăng ký người nộp thuế; quản lý rủi ro hiệu quả; hỗ trợ tuân thủ cho người nộp thuế; kê khai hạn; nộp thuế hạn; báo cáo xác nghĩa vụ kê khai thuế; tính thỏa đáng quy trình giải tranh chấp; quản lý số thu hiệu quả; minh bạch trách nhiệm giải trình Chỉ số nộp thuế Báo cáo môi trường kinh doanh a) Phạm vi đánh giá số nộp thuế tất khoản thuế thu nhập (thuế TNDN/lợi tức), thuế GTGT/thuế bán hàng, thuế mơn bài, phí xăng dầu, thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất khoản bảo hiểm bắt buộc mà doanh nghiệp sử dụng lao động phải nộp như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp b) Đánh giá tiêu chí thành phần: Số lần nộp thuế; thời gian nộp thuế; tổng thuế suất (hoặc tổng thuế suất lợi nhuận); số sau thuế -Số lần nộp thuế (Tax payments): phản ánh tổng số thuế khoản đóng góp nộp -Số nộp thuế (Time): Thời gian tính năm Các số đo lường thời gian thực để chuẩn bị, nộp tốn loại thuế khoản đóng góp 14 -Tổng thuế suất lợi nhuận (Total tax and contribution rate): đo lượng thuế khoản đóng góp bắt buộc doanh nghiệp năm hoạt động thứ hai, biểu thị phần lợi nhuận thương mại -Chỉ số sau kê khai (Postfiling index): dựa bốn thành phần: thời gian tuân thủ hoàn thuế GTGT, thời gian hoàn thuế GTGT, thời gian tuân thủ kiểm toán thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian để hồn thành kiểm tốn thuế thu nhập doanh nghiệp Ví dụ: Năm 2017: Các Việt Nam Thái Lan Singapore số/Quốc gia Xếp hạng 167 109 Số nộp thuế 540 266 66.5 Số lần nộp thuế 31 21 năm Tổng mức thuế 39.4% 32.6% 19.1% suất Chỉ số sau kê khai 38.94 47.32 73.43 Dựa theo số liệu, số số lần nộp thuế Singapore so với hai quốc gia lại, cho thấy hiệu việc tổ chức thu thuế quốc gia khu vực Tuy nhiên, số sau kê khai lại cao với 73.43 giờ, năm thời gian hoàn thuế GTGT tra/kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp Singapore lại thời gian hai quốc gia lại Trong năm này, Việt Nam làm cho việc nộp thuế trở nên dễ dàng tốn cách hợp lý hóa quy trình hành tuân thủ nghĩa vụ thuế bãi bỏ phí bảo vệ mơi trường Cịn Singapore cải tiến hệ thống trực tuyến để nộp tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tờ khai thuế GTGT Đồng thời, tỷ lệ đóng góp an sinh xã hội người sử dụng lao động trả tăng lên giảm 30% thuế cho phương tiện hết hạn Năm 2018: Các số/Quốc gia Xếp hạng Số nộp thuế Số lần nộp thuế năm Tổng mức thuế suất lợi nhuận Việt Nam Thái Lan Singapore 86 498 14 67 262 21 64 38.1% 28.7% 20.3% 15 Chỉ số sau kê khai 95.71 73.41 71.97 Năm 2018, số nộp thuế Việt Nam tăng 81 bậc so với 2017 Kết khẳng định nỗ lực cải cách hành ngành thuế năm qua, ngành thuế triển khai cải cách thể chế công tác quản lý thuế Số lần nộp thuế năm Việt Nam cải thiện đáng kể so với năm 2017 với 14 số Thái Lan Singapore không thay đổi Tuy nhiên Việt Nam lại tốn đến 95.71 để tra/kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn thuế GTGT, nhiều 20 so với hai quốc gia lại Việt Nam làm cho việc nộp thuế trở nên dễ dàng cách bãi bỏ thời gian chuyển tiếp bắt buộc 12 tháng tín dụng VAT cách giới thiệu tảng trực tuyến để nộp khoản đóng góp an sinh xã hội Cịn Thái Lan giới thiệu hệ thống tự động dựa rủi ro để lựa chọn cơng ty để kiểm tra thuế Nó làm cho việc nộp thuế tốn cách giảm thuế suất chuyển nhượng bất động sản giúp Thái Lan leo lên vị trí 67 bảng xếp hạng Năm 2019: Các Việt Nam Thái Lan Singapore số/Quốc gia Xếp hạng 131 59 Số nộp thuế 498 229 64 Số lần nộp thuế 10 21 năm Tổng mức thuế 37.8% 29.5% 20.6% suất lợi nhuận Chỉ số sau kê khai 49.08 73.41 71.97 Trong năm 2019, xếp hạng Thái Lan tăng lên so với năm ngoái, với nộp thuế giảm cịn 229 Trong xếp hạng Việt Nam giảm xuống hạng 131 với số lần nộp thuế số sau kê khai có cải thiện so với năm ngoái 10 lần 49.08 Các số thuế Thái Lan Singapore khơng có thay đổi nhiều so với năm 2018 Việt Nam làm cho việc nộp thuế trở nên dễ dàng cách khơng cịn u cầu nộp tờ khai thuế giá trị gia tăng cứng cho phép nộp chung thuế môn thuế giá trị gia tăng điều giúp số lần thu thuế giảm từ 14 lần xuống cịn 10 lần Ngồi ra, Việt Nam giảm phần đóng góp người sử dụng lao động vào quỹ lao động Trong đó, Thái Lan tăng cường tảng trực tuyến để tính nộp thuế thu nhập doanh nghiệp giúp Thái Lan tiết kiệm số nộp thuế 16 Phía bảng số liệu so sánh số nộp thuế năm gần (năm 2017,2018,2019) quốc gia khu vực Châu Á Việt Nam, Thái Lan, Singapore Theo số liệu, xếp hạng số nộp thuế Singapore đứng đầu năm với thứ hạng ổn định, Thái Lan tăng dần thứ hạng năm Về số nộp thuế số lần nộp thuế, quốc gia khơng có thay đổi nhiều, riêng số số lần nộp thuế Việt Nam giảm dần theo năm cho thấy hiểu cải cách công tác thu thuế quản lý thuế Chỉ số tổng mức thuế suất lợi nhuận Singapore thấp ổn định khoảng 20%, cho thấy quốc gia thu thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều so với hai quốc gia lại Tựu chung lại, số liệu cho ta biết Singapore đất nước ổn định số thu thuế năm gần đây, Thái Lan có cải thiện đáng kể số qua năm Phương pháp đo lường hài lòng người nộp thuế a) Mục đích: Nắm bắt yêu cầu, mong muốn người nộp thuế để có biện pháp cải thiện b) Các yếu tố để đo lường hài lòng người dân, tổ chức bao gồm: (i) Tiếp cận dịch vụ; (ii) Thủ tục hành chính; (iii) Sự phục vụ công chức; (iv) Kết giải công việc quan hành nhà nước D.Lời kết Từ khái niệm tiêu, phương pháp quản lý thuế ví dụ, thực trạng nước Việt Nam đề cập trên, thấy tiêu đưa chi tiết, đầy đủ nhằm phục vụ cho việc thu thuế diễn cách hiệu Điều cho thấy việc thu thuế nộp thuế có ý nghĩa, vai trò lớn kinh tế, quốc gia Không đưa phươn pháp đánh giá việc quản lý thuế cán bộ, mà đưa phương pháp, tiêu để đánh giá người nộp thuế, điều có nghĩa tiêu phương pháp bao quát khía cạnh để đưa đánh giá xác Nhờ vào tiêu đó, mà cán thuế dễ dáng đánh giá tình hình thu thuế quan thuế tình hình nộp thuế người dân, từ rút học kinh nghiệm phát huy thành công giúp cho nhà nước không bị thất thu thuế, khiến cho đời sống xã hội ổn định, bền vững E.Tài liệu tham khảo Quyết đinh 688/QĐ-TCT năm 2013 Hệ thống đánh giá hoạt động quản lý thuế 17 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn https://www.gso.gov.vn/ Giáo trình quản lý thuế, TS Phan Hữu Nghị, trang 64-67 https://archive.doingbusiness.org/content/dam/doingBusiness/media/AnnualReports/English/DB17-Report.pdf https://www.doingbusiness.org/content/dam/doingBusiness/media/AnnualReports/English/DB2018-Full-Report.pdf https://www.doingbusiness.org/content/dam/doingBusiness/media/AnnualReports/English/DB2019-report_web-version.pdf http://sotaichinh.hatinh.gov.vn/danh-gia-su-hai-long-cua-dn-nam-2019coquan-thue-tiep-tuc-tang-diem-1574987600.html 18

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w