Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết Đế

62 7 0
Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết Đế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TpHCM Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ và tên: Đặng Văn Thành MSSV: 11343051 Ngành: Cơ khí chế tạo máy Lớp: 113430B Tên đề tài: Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết Đế. I. Số liệu cho trước: Sản lượng: 40000năm Điều kiện thiết bị: II. Nội dung thiết kế: 1 Nghiên cứu chi tiết gia công: Chức năng làm việc,tính công nghệ của kết cấu… 2 Xác định dạng sản xuất. 3 Chọn phôi và phương pháp tạo phôi,tra lượng dư gia công cho các bề mặt gia công. 4 Lập tiến trình công nghệ: Thứ tự gia công, gá đặt, so sánh các phương án, chọn phương án hợp lí. 5 Thiết kế nguyên công: Vẽ sơ đồ gá đặt có kí hiệu định vị, kẹp chặt, dụng cụ cắt ở vị trí cuối cùng, chỉ rõ phương chiều của các chuyển động. Ghi kích thước, độ bóng bề mặt, dung sai kích thước của nguyên công đang thực hiện. Chọn máy, chọn dao (loại dao, kết cấu dao và vật liệu dao). Trình bày các bước gia công, tra chế độ cắt: n,s, v, t; tra lượng dư cho các bước và tính thời gian gia công cơ bản cho từng bước công nghệ. Tính lượng dư gia công cho nguyên công: phay mặt phẳng Tính toán chế độ cắt cho nguyên công thiết kế đồ gá: nguyên công khoét,doa lỗ . 6 Thiết kế đồ gá: Thiết kế đồ gá cho nguyên công khoét,doa lỗ Vẽ sơ đồ nguyên lý. Thiết kế kết cấu và nguyên lý làm việc của đồ gá. Tính lực kép cần thiết, tính lực kẹp của cơ cấu kẹp. Tính sai số gá đặt và so sánh với dung sai của nguyên công đang thực hiện trên đồ gá. Tính sức bền của các chi tiết chịu lực. III. Các bản vẽ: Bản vẽ chi tiết:............................................................................................................................A3. Bản vẽ chi tiết lồng phôi:............................................................................................................A3. Tập bản vẽ sơ đồ nguyên công:.................................................................................................A3. Bản vẽ thiết kế đồ gá (vẽ bằng bút chì):.....................................................................................A1. IV. Ngày giao nhiệm vụ: V. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: VI. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hoài Nam Chủ nhiệm bộ môn Giáo viên hướng dẫn Ký tên Ký tên Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 7 1) Phân tích chức năng, điều kiện kỹ thuật, làm việc: 7 a) Công dụng của chi tiết: 7 b) Thông số kỹ thuật của chi tiết: 7 c) Vật liệu của chi tiết: 8 2) Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết: 8 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 9 1) Sản lượng chi tiết cần chế tạo: 9 2) Khối lượng chi tiết: 9 CHƯƠNG III: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 11 1) Chọn dạng phôi : 11 2) Chọn phương pháp chế tạo phôi: 11 3) Lượng dư gia công: 13 CHƯƠNG IV: CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG 14 1) Mục đích 14 2) Chọn tiến trình gia công các bề mặt: 14 a) Phương án 1 14 b) Phương án 2 15 3) Phân tích: 21 CHƯƠNG V:LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 22 1) Nguyên công 1:Phay mặt đáy (mặt 1) 22 2) Nguyên công 2: Phay 3 mặt phẳng 25 3) Nguyên công 3: Khoét lỗ . 27 4) Nguyên công 4: 30 5) Nguyên công 5: Khoét và doa lỗ 34 6) Nguyên công 6: 35 7) Nguyên công 7: phay rãnh tròn R 9 ( mặt 4 ) 39 8) Nguyên công 8: phay rãnh tròn D =15 mm ( mặt10 ) 41 CHƯƠNG VI: XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG PHAY MP 5 44 1) Xác định lượng dư gia công cho nguyên công gia công mặt phẳng 5: 44 CHƯƠNG VII : XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG LỔ 47 CHƯƠNG VIII : THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 52 1) Đặc điểm của máy phay đứng 6H12 : 52 2) Phương pháp định vị. 52 3) Tính lực kẹp cần thiết. 52 4) Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá: 53 5) Xác định lực do cơ cấu tạo ra. 54 6) Chọn đường kính bu lông. 54 7) Kiểm nghiệm bền cho bu lông vừa chọn. 55 8) Bảo quản đồ gá: 55 Bảng tính toán tốc độ quay của máy phay 6H12 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ chế tạo máy là ngành kỹ thuật vô cùng quan trọng trong sản xuất cơ khí nói chung cũng như ngành chế tạo máy nói riêng, nó gắn liền với thực tế của sản xuất trực tiếp, thiết kế, chế tạo ra các chi tiết máy với điều kiện đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, chế tạo, các chi tiết làm ra thay thế cho các chi tiết máy các loại thiết bị máy móc từ đơn giản đến phức tạp, đáp ứng nhu cầu của mọi ngành sản xuất. Sau thời gian thực hiện công việc thiết kế, em đã được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Hoài Nam. Tuy nhiên do khả năng còn hạn chế của mình nên bản thiết kế đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo. Qua đây em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Hoài Nam đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án môn Công nghệ chế tạo máy này.

1 GVHD:Nguyễn Hoài Nam SVTH:Đặng Văn Thành NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ký tên GVHD:Nguyễn Hoài Nam SVTH:Đặng Văn Thành NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ký tên GVHD:Nguyễn Hoài Nam SVTH:Đặng Văn Thành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI ỆT NAM Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TpHCM Độc Lập - T ự Do - H ạnh Phúc -KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Họ tên: Đặng Văn Thành MSSV: 11343051 Ngành: Cơ khí chế tạo máy Lớp: 113430B Tên đề tài: Thiết kế qui trình cơng nghệ gia cơng chi tiết Đế I Số liệu cho trước: - Sản lượng: 40000/năm - Điều kiện thiết bị: II Nội dung thiết kế: 1- Nghiên cứu chi tiết gia cơng: Chức làm việc,tính cơng nghệ kết c ấu… 2- Xác định dạng sản xuất 3- Chọn phôi phương pháp tạo phôi,tra lượng dư gia công cho bề mặt gia công 4- Lập tiến trình cơng nghệ: Thứ tự gia cơng, gá đặt, so sánh phương án, chọn phương án hợp lí 5- Thiết kế ngun cơng: - Vẽ sơ đồ gá đặt có kí hiệu định vị, kẹp chặt, dụng cụ cắt vị trí cuối cùng, ch ỉ rõ phương chiều chuyển động Ghi kích thước, độ bóng bề mặt, dung sai kích thước ngun cơng thực - Chọn máy, chọn dao (loại dao, kết cấu dao vật liệu dao) - Trình bày bước gia công, tra chế độ cắt: n,s, v, t; tra l ượng dư cho bước tính thời gian gia công cho bước công nghệ - Tính lượng dư gia cơng cho ngun cơng: phay mặt phẳng - Tính tốn chế độ cắt cho nguyên công thiết kế đồ gá: nguyên công khoét,doa lỗ 6- Thiết kế đồ gá: Thiết kế đồ gá cho nguyên công khoét,doa lỗ - Vẽ sơ đồ nguyên lý Thiết kế kết cấu nguyên lý làm việc đồ gá - Tính lực kép cần thiết, tính lực kẹp cấu kẹp - Tính sai số gá đặt so sánh với dung sai nguyên công thực đ gá - Tính sức bền chi tiết chịu lực III Các vẽ: - Bản vẽ chi tiết: A3 - Bản vẽ chi tiết lồng phôi: A3 - Tập vẽ sơ đồ nguyên công: .A3 - Bản vẽ thiết kế đồ gá (vẽ bút chì): A1 GVHD:Nguyễn Hoài Nam SVTH:Đặng Văn Thành IV Ngày giao nhiệm vụ: V Ngày hoàn thành nhiệm vụ: VI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hồi Nam Chủ nhiệm mơn Ký tên Giáo viên h ướng d ẫn Ký tên Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG 1) Phân tích chức năng, điều kiện kỹ thuật, làm việc: a) Công dụng chi tiết: b) Thông số kỹ thuật chi tiết: .7 c) Vật liệu chi tiết: 2) Phân tích tính cơng nghệ kết cấu chi tiết: .8 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1) Sản lượng chi tiết cần chế tạo: 2) Khối lượng chi tiết: CHƯƠNG III: CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 11 1) Chọn dạng phôi : 11 2) Chọn phương pháp chế tạo phôi: 11 3) Lượng dư gia công: 13 CHƯƠNG IV: CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG .14 1) Mục đích 14 2) Chọn tiến trình gia cơng bề mặt: .14 a) Phương án .14 b) Phương án .15 3) Phân tích: .21 CHƯƠNG V:LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 22 1) Nguyên công 1:Phay mặt đáy (mặt 1) .22 2) Nguyên công 2: Phay mặt phẳng .25 3) Nguyên công 3: Khoét lỗ φ 30+0 052 27 GVHD:Nguyễn Hồi Nam SVTH:Đặng Văn Thành 4) Ngun cơng 4: .30 +0 025 5) Nguyên công 5: Khoét doa lỗ360 .34 6) Nguyên công 6: 35 7) Ngun cơng 7: phay rãnh trịn R ( mặt ) .39 8) Nguyên công 8: phay rãnh tròn D =15 mm ( mặt10 ) 41 CHƯƠNG VI: XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG PHAY MP 44 1) Xác định lượng dư gia công cho nguyên công gia công mặt phẳng 5: 44 CHƯƠNG VII : XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT GIA CÔNG LỔ 47 CHƯƠNG VIII : THIẾT KẾ ĐỒ GÁ 52 1) Đặc điểm máy phay đứng 6H12∏ ¿¿: 52 2) Phương pháp định vị 52 3) Tính lực kẹp cần thiết 52 4) Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá: 53 5) Xác định lực cấu tạo 54 6) Chọn đường kính bu lơng 54 7) Kiểm nghiệm bền cho bu lông vừa chọn .55 8) Bảo quản đồ gá: .55 Bảng tính tốn tốc độ quay máy phay 6H12 Π 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 GVHD:Nguyễn Hồi Nam SVTH:Đặng Văn Thành LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghệ chế tạo máy ngành kỹ thuật vô quan tr ọng s ản xuất khí nói chung ngành chế tạo máy nói riêng, gắn liền v ới thực tế sản xuất trực tiếp, thiết kế, chế tạo chi tiết máy với ều kiện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thiết kế, chế tạo, chi tiết làm thay cho chi tiết máy loại thiết bị máy móc từ đ ơn giản đến phức tạp, đáp ứng nhu cầu ngành sản xuất Sau thời gian thực công việc thiết kế, em hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hồi Nam Tuy nhiên khả cịn hạn chế nên thiết kế đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đóng góp, bảo thầy cô giáo Qua em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Hoài Nam trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đồ án mơn Cơng nghệ chế tạo máy GVHD:Nguyễn Hoài Nam SVTH:Đặng Văn Thành CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG 1) Phân tích chức năng, điều kiện kỹ thuật, làm việc: a) Công dụng chi tiết: - Chi tiết chi tiết đế - Chi tiết đế thường có chức đỡ chi tiết khác cụm máy - Thông thường ta gặp chi tiết đế máy cơng cụ, chi ti ết có th ể dung để định vị, nối kết… - Chi tiết đế thường làm tăng độ cứng vững chi tiết lắp b) Thơng số kỹ thuật chi tiết: Với chi tiết đế cho hình vẽ thơng số hình dáng vị trí c ần quan tâm là:  Bề mặt làm việc lỗ gia công với độ nhám Ra=0,8μm, cấp xác IT7 GVHD:Nguyễn Hồi Nam SVTH:Đặng Văn Thành  Bề mặt làm việc lỗ θ60 gia cơng với độ nhám Ra=0,8μm, cấp xác IT9  Bề mặt lắp ráp có độ nhám Rz=25μm, cấp xác IT11  Bề mặt lỗ định vị có độ nhám Rz=25μm, cấp xác IT11  Độ vng góc mặt đáy lỗ định vị không 0,03mm  Độ không phẳng,khơng song song bề mặt khơng vượt 0,05mm 100mm chiều dài  Dung sai khoảng cách lỗ phụ thuộc vào chức làm việc chi tiết  Độ không đồng tâm lỗ không 0,02mm  Độ không vuông govs giữ mặt đầu tâm lỗ không 0,01mm 100mm chiều dài  Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mịn, tính đúc tốt, có góp phần làm giảm rung động nên sử dụng nhiều chế tạo máy  Trong trình làm việc, chi tiết chủ yếu chịu nén tiết làm gang xám phù hợp c) Vật liệu chi tiết: - Chi tiết gang xám, ký hiệu GX 15-32, theo ta có thơng số sau :  Giới hạn bền kéo 160 N/mm2  Giới hạn bền uốn 300 N/mm2 Chi tiết gang xám GX 15-32 nên ta chế tạo phương pháp đúc 2) Phân tích tính cơng nghệ kết cấu chi tiết: Với chi tiết đế thơng số cần quan tâm độ bóng bề mặt làm việc lỗ θ36 θ60  Bề mặt lỗ làm việc điều kiện ma sát cao địi hỏi đọ xác nên cần độ bóng cao nên chọn cấp xác cấp độ nhám bề mặt Rz=0.8μm  Bề mặt lỗ lắp ráp gồm lỗ rãnh phải định vị nên có độ nhám bề mặt Rz=25μm GVHD:Nguyễn Hoài Nam SVTH:Đặng Văn Thành CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 1) Sản lượng chi tiết cần chế tạo: N = N0 m (1 + a/100+ b/100) (chiếc/ năm) Trong đó: m = : số lượng chi tiết đơn vị sản phẩm a = 3- 6% : số % chi tiết dùng làm phụ tùng, b= - 7% : số % chi tiết phế phẩm trình chế tạo Ta chọn b=5%, chọn a = 5% N0 = 40000 sản lượng năm theo kế hoạch  N= 40000.1 (1 +5/100 + 5/100) = 44000(chiếc/ năm) 2) Khối lượng chi tiết: Khối lượng tính phần mềm ProE là: 3,76 kg 10 GVHD:Nguyễn Hoài Nam SVTH:Đặng Văn Thành Tra bảng trang 14 sách thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy dựa theo s ản lượng, khối lượng chi tiết ta xác định gần dạng sản xuất sản xuất hàng loạt lớn Dạng sản xuất Đơn Hàng loạt nhỏ Hàng loạt vừa Hàng loạt lớn Hàng khối Q1: trọng lượng chi tiết > 200 Kg ÷ 200 Kg < Kg Sản lượng năm chi tiết ( chiếc) 100 ÷300 > 300÷ 1000 > 1000 < 10 10÷ 200 > 200 ÷500 > 500 ÷5000 > 5000 < 100 100÷ 500 > 500 ÷5000 > 5000 ÷50000 > 50000

Ngày đăng: 11/12/2023, 21:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan