Một số vấn đề lý luận văn học

22 28 0
Một số vấn đề lý luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ không phải tư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu tiên và là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng một tác phẩm nghệ thuật. (Theo Nguyễn Khải, Các nhà văn nói về văn, tập 1, NXB Tác phẩm mới, 1985, trang 61) Anh, chị hiểu như thế nào về ý kiến nêu trên? Hãy liên hệ với sáng tác của Xuân Diệu hoặc Tố Hữu để làm sáng tỏ vấn đề. Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 1999, bảng A) Điều gì tạo nên giá trị của một tác phẩm nghệ thuật? Tư tưởng của nhà văn hay tình cảm nghệ sĩ? Câu hỏi đó đã làm hết thảy mọi người, không chỉ có chúng ta mà còn cả giới nghệ sĩ. Đã có nhiều cách bàn bạc và lý giải xung quanh vấn đề này. Ý kiến của nhà văn Nguyễn Khải dưới đây, theo tôi cũng là một ý kiến đánh giá đầy đủ, chính xác và đánh ghi nhận: Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư tưởng đã được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, chứ không phải tư tưởng nằm thẳng đơ trên trang giấy. Có thể nói, tình cảm của người viết là khâu đầu tiên và là khâu sau cùng trong quá trình xây dựng một tác phẩm nghệ thuật. Là một nhà văn đã lăn lộn nhiều với nghề viết, đã từng nếm trải và chịu đựng những quy luật nghiệt ngã của văn chương, hơn ai hết Nguyễn Khải ý thức sâu sắc những yêu cầu khắt khe của nghệ thuật. Ông hiểu giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhà văn phải là người có tư tưởng. Nhưng bằng những sự trải nghiệm của một đời cầm bút, ông cũng thấm thiết nghệ thuật không phải chỉ là tư tưởng đơn thuần mà phải là tư tưởng được rung lên ở các cung bậc của tình cảm, nghĩa là tư tưởng ấy phải được thấm đẫm trong tình cảm của người viết, tư tưởng ấy phải được chuyển tải bằng tình cảm, cảm xúc của người nghệ sĩ. Nói cách khác, ý kiến của Nguyễn Khải đã khẳng định mỗi quan hệ gắn bó, không thể tách rời giữa tư tưởng và tình cảm của nhà văn. Giá trị của một tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Câu nói hiển nhiên như một chân lý không thể phủ nhận. Một tác phẩm nghệ thuật có giá trị, trước hết phải đề xuất được một tư tưởng mới mẻ. Một nhà văn có tầm cỡ hay không, tôi nghĩ yêu cầu đầu tiên là nhà văn ấy phải là một nhà tư tưởng. Nghĩa là ông ta phải có phát hiện riêng của mình về chân lý đời sống, có những triết lý riêng của mình về nhân sinh. Bởi xét đến cùng, thiên chức cao cả của văn chương nghệ thuật là phản ánh con người và hướng tới phục vụ đời sống con người. Văn học là một hình thái ý thức tinh thần; bởi thế, nhà văn khi viết tác phẩm không thể không bộ lộ tư tưởng của riêng mình, chủ kiến của riêng mình trước những vấn đề

Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật" (Theo Nguyễn Khải, Các nhà văn nói văn, tập 1, NXB Tác phẩm mới, 1985, trang 61) Anh, chị hiểu ý kiến nêu trên? Hãy liên hệ với sáng tác Xuân Diệu Tố Hữu để làm sáng tỏ vấn đề Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 1999, bảng A) Điều tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật? Tư tưởng nhà văn hay tình cảm nghệ sĩ? Câu hỏi làm người, khơng có mà cịn giới nghệ sĩ Đã có nhiều cách bàn bạc lý giải xung quanh vấn đề Ý kiến nhà văn Nguyễn Khải đây, theo ý kiến đánh giá đầy đủ, xác đánh ghi nhận: "Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật" Là nhà văn lăn lộn nhiều với nghề viết, nếm trải chịu đựng quy luật nghiệt ngã văn chương, hết Nguyễn Khải ý thức sâu sắc yêu cầu khắt khe nghệ thuật Ông hiểu giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhà văn phải người có tư tưởng Nhưng trải nghiệm đời cầm bút, ông thấm thiết nghệ thuật tư tưởng đơn mà phải tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, nghĩa tư tưởng phải thấm đẫm tình cảm người viết, tư tưởng phải chuyển tải tình cảm, cảm xúc người nghệ sĩ Nói cách khác, ý kiến Nguyễn Khải khẳng định quan hệ gắn bó, khơng thể tách rời tư tưởng tình cảm nhà văn "Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng nó" Câu nói hiển nhiên chân lý khơng thể phủ nhận Một tác phẩm nghệ thuật có giá trị, trước hết phải đề xuất tư tưởng mẻ Một nhà văn có tầm cỡ hay không, nghĩ yêu cầu nhà văn phải nhà tư tưởng Nghĩa ông ta phải có phát riêng chân lý đời sống, có triết lý riêng nhân sinh Bởi xét đến cùng, thiên chức cao văn chương nghệ thuật phản ánh người hướng tới phục vụ đời sống người Văn học hình thái ý thức tinh thần; thế, nhà văn viết tác phẩm khơng lộ tư tưởng riêng mình, chủ kiến riêng trước vấn đề sống Làm văn học thực sứ mệnh thiêng liêng bồi đắp, làm giàu đời sống tinh thần người, người viết khơng gửi vào tác phẩm tư tưởng sống? Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Mặt khác, chất lao động nghệ thuật sáng tạo Nghề văn phải nghề sáng tạo Mà tơi cho ráng sáng tạo khó khăn nhất, vinh quang người nghệ sĩ, khám phá, phát minh hệ thống tư tưởng riêng Văn học đâu chấp nhận sản phẩm nghệ thuật chung chung, quen nhàm, viết ánh sáng khn mẫu tư tưởng Nếu văn chương tẻ nhạt biết bao! Không, "Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, biết khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có" (Nam Cao) Một anh đề xuất tư tưởng mang tính khám phá đời sống, tư tưởng định đến sáng tạo hình thức tác phẩm Chưa nói rằng, nhà văn lớn, tư tưởng yếu tố cốt lõi hình thành nên phong cách nghệ thuật, gương mặt riêng, dấu ấn riêng nhà văn đời sống văn học vốn mênh mơng phức tạp, vàng thau lẫn lộn Có thể khẳng định rằng, tư tưởng tố chất nhà nghệ sĩ lớn Tuy nhiên, theo Nguyễn Khải, tư tưởng nhà văn tư tưởng "nằm thẳng trang giấy", mà tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm" Vấn đề đặt tai tư tưởng lại phải chuyển tải tình người viết tình nhà văn lại khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật"? Có lẽ, xin quy luật lớn văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung C.Mac có lần nhấn mạnh: Nói quy luật văn học quy luật đẹp Người khác cụ thể hơn, khẳng định quy luật đẹp quy luật tình cảm Vậy tình cảm khơng phải yếu tố khác nguồn sâu xa đẹp Mỗi tác phẩm nghệ thuật đính thực phải hướng người tới đẹp tình cảm nhà văn Tác phẩm anh phải lên tiếng, thăng hoa cảm xúc anh Khơng phải ngẫu nhiên mà bàn thơ, nhiều nhà văn, nhiều học giả khẳng đinh vai trị tình cảm đố với thơ Ngơ Thì Nhậm kêu gọi thi nhân:" Hãy xúc động hồn thơ cho hồn bút có thần", Muytxê nhắn nhủ nhà thơ: "Hãy đập vào tim anh, Thiên tài đó" Tư tưởng nhà văn dù dầu có giá trị đến đâu, độc đáo mẻ đến nhường xác buớm ép khơ trang giấy, khơng tình cảm họ thổi hồn đánh thức dậy Nếu anh có tư tưởng khơng thơi, khơng thể làm tác phẩm có giá trị nghệ thuật đính thực Tư tưởng anh phải rung lên cung bậc tình cảm Cảm xúc trơ lì, mịn sáo, tình cảm thống qua, hời hợt, rút tư tưởng dù hay đến "nằm thẳng đơ", vô hồn, vô cảm trang giấy mà Những sáng tạo nghệ thuật chân khơng phải minh hoạ giản đơn cho tư tưởng hay tư tưởng khác, cho dù tư tưởng hay (Ý Khrapchencô) Tư tưởng nhà văn không khô khan, cứng nhắc, tư tưởng nhà văn tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, "nhiệt hứng", "say mê", tất nhiệt tình kết tinh lại (Biêlixky) Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Có thể nói tình cảm người viết khâu trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật Điều có nguyên sâu xa từ đặc trưng văn học Văn học tiếng nói tâm hồn, tình cảm cá nhân người nghệ sĩ trước đời Làm nhà văn viết lên tác phẩm - sản phẩm giới tinh thần tâm hồn trơ đá trước đời? Nhà văn sáng tạo nên tác phẩm cảm thấy xúc trước sống người, cảm thấy tiếng nói thơi thúc mãnh liệt tim Nhiều nghệ sĩ gọi giây phút "bùng nổ cảm hứng" hay "cú hích sáng tạo" Khơng phải vơ cớ mà Lê Q Đơn cho rằng: "Thơ khởi phát từ lòng ta" Tố Hữu tâm trình thai nghén, sáng tạo thơ Mỗi lịng có băn khoăn, không viết không chịu nổi, ông lại làm thơ Cịn Nêkraxơp tâm tình với bạn văn rằng, tất khiến cho ơng đau khổ, rạo rực, say mê, ông gửi vào thơ Tôi hiểu thư gửi nhà thơ trẻ, để trả lời cho câu hỏi có nên làm thơ hay khơng, Renkle có lời khun chân tình rằng, anh đối diên với lịng vào đêm khuya thang vắng, để tự trả lới câu hỏi: Ta khơng viết khơng? Nếu khơng viết liệu ta có chết khơng? Chỉ trả lời câ hỏi ấy, anh viết Điều nói lên rằng, tình cảm mãnh liệt - tố chất đặc thù người nghệ sĩ, khâu q trình sáng tạo nghệ thuật Khơng có vậy, tình cảm cịn khâu sau trình xây dựng tác phẩm nhà văn Người đọc đến với tác phẩm trước hết đâu phải đường lí trí Họ đến với tác phẩm cầu nối từ trái tim đến với trái tim Những tư tưởng tâm đắc nhất, tha thiết nhà văn gửi gắm tác phẩm thâm nhập vào tâm hồn bạn đọc hình hài cảm xúc Mỗi đọc văn, thơ, lí trí ta chưa kịp hiểu câu chữ, hình ảnh, tình cảm xâm chiếm hồn ta tự nào, lòng ta rung lên theo rung cảm tâm hồn người nghệ sĩ, thấy yêu ghét theo yêu ghét người viết Phải chăng, thế, Bạch Cư Dị khẳng định: "Cảm động lịng người khơng trước hết tình cảm" tình cảm gốc văn chương Một tác phẩm có hay khơng xét cho tình cảm người viết có chân thực hay khơng, có khả đánh động tới tình cảm người đọc hay không Tư tưởng nghệ thuật đâu phải hình thái chết, phát , triết lý riêng nhà văn, thứ triết lý nhân sinh đầy tình cảm, cảm xúc, thấm đẫm bầu tâm huyết người nghệ sĩ Soi vào thực tế văn học, tơi hiểu có nhà văn suốt đời không tạo nên tác phẩm có giá trị đích thực để rốt phải ngậm đắng, nuốt cay than thở cho bạc bẽo nghề văn Và lại có nghệ sĩ lớn Xuân Diệu sống với thời gian Dù dịng thời gian miệt mài chảy trơi, bao đời người dâu bể, bao kỷ thăng trầm, âm thầm cơng việc phủi bụi, xố bỏ tất thơ, văn, nghệ thuật cịn sống có vần thơ Xuân Diệu Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Xuân Diệu nhà thơ lớn Và điều tạo lên tầm vóc nhà thơ lớn đâu, tư tưởng thi sĩ? Tơi khơng bao tin nhà văn làm lên tên tuổi Khơng, nhà văn lớn, có phát riêng sống Xuân Diêu đường mà người nghệ sĩ lớn thường ông đề xuất với đời tư tưởng, quan niệm riêng ơng Nếu tóm gọn tồn tư tưởng ta đặt cho tên "niềm khát khao giao cảm với đời" Tư tưởng góp phần làm cho nghiệp thơ văn Xuân Diệu trụ vững với thời gian Giữa bao nhà thơ khác chán chường tuyệt vọng, trốn chạy vào khứ vàng son hay ẩn lánh tinh tú đơn cơi, chàng thi sĩ người có đơi mắt biếc ln mở to nhìn đời với say mê, quyến luyến, lại khát khao hoá thân thành "xanh mãi vườn trần, chân hoá rễ để hút mùa đất", mãi ôm cõi đời vịng tay say say đắm Đơi mắt "xanh non", đôi mắt "biết rờn" phát thiên đường nơi mặt đất này, nơi mà thi sĩ khác Thế Lữ, Chế Lan Viên, dường có lúc muốn lẩn tránh thật xa Sáng tác thơ, Xuân Diệu muốn thả mảnh hồn sơi nổi, tinh tế tới tâm hồn bạn bè, phương trời, hôm vĩnh viễn mai sau với lòng "khát khao giao cảm với đời" Tư tưởng nhân văn độc đáo, khoẻ khoắn cải gốc sáng chùm cầu vồng nghệ thuật lung linh vần thơ Xuân Diệu, ánh sáng viên ngọc trai tròn trặn sao? Lòng "khát khao giao cảm với đời" giúp Xuân Diệu viết lên vần thơ tình u đính thực, với trần đỗi cao đẹp để Xuân Diệu lưu lại dấu ấn với thời gian "ơng hồng thơ tình" - danh hiệu mà người ao ước Nhưng Xn Diệu đứng lịng ta với vần thơ ấy, tư tưởng ông hình thái chết, "nằm thẳng trang giấy?" Khơng, tư tưởng cịn lại với cõi đời "rung lên cung bậc tình cảm" , thứ ngọc kết tinh từ toàn người tâm hồn, giới tình cảm thi sĩ Xuân Diệu Ngay tên gọi tư tưởng nghệ thuật hàm chứa tình cảm Nó bắt nguồn từ nhịp rung mãnh liệt tim Xuân Diệu trái tim muốn đập với cõi đời, cõi người Đó khát khao cháy bỏng, say đắm khôn toàn người tinh thần nghệ sĩ? Chỉ biết rằng, vần thơ Xuân Diệu chắt từ lòng yêu đời, yêu sống nồng nhiệt Tư tưởng nhân văn độc đáo phải Xuân Diệu phát minh ra, dùng tài mình, phủ đắp xương thịt lên hồn cốt Không, nguồn sâu xa tư tưởng cao đẹp tình cảm, nỗi sợ đơn Nỗi sợ hãi ám ảnh, bám riết tâm hồn cậu bé Xuân Diệu - người từ thuở nhỏ phải sống ghẻ lạnh gia đình Tâm hồn non thơ thiếu văng tâm hồn mẹ, khát khao đồng cảm, khát khao người tri âm Xuân Diệu tìm đến thơ lẽ tự nhiên khác với thơ ông, thơ cầu linh diệu Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) nối trái tim đến với trái tim Nhà thơ lúc khát khao cháy bỏng làm phấn thông vàng bay khắp cõi đất này, tràn ngập không gian Nỗi sợ cô đơn vây phủ lên bày thơ, hạnh phúc thấp thoáng dự cảm lo âu "Lòng ta trống lắm, lòng ta lạnh Như túp nhà không bốn vách xiêu" Tôi tự hỏi, vần thơ Xuân Diệu không thấm đẫm bầu cảm xúc, niềm yêu đời mãnh liệt vần thơ ơngn rung động lịng người đến thế? Những vần thơ kết tinh từ xúc cảm đắm say đến cuồng nhiệt ngây ngất người nghệ sĩ sống Nó giúp ơng khám phá hương mật ngào thiên nhiên trần thế: " Của ong bướm tuần tháng mật, Này hoa đồng nội xanh rì, Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si." Một điệp ngữ "này đây" đợt sóng trào dâng niềm yêu đời, nhà thơ muốn cho người thấy sống đáng yêu Vậy bạn sống với đời, với người tất tâm hồn hưởng thụ sống đẹp đẽ Cần phải đâu, phải lên tiên hay mơ màng tới nơi phương xa xứ lại Thiên đường đây, cõi đất mến yêu, gần gũi Xúc cảm đâu muốn nguôi yêu, lúc muốn cựa quậy trang giấy để bứt phá, đạp tung khn khổ bó buộc câu chữ khiến thành trì chữ nghĩa phải lung lay: "Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếch choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi, Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào người!" Các động từ mạnh "riếc", "ôm", "say", "thâu" muốn xô lệch chữ Cái áo xưa chật hẹp không đựng bầu cảm xúc tươi rói, ln phập phồng sống Cảm xúc tràn ngồi câu chữ, thấm vào lịng người đọc, thổi bùng lên lửa lịng u sống Nó khiến ta khơng thể n Thơ hay tiếng lịng nghệ sỹ đốt thành thơ? Bao xúc cảm, men say ngất ngây đỉnh dồn lại để bật lên câu thơ độc đáo vào bậc thi đàn Việt Nam: "Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào người!" Có lẽ nhiều người cịn nhắc tới tính đại câu thơi Cịn tơi, tơi muốn nói câu thơ tiếng vang từ bầu tâm huyết cua Xuân Diệu cõi đời Tư tưởng tạo nên tầm vóc nhà văn Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Tình cảm thổi hồn cho tư tưởng sống dậy thành sinh thể Có thể phủ nhận quan hệ máu thịt tách rời ấy? Tư tương Xuân Diệu vậy, sống tình cảm, tâm huyết nhà thơ Mỗi câu thơ thâm nhập hồn ta đâu phải chữ vơ hồn, tất cảm xúc thi nhân khuấy động ta, thắp lên ta lửa niềm ham sống Mỗi câu, chữ viết máu thịt nhà văn Khơng có bầu cảm xúc ấy, liệu người đọc nhớ câu thơ: "Tháng giêng ngon cặp môi gần"- câu thơ viết cảm quan nhân sinh yêu đời, khỏe khoắn, nồng nhiệt? Khơng có "lịng khắt khao giao cảm với đời" ấy, liệu có tạo lên "\Nguyệt cầm " tuyệt tác, liệu Xuân Diệu lắng nghe rung động tinh tế, mơ hồ, hư thoảng lòng người vạn vật để truyền vào vần thơ lời nhiều ý súc tích đọng lại bao tinh hoa? Tình cảm nguồn sâu xa sáng tạo nghệ thuật chân cõi đời Xn Diệu ví chim hoạ mi "đến từ núi lạ" ,"ngứa cổ hót chơi" gió sớm, lúc trăng khuya Con chim hoạ mi ấ khơng mong tiếng hót hoa nở, nguyện thề rằng, phải tiếng hót thiết tha, nồng nàn đến vỡ cổ, đến độ trào máu Có lẽ tiếng hót đắm say đến nhường nên đọng lại bầu trời thi ca Việt Nam cung bậc riêng, nghe lảnh lót, vang ngân Vâng, tồn sức sống hồn thơ Xuân Diệu chăng? Là người biết hát lên tất rung cảm sâu lắng mãnh liệt niềm "khát khao giao cảm với đời" , trái tim cao nhà thơ, cao nhà nghệ sĩ Đã có thời người ta đề cao vai trị tư tưởng nhà văn Điều dẫn đến thực trạng đáng buồn văn chương hồ trở thành triết học, luận thuyết giáo điều, rơi vào nguy dần vẻ đẹp đích thực Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị to lớn tư tưởng nghệ thuật Tuy nhiên khơng mà lãng quên đặc trưng văn chương nghệ thuật, khiến văn chương văn chương, tình cảm: văn học phải gửi vào xúc cảm, sống tình cảm Đó học nghệ sĩ chân sáng tạo nghệ thuật Đã có khơng người than thở bạc bẽo nghề văn Theo tôi, bạc bẽo văn chương có chăng? Nghệ thuật khơng dung nạp tác phẩm loa phát ngơn cho tư tưởng nhà văn Và thế, ý kiến Nguyễn Khải lời tâm niệm thuỷ chung với văn chương nghệ thuật |Bùi Việt Lâm Nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình (tiếng Nga : liricheskyi geroi) hình tượng nhà thơ thơ trữ tình, phương thức bộc lộ ý thức tác giả Nhân vật trữ tình người “đồng dạng” tác giả – nhà thơ từ văn kết cấu trữ tình (một chùm thơ, Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) toàn trường ca hay toàn sáng tác thơ) người có đường nét hay vai sống động có số phận cá nhân xác định hay giới nội tâm cụ thể, đơi có nét vẽ chân dung (mặc dù không đạt tới đặc điểm nhân vật tác phẩm tự hay kịch) Thông thường, người ta xem nhân vật trữ tình hình tượng khái qt tính cách văn học xây dựng sở lấy thật tiểu sử tác giả làm nguyên mẫu Đó “cái tơi” sáng tạo Ý kiến khác nhấn mạnh với hình tượng ấy, nhà thơ thổ lộ tình cảm thật chân thành tình trữ tình, người đọc khơng lầm tin tình cảm thật Tuy vậy, không đồng giản đơn nhân vật trữ tĩnh với tác giả, thơ trữ tình nhà thơ xuất “người đại diện cho xã hội, thời đại nhân loại” (Bê-lin-xki), nhà thơ tự nâng lên đời thường cá biệt Chúng ta áp dụng kiến thức nhân vật trữ tình sau: + Nhân vật trữ tình người “đồng dạng” tác giả: Ví dụ, Tố Hữu "Từ ấy" thể cảm xúc vui mừng, hân hoan, xúc động kỉ niệm đáng nhớ cuôc đời hoạt động cách mạng + Cái "tôi" trữ tình thơ sáng tạo Tiếng hát sơng Hương thơ hay tiếng nhà thơ Tố Hữu, thơ giống lời tâm sự, nỗi niềm, nói lên khát vọng nhà thơ tương lai êm đềm bình n dành cho gái dịng sơng Hương Nhân vật trữ tình "em", khơng thể hiểu "em" Tố Hữu, mà nhân vật mà tác giả sáng tạo nên mà gửi gắm tâm tư, tình cảm mà thơi Ý LUẬN KHƠNG KHĨ| |Đặc trưng phản ánh văn học| Lý luận nỗi sợ nhiều hệ học sinh chun văn tình chất có phần trừu tượng khó hiểu Nhưng đến với rubik, bạn đừng lo tinh luyện, chắt lọc lại cách trọn vẹn, dễ hiểu cho người tham khảo, lắng lại Rubik Những quan niệm khác đối tượng phản ánh văn học: Những nhà mỹ học tâm khách quan: Văn học hướng nhận thức giới vĩnh Thượng đế, ý niệm có trước lồi người Sự chiêm nghiệm, hồi tưởng miêu tả đẹp ý niệm tuyệt đối đối tượng văn học Đối tượng văn học không nằm giới thực mà có ý niệm, hình qua linh ứng người nghệ sĩ Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Những nhà mỹ học tâm chủ quan: đối tượng văn học nằm cảm giác chủ quan người nghệ sĩ tơi bề sâu khơng liên quan đến đời sống thực Những nhà vật chủ nghĩa: Đối tượng phản ánh văn học nằm thực khách quan đối tượng phải mang tính thẩm mĩ => Quan niệm đắn, tiến bộ, đầy đủ Những đặc trưng bản: Đối tượng văn học toàn sống người, phản ánh: Tư tưởng, tình cảm, đạo đức người Con người với giai cấp, chất Đặc trưng nội dung văn học: Là đối tượng ý thức, tái có chọn lọc khái quát tác phẩm biểu tác phẩm tư tưởng đời sống thực Đặc điểm quan trọng nội dung văn học khát vọng tha thiết nhà văn muốn thể quan niệm chân lí đời sống Nội dung văn học sống ý thức mặt tư tưởng, giá trị Nó khơng gắn liền quan niệm với chân lí đời sống mà gắn liền với cảm hứng thẩm mĩ thiên hướng đánh giá Đặc trưng phương tiện phản ánh văn học (ngôn từ nghệ thuật) Tính xác tinh luyện Tính xác yếu tố quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngôn từ => Gợi “thần” vật, tượng, chất đối tượng miêu tả tác phẩm Ngơn từ văn học địi hỏi tính xác cao độ, địi hỏi người viết lần người đọc phải có nhạy cảm tinh tế Tính hàm súc, đa nghĩa Ý ngơn ngoại: (ý ngồi lời) tạo dư vang, nén chặt ý tạo sức nặng nhiều lượng ngữ nghĩa Tiếng Việt: biện pháp tu từ chuyển nghĩa => Tính đa nghĩa văn học Tính hình tượng: Là đặc trưng quan trọng văn học Biểu việc làm sống dậy thực tâm trí độc giả, tái trạng thái, truyền động tác vận động người, cảnh vật toàn giới mà tác phẩm nói tới Ngồi cịn biểu nắm bắt mơ hồ nhất, mong manh vơ hình khơng dừng lại hữu hình Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Hình tượng văn học người tồn vật, tượng đời sống Ví dụ: bơng hoa, vầng trăng, Thúy Kiều, chí nét tâm trạng, khía cạnh tình cảm => Là cách vẽ tồn sống, người, thiên nhiên nhà văn sang tạo qua liên tưởng, tưởng tượng để thể tư tưởng, tình cảm khái qt thực cách có thẩm mỹ ta cảm nhận hình tượng cảm nhận hay, đẹp ý nghĩa văn chương Tính phi vật thể ngơn từ nghệ thuật Văn học phải cảm nhận tất tâm hồn, phải dùng trí tưởng tượng, liên tưởng, suy luận cảm xúc với tất giác quan tâm hồn hình dung vật, tượng đời sống, điều nói lên ngơn từ mang tính chất phi vật thể Dù có tính chất phi vật thể ngơn từ có sức mạnh vạn mà khơng mơn nghệ thuật đạt tới Nhờ văn diễn tả việc theo dòng chảy lịch sử hàng ngàn năm, vạn năm không gian hữu hạn vô hạn Tính truyền cảm ngơn từ nghệ thuật Tính tổ chức cao ngơn từ => Kết luận: vũ khí nhà văn ngôn từ, văn chương quan trọng chữ nghĩa, từ ngôn từ nghệ thuật ta nhận thực, tài năng, thái độ nhà văn thể tác phẩm “Ta muốn máu trào đầu bút Mỗi lời thơ dính não thơ ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Như mê man chết điếng da” Từng Chế Lan Viên nói “mai sau tầm thường, mực thước tan đi, lại thời kỳ chút đáng kể Hàn Mặc Tử”, Hàn dành đời với tất say mê, niềm đau tiếc nuối cho việc làm thơ, sáng tác Mặc kệ cuồng điên đến thét gào bao mê man máu hồn chực chờ tan biến, Hàn Mặc Tử chọn thi ca cứu rỗi cho cho tha nhân Tâm tư hệt nỗi lòng mà Chế Lan Viên hướng đến viết “Ánh sáng phù sa” để nói nhà văn, nhà thơ trình sáng tác họ: “Người vực sâu cứu kẻ bờ Nếu vực sâu cịn dũng khí Tơi đau làm viên muối bể Để mặn lòng cho kẻ muốn vô tư” Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Với vỏn vẹn bốn câu thơ, Chế Lan Viên gói ghém nhìn, định nghĩa hoạt động sáng tác: sự cứu chuộc Người nghệ sĩ, đứng vực sâu niềm đau, đảo điên, loạn lạc đời nguyện đưa tay cứu lấy kẻ bờ, cứu lấy kiếp nhân sinh xa lạ Bằng tất dũng khí, sức lực niềm yêu, họ khơng nề cơng “làm mặn lịng” kẻ “vơ tư”, người không đau, chưa đau để ấp ôm, vỗ thức tỉnh cho lòng người khỏi phải chơi vơi, hỗn loạn Để rồi, họ biến văn chương thành điểm tựa, ánh dương rừng rực soi sáng cho kẻ lầm đường, cho đơn côi lạnh lẽo mà người phải mang vác cõi đời lao đao Sáng tác Văn chương lẽ đó, có sức mạnh chữa lành, cách xoa dịu lòng người, hồn người qua bão giông, để lại dạt niềm tin, lại căng tràn sức sống Trong lời đề tựa cho tập “Lửa thiêng”, Xuân Diệu không viết “cái buồn vơ hạn hố thành tủi vơ cùng” Huy Cận mang lấy suốt kiếp người mà thơng qua “thở than” rằng, nỗi buồn Huy Cận “nỗi buồn chung người, bọn thi sĩ chúng tơi nhẹ lịng, nhẹ nên mang lĩnh dùm tất nhân gian” Quả nhiên, người thi sĩ bao đời nguyện gắn đời mình, lịng với gian để hiểu, để thương, để yêu để đau Sinh với tinh tế, nhạy cảm dễ rung động, người nghệ sĩ đứng trước giới đầy biến động với vết nứt, tan hoang tiềm tàng, họ chờ sẵn để giữ lấy mảnh vỡ, niềm đau ấy, nguyện dấn thân vào bể dâu để giải người khỏi bị lưu đày vào cõi vong thân Dũng cảm, bạo dạn: Văn nhân nhìn thẳng vào lịng mình, lấy nỗi hoang mang, tâm tình để nói lên nỗi lịng che giấu đáy sâu hồn người Để rồi, niềm đau mình, nhà văn vươn lên, cứu lấy niềm đau người để xoa dịu chữa lành cho Lại nói “Một linh hồn nhỏ/Mang mang thiên cổ sầu”, chưa lúc Huy Cận ngừng bơ vơ, ngừng đeo đẳng nỗi buồn niềm trơ trọi Giữa đời mà lúc nỗi đơn thường trực, lúc hồi nghi thói quen, Huy Cận khơng hiểu, mà hiểu rõ người với hồ mơ, ngập ngừng miên man Để không kiềm mà kêu lên “Sầu chi trời ơi! Chiều tận thế”, không khỏi lạc lõng mà não nề câu “Củi cành khơ lạc dịng” Khơng xót xa cho “rời rạc hồn” riêng nỗi lịng mình, Huy Cận cịn rõ ràng biết ảo não, đơn côi kiếp nhân sinh thống chốc trơi giấc mộng vơ thường: “Thâu ngáp dài vơ tận Hình ảnh lung lay vũ trụ tàn” Tất ngáp dài, tưởng chừng vô tận mà ngoảnh đầu lại thời khắc thoáng qua gió heo hút Để cịn lại chút chơ vơ, chút mơ màng vũ trụ lụi tàn dần khuất bóng với sinh mệnh trôi sớm ngày trở thành hư không người Huy Cận đem niềm đau riêng hoá Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) thành khúc bi ca nhân gian, khúc bi ca đầy thê thiết nỗi mặc cảm tan biến hoài quẩn quanh đến triền miên không lý giải đời người Và người ấy, tâm hồn làm “mặn lòng” hồn đau đầy day dứt thơ ca da diết, người hùng không ngại đưa đôi tay để thấu hiểu, nâng đỡ lầm than đời Trong “Lược khảo văn học”, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung có viết: “Trước giới tan vỡ hay có nguy tan vỡ, nhà văn nhặt nhạnh mảnh vỡ để tái tạo lại đồng thời kích hoạt dây đàn cảm xúc người Vì xã hội bất an, cần đến văn chương” Dường như, sinh với sứ mệnh người hàn gắn cho vết nứt đời, Văn nhân “Tự mang lấy chữ tình” để dìu dắt người qua bể dâu Nhìn thấy vơ nghĩa lý đời để viết nó, nhà văn làm cho người cảm nhận đời thực, tìm thấy thở nhịp sống hữu thay chìm đắm ảo mộng hoang đường Quẩn quanh đáy vực sâu, người nghệ sĩ ngược lại người tìm lối cho nhân gian, từ nghịch cảnh đầy đau thương phải khơng ngừng vươn lên để lọc, tái tạo đời Dẫu cho tận bi kịch, cho chết hay phá huỷ kết thê thảm đến đâu phải tái sinh để người trở với đời thực để lại sống, lại sinh Trong “Đèn khơng hắt bóng”, Watanabe Junichi làm “mặn” lòng người thật đầy cay đắng: người tận đơn gian vội vã, vơ tình Thế nhưng, nhìn đời bi kịch không hồi kết, nhà văn dùng ẩn dụ hình tượng “đèn khơng hắt bóng” đời không tái sinh, ánh sáng lại vùng lên để chói lồ thơi thúc vào lòng người để lại khơi lên khát khao sống thật mãnh liệt “Không quan trọng sống mà sống nào” Có thể, đèn mang tên Naoe không trở lại được, bóng anh có khơng cách vọng để người ta đừng quên người Nhưng mà, Naoe khơng đẩy người ta xuống hồ băng lạnh ngắt mang tên tuyệt vọng cách anh chọn để từ bỏ đời Mà ngược lại, nhân vật khiến người ta nhận giá trị sống, việc làm ánh đèn hội soi rọi ánh sáng ấm áp lên đời tình yêu thương, thấu hiểu trân trọng Nhìn đời thê lương với chết lớn dần nỗi đơn bất tử, Watanabe Junichi lấy điều để người nhìn thấy ý nghĩa tồn mình, để khát vọng sống không ngừng mà trào dâng, không ngừng đẩy người ta vào dấn thân để sống, để trân trọng thêm đời “Trong thời khắc có thế, thời gian chia tay với không gian, với người, chia tay với nó”: lời dẫn bình Thơ Mới, trào lưu văn chương gắn liền với xa xơi mặc cảm Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) chia lìa Thơ Mới ám ảnh người ta Hàn Mặc Tử đau đáu “Một hồn đau rã lẫn theo sương khói”, làm chạnh lịng ta “Tiếng gởi gió đường quạnh quẽ” Huy Cận hay nỗi bơ vơ “Anh anh, em em” Xuân Diệu Thơ Mới, buồn thế, quấn lấy nghĩ suy, mơ màng trơ trọi, hoang mang Nhưng Thơ Mới, gieo lên lòng người niềm tin yêu sống đầy mãnh liệt Là “Mau với chứ, vội vàng với chứ/Em, em ơi, tình non già rồi” Là niềm yêu đến say mê, hối tràn đầy: “Đường không dài, người tránh để thêm xa/Gặp đi! Đời may rủi mà” Và cịn hồ hợp, đồng điệu “Vô tâm thơ dịu/Anh với em cặp vần” Tất “Vội vàng”, niềm say mê đời đầy hối cách mà thi nhân sưởi ấm cho lòng người lạnh giá cõi lịng Mang lấy nỗi ám ảnh đến dai dẳng chia lìa, xa vắng tan hoang, nhà thơ không ngừng viết sống, ươm mầm để không xoa dịu, chở che hồn người mà tưới mát nó, ni lớn sức sống mà Nguyễn Văn Trung nói, cách “kích hoạt dây đàn cảm xúc” Mang lấy vết nứt mà đời xuyên qua trái tim mình, “Người mơ” “ở vực sâu” cứu kẻ bờ sứ mệnh đầy thiêng liêng cao Họ dùng vết thương để làm lành vết sẹo hằn ngang dọc trái tim kẻ khác Họ dùng nỗi lòng đầy chua chát trước sống để biến đời thành câu chuyện cổ tích với kết thúc thật có hậu, nơi mà sống tiếp thêm sinh lực, nơi mà tình u khơng ngừng nảy nở, sinh sôi ước mơ, hy vọng không dừng để biến thành thật Sinh “một vũ trụ bạo”, bao người khác, nhà thi sĩ không cách trốn chạy khỏi chấn thương, khúc mắc nỗi ám ảnh dai dẳng tâm trí họ Đó tuổi thơ bất hạnh, hành trình trưởng thành gian nan, biến cố khiến họ tự buông tha cho linh hồn mình,… Tất điều tụ lại để người nghệ sĩ ln sống nỗi hoang mang ngờ nghệch đến triền miên niềm đau, hỗn loạn tâm trí Và rồi, ẩn ức bị dồn nén bật thành tiếng một, lời thơ, câu chữ, ngơn từ giải cho Họ tìm đến thơ ca, để cứu rỗi người khác mà cịn cứu rỗi cho thân Như tỉnh dậy từ mơ với xích xiềng nỗi u uất, nhà thi sĩ viết niềm đau lối thoát, đường để chạy trốn huỷ diệt để tìm người chân thật Mang thổn thức khao khát sống, u, đầy mãnh liệt, nhiều bút nữ biến đời bị kìm hãm trở thành sức mạnh Để rồi, Văn chương nguồn động lực để họ đủ dũng cảm đối diện với đời mình, mở toang lịng để viết nó, biến lời chữ riêng họ trở thành “mảnh đất” đầy sức sống, nơi mà tính nữ Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) thăng hoa phụ nữ bị xem gương phóng chiếu cho sức mạnh nam giới Nhìn vào Hồ Xuân Hương với “Chém cha kiếp lấy chồng chung!”, “Trơ hồng nhan với nước non”, người ta khơng tìm thấy sức mạnh tự thân đầy mạnh mẽ nữ nhân đầy uất hận với xã hội phong kiến, với chế độ phụ quyền Mà Hồ Xuân Hương, đằng sau tiếng thơ đanh tai tiếng tát ấy, linh hồn đầy hiu quạnh khao khát yêu yêu, ước ao hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn để vầng trăng phải “bóng xế khuyết chưa trịn” Thơ Hồ Xn Hương lẽ mà khơng cáo trạng xã hội phong kiến đầy bất công mà cịn lời tự thuật đầy thâm tình cách giải toả nỗi ẩn ức bà người phụ nữ khác Trong phịng tối khơng lối với ràng buộc định kiến gia giáo, người phụ nữ tìm đến văn chương lối để giữ lại thân mình: người chân thật, tĩnh khép kín bị làm cho nhạt nhồ suốt năm Để rồi, đứng từ vực sâu khơng lối đời mình, nữ sĩ đầy dũng khí, đầy hăng say để yêu lấy người tri âm “đồng bệnh tương lân”, gắn kết thành sóng nữ quyền mạnh mẽ cứu lấy nhau, làm “mặn” lòng người nỗi lòng mong manh đầy Vừa làm “người vực sâu cứu kẻ bờ”, vừa muốn cứu rỗi linh hồn thơng qua việc “Trải lịng mảnh giấy mong manh”, Văn nhân để sáng tác thành sợi dây gắn kết hồn với hồn người Văn chương từ đây, trở thành một tương giao người với người, cách để nhà văn từ niềm đau đến niềm đau người, xố nhồ ranh giới thật trở thành người bạn, tri âm Chính tâm khiến cho hàng trăm nghìn đối thoại văn chương vơ hình khơng ngừng diễn ra, để người ta ln sống thật với mình, sống đời gần gũi lẫn xa lạ, sống để hiểu hiểu người, để “những kẻ muốn vô tư” Để Văn chương trở thành liều thuốc an thần sau lần chao đảo, nhà văn không đầy hăng hái, say mê mang hết nỗi lịng vào câu từ, khơng trải lịng để viết đến thừa thãi, nhạt nhoà Muốn cứu rỗi, chữa lành vết thương, nhà văn phải biết nói đúng, nói đủ để chạm chìa khố mở cửa trái tim người Không thể đâm sầm vào giới để “cứu vớt” họ mà ngược lại, nhà văn phải khéo léo, tinh tế để lần theo ngóc ngách tâm tư: nghệ thuật ngơn từ điêu luyện, ngòi bút cứng cỏi, chừng mực Virginia Woolf viết “Nhà thơ mạnh mẽ khốn khổ chết chóc” lời khẳng định đầy trực quan nhà văn trình sáng tác Họ mạnh mẽ sống nghịch cảnh, khốn khổ để nhìn rõ nó, đối diện với viết Họ mạnh mẽ để khơng mang nỗi đau riêng mà nguyện chìa đơi tay đỡ lấy linh hồn chực chờ ngã quỵ sa mạc đời Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Và lẽ đó, nhà văn vực sâu đủ sức mạnh mà cứu lấy kẻ bờ, đủ thành tâm mà làm mặn lòng kẻ muốn vô tư NGUYỄN ĐỨC LAM THẢO HỌC SINH LỚP 12CV TRƯỜNG THTH ĐHSP NIÊN KHÓA 2017-2020 Đề bài: Nguyễn Đình Thi viết: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường ấy.” Bằng trải nghiệm văn học em, chứng minh Bài làm: “Thế gian bị bủa vây Bởi màu tối ám Nhưng đêm Vầng trăng toả rạng Khiến tội thêm đoạ đày.” “Thất đại tội” người tạp nham đời tạo nên màu tối ám khiến gian bị bủa vây Trầm rệu rã, quay cuồng vòng tuần hồn khơng có điểm dừng, người chẳng thể phân biệt sai, thực ảo Và nghệ thuật xuất hiện, soi rọi tâm hồn ta, khiến ta phải thành thật với mình, với ngã giấu kín kia, lẽ “Nghệ thuật khơng phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp người lầm than.” (Nam Cao) Nghệ thuật tôn giáo, người thường chọn nghệ thuật nơi tự thú Khơng khơ khan giáo điều, nghệ thuật điểm tựa để người nhận thức giới, hoàn thiện nhân cách, cảm nhận đẹp sống, Nguyễn Đình Thi viết: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường ấy.” Nghệ thuật sáng tạo hoạt động để tạo sản phẩm chứa đựng giá trị lớn tư tưởng, tinh thần, có tính nhân văn thẩm mĩ, mang tới giá trị văn hóa chạm sâu tới cảm xúc người, khán giả thưởng thức nghệ thuật Nghệ thuật không đứng ngồi trỏ vẽ cho đường đi, khơng phải thứ lý thuyết khô khan giảng đạo lý giáo điều Nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, tác động vào nhận thức, vào tâm tư, tình cảm vào người đọc, khiến người đọc hiểu thêm sống, xã hội Nhưng khơng phải sống trần trụi, mà xã hội tái tạo qua lăng kính tác giả, qua đời sống chiêm nghiệm người nghệ sĩ Và từ đó, nghệ thuật “khiến phải tự bước đường ấy” Sau trình tiếp nhận, độc giả nhận thức rõ đẹp, sai, thực ảo, từ hồn thiện thêm thân trái tim họ nảy nở tình cảm thẩm mỹ cao đẹp Như vậy, nghệ thuật nói chung hay văn Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) chương nói riêng khơng gửi gắm tư tưởng, triết lý cách khô khan, giáo điều mà tư tưởng văn học tư tưởng náu Tư tưởng náu nở hoa từ đời sống làm nghệ thuật người nghệ sĩ, tác động tới nhận thức người, khiến phải tự bước đường Qua câu nhận định trên, Nguyễn Đình Thi lần muốn nhấn mạnh chức giá trị văn học với đời sống nhân loại Trong đời sống người, văn học từ lâu trở thành nhu cầu tinh cần thiếu Cuộc sống trở nên vô vị, nhàm chán thiếu văn chương thời đại Vậy văn học giữ ý nghĩa sống người? Đâu lý tồn đích thực nó? Có lẽ tồn văn chương bắt rễ sâu xa tồn người Mỗi tác phẩm văn học nhiều làm phong phú hiểu biết người, đưa người vượt qua giới hạn không gian, thời gian để nếm trải mảnh đời riêng biệt từ nhiều thời đại, nhiều xứ sở Văn chương giúp người nếm trải hỉ nộ ố nhân gian, để ta buồn, vui, yêu, ghét nhiều hơn, tạo biến đổi tình cảm người Văn học chứa tình cảm thẩm mỹ cao đẹp, làm người thêm hiểu sống trân trọng sống Ngoài ra, văn chương phải xuất kịp thời để vỗ mảnh đời bất hạnh, xoa dịu nỗi đau chằng chịt trái tim kiếp sống Chế Lan Viên viết “Thơ bình phương, đời lập phương”: “Anh mong câu thơ anh sống khỏi đêm, có ích q ngày Đúng đêm bà mẹ chết cần câu thơ cho đỡ khổ Đúng ngày người chiến sĩ chiến hào ôm xác bạn ngả vào tay.” Với Chế Lan Viên, câu thơ viết phải thấm nhuần nỗi đau “bà mẹ chết con”, phải làm bật lên xót thương tận khoảnh khắc “người chiến sĩ ôm xác bạn ngả vào tay”, thơ ca khơng ca tụng điều mà thơ cất lên âm điệu riêng để xoa dịu người khổ Mà để làm điều đó, người cầm bút phải biết “lắng nghe nỗi buồn cành héo khô, chim muông què quặt, hành tinh lạnh ngắt, trước hết lắng nghe nỗi buồn người.” (Nadimetlicmet) Nghệ sĩ phải lặn sâu vào sống, cảm nhận vang động đời, biến thiên kiếp nhân sinh Phải có trải nghiệm trái tim nhạy cảm, anh kiến tạo nên tác phẩm có giá trị đích thực, có chức đáp ứng đời sống tinh thần người Chức văn học chức xã hội có tính tổng hợp, mà yếu tố chức xuyên thấm vào nhau, vận động theo biến đổi đời sống xã hội Văn học môn khoa học với lý thuyết khô khan, mà hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ, để người nhận thức đời sống, từ tự bước đường Xét đến cùng, nghệ thuật nói chung hay văn chương nói riêng tồn để phục vụ đời sống người, phục vụ nhu cầu hướng thiện người Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Khác với môn khoa học khác, văn học lý thuyết khơ khan Với tốn học, số “100” đơn số Nhưng vào giới văn chương, “Trăm năm cõi người ta” Kiều, “Trăm năm cô đơn” G Maket Số 100 đời, kiếp, khiến người ta suy tư cõi người, cõi đời Văn chương tác động đến nhận thức người đường tình cảm, từ giải đáp câu hỏi mà môn khoa học khác không đưa cho họ câu trả lời thoả đáng Chúng ta biết nạn đói năm 45 khiến dân tộc “đói nghèo rơm rạ”, chưa thể hình dung xã hội lúc Và chạm tới tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, ta tận mắt chứng kiến năm “đói mịn đói mỏi” qua lời văn đầy ám ảnh: “Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng khơng gặp ba bốn thây nằm cịng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người.” Nhưng văn học khơng tập trung tới người, mà cịn hướng đến mối quan hệ xung quanh người, tiêu biểu mối quan hệ người thiên nhiên Đọc “Ông già biển cả” Hemingway, hiểu thêm biển, hiểu thêm mặt khoa học vật lý, sinh học khai phá Ngòi bút Hemingway giúp ta hiểu thêm mối tương quan biển người, lĩnh khát vọng người việc chinh phục thiên nhiên Văn chương đơn kể lại sống trang giấy, mà tác phẩm đúc kết từ đời sống chiêm nghiệm nghệ sĩ góc nhìn nghệ thuật người bình thường, giúp “người gần người hơn” (Nam Cao) M.Gorki nói: “Văn học giúp người hiểu thêm thân mình, nâng cao niềm tin vào thân mình, làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý.” Con người nhu cầu hiểu biết cịn có nhu cầu hướng thiện, nhu cầu sống tốt lành Ở đó, người ta cư xử với tình yêu thương Văn học mang đến cho người học quý giá lẽ sống, đạo lý, góp phần cho người lý tưởng tiến bộ, quan điểm đắn đời sống Văn chương dạy ta cách “yêu”: yêu sống, yêu người, yêu quê hương, yêu đất nước, Bằng câu từ vô mộc mạc thấm nhuần đạo lý dân tộc, Y Phương mượn lời nói với để gợi nhắc cho cội nguồn người Con lớn lên tình yêu thương mẹ cha; bước đi, tiếng nói cười cha mẹ chăm chút đón nhận Con lớn lên sống lao động tươi vui người đồng mình, lớn lên đùm bọc núi rừng quê hương Cội nguồn sinh dưỡng thật đủ đầy, thật gần gũi Cha nhắc cội nguồn để khơi dậy tình yêu lịng tự hào gia đình, q hương - nơi khởi nguồn sống đời người Cha kể nghe người đồng kiên cường trước khó khăn, từ dặn tiếp nối phẩm chất tốt đẹp hệ trước: sống phóng khống, nghĩa tình, ln bất khuất trước gian khó: Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” Nhưng văn chương lúc nhẹ nhàng bảo, mà có nhiều lúc nghiêm khắc răn đe Như Chế Lan Viên viết: “Thơ khơng đưa ru mà cịn thức tỉnh Khơng ‘ơ hời’ mà đập bàn, quát tháo, lo toan.” Chúng ta dễ dàng thấy điều qua “Ánh trăng” Nguyễn Duy Từng câu thơ thức tỉnh lối sống thờ ơ, vô cảm Đọc “Ánh trăng”, ta đối diện với thân Ắt hẳn người có mảnh kí ức đẹp đẽ, tưởng chừng khắc ghi mãi trước vịng xốy khơng ngừng đời, ta chẳng nhớ đến chúng nữa, cách Nguyễn Duy quên ánh trăng tình nghĩa “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Trăng thuỷ chung mặc chuyển giao thời gian, thời đại, tựa khứ nghĩa tình, đầy đặn, bao dung, nhân hậu Trăng q khứ trịn trịa, bao dung người day dứt, ăn năn nhiêu Trăng vậy, có người đổi thay, vơ tình quên vầng trăng tình nghĩa mải nhịp sống Và ánh trăng im phăng phắc, tựa lời nghiêm khắc nhắc nhở, trách móc lặng im Cái “im phăng phắc” khoảng thời gian để ta nhìn lại phần tối mình, để nhận ra: Hố ta kẻ dễ lãng quên đến Văn chương từ thức tỉnh người, giúp người thêm hoàn thiện thân Nếu “Nói với con” dặn ta ln mang trái tim sức mạnh quê hương để trưởng thành, “Ánh trăng” đánh thức ta khỏi vịng vèo, chùng chình đời Cả hai tác phẩm hồn thành nghĩa vụ mình, “vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường ấy.” Bằng đời sống làm nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi có đúc kết đắn văn nghệ: nghệ thuật thứ lý thuyết khô khan, giáo điều, nghệ thuật phải có khả tác động vào tinh thần chúng ta, khiến vững bước đoạn đường đời chông gai Nhưng để thực chức mình, văn chương trước hết phải chạm tới rung cảm người đọc Khi ấy, người nghệ sĩ phải trăn trở miệt mài, phải cảm nhận nhân gian, chất gạn “chữ tả tơi đời” (Pautovsky) để tạo nên tác phẩm nghệ thuật chân Nhà văn, nhà thơ phải có tâm, tài, nghĩa anh phải có tâm hồn nhạy cảm tinh tế tài thiên phú, với miệt mài bên trang giấy viết để người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm anh Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) muốn truyền tải Bên cạnh đó, vai trị người tiếp vô quan trọng, lẽ mối quan hệ người làm nghệ thuật người thưởng thức nghệ thuật mối quan hệ song hành Để tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật, người đọc phải đồng cảm, phải cảm nhận đời sống bên câu chuyện hay thơ đọc, nghĩa phải sống tác phẩm, phải có trái tim ấm nóng để hồ chung nhịp đập với người nghệ sĩ Ngoài ra, độc giả phải nhạy cảm với đẹp trở thành người đồng sáng tạo với người nghệ sĩ Trong trình tiếp nhận, người đọc có cách nhận thức khai thác tư tưởng khác nhau, tạo nên đa dạng triết lý, từ làm phong phú hồn thiện thêm đời sống tác phẩm Thế gian có thật u ám khơng, hay tồn lời Francois Coppee Nam Cao lấy làm lời đề từ truyện ngắn “Nước mắt”: “Người ta xấu xa mắt hoảnh phường ích kỷ, nước mắt kính làm biến hình vũ trụ.”? Sự tạp nham sống làm người không khỏi trăn trở, ta tìm đến văn chương để kiếm tìm câu trả lời thoả đáng Nhưng nghệ thuật không lối cho người lý thuyết khô khan môn khoa học khác Nghệ thuật đốt lửa vào lòng chúng ta, để từ ta tự tìm câu trả lời cho riêng Đây chức văn nghệ, Nguyễn Đình Thi lý giải cách đắn _ | Bài làm Nguyễn Bảo Minh Châu, thành viên team Thích Văn học Giá trị nhân đạo Là giá trị tác phẩm văn học chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn với nỗi đau người, cảnh đời bất hạnh sống Đồng thời, nhà văn thể nâng niu, trân trọng với nét đẹp tâm hồn niềm tin khả vươn dậy người dù hòan cảnh đời - Để làm rõ giá trị nhân đạo tác phẩm, cần phân tích khía cạnh sau: - Tố cáo xã hội: hồn cảnh chung mà nhân vật bị đẩy vào hồn cảnh bi đát, đau khổ Thơng thường phương diện tố cáo, nhà văn thường thể quan điểm lên án, phê phán với tầng lớp thống trị, kẻ ăn ngồi trốc, ỷ mạnh hiếp yếu, trà đạp sống người làm băng hoại giá trị đạo lý - Ca ngợi: ca ngợi truyền thống tốt đẹp ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lớp người xã hội Đây vẻ đẹp bị lấp vùi thống trị, đàn áp - Thương cảm, bênh vực: xuất phá từ việc phát hiện, khám phá nét đẹp ẩn tàng nhân vật, nhận thức hoàn cảnh đẩy người tốt đẹp, lương thiện vào đường cùng, đẩy họ vào đường tội lỗi nên nhà văn Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) bày tỏ niềm thương cảm với họ, tạo tình huống, xây dựng nhân vật phụ để làm chỗ dựa, bênh vực, che chở cho họ, giúp họ vượt qua khó khăn, thách thức vươn lên khẳng định thân, khẳng định niềm tin, ước mơ khát vọng sống - Chỉ đường, lối thoát cho nhân vật: Đặc điểm khơng hồn tồn có tất tác phẩm Nó phụ thuộc vào nhận thức khả dự đoán trước thực nhà văn, nhờ nhà văn đường giải bế tắc số phận nhân vật, tạo chi tiết viễn tưởng, kỳ ảo lối thoát cho nhân vật mà nẻo đường thực hay chốn nhân gian khơng có khả thay đổi hồn cảnh (Ths: Ngơ Viết Hồn) Giá trị thực - Là tồn thực nhà văn phản ánh tác phẩm văn học, tùy vào ý đồ sáng tạo mà tượng đồng với thực sống có khúc xạ mức độ khác Tuy nhiên, hầu hết thực tác phẩm văn chương thực hư cấu Nó có ý nghĩa phản ánh thực thời kỳ nhiều góc diện khác thực cụ thể - Khi làm tập làm văn có dạng: Anh/ chị trình bày giá trị thực tác phẩm….? Học sinh cần xác định rõ giá trị thực, nói cách khác, cần nêu cách hiểu hay khái niệm giá trị thực Việc nhận thức đúng, đủ giúp cho người học xác định xác đặc điểm nó, từ hoàn thiện viết cách tốt - Về bản, giá trị thực gồm đặc điểm chủ yếu sau: + Đặc điểm thứ nhất: làm rõ thực nhà văn đưa vào tác phẩm Nói cách khác, tác phẩm phản ánh thực gì? giai đoạn nào? Hiện thực thể qua nét tiêu biểu nào? Ý nghĩa việc phản ánh thực gì? + Đặc điểm thứ hai: Con người điển hình Đây nét đặc trưng tác phẩm thực Lẽ đương nhiên gắn với thời kỳ, xã hội định, có mẫu người đại diện cho toàn xã hội Mẫu người nhà văn khái quát xây dựng lại thành cách hình tượng điển hình tác phẩm Do vậy, muốn làm rõ giá trị nhân đạo tác phẩm đó, cần phân tích hình tượng nhân vật điển hình phương diện: khắc họa ngoại hình, tính cách, hành động, lời nói,….nhân vật đại diện cho tầng lớp, giai cấp hay lớp người xã hội? Nó tiếng nói chung cho lớp người khơng? Bằng việc xây dựng hình tượng nhân vật điển hình tác phẩm, tác giả mong muốn đạt điều gì? Hay nhân vật điển hình giúp tác giả thể hiện thực phản ánh nào? Luôn nhớ chi tiết nghệ thuật tác phẩm có ý nghĩa nó, ý Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) nghĩa độc lập tương đối song phải ln đặt chỉnh thể để có nhìn, cách đánh giá đắn (Ths: Ngơ Viết Hồn) Tình truyện: - Trong nghệ thuật viết truyện ngắn xây dựng tình truyện yêu cầu quan trọng cần thiết Tình truyện khơng góp phần thể tính cách nhân vật mà cịn góp phần bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm - Theo giáo sư tiến sĩ Chu Văn Sơn tình truyện “một kiện đặc biệt chứa đựng tình bất thường quan hệ đời sống” Hay có nghĩa “hồn cảnh có vấn đề” hàm chứa mâu thuẫn éo le, trớ trêu ngang trái địi hỏi người có thái độ hay hoạt động thích ứng, qua mà bộc lộ tâm hồn, tính cách, trí tuệ hay số phận - Phân loại: + Tình tâm lí: Đây tình diễn giúp làm sáng tỏ đặc điểm tâm lí nhân vật + Tình hành động: Tình hành động giúp bộc lộ diễn biến hành động qua làm rõ nét tính cách nhân vật + Tình nhận thức: Đây tình khơng nhằm miêu tả hành động hay tâm lí mà thông qua nhà văn giúp nhân vật hiểu quy luật sống.\ 14 TRÍCH DẪN HAY VỀ SỨ MỆNH CỦA NHÀ VĂN Nhà văn phải viết người hơm nay, giới hơm thời đại Song lí tưởng mà khao khát nhà văn hướng đến giá trị nhân loại trọn vẹn thời gian khơng gian lịch sử (Nguyễn Hồng Đức) Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng chủ quan mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng (M Gorki) Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp(Ai – ma – tôp ) Nghệ sĩ lớn, giới riêng tác phẩm bật (Balzac) Nhà văn phải người tìm gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người (Nguyễn Minh Châu) Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên; trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú thêm (Thạch Lam) Đối với người, thật nghiệt ngã, chưa dũng cảm cố lòng người đọc niềm tin tương lai Tôi mong muốn tác phẩm làm cho người tốt hơn, tâm hồn hơn, thức tỉnh tình Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) yêu người khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo tiến lồi người (Sơ – Lơ – Khốp) Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ Nhà văn không học tập ngôn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngơn ngữ sáng tạo,khơng nên ăn bám vào người khác.Giàu ngơn ngữ văn hay Cũng vốn ngôn ngữ sử dụng có sáng tạo văn có bề kích thước.Có vốn mà khơng biết sử dụng nhà giàu giữ của.Dùng chữ đánh cờ tướng,chữ để chỗ phải vị trí nó.Văn phải linh hoạt.Văn khơng linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp (Nguyễn Tuân) Tôi tưởng tượng nhà văn mà lại khơng mang nặng tình u sống tình yêu thương người Tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người chung quanh Cầm giữ tình u mình, nhà văn có khả cảm thông sâu sắc với nỗi đau khổ, bất hạnh người đời, giúp họ vượt qua khủng hoảng tinh thần đứng vững trước sống (Nguyễn Minh Châu) 10 Nhà thơ ong biến trăm hoa thành mật Một mật thành đòi vạn chuyến ong bay (Chế Lan Viên) 11 Thơ nhụy sống, nên nhà thơ phải hút cho nhụy phấn đấu cho đời có nhụy (Phạm Văn Đồng) 12 Sáng tác thơ việc cá nhân thi sĩ làm, thứ sản xuất đặc biệt cá thể Anh phải sâu vào tâm hồn cá biệt anh để nói to tát xã hội, tốt đẹp chế độ, để tránh khô khan, nhạt nhẽo, anh phải có cá tính, anh phải trau dồi độc đáo mà cơng chúng địi hỏi Nhưng đồng thời anh phải đấu tranh để việc sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa (Xuân Diệu) 13 "Tôi quan niệm viết văn phải cố viết cho hay viết tạng riêng Văn chương cần độc đáo lĩnh vực khác"( Nguyễn Tuân ) 14 Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt ngồi quy luật Chân – Thiện – Mỹ, quy luật nhân Nhà văn chân có sứ mệnh khơi nguồn cho dịng sông văn học đổ đại dương nhân mênh mông (Lã Nguyên, in “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, Nguyễn Minh Châu – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007) TRÍCH DẪN VỀ VĂN HỌC VÀ HIỆN THỰC CUỘC SỐNG Đi ra, lấy đời dân làm đời Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com) Cơn nắng, mưa làm điều suy nghĩ Một tiếng chim gù đến nơi rừng lạ nghe (Chế Lan Viên) Tác phẩm nghệ thuật hình ảnh thực tại, hình ảnh có linh hồn mà linh hồn làm cho tác phẩm sống Nghĩa dù trải qua thời gian gây xúc động lòng người ( Nguyễn Đình Thi) Mỗi thơ mà hôm trao vào tay bạn đọc thân mến nảy sinh với mầm mống xao động đời nở hoa Coi thường sách tàn nhẫn gắn liền khăng khít với thân đời tơi ( Lorca) Cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học (Tố Hữu) Văn chương sinh sống vỗ sống (Ki Ju Lee) Chỉ có đời rộng rãi, có trường đời vơ thường định dạy cho người ta biết câu đẹp đẽ ( Nguyễn Tuân ) Nếu không chia sẻ với nhân dân lửa đạn lấy vốn trung thực đâu cho tâm hồn mà cầm bút ( Xuân Diệu ) Downloaded by MAI ??I CÁT (maingoc0911.minhhungland@gmail.com)

Ngày đăng: 11/12/2023, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan