1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS KTCT Cơ sở kinh tế xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề cơ sở kinh tế xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế chính trị
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố hòa bình
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 239,41 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 80 kỷ XX đến nay, tác động mạnh mẽ cách mạng Khoa học công nghệ đại, đặc biệt phát triển vũ bão công nghệ thông tin làm cho kinh tế giới có biến đổi sâu sắc nhanh chóng tất lĩnh vực đời xã hội Sự đời phát triển kinh tế tri thức trở thành xu tất yếu khách quan kinh tế thị trường Khi mà tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp yếu tố hàng đầu định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia nước giới ý thức giáo dục địn bẩy quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Thực tế cho thấy, thời kỳ lao động thủ cơng chủ yếu yếu tố lao động đất đai đóng vai trò động lực phát triển Nhưng đến thời kỳ cách mạng công nghiệp, lao động, vốn, kỹ thuật phương pháp quản lý xem yếu tố chủ chốt tăng trưởng kinh tế Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ đại, với tiến đến văn minh trí tuệ, tiến đến "xã hội thơng tin", "thông tin" trở thành nguồn tài nguyên quan trọng để thúc đẩy phát triển xã hội vai trò giáo dục ngày quan cần thiết hết Việt Nam nước có kinh tế phát triển, để hội nhập vào kinh tế chung giới vấn đề đào tạo nguồn nhân lực yếu tố then chốt Đảng Nhà nước quan tâm Mặt khác, Việt Nam theo đuổi phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, để đảm bảo phát triển theo hướng tiến đòi hỏi phải đảm bảo công hội cho người, điều đảm bảo cơng giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ cập người nghèo để khắc phục nghèo đói di truyền, nghèo đói vĩnh viễn, tiến tới xóa đói giảm nghèo Để thực mục tiêu cần phải đảm bảo tỷ lệ trẻ em đến trường cao, đặc biệt trẻ em bậc phổ cập giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt phát triển ngành giáo dục, cịn khơng khó khăn, thách thức địi hỏi phải tìm hướng giải Một số thách thức tình trạng bỏ học trẻ em Đặc biệt, tình trạng bỏ học học sinh THCS trở thành vấn đề nhức nhối xã hội.Tình trạng học sinh bỏ học dấu hiệu cho thấy yêu cầu công giáo dục bị vi phạm Phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục - đào tạo sở để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn vốn văn hoá cho đồng bào dân tộc Công giáo dục việc đảm bảo hội học tập, hội đến trường cho tất người, từ miền xuôi đến miền ngược, từ trẻ em bình thường đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn hay thuộc diện sách Nhà nước cộng đồng tạo điều kiện, hỗ trợ để học tập “Việc phận dân cư theo đuổi bậc học cao khiến cho việc giải vấn đề chất lượng nguồn nhân lực người gặp khó khăn hơn” [17] Do đó, việc cải thiện tình trạng bỏ học học sinh THCS Việt Nam cần thiết Cũng số địa phương khác, Huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình tình trạng học sinh bỏ học yếu tố đáng lưu tâm Theo số liệu thống kê năm học 2009 - 2010 địa bàn huyện Kỳ Sơn có 59 học sinh bỏ học độ tuổi THCS, chiếm 3,19% so với số lượng học sinh độ tuổi Trong năm gần đây, quan tâm hỗ trợ đặc biệt Đảng Nhà nước, cấp ban ngành, tỷ lệ học sinh bỏ học có giảm chiếm tỷ lệ cao Tính đến năm học 2012-1013, địa bàn huyện Kỳ Sơn số học sinh độ tuổi THCS bỏ học 39 học sinh chiếm 2,37% Các xã có số trẻ em nghỉ học nhiều Hợp Thịnh, Độc Lập, Yên Quang Như thấy rằng, việc tồn tỷ lệ học sinh THCS bỏ học không nhỏ thực trở thành vấn đề khiến cho có tâm huyết với giáo dục không khỏi băn khoăn, trăn trở Xuất phát từ lý mà tác giả mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Cơ sở kinh tế - xã hội tình trạng học sinh trung học sở bỏ học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình”, nhằm góp phần tìm hiểu thêm hành vi bỏ học học sinh THCS nguyên nhân dẫn đến trạng đó, làm sở cho việc đề xuất số biện pháp khắc phục Lựa chọn đề tài, tác giả tiếp cận vấn đề góc độ kinh tế nói chung kinh tế trị nói riêng, đầu tư cho giáo dục coi kênh đầu tư quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, đồng thời việc đảm bảo công giáo dục xem điều kiện thiết yếu để đảm bảo công phân phối thu nhập tương lai Hơn nữa, xem xét tượng bỏ học đối tượng mà luận văn nghiên cứu, tác giả cố gắng cắt nghĩa vấn đề lát cắt tượng kinh tế tổng hợp việc phân tích, so sánh lợi ích chi phí học tập có liên quan đến định bỏ học học sinh Nghiên cứu đề tài, tác giả cố gắng trả lời câu hỏi sau: Thực trạng bỏ học học sinh trung học sở địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình nay? Ngun nhân chi phối tình trạng bỏ học nói trên? Các giải pháp, sách cần áp dụng để cải thiện tình hình thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phân tích xác định nguyên nhân chi phối trạng bỏ học học sinh trung học sở địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình để sở đề xuất số giải pháp khả thi nhằm hạn chế tình hình * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích luận văn vào thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan tình trạng bỏ học học sinh nói chung - Mơ tả, phân tích đánh giá thực trạng bỏ học học sinh trung học sở địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình - Xác định ngun nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng bỏ học học sinh THCS địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình nói - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bỏ học học sinh trung học sở địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng bỏ học học sinh THCS * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tình trạng bỏ học học sinh trung học sở địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Phạm vi khảo sát: xã địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn kết hợp phương pháp cụ thể như: phương pháp logic lịch sử phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp khảo sát thực tế, điều tra vấn, phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp phân tích, phân tích chi phí - lợi ích, phương pháp so sánh, phương pháp quan sát, Những đóng góp luận văn Hệ thống hoá vấn đề lý luận học sinh bỏ học nói chung bỏ học học sinh trung học sở nói riêng Phân tích đánh giá thực trạng đồng thời nguyên nhân tình trạng học sinh trung học sở bỏ học địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bỏ học học sinh trung học sở địa bàn huyện Kỳ Sơn thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu làm chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Tác động sở kinh tế - xã hội đến tình trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Chương Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện Kỳ Sơn thời gian tới NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu giới Giáo dục đường giúp cho hầu hết quốc gia phát triển khỏi đói nghèo, việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng đất nước Cùng với xu quốc tế hóa hội nhập tồn cầu nhân tố người ngày coi trọng đóng vai trị định phát triển quốc gia Không riêng Việt Nam mà tất nước giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục quan trọng vậy, nhiên tình trạng bỏ học trẻ em diễn nhiều nơi, nhiều nước giới Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu là: Nghiên cứu UNESCO (1980), tạp chí A Statislical study of Trendsand Patterns in Repetiuon and Dropout có “Wastage in Primary and General Secondary Education”, cấp độ quốc gia, tỷ lệ nhập học trẻ em coi số để đánh giá phát triển quốc gia có tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Từ năm 1990, tỷ lệ học hết tiểu học giới có cải thiện đáng kể Các nước có mức thu nhập trung bình Malaysia, Mehico có tỷ lệ nhập học cấp tiểu học đạt gần 100%, cịn nước có thu nhập thấp Kenya Yemen đạt 70% [45] Nghiên cứu UNICEF (2010) trình bày “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tỉnh Điện Biên”, tỷ lệ nhập học ngày cải thiện việc học sinh bỏ học vấn đề mà tất nước phát triển phải đối mặt Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết việc phổ cập hóa giáo dục cấp tiểu học mà cịn lãng phí nguồn lực tăng số người mù chữ Trong nước đông dân số, tỷ lệ nhập học cao đồng thời tỷ lệ bỏ học nước cao [38] Như vậy, điều kiện sách kinh tế - xã hội khác nhau, số nước đạt mục tiêu đề giáo dục Song bên cạnh đó, nhiều nước khơng đạt mục tiêu Các quốc gia phải đương đầu với vấn đề bỏ học học sinh cấp học giai đoạn phát triển Điều nhà nghiên cứu quan tâm, tùy theo cách tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu mà có lý giải nguyên nhân bỏ học học sinh Năm 2008, báo “Socioeconomic determinants of primary school dropout”, Okumu, Ibrahim M.; Nakajjo; Alex and Isoke, Doreen phân tích yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến tình trạng bỏ học học sinh Uganda Các nhà nghiên cứu yếu tố giới tính, mức học phí, giới tính chủ hộ khơng có ý nghĩa tác động đến tỷ lệ bỏ học học sinh, mà cho biến số như: quy mơ gia đình, trình độ học vấn cha mẹ, địa vị kinh tế gia đình nhân tố quan trọng tác động đến hội tiếp tục học tập trẻ em Ngoài cịn yếu tố liên quan đến văn hóa, niềm tin, thái độ cha mẹ đóng vai trị quan trọng việc học tập trẻ em Đặc biệt, hoàn cảnh bất lợi kinh tế - xã hội vừa nguyên nhân, vừa hậu tình trạng bỏ học di truyền [42] Nghiên cứu N K Mohanty thông qua mối quan hệ nhân học với việc lập kế hoạch giáo dục cho thấy, việc xây dựng thực mục tiêu nâng cao tỷ lệ nhập học chất lượng giáo dục phát triển giáo dục cần phải tính đến yếu tố nhân cấu trúc giới tính độ tuổi dân cư Giữa nhân học kế hoạch giáo dục có liên quan mật thiết với hai yếu tố quan trọng để nâng cao tỷ lệ nhập học trẻ em vàchất lượng giáo dục Khi tỷ lệ nhập học cao vượt khả đầu tư cho giáo dục hiệu hệ thống giáo dục từ quan điểm kinh tế chất lượng giáo dục từ quan điểm ngành giáo dục bị giảm Tỷ lệ nhập học trẻ em không số phát triển mà liên quan đến vấn đề chủ yếu hệ thống sở trường học, khoảng cách địa lý nhân tố khác khả kinh tế gia đình mong muốn hướng tới phát triển giáo dục cha mẹ [43] Nghiên cứu tình trạng bỏ học Ấn Độ Stelios N Georgiou (2007), sở số liệu thống kê đầy đủ theo năm theo đặc điểm kinh tế - xã hội thị, nơng thơn, giới tính xu hướng số học sinh bỏ học theo nhóm tuổi khối lớp Kết nghiên cứu cho thấy, có khoảng 20% học sinh tiểu học 11% học sinh trung học bỏ học năm 1978, chủ yếu học sinh lớp Và đặc biệt theo nghiên cứu tình trạng bỏ học trẻ em gái chiếm tỷ lệ cao so với trẻ em trai nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân tượng tảo hôn dẫn tới tình trạng học sinh bỏ học nhiều [43] Nghiên cứu EL Daw A Suliman Ai Cập năm 2000, cho thấy tình trạng bỏ học trẻ em độ tuổi từ đến 15 tuổi chiếm tới 16% Trong đó, tình trạng bỏ học trẻ em gái cao gấp đôi so với tỷ lệ bỏ học trẻ em trai Nguyên nhân tình trạng ngồi chi phí giáo dục cao, trường xa liên quan đến phong tục tập quán, địa vị người phụ nữ, điều kiện kinh tế gia đình, trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ [44] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến tình trạng học sinh bỏ học giới xuất phát từ sách, trình độ phát triển, phong tục tập quán truyền thống, thói quen đặc trưng văn hóa nhóm xã hội khác Bên cạnh nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan chất lượng giáo viên, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học Trong đó, đặc biệt quan trọng có tác động trực tiếp đến tình trạng thái độ hành vi cha mẹ việc học trẻ em Song, điều lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu mức thu nhập gia đình, nhận thức, hành vi ứng xử cha mẹ việc học trẻ em Tùy theo góc độ nghiên cứu khác mà tác giả nguyên nhân khác Để nâng cao tỷ lệ nhập học hạn chế tình trạng bỏ học học sinh, việc đầu tư sở vật chất phát triển quy mô trường học cịn phụ thuộc vào sách dân số, sách phát triển nguồn nhân lực, tâm lý thái độ cha mẹ cộng đồng trình học tập trẻ Các sách, giải pháp thường đưa để ngăn chặn tình trạng bỏ học trẻ em xây dựng trường học, cải cách chương trình sách giáo khoa, khuyến khích vật chất tinh thần học sinh… phát huy tác dụng gắn với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, nhóm xã hội, cá nhân cha mẹ mà hộ gia đình nơi mà trẻ em sống Yếu tố quan trọng định trực tiếp mức độ học trẻ thái độ hành vi cha mẹ học sinh việc học Nhưng điều lại phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình điều kiện kinh tế - xã hội Việc xác định ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội đến tình trạng học học sinh vấn đề cần đáng quan tâm xem xét nghiên cứu sâu 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Giáo dục mục tiêu để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở nước ta, phát triển giáo dục Đảng Nhà nước coi quốc sách hàng đầu Vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đảng Nhà nước quan tâm Luật Giáo dục (2005), quy định: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập” [9] Sau đổi năm 1986, Việt Nam với chuyển biến từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường đặt nhiều vấn đề việc phát triển nguồn nhân lực mà cốt lõi phát triển giáo dục Những thành tựu đạt phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị làm cho lực nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trước Sự đóng góp nguồn lực nhà nước nhân dân cho phát triển giáo dục ngày tăng cường Hơn nữa, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học, công nghệ giới làm cho khoảng cách kinh tế tri thức Việt Nam nước ngày lớn hơn, nước ta có nguy bị tụt hậu xa Hội nhập quốc tế, đặc biệt sau kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO không tạo cho giáo dục hội phát triển mà chứa đựng nhiều hiểm họa, đặc biệt nguy xâm nhập giá trị văn hóa lối sống xa lạ làm xói mịn sắc dân tộc Ngồi trọng tâm đào tạo người với đầy đủ lực phẩm chất, vấn đề bỏ học học sinh trung học ngày Đảng, Nhà nước tổ chức ban ngành quan tâm Mặc dù, nghiên cứu tình trạng bỏ học trẻ em Việt Nam bắt đầu thu hút quan tâm nhà khoa học sau đổi 1986, đến đạt số thành tựu đáng kể Trước tiên phải kể đến cơng trình “Vùng núi phía Bắc Việt Nam – Một số vấn đề môi trường kinh tế - xã hội” Lê Trọng Cúc A Terry Rambo năm 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng phong tục tập quán, quan điểm nhóm DTTS có ảnh hưởng đến phát triển giáo dục Kết khảo sát rằng, vùng sâu, vùng xa miền núi phía Bắc tỷ lệ mù chữ cao khơng chất lượng dịch vụ giáo dục yếu mà tâm lý, quan niệm người dân tộc coi việc biết chữ không mang lại giá trị trực tiếp đời sống hàng ngày [12] Tiếp đến nghiên cứu Bauleh B người khác năm 2002 Khi phân tích riêng nhóm DTTS cụ thể, cơng trình khác biệt giới việc tiếp cận hội học tập Kết khảo sát cho thấy, mức độ chênh lệch tỷ lệ nhập học học sinh nam nữ người dân tộc Mông lên tới 20% [6] 10

Ngày đăng: 11/12/2023, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Số lượng HS THCS ở Kỳ Sơn trong giai đoạn 2009 -2013 - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.1 Số lượng HS THCS ở Kỳ Sơn trong giai đoạn 2009 -2013 (Trang 50)
Bảng 3.2: Tổng số học sinh hao hụt ở các khối lớp. - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.2 Tổng số học sinh hao hụt ở các khối lớp (Trang 52)
Bảng 3.4: Chất lượng giáo dục 2 mặt năm học 2012 -2013 - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.4 Chất lượng giáo dục 2 mặt năm học 2012 -2013 (Trang 56)
Bảng 3.6: Tình hình học sinh bỏ học năm học 2012 - 2013 - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.6 Tình hình học sinh bỏ học năm học 2012 - 2013 (Trang 59)
Bảng 3.10: Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phía cán bộ, giáo viên - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.10 Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phía cán bộ, giáo viên (Trang 63)
Bảng 3.11: Những biểu hiện của học sinh có nguy cơ bỏ học - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.11 Những biểu hiện của học sinh có nguy cơ bỏ học (Trang 64)
Bảng 3.12: Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phụ huynh học sinh - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.12 Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phụ huynh học sinh (Trang 65)
Bảng 3.13: Những khó khăn của gia đình khi cho con đi học - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.13 Những khó khăn của gia đình khi cho con đi học (Trang 66)
Bảng 3.15: Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phía học sinh - Luận văn ThS KTCT  Cơ sở kinh tế  xã hội của tình trạng học sinh trung học cơ sở bỏ học ở huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình
Bảng 3.15 Nguyên nhân học sinh bỏ học nhìn từ phía học sinh (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w