1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại diện theo quy định của pháp luật dân sự việt nam

232 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU THỊ LAM GIANG ĐẠI DIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU THỊ LAM GIANG ĐẠI DIỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số :9380103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tuyết TS Nguyễn Hải An HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Chu Thị Lam Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề 1.1 tài luận án Một số cơng trình nước 7 1.2 Một số cơng trình nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 12 Đánh giá kết nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi nghiên 2.1 cứu đề tài luận án Đánh giá cơng trình 14 14 2.2 Hệ thống vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu luận án 16 Kiến nghị hoàn thiện luận án 17 3.1 Đánh giá quy định pháp luật dân hành đại diện 17 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 17 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI DIỆN TRONG QUAN HỆ DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm đại diện quan hệ dân 19 19 1.1.1 Khái niệm đại diện quan hệ dân 19 1.1.2 Đặc điểm đại diện quan hệ dân 32 1.2 35 Các học thuyết liên quan đến đại diện dân 1.2.1 Học thuyết bình đẳng xã hội 1.2.2 Học thuyết tự ý chí 37 1.2.3 Học thuyết nhà nước pháp luật 40 1.3 42 Đối tượng quan hệ đại diện 1.3.1 Xác lập, thực giao dịch dân 42 1.3.2 Xác lập, thực quan hệ dân khác 44 1.3.3 Các quan hệ dân không thiết lập thông qua chế đại diện 45 1.4 Phân loại đại diện 1.4.1 Đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền 47 47 1.4.2 Đại diện cho cá nhân đại diện cho pháp nhân 49 1.4.3 Đại diện theo vụ việc đại diện thường xuyên 51 1.5 52 Phân biệt đại diện với số quan hệ pháp luật dân khác 1.5.1 Phân biệt đại diện chuyển giao quyền yêu cầu/ chuyển giao nghĩa vụ dân 1.5.2 Phân biệt đại diện thực cơng việc khơng có ủy quyền 52 53 1.5.3 Phân biệt đại diện đại diện cho người bị hạn chế lực 1.6 hành vi dân xác lập, thực giao dịch dân 54 Ý nghĩa đại diện quan hệ dân 55 1.6.1 Ý nghĩa đại diện mặt xã hội 55 1.6.2 Ý nghĩa đại diện mặt pháp luật 57 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐẠI DIỆN 2.1 Chủ thể đại diện 61 61 2.1.1 Điều kiện cá nhân, pháp nhân làm người đại diện 62 2.1.2 Xác định người đại diện theo pháp luật 65 2.1.3 Xác định người đại diện theo ủy quyền 79 2.1.4 Những trường hợp không xác lập thông qua chế đại diện 88 2.2 Thời hạn phạm vi đại diện 92 2.2.1 Thời hạn đại diện 92 2.2.2 Phạm vi đại diện 94 2.3 98 Quy định hậu pháp lý đại diện 2.3.1 Hậu pháp lý giao dịch dân người đại diện xác lập, thực 98 2.3.2 Hậu pháp lý giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực 99 2.3.3 Hậu pháp lý giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện 101 2.4 Chấm dứt đại diện 2.4.1 Chấm dứt đại diện theo ủy quyền 102 102 2.4.2 Chấm dứt đại diện theo pháp luật 110 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ ĐẠI DIỆN 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật dân đại diện 113 113 3.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật đại diện theo pháp luật 113 3.1.2 Một số bất cập áp dụng quy định đại diện theo ủy quyền 126 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam đại diện 146 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện khái niệm đại diện dân 146 3.2.2 Không thừa nhận đại diện theo pháp luật cá nhân người bị hạn chế lực hành vi dân trường hợp đại diện 147 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật xác định người đại diện quan hệ dân 149 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật nội dung hợp đồng ủy quyền 153 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật hình thức ủy quyền 154 Pháp luật dân cần bổ sung quy định để bên tham gia giao dịch xác định thẩm quyền phạm vi đại diện người đại diện pháp nhân 155 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân HN&GĐ : Hôn nhân gia đình LDN : Luật Doanh nghiệp NCS : Nghiên cứu sinh NLHVDS : Năng lực hành vi dân TAND : Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định đại diện pháp luật ghi nhận từ lâu ngày thể vai trò quan trọng xã hội đại Ở Việt Nam, quy định trước tiên lĩnh vực dân sự, đại diện thể tính linh hoạt, mềm dẻo cách thức tham gia vào quan hệ dân sự, đặc biệt giao dịch dân chủ thể Thông thường chủ thể tự xác lập, thực giao dịch dân nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xác lập, thực giao dịch lại cần phải thơng qua hành vi chủ thể khác Chế định đại diện hướng đến bảo vệ quyền lợi chủ thể quan hệ dân sự, khó khăn nhận thực, làm chủ hành vi; bị hạn chế chí lực hành vi dân (NLHVDS), thực quyền lợi đáng thơng qua người đại diện Cùng với đó, xã hội ngày phát triển, để đáp ứng cho nhu cầu sống hoạt động sản xuất kinh doanh ngày cao mà người phải cần đến thành thạo, chuyên nghiệp người khác ngược lại Thông qua hoạt động chủ thể có tính chun mơn hóa cao này, giao dịch dân nói riêng quan hệ dân nói chung hướng đến giá trị tốt mà bên chủ thể mong muốn đạt Konrad Zweigeirt Hein Koetz ghi nhận: “Phương thức đại diện cần thiết bị vô hiệu chế độ phát triển mà dựa phân công lao động sản xuất, phân phối hàng hóa dịch vụ” Có thể nói đại diện chế định có chức xã hội, thành trí tuệ pháp lý lồi người, mang tính nhân văn, nhân đạo Chế định đại diện có ý nghĩa to lớn khơng thể phủ nhận được, đặc biệt lĩnh vực dân Tuy nhiên, nay, quy định đại diện chưa thực hồn thiện để đáp ứng u cầu, địi hỏi từ thực tiễn Xét phương Konrad Zweigert and Hein Koetz, An Introduction to Comparative Law, Clarendon Press, Oxford, 1998, p 431 diện lý luận thực tiễn, vấn đề đại diện gặp phải thiếu sót, hạn chế có tranh luận khác như: (i) Việc xác lập, thực quan hệ dân thông qua người đại diện lúc đảm bảo lợi ích người đại diện, số trường hợp, người đại diện lợi dụng tư cách đại diện để đem lại lợi ích cho mà khơng hướng đến lợi ích người đại diện; đặc biệt người đại diện nắm giữ tồn thơng tin người đại diện người thứ ba quan hệ người đại diện tham gia xác lập, thực với người thứ ba; (ii) Phạm vi đại diện theo quy định pháp luật dân hành bó hẹp Quy định đại diện Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 BLDS năm 2015 hướng tới việc đại diện nhằm xác lập, thực giao dịch dân Giao dịch dân quan hệ dân phổ biến, có ý nghĩa quan trọng đời sống dân Tuy nhiên, khơng phải tất cịn nhiều quan hệ dân khác đòi hỏi có đại diện người đại diện người đại diện Vì vậy, việc quy định hướng tới xác lập, thực giao dịch dân pháp luật hành gây khó khăn áp dụng chế định đại diện quan hệ dân khác; (iii) Việc xác định chủ thể đại diện theo pháp luật cho người chưa thành niên, người NLHVDS cần phải dựa tiêu chí họ đáp ứng điều kiện để đảm bảo quyền lợi người đại diện, điều thực tế nảy sinh tranh chấp việc lựa chọn người đại diện cho cha mẹ ly hơn, đồng thời có cha, mẹ người giám hộ Bên cạnh đó, thực tiễn thi hành áp dụng quy định pháp luật dân đại diện tồn nhiều bất cập, hạn chế biến tướng trình người đại diện xác lập, thực tư cách đại diện cho người đại diện quan hệ dân Thực tiễn đòi hỏi phải có nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật đại diện quan hệ dân sự, nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tiễn Cho đến thời điểm tại, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ khác liên quan đến đại diện quan hệ dân Tuy nhiên, cơng trình tiếp cận góc độ hẹp đại diện mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện mặt lý luận, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Điều cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật cách toàn diện nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đại diện đòi hỏi thiết Từ lập luận trên, việc nghiên cứu đề tài “Đại diện theo quy định pháp luật dân Việt Nam” cần thiết, đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật dân thực tiễn áp dụng pháp luật dân đại diện Trên sở đó, luận án nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân đại diện Với mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng khái niệm đại diện đồng thời đặc điểm đại diện, đối tượng quan hệ đại diện, làm sở cho việc phân biệt đại diện lĩnh vực dân với quan hệ dân khác Thứ hai, phân tích cụ thể quy định pháp luật dân đại diện, đồng thời đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật Thứ ba, nghiên cứu quy định pháp luật số nước giới theo hướng so sánh với quy định pháp luật dân Việt Nam Thơng qua đó, học hỏi kinh nghiệm quốc gia việc quy định đại diện Thứ tư, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật, giải tranh chấp đại diện qua đó, rút tranh chấp phổ biến, tìm kiếm nguyên nhân để giải triệt để

Ngày đăng: 11/12/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w