Nhóm 4 đã sửa kt giữa kỳ i khtn 8

14 5 0
Nhóm 4   đã sửa   kt giữa kỳ i khtn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì kết thúc nội dung: Thang đo pH (Nội dung: Acid – base – pH – oxide –muối) - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 4,0 điểm ( Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 100% (10 điểm) MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết STT Chủ đề Mở đầu (3 tiết) Phản ứng hoá học (17 tiết) Đơn vị kiến thức/bài Sử dụng số hóa chất, thiết bị phịng thí nghiêm 2.1 Biến đổi vật lí biến đổi hoá học 2.2 Phản ứng Số câu Số câu hỏi hỏi TL TN Thông hiểu Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Vận dụng Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Số câu hỏi Vận dụng cao Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Tổng TN TL % tổng điểm 2 1 2,5 2 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết STT Chủ đề Tốc độ phản ứng chất xúc Đơn vị kiến thức/bài hoá học 2,3 Năng lượng phản ứng hoá học 2.4 Định luật bảo tồn khối lượng 2.5 Phương trình hố học 2.6 Mol tỉ khối chất khí 2.7 Tính theo phương trình hố học 2.8 Nồng độ dung dịch Tốc độ phản ứng chất xúc tác Số câu Số câu hỏi hỏi TL TN Thông hiểu Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Vận dụng Số câu hỏi TN 1 1 Số câu hỏi TL Số câu hỏi Vận dụng cao Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Tổng TN 2,5 TL 1 % tổng điểm 12,5 20 2,5 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nhận biết STT Đơn vị kiến thức/bài Chủ đề Thông hiểu Số câu Số câu hỏi hỏi TL TN Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL Số câu hỏi Vận dụng Số câu hỏi TN Vận dụng cao Số câu hỏi TL Số câu hỏi TL Số câu hỏi TN Tổng TN TL % tổng điểm tác (4 tiết) Acid – base – pH – oxide – muối (9 tiết) 4.1 Acid (axit) 4.2 Base (bazơ) 4.3 Thang đo pH Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 7,5 12,5 14 35 30 25 65 15 24 100 60 40 100 10 35 10 điểm 100 Bản đặc tả TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung : Mở đầu Chương Phản ứng hoá học Sử dụng số hóa chất, thiết bị phịng thí nghiêm Nhận biết – Nhận biết số dụng cụ hoá chất sử dụng môn Khoa học tự nhiên – Nêu quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu hố chất mơn Khoa học tự nhiên 8) – Nhận biết thiết bị điện môn Khoa học tự nhiên Thơng hiểu *Trình bày cách sử dụng điện an toàn 2.1 Biến đổi vật lý, biến dổi hóa học Nhận biết Nêu khái niệm biến đổi vật lí, biến đổi hố học Thơng hiểu Phân biệt biến đổi vật lí, biến đổi hố học Đưa ví dụ biến đổi vật lí biến đổi hố học 1.2 Phản ứng hoá học Nhận biết – Nêu khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu sản phẩm – Nêu xếp khác nguyên tử phân tử chất đầu sản phẩm Thơng hiểu – Tiến hành số thí nghiệm biến đổi vật lí biến đổi hoá học – Chỉ số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy Nhận biết – Nêu khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt – Trình bày ứng dụng phổ biến phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu) Thơng hiểu – Đưa ví dụ minh hoạ phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt 1.3 Năng lượng phản ứng hoá học 1.4 Định luật bảo Nhận biết: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng C1 C2 C3 C4 C5 C6 C11 C7 tồn khối lượng Thơng hiểu Tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng bảo tồn 1.5 Phương trình hố học Nhận biết: – Trình bày ý nghĩa phương trình hố học Thơng hiểu Lập sơ đồ phản ứng hố học dạng chữ phương trình hố học (dùng cơng thức hố học) số phản ứng hố học cụ thể 1.6 Mol tỉ khối chất khí Nhận biết: – Nêu khái niệm thể tích mol chất khí áp suất bar 25 C Thơng hiểu – Tính khối lượng mol (M); Chuyển đổi số mol (n) khối lượng (m) – So sánh chất khí nặng hay nhẹ chất khí khác dựa vào cơng thức tính tỉ khối 1.7 Tính theo phương trình hố học 1.8 Nồng độ dung dịch Nhận biết Nêu khái niệm hiệu suất phản ứng Vận dụng – Tính lượng chất phương trình hóa học theo số mol, khối lượng thể tích điều kiện bar 25 0C - Tính hiệu suất phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu theo lí thuyết lượng sản phẩm thu theo thực tế Nhận biết C8 C25 C9 C10 C26 C17 C12 1.9 Tốc độ phản ứng chất xúc tác Chương 2: Một số hợp chất thông dụng 2.1 Acid (axit) 2.2 Base (bazơ) – Nêu dung dịch hỗn hợp lỏng đồng chất tan – Nêu định nghĩa độ tan chất nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Thơng hiểu Tính độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức Vận dụng Tiến hành thí nghiệm pha dung dịch theo nồng độ cho trước Vận dụng Tiến hành thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hoá học; + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng Nhận biết: – Nêu khái niệm acid (tạo ion H+) – Trình bày số ứng dụng số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH) Thơng hiểu – Tiến hành thí nghiệm hydrochloric acid (làm đổi màu chất thị; phản ứng với kim loại), nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất acid Vận dụng -Nhận bết acid (axit) dựa vào tinh chất hóa học Acid (axit) Hồn thành sơ đồ PTHH Vận dụng cao -Vận dụng t/c axit để tính tốn theo PTHH Nhận biết – Nêu khái niệm base (tạo ion OH–) – Nêu kiềm hydroxide tan tốt nước Thông hiểu – Tra bảng tính tan để biết hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan – Tiến hành thí nghiệm base làm đổi màu chất thị, phản C13 C14 C15 C16 C18 C19 C20 2.3 Thang đo pH ứng với acid tạo muối, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm (viết phương trình hố học) rút nhận xét tính chất base Vận dụng -Nhận bết Base (bazơ) dựa vào tinh chất hóa học Base (bazơ)Hồn thành sơ đồ PTHH Vận dụng cao -Vận dụng t/c axit để tính tốn theo PTHH Nhận biết Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base dung dịch Thơng hiểu Tiến hành số thí nghiệm đo pH (bằng giấy thị) số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả, ) Vận dụng Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất C22 C23 C24 C27 Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút A TRẮC NGIỆM: 6,0 điểm Chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu Cho biết tên gọi cơng dụng dụng cụ hình bên? A Pipette, dùng lấy hóa chất B Bơm tiêm, dùng truyền hóa chất cho C Bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm D Bơm khí dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm Câu Cách bảo quản hóa chất phịng thí nghiệm gì? A Hóa chất phịng thí nghiệm thường đựng lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất B Hóa chất dùng xong cịn thừa, phải đổ trở lại bình chứa C Hóa chất phịng thí nghiệm thường đựng lọ có nút đậy kín, phía ngồi có dán nhãn ghi tên hóa chất D Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi nhãn riêng phải đặt khu vực riêng Câu Biến đổi sau biến đổi hóa học? A Cơm bị ôi thiu B Rửa rau nước lạnh C Cầu vồng xuất sau mưa D Hoà tan muối ăn vào nước Câu Phản ứng hóa học A trình kết hợp đơn chất thành hợp chất B trình biến đổi chất thành chất khác C trao đổi hay nhiều chất ban đầu để tạo chất D trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất Câu Dấu hiệu giúp ta có khẳng định có phản ứng hố học xảy ra? A Có chất kết tủa B Có chất khí C Có thay đổi màu sắc D Một số dấu hiệu Câu Trường hợp sau phản ứng tỏa nhiệt? A Đốt than B Chẻ củi C Đốt củi D Đốt xăng Câu Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm ……… tổng khối lượng chất tham gia phản ứng A lớn B nhỏ C D lớn hay nhỏ tùy thuộc vào hệ số phản ứng Câu Cho phương trình: 2Al + 6HCl → 2AlCl + 3H2 Tỉ lệ hệ số tương ứng chất tham gia chất tạo thành A 1:2:1:2 B 1:2:2:1 C 2:1:1:1 D 2:6:2:3 Câu 6,4 g khí SO2 tích A 2,24 lit B 22,4 lit C 0,224 lit D 224 lit Câu 10 Khí O2 nặng hay nhẹ khơng khí bao lần? A Nặng khơng khí 1,1 lần B Nhẹ khơng khí lần C Nặng khơng khí 2,4 lần D Nhẹ khơng khí lần Câu 11 Phản ứng thu nhiệt phản ứng hoá học có cung cấp nhiệt cho phản ứng Trong trình sau, trình xảy phản ứng thu nhiệt? A Phản ứng đốt cháy xăng dầu động tạo lượng dạng nhiệt để vận hành xe cộ, máy móc, B Khi sản xuất vôi, người ta phải liên tục cung cấp nhiệt để thực phản ứng phân hủy đá vôi C Phản ứng cho vơi sống vào cốc nước, vôi sống trở nên dẻo quánh thấy cốc nước nóng lên D Q trình hơ hấp tạo phản ứng tỏa nhiệt bên tế bào q trình trao đổi khí Câu 12 Lấy chất 20g hoà tan hoàn toàn vào nước thành 500ml dung dịch Hỏi dung dịch chất có nồng độ mol lớn nhất? A Na2CO3 B Na2SO4 C NaCl D KCl Câu 13 Khi cho lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng lớn dùng nhôm dạng sau đây? A Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn, khuấy C Dạng mỏng D Dạng nhôm dây Câu 14 Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín để ủ rượu? A Chất xúc tác B Áp suất C Nồng độ D Nhiệt độ Câu 15 Theo A-re-ni-ut, acid A chất tan nước phân li cation H+ B chất tan nước phân li anion OH- C chất tan nước phân li cation kim loại D chất tan nước phân li anion phikim Câu 16 Ứng dụng sau khơng phải acid H2SO4? A Sản xuất phân bón B Điều chế muối clorua C Sản xuất ắc quy D Sản xuất giấy Câu 17 Cho 13 gam Zn phản ứng với 8,96 (lít) clo thu 30,6 gam ZnCl Tính hiệu suất phản ứng? A 80% B 75% C 70% Câu 18 Trong môi trường base quỳ tím chuyển màu gì? D 65% A Đỏ B Xanh C Tím D Đen Câu 19 Trong base sau, base tan tốt nước? A Fe(OH)2 B Al(OH)3 C KOH D Mg(OH)2 Câu 20 Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1,5 mol HCl vào dung dịch Y chứa mol NaOH dung dịch Z Dung dịch Z làm q tím chuyển sang A màu đỏ B màu xanh C khơng màu D màu tím Câu 21 Cho 4,6 gam kim loại Na vào nước, phản ứng xảy theo sơ đồ sau: Na + H2O > NaOH + H2 Dung dịch tạo có khối lượng A gam B gam C gam D 16 gam Câu 22 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dd FeCl3, lọc lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn A Chất rắn A A Fe2O3 B Fe(OH)3 C FeO D Fe3O4 Câu 23 Dung dịch có tính acid có A pH < B pH > C pH = D pH = 14 Câu 24 Nhóm dung dịch có pH > A HCl, HNO3 B NaOH, Ba(OH)2 C NaCl, Ba(OH)2 D HCl, NaCl II TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 25 (1 điểm): Lập phương trình hóa học phản ứng sau a Na + O2 −−→ b KClO3 −−→ Na2O KCl + O2 c Fe + CuSO4 −−→ FeSO4 + Cu d Mg + HCl MgCl2 + H2 −−→ Câu 26 (2 điểm): Cho Magie tác dụng với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng Mg + HCl −−→ MgCl2 + H2↑ Nếu có 12g Mg tham gia phản ứng, em tìm: a Thể tích khí hidrogen thu điều kiện chuẩn b Khối lượng acid clohiđric cần dùng Câu 27 (1 điểm): Đất chua đất có độ pH thấp, trồng thích nghi phát triển loại đất có độ chua định, thơng thường pH = 6,5 Người ta dùng vơi bón vào đất với mục đích cung cấp Calcium cho cải thiện độ pH đất Thông thường người ta dùng khoảng kg vôi sống cho 100m đất trồng lúa Hãy tính khối lượng đá vơi chứa 80% CaCO3 cần dùng để sản xuất lượng vôi sống bón cho 10 đất trồng lúa, biết có diện tích 10000m hiệu suất phản ứng nung vôi đạt 95% - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ A TRẮC NGHIỆM: điểm (đúng câu 0,25 điểm) Câu A C Đ/A Câu 10 Đ/A C A Câu 17 18 Đ/A B B B TỰ LUẬN: điểm Câu 25 A 11 B 19 C D 13 B 21 C Nội dung a 4Na + O2 → 2Na2O b 2KClO3 → 2KCl + B 14 A 22 A C 15 A 23 A D 16 B 24 B Điểm 0,25 0,25 3O2 c Fe + CuSO4 → FeSO4 + 26 B 12 C 20 A Cu d Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Số mol 12 g Mg là: nMg= 12/24=0,5(mol) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ Theo PTP Ư: (mol) Theo đề bài: 0,5 x=? y = ? (mol) 0,25 0,25 0,5 0,5 a số mol H2 sinh là: y = nH2 = 0,5×1=0,5(mol) => Thể tích H2 thu đktc là: VH2(ĐKC) =nH2×22,4 = 0,5×24,79 = 12,395 (lít) 0,25 b Số mol HCl phản ứng là: x = nHCl = 0,5×2=1(mol) Khối lượng HCl tham gia phản ứng là: mHCl = nHCl×MHCl = 36,5 = 36,5 (g) 0,25 27 Khối lượng vôi sống cần dùng cho 10 lúa là: 0,25 10000 =400(kg) 100 0,25 0.25 Ta có phương trình hóa học : CaCO3 → CaO + CO2 Theo phương trình : Cứ mol CaCO3 nhiệt phân tạo mol CaO Hay 100g CaCO3 nhiệt phân tạo 56g CaO Hay 100 kg CaCO3 nhiệt phân tạo 56 kg CaO Vậy khối lượng CaCO3 tạo 400 kg CaO : m CaC O (phản ứng)= 400.100 ≈ 714 kg 56 Do hiệu suất 95% nên khối lượng CaCO3 ban đầu là: m CaC O (ban đầu)= 714 ≈ 752 kg 95 % Khối lượng đá vôi đem nung : m= 0.25 752 ≈ 940 kg 80 % 0.25 0.25 * Ghi Học sinh giải phương pháp khác đạt điểm tối đa

Ngày đăng: 11/12/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan