Đề cương ôn tập giao tiếp sư phạm

32 25 0
Đề cương ôn tập giao tiếp sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tổng kết kiến thức trọng tâm môn giao tiếp sư phạm, có một số ví dụ đi kèm. Thích hợp cho những ai khó ghi nhớ và có thể sáng tạo dựa trên nền kiến thức có sẵn. Tài liệu chỉ tổng hợp lí thuyết, không kèm theo phần xử lí tình huống. Phù hợp cho sinh viên Sư Phạm.

Giao tiếp sư phạm CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM Khái niệm giao tiếp sư phạm - Theo nghĩa rộng: Qua trình tiếp xúc tâm lí chủ thể q trình giáo dục, nhằm trao đổi thông tin, cảm xúc, nhận thức tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, thiết lập nên mối quan hệ để thực mục đích giáo dục - Theo nghĩa hẹp: Sự tiếp xúc tâm lí giáo viên học sinh nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn kinh nghiệm sống, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng để xây dựng phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Đặc trưng giao tiếp sư phạm 2.1 Về chủ thể đối tượng giao tiếp Chủ yếu giao tiếp giáo viên học sinh thông qua nội dung giảng, tri thức khoa học  Người giáo viên không giao tiếp với học sinh ngơn ngữ mà nhân cách (Trong q trình giao tiếp bộc lộ nhân cách người giáo viên, hành vi, lời nói, cử ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi học sinh.) Như để giáo dục học sinh, người giáo viên phải khơng ngừng hồn thiện nhân cách 2.2 Về mục đích giao tiếp - Thông qua giao tiếp người giáo viên dạy học giáo dục học sinhtheo mục đích giáo dục đề (quá trình hoạt động nghề nghiệp giáo viên) - Chủ yếu để thuyết phục, vận động, cảm hóa học sinh: Sử dụng giao tiếp phương tiện chủ đọa để giáo dục nhân cách học sinh, giúp hóc inh vừa hiểu biết tri thức khoa học, vừa hiểu biết chuẩn mực xã hội để làm theo, tuân theo - Mục đích giao tiếp sư phạm dạy học giáo dục: Giáo viên cần thông qua lí lẽ, tình cảm, nhân cách cao đẹp để thuyết phục, cảm hóa học sinh Tuyệt đối không sử dụng bạo lực, trù dập, mắng chửi làm tổn hại đến thể chất tinh thần học sinh, khơng sử dụng hình thức gây áp lực 2.3 Về chuẩn mực giao tiếp - Người giáo viên trình giao tiếp phải thể chuẩn mực, khuôn mẫu, mực thước giao tiếp, quan hệ với người khác cho tương xứng với tơn kính xã hội phù hợp với nghề nghiệp Khơng thể tự do, bng thả, phóng túng q trình giao tiếp với người khác với đồng nghiệp học sinh - Chính chuẩn mực tạo tôn trọng với người giáo viên tạo truyền thống tôn sư trọng đạo  Đặc trưng giao tiếp hai đối tượng chủ yếu (học sinh – giáo viên) Chủ yếu hướng vào dạy học giáo dục học sinh, trình giao tiếp giáo viên phải thể chuẩn mực Phân loại giao tiếp sư phạm Phương thức giao tiếp Giao tiếp trực tiếp: “mặt đối mặt” Số lượng người tham gia giao tiếp Giao tiếp cá nhân với nhân Giao tiếp cá nhân với nhóm người Giao tiếp nhóm người với nhóm người khác Giao tiếp thức Quy cách giao tiếp Phương tiện giao tiếp Môi trường giao tiếp Giao tiếp gián tiếp: Gửi tin nhắn, q tặng,… Giao tiếp khơng thức Giao tiếp vật chất Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ Giao tiếp nhà trường Giao tiếp nhà trường Chức 4.1 Trao đổi thông tin Thông tin trao đổi giao tiếp sư phạm chủ yếu liên quan đến việc dạy học giáo dục học sinh: giáo viên truyền đạt tri thức khoa học tác động giáo dục học sinh Học sinh đổi lại với giáo viên thể hiểu biết giúp giáo viên điều chỉnh việc dạy học việc giáo dục Từ giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm, chuyên mơn, nghiệp vụ Có thể nói chức trao đổi thông tin chức quan trọng giao tiếp nói chung phải giao tiếp sư phạm nói riêng 4.2 Tri giác lẫn Chức tri giác lẫn giao tiếp sư phạm thể qua tác động qua lại với nhau, qua bộc lộ cảm xúc tạo ấn tượng xúc cảm chủ thể tham gia giao tiếp môi trường sư phạm Cá nhân tri gác với giao tiếp để hiểu tâm tư nguyện vọng tình cảm đối tượng qua phản ứng cho phù hợp  Tri giác để có sở nhận thức chức quan trọng giáo viên 4.3 Nhận thức đánh giá lẫn Trong giao tiếp nói chung, giao tiếp sư phạm nói riêng, chủ thể tự bộc lộ quan điểm, thái độ, thói quen, tình cảm, bạn thân Người giáo viên hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý, đánh giá học sinh dạy học giáo dục có hiệu Ngược lại học sinh phải hiểu, đồng cảm với giáo viên học hành tiến Trong giao tiếp học sinh với học sinh, giáo viên với đồng nghiệp phải nhận thức đánh giá lẫn theo hướng tích cực, tức đánh giá theo xu hướng tiến đối tượng, giúp người hoàn thiện thân 4.4 Ảnh hưởng lẫn Thể qua việc truyền tải thông tin, tri giác lẫn để ảnh hưởng đến nhận thức, tình cảm, ước mơ, lý tưởng, hành động, Sự ảnh hưởng thể hành động làm theo, bắt chước, noi theo, 4.5 Phối hợp hoạt động sư phạm Giáo dục có tính tập thể, phải có tham gia nhiều lực lượng đạt hiệu cao Nhờ giao tiếp, lực lượng giáo dục phối hợp với cơng tác giáo dục Khơng có hoạt động sư phạm không cần đến phối hợp nhiều người Giáo viên với học sinh phải phối hợp với thực mục tiêu giáo dục Học sinh phải phối hợp với nâng cao hiệu học tập hoạt động giáo dục khác 4.6 Giáo dục phát triển nhân cách Người học phát triển nhân cách tách khỏi mơi trường nhà trường, bạn bè, giáo viên, người quản lý giáo dục, Việc giáo dục học sinh chủ yếu thông qua giao tiếp Giao tiếp phương tiện giáo dục phát triển nhân cách học sinh (giúp em lĩnh hội tri thức kỹ kỹ xảo để từ hình thành nhân cách) Vai trò 5.1 Đối với hoạt động sư phạm Giao tiếp sư phạm phận cấu thành hoạt động sư phạm Khơng có giao tiếp hoạt động sư phạm diễn Nếu coi hoạt động sư phạm với mục đích chính: giảng dạy, giáo dục phát triển nhân cách giao tiếp sư phạm có vai trị: - Là phương tiện để giải nhiệm vụ giảng dạy: trình dạy học không diễn không thông qua giao tiếp - Là đảm bảo tâm lý – xã hội cho trình giao tiếp - Là phương pháp tổ chức mối quan hệ qua lại giáo viên học sinh đảm bảo cho việc dạy học giáo dục có hiệu 5.2 Đối với người giáo viên Là thành phần cấu trúc nhân cách người giáo viên tạo nên đặc trưng nhân cách họ Là phương tiện thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục phát triển nhân cách học sinh Nhờ có giao tiếp sư phạm, nhà giáo dục tổ chức hoạt động mình, sâu vào giới tinh thần học sinh, kích thích học sinh tích cực chủ động, sáng tạo,… 5.3 Đối với học sinh Có vai trị đặc biệt học tập, rèn luyện phát triển nhân cách học sinh Giao tiếp sư phạm tạo mối quan hệ học sinh Thơng qua việc hình thành mối quan hệ để học sinh phát triển nhân cách, để điều chỉnh, điều khiển hành vi thân, thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi không hợp lý Là thành tố nội dung giáo dục Cần phải dạy cho học sinh nghệ thuật giao tiếp – điều kiện thành công cá nhân Thông qua giao tiếp, nhà giáo dục truyền đạt tri thức khoa học, kinh nghiệm, trải nghiệm, học sinh tiếp thu lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, chuẩn mực đạo đức để hình thành phát triển nhân cách Các nguyên tắc giao tiếp Khái niệm Đảm  Mơ phạm: Có bảo nghĩa khn tính mẫu, mực mơ thước cho phạm người làm theo  Nguyên tắc yêu cầu giáo viên học sinh với lực lượng giáo dục phải đảm bảo tính khn mẫu, chuẩn mực q trình giao tiếp với Tơn trọng nhân cách  Tôn nhân người tiếp với coi Vì phải đảm bảo nguyên tắc này? - Q trình giao tiếp diễn mơi trường giáo dục hệ tương lai Vì thế, nhà giáo dục phải cẩn trọng, nghiêm túc, mẫu mực giao tiếp với học sinh với lực lượng giáo dục khác Thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu mực giao tiếp cho học sinh lực lượng giáo dục khác - Nếu không thực nguyên tắc không thực mục tiêu giáo dục học sinh trọng - Áp dụng tốt nguyên tắc tạo nên niềm tin học sinh, cách từ học sinh cởi mở, tự tin giao giao tiếp, tạo điều kiện trọng Biểu Cách thực Ví dụ - Sự mẫu mực thái độ, hành vi, cử cách nói nhà giáo, thể chuẩn mực, làm gương sáng cho đối tượng giao tiếp noi theo lúc, nơi - Lời nói hành động ln thống với nhau, tránh tượng “làm tơi nói, đừng làm làm” - Sự mẫu mực trang phục: Trang phục giáo viên cần lịch sự, gọn gàng, phù hợp với quy định nghề giáo - Biết lắng nghe ý kiến đối tượng giao tiếp, không nên ngắt lời hành Nhà giáo dục học sinh - Khi lên lớp giáo viên trước hết phải rèn luyện lựa chọn trang phục ngôn ngữ, tác phong, tư cho lịch sự, kín cách,… phù hợp với môi đáo áo sơ mi với trường giáo dục, phải thể quần âu, áo dài,… tính văn hóa cao Ngồi khoảng thời giao tiếp gian trường giáo viên diện trang phục thoải mái, cá tính để ăn, chơi,… - Khi giao tiếp môi trường sư phạm cần ý cử chỉ, lời ăn tiếng nói, khơng nói bất lịch sự, không cư xử xuồng xã,… - Sử dụng phương tiện - Khi tra hỏi học sinh giao tiếp có văn hóa hành vi vi cách nói chuyện nhẹ phạm nhàng, tình cảm,… trình học tập cần tập trung lắng nghe lí phẩm giá, tâm tư, nguyện vọng nhau, không ép buộc vũ lực, cường quyền, uy vũ, mà thuyết phục uy tín  Tôn trọng: thể khiêm tốn, không kiêu căng, tự cho người  Tơn trọng người khác: biết đặt vào vị trí đối tượng giao tiếp, khơng làm điều mà khơng thích thuận lợi cho cơng tác giáo dục dạy học - - - vi, cử chỉ, điệu thiếu lịch Biết động viên, khích lệ đối tượng giao tiếp nói lên suy nghĩ Có thái độ ân cần, niềm nở, trung thực, chân thành giao tiếp Khơng áp đặt suy nghĩ lên người khác Bất luận TH nhà giáo dục không xúc phạm đến nhân cách đối tượng giao tiếp lời nói hành động bạo lực, thiếu văn hóa - Trang phục lịch sự, gọn gàng, phù hợp với quy định nghề giáo - Tư thế, tác phong đĩnh đạc, tự nhiên, phù hợp với môi trường giáo dục - Ngôn ngữ sử dụng đảm bảo xác, rõ ràng, dễ hiểu, sáng, gần gũi,… - Lựa chọn môi trường giao tiếp lành mạnh học sinh, sau nhắc nhở động viên khuyên nhủ, đưa giải pháp tránh trách phạt nặng nề khiến học sinh cảm thấy không tôn trọng, tin tưởng cho người khác Thiện Thiện chí - Người giáo viên có hành vi, - Người giáo viên ln chí giao tiếp sư phạm cử đẹp, biết động viên, dành tình cảm tốt đẹp ln nghĩ tốt khích lệ học sinh, khiến học đem lại niềm vui đối tượng giao sinh có động lực phấn đấu, tin cho học sinh; ln nhìn tiếp, ln tin tưởng làm theo, Tin tưởng thấy điểm mạnh tưởng tạo điều học sinh điều kiện tiên học sinh, giúp em kiện thuận lợi cho giao tiếp sư phạm, phát huy hết ưu điểm đối tượng giao nguồn động viên, khích lệ giúp tiếp bộc học sinh vượt qua trở - Luôn động viên, khích bạch tâm tư, ngại đời thường lệ học sinh phấn đấu nguyện vọng - Hình thành cho học sinh vươn lên hồn thiện tính cởi mở, tin yêu nể trọng thân giao tiếp - Công bằng, khách quan phân công nhiệm vụ, nhận xét đánh giá học sinh Tạo Niềm tin yếu tố định - Tin tưởng vào khả  Niềm tin niềm  Tạo niềm tin đến kết hoạt động giao tiến bộ, thay đổi tin giao tiếp tiếp nói chung giao tiếp sư theo chiều hướng tích phạm nói riêng cực học sinh giao phẩm chất tốt tiếp đẹp, lương thiện sư học sinh phạm Tạo quan hệ tình cảm tốt - Với em học đẹp giáo viên học sinh chưa hiểu sinh.Khi xây dựng mối quan thân, chưa khám phá hệ tốt đẹp, giáo viên học thân đam mê, sinh dễ cảm thông cho yêu thích lĩnh vực để thực mục đích gì, giáo viên cần nhiệm vụ giáo dục động viên, khích lệ, tìm ưu điểm, điểm mạnh để hỗ trợ định hướng giúp em vươn lên hoàn thiện thân Để cho đối tượng tin tưởng phải tin tưởng đơi tượng, phải xuất phát từ chân thành, chân thật, không sáo rỗng, kiểu cách,… Trong lớp có học sinh nghịch ngợm hay pha trò Giáo viên trường hợp này, khơng nên có định kiến với học sinh (bởi nảy sinh đánh giá chủ quan tiêu Đồng cảm Đồng cảm giao tiếp biết đặt vào vị trí đối tượng giao tiếp, biết sống niềm vui, nỗi buồn họ để rung cảm, suy Đồng cảm để hiểu chung vui, chia buồn với đối tượng giao tiếp Trong giáo dục, muốn giáo dục, cảm hóa học sinh phải hiểu đồng cảm với em Chỉ giáo viên đồng cảm với học sinh em dám thổ lộ hết suy nghĩ mình, không che giấu hành vi sai - Thể niềm tin thân qua lời nói, hành động - Tìm ưu điểm, mặt tích cực học sinh mắc sai phạm, không miệt thị hay phê phán nặng nề - Khích lệ, định hướng học sinh cố gắng tiến - Bên cạnh nhà giáo dục phải khiến đối tượng giáo dục tin tưởng vào (năng lực, nhân cách) giáo dục đạt hiệu Biểu đồng cảm - Nắm vững đặc điểm tâm lí giao tiếp lứa tuổi đối tượng giao gần gũi, thân mật, ln tiếp cảm thấy an tồn, ấm - Tìm hiểu hồn cảnh gia cúng, tin tưởng đình đặc điểm tâm lí riêng đối tượng giao tiếp (như: nhu cầu, nguyện vọng, sở thích,…) để sở đó, phác thảo cực giáo viên ảnh hưởng đến q trình giáo dục), ln phải tin học sinh ln có mặt tốt, tìm hiểu ngun nhân học sinh nghịch đâu, lắng nghe chia sẻ từ phía học sinh, từ khun nhủ, động viên, khích lệ tìm hướng giải thích hợp tiến học sinh Hoàn cảnh sống ảnh hưởng nhiều đến đời sống tâm lí học sinh Một học sinh ln ln không chăm học mà phá phách, nghịch ngợm, loạn tổn thương tâm lí nghĩ với đối tượng giao tiếp nhằm tạo đồng điệu với giao tiếp trái, ln tin tưởng vào người xác, chân dung tâm => Giáo viên cần tìm giáo viên lí đối tượng giao tiếp hiểu, lắng nghe, cảm - Đặt vào vị trí đối thơng cho học sinh, từ  Vai trị: tượng giao tiếp đưa lời Một sở để người tình giao tiếp khuyên, tránh trách giáo viên ứng xử nhân hậu, độ cụ thể để thấu đáo tâm tư, phạt để học sinh thấy lượng, khoan dung nguyện vọng, suy nghĩ đồng cảm, an ủi trình giao tiếp sư phạm, có tác từ từ nhận thức hành đối tượng giao tiếp dụng rút ngắn khoảng cách, làm - Biết gợi lên điều vi cho giáo viên học sinh, phụ mà đối tượng giao tiếp huynh, đồng nghiệp thân thiện, muốn nói tạo điều kiện gần gũi, dễ dàng chia sẻ với để thỏa mãn nguyện vọng nhau, thông cảm cởi mở đáng họ quan hệ Phong cách giao tiếp sư phạm 7.1 Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm - Phong cách giao tiếp: toàn bọ hệ thống phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng, hành động tương đối ổn định bền vững chủ thể đối tượng giao tiếp trình tiếp xúc với với người - Phong cách giao tiếp sư phạm: toàn hệ thống phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối ổn định, bền vững giáo viên học sinh trình tiếp xúc nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, chuẩn mực xã hội, vốn kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo; từ đó, xây dựng phát triển toàn nhân cách học sinh - Gồm dấu hiệu bản: o Hệ thống phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động tương đối ổn định, bền vững cá nhân, giúp cá nhân phát triển trình hành động giao tiếp o Hệ thống phương pháp, thủ thuật quy định đặc điểm khác cá nhân trình giao tiếp o Hệ thống phương tiện có hiệu giúp cá nhân thích nghi với thay đổi môi trường (đặc biệt môi trường xã hội) Dấu hiệu cho thấy linh hoạt, động, mềm dẻo hệ thống phương pháp, thủ thuật trình giao tiếp cá nhân - Những thành phần bản: 7.1.1 Thành phần tương đối ổn định Những tác phong, hành vi, cử chỉ, điệu bộ,… tương đối ổn định bền vững tính chất hệ thần kinh giác quan, tập luyện (các phản xạ có điều kiện) cá nhân củng cố bền vững,… quy định nên phong cách giao tiếp mối cá nhân  Đã củng cố trở thành thói quen hành vi khó xóa bỏ 7.1.2 Thành phần linh hoạt, mềm dẻo Đó hành vi, cử linh hoạt động, xuất nhanh chóng, bất thường để giúp người giáo viên mau chóng thích ứng với biến động, hay thay đổi mơi trường làm việc Sự thay đổi môi trường sống môi trường làm việc nguyên nhân trực tiếp làm cho phong cách giao tiếp sư phạm người giáo viên trở nên linh hoạt, mềm dẻo Sự mềm dẻo, linh hoạt giúp cho trình giao tiếp đạt hiệu cao hơn, đạt mục đích mong muốn 7.1.3 Tính chuẩn mực Giao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực, khn mẫu xã hội hay cịn gọi tính mơ phạm Xã hội u cầu giao tiếp mơi trường sư phạm phải mẫu mực giáo dục hệ tương lai đất nước 7.2 Dân chủ Các phong cách giao tiếp sư phạm Khái niệm Giữa giáo viên học sinh có tơn trọng lẫn nhau; thành viên Biểu Lắng nghe nguyện vọng, ý kiến,… học sinh; tôn trọng nhân cách em Những đề nghị Hạn chế Trong tình giao tiếp cần phải có định ngay, cần dứt Tác động /Tác dụng Kết luận sư phạm Người có phong cách - Khơng có nghĩa giao tiếp thường đưa “nuông chiều, thả mặc” định học sinh mà khơng tính đắn, khách quan; ln tạo đến u cầu ngày Tìm hiểu thơng tin lớp dạy chủ nhiệm: chủ động tìm hiểu, nắm bắt trước thông tin lớp: sĩ số, đặc điểm hồn cảnh, trình độ nhận thức Chuẩn bị trang phục: gọn gàng, lịch sự, quy định Chuẩn bị tư tác phong: nhanh nhẹn, đàng hoàng, chững chạc, tự tin, lên lớp o Bước 2: Chào hỏi, giới thiệu làm quen Tươi cười vào lớp, chào học sinh giới thiệu họ tên vài nét q trình học tập cơng tác thân, giới thiệu vai trò với lớp Trao đổi tìm hiểu tình hình lớp học thơng qua ban cán lớp có ban cán lớp tạm thời Nêu kế hoạch làm việc với lớp: thời gian, nội dung công việc, kế hoạch giảng dạy,… o Bước 3: Tổ chức cho học sinh tự xây dựng quy tắc, nội quy lớp học Cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh Chia sẻ, bày tỏ mong đợi thân Thống điều nên không nên làm lớp học Thống cách thức giám sát việc thực quy tắc, nội dung nội quy lớp học hình thức khen thưởng học sinh thực tốt, hình thức kỷ luật tích cực trường hợp vi phạm o Bước 4: (dành cho giáo viên chủ nhiệm) thành lập ban cán lớp Ban cán lớp yếu tố quan trọng đảm bảo trì hoạt động lớp giáo viên chủ nhiệm phải lựa chọn, phân công, nhiệm vụ cụ thể, hợp lý cho thành viên Kiểm tra thường xuyên, động viên, rút kinh nghiệm, đưa số giải pháp để ban cán lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ Phát huy vai trò tự quản học sinh ổn định tổ chức lớp học Kĩ lắng nghe giao tiếp sư phạm Khái niệm: khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc quan sát, tập trung ý cao độ để nắm bắt thông tin, hiểu cảm xúc, thái độ, quan điểm đối tượng giao tiếp (học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp), đồng thời giúp đối tượng giao tiếp cảm thấy tôn trọng, quan tâm chia sẻ - Biểu hiện: Biểu chung o Tập trung tối đa vào người nói nói im lặng để nghe có tiếp xúc ánh mắt, khơng ngắt lời, không phản bác, không suy diễn hay dự đốn, khơng làm việc khác lắng nghe o Quan sát nhận biết hành vi, chỉ, cảm xúc người nói giải nghĩa xác hành vi không lời đối tượng giao tiếp o Phản hồi: đưa phản hồi phù hợp nội dung học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp chia sẻ cảm xúc họ; đặt câu hỏi để làm rõ gợi mở cho học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp tiếp tục trình bày, nhấn mạnh hay mở rộng điều học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp nói o Khuyến khích: sử dụng đáp ứng khơng lời để thể quan tâm khuyến khích học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp như: tiếp xúc mắt có động tác đáp ứng thích hợp với chia sẻ học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp (gật đầu ngả người phía đối tượng giao tiếp…) Biểu giáo viên có kĩ lắng nghe tốt o Duy trì tiếp xúc mắt với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Không ngắt lời học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Không vội vã đưa kết luận o Nghe xác nội dung điều học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp trình bày o Có khả đưa tín hiệu cho học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp thấy họ lắng nghe o Biết phân tích thơng tin để đặt câu hỏi làm rõ vấn đề chia sẻ o Không hỏi câu không liên quan đến vấn đề chia sẻ o Nhận diện cảm xúc học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp trải qua - Cách thực hiện: Bước 1: Tập trung o Tôn trọng học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Nước khuyến khích học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp cởi mở o Nghe xác thơng điệp học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp muốn truyền tải o Hiểu học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp muốn nói Bước 2: Tham dự Thể rõ việc lắng nghe thơng qua cử nét mặt lời nói như: gật đầu, biểu đồng cảm,… Bước 3: Hiểu o Lặp lại thông điệp học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp nói o Trình bày lại nội dung học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp theo cách hiểu o Đặt câu hỏi xác nhận như: “Có phải ý anh/chị/em …”, “Theo hiểu anh/chị/em muốn ”, “Tơi hiểu có không?” Bước 4: Ghi nhớ o Chọn lọc thông điệp, nội dung học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp muốn truyền tải o Ghi chép, ghi nhớ nội dung chính, thơng tin cần thiết buổi giao tiếp Bước 5: Hồi đáp o Cung cấp thông tin cho học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Được giải đáp thắc mắc giúp học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp hiểu vấn đề o Làm cho học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp thấy họ lắng nghe, hiểu, khích lệ tiếp tục chia sẻ Bước 6: Phát triển Giáo viên đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề phát triển thêm ý kiến mà học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp chưa đề cập đến khơng có ý định đề cập đến Kĩ phản hồi giao tiếp sư phạm Khái niệm: khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc truyền tải mức độ hiểu thấu cảm giáo viên tới học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh lực lượng giáo dục khác, phản ánh lại nghe, cảm nhận từ đối tượng giao tiếp, trì mối quan hệ tốt đẹp thực mục đích dạy học giáo dục học sinh - Biểu hiện: o Đưa phản hồi cụ thể, kịp thời, chỗ, lúc o Tập trung vào hành vi mà không nhận xét nhân cách học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp lực lượng giáo dục khác o Phản hồi cách chân thành với mục đích giúp học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp lực lượng giáo dục khác giải cải thiện tình hình o Phản hồi khách quan, không áp đặt, suy diễn o Phản hồi tích cực, có tính xây dựng, đầy đủ thơng tin, xác, rõ ràng tránh hiểu nhầm o Thể cảm xúc mà khơng xúc phạm đến học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp lực lượng giáo dục khác - Cách thực Nguyên tắc o Về thái độ: phải tôn trọng, thẳng thắn, chân tình, cởi mở quan tâm đến nhu cầu đối tượng giao tiếp Về cách thức phản hồi Bắt đầu cách nêu bật điểm tích cực đưa điểm cần khắc phục cải thiện sau; không nên xâu chuỗi lỗi, khuyết điểm khứ, trừ trường hợp nhấn mạnh vào hành vi có tính chất hệ thống Khi phản hồi điểm cần cải thiện nên trọng vào hành vi thay đổi, thảo luận giải pháp cải thiện cách cụ thể Không nên đưa điểm cần cải thiện lần phản hồi o Lưu ý học sinh Tập trung vào việc cải thiện lực thực Không dùng ý kiến phản hồi để trích hay nhấn mạnh kết yếu Lưu ý đến việc học sinh thực chưa tốt, nguyên nhân cách khắc phục; đồng thời cần khẳng định, tăng cường phản hồi phần việc thực tốt Tập trung phản hồi tương lai Tập trung vào cách hành xử khơng phải tính tình, thái độ nhân cách Các bước o Bước 1: Tiếp nhận thông tin, thắc mắc, câu hỏi vấn đề đặt từ phía đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh lực lượng giáo dục khác o Bước 2: Xử lý thông tin đưa phản hồi (trả lời giải trình) Phản hồi tích cực, mang tính xây dựng Thể qua việc bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tinh thần thiện chí; quan tâm đến nhu cầu, cảm xúc, khó khăn đối tượng giao tiếp; đồng thời trao đổi, thảo luận để tìm giải pháp phù hợp Biểu hiện:  Sự trấn an giúp n lịng khơng cảm thấy hoang mang lo lắng mặc cảm tự ti  Sự cảm thơng chia sẻ với khó khăn, vấn đề học sinh phụ huynh, đồng nghiệp  Động viên, khuyến khích tác động đến tinh thần giúp phấn khởi, tin tưởng cố gắng có động lực vươn lên khắc phục khó khăn, yếu  Sự phân tích hợp tình hợp lý giúp nhận sai để điều chỉnh thái độ hành vi cho phù hợp  Tăng cường khen ngợi nhấn mạnh vào ưu điểm, thể yêu quý, khâm phục Phản hồi tiêu cực Thể việc bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ cá nhân mà không quan tâm đến nhu cầu, cảm xúc, khó khăn học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, đồng thời tự đưa lời khuyên, giải pháp đề xuất Biểu  Nên lệnh, huy, đạo  Cảnh báo, đe dọa  Răn dạy, giảng đạo thuyết giảng, đưa “những điều nên làm” “những điều không nên làm”  Phán xét, phê bình, phản đối, độ lỗi  Khơng sỉ nhục, định kiến, chế giễu, châm biếm  Đặt câu hỏi ngược lại, thăm dò, chất vấn, tra vấn chéo  Tự đưa giải pháp đề xuất dạy có tính áp đặt, khơng quan tâm đến ý kiến học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Bước 3: nhận phản hồi ngược lại có Lắng nghe phản hồi ngược lại từ phía đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh lực lượng giáo dục khác giúp giáo viên cải thiện khả năng, phát triển khả dạy học giáo dục mối quan hệ với đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh lực lượng giáo dục khác o Bước 4: Điều chỉnh việc phản hồi cho phù hợp với đối tượng giao tiếp Kĩ quản lý cảm xúc giao tiếp sư phạm Khái niệm: khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết thân để nhận diện, xử lý điều chỉnh cảm xúc thân cách phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp Biểu o Biết nhận diện cảm xúc thân đối tượng giao tiếp o Biết làm chủ trạng thái điều khiển, điều chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp với đối tượng giao tiếp hồn cảnh giao tiếp o Khơng để cảm xúc tiêu cực điều khiển hành động, lời nói o Thường không đưa định ngẫu hứng, bất cẩn mà suy nghĩ trước hành động o Ln có khả theo dõi biểu mức độ cảm xúc trình giao tiếp, sở đó, biết: Bộc lộ cảm xúc với đối tượng giao tiếp lời nói, hành vi, cử phù hợp Chế ngự cảm xúc tiêu cực thân  Luôn chủ động q trình giao tiếp sư phạm, khơng bị cảm xúc chi phối điều khiển, đặc biệt cảm xúc tiêu cực - Cách thực  Ngun tắc o Xác định tơi người điều khiển chịu trách nhiệm cảm xúc cảm xúc điều khiến o Các cảm xúc nảy sinh có lý cần phải ý thức, hiểu nguyên nhân, lý o Tơi có quyền thể tất dạng cảm xúc tích cực tiêu cực, âm tính dương tính cảm xúc tiêu cực (âm tính) có hệ lụy khơng kiểm sốt o Cảm xúc tiêu cực âm tính khơng thể triệt tiêu hay kìm hãm mà cần có cách quản lý o Tơi ln mong muốn ni dưỡng cảm xúc tích cực (dương tính) o Tôi vị tha rộng lượng với người  Các bước o Bước 1: Dự báo (nhận thức, chuẩn bị) Thông qua thay đổi thể cá nhân có dự báo ban đầu cảm xúc trải nghiệm tình định Những biểu báo để giúp cá nhân dự báo phản ứng cảm xúc o Bước 2: Nhận diện (hiểu lý nảy sinh cảm xúc, gọi tên cảm xúc) Khi có dấu hiệu ban đầu cần nhận lý làm nảy sinh cảm xúc gọi tên cảm xúc trải nghiệm Nhận diện cảm xúc nhận bạn cảm xúc thời thân Gọi tên cảm xúc xác cảm xúc mà cá nhân trải nghiệm khơng thể gọi tên khơng thể thay đổi o Bước 3: Thực cách thức quản lý cảm xúc Bất kỳ cảm xúc nảy sinh có yếu tố nhận thức khác kiện, tình huống, người Điều chỉnh nhận thức: đời sống tâm lý người thể mặt bản: Nhận thức – thái độ (cảm xúc) – hành vi mặt có tác động, ảnh hưởng qua lại với Nhận thức thay đổi dẫn đến thay đổi mặt cảm xúc hành vi Thay đổi hoạt động Các kỹ thuật biện pháp khác  Thư giãn (hít thở sâu): cảm xúc tiêu cực (âm tính) nảy sinh để khiến cảm xúc “hạ nhiệt” kĩ thuật hít thở giúp ích thời điểm Kỹ thuật hít thở giúp bình tĩnh đối diện với cảm xúc tức giận hay lo lắng sợ hãi cách cung cấp lượng oxi đáng kể cho thể giúp ổn định nhịp tim thở  Sử dụng thời gian tạm lắng (thay đổi vị trí): có cảm xúc tiêu cực cảm thấy khơng thể kiểm sốt cảm xúc cần phải sử dụng kỹ thuật sử dụng thời gian tạm lắng cho phép khỏi cảm xúc khỏi bối cảnh gây cho cảm xúc khỏi nơi có tác nhân gây cảm xúc tiêu cực đến nơi khiến cho bạn cảm thấy dễ chịu thoải mái để lắng lại tự kiểm sốt tốt  Kỹ thuật self – talk (tự nói với thân mình): cảm xúc chuẩn bị lên đến cao trào nhận thấy chuẩn bị khơng thể kiểm sốt nên sử dụng kỹ thuật “tự nói với thân mình” tiếng nói thầm với thân câu nói như: “Liệu có đáng để (nổi giận, lo lắng, sợ hãi) khơng?” “Tức giận/lo lắng/sợ hãi có cần thiết vào lúc này?” hay “Có cách thỏa đáng khơng?” hay “Sự việc xảy liệu thay đổi không?”  Sử dụng hài hước: tình nảy sinh bất ngờ khó kiểm sốt cảm xúc mình, thời đại ngày biện pháp kỷ luật tích cực đề cao thay trách phạt nên giáo viên cần sử dụng biện pháp động viên khuyến khích nhiều  Thay đổi ý: với cảm xúc cường độ mạnh cần thay đổi ý chuyện mục tiêu tri giác cách có chủ ý sang đối tượng khác để tạo khoảng thời gian cho cảm xúc “lắng” xuống tránh phản ứng hành vi tiêu cực  Ngừng suy nghĩ: áp dụng để “cắt ngang” dòng suy nghĩ tiêu cực dẫn đến cảm xúc gây khó chịu với cá nhân Cần ngừng suy nghĩ câu chuyện khiến trải nghiệm cảm xúc để chủ động hướng tới câu chuyện khác  Giao tiếp đoán: bày tỏ cảm xúc lời nói với thái độ dứt khốt khơng cơng kích, đổ lỗi hay trích người gây cảm xúc cho Mẫu câu “Tơi cảm thấy (cảm xúc) (ngun nhân/lí do) mong muốn ” => giúp cá nhân giảm cường độ cảm xúc đồng thời vừa nói lên mong muốn hướng tới giải pháp để cải thiện tình tương lai o Bước 4: Điều chỉnh hoàn thiện kỹ quản lý cảm xúc Cá nhân rút kinh nghiệm nêu học cho thân trình tình tương tự tình khác tương lai Kĩ thuyết phục - Khái niệm: o Thuyết phục phương pháp tác động xây dựng sở tính lơgic, tính chặt chẽ, xác đáng lập luận nhằm làm thay đổi quan điểm, thái độ người khác, làm cho người khác tin theo, làm theo nhằm xây dựng nên quan điểm o Kĩ thuyết phục giao tiếp sư phạm khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm giáo viên để tác động, cảm hóa làm thay đổi quan điểm, thái độ, niềm tin học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, làm cho họ tin tưởng, nghe theo làm theo - Biểu o Biết chọn thời điểm thuyết phục thích hợp o Biết lựa chọn cách thức thuyết phục phù hợp với đối tượng học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp lời nói, hành động tình cảm o Có lý lẽ, lập luận lơgíc chặt chẽ, có minh chứng cụ thể thuyết phục o Biết tôn trọng, lắng nghe dành thời gian cho học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp suy nghĩ, bày tỏ quan điểm, cảm xúc o Thừa nhận, khen ngợi hay, quan điểm học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Biết dẫn dắt học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp thay đổi quan điểm, thái độ, hành vi theo hướng tích cực - Cách thực  Yêu cầu o Ethos (các đặc tính, đặc điểm tâm lý người phát ngơn, quan trọng phẩm chất đạo đức uy tín họ): liên quan đến người phát ngơn tính cách họ o Pathos (cảm xúc, có sức lay động): liên quan đến cảm xúc người nghe o Logos (sự hợp lý): chị ngơn từ mà người sử dụng cách phù hợp  Các bước o Bước 1: Tạo khơng khí bình đẳng, tơn trọng thể thành ý, chí giáo viên học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Bước 2: Lắng nghe học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc o Bước 3: Thừa nhận khen ngợi điểm phù hợp quan điểm, ý kiến học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp o Bước 4: Chỉ điểm chưa phù hợp quan điểm, ý kiến học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp thuyết phục họ thay đổi quan điểm, thái độ Lưu ý Lời lẽ nhẹ nhàng, lịch ngắn gọn, có trọng tâm khơng dài dịng, khơng gây áp lực học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp Thì đưa phải rõ ràng, lập luận logic, chặt chẽ có minh chứng cụ thể thuyết phục o Bước 5: tổng kết khắc sâu lại thông điệp cần thuyết phục học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp thay đổi o Bước 6: Ghi nhận kết Kĩ giải tình sư phạm - Khái niệm: Tình sư phạm o Khái niệm: tình sư phạm tình chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh hoạt động sư phạm người giáo viên Đó mâu thuẫn yêu cầu giáo dục trình độ phát triển có học sinh; yêu cầu phát triển học sinh với điều kiện sống giáo dục; yêu cầu phát triển học sinh với khả sư phạm nhà giáo dục, yêu cầu phát triển học sinh với khả năng, trình độ đạt học sinh o Các yếu tố cấu thành: Yêu cầu giáo dục Giáo viên Học sinh Yêu cầu giáo dục  Yêu cầu phù hợp yêu cầu cụ thể, rõ ràng Bằng nỗ lực, học sinh, giáo viên hồn tồn đạt mục đích sở điều kiện xác định Đó sở hợp lý để đánh giá hiệu hoạt động giáo viên học sinh  Yêu cầu chưa phù hợp tức yêu cầu chung chung chưa rõ ràng chưa phản ánh khả giáo viên học sinh có phần cao thấp quá, khó đánh giá hiệu hoạt động giáo viên học sinh  Yêu cầu không phù hợp yêu cầu xa vời với khả giáo viên học sinh điều kiện thực tế hoạt động giáo dục Với yêu cầu giáo viên học sinh đáp ứng Giáo viên: (khả đáp ứng yêu cầu giáo dục)  Đáp ứng: người giáo viên thỏa mãn yêu cầu giáo dục sở, nỗ lực, cố gắng thân Trong trường hợp cụ thể, xét khả đáp ứng giáo viên yêu cầu giáo dục cụ thể Do xuất trường hợp họ đáp ứng yêu cầu mà không đáp ứng yêu cầu khác  Chưa đáp ứng đầy đủ: lực giáo viên cao thấp yêu cầu giáo dục hay phẩm chất có biểu chưa phù hợp (với điều kiện, yêu cầu giáo dục) Việc chưa đáp ứng đầy đủ giáo viên đơi có tính thời điểm sở yêu cầu cụ thể  Không đáp ứng: Khả giáo viên thấp có biểu phẩm chất trái với yêu cầu giáo dục Học sinh: (khả đáp ứng yêu cầu giáo dục)  Đáp ứng: học sinh đạt yêu cầu giáo dục nỗ lực, cố gắng thân  Chưa đáp ứng đầy đủ: So với yêu cầu giáo dục, thường có biểu thấp hơn, chưa phù hợp với chuẩn mực hành vi Chưa đáp ứng thời điểm với yêu cầu cụ thể  Khơng đáp ứng: Khơng thỏa mãn u cầu giáo dục có nỗ lực, cố gắng thân có biểu trái với yêu cầu giáo dục o Phân loại: Tình sư phạm người học chưa đáp ứng đầy đủ không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ dạy học, giáo dục  Chưa đáp ứng yêu cầu dạy học kiến thức kỹ thái độ thói quen  Chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục: nhận thức chưa đúng, lệch lạc, thái độ chưa đúng, hành vi lệch chuẩn Tình sư phạm giáo viên chưa đáp ứng đầy đủ không đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục  Chưa đáp ứng yêu cầu dạy học kiến thức chưa chọn kỹ chưa đạt chưa phù hợp với phẩm chất nghề nghiệp hành vi chưa phù hợp  Chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục chưa đáp ứng phẩm chất lực kỹ giáo dục lực giao tiếp sư phạm tổ chức hoạt động xã hội Tình sư phạm yêu cầu giáo dục  Chưa phù hợp với học sinh: yêu cầu cao dạy học, thi không phù hợp với nội dung chương trình, yêu cầu thấp  Chưa phù hợp với giáo viên: tiêu cao so với khả phấn đấu giáo viên học sinh  Chưa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn: nội dung xa rời với thực tế địa phương; phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu; sở vật chất thiếu thốn; số yếu tố mơi trường khơng thuận lợi Tình sư phạm tổng hợp nhiều yếu tố:  Tình sư phạm yếu tố giáo viên học sinh giáo viên yêu cầu giáo dục học sinh yêu cầu giáo dục  Tình sư phạm yếu tố giáo viên học sinh yêu cầu giáo dục Kĩ giải tình sư phạm: khả vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức sư phạm (tâm lý học, giáo dục học, giao tiếp sư phạm,…), kinh nghiệm sư phạm, kinh nghiệm ứng xử phù hợp với điều kiện hoạt động giáo dục để thực giải cách hợp lý tình sư phạm nảy sinh trình dạy học giáo dục - Biểu o Tìm hiểu cách tồn diện, sâu sắc học sinh: hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen, o Ln tôn trọng nhân cách học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp, có niềm tin giao tiếp o Xử lí tình nhanh chóng, linh hoạt, khơng ảnh hưởng đến học o Ứng xử mang tính giáo dục định hướng phát triển nhân cách không kỷ luật trách phạt, không vụ lợi, không thiên vị hay thành kiến, không để quan hệ đời thường chi phối việc xử lý tình sư phạm o Ln giữ bình tĩnh cần thiết o Ln biết khích lệ, biểu dương học sinh kịp thời o Không ngừng học hỏi, nâng cao khả xử lý o Tự đặt ra, dự kiến tình sư phạm có phương án xử lý tốt, tránh bị bất ngờ, dẫn đến lúng túng, xử lý không hiệu - Cách thực o Bước 1: Nhận diện tình sư phạm Xác định loại tình sư phạm Nhận thức rõ mâu thuẫn chứa đựng tình Ý thức giải vấn đề tình giải theo hướng o Bước 2: Thu thập thông tin phân tích tình Xem xét thơng tin kiện có sẳn tình huống, thu thập thêm liệu liên quan đến tình Phân tích, tổng hợp diễn biến tình Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp sâu xa tiềm ẩn tình o Bước 3: Xác định phương án giải tình Đưa phương án, giải pháp giải tình Giải pháp tình thế: nhằm hóa giải mâu thuẫn, xung đột trước mắt, giúp giáo viên khỏi tình khó xử mang tính thời điểm Giải pháp lâu dài, bền vững: giúp giải tận gốc nguyên nhân tạo tình huống, tránh tình tương tự xảy tương lai hướng tới mục tiêu hoàn thiện nhân cách người học Lựa chọn phương án tối ưu: phù hợp với đặc điểm đối tượng giao tiếp, tuân thủ nguyên tắc giao tiếp sư phạm đảm bảo tính giáo dục o Bước 4: Thực giải tình sư phạm o Bước 5: Đánh giá kết rút kinh nghiệm Cần xác định kết cụ thể phương án giải tình sư phạm tác động phát sinh ảnh hưởng đến cá nhân, tập thể từ rút học kinh nghiệm cho việc ứng xử sư phạm Kĩ (sử dụng) kỉ luật tích cực giao tiếp sư phạm Khái niệm: khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vào việc giáo dục học sinh không sử dụng đến hình thức trừng phạt mang tính bạo lực Thay vào giáo viên sử dụng hình thức kỷ luật phù hợp, tôn trọng học sinh, cung cấp cho học sinh thông tin cần thiết để không vi phạm, phát triển ý thức tự giác, giúp học sinh giảm thiểu hành vi tiêu cực, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp, bền vững Nguyên tắc: o Vì lợi ích thực tế nhất, tốt học sinh o Không làm tổn thương đến thể chất tinh thần học sinh o Khích lệ tơn trọng học sinh o Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh Mục đích o Hướng tới việc giáo dục có tính dài hạn – giúp phát triển tính kỷ luật, tự giác học sinh o Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ o Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh o Dạy cho học sinh kỹ sống mà em cần suốt đời o Động viên, khích lệ học sinh thực hành vi mong đợi, xây dựng tự tin, lịng tự trọng tính trách nhiệm, giúp học sinh phát triển nhân cách Biểu hiện: o Biểu chung Không sử dụng bạo lực Luôn tôn trọng học sinh Tạo cho học sinh cảm giác an tồn, thân thiện tơn trọng việc lắng nghe tích cực động viên khích lệ học sinh Bồi dưỡng ý thức kỷ luật tự giác cho học sinh Là gia tăng lực hoạt động hội thành công cho học sinh= việc giáo dục kỹ sống theo lứa tuổi o Với giáo viên có kỹ (sử dụng) kỉ luật tích cực giao tiếp tốt người ý kỷ luật học sinh tìm cách gia tăng hình phạt nặng trước mà họ ln cho rằng: Việc mắc lỗi học sinh coi lẽ tự nhiên trình học tập, rèn luyện phát triển nhà trường Việc quan trọng ngành giáo dục làm cho học sinh nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở quy định, nội quy, Người giáo viên người phân tích sai, đối chiếu quy định hành vi không đúng, giúp học sinh nhận lỗi để tự điều chỉnh sửa, đổi tiến Cách thực Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp, kỷ luật nhà trường vào lớp học o Nội quy, nề nếp kỷ luật điều cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng đảm bảo phát triển lành mạnh, an toàn học sinh o Tạo sở cho học sinh hiểu xem hành vi phù hợp không phù hợp đâu giới hạn khơng vượt qua o Có nội quy bao gồm quy định nghiêm khắc giáo viên hướng dẫn; học sinh buộc phải tuân thủ khơng thể thương lượng Cũng có nội quy, quy định rõ học sinh giáo viên thảo luận thống đồng thời thay đổi o Khi thiết lập nội quy giáo viên cần hiểu rõ: Việc thiết lập nội quy không làm phức tạp nội quy nhà trường mà làm rõ nội quy nhà trường mang lại hiệu Khi tham gia thiết lập nội quy, học sinh thể trách nhiệm thân tốt Hướng dẫn học sinh phải rõ ràng, cụ thể Nhắc nhở học sinh để giúp em suy nghĩ nhớ lại sau định hành động Cho học sinh lựa chọn Cho học sinh biết hệ với hành vi lựa chọn Cảnh báo nhắc nhở học sinh suy nghĩ hậu xấu hành vi xảy Thể mong muốn khích lệ học sinh có hành vi tích cực cụ thể Dùng hệ tự nhiên hệ logic o Định nghĩa Hệ tự nhiên xảy cách tự nhiên, khơng có can thiệp giáo viên Hệ logic xảy địi hỏi phải có can thiệp giáo viên người khác gia đình lớp học o Mục đích Dạy cho học sinh có ý thức trách nhiệm hành vi mình, khích lệ học sinh đưa định có trách nhiệm Có thể thay cho trừng phạt giỏi giáo viên không cần đánh mắng mà học sinh học cách ứng xử tốt o Quy tắc áp dụng Hệ tự nhiên  Không gây nguy hiểm cho học sinh  Không làm ảnh hưởng đến người khác Hệ logic  Phải liên quan với hành vi mà học sinh gây Nguyên nhân hệ phải có liên quan với  Tôn trọng  Hợp lý Dùng thời gian tạm lắng Nên thực trường hợp học sinh có nguy làm tổn thương đến học sinh khác thân Để sử dụng thời gian tạm lắng hiệu cần: o Sử dụng phương pháp cách (không sử dụng thường xuyên sử dụng khoảng thời gian ngắn) có hiệu tốt, làm cho học sinh bình tĩnh trở lại, kiềm chế thân tốt tình gây tức giận, ức chế o Sử dụng thời gian tạm lắng không cách sử dụng thường xun khơng hiệu quả, chí cịn gây tác động tiêu cực tới học sinh, làm cho học sinh trở nên hăng dễ cáu giận o Không sử dụng cho học sinh nhỏ, học sinh lứa tuổi sợ bị tách khỏi bố mẹ, thầy cô nên dễ khiến em hoảng sợ o Sử dụng sau học sinh có hành vi làm tổn thương bạn thân o Thời gian tạm lắng không mang tính chất nhục mạ học sinh, làm cho học sinh thấy sợ hãi, xấu hổ, hình thức trừng phạt o Khơng đe dọa học sinh dùng hình phạt học sinh tái phạm, học sinh tưởng bị trừng phạt nên có thái độ thiếu hợp tác Kĩ tổng kết, đánh giá giao tiếp sư phạm Khái niệm: khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm người giáo viên vào việc thu thập minh chứng liên quan đến kết học tập rèn luyện cá nhân tập thể học sinh; phát điểm mạnh, điểm yếu, tiến khó khăn học tập, rèn luyện học sinh; qua cung cấp thông tin phản hồi để giáo viên người học điều chỉnh trình dạy học trình giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Mục đích: o Đánh giá kết học tập, hoạt động rèn luyện học sinh o Nhìn nhận ưu điểm hạn chế cần khắc phục học sinh, tập thể học sinh o Cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục Biểu o Xác định rõ mục tiêu tổng kết, đánh giá, lập kế hoạch tổng kết, đánh giá, lựa chọn cách thức tổng kết, đánh giá phù hợp Đồng thời giáo viên phải có lực phân tích, xử lý thơng tin, viết cách phản hồi, tư vấn cho học sinh phụ huynh o Biết lựa chọn sử dụng kết hợp loại hình đánh giá phù hợp với mục đích đánh giá như: đánh giá lớp học, đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, Có thể kết hợp đánh giá phụ huynh, giáo viên mơn để việc đánh giá khách quan, xác o Ngồi cịn trọng đến đánh giá lực, phẩm chất học sinh o Biết ghi nhận, tuyên dương thành tích, cố gắng, nỗ lực tiến học sinh tập thể học sinh, kịp thời động viên, khuyến khích em thực tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện Không so sánh học sinh với học sinh khác, hạn chế lời nhận xét tiêu cực, không trừng phạt đe dọa, chê bai học sinh để tránh làm tổn thương em o Biết phát hiện, tìm thiếu sót, khó khăn học tập, rèn luyện học sinh, nhân tố ảnh hưởng xấu đến kết học tập, rèn luyện em để có giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục; đồng thời giúp học sinh lựa chọn hình thức, phương pháp tài liệu học tập phù hợp Đơi có số học sinh có vấn đề nhận thức hành vi cần phải chẩn đốn giúp đở đặc biệt ngồi lớp học giáo viên nhân viên tư vấn tâm lý học đường Cách thực Nguyên tắc o Đảm bảo tính khách quan: phản ánh xác kết học tập, rèn luyện học sinh sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan giáo viên o Đảm bảo tính cơng bằng: tạo điều kiện cho tất học sinh có hội để thể kết học tập rèn luyện, kết đánh giá phải phản ánh kết học tập, hoạt động rèn luyện học sinh o Đảm bảo tính toàn diện: tổng kết, đánh giá bao quát mặt, khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục tiêu đánh giá, không bao gồm kiến thức, kỹ mà cịn thái độ, ý chí, hành vi mà học sinh thể hoạt động học tập, để rèn luyện hoạt động tập thể khác o Đảm bảo tính phát triển: người giáo viên phải giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận phản hồi điều chỉnh hành vi, tạo yếu tố tâm lý tích cực, động viên, khích lệ học sinh vươn lên, thúc đẩy mặt tốt, để hạn chế mặt tiêu cực Các bước o Bước 1: Lập kế hoạch tổng kết, đánh giá Xác định mục tiêu, nội dung tổng kết, đánh giá Xác định công cụ, phương tiện, cách thức tổng kết, đánh giá Xác định thành phần tham gia tổng kết, đánh giá Xác định thời điểm tổng kết, đánh giá o Bước 2: Thu thập thông tin, minh chứng liên quan đến nội dung cần tổng kết, đánh giá Sử dụng phương tiện, cách thức tổng kết, đánh giá phù hợp với mục đích, nội dung đánh giá đối tượng học sinh, tập thể học sinh để thu thập, phân tích, xử lý thông tin, minh chứng liên quan đến nội dung cần tổng kết, đánh giá o Bước 3: Tổ chức tổng kết, đánh giá Thông báo kết tổng kết, đánh giá theo nội dung cần đánh giá (kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi, ) Ghi nhận, tuyên dương khen thưởng thành tích, cố gắng, nỗ lực tiến học sinh tập thể học sinh nhằm động viên, khuyến khích em thực tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện Nhận xét hạn chế, thiếu sót cịn tồn tại, ngun nhân cụ thể Lắng nghe phản hồi học sinh tập thể học sinh khó khăn học tập, rèn luyện; tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng khơng tốt đến kết học tập, rèn luyện em o Bước 4: Đề xuất hướng điều chỉnh Lắng nghe ý kiến đề xuất mong đợi học sinh, tập thể học sinh việc khắc phục hạn chế, thiếu sót, cải thiện kết học tập, hoạt động rèn luyện cá nhân tập thể Thể mong đợi đề xuất giáo viên giải pháp giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục như: giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học giáo dục phù hợp với lớp học học sinh, đồng thời đề xuất giải pháp giúp học sinh củng cố tri thức điều chỉnh hành vi, thái độ thân cho phù hợp Phản hồi, tư vấn cho nhà trường phụ huynh học sinh nhằm điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp dạy học giáo dục

Ngày đăng: 11/12/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan