1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đa dạng tôn giáo chuẩn 11

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Nguyên Nhân Khách Quan, Chủ Quan Dẫn Đến Tính Đa Dạng, Phức Tạp Của Các Tôn Giáo Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Viết Bông
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Hạnh
Trường học Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM
Chuyên ngành Tín ngưỡng và tôn giáo Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 517,51 KB

Nội dung

luận văn về đề tài tính đa dạng tôn giáo ở Việt Nam .Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội , là một hiện tượng tinh thần của xã hội, là bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng đã và luôn có sự vận động, biến đổi mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội. Lịch sử phát triển nhân loại chứng kiến sự biến đổi mạnh mẽ của đời sống tôn giáo trên phạm vi toàn thế giới cũng như ở từng khu vực và trong mỗi một quốc gia. Với tư cách là một bộ phận thuộc kiến trúc thượng tầng, sự phát triển và biến đổi của tôn giáo phản ánh một cách khách quan điều kiện kinh tế xã hội ở từng giai đoạn phát triển. Tính đa dạng tôn giáo là một trong những đặc trưng tiêu biểu của các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam .

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM -□□□□□ - TĂNG SINH PHƯỚC CHÁNH PHÁP NGUYỄN VIẾT BÔNG MSSV: 2220000057 NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN, CHỦ QUAN DẪN ĐẾN TÍNH ĐA DẠNG, PHỨC TẠP CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN MƠN: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO VIỆT NAM Chuyên ngành: Khóa đào tạo từ xa - Khóa VIII Giáo Sư hướng dẫn: TS NGUYỄN TRỌNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HCM -□□□□□ - TĂNG SINH PHƯỚC CHÁNH PHÁP NGUYỄN VIẾT BÔNG MSSV: 2220000057 NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN, CHỦ QUAN DẪN ĐẾN TÍNH ĐA DẠNG, PHỨC TẠP CỦA CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM TIỂU LUẬN MƠN: TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO VIỆT NAM Chun ngành: Khóa đào tạo từ xa - Khóa VIII Giáo Sư hướng dẫn: TS NGUYỄN TRỌNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các luận tư liệu luận văn hoàn toàn trung thật, cụ thể chưa công bố tập luận văn trường hợp Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung Tiểu Luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 TĂNG SINH PHƯỚC CHÁNH PHÁP NHẬN XÉT CỦA GIÁO THỌ BỘ MÔN LỜI TRI ÂN Đề tài “ Những nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến tính đa dạng, phức tạp cá Tơn Giáo Việt Nam” nội dung nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc môn Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam Trong q trình nghiên cứu hồn thành tiểu luận, nhận nhiều quan tâm , giúp đỡ từ quý Thầy, Cô Xin cám ơn Học Viện Phật Giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện mở khóa đào tạo từ xa, tạo môi trường học tập cho Tăng ni Tri Ân đến Hịa Thượng THÍCH BỬU CHÁNH - trụ trì Thiền Viện Phước Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi theo suốt q trình học tập hoàn thành tiểu luận Và cuối cùng, xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn đến TS NGUYỄN TRỌNG HẠNH định hướng, dẫn hỗ trợ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 TĂNG SINH PHƯỚC CHÁNH PHÁP NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN ,CHỦ QUAN DẪN ĐẾN TÍNH ĐA DẠNG PHỨC TẠP CỦA CÁC TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lời mở đầu Tôn giáo hình thái ý thức xã hội , tượng tinh thần xã hội, phận thuộc kiến trúc thượng tầng ln có vận động, biến đổi mạnh mẽ với phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử phát triển nhân loại chứng kiến biến đổi mạnh mẽ đời sống tơn giáo phạm vi tồn giới khu vực quốc gia Với tư cách phận thuộc kiến trúc thượng tầng, phát triển biến đổi tôn giáo phản ánh cách khách quan điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển Tính đa dạng tơn giáo đặc trưng tiêu biểu nước giới Việt Nam 1.2 Lý chọn đề tài Theo ước tính, giới có khoảng 20.000 tơn giáo, đó, tơn giáo có số lượng tín đồ triệu trở lên có 2.000 tổ chức; với xuất nhiều “hiện tượng tơn giáo mới” (châu Phi có 8.000, Mỹ có khoảng 3.000 tơn giáo mới) Việt Nam có nhiều loại hình tơn giáo, có tơn giáo du nhập từ bên ngồi như: Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo , có tơn giáo địa người Việt: đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam cịn tồn nhiều loại hình tín ngưỡng khác Sự biến đổi rõ nét lĩnh vực tơn giáo xu đa dạng hóa tơn giáo giáo Việt Nam: là- đa dạng loại hình tổ chức ; hai là- xuất “hiện tượng tôn giáo mới” ; ba là- đa dạng niềm tin tôn giáo Đối với Việt Nam, với tư cách quốc gia đa tơn giáo tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo biểu phong phú đa dạng, biểu đa dạng thực hành niềm tin tơn giáo Một tín đồ tơn giáo tham gia nhiều hành vi sinh hoạt tơn giáo khác Những người theo tôn giáo coi thần Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo khơng số cịn tham gia sinh hoạt tôn giáo khác chùa, đền, lễ hội tôn giáo Sự đan xen, lồng ghép tôn giáo thể giáo lý, tâm thức thực hành tôn giáo xuất phát từ nhận thức giản đơn cư dân nơng nghiệp “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” Lịch sử Việt Nam trải qua 4000 văn hóa với q trình hình thành phát triển tơn giáo Các tơn giáo Việt Nam đa dạng, có tơn giáo địa xuất phát Việt Nam truyền giáo người Việt Nam Nhưng có tơn giáo du nhập từ nước ngồi nhiều đường phương thức thời gian khác Từ tạo nên tranh đa dạng màu sắc văn hóa tơn giáo Hơn tinh thần chủ trương Chính phủ Việt Nam người dân có quyền tự tơn giáo tín ngưỡng, tơn giáo truyền bá Việt Nam rộng rãi Để làm rõ tranh tôn giáo Việt Nam Tôi chọn đề tài : Những nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến đa dạng , phức tạp tôn giáo Việt Nam ( tôn giáo quốc tế tôn giáo địa) để trình bày học phần 1.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu : Tìm ngun nhân dẫn đến đa dạng phức tạp tôn giáo Việt Nam ứng dựng thực tiễn cho quản lý tôn giáo học cho sống ,sự tu tập cá nhân • Mục tiêu tổng quát: phân tích nguyên nhân khái quát chủ quan khách quan thực trạng đa dạng tơn giáo Việt Nam • Mục tiêu cụ thể : phân tích cụ thể nguyên nhân lịch sử ,địa lý ,văn hóa tín ngưỡng ,sự lan rộng tôn giáo xuất hiện tượng tôn giáo … 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài • Đối tượng nghiên cứu: Là nét văn hóa ,đặc điểm địa lý ,văn hóa ,sinh hoạt tơn giáo tình hình trị -kinh tế -xã hội Việt Nam song song với phát triển tơn giáo lãnh thổ nước ta • Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận giới hạn nghiên cứu nằm phạm vi định nguyên nhân khách quan chủ quan thống không gian, thời gian với phát triển mang tính đa dạng phức tạp tôn giáo Việt Nam gồm tôn giáo địa quốc tế 1.5 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận dùng hai phương pháp nghiên cứu khác : phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn ; chủ yếu phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm : phương pháp lịch sử , phương pháp phân tích –tổng hợp lý thuyết … 1.6 cấu trúc tiểu luận A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lời mở đầu 1.2 Lí chọn đề tài 1.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 cấu trúc tiểu luận 1.7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài CHƯƠNG : NỘI DUNG Sự đa dạng tôn giáo Việt Nam 1.1 Về số tôn giáo tổ chức tôn giáo 1.2 Về biến đổi “Nhân học tôn giáo” 1.3.Về biến đổi “Địa tôn giáo” 1.4 Về biến đổi “Niềm tin tôn giáo” 1.5 Về xuất hiện tượng tôn giáo Nguyên Nhân Khách Quan 2.1 Vị Trí Địa Lý Việt Nam Và Sự Mở Rộng Lãnh Thổ 2.1.1 Vị Trí Địa Lý 2.1.2 Sự Mở Rộng Lãnh Thổ 2.2 Sự Xâm Lược Của Các Đế Quốc Thực Dân Bắt Đầu Với Thực Dân Pháp Là Nguyên Nhân Hình Thành Các Tơn Giáo Bản Địa 2.3 Từ văn hóa đến đa dạng tơn giáo cung việc hình thành tôn giáo đặc biệt Nam Bộ (xem tơn giáo tượng văn hóa) 3.Ngun Nhân Chủ Quan 3.1 Sự Dung Hợp Và Quá Trình Dân Tộc Hóa Các Tơn Giáo 3.2 Tính Cách ,Nét Văn Hóa Vùng Miền Của Người Dân Việt Nam 3.3 Sự Tạo Điều Kiện Về Mặt Pháp Lý Của Lãnh Đạo Đất Nước Việt Nam Suốt Bề Dày Lịch Sử Đặc Biệt Là Đảng Và Nhà Nước CHXHCN Việt Nam Với Chính Sách Tơn Trọng Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Tôn Giáo 4.Giải Pháp Quản Lý Nhà Nước Về Tôn Giáo Và Bài Học Thực Tiễn KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài áp dụng cho hiểu biết sâu sắc tính đa dạng tơn giáo Việt Nam hình thành sở triêt học cho quản lý vic mô tôn giáo hoạt động tôn giáo nước ta B NỘI DUNG Sự đa dạng tôn giáo Việt Nam 1.1 Về số tôn giáo tổ chức tôn giáo: Hiện nay, Việt Nam có 14 tơn giáo, với 40 tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận cho phép hoạt động Ngồi cịn số “tơn giáo nhóm nhỏ” gần 60 tên gọi khác thuộc “Hiện tượng tôn giáo mới”, chưa Nhà nước công nhận cho phép hoạt động 1.2 Về biến đổi “Nhân học tôn giáo”: Sự biến đổi nhân học tôn giáo đặc điểm đa dạng tôn giáo tác động tới trình tái cấu trúc tơn giáo Từ 1986 đến nay, nhân học tôn giáo Việt Nam thay đổi đột biến Hiện nước có 14 tơn giáo 40 tổ chức tơn giáo hoạt động hợp pháp có 24 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số nước); 83.000 chức sắc (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp), 25.000 chức việc(người hoạt động bán chuyên nghiệp); hàng vạn nhà tu hành; 25.000 sở thờ tự Bên cạnh gần 70 nhóm tơn giáo khác (tơn giáo nhóm nhỏ) 60 tượng tôn giáo chưa Nhà nước công nhận, hoạt động bất hợp pháp (trong có “tà đạo” mượn danh tôn giáo núp danh nghĩa tôn giáo để hoạt động phi tôn giáo) 1.3.Về biến đổi “Địa tôn giáo”: Sự biến đổi “Địa tơn giáo” hay “Địa văn hóa tơn giáo” Việt Nam gần thấy rõ nét qua điển hình sau Từ 1954 – 1959, sóng di cư từ Bắc vào Nam kéo theo 676.348 người Công giáo (chiếm 76,3% tổng số người di cư), 209.132 người Phật giáo (chiếm 23,5%), 1.041 người Tin lành (chiếm 0,2%)( ).Sau đó, di dân từ đồng Sông Hồng lên xây dựng kinh tế Tây Bắc Việt Bắc đưa hàng chục vạn người Cơng giáo Nam Định, Thái Bình lên định cư tỉnh miền núi – dân tộc thuộc Tây Bắc Việt Bắc Hiện nay, vùng Đông Nam Bộ vùng Tây Nguyên hai vùng có tỉ lệ người di cư đến định cư cao Người nhập cư đến Tây Nguyên mang theo nhiều loại hình tơn giáo, làm biến đổi nhanh chóng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số địa Tây Nguyên Hiện có khoảng 40% dân số TâyNgun theo tơn giáo; đơng Cơng giáo, sau Phật giáo, Tin lành, Cao Đài, Bahai’I, Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo Cần ý số tín đồ Tin lành Tây Nguyên chiếm 40% số tín đồ Tin lành nước (410.578/1.500.000) Trong số 410.578 tín đồ Tin lành Tây Ngun, có tới 387.140 tín đồ Tin lành người dân tộc thiểu số Tây Nguyên (chiếm 94%) 1.4 Về biến đổi “Niềm tin tôn giáo”: Niềm tin tôn giáo thành tố để cấu thành nên tôn giáo Niềm tin tôn giáo yếu tố khó đo lường Các nhà xã hội học tơn giáo thường dựa vào bảo hành vi tôn giáo (thông qua hành vi tham gia hoạt động tôn giáo như: Đi lễ, đọc kinh, hiểu biết giáo lý, thực hành giới luật v.v.) để đo lường mức độ niềm tin tôn giáo cá nhân cộng đồng Theo viện nghiên cứu tôn giáo – thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Kết khảo sát lần thứ ( ) thu được: Khối Kitô giáo (Công giáo Tin lành): 56,4% tín đồ Hà Nội 90,32% tín đồ TP Hồ Chí Minh thường xuyên tham gia Lễ ngày chủ nhật ngày Lễ trọng Tỉ lệ khơng tham gia có 6,2% Hà Nội 1,5% TP Hồ Chí Minh Mức độ tham gia hoạt động tôn giáo chủ yếu Hà Nội TP Hồ Chí Minh: Tham dự Thánh lễ (ở Hà Nội có: 56,4% thường xun, 37,4% khơng thường xun 6,2% khơng tham gia; TP Hồ Chí Minh có: 96,32% thường xun, 2,2% khơng thường xun 1,5%không tham gia) Chịu phép Thánh thể (ở Hà Nội có: 56,4% thường xun, 32,5% khơng thường xun 11,1% khơng tham gia; TP Hồ Chí Minh có: 90,4% thường xuyên, 6% không thường xuyên 3,6% không tham gia) Xưng tội (ở Hà Nội có 85,8% thường xuyên, 3,8% không thường xuyên 10,6% không tham gia; TP Hồ Chí Minh có: 94,9% thường xun, 0% khơng thường xuyên 5,1% không tham gia) 1.5 Về xuất hiện tượng tôn giáo mới: Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tượng tôn giáo xuất với hàng loạt tôn giáo nội sinh Nam Bộ Số tơn giáo cịn tồn đến ngày Nhà nước ta công nhận gồm: Đạo Cao Đài (với hệ phái khác nhau), Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội Việt Nam, Minh Sư Đạo, Minh Lý Đạo Tam Tông Miếu Từ năm 1980 đến nay, có gần 70 tượng tơn giáo xuất như: Long Hoa Di Lặc, Long Hoa Tam Muội, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Quang Minh đạo Hồ Chí Minh, Đạo Bác Hồ, Thân tu tâm kính, Tiên thiên Phật giáo, Trung Thiên Vân hội, Phật Mẫu địa cầu, Đoàn 18 Vua Hùng, Lạc Hồng Âu Cơ, Quốc tổ Lạc Hồng, Đạo Trần Hưng Đạo, Khổng Minh thánh đạo hội, Đạo Tiên, Đạo Cội nguồn, Thanh Hải vô thượng sư, Vô vi pháp Đạo Chân không, Tâm linh đạo, Đạo lẽ phải, Huynh đạo, Tiên thiên Huỳnh Kỳ, Ngoại cảm tố dương, Thần linh tiên, Chân tâm bảo vệ di tích, Vơ đạo Phật tổ Như Lai, Đạo nghiệp chướng, Hội Phật trời vua cha Ngọc hoàng, Tam tổ thánh hiền, Phật giáo, Phật thiện, Sansư KhọTẹ, Hà Mịn, Ơmoto giáo, Nhất qn đạo, Ơn Baha, Soka Gakkai, Pháp ln cơng, Từ năm 1980 đến nay, có gần 70 tượng tơn giáo xuất như: Long Hoa Di Lặc, Long Hoa Tam Muội, Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Quang Minh đạo Hồ Chí Minh, Đạo Bác Hồ, Thân tu tâm kính, Tiên thiên Phật giáo, Trung Thiên Vân hội, Phật Mẫu địa cầu, Đoàn 18 Vua Hùng, Lạc Hồng Âu Cơ, Quốc tổ Lạc Hồng, Đạo Trần Hưng Đạo, Khổng Minh thánh đạo hội, Đạo Tiên, Đạo Cội nguồn, Thanh Hải vô thượng sư, Vô vi pháp Đạo Chân không, Tâm linh đạo, Đạo lẽ phải, Huynh đạo, Tiên thiên Huỳnh Kỳ, Ngoại cảm tố dương, Thần linh tiên, Chân tâm bảo vệ di tích, Vơ đạo Phật tổ Như Lai, Đạo nghiệp chướng, Hội Phật trời vua cha Ngọc hoàng, Tam tổ thánh hiền, Phật giáo, Phật thiện, Sansư KhọTẹ, Hà Mịn, Ơmoto giáo, Nhất qn đạo, Ôn Baha, Soka Gakkai, Pháp luân công, Đạo Var hay Vô điểm thỉnh điểm tô, Đạo Thiên cơ, Tâm linh thần quyền, Đạo Hoa vàng, Đạo Thiên nhiên, Đạo Con hiền, Tam giáo tuyên dương, Đạo Thiên nga, Đạo khổ hạnh, Đạo khăn vàng v.v Việt Nam vốn nước đa tín ngưỡng, tơn giáo Sự xuất hàng loạt tượng tôn giáo làm cho bình diện đa tín ngưỡng, tơn giáo nói chung; làm cho chiều kích đa tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng diễn phức tạp, đa dạng nhạy cảm trước nhiều mặt.Qua tìm hiểu khái lược mặt bản, chủ yếu đây, thấy rõ vấn đề đa dạng tôn giáo Việt Nam vừa phong phú bình diện, vừa phức tạp chiều kích Nguyên Nhân Khách Quan 2.1 Vị Trí Địa Lý Việt Nam Và Sự Mở Rộng Lãnh Thổ 2.1.1 Vị Trí Địa Lý Về mặt tự nhiên, Việt Nam quốc gia nằm rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, nơi tiếp giáp với Biển Đông coi trung tâm khu vực Đông Nam Á nằm vị trí cửa ngõ Việt Nam nằm vùng chuyển tiếp lục địa Đông Á, Nam Á với lục địa Úc châu, vậy, tính đa dạng tự nhiên, giới động thực vật thể rõ nét Ở Việt Nam vừa có bờ biển dài, vừa có núi cao, vừa có đồng châu thổ Các khu vực tự nhiên từ núi non tới biển đảo tạo môi trường sống khác cộng đồng dân tộc Việt Nam Nếu coi tơn giáo văn hóa kết quả, thể kết thích ứng người mơi trường tự nhiên từ đa dạng sinh học tới đa dạng tôn giáo- văn hóa mối quan hệ tất yếu 2.1.2 Sự Mở Rộng Lãnh Thổ Năm 1558, Chúa Tiên Nguyễn Hoàng vượt dãy Hoành Sơn để vào lập nghiệp vùng đất phía Nam (sau Đàng Trong) Sự kiện mở bước tiến việc mở rộng lãnh thổ phương Nam dân tộc Đến năm 1698, Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh nhận lệnh Chúa Nguyễn vào kinh lý miền Nam, đánh dấu cho xác lập hệ thống quyền Nam Bộ Hai số kiện tiền đề quan trọng cho việc đánh dấu có mặt người Việt đất Nam Bộ Những lưu dân Việt vào định cư Nam Bộ gồm nhiều thành phần, đáng quan tâm người nghèo khó, hay người mang trọng tội, họ vào với tâm người bị phát vãng Khi nói vai trị tơn giáo phát triển vùng Nam Bộ, Nguyễn Hồng Dương đề cập: “… Những cư dân Nam Bộ khẩn hoang mang tính tự phát Khẩn hoang cơng việc nặng nhọc, địi hỏi hợp lực cộn đồng người Vì tơn giáo nội sinh Nam Bộ giữ vai trò lớn việc tập hợp cư dân – tín đồ hợp sức khẩn hoang, lập ấp…” [2: 269] Do đó, xem tổ chức tôn giáo người Việt cộng đồng, tổ chức hình thành để đáp ứng nhu cầu tương trợ việc khai phá vùng đất Nam Bộ hoang vu đầy hiểm trở 2.2 Sự Xâm Lược Của Các Đế Quốc Thực Dân Bắt Đầu Với Thực Dân Pháp Là Nguyên Nhân Hình Thành Các Tơn Giáo Bản Địa Năm 1859 , Pháp nổ súng công đánh chiếm Sài Gịn ba tỉnh miền Đơng Nam Bộ, “… người yêu nước, dù gắn bó với quê hương, rời khỏi quê hương sang định cư miền Tây (…) Kết đồng phì nhiêu Đơng Nam Bộ giao cho người Công giáo theo Pháp…” [7: 275] Theo học giả Phan Ngọc, ông cho điều xuất phát từ tâm lý Tổ quốc luận người Việt Nam Sự đô hộ Pháp khiến cho người Việt Nam Bộ rơi vào cảnh túng quẫn mặt tinh thần; lúc này, tôn giáo đời ràng buộc người dân vào tổ chức đủ lớn mạnh để mặt vừa đáp ứng kinh tế sản xuất, mặt khác hỗ trợ chăm lo phương diện đời sống tinh thần cho họ Đặng Thế Đại cho nhiều khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ lúc có miền Tây (chẳng hạn khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, … [7] Việc nhìn hướng tham gia đội nghĩa quân bắt nguồn từ việc có chung hệ tư tưởng – triết lý hay tôn tôn giáo Như khẳng định, hình thành tôn giáo Việt Nam đặc biệt Nam Bộ có mối quan hệ sâu xa đến yếu tố lịch sử Những biến động lịch sử (có thể tích cực tiêu cực) tác động đến việc định hình phát triển nhiều tơn giáo Nam Bộ Tuy nhiên, cộng đồng người Việt( Nam Bộ ) khơng tìm đến Phật giáo hay Nho giáo – tôn giáo quen thuộc với người Việt, mà họ lại tìm cách sáng tạo tơn giáo địa thiết thực ,cụ thể ,bình dân đáp ứng nhu cầu tinh thần ,tâm linh cấp bách thời điểm lịch sử đầy khó khăn ,phức tập 2.3 Từ văn hóa đến đa dạng tơn giáo cung việc hình thành tơn giáo đặc biệt Nam Bộ (xem tôn giáo tượng văn hóa) Yếu tố địa –văn hóa xem góc độ tiếp cận nghiên cứu đa dạng phức tạp tôn giáo Việt Nam liên quan đến văn hóa vùng miền; điều cho thấy yếu tố địa lý tác động khơng nhỏ đến việc hình thành đặc trưng văn hóa Tơn giáo thành tố văn hóa vậy, tìm hiểu đa dạng tơn giáo hình thành tôn giáo nội sinh Việt Nam ta cần lưu ý đến yếu tố địa lý-văn hóa vùng đất nơi khai sinh tôn giáo địa Trong lịch sử dân tộc, Phật giáo Nho giáo số thời kỳ lựa chọn quốc giáo, nhận ủng hộ to lớn nhiều giai cấp xã hội Tuy nhiên, người Việt vào Nam Bộ, vốn đa phần người nghèo khổ, họ vào vùng đất bị ép buộc mong muốn tìm kiếm sống mới; mà giáo lý nhà Phật, hay tư tưởng triết học Nho giáo họ không phù hợp, xa với thực tiễn 3.Nguyên Nhân Chủ Quan 3.1 Sự Dung Hợp Và Q Trình Dân Tộc Hóa Các Tơn Giáo Trong viết mình, Lý Tùng Hiếu đề cập đến đặc trưng tôn giáo địa Việt Nam cụ thể Nam Bộ nêu lên đặc trưng bật: Tính đa dạng – tính dung hợp – tính hệ thống – tính dân tộc Trong đặc trưng đó, tác giả cho tính dung hợp tính dân tộc trội + Về tính dung hợp, đời tơn giáo nội sinh người Việt nói vừa mà vừa cũ Mới chúng người Việt sáng tạo ra, cũ thực chất giáo lý tổng hợp tôn giáo ngoại nhập đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo + Về tính dân tộc, đề cập trên, khó khăn thiên nhiên buổi đầu kết hợp với việc bị ngoại bang xâm lược, họ cần điểm tựa mặt tâm linh để vượt qua khó khăn Những tơn giáo đời vừa tổ chức trị, vừa giáo hội quy tụ nhiều thành phần dân cư Điều lý giải cho thực tế Nam Bộ dễ hình thành đạo kì quặc đạo Dừa, đạo Nằm, đạo Câm, đạo Ngồi, v.v… Phan An gọi tượng “Ơng Đạo” 3.2 Tính Cách ,Nét Văn Hóa Vùng Miền Của Người Dân Việt Nam Mặt khác, tìm hiểu hình thành tơn giáo địa Việt Nam , điểm lưu ý mà ta khơng thể bỏ qua đặc trưng tính cách ,văn hóa vùng miền người dân Người dân Bắc có tính cách nghiêm chỉnh ,tơn trọng trật tự gia quy tín tâm lớn vào vị Thần ,Thánh …nên tôn giáo miền Bắc có thở Khổng Nho hay Tín ngưỡng thờ Thần ,Thánh ,Tiên … Cịn người Việt Nam Bộ lưu dân, với bàn tay trắng Do mà thâm tâm họ, hào hiệp tương trợ ln tiêu chí hàng đầu mà lưu dân đề cao để sinh tồn, chung lưng đấu cật để vượt qua khó khăn, hiểm nguy nơi vùng đất đầy hoang vu Như vậy, việc hình thành nên tôn giáo đất Nam Bộ góp phần vào tương trợ đó, điều cho phép ta lý giải thực tế có vùng đất Nam Bộ vùng đất sản sinh hàng loạt tôn giáo địa, nhận định Nguyễn Hồng Dương: “Tôn giáo liên kết, cố kết họ thôn ấp, họ đạo (đối với đạo Cao Đài) Đó liên kết vừa vơ hình vừa hữu hình ( ) Sự cố kết tâm linh trở nên chủ đạo khiến cho tôn giáo đứng vững trước biến động dân tộc trước kỷ XX Và phải nguyên nhân khiến cho tơn giáo trì phát triển Nam Bộ mà khơng có chỗ đứng vùng đất khác, Bắc Bộ” [2: 268] Bằng phương pháp định vị K-C-T, Trần Ngọc Thêm có nhận định: “Xét khơng gian, Nam Bộ vùng đất mới, đến cuối kỷ XIX cịn mơi trường sống đầy bí ẩn Tây Nam Bộ lại vùng khai phá sau cùng, có vị trí “sau Sài Gịn”, nhờ mà nơi khơng cịn bị chi phối nhiều văn hóa tôn giáo truyền thống nên dễ dàng chấp nhận mới, nơi có nhiều tự hơ việc sáng tạo mới…” [8: 228] Mặt khác, “… Ba sông Tiền Giang, Hậu Giang Vàm Nao mang phù sa đổ vào bồi đắp ruộng đồng, với Thất Sơn hình thành nên địa “Tiền tam giang, hậu Thất lĩnh” (“Trước mặt có ba sơng, sau lưng có bảy núi”) phù hợp cho tồn sáng tạo tôn giáo mới” [8: 228] Thứ hai, diện nhiều tộc người khác với nhiều tôn giáo khác giúp cho cộng đồng người Việt Nam Bộ có điều kiện tiếp xúc, tác động lẫn dẫn đến q trình giao lưu tiếp biến văn hóa, có giao lưu văn hóa tơn giáo Ở Tây Nam Bộ tiếng dãy Thất Sơn gắn liền với hình thành đạo Hịa Hảo giáo chủ Huỳnh Phú Sổ Còn phần Đông Nam Bộ, núi Bà Đen – núi cao vùng lại gắn liền với đời tơn giáo lớn khác đạo Cao Đài Mặt khác, nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, khu vực Nam Bộ có nhiều thuốc dân giã có tác dụng chữa bệnh Đây nguồn thảo dược có cơng dụng cao để ông Đạo dùng làm thuốc chữa bệnh, đồng thời kết hợp với hình thức bùa chú, bói toán, làm cho người dân ngày tin vào khả thần bí ơng Đạo Hệ dẫn theo hàng loạt đạo kỳ quặc xuất tạo lập đạo riêng người dân hưởng ứng cách mù quáng 3.3 Sự Tạo Điều Kiện Về Mặt Pháp Lý Của Lãnh Đạo Đất Nước Việt Nam Suốt Bề Dày Lịch Sử Đặc Biệt Là Đảng Và Nhà Nước CHXHCN Việt Nam Với Chính Sách Tơn Trọng Quyền Tự Do Tín Ngưỡng Tơn Giáo Sự quan tâm tạo điều kiện Nhà nước tới hoạt động, tổ chức tín đồ tơn giáo, tín ngưỡng thể rõ nét sách quán Việt Nam việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, phản ánh nỗ lực Việt Nam thực thi công ước quốc tế quyền dân sự, trị, quyền người Chính quan tâm tạo điệu kiện mặt Đảng Nhà Nước góp phần tạo nên tính đa dạng tơn giáo ,sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Là đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, Việt Nam công nhận cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo, với 26,5 triệu tín đồ, chiếm 27% dân số nước, 54 nghìn chức sắc, 135 nghìn chức việc gần 30 nghìn sở thờ tự Mảnh đất hình chữ S có hệ thống tín ngưỡng vơ phong phú với 50.703 sở tín ngưỡng Đa tín ngưỡng, đa tơn giáo vậy, Việt Nam khơng có tơn giáo giữ vị trí độc tôn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, Nhà nước khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Như tranh đa dạng hài hồ vơ vàn màu sắc, tơn giáo Việt Nam ngày chung sống đoàn kết, gắn bó đồng hành với dân tộc, khơng có xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo tích cực tham gia phong trào xã hội, từ thiện xóa đói giảm nghèo, đóng góp thiết thực vào phát triển đất nước Bức tranh phản ánh rõ qua việc Nhà nước bảo đảm tạo điều kiện để sinh hoạt tôn giáo, hoạt động tôn giáo tất tôn giáo diễn bình thường; việc cơng nhận tổ chức tơn giáo, cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo thực theo quy định pháp luật; tổ chức tôn giáo tạo điều kiện thành lập sở đào tạo, mở lớp bồi dưỡng tôn giáo… 4.Giải Pháp Quản Lý Nhà Nước Về Tôn Giáo Và Bài Học Thực Tiễn Thông qua nghiên cứu đa dạng tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến phát triển đa dạng có phần phưc tạp giúp cho có nhìn tồn diện tổng quát thực trạng đa dạng ,phức tạp tồn phát triển tôn giáo lãnh thổ Việt Nam Đồng thời , nghiên cứu đề tài mang lại lợi ích thiết thực cho quản lý nhà nước tôn giáo vấn đề : Công tác tham mưu xây dựng sách, ban hành văn quy phạm pháp luật văn quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo ; Cơng tác thực sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo ; Cơng tác đối ngoại tôn giáo ông tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử nhân loại, tơn giáo phần thiết yếu thiếu đời sống người Tôn giáo vừa tượng xã hội, đồng thời tượng văn hóa Việc tìm phân tích ,lý giải nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến đa dạng , phức tạp tôn giáo quốc tế địa lãnh thổ Việt Nam giúp có nhìn tồn cảnh thực trạng đa dạng tơn giáo sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Đồng thời qua rút nhiều học thực tiễn cho thân cá nhân sở triết học ,lý luận cho công tác quản lý ,hoạch định ,phát triển tôn giáo Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Giáo Học Và Khảo Cổ Học Tôn Giáo Ở Việt Nam- Nguyễn Quốc Tuấn ,NXB Đại Học Sư Phạm 2020 2.,Tơn Giáo Và Chính Sách Tơn Giáo Ở Việt Nam - Nguyễn Thanh Xuân, NXB Tôn Giáo 2020 Một Số Chun Đề Về Tơn Giáo Và Chính Sách Tơn Giáo Ở Việt Nam -Dỗn Hùng ,NXB Tơn Giáo 2007 http://mattran.org.vn/dan-toc-ton-giao/ Việt Nam Phật giáo sử luận- Nguyễn Lang (2012 tập I-II-III) NXB Phương Đông 6., Phật giáo tỉnh thành phố vùng Nam Bộ - Thích Nhật Từ., Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay

Ngày đăng: 09/12/2023, 14:56

w