Bài viết Một số vấn đề về “bình đẳng tôn giáo” giới thiệu về luật pháp quốc tế có liên quan đến đảm bảo bình đẳng tôn giáo. Chúng tôi cũng trích dẫn những kết quả đáng chú ý từ khảo sát Xã hội học toàn cầu của Pew Forum liên quan đến bình đẳng tôn giáo.
Nghiên cứu Tơn giáo Số – 2019 HỒNG VĂN CHUNG* MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ “BÌNH ĐẲNG TƠN GIÁO” Tóm tắt: Mặc dù luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia có nhiều tiến triển bảo đảm thực thi quyền tự tơn giáo, bất bình đẳng tơn giáo thực quan sát mức độ khác Bài viết giới thiệu số thông tin trạng bất bình đẳng tơn giáo từ số phương diện Trước tiên, chúng tơi góp phần làm rõ khái niệm bình đẳng tơn giáo Tiếp đó, viết giới thiệu luật pháp quốc tế có liên quan đến đảm bảo bình đẳng tơn giáo Chúng tơi trích dẫn kết đáng ý từ khảo sát Xã hội học toàn cầu Pew Forum liên quan đến bình đẳng tơn giáo Sau cùng, chúng tơi giới thiệu khái quát số lý luận nhà khoa học xã hội bàn vấn đề quyền tự tôn giáo với tập trung vào phương diện “bình đẳng tơn giáo” Từ khóa: Bình đẳng; phân biệt đối xử; tôn giáo; tự Khái niệm “bình đẳng tơn giáo” Trước tiên, cần làm quen với khái niệm “bình đẳng” Bình đẳng (equality) hiểu đơn giản mặt câu chữ tình trạng mà chủ thể khác hưởng vị quyền lợi giống Nhưng hiểu rộng bình đẳng lại cần xem xét việc hưởng vị quyền lợi giống phương diện phong phú phương diện quyền người, phương diện ứng xử xã hội, vị xã hội, phương diện giới, phương diện sắc tộc, phương diện niềm tin tơn giáo, v.v… Trong tiến trình văn minh người, “bình đẳng” từ lâu phạm trù có nội hàm ngoại diện rộng phức tạp Bình đẳng * Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 11/5/2019; Ngày biên tập 21/5/2019; Duyệt đăng: 28/5/2019 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 hiệu Tự - Bình đẳng - Bác Cách mạng Pháp (1789) mang nhiều ý nghĩa triết lý, trị, văn hóa, xã hội chủ đề lớn câu chuyện ý thức hệ Với nhà lập quốc Mỹ, nguyên lý tối quan trọng “mọi người sinh bình đẳng nhau” (all men are created equal) Bình đẳng phương diện quyền người theo Luật quốc tế quyền người việc người ta sinh phải đối xử bình đẳng, khơng phép phân biệt đối xử dựa màu da, nguồn gốc, hay tơn giáo (chúng tơi nói rõ phần sau) Có nghĩa là, khái niệm “bình đẳng” cấu thành xã hội (socially constructed) không khái niệm đơn ngôn ngữ tự nhiên thơng dụng Đối ngược với bình đẳng bất bình đẳng (inequality), mà chủ thể khơng đối xử giống với chủ thể khác lĩnh vực “Bình đẳng tơn giáo” theo quan điểm Scott Peterson, giảng viên ngành Chính trị học Đại học Oxford, “đối xử với tất tôn giáo nhau”1 Một cách cụ thể tơn giáo quyền lợi giống xã hội cụ thể, khơng có tơn giáo bị phân biệt đối xử lý Các yếu tố nguồn gốc, quy mơ tín đồ, trình độ giáo lý, giới quan, quy định đạo đức, v.v không viện dẫn lý để có đối xử mang tính phân biệt Nhưng nói rút gọn Peterson số nhà nghiên cứu giản lược vấn đề Ví dụ, Robin Charlow cho “bình đẳng tơn giáo” khái niệm khó nắm bắt, có phổ nghĩa rộng, nhiều chiều kích2 Chúng quay lại với lý luận Charlow vào phần cuối Ở đây, tơi dùng “bình đẳng tơn giáo” theo nghĩa tình trạng tơn giáo đối xử nhau, không tôn giáo bị phân biệt đối xử, đặc biệt trước pháp luật quốc gia quốc tế Luật pháp quốc tế bình đẳng tơn giáo Trước tìm hiểu liên hệ luật pháp quốc tế với vấn đề bình đẳng tơn giáo, phải từ luật pháp quốc tế quyền tự tôn giáo vốn đặc biệt nhìn nhận quyền người Thực tế, khơng có luật pháp quốc tế dành riêng cho vấn đề bình đẳng tơn giáo Vấn đề lồng ghép luật Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tôn giáo” quyền người quốc tế, có quyền tự tơn giáo Đồng thời, khái niệm “luật pháp quốc tế” cần hiểu theo nghĩa rộng Khi Liên Hiệp quốc công bố quy định có tính pháp lý này, dựa phê chuẩn tham gia tự nguyện quốc gia thành viên Do đó, mặt lý thuyết có quốc gia khơng phê chuẩn khơng tham gia khơng đối tượng phải áp dụng văn kiện Mặt khác, tính cưỡng chế luật khơng giống tính cưỡng chế luật cấp quốc gia 2.1 Luật pháp quốc tế quyền tự tôn giáo Quyền tự tôn giáo thống xác định quyền người theo tuyên bố Quyền người Liên Hiệp quốc Trong lĩnh vực Quyền người, Bộ luật quyền người quốc tế (The International Bill of Human Rights) bao gồm văn kiện sau: Tun ngơn tồn cầu quyền người (Universal Declaration of Human Rights - UDHR - 1948); Công ước quốc tế quyền dân trị (International Covenant on Civil and Political Rights - ICCPR - 1966); Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR - 1966), từ gọi tắt Công ước KT-XH-VH 1966; bên cạnh đó, cịn có Nghị định thư tùy chọn (Optional Protocols) hình thành sau này3; đồng thời năm 1981, Đại Hội đồng Liên Hiệp quốc ban hành Tun bố xóa bỏ hình thức bất khoan dung phân biệt đối xử dựa sở tôn giáo hay niềm tin (Declaration on the Elimination of All Forms of Intolerance and of Discrimination Based on Religion or Belief) Khi ta nói luật pháp quốc tế quyền tự tơn giáo có nghĩa ta nói tập hợp văn kiện Các văn kiện có tính pháp lý quốc tế thế, theo cách nhìn Cole Durham Brett Scharffs kết phát triển bảo hộ quốc tế tự tôn giáo Hai nhà nghiên cứu cho rằng, q trình phát triển tự tơn giáo chia làm ba giai đoạn: (1) Giai đoạn liên quan đến chiến tranh tôn giáo Châu Âu kỷ 16-17; (2) Giai đoạn hướng tới bảo vệ tự tôn giáo cách sử dụng hiệp ước đối xử với nhóm thiểu số (theo hướng cấm phân biệt đối xử với nhóm thiểu số tiêu biểu, Do Thái, người Ba Lan, Nam Tư, Tiệp Khắc, v.v ), từ kỷ 19 trở Hai nhà nghiên cứu cung cấp Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Điều khoản hiệp ước này, cụ thể sau: “Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ đầy đủ tồn vẹn sống tự cho tất người dân không phân biệt nguồn gốc, quốc tịch, ngôn ngữ, chủng tộc tôn giáo Tất người dân đất nước quyền tự theo tín ngưỡng, tôn giáo, đức tin nào, dù tư tưởng chúng khơng qn với trật tự chuẩn mực đạo đức chung”; (3) Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai với việc thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc Đây giai đoạn mà Bộ luật Quyền người quốc tế đời4 Về mặt nguyên tắc, có ba điểm quan trọng sau cần ý nói Luật quốc tế quyền tự tôn giáo: Thứ nhất, quốc gia phê chuẩn công ước văn kiện nêu trên, hay nói cách khác tham gia vào chúng, có nghĩa quốc gia cam kết thực chúng, xuất tranh cãi phân định luật pháp nước, quốc gia văn kiện thuộc luật quốc tế quyền người viện dẫn hệ tiêu chuẩn Thứ hai, Tuyên ngôn công ước coi nguồn gốc sở tham chiếu quan trọng cho quốc gia xây dựng sửa đổi hiến pháp luật sau Thứ ba, cần kể thêm rằng, cịn có văn có tính quốc tế khác, áp dụng cấp độ châu lục hay khu vực khẳng định việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tôn giáo Các quốc gia thành viên khối liên minh dù mục đích trị, kinh tế, hay văn hóa-xã hội yêu cầu cam kết thực văn 2.2 Luật pháp quốc tế liên quan đến bình đẳng tơn giáo Liên quan đến bình đẳng tơn giáo, có hai phương diện bản: bình đẳng tơn giáo nơi cấp độ cá nhân; bình đẳng tơn giáo cấp độ tập thể, tức cộng đồng tôn giáo Thứ nhất, cấp độ cá nhân, cần xuất phát từ Quyền tự tôn giáo trước Trong Tuyên ngôn quốc tế quyền người (1948), trực tiếp liên quan đến quyền tự tơn giáo, người ta nghiên cứu Lời mở đầu, điều 1, điều 2, điều đặc biệt điều 18 Lời mở đầu Tuyên ngôn quốc tế quyền người thực tế quyền người toàn cầu, tầm quan trọng việc đề cao tình thân hữu, Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” việc quốc gia thành viên ngồi với để đưa Tuyên bố chung nhằm thúc đẩy tôn trọng giám sát quyền người quyền tự phạm vi tồn cầu, trí khẳng định Tuyên ngôn hệ tiêu chuẩn chung mà dân tộc quốc gia giới cần hướng tới Điều Tuyên ngôn Quyền người viết: “Mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo hố ban cho lý trí lương tâm, cần phải đối xử với tình anh em” Ở Điều 2, nội dung phần đầu khẳng định: “Mỗi người hưởng quyền tự nêu Tuyên ngôn này, không phân biệt sắc tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, nơi sinh hay trạng thái khác” Như thấy nội dung hai điều này, Tuyên ngôn xác rằng, người ta sinh tự bình đẳng phương diện Hơn nữa, khơng có phân biệt đối xử mà người nhận được, kể niềm tin tơn giáo mà người thủ đắc Con người ta sinh bình đẳng việc thụ hưởng quyền, khơng có phân biệt dù đẳng cấp xã hội, giàu-nghèo, hay có tơn giáo-khơng có tơn giáo, có quyền cơng dân hay tạm thời Điều 18, Tun ngơn trực tiếp nói quyền tự tơn giáo: “Mọi người có quyền tự tư tưởng, lương tâm tôn giáo; quyền bao gồm tự thay đổi tôn giáo hay niềm tin, tự hay với tập thể nơi riêng tư hay công cộng, thể tôn giáo hay niềm tin thuyết giảng, thực hành, thờ cúng tn thủ nghi lễ” Có điểm nội dung điều 18 này: (i) Quyền tự tôn giáo gắn liền với tự tư tưởng (bao chứa suy nghĩ cá nhân), lương tâm (cái cá nhân cho mặt đạo lý làm người); (ii) Quyền tự thực khơng có giới hạn quy mơ (cá nhân hay theo nhóm), khơng gian (riêng tư hay Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 công cộng), biểu đạt (qua hình thức chia sẻ, truyền giảng, thực hành); (iii) Niềm tin tôn giáo gắn liền với biểu đạt niềm tin quyền cá nhân có niềm tin tơn giáo đầy đủ cá nhân tự bày tỏ niềm tin dù điều kiện nào; (iv) Tại văn gốc, từ “everyone” sử dụng với nghĩa đen quyền dành cho người Sau này, nội dung phạm vi quyền tự tơn giáo cịn mở rộng thêm Điều 18 Công ước quốc tế quyền dân trị (1966): “1 Mọi người có quyền tự tư tưởng, lương tâm tôn giáo Quyền bao gồm tự sở hữu tiếp nhận tơn giáo hay niềm tin theo lựa chọn mình, tự do, cá nhân hay với tập thể nơi riêng tư hay công cộng, biểu đạt tơn giáo niềm tin thờ cúng, tuân thủ nghi lễ, thực hành truyền giảng Không bị ép buộc dẫn đến ảnh hưởng quyền tự sở hữu tiếp nhận tôn giáo hay niềm tin theo lựa chọn Tự biểu đạt tôn giáo hay niềm tin người bị hạn chế theo luật định thấy cần thiết phải bảo vệ an tồn, trật tự, sức khỏe, đạo đức cơng cộng, quyền tự người khác Các quốc gia thành viên Công ước thực thi tôn trọng tự phụ huynh người bảo trợ hợp pháp để đảm bảo giáo dục tôn giáo đạo đức phù hợp với tin tưởng của họ”5 Như thấy, Điều 18 vừa khẳng định lại Điều 18 Tuyên ngôn 1948, đồng thời mở rộng thêm khái niệm “tiếp nhận” tôn giáo hay niềm tin nhấn mạnh “theo lựa chọn” cá nhân Như vậy, Điều 18 nhấn mạnh lựa chọn tôn giáo phải kết lựa chọn cá nhân cách tự nguyện bị tác động hay ép buộc dù chủ thể thực điều có người gia đình hay người có quyền bảo trợ hợp pháp Các nội dung 2, 3, nội dung có tính mở rộng, nhấn mạnh việc tránh bị ép buộc lựa chọn tơn giáo Như vậy, bình đẳng tơn giáo cịn bao gồm khả tự Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” định niềm tin tôn giáo người sống điều kiện phụ thuộc Đồng thời, điều khoản cho phép giới hạn theo luật định quốc gia cụ thể lợi ích cơng cộng lợi ích cá nhân Đáng ý quyền tự tôn giáo phép giới hạn chủ thể quản lý đất nước việc thực thi quyền tự cá nhân lấn sang quyền tự cá nhân khác Một ví dụ dễ hiểu người có tôn giáo thực quyền tự tôn giáo cần phải tơn trọng quyền tự khơng có tơn giáo người khác Ở đây, phương diện bình đẳng tơn giáo Luật quốc tế khơng bảo vệ quyền lợi ích người có tơn giáo mà cịn bảo vệ quyền lợi ích người khơng có tơn giáo Từ việc đảm bảo cách bình đẳng quyền tự tơn giáo khơng tơn giáo, lợi ích chung xã hội đảm bảo Năm 1981, Liên Hiệp quốc ban hành Tuyên bố gồm điều xóa bỏ dạng thức bất khoan dung phân biệt đối xử dựa tôn giáo hay niềm tin (Declaration on the Elimination of All Forms of Intolerance and of Discrimination Based on Religion or Belief)6 Tuyên bố thể phản ứng Liên hiệp quốc trước xuất nhiều phạm vi toàn cầu hình thức ngược đãi phân biệt đối xử lấy tôn giáo làm nguyên Điều nhắc lại tồn nội dung điều 18 Cơng ước DS-CT 1966 Từ Điều 2, Tuyên bố tập trung vào ngun tắc chi tiết nhằm xóa bỏ hình thức mà người có niềm tin tơn giáo ghi nhận bị phân biệt đối xử Thơng điệp mà Tuyên bố mang lại cá nhân thủ đắc niềm tin tôn giáo phải đối xử cơng cá nhân khác luật pháp quốc tế quốc gia phải bảo vệ quyền lợi tốt đầy đủ Trong công ước hay tuyên bố khu vực khác, như: Công ước Châu Âu Quyền người (European Convention on Human Rights, 1953); Công ước Châu Mỹ Quyền người (American Convention on Human Rights, 1969); Điều lệ EU quyền (EU Charter of Fundamental Rights, 2000); Tuyên ngôn Quyền người ASEAN (ASEAN Human rights Declaration, 2012), người 10 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 đọc thấy kế thừa tảng Tuyên ngôn quốc tế quyền người 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Điều 22 Tuyên ngôn quyền người ASEAN đời năm 2012 khẳng định: “Mọi người có quyền tự tư tưởng, lương tâm tôn giáo Mọi dạng thức bất khoan dung, phân biệt đối xử kích động thù hằn dựa tôn giáo niềm tin bị xóa bỏ”7 Một điểm mà luật nêu rõ ràng phía cá nhân, người lựa chọn không theo tôn giáo bất khả tri có trách nhiệm tơn trọng lựa chọn theo tôn giáo người khác, làm sai bị xử phạt Người có tơn giáo phải tơn trọng lựa chọn tơn giáo khác hàng xóm hay đồng nghiệp Đây sở cho hình thành loại luật điều luật có nội dung nhằm vào chống phỉ báng (blasphemy law), thấy quốc gia có đa số dân chúng theo Islam giáo (như: Malaysia, Indonesia, Afghanistan, Iran, v.v…), nhiều quốc gia nơi có tính đa dạng tơn giáo cao người ta dễ tìm thấy điều luật cấm phỉ báng tơn giáo thường nằm luật hình (như: Canada, Đan Mạch, Ai cập, Áo, Israel, Việt Nam, v.v…) Theo luật quốc tế, nhà nước khơng có nghĩa vụ tơn trọng tự tơn giáo mà cịn phải đảm bảo người lãnh thổ thụ hưởng quyền tự tôn giáo niềm tin sở có hệ thống pháp lý minh bạch Theo đó, nhà nghiên cứu hai trách nhiệm nhà nước bảo vệ bảo đảm tự tôn giáo gồm: (a) Nếu xuất vi phạm trực tiếp đến tự tôn giáo trình làm luật hay phán tịa án nhà nước phải có trách nhiệm giải quyết; (b) Trách nhiệm nhà nước bị chất vấn nhà nước không quan tâm đủ đến việc ngăn chặn hay phịng tránh vi phạm quyền tự tơn giáo, kể viên chức nhà nước hay cơng dân8 Cho đến năm 1981, việc ban hành tuyên bố quốc tế dành riêng cho xóa bỏ hình thức bất khoan dung phân biệt đối xử dựa sở tôn giáo hay niềm tin cho thấy nỗ lực đảm bảo bình đẳng người có tơn giáo với nhau, người có tơn giáo với Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 11 người khơng có tôn giáo, quan tuyển dụng sử dụng lao động với người lao động có tơn giáo lên tầm mức cao Tóm lại, nói luật quốc tế bình đẳng tơn giáo thực chất ta nói đến tập hợp văn kiện Liên hiệp quốc quyền người có quyền tự tơn giáo Đồng thời, tham chiếu thêm số tuyên bố mang tính liên minh khu vực quyền người có quyền tự tôn giáo liên minh Châu Âu, khối ASEAN, Một số lý thuyết đương đại bình đẳng tơn giáo Bình đẳng tơn giáo chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm thảo luận Dù chưa hình thành trường phái lý thuyết có ảnh hưởng, nhà nghiên cứu định hình khn khổ nghiên cứu phân tích phương diện vấn đề Khái quát cho thấy liên quan đến bình đẳng tơn giáo, thảo luận nhà khoa học xã hội tập trung vào nhóm chủ đề gồm: cách hiểu “bình đẳng tơn giáo”, khó khăn, thách thức đảm “bình đẳng tôn giáo” song hành với đảm bảo “quyền tự tơn giáo”, liên hệ “bình đẳng tơn giáo” “khoan dung tôn giáo”, liên hệ đa dạng tôn giáo, đa nguyên tôn giáo bình đẳng tơn giáo Đồng thời, có mối quan tâm lớn nỗ lực lượng hóa thực tế bình đẳng tơn giáo phạm vi tồn giới Trước tiên, cơng trình khảo cứu tồn cầu đáng ý Freedom of Religion and Belief: A World report (Tự tôn giáo niềm tin: Báo cáo toàn giới) Kevin Boyle Juliet Sheen thực năm 19979 Cơng trình khảo sát 60 quốc gia khác khắp giới nêu nhiều vấn đề xung quanh chủ đề tự tôn giáo, soi chiếu lý thuyết thực tiễn Trong phần dẫn nhập, từ góc độ lý luận, nhóm tác giả nhận định rằng, tự tư tưởng, lương tâm, tơn giáo tín ngưỡng cịn xa vời đạt mức độ tồn cầu Hơn nữa, phân biệt đối xử bất khoan dung tôn giáo phương diện đáng lo ngại tình hình vi phạm quyền người khắp giới10 Đặc biệt, hai tác giả đề cập vấn đề mà từ cho thấy nguyên nhân việc người dân giới thụ hưởng quyền tự tôn giáo mức độ khác Chẳng 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 hạn như: có “vênh” luật pháp tôn giáo quốc gia luật pháp tôn giáo trường quốc tế; tự tôn giáo có nghĩa người ta có quyền tin chân lý tơn giáo sở hữu siêu việt chân lý tơn giáo khác thấp điều gây bất khoan dung phân biệt đối xử; vấn đề chọn lựa thay đổi cam kết tôn giáo; việc ép buộc người khác theo đạo vi phạm nhân quyền, việc cấm người khuyến khích, thúc đẩy người khác đổi theo đạo vi phạm quyền tự tôn giáo; mối quan hệ phức tạp nhà nước tôn giáo; hệ để lại đàn áp tôn giáo khứ; vấn đề quyền lợi nhóm tôn giáo thiểu số; cách hiểu pháp quyền; vai trị vị phụ nữ tơn giáo; tôn giáo nguồn cội xung đột, v.v 11 Những vấn đề lên có ảnh hưởng nhiều đến việc trì làm tiến triển mức độ bình đẳng tơn giáo nơi quốc gia, nhiều trường hợp, chúng thể mâu thuẫn khó giải Có thể thấy rõ thêm mâu thuẫn cơng trình Roger Trigg giáo sư triết học Anh Ơng có số cơng trình nghiên cứu tơn giáo có thảo luận bình đẳng tơn giáo Theo cách nhìn ơng, “giằng co” địi hỏi tính bình đẳng địi hỏi tự nằm tâm điểm đời sống đại Nghĩa là, vấn đề bật đời sống đại Ông cho rằng, “tự cá nhân tạo củng cố tình trạng bất cơng Nhưng nhà nước kiên cố gắng đạt lấy tính bình đẳng cao xâm phạm đến tự người dân […] Sự loại bỏ bất lợi người hạn chế tự người khác”12 Điểm đáng ý lý luận tình trạng lý tưởng bình đẳng tơn giáo tự cá nhân đạt Điều phù hợp với nhận định chuyên gia luật pháp quốc tế Cole Durham Brett Scharffs Hai người cơng trình xuất chung rằng, “quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng người khơng phải quyền tự tuyệt đối”13 Nên hiểu “giằng co” Roger Trigg nói nghĩa cố gắng đấu tranh hay bảo đảm bình đẳng tơn giáo tiêu 16 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 vấn đề dựa phân chia loại hình ứng xử nhà nước tơn giáo: (i) Nhà nước có tơn giáo thức; (ii) Nhà nước ưu tôn giáo; (iii) Nhà nước không ưu tôn giáo nào; (iv) Nhà nước có xu hướng hạn chế tơn giáo Khảo sát công bố nhiều kết đáng ý, nêu điểm liên hệ nhiều đến vấn đề bình đẳng tơn giáo Thứ nhất, khắp giới, có 80 quốc gia ưu tơn giáo cụ thể hình thức tơn giáo thức phủ bảo hộ, hay đối xử theo cách dành nhiều ưu cho tôn giáo tơn giáo khác Báo cáo tính tốn rằng, giới quốc gia có quốc gia chọn tôn giáo làm tôn giáo thức Như vậy, xét số 199 quốc gia vùng lãnh thổ, gần 40% có ưu tiên dành cho tôn giáo cụ thể mà đo lường quan sát rõ Cụ thể hơn, báo cáo cho thấy Islam tôn giáo ưu nhiều Trên giới có 27 quốc gia (chủ yếu Trung Đông Bắc Phi) coi Islam tơn giáo thức (official state religion) Ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có quốc gia coi Islam quốc giáo (tiêu biểu Bangladesh, Brunei and Malaysia) Đặc biệt khơng có quốc gia Châu Âu hay châu Mỹ có Islam quốc giáo Trong đó, có 13 nước (9 số Châu Âu) coi Kitô giáo (hoặc nhánh cụ thể Kitô giáo) quốc giáo Một số nước tiêu biểu Anh, Đan Mạch, Monaco Có 40 quốc gia ưu tơn giáo cụ thể cách khơng thức Đặc biệt số này, Kitơ giáo chiếm phần lớn Chúng ta thấy quốc gia tiêu biểu nhóm chủ yếu Châu Âu Châu Mỹ Như vậy, điều ta thấy Islam Kitơ giáo hai tơn giáo có vị cao so với tất tơn giáo cịn lại Việc Kitô giáo ngầm ưu nhiều cho thấy sức ảnh hưởng sâu rộng tôn giáo Báo cáo cho biết đứng sau Kitơ giáo có Phật giáo tôn giáo nhà nước ưu dù khơng thức Đáng ý phần lớn quốc gia nằm Châu Á (Myanmar, Lào, Mông Cổ Sri Lanka) Trên giới có Bhutan Cambodia coi Phật giáo quốc giáo cách thức Hoàng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 17 Thứ hai, Báo cáo Pew Forum tiếp tục cho thấy vai trò quốc giáo tôn giáo chủ yếu quan sát vai trị nghi lễ có tính quốc gia Sự khác biệt mức độ ưu thấy rõ xem xét tiêu chí, như: thuế, vị pháp lý, sở hữu tài sản hay khả tiếp cận nguồn tài quốc gia Thực tế, điểm rõ ràng để xem xét cách ứng xử nhà nước với tôn giáo Thứ ba, Báo cáo cho biết nửa số quốc gia giới giữ vị trung lập trước tôn giáo, khơng có ưu tơn giáo (53%) Nhìn chung, quốc gia đánh giá đối xử với tôn giáo cơng bằng, dù khơng hồn tồn giống cách thức Thứ tư, Báo cáo cho thấy quốc gia có ưu tơn giáo cụ thể thường có quản lý chặt nhóm tơn giáo thiểu số phương diện thực hành, cấm hẳn Trên giới có khoảng 10 quốc gia quản lý tất dạng thức tôn giáo chặt Trung Quốc ví dụ điển hình Thứ năm, có quốc gia lựa chọn ưu số tơn giáo định Ví dụ, Liên bang Nga coi Kitô giáo, Islam, Do Thái giáo, Phật giáo tôn giáo truyền thống, nhận lợi ích định Đặc biệt Chính Thống giáo cho có đóng góp đặc biệt vào lịch sử đất nước Indonesia thừa nhận tơn giáo thức (Phật giáo, Hindu giáo, Islam giáo, Công giáo, Tin Lành giáo Khổng giáo), dù Islam giáo tôn giáo đa số dân chúng (84%)23 Từ thông tin Báo cáo này, phân tích thảo luận bình đẳng tơn giáo, theo tơi cần phải ý vấn đề sau: Chú ý phương diện thức phi thức vị mà tơn giáo có bối cảnh quốc gia cụ thể Với vị quốc giáo đương nhiên tôn giáo chọn ưu ái, bảo đảm vị trị chí có hỗ trợ tài Các tơn giáo thuộc nhóm thiểu số khơng nhận ưu tiên Trong bối cảnh đó, bình đẳng tơn giáo khó đảm bảo dù điều khơng có nghĩa tự tôn giáo không tôn trọng bảo đảm Trong 18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 trường hợp quốc gia có tơn giáo ưu cách khơng thức, tình trạng tương tự xảy Các mơ hình nhà nước nói có tác động lớn đến vấn đề bình đẳng tơn giáo Xem xét phân loại mơ hình nhà nước-tơn giáo thực tiễn khảo sát thấy đảm bảo bình đẳng tơn giáo câu chuyện phức tạp, khác quốc gia cụ thể Đồng thời, cần ý quốc gia liên tục có điều chỉnh sách pháp luật Các liệu đo đếm quan hệ nhà nước-tôn giáo có giá trị tham khảo thời gian ngắn Không thiết mơ hình quốc gia có hạn chế tơn giáo lại nơi có mức độ bất bình đẳng tôn giáo cao Ngược lại, quốc gia mà nhà nước giữ vị trung lập trước tôn giáo, phân biệt đối xử với tôn giáo dẫn đến bất bình đẳng tơn giáo xảy ra, đặc biệt cấp độ nhóm cá nhân Điều cho thấy khơng có Nhà nước chủ thể đảm bảo cho bình đẳng tơn giáo Bình đẳng tôn giáo hiểu sơ giản tôn giáo đối xử bình đẳng, trước pháp luật Nhưng mức độ cao hơn, bình đẳng tơn giáo phải thực cấp độ tư tưởng, cách ứng xử, hay quan niệm công chúng Ở câu chuyện nhận thức Mối quan hệ xu đa dạng tôn giáo bình đẳng tơn giáo Bình đẳng tơn giáo xem xét số xu gần đời sống tôn giáo, tiêu biểu xu ủng hộ đa dạng tôn giáo trước thực tế đa dạng tôn giáo thực có tính phổ qt tồn cầu Trước tiên, gia tăng đa dạng tôn giáo, cịn xem đa dạng hóa tơn giáo, hiểu thay đổi tới mức mà không gian tơn giáo khơng cịn khối đơn mà dung chứa số lượng ngày lớn giới quan tôn giáo, lựa chọn tôn giáo, nhân tố tôn giáo, thiết chế tôn giáo, diễn tả niềm tin tôn giáo cộng đồng tôn giáo Đa dạng hóa tơn giáo có mối liên hệ mật thiết với xu đa nguyên tôn giáo (religious pluralism) Trong đa dạng tôn giáo thực tiễn, đa ngun tơn giáo để nói vấn đề tư tưởng hay quan điểm Ở nơi có tư tưởng ủng hộ đa Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 19 ngun tơn giáo, người ta chấp nhận tồn nhiều giới quan tôn giáo khác nhau, kể chúng khơng tương thích với nhau, đồng thời tơn giáo có thái độ khoan dung với Đa nguyên tôn giáo diễn ra, làm thay đổi tính ngun trạng trước tranh tơn giáo24 Một tiêu chí đánh giá đa nguyên tôn giáo đánh giá thái độ cách ứng xử với tôn giáo thuộc thiểu số Khơng có tiêu biểu phong trào tôn giáo vốn xuất ạt từ năm 50-60 kỷ 20 Sự xuất phong trào tôn giáo sau Thế chiến thứ Hai xem nhân tố đóng vai trị quan trọng q trình đa dạng hóa tơn giáo Trong lúc nhiều tơn giáo có truyền thống lâu đời trở nên suy yếu, tôn giáo mạnh lên nhanh chóng Thực tế, tơn giáo nhân rộng lựa chọn tôn giáo Các học giả quốc tế có Phong trào tôn giáo rõ ràng tách từ tơn giáo giới có phong trào tơn giáo hồn tồn có khác biệt với truyền thống tôn giáo cổ xưa hơn25 Trong đó, gia tăng xu đa ngun tơn giáo từ năm 1960 phương Tây thừa nhận tôn giáo trở thành phong trào mức toàn cầu26 Theo cách này, chúng chắn đóng góp vào việc gia tăng lựa chọn tơn giáo cho người dân giới Nói cách khác, mở rộng phổ tơn giáo phải tính đến vị trí phong trào tơn giáo mới.27 Nhưng thực tế, xuất lan rộng phong trào tôn giáo dấy lên tâm lý lo ngại, e sợ, dè chừng, chí chống đối hay đàn áp quyền người dân nhiều nước Kể từ xuất vào thập niên 60 kỷ 20 trước tiên Châu Mỹ sau Châu Âu, lan Châu Á, phong trào tôn giáo (New Religious Movements) trải qua nhiều thử thách suốt trình tìm cách phát triển Những khó khăn mà phong trào phải đối mặt khơng từ phía tổ chức tơn giáo có trước, tổ chức xã hội lập để chống “giáo phái”, phương tiện truyền thông đại chúng thường khai thác tin tức giật gân, trị gia, mà cịn từ phủ quốc gia có tay cơng cụ luật pháp 20 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 Trong vấn đề pháp lý, nhiều nước, theo nguyên tắc đảm bảo quyền tự tơn giáo thực bình đẳng tôn giáo, nhà nước trao tư cách pháp lý cho nhóm tơn giáo lên miễn chúng không vi phạm pháp luật Tư cách thường cụ thể hóa tư cách pháp nhân (legal personality) Nhưng thực tế việc trao tư cách pháp nhân cho phong trào tôn giáo không đơn giản Vấn đề tư cách pháp nhân quan trọng thứ nói đến thừa nhận bảo vệ phương diện luật pháp tổ chức tôn giáo nhằm tránh phân biệt đối xử, thứ hai giải vấn đề sở hữu tài sản vấn đề thuế loại hình hội nhóm Nghiên cứu từ cơng trình cơng bố chun gia lĩnh vực luật pháp tôn giáo cho thấy lộ trình phổ biến thường thấy việc phủ cấp tư cách pháp nhân cho tơn giáo, có nghĩa cho phép tơn giáo bảo hộ mặt luật pháp công với tôn giáo cơng nhận trước đó, phải trải qua bước Trước tiên, tôn giáo cần phải đăng ký với quyền Sau đáp ứng thời gian hoạt động đủ dài sau đăng ký mà khơng vi phạm pháp luật, xem xét để cơng nhận Chỉ thức cơng nhận nhà nước tơn giáo có tư cách pháp nhân đầy đủ28 Nhưng xem xét việc cấp tư cách pháp nhân cho phong trào tơn giáo mới, hai nhóm vấn đề nảy sinh: là, có nên thừa nhận phong trào tơn giáo khơng hai là, có thừa nhận dạng hội nhóm xã hội (như loại hội đoàn tục khác) hay hội nhóm tơn giáo? Thực tế, có giai đoạn mà số nước từ chối xem xét vấn đề tư cách pháp nhân cho số phong trào tôn giáo cụ thể Vấn đề gây tranh cãi liệu coi tơn giáo thực hay khơng29 Chính vấn đề xác định tiêu chí “tơn giáo” nguốc gốc bất bình đẳng Nguyên nhân tiêu chí dựa việc nghiên cứu tơn giáo có trước chất áp đặt Một cách phổ biến, phong trào tôn giáo nhìn nhận nhóm tơn giáo thiểu số, chúng đời sau có số thành viên Cách hợp lý thực tế hầu khắp quốc gia giới Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 21 tồn nhóm tơn giáo đa số Nhưng phân loại đa số thiểu số thực ảnh hưởng đến đảm bảo đối xử với tôn giáo cách bình đẳng Ở Pháp, theo Francis Messner, luật khơng có khái niệm “thiểu số” Chính phủ Pháp thường xun từ chối cơng nhận “nhóm thiểu số” sắc tộc, ngôn ngữ, hay tôn giáo30 Luật Pháp cơng nhận tự cá nhân, phủ không cho tự cá nhân đảm bảo người ta tham gia hội nhóm31 Vấn đề ứng xử với nhóm tơn giáo thiểu số rõ ràng cản trở tiến trình đảm bảo bình đẳng tôn giáo mà trường hợp nước Pháp ví dụ đáng ý Nói chung, trăn trở tranh luận việc công nhận phong trào tôn giáo để đảm bảo đối xử với tơn giáo cách bình đẳng khơng phân biệt tiếp diễn Như Rik Torfs khái quát Châu Âu, nguyên tắc chung tinh thần khoan dung phong trào tôn giáo Tuy nhiên, quốc gia thành viên có khác hệ thống pháp lý nên họ phải tìm giải pháp hữu hiệu cho vấn đề sau: Các nhóm tơn giáo tự thu giữ tài sản khơng? Họ có cần đến tư cách pháp nhân để đạt mục đích khơng? Họ có phép hoạt động theo chế tổ chức phi lợi nhuận khơng? Khó khăn việc định trả lời câu hỏi liệu đặc quyền dành cho tơn giáo lớn có nên dành cho nhóm thiểu số nhỏ hơn, hay liệu đặc quyền xưa cũ có biến thay vào cơng nhận quyền tự tôn giáo mặt pháp lý chung cho tất cả, khơng có đặc quyền nào?32 Cần ý vấn đề luận giải đặc quyền đụng chạm trực tiếp đến vấn đề bình đẳng tôn giáo Ở Đông Nam Á, Malaysia quốc gia có cách tiếp cận cởi mở với vấn đề đăng ký tư cách pháp nhân cho nhóm tơn giáo, cách ứng xử đáng tham khảo đến bình đẳng tơn giáo Theo Lee Min Choon, Chính phủ Malaysia cho rằng, tơn giáo khơng nên bị quản lý Luật nước khơng địi hỏi nhóm tơn giáo phải đăng kí hay giải thích điều với nhà nước Nhà nước khơng can thiệp vào tôn giáo mà để cộng đồng tôn giáo tự quản theo giáo lí luật tục Người dân thành lập nhóm tơn giáo theo 22 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 hình thức cơng ty hay hội đồn đường để họ đầy đủ tư cách pháp nhân cho tổ chức tôn giáo mình33 Về vấn đề nghĩa vụ với nhà nước, bật nghĩa vụ quân nghi lễ chào cờ tổ quốc Với quốc gia nào, làm nghĩa vụ quân chào cờ tổ quốc thể lòng thành với đất nước ý thức đóng góp cho lợi ích chung Nhưng tín đồ Nhân chứng Jehovah kiên từ chối thực hai điều Và mấu chốt cho vấn đề mà tôn giáo gặp phải Singapore, Australia số nước khác Ở Singapore, theo Tan Kheng Boon, Nhân chứng Jehovah tổ chức bị Singapore cấm giới hạn tự tôn giáo Việc cấm chủ yếu liên quan đến vấn đề liệu công dân thuộc diện phải gia nhập vào lực lượng vũ trang lý tơn giáo họ miễn nghĩa vụ quân hay không Tang Kheng Boon cho biết Tòa án phải phán vụ việc Tòa cho rằng, nghĩa vụ quân vấn đề tục chấp nhận việc từ chối nhập ngũ lí tơn giáo điều ảnh hưởng đến toàn hệ thống Nghĩa vụ qn sự34 Như vậy, cách làm phủ khơng hẳn gây bất bình đẳng tơn giáo Ngược lại, lại đảm bảo bình đẳng tôn giáo thực trách nhiệm với quốc gia trước luật pháp vốn không đặt ngoại lệ ưu tiên miễn trừ trách nhiệm cho tơn giáo Mặc dù phủ khác giới ứng xử khác phát sinh phát triển thách thức phong trào tôn giáo mới, từ việc tìm hiểu số cơng trình học thuật tiêu biểu, khái quát thành hai hướng ứng xử chính, ứng xử ơn hịa ứng xử cứng rắn Trong hai thiên hướng ứng xử này, hướng thứ địi hỏi quyền lên tiếng bày tỏ lập trường hay thái độ, hướng thứ hai buộc quyền phải thận trọng xem xét sửa đổi hay xây dựng luật nhắm vào quản lý phong trào tôn giáo Cả hai cách thế, ảnh hưởng đến đảm bảo bình đẳng tơn giáo Anh ví dụ ứng xử ơn hòa Châu Âu Chuyên gia phong trào tôn giáo Eileen Barker nhận xét sau: “Về phương diện pháp lý, hai phủ thuộc Đảng Bảo thủ hay Đảng Lao động nêu rõ rằng, khơng thích có nhiều tơn giáo Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 23 họ khơng có ý định đưa luật đặc biệt nhằm vào tơn giáo Miễn phong trào tuân thủ Luật Khối thịnh vượng chung luật hình sự, chúng tự bình thường việc tin làm điều muốn”35 Barker lưu ý rằng, khơng khơng có phân biệt đối xử nhắm vào phong trào tôn giáo Năm 1968, điều khoản hạn chế áp dụng người nước tới Anh với mục đích nghiên cứu hay làm việc cho nhóm Khoa học luận Năm 1995, quyền từ chối cấp visa cho Sun Myung Moon, giáo chủ Giáo hội Thống (Unification Church), vào nước Anh với lí diện ơng ta khơng lợi cho công chúng phương diện trật tự công cộng36 Như thế, ứng xử ơn hịa cho thấy phong trào tôn giáo thường đối xử theo cách thức riêng, có nghĩa chưa bình đẳng tơn giáo truyền thống có trước Với quốc gia áp dụng biện pháp cứng rắn ứng xử quản lý phong trào tơn giáo mới, bất bình đẳng tơn giáo điều thấy rõ Có lẽ tiêu biểu cách tiếp cận cứng rắn phong trào tôn giáo trường hợp Liên bang Nga với tơn giáo có nguồn gốc nước ngồi, Pháp với phong trào tôn giáo mới, cách Trung Quốc ứng xử với Pháp Luân Công Ở Nga, sau hệ thống Xơ Viết tan rã, Chính quyền Nga cho có truyền thống việc khơng ủng hộ đa dạng tơn giáo Marat Shrine nhìn nhận rằng, phản ứng với tôn giáo Nga từ chào đón, nghi ngờ, e sợ tới thù địch Nhà nước cho rằng, việc truyền đạo từ nhóm tơn giáo có nguồn gốc nước ngồi làm cân dân tộc ảnh hưởng việc trì sắc văn hóa Nga Ở quốc gia này, Chính Thống giáo, xem cấu thành tính văn hóa dân tộc, nhận ưu bảo hộ rõ ràng so với tơn giáo có nguồn gốc nước ngồi37 Pháp trường hợp tiêu biểu thiên hướng khác lối ứng xử cứng rắn với phong trào tôn giáo Daniele Hervieu-Leger gọi cách ứng xử Nhà nước Pháp phong trào tôn giáo “nỗi ám ảnh đe dọa giáo phái” Nơi đây, nói có chiến chống giáo phái, khởi động từ năm 1980 24 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 rầm rộ từ tháng năm 2000 Tác giả cho biết Quốc hội Pháp bỏ phiếu cho việc huy động phương tiện pháp luật để chống giáo phái38 Tất nhiên, phong trào tôn giáo không đại diện hết cho nhóm tơn giáo thuộc thiểu số bối cảnh xã hội cụ thể Trong xã hội có nhóm tơn giáo với đa số dân chúng tin theo nhiều nhóm khác thuộc thiểu số Ví dụ, Islam tôn giáo chiếm đa số nhiều quốc gia vùng Trung Đông, Bắc Phi, hay Đông Nam Á, lại tôn giáo thiểu số hầu hết phần lại giới Tin Lành giáo tơn giáo thuộc đa số Mỹ, tôn giáo thuộc thiểu số phần lớn quốc gia khác giới Vì thế, thực tế, việc đánh giá mức độ bình đẳng tôn giáo lại rõ ràng chọn đánh giá vị nhóm tơn giáo thiểu số Về mặt logic, nhóm thiểu số cịn bị thiệt thòi quyền lợi, bị phân biệt đối xử, bị chèn ép nhóm tơn giáo đa số, mức độ đảm bảo bình đẳng tơn giáo thấp Ngược lại, tình trạng lý tưởng tôn giáo dù lớn nhỏ, đối xử khơng có phân biệt Nhưng phủ nhà khoa học thường bày tỏ lập trường ứng xử với phong trào tôn giáo nói riêng, với nhóm tơn giáo thiểu số nói chung dựa địi hỏi đảm bảo an ninh quốc gia an tồn nơi cơng cộng cho cơng dân Khơng thể phủ nhận rằng, có mối liên hệ rõ ràng ngày gia tăng tôn giáo an ninh bối cảnh giới An ninh có nghĩa vận hành bình thường, ổn định, có trật tự xung đột xã hội Xung đột, dạng thức thành viên tơn giáo với nhau, người có tơn giáo người khơng có tơn giáo thường gián tiếp chí trực tiếp đe dọa an ninh xã hội Về mối liên hệ tôn giáo an ninh, Dennis R Hoover dẫn chứng cụ thể xung đột tôn giáo tiếp tục xảy nhiều nơi, chẳng hạn người theo Hindu giáo người theo Islam giáo (Ấn Độ), người theo Do Thái giáo người theo Islam giáo (Bờ Tây, Trung Đông), người theo Kitô giáo với người theo Do Thái giáo người theo Islam giáo (Đơng Âu), hay người Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 25 theo Kitô giáo Bắc Ireland Rút từ nhiều nghiên cứu, ông lý luận quốc gia không đảm bảo tôn trọng tôn giáo bị tổn thương có nhiều đe dọa đáng kể ổn định tính an ninh Ngược lại, quốc gia tìm cách thức để bảo vệ đa nguyên tôn giáo xã hội dân có khả cao chứng kiến an ninh bền vững thật sự39 Lý luận cho thấy tạo môi trường thuận lợi cho đa nguyên tôn giáo lựa chọn có tính chiến lược, hay giải pháp có tính lâu bền Các quốc gia ngày phải thận trọng với vấn đề nảy sinh vốn chia rẽ tôn giáo Lịch sử cho thấy xung đột tôn giáo dẫn đến chiến tranh, đàn áp, bạo lực rạn vỡ thống xã hội Cole Durham khái quát thành hai chiến lược đối phó với vấn đề này: là, việc nhà nước cố triệt tiêu khác biệt tôn giáo cách đàn áp niềm tin tôn giáo có tính chất gây chia rẽ; hai là, nhà nước tâm thực nguyên lý khoan dung cho phép tồn phổ rộng khác biệt tôn giáo đến mức niềm tin tôn giáo dù có khác biệt hịa đồng với xã hội ổn định Theo Durham, kinh nghiệm nước có phát triển ổn định cho thấy tôn trọng niềm tin dị biệt, bao gồm tơn giáo, mang lại hiệu cho chiến lược xây dựng ổn định xã hội nhiều thẳng tay đàn áp chúng40 Như thế, mơ hình tơn trọng đa dạng tơn giáo quyền tự tôn giáo Mỹ hay Singapore đáng tham khảo Cụ thể thêm trường hợp Singapore, nhà nước thiết kế ngày nghỉ cấp quốc gia cách công ngày lễ quan trọng tôn giáo lớn Công giáo, Tin Lành giáo, Do Thái giáo, Phật giáo, Hindu giáo, Đạo giáo, Islam giáo, v.v Bình đẳng tôn giáo liên hệ với khoan dung tôn giáo Khoan dung tôn giáo thái độ hay lối ứng xử cởi mở cá nhân xã hội theo hướng chấp nhận dạng thức tồn tôn giáo bối cảnh xã hội cụ thể Khoan dung tơn giáo diễn thừa nhận tôn trọng niềm tin tôn giáo khác người có niềm tin tơn giáo, người khơng có niềm tin tơn giáo Khoan dung tơn giáo tiêu chí mà ngày nhà nước yêu cầu hỗ trợ, ủng hộ thực hóa qua Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 26 sách pháp luật Cùng với đa nguyên tôn giáo, khoan dung tôn giáo điều kiện thực cần thiết cho đảm bảo bình đẳng tơn giáo với Trong lời giới thiệu cho sách mà Kevin Boyle Juliet Sheen đồng chủ biên (1997) (đã dẫn trên), Abdelfattah Amor đưa nhận định sau: Tự tôn giáo chưa phải nhận thức cách thấu triệt người nơi Mỗi tơn giáo có xu hướng xem người bảo vệ chân lý có trách nhiệm hành xử theo cách Theo ơng, cách tiếp cận không luôn điều kiện thuận lợi cho khoan dung tôn giáo với Hơn nữa, tơn giáo dễ đấu tranh với cho sai lệch/biến dị đức tin biên giới Điều khơng có lợi cho khoan dung tơn giáo tơn giáo Ơng nhận xét rằng, bất khoan dung tôn giáo tồn giới chiếm tỉ lệ đáng kể Xu cực đoan tôn giáo tồn đe dọa khu vực giới Sự đan xen tôn giáo trị, dù rõ ràng hay bị che giấu, tiếp tục tác động đến thái độ hành vi ứng xử tín đồ tơn giáo, làm gia tăng kéo dài xung đột Nói ngắn gọn khơng có tơn giáo an tồn không bị xâm phạm Bất khoan dung không hình thành vị độc quyền nhà nước hay tôn giáo; phân biệt đối xử dựa tôn giáo hay niềm tin tôn giáo người khác tiếp tục kiện thường ngày41 Kết luận Bài viết cố gắng làm rõ “bình đẳng tơn giáo” nhìn từ phương diện luật pháp quốc tế từ phương diện học thuật, có minh chứng với số ví dụ thực tiễn Một cách khái quát nhất, “bình đẳng tơn giáo” hiểu tình trạng đời sống tơn giáo nơi tơn giáo đối xử cách bình đẳng nhà nước, tôn giáo tồn tại, cá nhân có hay khơng có tơn giáo Sự cải thiện tình trạng bất bình đẳng tơn giáo song hành với nỗ lực cải thiện việc đảm bảo quyền tự tôn giáo, việc kiến tạo dung dưỡng môi trường đa nguyên tôn giáo, thái độ ủng hộ khoan dung tơn giáo Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 27 Trên phạm vi giới, tranh bình đẳng tôn giáo thực nhiều màu sắc khác biệt Có nhiều yếu tố tác động tầm mức khác để bình đẳng tơn giáo tình trạng đáng mong muốn nhiều thực tiễn làm hài lòng hầu hết chủ thể có liên quan / CHÚ THÍCH: Xem quan điểm ông tại: https://blog.politics.ox.ac.uk/religious-freedomreligious-equality-and-religious-establishment-a-toxic-brew/ Robin Charlow (2005), The elusive meaning of religious equality, Washington University Law Review, Vol 83, Issue Điều cần lưu ý xét riêng Tun ngơn tồn cầu quyền người chưa phải luật quốc tế Cole Durham Brett Scharffs (2014), Luật pháp Tôn giáo: Tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 106-108 Xem nguyên tại: http://www.ohchr.org/EN/ProfessionalInterest/Pages/CCPR.aspx Xem nguyên văn tại: http://www.un.org/documents/ga/res/36/a36r055.htm Xem tồn văn tại: http://www.asean.org/?static_post=asean-human-rightsdeclaration-ahrd-and-its-translation Javier Martínez-Torrón (2010, editor), Religion and the secular state: National reports, Digital Legend Press, p 37 Kevin Boyle & Juliet Sheen (1997), Freedom of religion and belief : a world report, Routledge: London and New York 10 Kevin Boyle & Juliet Sheen (1997), Sđd, tr 11 Kevin Boyle & Juliet Sheen (1997), Sđd, tr 7-10 12 Roger Trigg (2012), Equality, freedom and religion, Oxford University Press, p 13 Cole Durham Brett Scharffs (2014), Luật pháp tôn giáo: tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, tr 513 14 Roger Trigg (2012), Sđd, tr 15 Roger Trigg (2012), Sđd, tr 16 Roger Trigg (2012), Sđd, tr 132 17 Robin Charlow (2005), Bđd, tr 1535-1536 18 Robin Charlow (2005), Bđd, tr 1539 19 Robin Charlow (2005), Bđd, tr 1541 20 Robin Charlow (2005), Bđd, tr 1541 21 Robin Charlow (2005), Bđd, tr 1543 22 Tham khảo toàn văn nghiên cứu tại: https://www.pewforum.org/2017/10/03/many-countries-favor-specific-religionsofficially-or-unofficially/ 23 Điểm đáng ý trường hợp Indonesia theo nghiên cứu người dân buộc phải chọn số tơn giáo thức nói để ghi thẻ cước cá nhân Một số vấn đề liên quan đến quyền tự tơn giáo đặt đây: (i) người dân khơng phép khơng có tơn giáo, nghĩa vô thần không chấp nhận; (ii) người không muốn lựa chọn 28 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 lựa chọn phải nói khơng thiên hướng tơn giáo mình; (iii) người có thiên hướng tơn giáo khác ngồi lựa chọn gặp khó khăn việc niềm tin tơn giáo hợp pháp thừa nhận thức Điều coi biểu bất bình đẳng tơn giáo Andrea Althoff (2014), Divided by faith and ethnicity, De Gruyter, p 30 Elizabeth Arweck (2006), Researching new religious movements: Responses and redifinitions, Routledge, pp 322-323 Irving Hexham and Karla Poewe (1997), New religions as global cultures, Avalon publishing, p 167 Gerald Parsons (1993), Introduction In: Gerald Parsons (ed), The growth of religious diversity: Britain from 1945, Routledge, pp 5-22 Xem: Cole Durham (2006), “Tiến trình bối cảnh Luật tơn giáo Đơng Nam Á: Một cách nhìn so sánh”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006; Đỗ Quang Hưng (2006), “Công nhận tổ chức tôn giáo: Một cách tiếp cận so sánh nhân trường hợp Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 Xem thêm: Hoàng Văn Chung (2014), “Ứng xử số nhà nước giới phong trào tôn giáo mới”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Xem: Francis Messner (2006), “Nhà nước Tôn giáo Pháp”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 31 Xem: Messner (2006), tài liệu dẫn; Jean-Paul Willaime (2006), “Các tôn giáo thiểu số đạo Tin Lành quan hệ với Luật tôn giáo Pháp”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 Rik Torfs (2006), “Kinh nghiệm dân chủ phương Tây việc giải vai trò pháp lý giáo hội cộng đồng tôn giáo”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 Lee Min Choon (2006), “Vị pháp lý tổ chức tôn giáo: Kinh nghiệm Malaysia”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 Eugene Tan Kheng Boon (2006), “Khuyến khích tiết chế tôn giáo giai đoạn hậu 11/9: Những kinh nghiệm từ Singapore”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 Xem: Eileen Barker (2004), “General overview of the cult scene in great Britain”, in: Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the 21st Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge, p 29 Xem: Eileen Barker (2004), Bđd, tr 30 Marat Shterin (2004), “New Religions in the New Russia”, in Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the 21st Hoàng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 29 Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge, pp 99-104 38 Xem: Daniele Hervieu-Leger (2004), Sđd, tr 50 39 Dennis R Hoover (2004), Introduction: Religion gets real, trong: Robert A Seiple and Dennis R Hoover (eds), Religion and Security: The new nexus in international relations, Rowman$Littlefield, New York, pp 2-3 40 Xem Cole Durham (2006), tài liệu dẫn 41 Abdelfattah Amor Kevin Boyle Juliet Sheen đồng chủ biên (1997) Sđd., p.xv TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdelfattah Amor (1997), Preface In: Kevin Boyle & Juliet Sheen (1997) (eds) Freedom of religion and belief : a world report, Routledge: London and New York Andrea Althoff (2014), Divided by faith and ethnicity, De Gruyter Cole Durham (2006), “Tiến trình bối cảnh Luật tơn giáo Đơng Nam Á: Một cách nhìn so sánh”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006; Đỗ Quang Hưng (2006), “Công nhận tổ chức tôn giáo: Một cách tiếp cận so sánh nhân trường hợp Việt Nam”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 Cole Durham Brett Scharffs (2014), Luật pháp Tôn giáo: Tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Daniele Hervieu-Leger (2004), “France's Obsession with the ‘Sectarian Threat’”, Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the 21st Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge Dennis R Hoover (2004), Introduction: Religion gets real, in: Robert A Seiple and Dennis R Hoover (eds), Religion and Security: The new nexus in international relations, Rowman$Littlefield, New York Eileen Barker (2004), General overview of the cult scene in great Britain, in: Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the 21st Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge Elizabeth Arweck (2006), Researching new religious movements: Responses and redifinitions, Routledge Eugene Tan Kheng Boon (2006), “Khuyến khích tiết chế tôn giáo giai đoạn hậu 11/9: Những kinh nghiệm từ Singapore”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 10 Francis Messner (2006), “Nhà nước Tôn giáo Pháp”, Hội thảo Quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 11 Gerald Parsons (1993) Introduction, in: Gerald Parsons (ed) The growth of religious diversity: Britain from 1945, Routledge 12 Hoàng Văn Chung (2014), “Ứng xử số Nhà nước giới phong trào tôn giáo mới”, Nghiên cứu Tôn giáo, số Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2019 30 13 Irving Hexham and Karla Poewe (1997), New religions as global cultures, Avalon publishing 14 Javier Martínez-Torrón (2010, editor), Religion and the secular state: National reports, Digital Legend Press 15 Marat Shterin (2004), New Religions in the New Russia, in Phillip Charles Lucas and Thomas Robbins (eds), New Religious Movements in the 21st Century: Legal, Political, and Social Challenges in Global Perspective, New York: Routledge 16 Robin Charlow (2005), The elusive meaning of religious equality, Washington University Law Review, Vol 83, Issue 17 Roger Trigg (2012), Equality, freedom and religion, Oxford University Press 18 Tôn giáo Pháp quyền bối cảnh Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2006 Abstract DISCUSSION ON “EQUALITY OF RELIGION” Hoang Van Chung Institute for Religious Studies, VASS Although international laws and laws of each country have made a lot of progress in securing and enforcing religious freedom, however, religious inequality is still an observable reality at all levels This article shows some basic information about the state of religious inequality under some fundamental aspects First, the author clarifies the concept of religious equality Next, the article indicates international laws related to secure the religious equality The author cites remarkable results of Pew Forum’s Global Sociological Survey of religious equality Finally, the article briefly introduces some social researchers’ views on the issue of religious freedom with a focus on the “religious equality” Keywords: Equality; religion; freedom; discrimination ... giới Hoàng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 21 tồn nhóm tơn giáo đa số Nhưng phân loại đa số thiểu số thực ảnh hưởng đến đảm bảo đối xử với tơn giáo cách bình đẳng Ở Pháp, theo Francis... xử dựa sở tôn giáo hay niềm tin cho thấy nỗ lực đảm bảo bình đẳng người có tơn giáo với nhau, người có tơn giáo với Hồng Văn Chung Một số vấn đề “Bình đẳng tơn giáo” 11 người khơng có tôn giáo,... diện vấn đề Khái quát cho thấy liên quan đến bình đẳng tơn giáo, thảo luận nhà khoa học xã hội tập trung vào nhóm chủ đề gồm: cách hiểu “bình đẳng tơn giáo”, khó khăn, thách thức đảm “bình đẳng tôn