1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

hướng dẫn, kinh nghiệm bảo vệ đồ án chi tiết máy

53 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu luôn được cập nhật, bổ xung qua các năm Không chia sẻ trên mạng Bảo vệ không được dùng từ “ em nghĩ là…”, nói luôn đáp án sai cũng được, không dùng những từ ngữ mang hàm ý không chắc chắn Cùng một vấn đề nhưng quan điểm hay đáp án của mỗi thầy có thể khác nhau Phần bôi đỏ là những lưu ý tránh sai lầm, hoặc là những câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi tránh nói dài dẫn đến sai bị bắt lỗi PHẦN I KẾT CẤU CÔNG DỤNG CHI TIẾT TRÊN BẢN VẼ Số thứ tự để mục thường trùng với đánh số chi tiết trên bản vẽ để tiện theo dõi 1. Vỏ hộp + Công dụng Bao kín tránh bụi bẩn Chứa dầu bôi trơn Tạo vị trí tương quan giữa các chi tiết lắp trên nó. Ví dụ vị trí tương quan giữa hai lỗ lắp ổ lăn song song với nhau thì 2 trục lắp lên cũng song song với nhau Là nơi chịu lực chính từ các bộ truyền ( khi lắp hộp giảm tốc xuống nền thì lực tác dụng từ bộ truyền xích, đai… kéo trục cũng như kéo cả vỏ hộp) + sau khi đúc xong cần gia công lại những bề mặt nào Sau khi đúc xong cần gia công lại các bề mặt lắp ghép. Nguyên nhân do vỏ hộp được chế tạo bằng phương pháp đúc cho nên bề mặt chúng rất không chính xác ( cả về hình dáng hình học muốn tròn đúc xong lại thành méo… lẫn độ nhám bề mặt gọi nôm la là xù xì). Các bề mặt bao gồm mặt đế hộp để làm chuẩn định vị, bề mặt ghép 2 mặt bích với nhau, lỗ lắp ổ lăn, bề mặt lắp nắp ổ, nắp cửa thăm, taro các lỗ ren vít .. Đã hỏi rãnh này cần gia công không đáp án là không chỗ này đúc xong để vậy dùng luôn. Nó không quan trọng cũng như không nắp ghép với chi tiết nào khác cần độ chính xác, nên không cần gia công lại + tại sao chiều dầy vỏ hộp cần lớn hơn 6 mm Cái này liên quan đến khả năng điền đầy. Nếu làm vỏ mỏng quá khi đúc có thể bị tắc( mỏng quá bị nguội đông đặc giữ đường) không điền đầy hết kim loại trong khuôn + tại sao chiều dầy vỏ hộp lại tỷ lệ thuận với khoảng cách trục aw ( =0,03a+3) Khi khoảng cách trục tăng lên đồng nghĩa vỏ hộp sẽ to ra. Suy ra khoảng cách từ tâm trục đến nền lớn hơn. Do đó momen tác dụng lên vỏ lớn hơn nên vỏ hộp cần dầy hơn ( lực tác dụng từ bộ truyền lên trục không đổi cánh tay đòn tăng lên thì momen sẽ tăng theo) + tính K2 K3 để làm gì ( thầy Hải) Để có đủ không gian đưa cờ lê vào tháo đai ốc (hình minh họa trang 216 tập 2) + Chi tiết nào đắt tiền nhất trên bản vẽ lắp tại sao ( thầy Phúc) Vỏ hộp là chi tiết đắt tiền nhất vì nó phải gia công nhiều chỗ nhất + chỗ nào cần gia công chính xác nhất trên vỏ hộp ( thầy Hưng) Các lỗ lắp ổ lăn cần gia công chính xác nhất vì nó ảnh hưởng đến ăn khớp bánh răng. ví dụ khoảng cách giữa lỗ chính là khoảng cách trục nếu nó ngắn hơn thì bánh răng đâm vào nhau kẹt không ăn khớp được. Các lỗ đó không đồng tâm nhau hoặc bị chéo nhau thì ảnh hưởng đến ăn khớp bánh răng…. + tại sao lại có góc lượn chỗ nắp ổ ( thầy Hưng) Lý thuyết chung chỗ nào cần gia công cắt gọt thì cần nâng nó lên, để lưỡi dao chỉ cắt phần nhô lên. Như vậy sẽ giảm được diện tích cần cắt gọt xuống => tiết kiệm thời gian tiền bạc…. hay còn gọi phân biệt bề mặt gia công và không gia công. Trong công thức tính toán K3=K2(3..5), 3 đến 5mm chính là phần nâng phân biệt hai bề mặt 2. Nắp ổ + Công dụng ( thay nắp ổ bằng băng dính để tránh bụi có được không) ( thầy Hải) Chặn hay cố định các chi tiết không cho chúng di chuyển dọc trục, làm kín để tránh bụi bẩn. Như vậy dùng băng dính bị lấy lỗ lắp ổ lăn mới tránh được bụi bẩn, chưa chặn các chi tiết di chuyển dọc trục. Cần bố trí thêm vòng chữ C để chặn ổ lăn ( trang 35 tập 2) + chỗ nào trên nắp ổ cần gia công chính xác nhất ( thầy Phúc) Đường kính ngoài của nắp ổ ( chỗ đút vào lỗ ổ lăn trên vỏ hộp) cần gia công chính xác nhất ( cứ chỗ nào ghi dung sai thì cần yêu cầu gia công chính xác) + Tại sao làm lõm chỗ này ( phân biệt bề mặt gia công và không gia công) Lý thuyết chung tại sao cần làm phẳng bề mặt chỗ tiếp xúc bulong đai ốc Nếu bề mặt tiếp xúc không phẳng hay không vuông góc với đường tâm thân bulong thì bulong sẽ chịu uốn. Ngược lại nếu bề mặt phẳng và vuông góc với đường tâm thì bulong chỉ chịu kéo. Bulong chịu uốn sẽ dễ gẫy hơn bulong chịu kéo ( công thức tính toán khác nhau, xem phần tính toán mối ghép bulong đai ốc sách chi tiết máy) Do các chi tiết đúng xong bề mặt không phẳng ( đúc phẳng luôn cũng được nhưng chi phí khá đắt, ở đây người ta thường dùng đúc trong khuôn cát), chúng ta cần gia công lại các chỗ tiếp xúc buloong vít…. Để tiết kiệm chi phí thời gian ta chỉ cần gia công vùng mà chỗ lắp buloong đai ốc, gia công vùng vành khăn hoặc ở vị trí bulong nền cũng chỉ khoét một lỗ nhỏ Tóm gọn lại đúc không phẳng=> gia công lại để bulong chịu kéo bền hơn=> cần giảm diện tích cắt gọn chỉ gia công chỗ cần thiết=> thiết kế lồi lõm + tại sao rãnh phớt lại hình thang không phải hình vuông hoặc chữ nhật ( thầy Phúc) Rãnh phớt hình thang sẽ dễ tháo lắp hơn rãnh hình vuông hoặc chữ nhật, nó côn nên cạy nhẹ là nó bung ra + rãnh này để làm gì Vị trí 1 là rãnh thoát dao để tránh va đập trong quá trình tiện bề mặt trụ trên nắp ổ Ví trí 2 để giảm chiều dài cần gia công chính xác xuống( tức là phần làm lõm này được đúc sẵn không gia công, ta chỉ cần gia công phần tiếp xúc lắp ghép), tránh hiện tượng siêu định vị ( chốt trụ dài, chốt trụ ngắn) 3. Phớt + công dụng Nó được làm bằng cao su có công dụn tránh bụi bẩn bay vào bên trong Phương án thay thế phơt trang 49 tập 2 4. Bạc + công dụng Công dụng chinh là cố định khoảng cách giữa hai chi tết máy ( tr6tập2) hay là cố định chi tiết máy theo phương dọc trục Cụ thể ở đây là cố định khoảng cách giữa bánh đai, đĩa xích hoặc khớp nối..( xem đề mình chỗ trục là lắp đai hay xích hoặc khớp nối không được kể bộ truyền ngoài để của mình) với vỏ hộp tránh cho chúng bị tụt vào trong va đập với chi tiết đứng yên là vỏ hộp trong quá trình làm việc. Ngoài ra chúng còn chống mòn cho trục. Mặc dù mối lắp giữ bạc và trục là lắp lỏng nhưng bạc quay cùng trục do bị chi tiết bên ngoài ép vào. Ma sát giữ chỗ tiếp xúc phớt với bạc sẽ bị mòn nếu không có bạc khi mòn hỏng trục cần thay cả trục sẽ tốn kém hơn.( hình minh họa vị trí mòn) + phớt là phi kim bạc là kim loại, có mòn thì mòn phi kim trước. tại sao bạc lại chống mòn cho trục được ? Tốc độ mòn của phi kim sẽ nhanh hơn kim loại nhưng khi thay quá nhiều phớt thì đến một thời gian nào đó bạc sẽ mòn và cần thay bạc. + bỏ bạc đi có được không nếu được thì kết cấu bản vẽ thay đổi như nào Bỏ bạc đi cũng được khi đó kéo dài trục từ ổ lăn ra 5. Then + công dụng Cố định chi tiết máy theo phương tiếp tuyến ( trang 5 tập 2 dẫn động) + các giải pháp xử lý khi tính toán then không đủ bền Tăng chiều dài mayo để tăng chiều dài then lên ( tăng nhiều quá cần vẽ lại biểu đồ momen) Chọn sang then khác ví dụ từ then bằng sang then bằng cao Chọn nhiều then hơn bố trí cách đều nhau ví dụ từ 1 then sang 2 then bố trí cách nhau 180 độ Chọn đường kính trục to ra để lấy được then kích thước lớn hơn + việc dùng nhiều then ảnh hưởng thế nào tới sức bền của trục Trục bị thay đổi tiết diện nhiều

- Tài liệu cập nhật, bổ xung qua cácnăm - Không chia sẻ trênmạng - Bảo vệ không dùng từ “ em nghĩ là…”, nói ln đáp án sai được, không dùng từ ngữ mang hàm ý không chắcchắn - Cùng vấn đề quan điểm hay đáp án thầy khác - Phần bôi đỏ lưu ý tránh sai lầm, câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi tránh nói dài dẫn đến sai bị bắtlỗi PHẦN I KẾT CẤU CÔNG DỤNG CHI TIẾT TRÊN BẢN VẼ Số thứ tự để mục thường trùng với đánh số chi tiết vẽ để tiện theo dõi Vỏ hộp + Công dụng - Bao kín tránh bụibẩn - Chứa dầu bơitrơn - Tạo vị trí tương quan chi tiết lắp Ví dụ vị trí tương quan hai lỗ lắp ổ lăn song song với trục lắp lên song song vớinhau - Là nơi chịu lực từ truyền ( lắp hộp giảm tốc xuống lực tác dụng từ truyền xích, đai… kéo trục kéo vỏhộp) + sau đúc xong cần gia công lại bề mặt - Sau đúc xong cần gia công lại bề mặt lắp ghép Nguyên nhân vỏ hộp chế tạo phương pháp đúc bề mặt chúng khơng xác ( hình dáng hình học muốn trịn đúc xong lại thành méo… lẫn độ nhám bề mặt gọi nôm la xù xì) Các bề mặt bao gồm mặt đế hộp đểlàm chuẩn định vị, bề mặt ghép mặt bích với nhau, lỗ lắp ổ lăn, bề mặt lắp nắp ổ, nắp cửa thăm, taro lỗ ren vít - Đã hỏi rãnh cần gia côngkhông đáp án không chỗ đúc xong để dùng Nó khơng quan trọng khơng nắp ghép với chi tiết khác cần độ xác, nên khơng cần gia công lại + chiều dầy vỏ hộp cần lớn mm - Cái liên quan đến khả điền đầy Nếu làm vỏ mỏng đúc bị tắc( mỏng bị nguội đông đặc giữ đường) không điền đầy hết kim loại khuôn + chiều dầy vỏ hộp lại tỷ lệ thuận với khoảng cách trục aw (=0,03a+3)a+3a+3)) Khi khoảng cách trục tăng lên đồng nghĩa vỏ hộp to Suy khoảng cách từ tâm trục đến lớn Do momen tác dụng lên vỏ lớn nên vỏ hộp cần dầy ( lực tác dụng từ truyền lên trục không đổi cánh tay địn tăng lên momen tăng theo) + tính K2 K3 để làm ( thầy Hải) Để có đủ khơng gian đưa cờ lê vào tháo đai ốc (hình minh họa trang 216 tập 2) + Chi tiết đắt tiền vẽ lắp ( thầy Phúc) Vỏ hộp chi tiết đắt tiền phải gia cơng nhiều chỗnhất + chỗ cần gia cơng xác vỏ hộp ( thầy Hưng) Các lỗ lắp ổ lăn cần gia cơng xác ảnh hưởng đến ăn khớp bánh ví dụ khoảng cách lỗ khoảng cách trục ngắn bánh đâm vào kẹt khơng ăn khớp Các lỗ khơng đồng tâm bị chéo ảnh hưởng đến ăn khớp bánh răng… + lại có góc lượn chỗ nắp ổ ( thầy Hưng) Lý thuyết chung chỗ cần gia cơng cắt gọt cần nâng lên, để lưỡi dao cắt phần nhô lên Như giảm diện tích cần cắt gọt xuống => tiết kiệm thời gian tiền bạc… hay gọi phân biệt bề mặt gia công không gia công Trong công thức tính tốn K3=K2-(3 5), đến 5mm phần nâng phân biệt hai bề mặt Nắp ổ + Cơng dụng ( thay nắp ổ băng dính để tránh bụi có khơng) ( thầy Hải) Chặn hay cố định chi tiết không cho chúng di chuyển dọc trục, làm kín để tránh bụi bẩn Như dùng băng dính bị lấy lỗ lắp ổ lăn tránh bụi bẩn, chưa chặn chi tiết di chuyển dọc trục Cần bố trí thêm vịng chữ C để chặn ổ lăn ( trang 35tập 2) + chỗ nắp ổ cần gia cơng xác ( thầy Phúc) Đường kính ngồi nắp ổ ( chỗ đút vào lỗ ổ lăn vỏ hộp) cần gia cơng xác ( chỗ ghi dung sai cần u cầu gia cơng xác) + Tại làm lõm chỗ ( phân biệt bề mặt gia công không gia công) Lý thuyết chung cần làm phẳng bề mặt chỗ tiếp xúc bulong đai ốc Nếu bề mặt tiếp xúc không phẳng hay khơng vng góc với đường tâm thân bulong bulong chịu uốn Ngược lại bề mặt phẳng vng góc với đường tâm bulong chịu kéo Bulong chịu uốn dễ gẫy bulong chịu kéo ( cơng thức tính tốn khác nhau, xem phần tính tốn mối ghép bulong đai ốc sách chi tiết máy) Do chi tiết xong bề mặt không phẳng ( đúc phẳng chi phí đắt, người ta thường dùng đúc khuôn cát), cần gia công lại chỗ tiếp xúc buloong vít… Để tiết kiệm chi phí thời gian ta cần gia công vùng mà chỗ lắp buloong đai ốc, gia công vùng vành khăn vị trí bulong khoét lỗ nhỏ Tóm gọn lại đúc khơng phẳng=> gia cơng lại để bulong chịu kéo bền hơn=> cần giảm diện tích cắt gọn gia công chỗ cần thiết=> thiết kế lồi lõm + rãnh phớt lại hình thang khơng phải hình vng chữ nhật ( thầy Phúc) Rãnh phớt hình thang dễ tháo lắp rãnh hình vng chữ nhật, nên cạy nhẹ bung + rãnh để làm Vị trí rãnh dao để tránh va đập trình tiện bề mặt trụ nắp ổ Ví trí để giảm chiều dài cần gia cơng xác xuống( tức phần làm lõm đúc sẵn không gia công, ta cần gia công phần tiếp xúc lắp ghép), tránhhiện tượng siêu định vị ( chốt trụ dài, chốt trụ ngắn) Phớt + cơng dụng Nó làm cao su có công dụn tránh bụi bẩn bay vào bên Phương án thay phơt trang 49 tập Bạc + công dụng Công dụng chinh cố định khoảng cách hai chi tết máy ( tr6tập2) cố định chi tiết máy theo phương dọc trục Cụ thể cố định khoảng cách bánh đai, đĩa xích khớp nối ( xem đề chỗ trục lắp đai hay xích khớp nối khơng kể truyền ngồi để mình) với vỏ hộp tránh cho chúng bị tụt vào va đập với chi tiết đứng yên vỏ hộp q trình làmviệc Ngồi chúng cịn chống mịn cho trục Mặc dù mối lắp giữ bạc trục lắp lỏng bạc quay trục bị chi tiết bên ép vào Ma sát giữ chỗ tiếp xúc phớt với bạc bị mịn khơng có bạc mịn hỏng trục cần thay trục sẽtốn hơn.( hình minh họa vị trí mịn) + phớt phi kim bạc kim loại, có mịn mịn phi kim trước bạc lại chống mòn cho trục ? Tốc độ mòn phi kim nhanh kim loại thay nhiều phớt đến thời gian bạc mòn cần thay bạc + bỏ bạc có khơng kết cấu vẽ thay đổi Bỏ bạc kéo dài trục từ ổ lăn Then + côngdụng Cố định chi tiết máy theo phương tiếp tuyến ( trang tập dẫn động) + giải pháp xử lý tính tốn then khơng đủ bền Tăng chiều dài mayo để tăng chiều dài then lên ( tăng nhiều cần vẽ lại biểu đồ momen) Chọn sang then khác ví dụ từ then sang then cao Chọn nhiều then bố trí cách ví dụ từ then sang then bố trí cách 180 độ Chọn đường kính trục to để lấy then kích thước lớn + việc dùng nhiều then ảnh hưởng tới sức bền trục Trục bị thay đổi tiết diện nhiều dẫn đến dễ tập trung ứng suất góc rãnh then + lại chiều dài then nằm khoảng 0,8 0,9 chiều dài mayo ( thầy Hạ) Then dài bền, lấy theo cơng thức 0,8 0,9 đảm bảo then dài ( then dài vượt chiều dài mayo) ổlăn + côngdụng Đỡ trục, cố định bánh hộp giảm tốc + lại chọn ổ thay ổ loại khác có không - Dựa vào tỷ số Fa/Fr so với 0,3, Fa/Fr < 0,3 ưu tiên dùng ổ bi đỡ , lớn 0,3 dùng ổ bi đỡ chặn ổ đũa côn (xem thêm trang 212 tập 1).Như quan điểm có lực dọc trục nên dùng ổ bi đỡ chặn sailầm - Việc thay ổ lăn cần dựa vào tương đồng khả tiếp nhận lực tâm , lực dọc trục lực hướng tâm lực dọc trục ví dụ truyền thẳng lực dọc trục Fa=0 dùng ổ bi đỡ chuyển sang ổ đũa trụ, ổ bi đỡ chặn ổ đũa côn Tất nhiên loại ổ dùng không tốt ổ bi đỡ thay ổ bi đỡ chặn, ổ đũa côn vừa tiếp nhận lực dọc trục vừa tiếp nhận lực hướng tâm, nên thay vào trường hợp ổ bi đỡ chịu lực hướng tâm Trường hợp truyền bánh nghiêng có lực dọc trục sử dụng ổ bi đỡ chặn thay sang ổ đũa cônđược Không thay ổ bi đỡ ổ đũa trụ thay cho ổ bi đỡ chặn ổ đũa loại ổ khơng tiếp nhận lực dọc trục + ổ bố trí theo kiểu chữ O hay chữ X dùng O dùng X Chữ O hay X khái niệm dùng cho ổ bi đỡ chặn ổ đũa cịn riêng trường hợp vẽ dùng ổ bi đỡ khơng gọi vậy( tức khơng có O hay X) Chữ O dùng khoảng cách ổ lăn nhỏ chữ X dùng khoảng cách ổ lăn lớn để phòng tránh trường hợp dãn nở nhiệt gây kẹt ổ ( trục dài lượng dãn nở nhiệt lớn trục ngắn) xem thêm trang 22 tập Lưu ý dùng ổ bi đỡ chặn ổ đũa côn tất vẽ đồ án ổ bố trí theo kiểu chữO + dạng hỏng ổlăn Mịn, vỡ ổ , tróc rỗ bề mặt…( tìm hiểu thêm sách chi tiết máy) + tính tốn ổ khơng đủ bền làm thếnào -Chọn sang loại ổ khác để chịu tải trọng lớn ví dụ từ ổ bi đỡ sang ổ đũa trụ, từ ổ bi đỡ chặn sang ổ đũacôn… - chọn cỡ ổ lớn ví dụ từ cỡ nhẹ sang cỡ trung cỡnặng - tăng đường kính trục để chọn ổ lớn hơn, làm kéo theo cácchitiết khác phải tăng theo gây tốn kémhơn - giảm thời gian phục vụ ổ xuống thay ổ định kỳ ổ gầnhỏng + ổ lăn bôi trơn sao? Giả sử ổ bơi trơn dầu cần thay đổi vẽ - Lưu ý ổ lăn vẽ đồ án dùngmỡđể bôi trơn Muốn bôi trơn dầu vận tốc bánh cần lớn 3m/s Khi bánh quay nhanh dầu hộp văng tóe lên theo dạng xương mù, rơi vào ổ lăn để bôi trơn ổ (xem thêm trang 44 tập 2) - Do vận tốc bánh 3 m/smàchót dùng mỡ bơi trơn trả lời dùng dầu bơi trơn kết cấu phức tạp ( cần kht rãnh vỏ hộp để dẫn dầu… ) - Cần đưa sát ổ lăn vào thành hộp để dễ hấng dầu bỏ vòng chắn dầu thay bạc chặn, làm rãnh vỏ để hấngdầu Vòng chắndầu + công dụng Do ổ bôi trơn mỡ, vịng chắn dầu q trình làm việc dầu tóe lên rơi vào ổ làm lỏng mỡ, trơi mỡ bơi trơn Vậy cơng dụng vịng chắn dầu để chắn dầu khỏi bay vào mỡ Ngồi vịng chắn dầu bạc chặn dùng để cố định khoảng cách ổ lăn bánh + vịng chắn dầu có quay trục khơng ? chỗ lắp lỏng mà quay trục ? Do ổ lăn tỳ ép vòng chắn dầu vào nên vòng chắn dầu quay trục + đỉnh ren vỏ hộp có khe hở khơng Vịng trắn dầu quay trục nên đỉnh ren vỏ hộp có khe hở để tránh va đập giữ chi tiết quay vòng chắn dầu chi tiết đứng yên vỏ hộp + biên dạng zic zắc vòng chắn dầu biên dạng Nó biên dạng ren, người ta quy ước chiều ren cho vịng chắn dầu quay ln có xu hướng cào dầu ngồi Như trục hướng nghiêng ren vòng chắn dầu trái chiều nhau, nghiêng trái cịn lại nghiêng phải + cào dầu có cào mỡ khơng - Domỡdạng đơng đặc dính vào ổ lăn nên có cào lượng nhỏ không đáng kể không cào rút hếtmỡtrong ổ lăn rađược + bố trí vịng chắn dầu nên để thò so với thành hộp 1/3 lại thụt vào lỗ 2/3 Làm để dầu bắn lên bề mặt vòng chắn, lực ly tâm làm dầu văng xuống đáy hộp không rơi vào lỗ + nêu phương án thay vòng chắn dầu

Ngày đăng: 09/12/2023, 08:50

Xem thêm:

w