1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các câu hỏi bảo vệ đồ án chi tiết máy TNUT

85 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Câu Hỏi Bảo Vệ Đồ Án Chi Tiết Máy TNUT
Người hướng dẫn PGS. TS. Vũ Ngọc Pi
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp
Chuyên ngành Thiết Kế Cơ Khí
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Các câu hỏi phục vụ cho việc bảo vệ đồ án Chi tiết máy, giúp khắc sâu kiến thức, qua môn dễ dàng hơn, giúp thuận tiện hơn trong việc ôn thi sao cho hiệu quả nhất Đồ án Chi tiết máy, Đồ án Chi tiết máy, Đồ án Chi tiết máy, Đồ án Chi tiết máy

Trang 1

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

1

TÌM HIỂU VỀ

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

PGS TS Vũ Ngọc Pi

Trang 2

Nội dung:

Các câu hỏi thường gặp

Bản vẽ lắp

Bản vẽ chế tạo

Trang 3

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

3

1 2 3

4

Ft

5 6

1 Vị trí và vai trò của HGT trong hệ thống dẫn động?

Trang 4

1 2

4

6 Ft

2 Tên của HGT được thiết kế? Ưu nhược điểm của HGT (so với HGT khác)?

Trang 5

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

5

2

1 4

Ft 5 6

3

Trang 7

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

7

Ft 6

5 4

2 1

3

Trang 8

3 Bộ truyền ngoài là BT gì? Tại sao BT đai bố trí đầu vào còn BT xích bố trí ở đầu ra? Đổi vị trí cho nhau?

1 2

4

6 Ft

Trang 9

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

9

4 Cách chọn công suất của động cơ:

Trang 10

5 Cách chọn số vòng quay hợp lý của động cơ:

Trang 11

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

11

Trang 12

6 Các chế độ làm việc của động cơ? Đ/c đã chọn làm việc ở chế độ nào?

Trang 13

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

13

7 Cách kiểm tra điều kiện mở máy của động cơ?

Cách kiểm tra mở máy trên trục bất kỳ?

Trang 14

Kiểm tra đ/k mở máy của động cơ trên trục bất kỳ: đưa công suất mở máy của đ/c và công suất cản ban đầu (trên trục công tác) về trục đó.

Trang 15

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 16

9 TST của các bt trong và ngoài hộp xác định ntn?

Trang 17

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

+ Bộ truyền hở: Thường tính theo SB uốn, kiểm

nghiệm theo sức bền tiếp xúc

+) Bộ truyền bánh răng:

Trang 19

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

19

+) Bộ truyền đai:

- Tính đai theo khả năng kéo để bộ truyền truyền được tải yêu cầu mà không bị trượt trơn.

- Hạn chế số vòng chạy của đai trong 1 giây (đảm bảo

độ bền mỏi của dây đai).

Trang 20

-Tính thiết kế trục theo độ bền mỏi là chỉ tiêu chủ yếu Khi này cần kiểm nghiệm trục về độ cứng.

- Kiểm tra độ cứng trục

- Kiểm nghiệm trục về quá tải.

+) Trục:

Trang 21

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 22

11 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng?

- Có độ rắn HB<=350; Nhiệt luyện thường hóa hoặc tôi cải thiện.

- Để tăng khả năng chạy mòn: HB1  HB2  10 15

- Hay dùng khi tải nhỏ và trung bình

- Vật liệu thường dùng:40,45, 40X, 40XH…

Nhóm I:

Trang 23

- Thường sử dụng các nguyên công đắt tiền như

mài, mài nghiền;

- Độ cứng của trục và ổ yêu cầu cao;

- 18XΓT, 20X, 12XH2A… thấm than;

- Dùng khi bộ truyền chịu tải lớn;

- Khi thấm ni-tơ hay dùng 38XMЮA, 35XM ЮA…

- Khi thấm xyanua hay dùng 35X, 40X, 25XΓT…

Trang 25

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

25

Trang 27

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

27

Trang 29

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

29

Trang 31

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 32

Nhiệt luyện bánh răng thép 40:

Trang 33

b.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép:

- Giới hạn mỏi tiếp xúc ứng với số chu kỳ cơ sở

HE

N K

N

K xH – Hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước BR

12 Cách xác định ƯS cho phép của BT bánh răng?

Trang 34

N H0 -Số chu kỳ cơ sở

N HE -Số chu kỳ chịu tải của răng

N i ’ –số chu kỳ chịu tải ở chế độ thứ i: Ni'  60    c n ti i

m=6 –bậc đường cong mỏi tiếp xúc

Trang 35

- Với bộ truyền BR trụ răng thẳng:

- Với bộ truyền BR trụ răng nghiêng:

   H  min       H1 ,  H 2 

   H  0,5      H1   H2  

Nhưng không vượt quá 25% giá trị USCP min

Trang 36

  F0 lim

F

K Y Y K S

 

b.2 Ứng suất uốn cho phép:

-Giới hạn mỏi uốn của răng ứng với số chu kỳ cơ sở:

Y R – Hệ số xét đến góc lượn chân răng

Y S – Hệ số kể đến độ nhạy của VL với tập trung ƯS

K FC – Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc đặt tải (1; 2 chiều)

K xF – Hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước BR

Trang 37

b.3 Ứng suất cho phép khi quá tải:

- Với bánh răng tôi bề mặt, thấm C, N (HB>350):

 

  axax

40 0,8

Trang 38

+) Giá trị ƯS cho phép của BT bánh răng khi tính sơ

bộ và kiểm nghiệm có khác nhau không?

  H0 lim

H

K Z Z K S

=> Do vậy phải có bước tính chính xác ƯS t/x cho phép

Trang 39

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

39

13 Cơ sở xác định hệ số Xba khi thiết kế bt BR?

Trang 40

Tại sao lại chọn hệ số Xba như vậy?

Trang 41

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Với bánh răng nghiêng:

Với bánh răng chữ V hoặc răng nghiêng

trong HGT phân đôi:

Trang 42

15 Các biện pháp xử lý khi kiểm tra SB tiếp xúc của

Trang 43

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

43

16 Tại sao bề rộng BR nhỏ>bề rộng BR lớn? Còn 2

BR côn lấy bề rộng như nhau?

Trang 45

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

) 1 (

1

H w

Hv H

w

H M H

ub

T K K

u d

Z Z

Trang 46

18 Cơ sở xác định kết cấu của bánh răng?

Trang 47

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

47

19-24 Về HGT TV-BV (tự đọc nếu có)

Trang 48

25 Các CTM trong HGT có được kiểm tra quá tải hay không? Hệ số quá tải lấy bằng?

Trang 49

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 50

-Góc ôm phải lớn hơn trị số cho phép để đảm bảo khả năng kéo của đai:

-Với đai thang: 1  1200

28 Tại sao phải kiểm nghiệm góc ôm trên bánh đai nhỏ? Nêu các biện pháp xử lý nếu điều kiện đó không thoả mãn ?

Trang 51

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 52

30 Trường hợp nào phải chọn xích nhiều dãy? Số dãy xích tối đa là bao nhiêu? Giải thích? Tại sao

thường chọn số mắt xích chẵn?

- Khi cần giảm bước xích, dùng xích nhiều dãy:

] [

.

K

P P

d

n z

Trang 53

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

53

Tại sao thường chọn số mắt xích chẵn?

Trang 54

- Tại sao khống chế theo zmin?

+ Mòn: Số răng càng nhỏ thì góc xoay bản lề khi vào khớp càng lớn, xích mòn nhanh.

Trang 55

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 56

32 Trình bày cách kiểm tra điều kiện bôi trơn cho hộp giảm tốc? Các biện pháp xử lý khi các điều kiện trên không thoả mãn?

Trang 57

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

57

Trang 58

1 Trục bị gẫy – do mỏi hoặc do quá tải,

trong đó gẫy vì mỏi là dạng hỏng chủ yếu

2 Trục không đủ độ cứng.

3 Hỏng bề mặt ngõng trục (xẩy ra với bề mặt ngõng trục).

Các dạng hỏng:

33 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính trục?

Trang 59

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

59

-Tính thiết kế trục theo độ bền mỏi là chỉ tiêu chủ yếu Khi này cần kiểm nghiệm trục về độ cứng.

- Kiểm tra độ cứng trục

Chỉ tiêu tính (với trục của HGT):

- Kiểm nghiệm trục về quá tải.

Trang 60

- Các lực tác dụng lên các chi tiết lắp trên trục.

- Các phản lực liên kết tại các gối đỡ.

- Khớp nối 2 nửa có thể gây lực tác dụng do lệch tâm.

- Momen xoắn trên khớp nối nếu có.

- Ma sát giữa trục và ổ trượt thường được bỏ qua.

34 Tải trọng tác dụng lên trục?

Trang 61

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 62

+) Tính theo kinh nghiệm:

+) Tính theo mô men xoắn:

T

36 Trình bày tên và nội dung tính toán của từng

bước tính thiết kế trục theo sức bền mỏi?

Trang 63

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

- Vẽ biểu đồ mô men uốn và mô men xoắn.

-Tính đường kính trục tại các tiết diện nguy hiểm

- Xác định kết cấu trục

Trang 65

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

[s]- hệ số an toàn cho phép; thường [s]=1,5 - 2,5

khi cần tăng độ cứng lấy [s] = 2,5 ÷ 3 và khi này

Trang 66

Ngõng Trục Thân Trục Chuyển tiếp Cố định tiết máy

37 Cơ sở để xác định kết cấu trục hợp lý? Vận dụng

vào việc xác định các kết cấu trục trong đồ án thiết kế?

Trang 67

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 68

38 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức bền mỏi của trục?

Từ đó nêu ra các biện pháp nâng cao sức bền mỏi?

- Ảnh hưởng của vật liệu

- Ảnh hưởng của kích thước tuyệt đối

- Ảnh hưởng của hình dáng kết cấu

- Ảnh hưởng của công nghệ gia công bề mặt Ảnh hưởng của trạng thái ứng suất

Trang 69

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

69

Nâng cao sức bền mỏi cho trục như thế nào?

a Các biện pháp kết cấu:

- Tăng kích thước trục tại tiết diện nguy hiểm.

+ Tăng bán kính góc lượn hoặc dùng cung lượn ellip + Với then: làm rãnh then nông dần bằng cách dùng dao phay đĩa.

+ Với then hoa: dùng then hoa thân khai thay cho then hoa chữ nhật.

+ Dùng rãnh giảm tải.

- Giảm tập trung ứng suất bằng cách:

Trang 70

Giảm tập trung ứng suất bằng góc lượn và rãnh giảm tải

Trang 71

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

71

b Các biện pháp công nghệ:

- Nâng cao độ nhẵn bề mặt trục (đánh bóng,

mài nghiền vv…)

- Nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện.

- Gây biến dạng dẻo lớp bề mặt như phun bi, lăn nén…

Trang 72

39 Tại sao phải kiểm nghiệm độ cứng cho trục? Trình bày cách kiểm nghiệm và các biện pháp khắc phục khi trục không đủ độ cứng?

Trang 73

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

73

40 Trong quá trình thiết kế đồ án, chi tiết máy nào cần tính toán để đảm bảo nhiều chỉ tiêu về khả năng làm việc nhất? Tại sao?

Trang 75

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

Trang 76

42 Các biện pháp xử lý khi tính ổ lăn không đủ khả

Trang 77

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

77

43 Cơ sở chọn loại ổ và sơ đồ bố trí ổ? Tại sao?

Trang 78

44 Trình bày đặc tính thay đổi ứng suất trong các chi tiết máy như: bánh răng, trục, ổ? Vẽ đồ thị biểu diễn đặc tính thay đổi các ứng suất đó?

Trang 79

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

79

45 Nêu các biện pháp xử lý khi kiểm tra hệ số an toàn của trục không thoả mãn?

Trang 80

50 Cơ sở chọn các chế độ lắp? Vẽ định tính trường phân bố dung sai của các mối lắp?

Trang 81

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

81

Trang 83

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

83

Trang 85

Bộ môn Thiết kế Cơ khí

85

Ngày đăng: 16/11/2021, 09:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ảnh hưởng của hình dáng kết cấu - Các câu hỏi bảo vệ đồ án chi tiết máy TNUT
nh hưởng của hình dáng kết cấu (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w