1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

13 Chuyên Đề Hồn Trương Ba.docx

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Tác giả Lưu Quang Vũ (1948 1988) Quê gốc thành phố Đà Nẵng, sinh tại Hạ Hòa Phú Thọ Gia đình trí thức (cha là nhà viết kịch Lưu Quang Th[.]

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) - Quê gốc: thành phố Đà Nẵng, sinh Hạ Hịa - Phú Thọ - Gia đình: trí thức (cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, nên thiên hướng khiếu nghệ thuật ông sớm bộc lộ từ nhỏ) - Lưu Quang Vũ không tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Với khả sáng tạo phi thường, bảy, tám năm, ông sáng tác khoảng 50 kịch hầu hết số trình diễn, đạt giải (Sống tuổi 17; Nàng Xi-ta; Nếu anh không đốt lửa; Lời thề thứ 9; Khoảnh khắc vô tận; Tôi chúng ta; Hồn Trương Ba, da hàng thịt…) - Đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ: + Thể sống đầy ắp suy tư, mang nặng triết lí lẽ sống giá trị sống người trước biến động hoàn cảnh xã hội phức tạp + Hấp dẫn chủ yếu xung đột cách sống quan niệm sống, qua khẳng định khát vọng hoàn thiện nhân cách người => Lưu Quang Vũ xứng đáng nghệ sĩ tiên phong, tài công đổi văn học Việt Nam sau năm 1975 Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh đời - Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ sáng tác năm 1981, mắt công chúng năm 1984 - Vở kịch đời hồn cảnh xã hội có nhiều biến động mạnh mẽ: + Ngọn gió khơng khí đổi tư duy, ý thức dân chủ đời sống xã hội ùa vào văn học Hiện thực phản ánh phải có tính đa diện, đa chiều Số phận người, vấn đề cá nhân khám phá đầy đủ hơn, sâu sắc + Văn học tham gia vào đối thoại trực tiếp bầu không khí dân chủ với cơng chúng vấn đề nóng bỏng đời sống hơm Đấu tranh tiêu cực trở thành cảm hứng nhiệt thành nhiều bút → Nguồn cảm hứng để Lưu Quang Vũ sáng tác kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Nguồn gốc kịch sáng tạo tác giả Lưu Quang Vũ - Nguồn gốc: Vở kịch sáng tác dựa cốt truyện dân gian: Ngày xưa, có người tên Trương Ba, cịn trẻ tuổi đánh cờ tướng giỏi Nước cờ anh thiên hạ khơng có người địch Tiếng đồn vang khắp nước, sang đến tận Giang Nam Buổi ấy, Trung Quốc, có ơng Kỵ Như tiếng cao cờ Khi nghe tiếng Trương Ba, Kỵ Như liền khăn gói sang Nam tìm đến nhà địch thủ Hai người đọ tài Đến ván thứ ba, Trương Ba dồn Kỵ Như vào bí Thấy đối phương vò đầu suy nghĩ, Trương Ba kiêu hãnh bảo: Nước cờ dù có Đế Thích xuống khơng thể gỡ Đế Thích thần cờ thiên đình, nghe câu nói hỗn xược Trương Ba xúc phạm đến mình, liền cưỡi mây xuống trần, mách cho Kỵ Như nước, Kỵ Như thắng Đế Thích yêu mến Trương Ba Thấy anh khẩn khoản muốn học nước cờ mình, Đế Thích bảo anh: “Ta thấy nhà có bụng chân thành, ta cho bó hương này, lần cần đến ta thắp lên cây, ta xuống” Nói đoạn, cưỡi mây bay lên trời Từ đó, Trương Ba lại dọn cờ mời Đế Thích xuống chơi Hai bên tương đắc Nhưng hôm, Trương Ba bị chết đột ngột Sau chôn cất chồng, người vợ dọn dẹp nhà cửa, thấy có nén hương giắt mái nhà, chị ta lấy xuống đốt lên cắm trước bàn thờ chồng Đế Thích liền xuống, hỏi thăm Trương Ba chết Thương tiếc Trương Ba, Đế Thích làm cho hồn Trương Ba sống lại xác anh hàng thịt vừa chết Nói chuyện nhà người hàng thịt lúc đó, người xúm quanh linh sàng khóc lóc kể lể tự nhiên thấy người chết ngồi nhỏm dậy, thẳng mạch nhà Trương Ba Vợ Trương Ba thấy người hàng thịt, biết thần Đế Thích làm cho chồng sống lại, mừng rỡ đón vào Vợ người hàng thịt chạy theo níu lấy chồng Đơi bên cãi cọ nhau, cuối biến thành đấu kịch liệt Xóm làng khơng biết phân xử sao, đành đem việc lên quan Quan sai đem lợn vào công đường cho anh hàng thịt mổ, lúng túng làm Quan lại sai người giỏi cờ vào tỉ thí với người hàng thịt khơng ngờ, người nước cờ cao không địch Quan phán cho nhà Trương Ba Vì có câu “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Theo Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Sáng tạo: Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba sống yên ổn thân xác anh hàng thịt Truyện dân gian đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, khơng để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn Còn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ nhân vật Trương Ba phải sống nỗi đau khổ, giày vò bị rơi vào nghịch cảnh “bên đằng, bên nẻo” Điểm kết thúc truyện dân gian lại khởi đầu mâu thuẫn kịch Lưu Quang Vũ Từ đó, tác giả gửi tới người đọc thơng điệp: thể xác linh hồn có quan hệ hữu với nhau; người sống thể xác, mà phải luôn đấu tranh với thân để có thống hài hịa linh hồn thể xác, hướng tới lối sống cao thượng, vươn tới nhân cách hoàn thiện → Lưu Quang Vũ thổi vào tích xưa luồng gió Kịch ơng khơng đơn chuyện vay mượn xác – tái sinh Đặt vấn đề lẽ sống người qua nỗi khổ “bên đằng, bên nẻo”, qua mâu thuẫn linh hồn (thanh cao) thể xác (phàm tục), kịch đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân sinh sâu sắc 2.3 Tóm tắt Vở kịch gồm cảnh: Cảnh I: Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích thiên đình Nam Tào, Bắc Đẩu ngồi làm cơng việc điểm tên người phải chết ngày Đế Thích, tiên cờ muốn tỏ ý muốn xuống hạ giới tìm người đánh cờ cho vui Vì vội dự tiệc dinh Thái Thượng Lão Quân, Nam Tào vội gạch bừa người có tên Trương Ba Cảnh II: Trương Ba (vốn người cao cờ) chăm vườn trò chuyện vợ cháu gái, trai, dâu Trưởng Hoạt đến chơi cờ Lúc Trưởng Hoạt rơi vào bí, Trương Ba rung đùi phán: “Thế cờ họa có Đế Thích gỡ nổi” Đế Thích nghe có người nhắc đến tên liền xuất hiện, giúp Trưởng Hoạt gỡ cờ Trước trời, Đế Thích đưa cho Trương ba nén hương dạy cách sử dụng cần gặp Sau đó, Trương Ba đột ngột qua đời Cảnh III: Cảnh Thiên đình Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích trị chuyện vợ Trương Ba lên (Bà vơ tình thắp ba nén hương Đế Thích) Khi biết chuyện Nam Tào gạch ẩu tên chồng, vợ Trương Ba địi trả mạng sống cho chồng Đế Thích khuyên Nam Tào, Bắc Đẩu sửa sai cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt chết để sống lại Cảnh IV: Nhà người hàng thịt Xác anh hàng thịt nằm quan tài đội nắp quan tài lên, đòi nhà Trương Ba, không chịu lại nhà hàng thịt Mọi người lúc đầu ngỡ ngàng, sau đành chấp nhận để anh hàng thịt theo vợ Trương Ba thật thể xác anh hàng thịt có hồn Trương Ba Cảnh V: Mọi rắc rối cho hồn Trương Ba phải mượn xác hàng thịt bắt đầu xảy ra: Lí trưởng nhân hội sách nhiễu khiến trai Trương Ba phải hối lộ lí trưởng cho phép: Trương Ba phải nhà hàng thịt đến nửa đêm nhà Cảnh VI: Nhà người hàng thịt Đêm khuya, Hồn Trương Ba giúp chị hàng thịt mổ lợn, pha thịt xong, chuẩn bị vợ hàng thịt mời cơm rượu định giữ lại Hồn Trương Ba bị thể xác xui khiến, lúc đầu định xuôi theo, vượt qua phút lưỡng lự, gỡ tay chị ta, trở nhà Cảnh VII: Nhà Trương Ba Trưởng Hoạt sang phê phán Trương ba bắt đầu đổi tính: uống rượu, thích ăn ngon, nước cờ khác Lí Trưởng lại đến gây khó dễ Con trai Trương Ba hư hỏng, nghĩ đến tiền trục lợi Vợ Trương Ba buồn khổ định bỏ Cháu gái không nhận ộng nội Con dâu xót xa bố chồng khơng cịn xưa Bản thân Trương Ba bất lực với Một đối thoại Hồn Trương Ba xác hàng thịt diễn ra, đó, xác hàng thịt khẳng định sức mạnh lấn tới hồn Trương Ba Hồn Trương Ba đốt nén hương gọi Đế Thích xuống giải cho Cùng lúc, cu Tị, chị Lụa hàng xóm, bạn thân cháu nội Trương Ba ốm nặng, chết Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên chối từ, xin cho cu Tị sống, trả lại xác cho hàng thịt, chấp nhận chết Phần kết: Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cỏ vườn, trò chuyện với vợ Cu Tị Gái ăn na gieo hạt cho mọc thành → Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ, công diễn nhiều lần sân khấu nước 2.4 Nhan đề - Nguồn gốc: Đây nhan đề truyện dân gian, Lưu Quang Vũ giữ nguyên chuyển thể thành kịch - Ý nghĩa: + Hồn: Thế giới bên người, bao gồm cảm xúc, suy nghĩ, khát vọng… -> Đó ẩn dụ cho phần cao, sạch, nhân hậu, xứng đáng với danh nghĩa người + Xác: Cái bên ngồi-> Đó ẩn dụ cho tầm thường, dung tục → Hồn Trương Ba, da hàng thịt gợi cảm giác vênh lệch linh hồn thể xác, hình thức nội dung, bên ngồi bên Nhan đề mở mâu thuẫn, xung đột bản, xuyên suốt kịch 2.5 Thể loại: Kịch - Khái niệm + Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp + Trong phạm vi văn học, loại văn kịch nêu thực chất phần văn tác phẩm kịch (kịch văn học) - Đặc trưng + Kịch phản ánh sống việc khám phá, phát mâu thuẫn, xung đột đời sống thực diễn đạt hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật “ Tình giàu xung đột đối tượng ưu tiên nghệ thuật kịch” (Hê-ghen) + Xung đột kịch cụ thể hóa hành động kịch Đó tổ chức cốt truyện với tình tiết, kiện, biến cố theo diễn biến lôgic, chặt chẽ, quán + Nhân vật kịch: chủ yếu nhân vật loại hình (được xây dựng tảng phẩm chất, tính cách đơn tổng hợp tính cách ấy) + Ngơn ngữ kịch: có ba loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại - Phân loại: Xét theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch, người ta phân ba loại: + Bi kịch: phản ánh xung đột nhân vật cao thượng, tốt đẹp với lực đen tối, độc ác; thảm bại hay chết nhân vật gợi lên nỗi xót xa, thương cảm + Hài kịch: khai thác tình khơi hài, đối lập vẻ đẹp đẽ với bên xấu xa nhằm bật lên tiếng cười chế giễu, mỉa mai + Chính kịch: phản ánh mâu thuẫn, xung đột hàng ngày với bi hài, buồn vui lẫn lộn - Cấu trúc: mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút → Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch mang đầy đủ đặc trưng Văn 3.1 Vị trí Thuộc cảnh VII đoạn kết kịch → Phần cao trào mở nút 3.2 Tình kịch - Hồn Trương Ba phải sống nhờ Xác hàng thịt Mâu thuẫn Hồn Xác lên đến đỉnh điểm - Tình kịch đoạn trích diễn biến qua bước: + Hồn Trương Ba cảm thấy sống xác hàng thịt Hồn muốn tách khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ + Cuộc đối thoại Hồn Xác với đắc thắng Xác khiến Hồn khổ đau cảm thấy bế tắc + Thái độ cư xử người thân gia đình: khơng tin, không thừa nhận Trương Ba, khiến Hồn Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng, từ đến định giải thoát + Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối Hồn Trương Ba với Đế Thích định dứt khoát chấm dứt nghịch cảnh đau khổ Hồn Trương Ba - Tình kịch nói thể mâu thuẫn, xung đột nhân vật Hồn Trương Ba cách giải nhân vật Qua tốt lên ý nghĩa tư tưởng sâu sắc đoạn trích ý nghĩa chung kịch 3.3 Nội dung Đoạn trích tập trung thể bi kịch éo le nhân vật Hồn Trương Ba Qua đó, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn q giá Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hồn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý 3.4 Nghệ thuật - Tình kịch phát triển tự nhiên, hợp lí Các hành động kịch nối tiếp nhau, đẩy mâu thuẫn kịch lên đến cao trào, tạo nên kịch tính vơ căng thẳng, hấp dẫn - Kết hợp việc miêu tả diễn biến tâm lý hành động nhân vật - Ngơn ngữ kịch: sinh động, gắn liền với tình cảnh, tâm trạng cụ thể; giàu tính triết lý - Giọng điệu: biến hóa, lơi Đặc biệt, có lời thoại Trương Ba với Đế Thích vừa hướng ngoại lại mang tính chất hướng nội (độc thoại nội tâm) II LỆNH PHỤ Khái niệm: triết lí nhân sinh hay nhân sinh quan vấn đề quan trọng người, toàn kinh nghiệm, cách nhìn nhận chung sống người tư tưởng chủ đạo xuyên suốt mục tiêu, hành động người Bên cạnh nhân sinh quan nguồn gốc suy nghĩ, hành vi chi phối hoạt động người đời sống Nói vắn tắt cách người ta nhìn đời đạo làm người người ta - Biểu triết lí nhân sinh thể đoạn trích: + Linh hồn thể xác hai mặt tồn thiếu người, hai đáng trân trọng Một sống đích thực chân phải có hài hồ linh hồn thể xác + Tác giả mặt phê phán dục vọng tầm thường, dung tục người, mặt khác vạch quan niệm phiến diện, xa rời thực tế coi thường giá trị vật chất nhu cầu thể xác + Con người cần có ý thức chiến thắng thân, chống lại nghịch cảnh số phận, chống lại giả tạo để bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hồn thiện nhân cách Triết lí nhân sinh mà Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật – Được sống điều may mắn, sống quan trọng – Con người thực hạnh phúc sống mình, có hoà hợp thể xác linh hồn, bên bên ngồi, nội dung hình thức thể thống tồn vẹn khơng phải sống chắp vá, bất nhất: “bên đằng, bên nẻo” – Trong sống phải biết đấu tranh với dung tục tầm thường chiến thắng nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách thân Có tồn vẹn Nhận xét chiều sâu triết lí về người nhà văn Lưu Quang Vũ - Màn thoại Trương Ba Đế Thích lần khắc sâu vấn đề trung tâm nhất, cốt lõi tồn tác phẩm, việc người sống có hài hịa linh hồn thể xác, bên bên ngồi Việc người cịn đầy khao khát sống Trương Ba sau trình trăn trở, lựa chọn chối từ hai hội sống để nhận chết cho thấy để sống cho người không dễ dàng Người ta sống giá nào, người thực có thống nhất, hịa hợp hoạt động bên ngồi với tâm trạng, cảm xúc bên - Tác giả không đặt vấn đề để người đọc trăn trở suy nghĩ mà đến trả lời cho câu hỏi: sống sống có ý nghĩa? Trương Ba chết hẳn để đổi lại sống cho anh hàng thịt, cho cu Tị, để đổi lấy tiếng cười niềm hạnh phúc cho tất người xung quanh câu hỏi: sống có ý nghĩa trả lời cách rõ ràng: sống thực có ý nghĩa người khơng biết sống mà cịn biết sống, biết vun đắp, chí biết hi sinh cho hạnh phúc người xung quanh Rõ ràng nhà văn đề cao lối sống vị tha, cao thượng Đó lý cho thay đổi đầy dụng ý tác giả biến người nông dân chung chung truyện cổ dân gian thành người làm vườn tác phẩm Hình tượng người làm vườn làđại diện cho người biết vun xới, chăm lo cho hạnh phúccủa người khác Ở khía cạnh thấy tư tưởng nhà văn dù tiến mẻ đến đ âu có bắt rễ sâu hồn toàn thống với truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc Bình luận khát vọng sống - Trương Ba khơng chấp nhận sống chung với tầm thường giả dối người khác, ông muốn sống thuận theo lẽ tự nhiên: trọn vẹn hịa hợp linh hồn thể xác Từ đó, - Tác giả muốn nhắn nhủ người phải trang bị tri thức, kĩ năng, chủ động, linh hoạt trước biến đổi sống Cần giữ vững cá tính, phong cách thân, sống hịa nhập khơng hịa tan, sống theo cá tính, phong cách riêng khơng lập dị khác thường, người có hạnh phúc thực Nhận xét nhận xét chiều sâu triết lí về người nhà văn Lưu Quang Vũ -Màn thoại Trương Ba Đế Thích lần khắc sâu vấn đề trung tâm nhất, cốt lõi toàn tác phẩm, việc người sống có hài hòa linh hồn thể xác, bên bên ngồi Việc người cịn đầy khao khát sống Trương Ba sau trình trăn trở, lựa chọn chối từ hai hội sống để nhận chết cho thấy để sống cho người không dễ dàng Người ta sống giá nào, người thực có thống nhất, hịa hợp hoạt động bên với tâm trạng, cảm xúc bên - Tác giả không đặt vấn đề để người đọc trăn trở suy nghĩ mà đến trả lời cho câu hỏi: sống sống có ý nghĩa ? Trương Ba chết hẳn để đổi lại sống cho anh hàng thịt, cho cu Tị, để đổi lấy tiếng cười niềm hạnh phúc cho tất người xung quanh câu hỏi: sống có ý nghĩa trả lời cách rõ ràng: sống thực có ý nghĩa người khơng biết sống mà cịn biết sống, biết vun đắp, chí biết hi sinh cho hạnh phúc người xung quanh Rõ ràng nhà văn đề cao lối sống vị tha, cao thượng Đó lý cho thay đổi đầy dụng ý tác giả biến mộtngười nông dân chung chung truyện cổ dân gian thành người làm vườn tác phẩm Hình tượng người làm vườn đại diện cho người biết vun xới, chăm lo cho hạnh phúc người khác Ở khía cạnh thấy tư tưởng nhà văn dù tiến mẻ đến đâu có bắt rễ sâu hoàn toàn thống với truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc Bình luận tác hại lối sống bên đằng, bên nẻo: - Ðối với thân người có lối sống đó: bị tha hóa, ích kỉ, thực dụng, giả dối, suy thối nhân cách, đánh danh dự, lòng tự trọng.: tham nhũng, hối lộ, gây tệ nạn xã hội Bị người coi thường xa lánh - Ðối với cộng đồng: đoàn kết, hiểu lầm, mâu thuẫn, tranh giành, hãm hại nhau, kìm hãm phát triển - Cách phòng tránh: Sống yêu thương nhân hậu vị tha, mạnh dạn dũng cảm đấu tranh với biểu tiêu cực, giả dối, bảo vệ người tốt III HỆ THỐNG CÁC DẠNG ĐỀ ÔN LUYỆN Đề Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: Xác hàng thịt: (Bắt đầu) Vơ ích, linh hồn mờ nhạt ông Trương Ba khốn khổ kia, ông không tách khỏi đâu dù thân xác ………… Xác hàng thịt: (An ủi) Ơng đừng nên tự dằn vặt làm gì! Tơi đâu muốn làm khổ ông, cần đến ông Thôi, đừng cãi cọ Chằng cách khác đâu! Phải sống hồ thuận với thơi! Cái hồn vía ương bướng tơi ơi, với này! (Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt) Cảm nhận anh/ chị về xung đột Hồn Trương Ba Xác hàng thịt đoạn trích Từ đó, rút ý nghĩa triết lí mà tác giả muốn gửi tới người đọc * Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: Xung đột Hồn Trương Ba xác hàng thịt; ý nghĩa triết lí tác giả muốn gửi tới người đọc - Kiểu bài: Nghị luận về đoạn trích Từ đó, rút nhận xét, đánh giá, khái quát Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận… - Phạm vi dẫn chứng: Đoạn đối thoại Hồn Xác kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ * Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Lưu Quang Vũ mệnh danh “cây bút vàng” sân khấu Việt Nam năm tám mươi kỉ XX - Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981, kịch nói cơng diến nước - Đoạn đối thoại Hồn Xác cảnh VII kịch đỉnh điểm xung đột Qua đó, người đọc thấy ý nghĩa triết lí tác giả muốn gửi tới người đọc Thân a Những xung đột Hồn Trương Ba Xác hàng thịt * Hoàn cảnh dẫn đến đối thoại Trương Ba người hiền lành, lương thiện, tốt bụng bị chết oan tắc trách quan nhà trời Đế Thích, vị tiên cờ yêu quý mến mộ tài nghệ Trương Ba nên giúp ông sống lại thể xác anh hàng thịt Mọi việc rắc rối bắt đầu xảy kể từ hồn Trương Ba cư ngụ thể xác phàm tục Ý thức tình trạng “vênh lệch” mình, Trương Ba vơ đau khổ Hồn Trương Ba tách khỏi Xác hàng thịt đối thoại Hồn Xác diễn * Nội dung: Xung đột Hồn Trương Ba Xác hàng thịt Hồn: giới bên người, bao gồm cảm xúc, suy nghĩ, khát vọng… Đó ẩn dụ cho phần cao, sạch, nhân hậu, xứng đáng với danh nghĩa người Xác: bên ngồi Đó ẩn dụ cho tầm thường, dung tục - Về thái độ: + Hồn phủ định tiếng nói, sức mạnh Xác: “ A, mày biết nói ? Vơ lí, mày khơng thể biết nói ! Mày khơng có tiếng nói, mà xác thịt âm u, đui mù ”  + Xác: Khẳng định, tuyên bố âm u, đui mù Xác có sức mạnh ghê gớm, Xác nhạo báng Hồn:  “ Vơ ích, linh hồn mờ nhạt ông Trương Ba khốn khổ ơi, ông không tách khỏi đâu, dù thân xác” “ Có ! Xác thịt có tiếng nói ! Ơng biết tiếng nói tơi rồi, ln ln bị tiếng nói sai khiến Chính âm u, đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết ông ! ” - Về cử chỉ, hành động: Hồn Trương Ba ôm đầu, đứng dậy, bịt tai lại, nhìn chân tay, thân thể Cịn Xác hàng thịt lắc đầu, thương hại, chế giễu Hồn Trương Ba - Về cách xưng hô: + Hồn Trương Ba xưng: ta – mày, thay đổi thành – anh Ban đầu cách xưng hô Hồn bộc lộ xem thường, khinh bỉ Xác, sau nhượng + Xác hàng thịt xưng hô: – ông, thể xác lập ngang hàng, thách thức - Về cách nói: Hồn giận dữ, khinh bỉ, ngậm ngùi, thấm thía, tuyệt vọng; cịn Xác ngạo nghễ, ranh mãnh, chí giả buồn rầu, vuốt ve, chế nhạo lại Hồn - Về lí lẽ: + Hồn ln bị động, đuối lí, tuyệt vọng; cịn Xác ln chủ động hỏi, giảo hoạt, phản biện, bác bỏ lí lẽ Trương Ba đề xuất quan điểm; cho Xác vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa gì, khơng tư tưởng, khơng có cảm xúc ! Nhưng Hồn bị xác khiêu khích “ Có thật khơng ? ” Hồn rơi vào bị động, đuối lí “Hoặc có, thứ thấp kém, mà thú có được: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt ” Trong lời nói Hồn Trương Ba buộc phải thừa nhận có mặt xác, đồng ý xác có tiếng nói Trong đối thoại Hồn Trương Ba với Xác hàng thịt có hai lời đối thoại dài nhất, mạnh mẽ phủ định tồn xác “A, mày biết nói mà xác thịt âm u, đui mù” “Hoặc có, thứ thấp thèm rượu thịt” Cịn lại Hồn im lặng, đau đớn + Xác tha hóa Hồn chứng khiến Hồn khơng thể chối cãi Đó Hồn đứng cạnh vợ người hàng thịt: “tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại Đêm hơm đó, st ” Đó việc Hồn xuôi theo xác, bị xác sai khiến làm cho hồn lâng lâng cảm xúc đứng trước ăn dung tục “tiết canh, cổ hũ, khấu đủ thứ thú vị khác”; Đó việc Hồn Trương Ba trở thành người thô lỗ, phũ phàng, khuyên thằng vào đường thẳng không được, ông giận: “tát thằng tóe máu mồm, máu mũi” Xác nêu chứng cho thấy gắn kết thân xác với linh hồn: “Khi muốn hành hạ tâm hồn người, người ta xúc phạm thể xác Xác phê phán chủ trương giới trí thức: “đề cao tâm hồn mà coi thường tồn xác, bỏ bê thân xác họ khổ sở, nhếch nhác” => Lí lẽ Xác khơi thật mà lâu Hồn cố tình ngụy biện, chối bỏ + Hồn Trương Ba bất lực “Ta ta bảo mày im đi” Lời Hồn ngập ngừng, Hồn bị dồn vào chân tường để buộc phải công nhận chế ngự xác + Hồn cố gắng cứu vãn tình thế: “Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” Xác mỉa mai, chế giễu: “Khi ông phải tồn nhờ tôi, chiều theo địi hỏi tơi, mà cịn nhận nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn !” Khi Xác mỉa mai vậy, Hồn cịn biết bịt tai, khơng muốn nghe không muốn trả lời + Xác cịn khẳng định: “Tơi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất, cối, người thân Nhờ có đơi mắt tơi, ơng cảm nhận giới qua giác quan tôi” Trong đối thoại này, Xác thắng nên tuôn lời thoại dài với chất giọng mỉa mai cười nhạo, lên mặt dạy đời, trích, châm chọc Cịn Hồn buông lời thoại ngắn với giọng nhát gừng, ấp úng: “Nhưng Nhưng”, kèm theo tiếng than, tiếng kêu tuyệt vọng “Trời !” → Như vậy, lí lẽ Xác tranh cãi với Hồn, Xác khẳng định xác thịt đui mù có quyền lực sai khiến linh hồn, hoạt động thể xác ln có tham gia, can dự Hồn (dù hồn có muốn hay khơng ) Đây q trình tha hóa tự phát, linh hồn bị nhiễm độc dung tục thể xác - Kết tranh luận: + Cuộc tranh luận Hồn Trương Ba với xác hàng thịt cuối đến hồi kết Xác hàng thịt thắng thế, buộc Hồn Trương Ba phải quy phục xác, Hồn Trương Ba cam chịu, buộc phải chấp nhận, lúng túng trước lí lẽ thể xác, thân Hồn ý thức rõ ràng tha hóa diễn hành động nhỏ đời sống + Kết thúc đối thoại, Hồn Trương Ba dằn vặt, đau đớn, hoang mang, tuyệt vọng trở sống trái với Chi tiết “Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt, ngồi lặng lẽ bên chõng” diễn tả đọng tính chất căng thẳng xung đột kịch: mâu thuẫn khơng khơng giải mà cịn đẩy lên đến mức cao - Tâm trạng Hồn Trương Ba: Từ ngạc nhiên sang phẫn nộ, lúng túng, cay đắng bất lực chấp nhận hữu, bành chướng thể xác đến đuối lí, ấp úng, biết kêu trời Nhưng thẳm sâu ý thức không chấp nhận ý đồ xấu xa muốn lấn át xác → Diễn biến tâm trạng phức tạp cho thấy Hồn Trương Ba sống giới nội tâm đau khổ, dằn vặt, giằng xé * Nghệ thuật: – Tình kịch phát triển tự nhiên, hợp lí Các hành động kịch nối tiếp nhau, đẩy mâu thuẫn kịch lên đến cao trào, tạo nên kịch tính vơ căng thẳng, hấp dẫn – Kết hợp việc miêu tả diễn biến tâm lý hành động nhân vật – Ngôn ngữ kịch: sinh động, gắn liền với tình cảnh, tâm trạng cụ thể; giàu tính triết lí - Giọng điệu: biến hóa, lơi b Ý nghĩa triết lí qua đối thoại Hồn Trương Ba Xác hàng thịt - Hồn xác hai phương diện người, nhân cách Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa, hai phần có quan hệ hữu với nhau: + Linh hồn giữ vị trí chủ đạo có sở vật chất thể xác, điều có sở từ triết học nhận thức lí tính phải cảm tính, tình cảm hình thành từ quan hệ cụ thể đời thường, cảm xúc thẩm mĩ dựa cảm quan thị giác, thính giác… + Xác có tính độc lập tương đối nó, có tiếng nói riêng, nhu cầu tự nhiên - Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi - Linh hồn phải chịu trách nhiệm cuối hành động thân xác Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổi cho thân xác, vỗ về, an ủi vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Linh hồn phải kiểm soát nhu cầu tự nhiên thân xác, phải điều chỉnh khơng thể phủ nhận, phớt lờ Khơng thể coi quan trọng phần hồn phần xác - Chúng ta cần tôn trọng thân xác Thân xác phương diện thiếu nhân cách người “Ra khỏi thân xác hồn chẳng có nghĩa lí gì” - Sự gắn bó hồn xác quan trọng theo cách lấy xác người ghép vào hồn người khác, người thực thể riêng biệt không lặp lại Khi Xác hàng thịt kêu gọi Hồn Trương Ba “phải sống hòa thuận với nhau” tức kêu gọi gán ghép khiên cưỡng, bất hợp lí - Tác giả cảnh báo “Gần mực đen, gần đèn sáng”, người phải sống dung tục dung tục ngự trị, dần thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ cao quý người Con người cần đấu tranh để hướng đến thiện, tốt đẹp - Con người ta hạnh phúc sống với mình, sống hài hòa thân xác tâm hồn - Con người phải làm chủ ham muốn để không bị tha hóa, băng hoại, để có thống hài hịa linh hồn thể xác, vươn tới nhân cách toàn vẹn => Như vậy, Hồn Xác ẩn dụ nghệ thuật lớn, đối thoại Hồn Xác tình kịch đặc sắc, tô đậm bi kịch “bên đằng, bên nẻo” người Từ xung đột bên người qua đối thoại có tính giả tưởng linh hồn xác thịt, Lưu Quang Vũ hướng tới vấn đề mang chiều sâu triết học: bi kịch nảy sinh từ tồn đầy nghịch lí, trái tự nhiên khiến dung tục có hội ngự trị, lấn át đồng hóa vốn cao, tốt đẹp Từ đó, tác giả đề xuất cổ vũ cho đấu tranh bảo vệ phẩm chất cao quý người nhằm hướng tới khát vọng sống sạch, hài hòa thể xác tâm hồn, vật chất tinh thần hoàn thiện nhân cách Kết Hồn Trương Ba, da hàng thịt bi kịch đặc sắc nhiều phương diện: Sự kết hợp nội dung thực với yếu tố kì ảo, nghệ thuật tạo tình dẫn dắt xung đột kịch, sắc thái đa dạng lời thoại khiến cho tâm lí nhân vật phơi trải, sát với đặc trưng thể loại, ngơn ngữ kịch giàu chất triết lí, giọng điệu tranh biện độc đáo Qua đó, tác giả gửi gắm tư tưởng triết lí đạo đức nhân sinh sâu sắc, khơng có ý nghĩa thời mà cịn có ý nghĩa mn đời Đề Phân tích bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ (Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2017) Từ đó, rút ý nghĩa phê phán đoạn trích * Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba; ý nghĩa phê phán mà Lưu Quang Vũ gửi gắm tác phẩm - Kiểu bài: Nghị luận về nhân vật văn học Từ đó, rút nhận xét, đánh giá, khái quát Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận… - Phạm vi dẫn chứng: Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ * Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu về Lưu Quang Vũ, kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt bi kịch nhân vật hồn Trương Ba - Hiện tượng Lưu Quang Vũ thăng hoa tài nghệ sĩ không khí sơi động xã hội Việt Nam năm tám mươi kỉ XX tinh thần nhân văn, dân chủ đời sống văn học lúc - Hồn Trương Ba, da hàng thịt mắt vào năm 1984, số nhiều kịch tiếng nhà viết kịch tài ba Vở kịch mang ý nghĩa phê phán sâu sắc Thân a Giải thích - Bi kịch: Hiểu theo nghĩa thơng thường tình cảnh éo le, đau đớn người - Nhân vật bi kịch: Là nhân vật có tài, có hồi bão, khát vọng cao cố gắng để thực hiện, lại bị lực cản trở khiến cho hồi bão, khát vọng khơng thể thực Cuối cùng, nhân vật phải sống dày vị, đau khổ chí phải tìm đến chết → Nói đến “bi kịch”: nói đến trạng thái đau khổ tinh thần người đứng trước mâu thuẫn khơng thể hóa giải, mong muốn, khát vọng thực tiễn hoàn toàn trái ngược b Phân tích bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba * Hoàn cảnh dẫn đến bi kịch: Trương Ba người làm vườn có lối sơng cao, thích đọc sách, đánh cờ, u cơng việc ươm mầm xanh cho sống Do việc làm tắc trách Nam Tào, Trương Ba bị chết oan Để sửa sai, Đế Thích – vị tiên cờ Thiên đình cho hồn Trương Ba sống xác anh hàng thịt Hoàn cảnh nảy sinh bi kịch Hồn Trương Ba * Bi kịch Hồn Trương Ba - Bi kịch bị tha hóa: + Trước đây: Trương Ba người làm vườn chăm chỉ, quan tâm tới vợ con, chăm sóc u chiều cháu, hịa thuận tốt bụng với xóm làng Bởi mà ông tất người yêu kính, quý trọng + Từ sống thể xác anh hàng thịt: Hồn Trương Ba đành phải chiều theo số nhu cầu hiến nhiên xác thịt Xác thịt âm u đui mù, song có tiếng nói riêng, sức mạnh riêng Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, phải sống mượn, gá lắp, tạm bợ lệ thuộc nên không sai khiến xác thịt thô phàm anh hàng thịt mà trái lại bị xác thịt điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba bị nhiễm độc tầm thường xác thịt anh đồ tể + Trương Ba cảm nhận thay đổi mình, dù khơng muốn thừa nhận:“Khơng! Ta có đời sống riêng, nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn ”, dù đổ lỗi cho xác: “ Đấy mày chứ, chân tay mày, thở mày” Trương Ba phủ nhận thật đau đớn ơng dần đánh mình: “Mày thắng đấy, thân xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta” - Bi kịch bị người thân xa lánh: + Nguyên nhân: Sự thay đổi Trương Ba khiến người thân hàng xóm láng giềng không hiểu Càng yêu quý người trước Trương Ba, họ chấp nhận người ông + Biểu hiện: Người vợ mà ông mực yêu thương buồn bã muốn bỏ Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Chị dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình "như tan hoang cả"khiến chị thành lời nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi, có lúc khơng nhận thầy ” + Tâm trạng Trương Ba: Trương Ba vô vùng đau khổ, tuyệt vọng Nỗi đau khổ biểu lúng túng, bất lực cách nói, nhẫn nhục, chịu đựng tư thế, vẻ nhợt nhạt thần sắc Qua biểu ấy, thấy Trương Ba phải mang gánh nặng tinh thần vượt khả ông - Bi kịch sống bên đằng, bên nẻo: + Con người bên Trương Ba: gắn với nhu cầu tinh thần cao Trương Ba muốn bảo vệ lương tâm, giữ gìn danh dự, muốn sống có đạo đức trách nhiệm sống thản niềm vui giản dị chăm sóc vườn cháu… + Con người bên ngồi Trương Ba lại khác: Con người bên Trương Ba gắn với nhu cầu thể xác phàm tục Trương Ba thèm ăn thịt, thô lỗ, vụng muốn thỏa mãn dục vọng tầm thường… → Mối quan hệ bên bên người Trương Ba: Sự không phù hợp hồn xác tạo nên sống giả tạo tồi tệ đến mức Trương Ba cảm thấy “quái gở” Cuộc sống nguyên nhân dẫn tới nỗi khổ tâm Trương Ba “sống khổ chết” làm khổ người thân ông - Cách giải bi kịch: + Trương Ba không chấp nhận buông xuôi trước hồn cảnh nghiệt ngã Khi nhận thấy khơng thể thay đổi Xác hàng thịt để Xác hòa hợp với hồn, Trương Ba định từ bỏ mối quan hệ với xác ấy: “Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình?”, “Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Khơng cần!” + Lời nói Trương Ba với Đế Thích, gọi Đế Thích xuống trần gian để giải tình bi kịch, khẳng định mạnh mẽ nhu cầu sống mình:“khơng thể bên đằng, bên nẻo” Với Trương Ba, nhu cầu sống cuối đánh giá cao nhu cầu tồn Đặt vấn đề “sống nào”, biểu ý thức cao sống cách sống để có sống hạnh phúc có ý nghĩa + Cuối cùng, Trương Ba chấp nhận từ bỏ đời sống xác mang lại Trương Ba kiên từ chối sống vênh lệch khác (khi Đế Thích định sửa sai tiếp tục cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị) để Nhưng tháng ngày trú ngụ xác anh hàng thịt, Trương Ba biết có cách đem lại thản: “từ lúc tơi có đủ can đảm để đến định này, tơi cảm thấy lại Trương Ba thật, tâm hồn lại trở lại thản, sáng xưa.” *Nghệ thuật: - Tạo dựng xung đột kịch phát triển cách lôgic, lên đến cao trào - Khắc họa tâm lí nhân vật sinh động - Ngôn ngữ đa thanh, đa giọng điệu - Khắc họa nhân vật gắn liền với hành động kịch Ý nghĩa phê phán đoạn trích - Phê phán thói chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ phàm phu, thô thiển - Phê phán kẻ lấy cớ tâm hồn cao quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn Thực chất, biểu chủ nghĩa tâm chủ quan, lười biếng, không tưởng - Phê phán tình trạng sống giả, khơng dám khơng sống thân Đó nguyên nhân đẩy người đến chỗ tha hóa danh lợi Kết - Lưu Quang Vũ tự bạch rằng, động lực thơi thúc viết kịch động lực khiến làm thơ Đó khát vọng muốn bày tỏ, muốn thể tâm hồn giới xung quanh, muốn tham dự vào dòng chảy mãnh liệt đời sống, trao gửi dâng hiến - Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch kết tinh tâm tài người cầm bút Chính thế, từ đời đến nay, kịch có sức hấp dẫn lớn độc giả khán giả Đề Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ có đoạn: Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ông Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân tơi phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr 149) Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề: người cần sống Gợi ý * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Lưu Quang Vũ bút tài hoa bậc thầy để lại dấu ấn nhiều thể loại thơ, văn xuôi đặc biệt kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu đột phá sáng tác Lưu Quang Vũ - Khái quát vấn đề cần nghị luận * Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba - Khát vọng thoát khỏi nghịch cảnh phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt: + Ý thức tình cảnh trớ trêu phải sống bên đằng, bên ngồi nẻo + Thấm thía nỗi đau khổ khơng chấp nhận tình trạng vênh lệch hồn xác Các từ ngữ tiếp tục, được, lời thoại Trương Ba cho thấy thái độ kiên quyết, dứt khoát nhân vật - Khát vọng sống mình: + Muốn cách tồn vẹn; thể xác linh hồn hòa hợp; bên bên ngoài, suy nghĩ hành động thống + Mong muốn sống có ý nghĩa, khơng chấp nhận dung tục, tầm thường: Ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ông chẳng cần biết! * Đánh giá - Khát vọng Hồn Trương Ba cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo; bảo vệ quyền sống mình; hướng đến hồn thiện nhân cách - Khát vọng Hồn Trương Ba thể sâu sắc nhờ ngôn ngữ kịch hấp dẫn, giàu sức khái qt tính triết lí  Trình bày suy nghĩ vấn đề: người cần sống Trình bày ý kiến vấn đề người cần sống mình, cần nêu được: + Thế sống mình? + Vì người cần sống mình? + Làm để người sống mình? Đề Cảm nhận về hai đoạn đối thoại sau kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt: (1) Vợ Trương Ba: Ơng cịn biết đến nữa! Cu Tị ốm thập tử sinh, từ đêm qua đến mê man, mẹ khóc đỏ mắt Khổ! Thằng bé ngoan thế! Cái Gái thương bạn, ngơ ngẩn người Không hiểu thằng bé có qua khơng, khéo mà (một lát) Cái thân tơi trời lại khơng bắt cho rảnh! ……………………………… Vợ Trương Ba: Ơng bảo khơng biết thể đến vậy, ông đành ưng chịu Tơi khơng cịn giúp ơng được, tốt khơng có tơi nữa, khơng có khu vườn nữa! (bỏ ra) Hồn Trương Ba: Bà! (Ngồi xuống, tay ôm đầu) " (2) (Vườn rung rinh ánh sáng Ở góc nhà đó, lên cảnh tượng cu Tị ôm chầm lấy mẹ, chị Lụa cuống quýt vuốt ve Bà vợ Trương Ba xuất phía trước sân khấu) Vợ Trương Ba: Ơng đâu? Ông đâu? (Giữa màu xanh vườn, Trương Ba chập chờn xuất hiện.) ……………………… Cái Gái: Cho mọc thành Ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi Mãi " 10 (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục 2017, trang 153) Từ rút ý nghĩa nhân sinh mà tác giả gửi gắm qua hai đoạn đối thoại * Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: + Nội dung nghệ thuật đoạn đối thoại Hồn Trương Ba với vợ đoạn kết + Tư tưởng nhân sinh Lưu Quang Vũ - Kiểu bài: Nghị luận về hai đoạn trích Từ đó, rút nhận xét, đánh giá, khái quát Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận… - Phạm vi dẫn chứng: Đoạn đối thoại Hồn Trương Ba với vợ đoạn kết kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ * Dàn ý: Mở - Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Giới thiệu hai đoạn đối thoại Thân a Phân tích đoạn đối thoại thứ * Nội dung - Sau đối thoại với xác hàng thịt, Hồn Trương Ba vô đau khổ, tuyệt vọng khơng sống mình, bị nhu cầu thân xác chi phối, sai khiến ngày tha hóa, đánh chất tốt đẹp Ơng tìm đến người thân để an ủi, xoa dịu nỗi đau tâm hồn Trớ trêu thay… - Người vợ mà ông mực yêu thương muốn bỏ đi: “đi đâu được… cịn này…” Bà đau khổ khơng phải rắc rối ơng Trương Ba sống thân xác anh hàng thịt gây Hơn hết, bà hiểu giá phải trả để ông sống Bà đau khổ ông Trương Ba thay đổi: “Ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa” Đó khơng phải thay đổi hình dáng bên ngồi mà thay đổi tâm hồn, nhân cách bên Ông Trương Ba người làm vườn, có thú vui tao nhã, thích đọc sách, đánh cờ, ươm mầm xanh cho sống, quan tâm yêu thương người thân gia đình Ông Trương Ba thô lỗ phũ phàng khơng biết việc, người xung quanh, suốt ngày chìm đắm thú vui năng, tầm thường - Trước đau khổ vợ, Hồn Trương Ba đành bất lực bà nói điều mà ơng cảm nhận Ơng khơng thể nói lên lời an ủi nào, hỏi câu vu vơ, vô hồn kèm theo động tác dằn vặt, lời than - Hồn Trương Ba nhận thức sâu sắc tồn vơ lí vơ nghĩa Cuộc sống cịn có ý nghĩa thân bị đau khổ dày vị khơng khơng đem lại niềm vui cho mà gây đau khổ cho người mà yêu thương Sau đối thoại với Gái chị dâu, Hồn Trương Ba thấm thía sống vơ nghĩa mình, tác động tâm lí cuối giọt nước tràn li khiến cho ông đến định dứt khốt: châm hương gọi Đế Thích, trả lại thân xác anh hàng thịt, xin cho cu Tị sống cịn mãi đi, khơng nhập vào thân xác * Nghệ thuật: Ngôn ngữ đối thoại sắc sảo, dồn nén, thể day dứt, giằng xé nội tâm nhân vật… b Phân tích đoạn đối thoại thứ hai * Nội dung - Đoạn đối thoại diễn khung cảnh: "vườn rung rinh ánh sáng" Đây không gian quen thuộc gắn với người ông Trương Ba, nơi lưu giữ hồi ức đẹp đẽ ơng Trương Ba hiền lành có tâm hồn sáng, u thiên nhiên, gắn bó với cơng việc người thân gia đình Trong đoạn có hai chi tiết quan trọng: Lời thoại ông Trương Ba với vợ hành động Gái ăn na vùi hạt xuống đất nói với cu Tị: cho mọc thành + Chi tiết 1: Hồn Trương Ba xuất qua lời dẫn chuyện: G " iữa màu xanh vườn ( ) chập chờn xuất hiện" Đó bóng, Trương Ba lên tiếng với vợ: "Tôi liền bên bà đây, bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà nấu cơm, dao bà giẫy cỏ Không phải mượn thân cả, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu" Đây lời văn, lời nói thấm đẫm cảm xúc thương yêu, quý mến gần gũi bên người thân, hạnh phúc Trương Ba trở lại Qua lời thoại Hồn Trương Ba, người đọc cảm nhận hồn ơng khơng có thân xác trú ngụ, bóng chập chờn mờ ảo, vơ hình, lại lúc diện Hồn Trương Ba nhiều nhất, thường trực Qua lời thoại này, nhà viết kịch gửi gắm triết lý 11 nhân sinh sâu sắc sống chết: Cái chết không đáng sợ người ý thức ý nghĩa sâu sắc sống, người sống cho điều mà u thích theo đuổi, đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho người, đặc biệt người giữ chất tốt đẹp → Trương Ba chọn linh hồn ơng khơng hồn tồn tan biến vào hư vơ Linh hồn hịa thiên nhiên vườn, ln gắn bó với người thân, tồn vật bình dị nhất, sống vui buồn họ, diện điều tốt lành sống… + Chi tiết 2: Hành động Gái lời thoại với cu Tị: vùi hạt na xuống đất cho mọc thành Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Cái Gái tiếp nối điều tốt đẹp mà ông Trương Ba làm sống gieo mầm xanh cho sống Đó cịn biểu tượng cho hồi sinh linh hồn ông Trương Ba điều tốt lành đời Dù ông nội Gái thể xác lòng ơng nội hồn ngun kì diệu tâm hồn Ông Trương Ba sống sống khác, sống tâm hồn người thân yêu * Nghệ thuật: Đoạn kết với chi tiết nghệ thuật giản dị, gần gũi mà có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Ngôn ngữ vừa dung dị vừa giàu chất thơ, chất thơ vút lên từ sống đời thường nhiều trái ngang bi kịch c Ý nghĩa nhân sinh sâu sắc – Con người thực hạnh phúc Khi phải sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, sống phụ thuộc vào người khác để đánh sống bi kịch với người với người xung quanh – Ý nghĩa sống nhiều tồn sinh học mà diện ta suy nghĩ nỗi nhớ người sống Vẻ đẹp tâm hồn có đời sống dài lâu so với thể xác Tâm hồn cao khiết ơng Trương Ba có mặt nỗi hoài niệm, niềm vui nỗi buồn sống – Đoạn trích đem lại học nhân sinh thấm đẫm giá trị nhân văn: Được sống làm người vơ q giá sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn q giá hơn; sống thật có ý nghĩa người sống tự nhiên, hài hoà thể xác tâm hồn Hạnh phúc người chiến thắng thân, chiến thắng dung tục, hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Kết Hai trích đoạn khơng dài dồn nén ý tưởng tác phẩm Thắt nút dội cởi nút nhân văn, Lưu Quang vũ đưa đến cho người đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc sống Đề Trong cảnh VII kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác giả Lưu Quang Vũ, đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba nói: “Khơng! Ta có đời sống riêng: Nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn”, cịn đối thoại với Đế Thích, Hồn Trương Ba lại nhận rằng: “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Phân tích tâm trạng nhân vật Hồn Trương Ba qua hai lời thoại trên, từ làm bật thay đổi nhận thức nhân vật * Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: Tâm trạng nhân vật Hồn Trương Ba, thay đổi nhận thức nhân vật - Kiểu bài: Nghị luận về hai chi tiết Từ đó, rút nhận xét, đánh giá, khái quát Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận… - Phạm vi dẫn chứng: Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ * Dàn ý: Mở - Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Giới thiệu hai chi tiết Thân bài: Phân tích tâm trạng nhân vật qua hai lời thoại a Lời thoại 1: Khi đối thoại với xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba nói: “Khơng! Ta có đời sống riêng: Nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” – Hoàn cảnh Trương Ba: Vốn người làm vườn hiền lành, thẳng, tắc trách quan nhà trời, Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt Trương Ba dần bị nhiễm thói hư tật xấu xác hàng thịt, thân ông cố bảo vệ phần hồn cho “Khơng! Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” 12 – Tâm trạng Trương Ba : liệt từ chối ảnh hưởng xác thịt tới linh hồn, với Trương Ba, xác thịt “khơng có tiếng nói mà xác thịt âm u đui mù”; ông cố gắng bảo vệ phần hồn với câu khẳng định: “Ta có đời sống riêng: Nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” Đó ngộ nhận Trương Ba cho hồn xác hoàn toàn tách biệt nhau; dù sống trú nhờ thân xác hàng thịt ông có tâm hồn nguyên vẹn, – Ý nghĩa: + Lời thoại thể tâm trạng đau khổ cố gắng bảo vệ tâm hồn Trương Ba + Từ đó, tác giả bày tỏ quan điểm: Linh hồn thể xác hai mặt hài hòa bên người; Thể xác linh hồn người hai thực thể có mối quan hệ hữu cơ, tách rời Cuộc tranh đấu hồn xác đấu tranh cao dục vọng, thấp hèn; phần phần người + Khi người sống lâu môi trường dung tục bị dung tục chi phối, khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục, tội lỗi Một linh hồn dù tốt đẹp trú ngụ thân xác khác bị biến dạng, bị chi phối theo thói quen thân xác đó, ln bị dằn vặt mặc cảm giả dối ích kỉ Khi người bị chi phối nhu cầu đừng đổ tội cho thân xác + Không thể tự an ủi vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Do đó, phải bảo vệ, hồn thiện nhân cách người Đó vấn đề lớn cá nhân toàn xã hội b Lời thoại thứ 2: Khi đối thoại với Đế Thích, Hồn Trương Ba lại nhận rằng: “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” – Hoàn cảnh: Sau đối thoại với xác hàng thịt, đặc biệt vơi người thân, Trương Ba đau đớn thừa nhận “Mày thắng đấy, thân xác ta ạ” Sau đau khổ, dằn vặt, Trương Ba gọi Đế Thích để bày tỏ mong muốn “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” – Tâm trạng Trương Ba: + Những lời thoại Đế Thích hồn Trương Ba chứng tỏ Hồn Trương Ba ý thức tình cảnh trớ trêu, đầy tính bi hài mình: Chỉ phải sống xác anh hàng thịt mà người thân ông, từ đứa cháu nội yêu quý, đến vợ ông… tất người xa lánh ơng Những lời nói từ đáy lịng, từ trái tim người thân yêu khiến Trương Ba vô đau đớn, day dứt, thất vọng + Đã đến lúc Hồn Trương Ba đau đớn nhận cần phải sống tồn vẹn Quyết định xin trở lại Trương Ba định sáng suốt, hợp lý, phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật, phù hợp với xảy Hồn Trương Ba phải sống xác anh hàng thịt – Ý nghĩa: + Được sống làm người thật quý giá, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có đeo đuổi cịn đáng q + Sự sống có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hoà tâm hồn thể xác + Con người cần phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý c Nhận xét về chuyển biến nhận thức Trương Ba – Qua hai lời thoại hồn Trương Ba thấy chuyển biến tích cực nhận thức nhân vật: + Từ chỗ ngộ nhận, biện minh cho lí lẽ đến chỗ ý thức sâu sắc thực trạng sống nhờ vả, sống chắp vá thân + Hồn Trương Ba từ chỗ bảo vệ lí lẽ mình: ta có đời sống riêng đến chỗ hiểu người thể thống nhất, hồn xác phải hài hồ Khơng thể có tâm hồn cao trú ngụ thân xác phàm tục, tội lỗi + Ban đầu, Trương Ba đổ lỗi cho thân xác bị chi phối nhu cầu Đó tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thế nhưng, ý thức sâu sắc thực trạng sống nhờ sống vả, sống chắp vá mình, Hồn Trương Ba lựa chọn chết để kết thúc bi kịch khơng Trương Ba sẵn sàng chết sống mà khơng mình, mà dần nhân cách, mà nhìn thấy người khác đau khổ chết cịn -Ý nghĩa thay đổi: + Thể trình Hồn Trương Ba tự đấu tranh với dung tục để sống Con người phải ln đấu tranh với nghịch cảnh, với dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý + Được sống đáng quý sống mình, hài hịa tâm hồn thể xác đáng q 13 + Khơng có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: Con người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển Lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn; Vở kịch đề cập đến vấn đề khơng phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi – Đặc sắc nghệ thuật: xây dựng mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ kịch sinh động mang đậm chất triết lí, kết hợp phê phán mạnh mẽ chất trữ tình đắm thắm… – Cắt nghĩa, lí giải: thay đổi tâm trạng nhân vật Hồn Trương Ba qua hai lời thoại xuất phát từ thay đổi hoàn cảnh sống mạch vận động tâm trạng nhân vật; Những thay đổi Trương Ba thể phong cách Lưu Quang Vũ– người trăn trở sống, người, vấn đề xã hội để hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp; đócũng niềm tin tác giả vào chiến thắng thiện, đẹp điểu tốt lành đời Kết - Nhiều thập kỉ trôi qua, bạn đọc ngày sống đổi tồn diện, khí vươn lên đất nước dân tộc, cịn tìm thấy nhiều tầng ý nghĩa thú vị hàm ẩn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Thơng qua hình tượng Hồn Trương Ba, Lưu Quang Vũ đặt vấn đề tư tưởng thấm đẫm chất nhân văn, khơng có ý nghĩa thời mà có ý nghĩa mn đời ĐỀ Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết! Cảm nhận anh/ chị về khát vọng Hồn Trương Ba đoạn đối thoại Từ đó, rút quan niệm sống tác giả.\ Đáp án Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn đối thoại - Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, đặc biệt kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ viết vào năm 1981, công diễn lần đầu vào năm 1984 Đây tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ - Giới thiệu đoạn trích: Thuộc cảnh VII, đoạn kết, lúc mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm Đoạn trích đối thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích, qua Hồn Trương Ba bày tỏ quan điểm sống Thân a Cảm nhận về khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn đối thoại * Hoàn cảnh dẫn đến đoạn đối thoại Trương Ba người hiền lành, lương thiện, tốt bụng bị chết oan tắc trách quan nhà trời Đế Thích, vị tiên cờ yêu quý mến mộ tài nghệ Trương Ba nên giúp ông sống lại thể xác anh hàng thịt Mọi việc rắc rối bắt đầu xảy kể từ hồn Trương Ba cư ngụ thể xác phàm tục Ý thức tình trạng “vênh lệch” mình, Trương Ba định gọi Đế Thích để giải bi kịch mà gặp phải * Khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba: - Khát vọng thoát khỏi nghịch cảnh phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt: 14 + Ý thức tình cảnh trớ trêu phải sống bên đằng, bên ngồi nẻo + Thấm thía nỗi đau khổ khơng chấp nhận tình trạng vênh lệch hồn xác Các từ ngữ tiếp tục, được, lời thoại Trương Ba cho thấy thái độ kiên quyết, dứt khoát nhân vật - Khát vọng sống mình: + Muốn cách tồn vẹn; thể xác linh hồn hòa hợp; bên bên ngoài, suy nghĩ hành động thống + Mong muốn sống có ý nghĩa, khơng chấp nhận dung tục, tầm thường (Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!) → Khát vọng Hồn Trương Ba cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo; bảo vệ quyền sống mình; hướng đến hồn thiện nhân cách * Nghệ thuật: – Kết hợp việc miêu tả diễn biến tâm lý hành động nhân vật – Ngơn ngữ kịch: sinh động, gắn liền với tình cảnh, tâm trạng cụ thể; giàu tính triết lý - Giọng điệu: biến hóa, lơi cuốn, có lời thoại vừa hướng ngoại lại mang tính chất hướng nội (độc thoại nội tâm) b Quan niệm sống tác giả thể qua đoạn đối thoại - Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục, thô lỗ Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, khơng thể tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn - Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không sống thật vơ nghĩa - Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục, để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao q - Lịng tốt hời hợt khơng thể giúp ích cho Trái lại, đẩy người vào nghịch cảnh bi đát Kết Đoạn đối thoại đoạn đặc sắc, góp phần quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng kịch Đó minh chứng cho tính triết lí kịch Lưu Quang Vũ Đề (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp nhân cách nhân vật Trương Ba thể qua đoạn đối thoại với nhân vật Đế Thích đoạn kết kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ (Sách Ngữ văn 12tập hai, trang 142, NXB GD 2009) Từ anh/chị nhận xét chiều sâu triết lí tác giả gửi gắm qua đoạn trích Giới thiệu khái quát tác giả Lưu Quang Vũ kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Phân tích đối thoại Trương Ba với Đế Thích đoạn kết kịch a Nội dung: * Hoàn cảnh dẫn đến đối thoại đoạn kết: – Trương Ba người hiền lành, lương thiện, tốt bụng bị chết oan tắc trách quan nhà trời Đế Thích, vị tiên cờ yêu quý mến mộ tài nghệ Trương Ba nên giúp ông sống lại thể xác anh hành thịt Mọi việc rắc rối bắt đầu xảy kể từ hồn Trương Ba cư ngụ thể xác phàm tục Ý thức tình trạng “vênh lệch” mình, Trương Ba định gọi Đế Thích để giải bi kịch mà gặp phải * Phân tích đối thoại hồn Trương Ba với Đế Thích kết: – Màn đối thoại với Đế Thích: + Trương Ba hiểu thấu ý nghĩa sống đích thực, ln khát khao sống với thân, không muốn sống nhờ, sống gửi: Không chấp nhận cảnh sống “bên đằng, bên nẻo” Muốn sống theo chất “Tơi muốn tơi toàn vẹn” Thẳng thắn sai lầm Đế Thích “Sống nhờ vào đồ đạc….cần biết” + Nhân hậu, vị tha, giàu lòng tự trọng: Cái chết cu Tị mở lối thoát cho bế tắc Trương Ba nhận có “bao rắc rối” chờ 15 Hình dung tương lai “bơ vơ lạc lõng, trở nên thảm hại đáng ghét” chấp nhận lời đề nghị Đế Thích Cuối cùng, ơng từ chối quyền tái sinh lần để nhường quyền sống cho cu Tị Theo Trương Ba, sống có ý nghĩa chấm dứt tình trạng giả tạo, người phải sống với mình, có hồ hợp tồn vẹn linh hồn thể xác – Màn kết kịch: +Khung cảnh hạnh phúc sum vầy ấm áp: “cu Tị ôm chầm lấy mẹ, chị Lụa cuống quýt vuốt ve con”, hai đứa trẻ ăn chung trái na + Hồn Trương Ba trở không gian quen thuộc (khu vườn, cầu ao, cơi trầu, ) Khi Trương Ba khơng cịn chịu cảnh “bên đằng, bên ngồi nẻo” lại lúc ông sống gần gũi, tình thương yêu người thân + Cái Gái gieo hạt na xuống nói: “cho mọc thành Ông nội tớ bảo Những nối mà lớn khôn Mãi ” Những hành động lời nói tốt đẹp Trương Ba có tác dụng giáo dục lâu dài cho hệ mai sau điều tốt lành tiếp nối, phát huy giá trị vĩnh đời sống b Nghệ thuật: – Màn kịch thể xung đột liệt, căng thẳng Trương Ba Đế Thích bất đồng quan điểm sống, nhân vật cần đưa sưu lựa chọn – Thể đầy đủ đặc trưng thể loại kịch: mâu thuẫn phát triển từ “đỉnh điểm” đến “mở nút”; ngôn ngữ sinh động; giọng điệu biến hoá; lời thoại vừa hướng nội vừa hướng ngoại,… c Đánh giá: – Qua hai đoạn đối thoại nhân vật đoạn trích, nhà văn chuyển tải nhiều thông điệp nhân sinh quan trọng: + Cuộc sống có ý nghĩa người khơng phải sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá + Đề cao ca ngợi chiến thắng thiện, đẹp, tạo niền lạc quan tin tưởng vào điều tốt đẹp hữu đời – Dựa vào cốt truyện dân gian, tác giả sáng tạo nên nhân vật với hành động phù hợp với hoàn cảnh, tích cách, thể phát triển tình kịch; ngôn ngữ nhân vật sinh động, giọng điệu biến hố,…; góp phần tạo nên khơng khí ấm áp, tốt lên niềm vui đồn tụ, tiếp nối, đem lại âm hưởng thoát, lạc quan cho kịch Chiều sâu triết lí gửi gắm qua đoạn trích: – Con người muốn có sống hạnh phúc cần phải có hài hồ thể xác linh hồn, vật chất tinh thần, sống – Cuộc sống thật có ý nghĩa người tìm thấy tình u thương, sẻ chia người xung quanh, đặc biệt người thân yêu gia đình – Được sống điều may mắn sống cho thật ý nghĩa điều quan trọng,… Đề Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, đối thoại với nhân vật Đế Thích, nhân vật Trương Ba nói:“Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” (Lưu Quang Vũ – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.148 tr.152) Phân tích bi kịch sống cảnh hồn này, xác ước muốn nhân vật Trương Ba qua lời đối thoại trên, từ làm bật ý nghĩa phê phán mà tác giả gửi gắm .1.Mở bài: 0.25 – Giới thiệu tác giả, tác phẩm đoạn trích: Lưu Quang Vũ nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại.Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm tiêu biểu Lưu Ọuang Vũ, xuất phát từ cốt truyện dân gian, tác giả viết thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc – Nêu vấn đề cần nghị luận: Tác phẩm có nhiều lời thoại mang tính triết lý, lời nói Trương Ba với Đế Thích: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” gợi lên bi kịch nhân vật Trương Ba sống cảnh hồn này, xác ước muốn anh Từ đó, nhà biên kịch gửi gắm tiếng nói phê phán sâu sắc 3.2.Thân bài: 3.50 a.Khái quát kịch 16 – Hồn Trương Ba, da hàng thịt truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 – Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt b Phân tích bi kịch sống cảnh hồn này, xác ước muốn nhân vật Trương Ba đối thoại với Đế Thích: – Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý thống nhất, hài hòa hồn xác người b.1 Bi kịch sống cảnh hồn này, xác – Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba qua đối thoại với xác hàng thịt: +Tình kịch Hồn Trương Ba nhập vào thân xác anh hàng thịt, phải gánh chịu nhiều đau khổ: +Xác hàng thịt rõ tha hố khơng tránh khỏi hồn Trương Ba Trương Ba phải nhờ vào để tồn tại: Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất, cối, người thân ông cảm nhận giới qua giác quan +Trương Ba không cịn sống theo cách riêng mình, linh hồn hoàn toàn lệ thuộc vào yếu tố vật chất thân xác, tồn qua thân xác, thân xác khơng phải Đó ngun nhân khiến linh hồn Trương Ba rơi vào tình trạng bất lực trước sai khiến ghê gớm thân xác âm u đui mù Nhân vật đau khổ khổng thể làm chủ thân Đây bi kịch tha hoá nhân vật – Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba qua đối thoại với người thân gia đình: + Những người gia đình khơng có hiểu ơng, họ nghi ngờ, xa lánh ông (vợ ông định bỏ thật xa, trai không nghe lời khuyên cha, cháu nội gọi ông lão đồ tể…) Họ không thông cảm, chia thấu hiểu cho khó khăn mà ơng phải cố gắng để vượt qua từ nhập vào thân xác anh hàng thịt + Hồn Trương Ba thấy rằng, nguyên nhân gây nên rắc rối, xáo trộn, bất an gia đình ông muốn đưa đến cho người điều tốt đẹp Đây bi kịch bị từ chối nhân vật b.2 Ước muốn nhân vật Trương Ba: Tơi muốn tơi tồn vẹn – Nhân vật mang nỗi đau người tự ý thức Là người giàu lòng vị tha nên Hồn Trương Ba day dứt trước thân Hồn Trương Ba nhận bị tha hố, nhiểu phải thoả hiệp với địi hỏi xác-thịt, khơng giữ tính cao khiết trước Ơng ln bị dằn vặt nghịch cảnh phải sống “bên đàng, bên nẻo” – Vì thế, đối thoại với Đế Thích, Trương Ba thể ý nguyện mình: Tơi muốn tơi tồn vẹn + Lời thoại trước hết cho thấy bước trưởng thành, bước ngoặt quan trọng nhận thức Trương Ba Từ chỗ đánh giá phiến diện thân xác người, Trương Ba có nhìn đắn, sống tốt đẹp người tạo nên từ hài hòa hai đời sống thể xác tâm hồn Nhận thức tưởng chừng đơn giản Trương Ba phải đánh đổi nhiều đau khổ, nước mắt thân ơng người thân nên nhận thức vơ quý giá + Khao khát mãnh liệt, cháy bỏng “là tơi tồn vẹn” Trương Ba cịn cho thấy nhân cách cao đẹp Trương Ba Nhân vật không cịn chấp nhận chung đụng với thơ lỗ tầm thường, dung tục để sai khiến, mà muốn trở sống trọn vẹn với lương thiện, sáng, tốt đẹp vốn có + Ý nghĩa: Ước muốn Trương Ba triết lí nhân sinh Lưu Quang Vũ: sống mình, khơng chấp nhận lối sống gửi, sống nhờ Đồng thời, phải biết sống vị tha ( người khác), sống cao thượng Cuối cùng, Trương Ba chấp nhận chết hẳn, trả lại xác hàng thịt xin cu Tị sống lại Lựa chọn làm sáng lên nhân cách tốt đẹp, cao Trương Ba c Nghệ thuật: – Nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn kịch: chặt chẽ, logic, hợp lý Các chi tiết, hành động kịch nối tiếp nhau, đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh cao, tạo nên kịch tính vơ căng thẳng, hấp dẫn – Nghệ thuật diễn tả tâm lý nhân vật: dù khơng phải mạnh thể loại kịch nói thông qua ngôn ngữ, hành động nhân vật, tâm lý nhân vật (đặc biệt Trương Ba) thể cách rõ nét với phức tạp, tinh tế không giải đơn, xuôi chiều – Ngôn ngữ kịch: giản dị, sáng rõ, đặc biệt giàu tính triết lý d Ý nghĩa phê phán mà tác giả gửi gắm qua lời thoại: Từ nỗi đau khổ Trương Ba phải sống thân xác anh hàng thịt, phải chung đụng với tầm thường, dung tục có bị tầm thường, dung tục sai khiến, LQV cho thấy bi kịch tất không sống mình: “Bên đằng, bên ngồi nẻo”, độ hàm chứa lời răn đe, cảnh tỉnh 17 vô nghiêm khắc tác giả với cố gắng tạo cho vỏ bọc, bề giả dối khác với chất thực bên trong, dù bị ép buộc hay cố tình hậu vơ to lớn 3.3.Kết bài: 0.25 – Tóm lại ý nghĩa bi kịch khát vọng sống cao đẹp nhân vật Trương Ba; – Bài học sống rút từ nhân vật: sống mình, biết đấu tranh chống lại dung tục, tầm thường để giữ vững nhân cách… Đề Cảm nhận anh/chị nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích sau: Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, được! Đế Thích: Sao thế? Có khơng ổn đâu! Hồn Trương Ba: Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể thật ông tan rữa bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết! (Trích cảnh VII, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr 149) Từ đó, nhận xét triết lí nhân sinh mà tác giả Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật Đáp án Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận – Lưu Quang Vũ đánh giá kịch gia tài nhất, tượng đặc biệt sân khấu kịch trường nước nhà năm 80 kỷ XX Kịch ông thường sắc sảo dội, đề cập đến vấn đề mang tính thời ẩn chứa sau triết lí nhân sinh sâu sắc, thấm đượm chất nhân văn – Tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981, có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian công diễn vào năm 1998, tác phẩm kịch xuất sắc Lưu Quang Vũ Vở kịch đặt nhiều vấn đề có tính triết lí sâu sắc từ chuyện Hồn Trương Ba sống lại trú ngụ xác Hàng Thịt – Đoạn trích thuộc đoạn phần cảnh VII, gần kết kịch, tái lại đối thoại hồn Trương Ba Đế Thích, tơ đậm bi kịch vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Qua trích đoạn này, tác giả Lưu Quang gửi gắm tới độc giả nhiều tư tưởng mang tính triết lí sâu sắc – Hồn cảnh dẫn đến đối thoại: Trương Ba người làm vườn lương thiện, có tài đánh cờ giỏi Song, khơng may bị chết oan tắc trách quan trời Đế Thích ơng tiên cao cờ, u q mến tài đánh cờ Trương Ba nên giúp Hồn Trương Ba sống lại thể xác anh hàng thịt Tuy nhiên hành động vơ tình đẩy Hồn Trương Ba vào bi kịch đau đớn nghiệt ngã: Hồn bị tha hoá, bị thể xác sai khiến trở nên tầm thường, bị người thân hắt hủi xa lánh Trương Ba lấy làm đau khổ, tuyệt vọng định tìm sống đích thực dù phải đánh đổi chết Quyết định thúc đẩy hồn Trương Ba lấy hương thắp gọi Đế Thích để nhờ ơng tiên giúp đỡ – Nội dung: Trong trích đoạn hồn Trương Ba bày tỏ tình cảnh bất hạnh phải sống thân xác anh hàng thịt Qua tốt lên thân phận bi kịch vẻ đẹp tâm hồn nhân vật * Cảm nhận hình tượng nhân vật Hồn Trương Ba: – Bi kịch: + Bi kịch xung đột, mâu thuẫn đối lập thiện ác, cao thấp hèn dẫn đến kết thúc buồn Nhân vật thường kết thúc chết bi thảm, để lại cho người đọc nỗi xót thương vơ hạn Mặc dù vậy, kết thúc truyện chân, thiện, mĩ chiến thắng ác, xấu, giả dối,… + Biểu bi kịch hồn Trương Ba: Việc mang thân anh hàng thịt khiến hồn Trương Ba rơi vào trạng thái mệt mỏi, chán chường cực; đau khổ, tuyệt vọng, bế tắc, cảm thấy sống không chết Điều vượt sức chịu đựng hồn Trương Ba: điệp ngữ “không thể được” thể rõ điều Hồn Trương Ba đau khổ phải sống sống trái tự nhiên, “bên đằng, bên nẻo” khơng (Lấy dẫn chứng đối thoại với thể xác để phân tích chứng minh) 18 Phải đấu tranh với Đế Thích, phải tìm đến chết, tự thủ tiêu sống, sống để “tơi tồn vẹn”; để khơng vật quái gở mang tên “hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Vẻ đẹp tâm hồn: + Hồn Trương Ba đau khổ, định lựa chọn chết để giải phóng cho mặt xuất phát từ nhu cầu nội thân, mặt khác xuất phát từ lòng vị tha, trái tim nhân hậu, cao thượng: mong muốn giải thoát nỗi khổ đau cho người thân yêu; muốn ngăn chặn nguy gia đình “tan hoang” tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ mình; muốn đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh, cu Tị, chị Lụa, vợ anh hàng thịt, anh hàng thịt + Là người thẳng, dũng cảm: Ông ý thức cảnh ngộ tha hóa thân, dám nhìn thẳng vào thật phũ phàng đó; kiên khơng thỏa hiệp với xấu, ác, dám chống lại phần thấp hèn, ti tiện người Ơng dám trích sai lầm quan trời: Ơng nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! + Có quan niệm sống đắn sâu sắc: “Không thể bên đằng, bên nẻo được”: Cuộc sống thực phải có hịa hợp thể chất tâm hồn, bên bên “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên”, không nên sống nhờ vả vào thể xác người khác Sự sống quan trọng, song “sống nào” quan trọng * Triết lí nhân sinh mà Lưu Quang Vũ gửi gắm qua nhân vật – Được sống điều may mắn, sống quan trọng – Con người thực hạnh phúc sống mình, có hồ hợp thể xác linh hồn, bên bên ngoài, nội dung hình thức thể thống tồn vẹn khơng phải sống chắp vá, bất nhất: “bên đằng, bên nẻo” – Trong sống phải biết đấu tranh với dung tục tầm thường chiến thắng nghịch cảnh để hồn thiện nhân cách thân Có tồn vẹn – Đánh giá: + Giá trị nội dung: Đoạn trích thể cảnh ngộ đáng thương nét đẹp đáng trân trọng, đáng quí tâm hồn nhân vật Trương Ba Qua đó, kịch gia gửi gắm nhiều tư tưởng mang tính triết lí sâu sắc, ý nghĩa + Giá trị nghệ thuật: Tác giả tạo xung đột kịch căng thẳng khác quan niệm sống Ngôn ngữ kịch giàu tính cá thể Giọng điệu đa thanh, phức điệu, vừa hướng nội vừa hướng ngoại, vừa giàu triết lý Những triết lý có tính gợi mở, lột mặt nạ giải thiêng thần thánh mà mục đích tơn vinh người với ước mơ, khát vọng đời thường Với đối thoại này, tác giả cởi nút cho xung đột tác phẩm Đề 10: Phân tích đối thoại HTB Đế Thích 2.1 Hồn cảnh dẫn đến đối thoại Trương Ba Đế Thích: Do phải sống nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba phải chiều theo số nhu cầu hiển nhiên xác thịt Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, phải sống mượn, lệ thuộc nên bị nhiễm độc tầm thường, dung tục xác thịt thơ phàm Thấm thía nghịch cảnh bi kịch sống khơng bi kịch bị người thân yêu cự tuyệt – Trương Ba định châm nhang gọi Đế Thích để chết trả lại sạch, vẹn nguyên linh hồn 2.2 Nội dung đối thoại Trương Ba Đế Thích a Phần đầu đối thoại tranh luận về quan niệm sống Trương Ba Đế Thích Qua tranh luận ấy, tác giả đề cao quan điểm sống – “phải sống mình” Mở đầu lời độc thoại: “Mày thắng đấy, thân xác ta ạ… Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình?” Lời độc thoại cho thấy đấu tranh nội tâm vô dội Trương Ba Thực đấu tranh tác giả Lưu Quang Vũ gửi gắm qua đối thoại Trương Ba xác hàng thịt Đó đấu tranh xác hồn; cao đê hèn; tốt xấu; cao thượng dung tục; khát vọng dục vọng Đó đấu tranh để hoàn thiện nhân cách Cuộc đấu tranh phần thắng nghiêng xác thân hồn Trương Ba không chịu lép vế, không khuất phục mà tìm cách để sống – nhân cách cao đẹp Trương Ba 19 Trương Ba bày tỏ nguyện vọng với Đế Thích: “Tôi tiếp tục mang thân anh hàng thịt nữa, khơng thể được!” Lời thoại có tới hai lần phủ định “tôi không thể”; “không thể được” cho thấy tâm rời bỏ xác hàng thịt ý chí sắt đá Trương Ba thấm thía nghịch cảnh trớ trêu Tiếp đến Trương Ba nêu lên địi hỏi đáng quan điểm sống cao đẹp – sống phải mình: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Câu nói thể nghịch cảnh Trương Ba, bất bên bên ngồi: “bên trong” linh hồn, cảm xúc, tư tưởng, nhân cách cao đẹp Trương Ba Hồn tinh anh chi phối điều khiển thể xác Đối lập bên “bên ngồi” – xác thịt thơ phàm anh hàng thịt Nhưng “cái bên ngoài” cần hiểu theo nghĩa rộng hoàn cảnh sống, năng, nhu cầu tự nhiên, dục vọng Sự tha hóa linh hồn Trương Ba linh hồn nhượng bộ, tự bán mình, tự thỏa hiệp với nhu cầu Đây dằn vặt, đau khổ, trăn trở Trương Ba Cả hai hồ hợp khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Tài liệu thầy Phan Danh Hiếu Từ Trương Ba lên tiếng địi nhu cầu đáng thân: “Tơi muốn tơi tồn vẹn” Đây khát vọng mãnh liệt Trương Ba, khát vọng sống hịa hợp “Tồn vẹn” nghĩa phải có hịa hợp bên bên ngồi, nội dung hình thức, thể xác linh hồn Khơng thể có sống mà “hồn xác kia” Cuộc sống không thuận theo lẽ tự nhiên, khơng thuận theo tạo hóa, sống mà khơng bi kịch nghiệt ngã Trước yêu cầu Trương Ba, Đế Thích lại lập luận rằng: Trương Ba nên chấp nhận sống “dưới đất trời cả” Đế Thích khơng Trương Ba sống cảnh bất nhất, mà người Vì Đế Thích khun Trương Ba đừng cố gắng làm viên bi lăn ngược vòng mà chấp nhận, biết cách thỏa hiệp, học cách chấp nhận Đế Thích lấy tâm lý đám đơng để áp đặt lên quan điểm sống Đế Thích lấy dẫn chứng ơng ta Ngọc Hồng khơng thể sống mình: “Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng Chính người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng” Như vậy, theo Đế Thích thì: “khơng sống mình” Bởi sống có nghĩa tồn tại, cịn tồn cịn hồn cảnh, điều kiện mà người buộc phải quy thuận Đây quan niệm sống sai lầm đáng lên án Trương Ba bắt đầu đổi giọng lên án Đế Thích: “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng thân phải sống nhờ anh hàng thịt” Trương Ba đưa so sánh đồ đạc, vật chất thân Đồ đạc, cải vật chất mượn người khác chuyện khơng nên; cịn sống nhờ, sống gửi, sống ký sinh vào thân xác kẻ khác điều xấu hổ đáng lên án Trương Ba thẳng thắn: “Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết!” Lời thoại trích quan niệm sai lầm Đế Thích suy nghĩ đơn giản sống Với Đế Thích, sống tồn cịn tồn không cần biết Với Trương Ba, sống không tồn sinh học mà tồn cịn phải tồn có ý nghĩa * Những lời thoại Trương Ba Đế Thích phần chủ yếu thiên đấu tranh Trương Ba – đấu tranh vượt lên nghịch cảnh để chiến thắng thân bảo vệ linh hồn cao đẹp b Phần sau đối thoại chủ yếu thông qua đấu tranh “tồn hay khơng tồn tại” Cuộc đấu tranh tốt lên nhân cách cao thượng đức hi sinh Trương Ba Tiếp đến Trương Ba bày tỏ nguyện vọng: “Thân thể anh hàng thịt cịn lành lặn ngun xi đây, tơi trả lại cho Ông làm cho hồn sống lại với thân xác này” Nhưng Đế Thích bác bỏ Đế Thích cho tâm hồn đáng quý Trương Ba thay cho phần hồn tầm thường anh hàng thịt Trương Ba lập luận rằng: “Tầm thường, anh ta… chúng sinh để sống với nhau” Để khẳng định với tâm Trương Ba trở nên mạnh mẽ: “Nếu ông không giúp, nhảy xuống sông hay đâm nhát dao vào cổ, lúc hồn tơi chẳng cịn, xác anh hàng thịt mất” Ý chí mạnh mẽ Trương Ba xuất phát từ khát vọng “được sống mình”, để “được sống mình” lúc này, Trương Ba khơng có đường khác chết Vì chết đi, ơng thực mình, hồn ngun vẻ đẹp cao khiết linh hồn Với Trương Ba, thiên đường đẹp để linh hồn trú ngụ sau chết phục sinh trái tim người yêu quý ông Lưu Quang Vũ đặt Trương Ba vào tình kịch độc đáo Sự việc thằng cu Tị trai độc chị Lụa chết làm cho đối thoại mang tính bước ngoặt Đế Thích muốn Trương Ba nhập hồn vào xác cu Tị: “Ông sống thân xác thằng bé ổn” Câu nói Đế Thích lần cho thấy lối suy nghĩ đơn giản, phiến diện – sống tồn Thực chất lối suy nghĩ xuất phát từ sống Đế Thích Tiên phật thánh thần chẳng chết sống để hưởng thụ Lối sống ảnh hưởng trực tiếp lên tư tưởng dẫn đến sai lầm Đế Thích 20

Ngày đăng: 08/12/2023, 23:02

w