1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Lí Luận Về Tiếp Nhận.docx

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề số 1 Có ý kiến cho rằng “Khi tác phẩm kết thúc, ấy là lúc cuộc sống của nó mới thực sự bắt đầu” Anh (chị) hãy bình luận ý kiến trên Đề số 2 Hình tượng nhân vật được sinh ra từ tâm trí của nhà văn n[.]

Đề số 1: Có ý kiến cho rằng: “Khi tác phẩm kết thúc, lúc sống thực bắt đầu” Anh (chị) bình luận ý kiến Đề số 2: Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề số 3: Bình luận quan niệm J.Paul Sartre: “Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, cịn vệt đen giấy trắng” Bằng trải nghiệm văn học anh/chị làm sáng tỏ Đề số 4: Nhà lý luận văn học Trung Quốc Lưu Hiệp cho rằng: “Phàm việc làm văn nội tâm có bị xúc cảm lời nói phát Nhưng người xem văn (ngược lại): trước xem lời văn sau vào nội tâm tác giả Nếu ta theo sóng ngược lên tìm nguồn dù văn có kín đáo sáng rõ Đời xa không thấy mặt nhà văn, xem văn liền thấy tiếng lòng họ” (Văn tâm điêu long/ thiên Tri âm; NXB Văn học; H; 1999; trang 274) Anh chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số tác phẩm văn học tiêu biểu Đề 5: Mọi tác phẩm dù sáng tạo theo thi pháp mở theo cách đọc Mỗi cách đọc mang đến cho tác phẩm đời sống Anh chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn THPT Đề 6: Có ý kiến cho rằng: Tiếp nhận văn học đòi hỏi người đọc sống với tác phẩm tồn tâm hồn để cảm nhận thông điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến người đọc Anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 7: Mi-lan Kan-de-ra khẳng đinh: Khi đặt bút viết tác phẩm, nhà văn thường tìm hiểu đặt nhiều câu hỏi Chiều sâu tác phẩm thể khả đặt câu hỏi vấn đề xã hội Chính người đọc tìm câu trả lời xác theo cách riêng Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề 8: Đối thoại với văn chương, Cao Bá Qt nói: “Xưa nay, nỗi khổ người ta khơng chữ tình, mà khó đời khơng gặp gỡ” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 2, tr 188 – NXB giáo dục năm 2008) Phát biểu suy nghĩ nhận định Phân tích số tác phẩm mà ng-ời nghệ sĩ khổ “chữ tình” để đạt tới “gặp gỡ” mà anh (chị) hiểu sâu sắc Đề số 9: Bình luận quan niệm J.Paul Sartre: Tác phẩm văn học quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất hiện, cần phải có hoạt động cụ thể đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc cịn tiếp tục Ngồi đọc ra, cịn vệt đen giấy trắng Đề số 10: Phải chăng, tiếng nói tri âm khát vọng mn đời văn chương xưa nay? GỢI Ý ĐÁP ÁN Vấn đề tiếng nói tri âm văn chương a Khái niệm Tri âm hiểu đồng điệu, thấu cảm. “Xưa nỗi khổ người ta khơng chữ tình, mà khó đời khơng gặp gỡ.”( Hoa tiên truyện tự - Cao Bá Quát) b Luận giải tiếng nói tri âm văn học - Sự tri âm người đọc người viết trước hết bắt nguồn từ quy luật sáng tạo nghệ thuật Người nghệ sĩ cầm bút để giải bày lịng Nhà thơ mang ―tiếng nói điệu đồng tìm tâm hồn đồng điệu‖ Nhà văn viết tác phẩm ban phát phấn thơng vàng khắp nơi, mong có theo phấn tìm Cho nên bạn đọc mắt xích khơng thể thiếu chu trình sáng tác - tiếp nhận tác phẩm Bạn đọc có suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc, có niềm vui nỗi buồn, có cảnh ngộ tâm trạng, nhiều bắt gặp đồng điệu với nhà văn, nhà thơ Khi hai luồng sóng tâm tình giao hồ tác phẩm rực sáng lên, trở thành nhịp cầu nối liền tâm hồn với tâm hồn, trái tim với trái tim Phải Lưu Q Kì viết : “nhà thơ gói tâm tình thơ Người đọc mở thấy tâm tình mình” - Xét đối tượng phản ánh văn học: Những đời bi kịch, đau thương, số phận ngang trái thường dễ khơi gợi cảm xúc đồng cảm xót thương người, người nghệ sĩ ( quy luật sống: người nhạy cảm, quan tâm nhiều trước nỗi buồn niềm vui, trước bất hạnh hạnh phúc, trước mát, thiệt thòi được, may mắn) Tiểu Thanh, Nguyễn Du, Lorca vào thơ Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo họ có chung số phận Tri âm cịn tìm đến đẹp để ngưỡng mộ, ngợi ca Bản thân đẹp có sức chinh phục lớn lao với người nghệ sĩ Cái đẹp có từ đời nhân cách người, đẹp cịn có giá trị tác phẩm nghệ thuật Trong cảm xúc nhà thơ cảm thơng, xót thương phải liền với ngợi ca, ngưỡng mộ, tôn vinh Qua tác phẩm thơ thấy Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo muốn lưu giữ lại với muôn đời vẻ đẹp mà đối tượng tri âm họ sở hữu - Trên sở lí luận tiếp nhận văn học: + Khi nhà văn kết thúc trang viết cuối tác phẩm, lúc tác phẩm bắt đầu vịng đời Nói khác q trình hoạt động tác phẩm khơng phải chu trình đóng kín, mà mở phía đời sống Và tác phẩm lớn đời ln ln ẩn chứa khả bộc lộ viễn du qua khơng gian thời gian Và sức sống tác phẩm văn chương hoá sợi dây tri âm linh diệu tác giả bạn đọc Phải vậy, M.Gorki viết: ―người tạo nên tác phẩm tác giả người định số phận tác phẩm lại độc giả‖ + Tác phẩm văn chương sống tấc lòng người tri kỉ - bạn đọc bạn đọc hiểu tác phẩm thông điệp tác giả Tiếp nhận văn học phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tâm lý tâm tiếp nhận, mơi trường văn hố mà người đọc sống, tiếp thu, … Chuyện khen hay chê văn chương điều dễ thấy Cho nên, thời đại nào, văn học dân tộc cần tiếng nói tri âm bạn đọc dành cho tác giả Nghĩa bạn đọc phải cảm thông, sẻ chia với nỗi niềm tâm , nghĩ suy người viết gửi gắm vào tác phẩm - Thực tiễn văn học: Tiên Phong Mộng Liên Đường chủ nhân Nguyễn Đăng Tuyển có lời bình Truyện Kiều như sau: “Th Kiều khóc Đạm Tiên, Tố Như tử làm Truyện Thuý Kiều, việc có khác mà lịng một, người đời sau thương người đời nay, người đời thương người đời xưa, hai chữ tài tình thật thơng luỵ bọn tài tử khắp gầm trời suốt xưa vậy”. Chính ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương mà nhà thơ, nhà văn sáng tác tác phẩm mà đối tượng lại nhà văn, nhà thơ Bằng Việt viết Pauxtôpxki, Ximônôp sung sướng tìm tri âm Tố Hữu : ―Ở thấy thơ tôi, Sống dịch tuyệt vời anh”, hay Thanh Thảo viết Lor ca vần thơ với nỗi đau “bốc cháy mặt trời”. Trường hợp Nguyễn Du Tố Hữu hai thơ ―Độc Tiểu Thanh kí‖ ―Kính gửi cụ Nguyễn Du khơng nằm ngồi mạch nguồn cảm hứng giàu giá trị nhân văn Tiếng nói tri âm văn học qua số tác phẩm tiêu biểu a Tiếng nói tri âm trong Độc Tiểu Thanh kí của Nguyễn Du - Hơn hết văn học Việt Nam, Nguyễn Du người khổ chữ tình khát khao gặp gỡ đến khắc khoải Thi hào người suốt đời tìm tri kỉ cõi đời đen bạc Chắc hẳn đại thi hào ―ngậm cười chín suối‖ ―cả đời hiểu Nguyễn Du‖, có người Huy Cận, Tế Hanh, Chế Lan Viên, …và đặc biệt Tố Hữu làm thơ giãi bày, giải toả hộ người uất hận Bài thơ ―Kính gửi cụ Nguyễn Du‖ đời bắt nhịp cầu tri âm đến tâm Tố Như ―Độc Tiểu Thanh kí‖, đồng thời khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương - Trước hết ―Độc Tiểu Thanh kí‖ tiếng nói tri âm cá nhân dành cho cá nhân, lịng đau tìm hồn đau, cất lên không gian đa chiều tiếng khóc – tiếng khóc biểu tượng cho đồng cảm sâu sắc hai người khác thời đại dân tộc Có khoảng khơng gian thời gian diệu vợi, hun hút, ngăn cách hai người văn chương xố nhồ biên giới địa lí, biên giới lịch sử để họ tìm đến với - Khóc cho Tiểu Thanh, Nguyễn Du khóc cho người, khóc cho thiên tài kì nữ - Nguyễn Du coi người hội thuyền với người xưa, khóc cho Tiểu Thanh để khóc cho - Bài ―Độc Tiểu Thanh kí‖ Tố Như viết theo thể đường luật cô đúc, hàm súc phảng phất giọng điệu bi phẫn nhiều trắc, gợi cảm giác trĩu nặng, ngưng đọng b Tiếng nói tri âm trong Kính Gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu - Nếu “Độc Tiểu Thanh kí” tiếng nói tri âm cá nhân dành cho cá nhân, đồng cảm sâu sắc hai người khác thời đại dân tộc, “Kính gửi cụ Nguyễn Du” tiếng lòng tri âm ngưòi nguồn cội, dân tộc. Hai trăm năm sau Nguyễn Du , Tố Hữu đứng đỉnh cao thời đại, dân tộc hướng khứ cha ông với niềm xót xa, thương cảm Biết bao nhà thơ khác đồng cảm với Nguyễn Du Tố Hữu, đồng cảm thật sâu sắc, mênh mông - Nếu Nguyễn Du chủ yếu tri âm với đời Tiểu Thanh Tố Hữu cịn tri âm với giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Du Tố Hữu khơng thương Nguyễn Du mà cịn thương nhân vật mà Nguyễn Du thương - Không hiểu bi kịch Nguyễn Du, Tố Hữu chia sẻ, cảm thơng với bi kịch tình đời thi hào Tố Hữu không tri âm với tư cách người nghệ sĩ với người nghệ sĩ mà tri âm tinh thần trân trọng truyền thống, di sản cha ông Hiện thực thời đại cho phép tác giả đánh giá đầy đủ, sâu rộng xác nghiệp sáng tác thiên tài Như vậy, vấn đề tri âm vấn đề thời đại với thời đại, lịch sử với lịch sử - Tấm lòng tri âm Tố Hữu với Nguyễn Du không đồng cảm, sẻ chia mà  sự trân trọng, biết ơn, lòng cảm phục, ca ngợi. ("Tiếng thơ động đất trời Tiếng thương tiếng mẹ ru tháng ngày") Tố Hữu đánh giá cao giá trị sáng tác Nguyễn Du, đặc biệt nhà thơ khẳng định trường tồn bất diệt tác phẩm "Truyện Kiều" lịch sử văn học dân tộc - Không thấu hiểu, chia với đời, ngợi ca thơ Nguyễn Du, Tố Hữu cịn tìm cách lý giải nỗi đau Nguyễn Du Ơng cho nỗi đau khơng phải trời mà xã hội vạn ác thời nguyễn Du gây nên: - Tố Hữu sử dụng thành công thể lục bát nhẹ nhàng, đằm thắm, trang trọng; hình thức tập Kiều, lẩy Kiều để chuyển tải giọng điệu lạc quan, hào hứng say mê c Tiếng nói tri âm trong Đàn ghi ta Lor –ca (Thanh Thảo) - Thanh Thảo tâm rằng, ông ngưỡng mộ Lor-ca, đời sáng tác người nghệ sĩ tài gây cho ông nhiều xúc cảm ấn tượng Bài thơ “Đàn ghita Lor-ca” bày tỏ lòng tri âm, ngưỡng vọng sâu sắc Than Thảo tới Lor-ca - Thanh Thảo tri âm sâu sắc với nguyện ước Lor-ca: “khi chết hãy chon với đàn Khát vọng thể tình yêu Tổ quốc nồng nàn tình yêu nghệ thuật say đắm Lor-ca - Thanh Thảo thấu hiểu ngưỡng vọng sâu sắc chân dung lĩnh người - thơ Lorca Một chiến sĩ yêu tự đẹp Một nghệ sĩ du ca lãng tử, hào hoa có tâm hồn phóng khống, khao khát cách tân nghệ thuật, khao khát chế độ dân chủ song Lor ca cô đơn - Thanh Thảo bày tỏ nỗi bi phẫn trước chết oan khuất Lor ca. Dưới bút thơ tài hoa ông, tiếng đàn ghita vỡ thành hình, thành sắc để phục sinh chết oan khuất người nghệ sĩ thiên tài - Với tấc lịng xót thương suy tư giã từ Lor-ca, Thanh Thảo khẳng đinh: Lor-ca tâm hồn bất diệt, nghệ sĩ chân Nhân cách tài nghệ thuật ông sống với muôn đời Nhà thơ gửi tới người đọc thông điệp đầy tiến bộ: đẹp nhân cách người, đẹp sáng tạo nghệ thuật chân có sức sống bất diệt Đây đường mà Thanh Thảo theo đuổi - Với thơ tự mang phong cách tượng trưng - siêu thực, sáng tạo hình ảnh thơ theo lối lạ hố, tài hoa, xoá bỏ liên từ thơ, thơ khơng dấu câu, khụng viết hoa đầu dịng thơ tạo nên cấu trú ngữ pháp độc đáo, nhịp bất thường, từ mô âm nốt ghi-ta ( li-la) ―cấy vào thơ cách tự nhiên… tất làm nên kiệt tác Đánh giá - Nhà văn sáng tạo khơng độc giả mà nhà văn thiên tài phải đáp ứng yêu cầu thời đại, hệ Nhà văn muốn tạo đồng cảm, tri âm với độc giả tác phầm họ phải nói vấn đề xúc thời đại, người, vấn đề mang tầm phổ quát; để qua tác phẩm, người đọc khơng hiểu tác phẩm, hiểu nhà văn, mà cịn hiểu thời đại nhà văn sống Rộng hơn, độc giả so sánh thời đại nhà văn sống thời đại Thời đại thế, khao khát tri âm mong ước cháy bỏng, mãnh liệt người - Muốn vậy, nhà văn cần phải có Tài, Tâm cao Người nghệ sĩ cần lịng sống u với đời, người Và người đọc sống với tác phẩm để hiểu thông điệp thẩm mĩ tác giả, để chia sẻ, cảm thông với tác giả trở thành người ―đồng sáng tạo với nhà thơ, nhà văn - Trong văn học nghệ thuật, tìm kẻ tri âm dễ Liệu Bá Nha có Chung Tử Kì? Thánh thơ Đỗ Phủ mà phải trăn trở: “Bác niên ca tự khổ - Vị kiến hữu tri âm” (Cả đời nói lên nỗi khổ – Chưa thấy tri âm) Như tiếng nói tri âm người đọc người viết điều văn học dân tộc nào, thời đại hướng tới Chẳng mà nhà văn Bùi Hiển cho : ―Ở nước thôi, cảm thông sẻ chia người đọc người viết hết‖

Ngày đăng: 12/04/2023, 09:58

Xem thêm:

w